1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tiểu luận môn tư duy biện luận ứng dụng

18 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Trình bày các phương pháp rèn luyện tư duy biện luận ứng dụng 1.Phân tích SWOT 2.Bản đồ tư duy( MIND MAPPING) 3.Mô hình ISHIKAWA ( Mô hình xương cá ) 4.Sáu chiếc mũ tư duy 5.Phương pháp đặt câu hỏi 5Wvà 1H 6.Thang cấp độ Bloom Ứng dụng ( cho ví dụ minh họa ) các phương pháp trên cho vấn đề liên quan đến ngành luật.

Chân thành cảm ơn cô bạn hỗ trợ cung cấp kiến thức môn Tư biện luận ứng dụng để tơi có thêm nguồn kiến thức tích lũy bố trí thời gian để rèn luyện kĩ cần thiết trình học tập trường Đại học Thủ Dầu Một để sau đáp ứng yêu cầu đặt ngành, nghề mà cá nhân theo đuổi  Lời nói đầu: Dưới hướng dẫn tận tình thầy giảng dạy mơn “ Tư bi ện luận ứng dụng” Tôi trang bị cho ki ến thức b ản nh ất v ề kĩ cần thiết mơi trường học đại học Để từ có m ột nhìn tổng quát, nhận định, định hướng đắn trình h ọc tập trường A PHẦN LÝ THUYẾT Trình bày phương pháp rèn luyện tư biện luận ứng dụng I Phương pháp Phân tích SWOT Khái niệm: “Phương pháp phân tích SWOT cịn gọi phương pháp phân tích Ưu điểm, Nhược điểm, Cơ hội mối hiểm nguy Cách phân tích giúp ta luyện tập tính khách quan trình tư biện luận Phương pháp phân tích SWOT giúp ta suy nghĩ mạch lạc hữu dụng bối cảnh phát tri ển sở hay định hướng giáo dục, kinh doanh phân tích thị trường” Đánh giá giải pháp: - Tạo biểu đồ chữ T (chia hai cột theo mơ hình SWOT) để đánh giá ưu ểm nhược điểm giải pháp Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 89 3 Tạo số tiêu chí cần thiết xác định mức quan trọng tiêu chí Xác định mức ưu tiên tiêu chí, xếp tiêu chí theo th ứ tự ưu tiên Dùng tiêu chí để đánh giá giải pháp.2 Đưa kết luận: Khi thu thập, xếp đánh giá liệu, bước ti ếp theo đưa kết luận Cần phải đảm bảo kết luận kết luận dựa ý nghĩa cụ thể, rõ ràng liệu mà cần phải ki ểm tra đảm bảo đồng suy luận xác định định kiến tiềm ẩn cách rõ ràng, tránh suy diễn sâu xa vượt khỏi tầm li ệu thu th ập được.3 II Phương pháp Bản đồ tư Định nghĩa: Kỹ lập đồ tư kĩ xác định ý tưởng trung tâm; bắt bguoonf từ ý tưởng trung tâm này, ta phác thảo ý tưởng khác liên quan tỏa từ trung tâm Minh họa đồ tư duy: Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 93 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 93,94 Phương pháp lập đồ tư Buzan khởi xướng vào cuối năm1960 nhằm giúp học sinh ghi lại giảng cách tóm tắt đầy hình tượng cách dùng từ chủ chốt hình ảnh minh họa Phương pháp - ứng dụng: Hãy viết hay vẽ đề tài trọng tâm xuống trang giấy vẽ vịng hình - vng bao bọc quanh Đối với ý quan trọng, vẽ đường phân nhánh xuất phát từ hình trung tâm - nối với ý phụ Từ ý quan trọng, lại vẽ phân nhánh để trình bày phụ ý bổ sung Từ phụ ý lại lại mở phân nhánh chi tiết cho ý Tiếp tục vẽ hình phân nhánh ý đạt gi ản đồ chi ti ết III Phương pháp Mơ hình Ishikawa ( sơ đồ hình xương cá) Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 136 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 139 Khái niệm định nghĩa: Sơ đồ ông Kaoru Ishikawa