1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận môn Đại cương văn hóa Việt Nam

4 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề thảo luận: Sưu tầm và thống kê một vài văn bản pháp luật không đi vào đời sống trong 3 năm trở lại đây. Phân tích nguyên nhân chi phối từ nền tảng văn hóa truyền thống văn hóa Việt Nam. Bài viết mang tính cá nhân của nhóm Vui lòng hạn chế sao chép, chỉ nên tham khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẢO LUẬN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Chủ đề thảo luận: Sưu tầm thống kê vài văn pháp luật không vào đời sống năm trở lại Phân tích nguyên nhân chi phối từ tảng văn hóa truyền thống văn hóa Việt Nam NHỮNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÔNG ĐI VÀO ĐỜI SỐNG Nghị định 84/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 173/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc đồ Thủ tướng Chính phủ ban hành Theo Nghị định này, phát sai lệch tin dự báo bị phạt tiền lên đến 50.000.000đ quy định điểm c khoản Điều Nghị định: Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: c) Truyền, phát sai lệch tin dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng thủy văn Vì: Bản chất dự báo cho phép có sai lệch, để xử phạt phải xác định sai đến mức sai so với chuẩn bị phạt, điều Nghị định lại khơng có quy định cụ thể Trong thực tế, cơng cụ, thiết bị cung cấp thông tin để làm sở cho dự báo vừa thiếu, vừa không đồng bộ, dễ dẫn đến dự báo sai lệch lại không khắc phục triệt để Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Điểm b khoản Điều 17 Nghị định có quy định: Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng hành vi sau đây: b) Khơng đeo rọ mõm cho chó khơng xích giữ chó, khơng có người dắt đưa chó nơi công cộng Tuy nhiên, để tiến hành xử lý vấn đề khó khăn Dù thành lập tổ bắt chó thả rơng, tổ liên tục tuần sốt, nay, số chó thả rông, không đeo rọ mõm bị xử lý đếm đầu ngón tay Chưa kể đến tỉnh thành nhỏ lẻ tình trạng chó thả rơng, khơng rọ mõm điều hồn tồn khơng gặp MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHI PHỐI TỪ NỀN TẢNG VĂN HÓA LÀM CHO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÔNG ĐI VÀO ĐỜI SỐNG: • Thứ nhất, tác động văn hố nơng nghiệp lúa nước Do xuất phát từ lối sống nông nghiệp với tư nặng nề kinh nghiệm chủ quan, cảm tính, thói quen tuỳ tiện nên lĩnh vực hoạch định sách pháp luật thực thi pháp luật, tuỳ tiện, chủ quan, cảm tính, thiếu đồng quán việc soạn thảo, ban hành văn pháp luật việc tổ chức thực thi pháp luật hạn chế lớn, gia tăng thói quen hành xử không thượng tôn pháp luật Trước ban hành pháp luật, quan soạn thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo luật cịn mang tính hình thức; ý kiến đóng góp chưa thật tiếp nhận đầy đủ, thực tâm • Thứ hai, tính cộng đồng Ở ta xem xét mặt tiêu cực Đó phủ nhận, ức chế phát triển cá tính, vai trị cá nhân Có thể thấy phần lớn quy định đưa theo ý kiến chủ quan quan soạn thảo ban hành, bỏ qua việc khảo sát ý kiến nhân dân, không xây dựng tảng lợi ích nguyện vọng chung nhân dân vốn đối tượng áp dụng, khiến quy định đưa không phù hợp với thực tiễn lực thực xã hội Thêm vào đó, tư tưởng “ người làm quan họ nhờ” cịn tồn phổ biến Điều góp phần làm vơ hiệu hố pháp luật ngta kết bè cánh để thực hành vi tham nhũng, tiêu cực, chí vi phạm pháp luật người nhân danh bảo vệ thực thi pháp luật • Thứ ba lối ứng xử nặng tình nhẹ lý, xuất phát từ Phật giáo với tư tưởng hiếu hịa, nhân ái, vị tha Sở dĩ nói người sống mơi trường mà tình cảm coi tiêu chí, chuẩn mực ứng xử nên lâu dần hình thành lối sống dễ dàng thoả hiệp, ngại va chạm, thiếu tính đốn Từ lối ứng xử trở thành ngun tắc chi phối mối quan hệ, khiến người ta chủ quan, cảm tính “Một bồ lý khơng tí tình” Do có có tâm lý thờ ơ, né tránh pháp luật, không xem pháp luật công cụ bảo vệ quyền lợi cho “Vơ phúc đáo tụng đình” Lúc pháp luật khơng cịn uy lực lý bị đẩy xuống hàng thứ yếu so với tình • Thứ tư lối sống trọng lệ luật thói quen ứng xử “ phép vua thua lệ làng” Từ xa xưa, sách triều đình phong kiến nhiều tốt đẹp không tiếp nhận làng xã nên “phép vua” phải thua “lệ làng” nói chung quan niệm nhà cầm quyền dùng pháp luật để cai trị, người dân Việt nam số dân tộc phương Đơng khác coi pháp luật hình phạt Lịch sử Việt nam có thời kỳ phát triển mạnh mẽ thời nhà Trần bảo thủ, không chịu thay đổi mà trở thành lực cản cho phát triển, đặc biệt trung quân mù quáng lực quý tộc phong kiến nhà Trần cách chống lại cải cách Hồ Quý Ly Tâm lý truyền thống trở thành lực cản văn hoá pháp lý Việt Nam đến tiếp nhận thành tựu khoa học pháp lý đại thời kì hội nhập • Thứ năm, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nên người có quan niệm trọng đạo lý pháp lý Cụ thể đề cao vai trò đạo đức lễ giáo quản lý xã hội, ngược lại nước phương Tây chủ trương dùng pháp luật để cai trị xã hội Nho giáo khơng phủ nhận vai trị pháp luật việc giữ gìn trật tự xã hội, song lại hướng tới nguồn gốc bình an dùng hình luật để đe dọa trừng phạt điều ác xảy Khi xã hội tổ chức theo triết lý đức trị, lấy tự giáo dục theo “nhân, nghĩa, lễ trí, tín” để làm nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu lẽ hiển nhiên Cả ngàn năm tồn thể chế nhà nước phong kiến tảng tư tưởng Nho giáo đủ để ăn sâu vào tâm thức cộng đồng tư tưởng “trọng đức” “trọng pháp”  Đó nguyên nhân chi phối văn hóa pháp luật từ tảng văn hóa truyền thống văn hóa truyền thống – mặt tiêu cực văn hóa dân tộc Tuy nhiên, ta khơng thể phủ định vai trị văn hóa, có vai trò to lớn, động lực phát triển đất nước “Văn hóa điều chỉnh hành vi người mạnh pháp luật”, lẽ đó, BLDS 2015 BLTTDS 2015 bổ sung quy định “áp dụng tập quán” quan hệ dân giải vụ việc dân (Điều BLDS 2015 Điều 45 BLTTDS 2015) NGUYÊN NHÂN CHI PHỐI TỪ NỀN TẢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Ở CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRÊN Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Chó vật giàu tình cảm với chủ Các cụ xưa thường bảo khuyển mã chi tình (chó ngựa vật có tình cảm với người) Nó vật trung thành với chủ Ca dao có câu: Con chê mẹ khó khăn, Chó bỏ chủ kiếm ăn nhà người để thuỷ chung người ni Tương tự, tục ngữ có câu: Con khơng chê cha mẹ khó/ Chó khơng chê nhà chủ nghèo Tại Việt Nam, vùng ngoại thành, gia đình thường nhốt chó chuồng mà ni sân, vườn nên việc chó khơng may bị xổng ngồi đường khơng tránh khỏi Thế nên, nhiều người lo lắng trường hợp cán ngành thú y “đi tuần” lúc chó vừa xổng ngồi, chủ nhà khơng biết để tìm chó bị oan bị phạt tiền Khơng ý kiến cho quy định “hợp lý khơng hợp tình”, “chủ trương cách làm chưa phù hợp” Phường lực lượng chun trách, khơng đủ chun mơn để xử lý Ví dụ, với việc phạt thả rơng chó, khơng xác định chủ phải bắt chó tiêu hủy gặp phải chó bắt được? Chưa kể bị chó cơng ngược lại nguy hiểm, tiềm ẩn nguy an toàn cho người làm nhiệm vụ Các lực lượng chuyên trách làm nhiệm vụ xử lý không triệt để phần văn hóa nể nang - nể tình kiểu Việt Nam khiến pháp luật khó vào đời sống ... Đó nguyên nhân chi phối văn hóa pháp luật từ tảng văn hóa truyền thống văn hóa truyền thống – mặt tiêu cực văn hóa dân tộc Tuy nhiên, ta khơng thể phủ định vai trị văn hóa, có vai trị to lớn,... việc dân (Điều BLDS 2015 Điều 45 BLTTDS 2015) NGUYÊN NHÂN CHI PHỐI TỪ NỀN TẢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Ở CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRÊN Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh... chống lại cải cách Hồ Quý Ly Tâm lý truyền thống trở thành lực cản văn hoá pháp lý Việt Nam đến tiếp nhận thành tựu khoa học pháp lý đại thời kì hội nhập • Thứ năm, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nên

Ngày đăng: 01/09/2021, 12:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHỮNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÔNG ĐI VÀO ĐỜI SỐNG

    Theo Nghị định này, phát sai lệch bản tin dự báo sẽ bị phạt tiền lên đến 50.000.000đ được quy định tại điểm c khoản 5 Điều 6 của Nghị định:

    5. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w