Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên tại trường đại học thủ dầu một

51 228 2
Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên tại trường đại học thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 KHẢO SÁT Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GVHD: Nguyễn Thị Hồ Nhóm SVTH: Nguyễn Thị Mãi Trương Thị Yến Nhi LỜI CẢM ƠN Thực đề tài nghiên cứu khoa học lần đầu khó khăn, ngỡ ngàng Nếu khơng có giúp đỡ q thầy, chúng em khó hồn đề tài nghiên cứu khoa học Trong thời gian qua, cảm ơn quý thầy cô giúp đỡ chúng em từ bắt đầu thực đề tài nghiên cứu tới hoàn thành đề tài Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô khoa Sư Phạm tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài khoa học mà muốn nghiên cứu có hữu ích cho cơng việc học tập chúng em Lời cảm ơn chân thành nhất, chúng em xin cảm ơn Nguyễn Thị Hịa, giáo viên trực tiếp hướng dẫn chúng em thực đề tài nghiên cứu Cảm ơn cô bỏ nhiều thời gian để sửa hướng dẫn chúng em để hoàn thiện đề tài Trong q trình thực hiện, nhóm chúng em cịn sai sót nhiều nhờ hướng dẫn bảo cô mà đề tài nghiên cứu khoa học hoàn thành Chúng em chân thành cảm ơn nhiều Bên cạnh đó, nhóm cảm ơn lớp tham gia trả lời câu hỏi nhóm đưa để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm thực hồn chỉnh cịn nhiều sai sót nhiều lí Chúng em mong góp ý q thầy để đề tài hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: • Chỉ hai năm 2015-2016, Việt Nam xảy nhiều biến cố, thảm họa liên quan đến môi trường Nếu 2015 bật với tình hình thiên nhiên khắc nghiệt (nắng nóng kéo dài, hạn hán ) năm 2016, nước ta phải hứng chịu nhiều hậu nặng nề (đất nhiễm mặn, thủy sản chết hàng loạt biển Miền Trung, cá chết sông, làng bè, ô nhiễm khơng khí báo động Thủ Hà Nội, ô nhiễm nguồn nước sông Bưởi, Thị Vải, Tô Lịch, Đồng Nai.) • Mơi trường bị nhiễm nặng ngày có diễn biến xấu, phần lớn nguyên nhân ý thức người Họ chạy theo lợi nhuận trước mắt, lợi ích nhu cầu thân mà sẵn sàng đánh đổi sức khỏe, sinh mạng sống đồng loại A 4- /V _ _ 'T'1- _2 4-2 T T X TA ’ 1- • 2 _ _ _ 14 2.! T1 • • Hậu mơi trường nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng ý thức người Trong có phần khơng nhỏ người niên, sinh viên, học viên trường đại học Tình trạng vệ sinh trường học thực trạng đáng lên án, chẳng hạn trường Đại học Thủ Dầu Một Sau học, rác lớp học nhiều, hành lang hay nơi bồn cây, sân trường, vườn học tập sinh viên nhiều rác điều làm tính thẩm mĩ hình ảnh Trường Quan trọng hơn, ngồi ghế nhà trường mà người học khơng có ý thức bảo vệ mơi trường trở thành cơng dân có nghề nghiệp khác xã hội (doanh nhân, nhà đầu tư hay đơn giản giáo viên, cơng nhân ) họ người trực tiếp góp phần gây thảm họa mơi trường • Mặc dù vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường trường Đại học Thủ Dầu Một chưa trọng mức chưa hiệu Vì thế, ý thức bảo vệ mơi trường chưa hình thành cộng đồng học sinh, sinh viên • Để đánh giá thực trạng vấn đề mong muốn tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao ý thức người học bảo vệ môi trường, chúng em xin chọn đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một” để nghiên cứu • Qua việc nghiên cứu đề tài “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một” nhóm mong muốn khảo sát tình hình vệ sinh trường; tiếp cận phương pháp, cách thức nghiên cứu; cách nêu vấn đề _ ~ z '1- *2! lĩ i-L £ '1- • £ cách giải vấn đề Ngồi ra, thơng qua đề tài nghiên cứu nhóm thu thập thơng tin định tính định lượng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên ĐH Thủ Dầu Một