đưa vào năm 1960 theo dạng biểu đồ hiển thị quan hệ nguyên nhân – kết nhằm nhận diện vấn đề đưa giải pháp quản lí, lãnh đạo với mục đích ban đầu quản lí chất lượng nhà máy Kawasaki Nhật6 Tình cần ứng dụng: - Tìm hiểu vấn đề, xác định nguyên nhân gốc vấn đề - Tìm tất lí dẫn đến phát sinh vấn đề, tiến trình giải v ấn đề - khó khăn, vấn đề phát sinh khác thất bại Tìm hiểu lí dẫn đến tiến trình hay kết trái với mong muốn hay dự đoán trước - Xác định nguyên nhân cốt lõi nguyên nhân phụ vấn đề Phương pháp ứng dụng: - Xác định vấn đề - Xác định nhân tố ảnh hưởng - Tìm nguyên nhân thuộc nhân tố, ứng với nguyên nhân l ại - vẽ nhánh xương Phân tích sơ đồ.7 IV Phương pháp Sáu mũ tư Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 149 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 150 Khái niệm định nghĩa: Các phương pháp rèn luyện tư cách đầy bi ểu tượng theo hình tượng màu sắc khác cách ẩn dụ “ sáu chi ếc mũ tư duy” (màu trắng, màu đỏ, màu vàng, màu đen, màu xanh cây, màu xanh da tr ời) đ ược Edward de Bono khởi xướng vào năm 1981 tái có hiệu lực đính năm 2000 Khi áp dụng phương pháp sáu mũ tư duy, ta giải vấn đề tất góc nhìn, kết hợp yếu tố tích cực, tiêu cực, nhạy cảm, k ế hoạch dự phòng, sáng tạo Những mũ mang tính chất biểu tượng Chúng ta thấy việc biểu thị qua màu sắc mũ giúp cho việc thực hành ứng dụng kiểu tư cụ thể, sống động đễ nhớ “Sáu mũ tư duy” phương pháp mang tính ứng dụng cao cho nhiều ngành nghề chuyên môn để đánh giá tác động định từ nhiều quan ểm, góc độ nhiều khía cạnh khác Nó giúp ta kết hợp cách hợp lí y ếu tố thuộc cảm tính với định lí tính khuyến khích sáng tạo định, cân nhắc ểm mạnh yếu v ấn đề Nhờ vậy, kế hoạch người hợp lí chặt chẽ hơn; hành động có khả thành cơng nhiều hơn.8 Đặc điểm phương pháp ứng dụng sáu mũ tư : Lưu ý vai trò trực giác hay cảm xúc trình tư Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 141 Thông thường tư biện luận, ta thường cho khơng nên để • trực giác hay tri giác hay tình cảm chen vào định quan tr ọng Theo Bono, cảm xúc phần thiết yếu q trình tư duy, khơng phải phần thừa hệ thống tư Có ba mức độ cảm xúc ảnh hưởng đến - lối tư Mức độ bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ Những cảm xúc xuất phát từ ấn tượng hay nhận thức ban đầu - người hay vấn đề Khi bạn có định kiến người hay vấn đề bạn không đánh giá tượng hay việc liên quan đến người hay vấn đề • Cũng theo De Bono, trực giác hiểu linh cảm bên xuất việc xảy đến, kết tìm tịi óc sáng tạo, khám phá khoa học phát minh khoa học.9 V Phương pháp Đặt câu hỏi 5W 1H Đặt câu hỏi theo phong cách tư biện luận nhằm miêu tả, phân tích đặt tảng sử dụng: Bước để phân tích vấn đề mang tính biện luận xác l ập câu hỏi cách đưa câu hỏi gì, với ai, đâu, lúc nào, nh th ế nào, sao, giả định, bước gì, gây tầm ảnh hưởng nào, v.v • Chúng ta cần lưu ý mối quan hệ cấc câu hỏi, điều cần làm - chức cần thực sau: Những câu hỏi “ gì” để miêu tả vấn đề Những câu hỏi “ sao” “như nào” để phân tích gi ải thích Những câu hỏi “ sao” đưa đánh giá, lời khuyên phán xét đúng, sai t ới m ức • • • • • • • độ Miêu