1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Trung, TS. Nguyễn Ngọc Quí
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản lí Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG .... Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2024 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TRUNG TS NGUYỄN NGỌC QUÍ BÌNH DƯƠNG – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thu Hương xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác Bình Dương, ngày … tháng … năm … Học viên Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy, cô trường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ cho em trong quá trình tham gia học tập cũng như thực hiện luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Trung và TS Nguyễn Ngọc Quí đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương bao gồm các trường Tiểu học: TH Tương Bình Hiệp, TH Kim Đồng, TH Lê Thị Hồng Gấm, TH Tân An, TH Nguyễn Hiền, TH Chánh Mỹ, TH Định Hòa, TH Nguyễn Trãi, TH Lê Hồng Phong đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện khảo sát thực trạng cho đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, tập thể các anh chị em, bạn bè đã chia sẻ, động viên và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Người nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi TÓM TẮT .xii MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và Đối tượng nghiên cứu 3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 4.1 Về nội dung 3 4.2 Về địa bàn nghiên cứu 4 4.3 Về thời gian nghiên cứu 4 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 5 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 5 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 6 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động 6 7.3 Nhóm phương pháp xử lí dữ liệu 6 8 Đóng góp của luận văn 7 8.1 Về lí luận 7 8.2 Về thực tiễn 7 9 Dự kiến cấu trúc của luận văn 7 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 8 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 iii 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 8 1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục, quản lí trường học 12 1.2.2 Khái niệm kĩ năng; kĩ năng sống; hoạt động trải nghiệm 15 1.2.3 Trường tiểu học 19 1.2.4 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tiểu học 20 1.3 Lí luận về giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 20 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh ở trường tiểu học 20 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 21 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 22 1.3.4 Phương pháp giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 23 1.3.5 Hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 24 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 25 1.4 Lí luận về quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 25 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 25 1.4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 26 1.4.3 Tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 28 1.4.4 Chỉ đạo thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 32 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 33 iv 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 34 1.5.1 Các yếu tố khách quan 34 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 1 37 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 38 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội; giáo dục và đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.1.1 Khái quát về thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 38 2.1.3 Tình hình giáo dục và đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 39 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 39 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3 Phương pháp khảo sát 40 2.2.4 Mẫu khảo sát 41 2.2.5 Xây dựng thang đo 44 2.3 Thực trạng về giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 44 2.3.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 44 2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 46 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 48 2.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 50 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 51 2.4 Thực trạng về quản lí thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 53 v 2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 53 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 55 2.4.3 Thực trạng quản lí thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 56 2.4.4 Thực trạng chỉ đạo giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 59 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 60 2.4.6 Thực trạng quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 61 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 64 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lí giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ dầu Một, tỉnh Bình Dương 65 2.6.1 Ưu điểm 65 2.6.2 Hạn chế 66 2.6.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 67 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 71 3.2 Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm tại các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 71 vi 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm ở trường tiểu học 71 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về thiết kế chương trình và kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm ở trường tiểu học 73 3.2.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học 76 3.2.4 Biện pháp 4: Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường phục vụ triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm ở trường tiểu học 79 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm ở trường tiểu học 82 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 85 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 85 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.3 Mẫu khảo nghiệm 86 3.4.4 Quy ước thang đo 86 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 87 3.4.6 Tương quan tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 90 3.4.7 Hệ số tương quan Spearman 91 Kết luận chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 1 Kết luận 94 2 Khuyến nghị 94 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương 94 2.2 Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 95 2.3 Đối với các trường tiểu học tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 1 CBQL Cán bộ quản lí 2 CMHS Cha mẹ học sinh 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 GD Giáo dục 5 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 6 GV Giáo viên 7 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 8 HS Học sinh 9 KCN Khu công nghiệp 10 KNS Kĩ năng sống 11 TH Tiểu học 12 TS Tiến sĩ viii

Ngày đăng: 19/03/2024, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w