Việc nghiên cứu hội để nhóm hiểu phương pháp nghiên cứu xã hội học, cung cấp thông tin giải pháp nhằm giải vấn đề Nhóm nghiên cứu có thêm kinh nghiệm cho để thực nghiên cứu sau Mục tiêu nghiên cứu: • Với việc nghiên cứu đề tài "Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại học Thủ Dầu Một”, trước hết nhóm cần khảo sát thực trạng vệ sinh môi trường trường, qua việc thu thập thông tin, tư iệu cần thiết cho việc nghiên cứu • Sau khảo sát thực trạng vệ sinh trường, nhóm tiến hành khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Nhằm đánh giá ý thức phân tích nhân tố' ảnh hưởng đến hình thành ý thức bảo vệ môi trường sinh viên ĐH Thủ Dầu Một X -fr X -1 yẠ ✓v' I /K I I I /K I7 IXI I 7< • Từ đó, đề xuất số biện pháp phù hợp nhăm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho sinh viên trường để khắc phục cải thiện chấ't lượng môi trường trường ĐH Thủ Dầu Một Đối tượng, khách thể • Đối tượng: Ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một • Khách thể: sinh viên trường Đại Học Thủ Dầu Một Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi khơng gian: Đại Học Thủ Dầu Một • Phạm vi thời gian: 10/2015-4/2016 Phương pháp nghiên cứu: • Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thố'ng hóa tài liệu văn • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, vấn Kết cấu Đề tài: • Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục tài liệu tham khảo, Đề tài có chương nội dung: • - Chương 1: Cơ sở lí luận môi trường ý thức bảo vệ môi trường • - Chương 2: Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Đại Học Thủ Dầu Một • - Chương 3: Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một ■■■ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG • I m A ? -Ạ r 1• r Tổng quan nghiên cứu đề tài: T^\ _L < A A A 1- • À- _ 4-A A • A A • _ _ 1•A A _ _ • A_ _ r _Ổ _ A• J y _ 1_ _ _ Đã có nhiều đềtài tài liệunghiên cứu vê môi trường,bao gồm đề tài, tàiliệu nước, quốc tếvà giới sinh viên Nhóm tác giả xin điểm qua số cơng trình sau: ♦♦♦ Các nghiên cứu giới: Do hạn chế khả ngơn ngữ, Nhóm tác giả tham khảo số nội dung biên dịch, thuật lại báo nước Mặc dù vậy, Nhóm nêu số ý •A Ar /\ JA1JA• < A • /\ A T^\ r A A J A A /\ < Ả A1 kiên công trình, tài liệu Đó hầu hết cơng trình nghiên cứu, tài liệu nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung đánh giá thực tiễn môi trường vùng khác thê giới; nghiên cứu giải pháp môi trường cho ngành nghề/khu công nghiệp/khu chê xuất doanh nghiệp • • • • • • ♦♦♦ Các nghiên cứu nước: Có thể kể đến đề tài/tài liệu sau: Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam - Trần Văn Chử (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Phạm Thị Ngọc Trầm (2006) Quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, Nhà xuất khoa học xã hội Lê Thị Kim Nguyệt (2003), Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 Trịnh Thị Minh Sâm (2004), giải pháp nâng cao hiệ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu chế xuất, Nhà xuất Khoa học xã hội Trần Văn Tùng, Đặng Thị Phương Hoa, Nguyễn Bá Thủy (2005), Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường số khu cơng nghiệp phía bắc tới sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Khoa học Xã hội • 2.2.2 Nguyên nhân • Nhóm cố gắng tìm hiểu ngun nhân bạn sinh viên lại xả rác bừa bãi, bảng kết nhóm tổng hợp lại: Nguyên nhân Sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một ■■■ Thấy ngại 19.05% Xa thùng rác 23.81% Khơng tìm thấy thùng rác 14.29% Khơng thích 9.52% Khơng quan tâm tới 4.76% khác 28.57% • Bảng lí