tả Phân tích Lí luận Phản ánh Góp ý hay phê phán Đánh giá Khi muốn phân tích tượng, muốn giải vấn đề hay làm - tập, câu hỏi thiết yếu cho đề tài bao gồm câu h ỏi: “ Cái gì” để xác định vấn đề Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 144, 145 - “ Vì sao” để phân tích vấn đề cách sâu sắc, xem xét nguyên s d ụng - tảng lí thuyết “ Như nào” để giúp xem xét trình thực hiện, phương pháp gi ải - vấn đề “ Thế sao” để giúp ta đưa phán xét, kết luận th ể trình ph ản ánh tác động lí thuyết lên thực tiễn giải vấn đề 10 Các bước giải vấn đề: - Xác định đề tài - Trong phần “ Ai?” “ Ở đâu”, càn phải bao hàm thông tin c s chung – phần cung cấp tài liệu bối cảnh – hữu dụng cho phần gi ới thiệu - “ Như nào” đòi hỏi xem xét rõ nguyên tắc, vận hành vấn đề - Câu hỏi “ Vì sao” giúp sâu vào trình phân tích, từ giúp tìm lí lí giải mang tính logic - Khi ta đưa câu hỏi “ Nếu như” ta đưa cách suy nghĩ vào giai đoạn mang tính đánh giá cao - “Thế sao” câu hỏi chủ chốt cho trình đánh giá 11 VI Phương pháp Thang cấp độ Bloom: Phân loại tư bloom theo mục tiêu giáo dục (truyền thẳng) 10 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 115, 116, 117 11 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 117, 118 Theo Bloom (1956), tư mô tả gồm sáu mức độ xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị tính hữu ích ý kiên, bao gồm sáu kĩ năng: hi ểu, bi ết, v ận dụng, phân tích, tổng hợp đánh trình bày đây: Kĩ Khái niệm Biết Nhớ lại thông tin, nhận biết hồi tưởng thông tin Hiểu Hiểu nghĩa, diễn giải khái niệm, hiểu thực chất vấn đề để hình thành, phán đốn Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Sử dụng thơng tin hay khái niệm tình Chia nhỏ thông tin khái niệm thành phần nhỏ hơn, dễ hiểu đầy đủ Ghép ý với để tạo nên nội dung Đánh giá chất lượng 12 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 128 10 Từ khóa Xác định, miêu tả, đặt tên, phân loại, nhận biết, mô phỏng, chọn lựa, liên hệ, liêt kê, Tóm tắt lại, biện hộ, giải thích,lập dàn ý, miêu tả, lĩnh hội, lấy ví dụ, phân loại, tổ chức xếp, so sánh, miêu tả, liên hệ, thể hiện, xác định vấn đề, phán đoán, diễn dịch, khái quát hóa, kết luận Thiết lập, tạo dựng, thực hiện, mơ phỏng, dự đốn, chuẩn bị So sánh/ đối chiếu, phân chia, phân biệt, lựa chọn, phân tách Phân loại, khái qt hóa, tái cấu trúc Đánh giá, phê bình, phán đoán, chứng minh, tranh luận, biện hộ.12 Phiên phân loại tư Bloom: Cũng tương tự bảng phân loại gốc Bloom (1956), phiên Anderson (2001), cấp độ hiểu ứng dụng sau: “Nhớ”: nhận biết hồi tưởng thơng tin có liên quan đến trí nhớ dài - hạn “ Hiểu”: khả diễn đạt ngơn ngữ riêng tài liệu giáo - dục đọc lời giải thích giáo viên “ Vận dụng”: ứng dụng tiến trình học tình - tương tự tình thực tế “ Phân tích”: hiểu chẻ nhỏ, phân loại kiến thức thành nhi ều ph ần ứng dụng tư để tìm mối quan hệ chúng với cấu trúc tổng th ể, phát khác khía cạnh, xếp, tổ chức tổng hợp ý - tưởng “ Đánh giá”: khả nhận định giá trị, nhận xét, nhận định, bình luận,xem xét, phê bình tượng hay vấn đề xem xét; đánh giá ưu - điểm để phát huy khuyết điểm để góp ý