mà bạn sinh viên trường đưa Ngồi cịn có lí khác mà tác giả xem nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng mơi trường nay: • • • Thói quen Thấy người khác xả rác nên Đã có nhân viên vệ sinh quét, lau dọn Nguyên nhân khơng tìm thấy thùng rác khơng thể vứt bừa bãi được, họ có the đem nhà đe bỏ vào thùng rác hay tìm thùng rác gần để bỏ vào, họ lại lấy nguyên nhân thấy ngại nên vứt đại cho xong Họ nguyên nhân mà lại vứt rác bừa bãi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống họ bôi xấu mặt trường họ theo học thành phố mà họ sống •Nhưng sinh viên lí mà xả rác họ cịn có ý thức, cịn sinh viên lí khơng quan tâm tới, khơng thích, xung quanh khơng có rác, nh thường mà hay trước sau có người tới qt dọn mà thơi thức họ thật kém, họ ỷ lại vào nhân viên vệ sinh thế, hay suy nghĩ xung quanh khơng có rác, liệng ly nước khơng có to tát, hay khơng quan tâm đến chuyện họ làm cho rác thải tràn ngập khắp nơi, làm cho hệ sau noi theo, họ người trực tiếp cổ động cho người không thức tác hại ý ý _ -2 • 2_ < 2_ 1_ • • 'l 1_ _ 11 A _ 12 _ f J_1_ _ việc xả rác bừa bãi xả rác bừa bãi, họ tầng lớp trí thức mà xả rác người khơng hiểu biết nhiều vứt bừa bãi < _- _ •Tất nguyên nhân đêu ý thức sinh viên lối sống họ tạo nên, tất điêu tạo thành thói quen cho họ tự nhiên vứt rác bừa bãi mà không thấy ngại * Tiểu kết chương Từ thông tin số liệu thu thập được, q trình phân tích thực trạng đáng lo ý thức hành vi đại đa số sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một tinh thần trách nhiệm họ việc bảo vệ môi trường Những thông tin cần thiết phải có biện pháp để thay đổi ý thức, thay đổi thói quen hành vi sinh viên từ ghế nhà trường Vì họ rời ghế nhà trường với ý thức hệ thế, họ mầm mống hệ quả, nhũng tác hại không tốt cho môi trường tham gia vào sản xuất đời sông xã hội Từ việc xác định thực trạng, nguồn thông tin quan trọng sở cho tác giả đề xuất giải pháp —1 A • F _ • Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *? r -»A Ạ r Aj 1r Cơ sở đề xuất giải pháp: • Các giải pháp hình thành sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng môi trường thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một • Xuất phát từ sở lý luận, thông qua việc nghiên cứu việc phận cấu thành ý thức mối liên hệ ý thức người hành vi họ, nhóm tác giả đề xuất giải pháp tác động vào ý thức • Xuất phát từ thực trạng môi trường ý thức bảo vệ mơi trường sinh viên, nhóm tác giả đánh giá tình trạng thực tế môi trường Đại học Thủ Dầu Một nguyên nhân gây tình trạng Xác định nguyên nhân, nhóm tác giả đề xuất biện pháp tác động để giải nguyên nhân z\ _ z\ _ _ z\ _ J A _ _ -9 _r_ r _ A /\ • • z\ -C- _ _ _ Nội dung giải pháp: • Các giải pháp từ phía Đồn trường: • Để thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi điều quan trọng cần nâng cao ý thức sinh viên rác thải làm vẻ đẹp mĩ quan trường học Đi đầu việc nâng cao ý thức cần có tham gia tổ chức đồn niên trường Đại Học Thủ Dầu Một, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn mang ý nghĩa hướng cộng đồng nâng cao ý thức sinh viên thái độ vứt rác bừa bãi đôi với nơi công cộng Khi sinh viên hiêu ý nghãi buổi tập hn họ trở thành tuyên truyền viên đắc lực để giúp nâng cao ý thức sinh viên khác • Sự tham gia tổ chức đoàn trường hội sinh viên trường góp phần tích cực việc sinh viên chung tay thực hoạt động mơi trường Sinh viên nên dùng hiệu tuyên truyền “Hãy nhặt rác bỏ vào thùng bạn trông thấy nó” “Vì trường học khơng rác thải” I* Có thể sơ đồ hóa sau: ị I í I D r ĩ |y Ị ị I k r b ÌQ • Các giải pháp từ phía Nhà