sửa chửa “ Sáng tạo”: thành phần cao nhất, hiểu s ản phẩm mong đợi trình tư biện luận.13 B PHẦN TỰ LUẬN: ỨNG DỤNG CHO CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÊN I Phương pháp phân tích SWOT: 13 Giáo trình tư biện luận ứng dụng – Trường đại học Thủ Dầu Một trang 130 11 Điểm mạnh, yếu thân ngành Luật hội ngành Luật  Điểm mạnh  Điểm yếu - Công bằng, khách quan - Kiến thức chuyên môn trung thực chưa cao - Có khả diễn đạt tốt - Kiến thức ngoại ngữ cịn - Có lĩnh vững vàng hạn hẹp - Có kỹ tiếp xúc làm - Chưa có kỹ tranh việc với người tốt luận - Có khả phân tích, tổng hợp cao - Có kiến thức tin học - Thường xuyên tìm hiểu luật pháp nước quốc tế Cơ hội: - Làm việc doanh nghiệp: Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật kinh tế thích hợp với công việc doanh nghiệp với tư cách chuyên viên pháp lý phụ trách công việc liên quan đến đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng; đề xuất giải pháp xử lý tình pháp lý kinh doanh - Làm việc quan nhà nước: Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật kinh tế, với kiến thức kinh tế làm việc tịa án cấp, quan Quốc hội, viện kiểm sát, công an, ngành phủ, Ủy ban nhân dân, sở, phòng, ban địa phương… - Làm việc tổ chức nghiên cứu tư vấn pháp luật: Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật kinh tế tham gia làm việc viện nghiên cứu trung tâm cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như: văn phịng luật sư, cơng ty luật Ngồi ra, Cử nhân Luật kinh tế tham gia trung tâm trọng tài thương mại với tư cách trọng tài viên giải tranh chấp thương mại; giảng dạy trường đại học, cao đẳng có đào tạo khối ngành luật kinh tế, quản lý kinh tế quản trị kinh doanh.14 II Phương pháp Bản đồ tư (Mind mapping) CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 14 http://www.hutech.edu.vn/tuyensinh/tin-tuc/tin-huong-nghiep/562-co-hoi-viec-lam-cua-nganh-luat-kinh-tehien-nay-the-nao 12 Quy phạm pháp luật Chế định pháp luật Các chủ yếu phân định ngành Luật Đối tượng điều chỉnh III Ngành Luật Phương pháp điều chỉnh Phương pháp Mơ hình Ishikawa (Mơ hình xương cá) Người thực Người làm Luật Những luật thi hành khơng có tính thực tế Sách Tính lý thuyết IV Tính thực tế Phương pháp Sáu mũ tư Điều Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 xử phạt người điều khiển, người ngồi xe đạp, xe đạp máy, người điều ển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường “4 Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối v ới m ột hành vi vi phạm sau đây: 13 d) Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy không đội “mũ b ảo hiểm cho người mô tô, xe máy” đội “mũ bảo hiểm cho ng ười mô tô, xe máy” không cài quai quy cách tham gia giao thông đ ường b ộ15 Khi điều luật thi hành có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề Các bạn nêu quan điểm vấn đề Tơi cảm thấy vấn đề tốt Trực giác mách bảo nên thực Khi đội mũ bảo hiểm Nó bảo vệ phần đầu chúng ta, đặc biệt não bị tai nạn giao thông Giảm thiểu số lượng người bị chấn thương so não tai nạn giao thông gây Đội mũ bảo hiểm gây bất tiện, nặng nề to khó mang theo đón xe máy Chúng ta để mũ bảo hiểm khốp xe để không gây bất tiện mang theo chúng để dự phịng chở 15 http://luatannam.vn/tin-tuc/di-xe-dap-dien-co-phai-doi-mu-bao-hiem-khong 14 Chúng ta thảo luận vấn đề để việc đội mũ bảo hiểm xe moto, xe máy, xe đạp máy phù hợp hay khơng Khi nhìn thấy người bị đâm chết nhà hoang MIÊU TẢ WHAT? WHERE? WHO? PHÂN TÍCH WHEN? ĐÁNH GIÁ V Qua buổi thảo luận biết số bất tiện tầm quan trọng việc đội mũ bảo hiểm xe moto, xe gắn máy, xe máy điện Nào nên đội mũ bảo hiểm xe moto, xe gắn máy, xe máy điện để bảo vệ sức khỏe thân Kế hoạch tới tuyên truyền, vận động người thực Phương pháp đặt câu hỏi 5W 1H: Cái ngơi nhà hoang ? Hiện trường vụ án chỗ khác? Ai người liên quan đến vụ án? Hung thủ hay người tự Vụ án xảy lúc nào? HOW? Việc xảy nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến nạn nhân? WHY? Vì người chết? Nếu như? (What if) Thế sao? (So What?) Tiếp theo gì? (What next) Nếu sai sao? Nếu có vấn đề sao? N thêm/ t/ thay đổi Điếềuunh nghĩa làbớgì? Vì điểm lại quan tr vấknếđt ềlu?ận cho vụ án Viọệng c đvướaira có tác động nào? Có thành cơng hay khơng? Việc có đáp ứng yêu cầu người nhà nạn nhân hay khơng? Có thể áp dụng vụ án khác không? 15 Giới thiệu thông tin tảng để cung cấp cho vấn đề/ đề tài Xem xét mối quan hệ thành phần sản phẩm cuối Các tình có th ể đxả Tác ộyngra Giải pháp Kết luận Kiến nghị Có thể học hỏi từ vụ án này? Bây cần phải làm gì? VI Thang cấp độ Bloom Sau lấy lời khai tội phạm: Nhớ Nhớ lại thông tin, hồi tưởng lại thông tin tội phạm khai báo Hiểu Đọc lại lời khai tội phạm, phân tích lời khai Vận dụng Dự đốn, sử dụng lời khai tình Phân tích So sánh tờ khai tội phạm Tổng hợp Giả tưởng ý để xem tội phạm có khai thật hay khơng Đánh giá Đưa kết luận C PHẦN KẾT LUẬN: Tư biện luận ứng dụng có vai trị to lớn nhận thức hoạt động thực tiễn sinh viên Cụ thể là, giúp sinh viên khắc ph ục l ối tư siêu hình, phiến diện… để xem xét đối tượng cách đắn, toàn di ện; khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ thái độ định ki ến v ới m ới; tránh s ự đoán thiếu sở khoa học nguy rơi vào ảo tưởng; nhìn nhận đ ối tượng cách khách quan khoa học; giúp việc học tập nghiên cứu môn khoa học khác có hiệu hơn, đồng thời có khả gắn kết lý lu ận v ới thực tiễn, gắn học với hành.16 16 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-tinh-than/Vai-tro-cua-tu-duy-bien-chungduy-vat-doi-voi-sinh-vien-dai-hoc-nuoc-ta-399.html 16 MỤC LỤC Mục lục: Trang Lời cảm ơn: Lời nói đầu: .2 Phần nội dung: PHẦN LÍ THUYẾT I Trình bày phương pháp rèn luyện tư bi ện luận ứng dụng II Phân tích SWOT .3 Bản đồ tư duy( MIND MAPPING) Mô hình ISHIKAWA ( Mơ hình xương cá ) Sáu mũ tư .6 Phương pháp đặt câu hỏi 5Wvà 1H Thang cấp độ Bloom PHẦN TỰ LUẬN 17 Ứng dụng ( cho ví dụ minh họa ) phương pháp cho vấn đề liên quan đến ngành luật III Phân tích SWOT 11 Bản đồ tư duy( MIND MAPPING) 13 Mơ hình ISHIKAWA ( Mơ hình xương cá ) 13 Sáu mũ tư .13 Phương pháp đặt câu hỏi 5Wvà 1H 15 Thang cấp độ Bloom .16 Phần kết luận: 17 18

Ngày đăng: 02/09/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w