trường •Một là, Nhà trường nên đưa nội dung “ý thức giữ gìn mơi trường” hay “Khơng xả rác bừa bãi” vào tiêu chí để đánh giá tính điểm rèn luyện cho sinh viên Trong trình triển khai thực hiện, cán lớp người ghi nhận đánh giá Điều phát huy hiệu giám sát i A *1 • /\ 1 1^1 • /\ ''I T"' A 4- < sinh viên khơng thực hành vi xấu Từ dần hình thành nên ý thức thói quen cho họ •Hai là, việc tun truyền Chương trình phát hữu ích phát có nội dung cụ thể, phê phán thói xấu ý thức giữ gìn mơi trường Trường học; tập trung vào sinh viên Đại học Thủ Dầu Một khơng phải có nội dung chung chung • • • Ba là, tổ chức thi tìm hiểu mơi trường, tác động mơi trường, vai trị, trách nhiệm người môi trường bắt buộc sinh viên tham gia xem hoạt động phong trào để tính vào điểm rèn luyện Bốn là, vào Ngày môi trường Thế giới 5/6 hàng năm, nên treo băng rơn để kích thích, tác động vào lịng tự hào sinh viên Nhà trường (Ví dụ: “Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một — Sinh viên bảo vệ môi trường!” ,“Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một không xả rác bừa bãi”.) Năm là, Nhà trường kịp thời sửa chữa vòi nước, vòi xả nước bồn cầu có hư hỏng Trang bị thêm 01 thùng nước ca múc nước cho dãy nhà vệ sinh Bên cạnh đó, cần bố trí thùng rác với mật độ phù hợp • • • • Các giải pháp khác: Vận động sinh viên tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường, tham gia vào câu lạc xung kích, tình nguyện Tổ chức cho sinh viên chung tay bảo vệ môi trường qua hành động: thu gom rác, dọn vệ sinh trường nơi ở, Kết hợp với tổ chức để làm vệ sinh theo định kì Vận động người hưởng ứng phong trào như: trái đất, ngày môi trường giới, ngày tồn cầu hành động mơi trường, KẾT LUẬN • • Hiện nay, vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói riêng trở thành vấn đề thời cấp bách quốc gia, cộng đồng hành tinh Đấy vấn đề sống cịn nhân loại Vì vậy, việc nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp sinh viên hệ thống giáo dục nhà trường mục tiêu cần ý ưu tiên Việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo trường tồn trái đất - ngơi nhà chung • Là sinh viên Trường Đại Học Thủ Dầu Một, “chồi măng” công xây dựng đất nước, nên việc làm nhỏ sinh viên bỏ rác vào thùng, vệ sinh sau vệ sinh, không hái hoa bẻ khuôn viên trường, hành động tưởng chừng nhỏ ấy, tầm thường làm móng cho thói quen sống, phẩm chất tốt đẹp, thân thiện với môi trường cá nhân • Qua đây, nhóm muốn gửi đến tất bạn thơng điệp: “ Đừng nói khơng, hành động mơi trường xanh - - đẹp Hãy thể người văn minh mơi trường sống, đơn giản người sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một !” □TÀI LIỆU THAM KHẢO: • Bộ TN&MT, 2005 Thanh niên với công tác bảo vệ môi trường Nxb Thanh niên • Vũ Dũng, 2011 Đạo đức mơi trường nước ta - Lý luận thực tiễn Nxb Từ điển Bách khoa • Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia • Nguyễn Chu Hồi, 2000 Phát triển bền vững Tập huấn Truyền thông môi trường Dự án VIE 97/007 • Nguyễn Đức Khiển, 2011 Đạo đức môi trường Nxb Thơng tin & Truyền thơng • Lê Văn Khoa, 1995 Mơi trường nhiễm Nxb Giáo dục • Lê Văn Khoa, 2003 Khoa học môi trường Nxb Giáo dục • Lê Thị Kim Nguyệt (2003), Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 • Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, 1999 Sinh thái học mơi trường Nxb.Giáo dục • Hồng Đức Nhuận, 2000 Bảo vệ Mơi trường Nxb Giáo dục • Hồng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang, 1999 Một số phương pháp tiếp cận giáo dục mơi trường Nxb Giáo dục • Nguyễn Đức Quý, 2000 Nghiên cứu quan điểm định hướng bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài KHCN - 07 - 13 ’ • Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, 2000 Câu hỏi chọn lọc trả lời sinh thái - môi trường Nxb ĐHQG Hà Nội • Tun bố Rio mơi trường phát triển, 1992 • Trịnh Thị Minh Sâm (2004), giải pháp nâng cao hiệ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu chế xuất, Nhà xuất Khoa học xã hội • Tài ngun thiên nhiên mơi trường phát triển bền vững Việt Nam - Trần Văn Chử (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia • Phạm Thị Ngọc Trầm (2006) Quản lý nhà nước tài ngun thiên nhiên mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, Nhà xuất khoa học xã hội • Trần Văn Tùng, Đặng Thị Phương Hoa, Nguyễn Bá Thủy (2005), Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường số khu cơng nghiệp phía bắc tới sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Khoa học Xã hội □ Sản phẩm khả ứng dụng: _ • • Ạ1• _ _ 1- ô _ _ _ Ạ _c J_1_ ' _ 1- _ _ _ ĩ J > _ _ Đề tài cho cá nhân thấy rõ vê ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Bên cạnh rõ thực trạng vệ sinh khuôn viên trường Đại Học Thủ Dầu Một để sinh viên tự ý thức hành động để bảo vệ mơi trường Đề giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khuôn viên trường đưa số kiến nghị lên Ban Giám Hiệu nhà trường, từ nhà trường triển khai tới tồn thể sinh viên để sinh viên hiểu tầm quan trọng mơi trường có ý thức bảo vệ môi trường cao Ngày tháng năm Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn đề tài Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày tháng năm Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) ... cứu ý thức bảo vệ môi trường sinh viên, có sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Chương THỰC TRẠNG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Thực trạng môi trường trường... - Chương 2: Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Đại Học Thủ Dầu Một • - Chương 3: Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một ■■■ PHẦN NỘI DUNG Chương... cao ý thức người học bảo vệ môi trường, chúng em xin chọn đề tài ? ?Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một? ?? để nghiên cứu • Qua việc nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát ý thức bảo

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

Hình ảnh liên quan

• Qua bảng hỏi chúng ta có thể thấy, có 58.4% sinh viên cho rằng môi trường hiện nay có sự cải thiện so với trước - Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên tại trường đại học thủ dầu một

ua.

bảng hỏi chúng ta có thể thấy, có 58.4% sinh viên cho rằng môi trường hiện nay có sự cải thiện so với trước Xem tại trang 34 của tài liệu.
• Bảng trên là những lí do chính mà các bạn sinh viên trong trường đưa ra. Ngoài ra còn có các lí do khác mà tác giả cũng xem là nguyên nhân chủ  yếu gây ra tình trạng môi trường hiện nay: - Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên tại trường đại học thủ dầu một

Bảng tr.

ên là những lí do chính mà các bạn sinh viên trong trường đưa ra. Ngoài ra còn có các lí do khác mà tác giả cũng xem là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng môi trường hiện nay: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA Sư phạm

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng, khách thể

    • 4. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Kết cấu của Đề tài:

    • 1. Thực trạng môi trường tại trường Đại Học Thủ Dầu Một: Thực trạng:

    • Các giải pháp từ phía Nhà trường

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan