1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

3 DU THAO BC TONG KET HAN HAN, XAM NHAP MAN 29 7 2020

25 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tình hình hạn hán mùa khô năm 20192020 trên địa bàn tỉnh xuất hiện sớm hơn, diễn biến gay gắt hơn trung bình nhiều năm. Mưa hầu như không xuất hiện kể từ đầu tháng 122019 đến đầu tháng 42020 ở hầu hết các địa phương, nền nhiệt thường xuyên duy trì ở mức cao, làm cho độ mặn tăng cao kỷ lục (cao hơn cả cùng kỳ năm 2016, trong đó cao nhất trên sông Gành Hào tại thành phố Cà Mau ở mức 34,5 ‰, cao hơn cùng kỳ năm 2016 2,0 ‰; tại thị trấn Sông Đốc trên sông Ông Đốc ở mức 42,2 ‰, cao hơn cùng kỳ năm 2016 3,3 ‰); mực nước trên các hệ thống kênh, mương vùng ngọt hoá thuộc các huyện U Minh và Trần Văn Thời bị sụt giảm nhanh chóng dẫn đến khô cạn gây thiệt hại nhiều diện tích lúa, rau màu, nuôi trồng thủy sản; hàng ngàn hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt và dẫn đến tình trạng sạt lở, sụt lún đất rất nghiêm trọng tại nhiều tuyến kênh, lộ giao thông trên địa bàn tỉnh. Riêng khu vực rừng tràm U Minh Hạ được khép kín trữ nước phục vụ phòng cháy, chữa cháy rừng từ rất sớm và được bảo vệ nghiêm ngặt, tuy nhiên đã có trên 43.000 ha rừng ở mức báo động cháy Cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm).

UBND TỈNH CÀ MAU BAN CHỈ HUY PCTT&TKCN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /BC-BCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cà Mau, ngày tháng năm 2020 DỰ THẢO BÁO CÁO Rút kinh nghiệm cơng tác phịng, chống thiệt hại hạn hán mùa khơ năm 2019-2020, Kế hoạch phịng, chống thiên tai tháng cuối năm 2020 địa bàn tỉnh Cà Mau Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh Thực hiện Cơng văn số 2400/UBND-NNTN ngày 15/4/2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về việc tổ chức rút kinh nghiệm công tác phòng, chống thiên tai, dịch bệnh Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau báo cáo sau: I DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH HẠN HÁN Tình hình hạn hán mùa khô năm 2019-2020 địa bàn tỉnh xuất hiện sớm hơn, diễn biến gay gắt trung bình nhiều năm Mưa không xuất hiện kể từ đầu tháng 12/2019 đến đầu tháng 4/2020 hầu hết các địa phương, nền nhiệt thường xuyên trì mức cao, làm cho độ mặn tăng cao kỷ lục (cao cùng kỳ năm 2016, cao nhất sông Gành Hào thành phố Cà Mau mức 34,5 ‰, cao cùng kỳ năm 2016 2,0 ‰; thị trấn Sơng Đốc sơng Ơng Đốc mức 42,2 ‰, cao cùng kỳ năm 2016 3,3 ‰); mực nước các hệ thống kênh, mương vùng hoá thuộc các huyện U Minh và Trần Văn Thời bị sụt giảm nhanh chóng dẫn đến khơ cạn gây thiệt hại nhiều diện tích lúa, rau màu, ni trồng thủy sản; hàng ngàn hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt và dẫn đến tình trạng sạt lở, sụt lún đất rất nghiêm trọng nhiều tuyến kênh, lộ giao thông địa bàn tỉnh Riêng khu vực rừng tràm U Minh Hạ khép kín trữ nước phục vụ phòng cháy, chữa cháy rừng từ rất sớm và bảo vệ nghiêm ngặt, nhiên đa có 43.000 rừng mức báo động cháy Cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) Những ngày đầu tháng 4/2020 đến đầu tháng 6/2020, nhiệt độ tiếp tục trì mức cao, x́t hiện nắng nóng cục với nhiệt độ cao nhất 36 0C; mưa trái mùa, đặc biệt là mưa chuyển mùa đa bắt đầu xuất hiện vào cuối tháng 4/2020, góp phần giảm nền nhiệt và làm cho tình hình hạn hán bớt gay gắt so với tháng đầu năm Nữa đầu tháng 06/2020 mưa đa xuất hiện nhiều hơn, kết thúc mùa khô 2019 – 2020 II ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp khô hạn kéo dài, thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản xuất lúa và rau màu 2 Qua rà soát thống kê toàn tỉnh có 20.546 lúa bị thiệt hại hạn hán, mất trắng 13.685 các trà lúa với sản lượng mất khoảng 51.000 tấn; rau màu thiệt hại 51ha; dừa bị giảm sản lượng trái khoảng 05% Ngoài ra, hệ thống kênh mương thủy lợi bị khô cạn hoàn toàn, giao thông đường sụt lún bị chia cắt, phải vận chuyển nông sản tiêu thụ xe hai bánh, nên 70% sản lượng lúa Đông Xuân phát sinh thêm chi phí ước khoảng 28 tỷ đồng; khâu thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp giá tăng khoảng 10% so với cùng kỳ (Chi tiết Phụ lục I kèm theo) Lĩnh vực thủy sản chăn nuôi Lĩnh vực thủy sản và chăn nuôi: ưNắng hạn kéo dài, độ mặn tăng cao làm thiệt hại các diện tích ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản bị thiệt hại là 16.557,06 ha,trong diện tích thiệt hại tôm sú 16.467,38 ha; tôm thẻ chân trắng 33,58 ha; nhuyễn thể 35,8ha; cá 20,3 Đàn gia súc chết 11.595 với tổng trọng lượng 746.134,7 kg Hạn hán làm nhiệt độ tăng cao (trên 35‰) làm cho môi trường nước biến động, thủy sản chậm phát triển, sức đề kháng giảm, mầm bệnh dễ xâm nhập Hạn hán diễn sớm và kéo dài làm cho các vuông nuôi tôm, đặc biệt là các vùng nằm sâu phía bị thiếu lượng nước lưu thông, trao đổi, khiến độ mặn vuông nuôi tăng, có nơi 40‰ dẫn đến tình trạng tơm bị chết Tính đến tháng 06/2020, có 25.638 nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến bị nhiễm bệnh (tăng 20.283 so cùng kỳ) và mức độ thiệt hại về suất khoảng 30 - 50% Tổng diện tích ni trồng thủy sản bị thiệt hại hạn hán là 16.557,06 (mức độ thiệt hại từ 30 - 70%) với sản lượng bị thiệt hịa ước tính 10.000 tấn, có khoảng 6.300 tấn tôm (Chi tiết Phụ lục II kèm theo) Lĩnh vực lâm nghiệp Tởng diện tích rừng khơ hạn vào cao điểm mùa khô là 43.583,8 đều dự báo cháy Cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) Các đơn vị chủ rừng thực hiện tốt các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, các lực lượng, trang thiết bị, phương tiện ln túc trực, sẵn sàng ứng phó với tình xảy ra, nên đa kịp thời phát hiện, dập tắt 06 vụ cháy rừngvới diện tích thiệt hại khoảng 1,5 (Chi tiết Phụ lục III kèm theo) Về nước sinh hoạt Toàn tỉnh có 20.851 hộ gia đình bị thiếu nước sinh hoạt, chia thành 04 nhóm, cụ thể: - Nhóm 1: Ở khu vực gần cơng trình cấp nước tập trung, chưa tiếp cận nước nối mạng: 6.184 hộ - Nhóm 2: Khu vực dân cư sống thưa thớt, phân tán: 4.193 hộ - Nhóm 3: Hệ thống nước nối mạng bị xuống cấp, không đủ nước cung cấp: 6.384 hộ 3 - Nhóm 4: Khu dân cư tập trung chưa có cơng trình cấp nước: 4.090 hộ (Chi tiết Phụ lục IV kèm theo) Ảnh hưởng khác a) Về sạt lở, sụt lún đất: Hạn hán kéo dài làm các kênh rạch khô cạn, mất áp lực nước lên bờ kênh gây hiện tượng sạt lở, sụp lún bờ kênh nhiều tuyến đường giao thông, ảnh hưởng rất lớn đến việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa, thiệt hại kinh tế của nhân dân, cụ thể sau: - Tuyến đường cấp tỉnh quản lý: Sụt lún 11 điểm với chiều dài 371m, cùng nhiều vết rạn nứt (01 điểm xa Trần Hợi với chiều dài sụp lún 10m; tuyến Tắc Thủ Vàm Đá Bạc có 04 điểm sụt lún với tởng chiều dài 95m và tuyến Co Xáng - Cơi Năm - Đá Bạc có 06 điểm sụt lún với tởng chiều dài 276 m) - Tuyến đê biển Tây đoạn Đá Bạc - Kênh Mới sụt lún 02 điểm với tổng chiều dài 240 m (trong sụt lún, trượt sâu từ 02 đến 03m với chiều dài 210 m, sụt lún từ 0,08m đến 0,1m với chiều dài 30 m), nguy sụt lún 4.200 m; đoạn Hương Mai – Tiểu Dừa (giáp tỉnh Kiên Giang) đa xuất hiện các vết nứt sụt lún từ 6-12cm với tổng chiều dài 1.670m - Đối với lộ giao thơng nơng thơn: Có 1.065 điểm sụp lún chiều dài 33.805 m Trong đó, huyện Trần Văn Thời 24.117 m (Đường bê tông 650 điểm, 13.814 m; đường đất đen 350 điểm, 10.303 m; xảy nghiêm trọng nhất là các xa gồm: Khánh Hải, Khánh Hưng và Khánh Bình Đơng); thành phố Cà Mau có 15 điểm bị sụp lún với tởng chiều dài 754 m (trong đó, 11 điểm sụp lún lộ bê tông 363 m và 04 điểm sụp lún lộ đất đen 391 m); huyện U Minh có 50 điểm bị sụp lún với tổng chiều dài 8.934 m (trong đó, lộ bê tơng 2.964 m và lộ đất đen 5.970 m) (Chi tiết Phụ lục V kèm theo) b) Về rò rỉ cớng ngăn mặn: Vùng hóa của tỉnh có 18 cống ngăn mặn bị rò rỉ, xói đáy, nước mặn từ ngoài xâm nhập vào vùng (Cống Trùm Thuật Nam và 17 cống còn lại nằm tuyến Tắc Thủ - Sông Đốc, thuộc huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời) (Chi tiết Phụ lục VI kèm theo) III CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Công tác đạo, điều hành - Tham mưu xây dựng và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 142/KH-UBND ngày 05/11/2019 về phòng, chống thiệt hại hạn hán, thiếu nước xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020 Trên sở Kế hoạch phê duyệt, các cấp, các ngành và quyền địa phương đa triển khai liệt, đồng các giải pháp phòng, chống hạn hán của tỉnh, đồng thời, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu các văn đạo của Trung ương (Chỉ thị số 8008/CT-BNN-TCTL ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường thực hiện các giải pháp thủy lợi phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh mùa khô 2019-2020; Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường sự lanh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai;…) - Trực tiếp ban hành và tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 150 văn đạo, đôn đốc các cấp, các ngành, các Thành viên Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh cơng tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu hạn hán gây ra, đó, nởi bật là Quyết định số 339/QĐ-UBND ngày 02/3/2020 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về việc cơng bố tình khẩn cấp hạn hán cấp độ vùng hóa thuộc địa bàn huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, qua đó, triển khai kịp thời, hiệu các biện pháp cơng trình và phi cơng trình ứng phó và khắc phục hậu hạn hán gây ra; tổ chức nhiều đợt khảo sát hiện trường, kịp thời phát hiện, xử lý nhiều sự cố cơng trình rò rỉ mặn, sạt lở, sụt lún đất; hướng dẫn các địa phương số biện pháp về phòng, chống đối với các loại hình thiên tai có khả xảy địa bàn tỉnh góp phần giảm thiểu nguy rủi ro và thiệt hại thiên tai gây Những giải pháp ứng phó kết quả đạt a) Về công tác thông tin, tuyên truyền: Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp ứng phó hạn hán với 689 đề tài tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai nói chung, hạn hán nói riêng với tởng thời lượng phát sóng là 45 56 phút; bố trí 74 tổ máy bơm, 591 lực lượng chuyên trách cùng với 2.609 người (do địa phương huy động), tổ chức trực phòng cháy chữa cháy rừng; tổ chức cắm 359 biển cảnh báo các khu vực sụt lún, sạt lở nguy hiểm, khu vực có nguy cháy rừng; tổ chức hướng dẫn biện pháp phòng, chống sụt lún, sạt lở đất 02 với 164 người tham gia; tổ chức các đợt diễn tập, huấn luyện, hướng dẫn, kiểm tra về PCCC cho 350 người và 430 sở; cấp phát hơn10.000 tờ bướm về PCCC; chuyển tải 200 tin về diễn biến thời tiết, nguồn nước, nhận định tình hình hạn hán, thiếu nước cho các cấp, các ngành, địa phương, 170 tin phát hàng ngày Đài Phát - Truyền hình Cà Mau; nhắn 180 triệu lượt tin nhắn SMS thời tiết cho tất thuê bao VNPT địa bàn tỉnh b) Về đảm bảo nước phục vụ dân sinh: - Đa đầu tư xây dựng mới 01 nhà trạm cấp nước và 04 giếng khoan công suất 107m3/giờ; lắp đặt hệ thống lọc nước 03 giếng khoan sẵn có; đa mở rộng lắp đặt đường ống và nối tuyến 111.125 m đường ống nước (phục vụ cho khoảng 5.000 hộ) Song song với các giải pháp nêu trên, đa đẩy mạnh kêu gọi các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ bồn nhựa trữ nước, thiết bị xử lý nước hộ gia đình cho người dân bị ảnh hưởng, đầu tư bồn nhựa 10 m3, túi nhựa dẻo 15-30 m3 đặt địa điểm tập trung (Ủy ban nhân dân xa, nhà văn hóa…) để cung cấp nước cho người dân khu vực chưa có cơng trình cấp nước tập trung; chuẩn bị phương án huy động các xe bồn, tàu bồn lưu động chở nước cho các hộ dân sống phân tán, vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển, hải đảo Đa tiếp nhận, cấp phát 3.900 bồn chứa nước, 20 túi chứa nước dung tích 25m 3, 200 thiết bị lọc nước, 01 máy lọc nước và triển khai lắp đặt 15 máy lọc nước nhiễm mặn Hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đảo Hòn Chuối 340.000 lít nước, 150 bình nước uống tinh khiết, 10 thùng nhựa chứa nước loại 220 lít Hiện nay, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh tiến hành các thủ tục tiếp nhận gói hỗ trợ từ Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) khuôn khổ hợp tác Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tổng cục Phòng, chống thiên tai vận động gồm: 300 bồn chứa nước Inox loại 01 m3 và 01 gói vệ sinh cá nhân, dự kiến hoàn thành tháng 08/2020 c) Cơng tác ứng phó với sụt lún, sạt lở đất; tình trạng rò rỉ, xói đáy công ngăn mặn: - Rà soát, tổng hợp tình hình sụt lún, sạt lở, thống kê các tuyến kênh đa bị khơ cạn mà chưa có đường đường chưa đảm bảo, để đưa giải pháp xử lý cụ thể Đồng thời, tiến hành xử lý tạm (che chắn, gia cố tạm loại vật liệu địa phương, ) đối với các điểm sụt lún, sạt lở để đảm bảo giao thông, lại cho người dân; - Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức Hội nghị bàn giải pháp khắc phục sạt lở, sụt lún đất Cà Mau với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành trung ương, các Viện, trường, các chun gia có uy tín hàng đầu lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, giao thông, địa chất,… từ đó, tiếp thu nhiều ý kiến góp ý, phản biện về nguyên nhân, giải pháp khắc phục phục tình hình sạt lở, sụt lún đất địa bàn tỉnh cùng nhiều vấn đề khác có liên quan - Bố trí cán bộ, lực lượng quản lý đê thường xuyên kiểm tra các vị trí đê xung yếu, cống đập để phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố sạt lở, sụt lún đê, rò rỉ, xói đáy cống; định kỳ hàng tuần quan trắc, kiểm tra độ mặn của nước các sông, khu vực các cống ngăn mặn - Xử lý khẩn cấp các đoạn đa sụt lún và có nguy sụt lún đê biển Tây từ Đá Bạc đến Kênh Mới, triển khai kịp thời các giải pháp khẩn cấp để xử lý từ đầu nhằm đảm bảo giữ ổn định, an toàn đê, đồng thời đánh giá, lựa chọn giải pháp công trình phù hợp Cụ thể: + Xử lý hộ đê khẩn cấp giải pháp thảm đá bọc PVC và xếp rọ đá phía biển, chiều dài 4.781 m với kinh phí 50 tỷ đồng + Xử lý sạt lở bảo vệ đai rừng phòng hộ đê biển Tây giải pháp thả rọ đá, chiều dài 1.964 m với kinh phí 8,5 tỷ đồng + Xử lý tạo phản áp khắc phục sạt lở, sụt lún đê giải pháp bơm đất vào kênh mương đê, chiều dài 3.500m với kinh phí 15 tỷ đồng * Các hạng mục cơng trình này đa hoàn thành 80%, hoàn thành 100% gồm: Cơng trình tạo phản áp kênh mương đê; Xử lý sạt lở bảo vệ đai rừng phòng hộ đê biển Tây giải pháp thả rọ đá chiều dài 1.964 m; hộ đê khẩn cấp đoạn bờ Bắc T25, chiều dài 700m Hộ đê khẩn cấp đoạn bờ Bắc Cống Ba Tĩnh, chiều dài 230m; đoạn bờ Nam T25, chiều dài 500m Các cơng trình còn lại đa tập kết đầy đủ vật tư, lực lượng nhân công tiếp tục thực hiện cơng đoạn còn lại để hoàn thành cơng trình - Thực hiện các thủ tục cần thiết triển khai thực hiện thi cơng các cơng trình, dự án khẩn cấp để xử lý đối với 18 cống bị rò rỉ, xói đáy Đa đắp hoàn thành đập tạm phía nội đồng 18 cống (cống Trùm Thuật Nam đa xử lý ổn định) còn lại 17 cống về lâu dài thi công xử lý phương pháp Silicate đa hoàn thành 11/17 cống (Kênh Mới, Kênh Tư, T29, Ba Tỉnh, Trùm Thuật Bắc, Ghe; Sào Lưới; Tham Trơi, Rạch Cui, Ơng Bích Lớn, Rạch Nhum), cống Rạch Ruộng triển khai thi công, 05/17 cống còn lại hiện chuẩn bị thi công d) Về sản xuất, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tôm nuôi - Thường xuyên cập nhật diễn biến thời tiết, nguồn nước, độ mặn, nhận định tình hình hạn hán, thiếu nước, thơng báo, cảnh báo đến các cấp, các ngành có liên quan và người dân để chủ động ứng phó - Thơng qua các chương trình, dự án Đề án Đẩy mạnh quản lý dịch hại tổng hợp IPM trồng giai đoạn 2016-2020, Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp, Đề án tuyển chọn giống lúa chủ lực chất lượng cao chịu phèn, mặn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2016-2020, Chương trình Khuyến nơng địa phương; chuyển giao các tiến khoa học kỹ thuật “3 giảm, tăng”, “1 phải, giảm”, sử dụng giống lúa chống chịu phèn, mặn canh tác, sử dụng nước tiết kiệm, giúp nâng cao hiệu và giảm thiểu thiệt hại sản x́t - Nạo vét 173 cơng trình kênh mương với chiều dài 651km, khối lượng nạo vét triệu m3 để khơi thông luồng lạch, tăng lượng trữ nước vào cuối mùa mưa nhằm phục vụ tốt cho sản xuất của người dân - Tăng cường công tác thăm đồng, hướng dẫn địa phương, nhân dân kỹ thuật chăm sóc lúa điều kiện bị khô hạn, rà soát, hướng dẫn người dân thả giống đúng lịch mùa vụ, các giải pháp đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, phòng ngừa dịch bệnh, - Thực hiện 02 chuyên đề kinh tế thủy sản gồm: “Hướng dẫn khung lịch thời vụ và công tác định hướng nuôi trồng thủy sản năm 2020” và “Dự báo tình hình thời tiết nắng hạn và các biện pháp hướng dẫn nuôi tôm mùa khô” - Đa tiêu hủy 11.595 lợn với tổng trọng lượng 746.134,7 kg, tởng kinh phí hỗ trợ thiệt hại cho các hộ có lợn bị tiêu hủy bệnh Dịch tả lợn Châu Phi là 20 tỷ 685 triệu đồng (theo Quyết định số 793/QĐ-TTg ngày 27/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ) Tiếp tục tổ chức thực hiện tái đàn lợn áp dụng các biện pháp an toàn sinh học 46.000 - Kiểm tra, sắp xếp mua, bán gia súc, gia cầm, các sản phẩm gia súc, gia cầm các chợ địa bàn tỉnh với tổng số 3.684 lượt kiểm tra các quầy, sạp, sở Trong đó, 2.842 lượt kiểm tra các quầy, sạp, sở kinh doanh đảm bảo yêu cầu; 825 lượt nhắc nhở các quầy, sạp, sở; xử phạt vi phạm hành 17 sở với tổng số tiền 36.965.000 đồng 7 đ) Công tác phòng cháy chữa cháy rừng: Chỉ đạo các đơn vị, chủ rừng thường xuyên theo dõi các tin dự báo, cảnh báo của các quan chức để kịp thời, chủ động cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng phù hợp với diễn biến thực tế để thực hiện; thường xuyên rà soát, xác định cấp dự báo cháy rừng đối với Liên Tiểu Khu, sẵn sàng lực lượng, phương tiện, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức kiểm tra, đạo, đôn đốc, nhắc nhở các chủ rừng, các địa phương và nhân dân lâm phần thực hiện nghiêm các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (đa ký cam kết PCCCR với 5.697 hộ dân); đảm bảo tất các chủ rừng đều đa hoàn thành cập nhật kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng (đảm bảo phù hợp diễn biến và điều kiện thực tế); đa triển khai đắp 97 cống đập giữ nước, phát dọn 753 km đường băng cản lửa; dọn dẹp, khơi thơng 267 km kênh; bố trí sẵn sàng 124 máy bơm (trong có 73 máy cơng śt lớn), 70.030 m vòi chữa cháy, 80 máy thông tin liên lạc phục vụ công tác Phòng cháy chữa cháy rừng e ) Các công tác khác: - Công tác phòng, chống cháy nổ: Tăng cường kiểm tra công tác bảo đảm an toàn PCCC các sở trọng điểm có nguy xảy cháy nở; kịp thời phát hiện chấn chỉnh sơ hở, thiếu sót, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm an toàn PCCC; tăng cường cơng tác quản lý cư trú; tích cực vận động thu gom vũ khí, vật liệu nở, cơng cụ hỗ trợ Kết quả, đa tiến hành kiểm tra, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn phòng cháy, chữa cháy 617 sở, phát hiện 42 trường hợp vi phạm, xử phạt 119.350.000 đồng - Về cung cấp điện: Chỉ đạo ngành điện xây dựng kế hoạch cung ứng điện phù hợp mùa khơ, ưu tiên điều tiết phục vụ các khu vực trọng điểm về nuôi tôm, chế biến thủy sản, các quan Đảng, Nhà nước, đồng thời, tăng cường sửa chữa, khắc phục cơng trình, sự cố điện; đẩy nhanh tiến độ các dự án nâng cấp, phát triển lưới điện Tính đến nay, ngành điện đa triển khai 35 hạng mục cơng trình sửa chữa lớn gồm: 26 hạng mục cơng trình lưới điện và 09 hạng mục xây dựng nhà quản lý, vận hành hệ thống và đảm bảo cung ứng đủ điện mùa khô 2019 - 2020 theo kế hoạch - Về phòng, chống dịch bệnh người: Chỉ đạo ngành y tế đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh người; theo dõi sát tình hình dịch bệnh; đảm bảo đầy đủ thuốc, trang thiết bị và bố trí nhân sự đáp ứng kịp thời công tác phòng, chống dịch Trong đó, thực hiện đầy đủ, hiệu các đạo của Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh về ứng phó COVID-19 điều kiện hạn hán Kết quả, ngành y tế đa phát hiện và xử lý 154 ca sốt xuất huyết, 56 ca bệnh sởi, 208 ca bệnh tay chân miệng, 04 ca thương hàn và 08 ca viêm nao, ca COVID h) Kinh phí nguồn lực hỗ trợ ứng phó đợt hạn hán 2019-2020 - Nguồn dự phòng ngân sách Trung ương hỗ trợ 120 tỷ đồng Trong 50 tỷ đồng theo Quyết định số 107/QĐ-TTg ngày 31/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2019 cho số và địa phương thực hiện dự án cấp bách và 70 tỷ đồng theo Quyết định số 504/QĐ- TTg ngày 10/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ Về hỗ trợ kinh phí phòng, chống hạn hán, thiếu nước vùng đồng sông Cửu Long, để thực hiện các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán - Nguồn vốn Trung ương hỗ trợ sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi năm 2019 với tởng kinh phí 135,9 tỷ đồng để thực hiện nạo vét 173 cơng trình thủy lợi phục vu sản xuất theo Quyết định số 63/QĐ-UBND ngày 15/01/2019 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phân khai nguồn kinh phí Trung ương hỗ trợ sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi năm 2019 - Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ hỗ trợ để xây dựng các cống ngăn mặn với kinh phí 128,5 tỷ đồng theo Quyết định số 3710/QĐ-BNN-TCTL ngày 26/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư và kế hoạch lựa chọn nhà thầu (giai đoạn 1) Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Tiểu vùng III - Nam Cà Mau, tỉnh Cà Mau - Nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ 219,6 triệu đồng cho công tác vận chuyển nước cung cấp cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân đảo Hòn Chuối - Ngoài ra, kêu gọi, vận động, tiếp nhận, cấp phát các nguồn hỗ trợ về vật tư, trang thiết bị, dụng cụ và kinh phí từ các tở chức, cá nhân, các mạnh thường quân và ngoài tỉnh với tổng số tiền mặt và vật chất quy tiền là 26.770.385.329 đồng (Trong đó: Đa tiếp nhận 21.670.385.329 đồng; hoàn thiện thủ tục tiếp nhận 5.100.000.000 đồng) và đa hỗ trợ 11.705.210.000 đồng cho người dân bị ảnh hưởng hạn hán địa bàn tỉnh IV ĐÁNH GIÁ CHUNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Mặt tích cực - Ngay từ có nhận định của các quan dự báo khí tượng thủy văn về tình hình hạn hán mùa khơ năm 2019 - 2020, tỉnh đa chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai đồng loạt các biện pháp cơng trình, phi cơng trình nhằm ứng phó hiệu với hạn hán; thành lập các đoàn công tác thường xuyên kiểm tra hiện trường, cơng tác ch̉n bị ứng phó hạn hán của địa phương; triển khai các biện pháp thông tin, tuyên truyền, khuyến cáo, hướng dẫn người dân thực hiện điều chỉnh lịch mùa vụ sản xuất, biện pháp tiết kiệm nước tưới, chăm sóc trồng, vật ni điều kiện khô hạn cho người dânđể hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất - Sự đạo liệt, đoán của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, việc Quyết định cơng bố tình khẩn cấp hạn hán cấp độ vùng hóa thuộc địa bàn huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (Quyết định số 339/QĐ-UBND ngày 02/03/2020) đa tạo hành lang pháp lý để huy động nguồn lực và triển khai hàng loạt các biện pháp khẩn cấp ứng phó với hạn hán địa bàn góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây - Các cấp, các ngành đa tập trung triển khai thực hiện cách chủ động, nghiêm túc, hiệu các các kế hoạch, phương án phòng, chống hạn hán và các văn đạo của Trung ương, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, trọng tâm là Kế hoạch số 142/KH-UBND ngày 05/11/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phòng, chống thiệt hại hạn hán, thiếu nước mùa khô 2019-2020 địa bàn tỉnh; Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; Chỉ thị số 8008/CT-BNN-TCTL ngày 25/10/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường thực hiện các giải pháp thủy lợi phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh mùa khơ 2019-2020, góp phần giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây - Công tác thông tin, tun trùn tở chức tốt, đồng bộ, có nhiều đởi mới, đa dạng về nội dung và hình thức đa phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm, tinh thần tự giác của cộng đồng việc chủ động phòng, tránh và ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn - Mặt trận Tổ quốc, các Hội, đoàn thể, các quan báo, đài địa bàn tỉnh đa làm tốt công tác kêu gọi, vận động hỗ trợ khắc phục hậu hạn hán gây giúp người dân giảm bớt khó khăn, ởn định sống Những hạn chế - Đặc thù tỉnh Cà Mau sử dụng nước mưa để phục vụ sản x́t, khơng có nguồn nước bở sung vào mùa khơ; hệ thống cơng trình thủy lợi chưa đầu tư hoàn chỉnh, thiếu trạm bơm, chưa khoanh bao nhỏ Do đó, khơng trữ nước mùa mưa để phục vụ sản xuất mùa khô, dễ bị thiếu nước xảy hạn hán Mặt khác, hạn hán, kênh rạch bị khô cạn, khơng có nguồn nước bở sung làm mất phản áp là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng sụt lún nghiêm trọng hiện - Hệ thống thuỷ lợi vùng sản x́t lúa- tơm chưa khép kín, thiếu trạm bơm rửa mặn vào đầu mùa mưa (để trồng lúa), thiếu cơng trình cống ngăn mặn vào đầu mùa khô nên sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, rủi ro rất cao - Quy hoạch sản xuất, đặc biệt là quy hoạch thủy lợi chưa đầu tư hoàn chỉnh; hệ thống cơng trình cấp nước cho các tỉnh vùng ven biển chưa đầu tư; quy hoạch dẫn nước về Bán đảo Cà Mau chưa thực hiện, là vấn đề liên quan đến quy hoạch sản xuất của tỉnh Cà Mau, đặc biệt là vùng hoá chưa xác định và đầu tư kịp thời - Luật Phòng, chống thiên tai và nhiều văn hướng dẫn thực hiện còn bất cập, chưa sát với thực tế, chưa đảm bảo linh hoạt, kịp thời cho công tác phòng, chống thiên tai - Số lượng trạm quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh còn rất ít, nhiều địa bàn khơng có trạm quan trắc điển hình vùng hóa tiểu vùng II, III Bắc Cà Mau thuộc 02 hụn Trần Văn Thời và U Minh khơng có trạm thủy văn nên khơng có sở để xác định cấp độ rủi ro thiên tai dẫn đến khó khăn việc triển khai các biện pháp cấp bách để xử lý - Về chủ quan, công tác lập, điều chỉnh, triển khai Kế hoạch phòng, chống các tình thiên tai của địa phương chưa lường hết diễn biến phức tạp và 10 nghiêm trọng của thiên tai, nên có giải pháp chưa thật phù hợp và hiệu quả; việc triển khai thực hiện của quyền sở có nơi chưa liệt; phận nhân dân còn thiếu ý thức, chủ quan, làm theo lối cũ, khơng thực hiện khuyến cáo của qùn, phận thiếu chủ động, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước - Tình hình sạt lở đất ven sông, ven biển, sụp lún đường giao thông địa bàn tỉnh diễn ngày càng nhanh và phức tạp nguồn kinh phí còn hạn chế nên chưa thể xử lý triệt để, đồng dẫn đến mất đất, mất rừng, thiệt hại tài sản và ảnh hưởng đến đời sống người dân - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên việc tiếp nhận, cấp phát vật tư, trang thiết bị, hàng hóa,… các tổ chức, cá nhân, các mạnh thường quân hỗ trợ khắc phục hậu hạn hán gây còn chậm, chưa kịp thời nên làm giảm ý nghĩa, tính cấp thiết của việc hỗ trợ khẩn cấp Những cách làm hay, sáng tạo - Thiết kế ao đầm vuông nuôi đối với nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến (nuôi tôm truyền thống) đảm bảo mức nước từ 1,2 m trở lên để hạn chế tôm bị ảnh hưởng nắng nóng - Xây dựng kế hoạch cấp nước lưu động mùa khô cho các khu vực chưa có hệ thống nước máy để cấp cho người dân bị thiếu nước sử dụng, chủ động ứng phó với tình trạng hạn hán, thiếu nước - Nhân rộng mơ hình hệ thống cống khép vùng vùng hóa huyện U Minh và Trần Văn Thời phục vụ điều tiết nước đồng thời là lớp bảo vệ thứ hai để ngăn xâm nhập mặn sâu vào nội đồng trường hợp xảy các sự cố rò rỉ, xói đáy cống tiếp giáp vùng mặn Hiệu của mơ hình này đa chứng minh đối với hệ thống cống khép vùng xa Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời xảy sự cố rò rỉ, xói đáy cống Trùm Thuật Nam vừa qua Bài học kinh nghiệm Từ mặt được, tồn tại, hạn chế đa qua quá trình đạo, điều hành và triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó hạn hán mùa khơ 2019 2020, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh rút bài học kinh nghiệm sau: - Chủ động, liệt và đoán công tác đạo điều hành ứng phó thiên tai nói chung, hạn hán nói riêng, đặc biệt là triển khai các hành động sớm - Làm tốt công tác dự báo, cảnh báo sớm, thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân về phòng, chống thiên tai nói chung và hạn hán nói riêng, đặc biệt là việc thực hiện đúng, đầy đủ các khuyến cáo, hướng dẫn của quan chun mơn và quyền địa phương việc sản xuất đúng lịch thời vụ, lựa chọn giống ngắn ngày; khuyến cáo, hướng dẫn người dân sử dụng nước 11 hợp lý, tiết kiệm sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt là mùa khô để tránh bị thiếu nước; vận động người dân chủ động trang bị dụng cụ chứa nước có dung tích đảm bảo chứa đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình và tiến hành tích trữ nước mùa mưa, đặc biệt khơng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước; việc đa dạng hóa phương thức phở biến thơng tin qua các mạng xa hội zalo, facebook mang lại hiệu tích cực - Chủ động xây dựng kế hoạch cấp nước lưu động để cấp nước cho người dân bị thiếu nước không theo kịch bị ảnh hưởng hạn hán mà các trường hợp thiên tai khác - Công tác thủy lợi, thủy nơng nội đồng, các cơng trình kiểm soát mặn đóng vai trò rất quan trọng việc ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn - Nghiên cứu, xác định thêm nhiều kịch thiên tai có khả xảy ra, để từ cập nhật các giải pháp ứng phó phù hợp, sát thực tế vào các Kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai của các cấp, các ngành đảm bảo hiệu - Chính quyền địa phương cần liệt công tác đạo điều hành ứng phó thiên tai địa bàn quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây - Linh hoạt việc hỗ trợ người dân khắc phục thiệt hại nhằm tính kịp thời giúp người dân đủ điều kiện vượt qua khó khăn tình thiên tai, đảm bảo ý nghĩa của hỗ trợ hỗ trợ khẩn cấp - Sự phối hợp tốt của các quan truyền thông việc thông tin, cảnh báo sớm thiên tai, công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa, ứng phó thiên tai, kêu gọi hỗ trợ khắc phục thiệt hại - Sự tham gia của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức và ngoài nước việc sản xuất, hỗ trợ các trang thiết bị trữ, lọc nước sinh hoạt đa đóng góp quan trọng việc đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, triển khai và nhân rộng mơ hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu cơng tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu thiên tai V NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT, THỦY VĂN NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM 2020 Theo tin ngày 27/7/2020 của Đài Khí tượng Thủy văn Cà Mau, cập nhật bổ sung xu thời tiết, thủy văn từ tháng đến tháng 12/2020 tỉnh Cà Mau sau: Tình hình ENSO Dự báo khả ENSO tiếp tục trì trạng thái trung tính nghiêng về pha lạnh khoảng một, hai tháng tới; sau nhiệt độ mặt nước biển khu vực Trung tâm Thái Bình Dương (khu vực Nino3.4) tiếp tục lạnh và có khả chuyển sang trạng thái La Nina vào các tháng cuối năm 2020 và 12 đầu năm 2021 với xác suất xảy khoảng 60%, có cường độ yếu Thời tiết, khí hậu có sự thay đởi đáng kể, đó, mưa, bao có khả gia tăng các tháng cuối năm 2020 Hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới Dự báo, số lượng bao và ATNĐ hoạt động khu vực Biển Đông và ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta nửa cuối năm 2020 có khả mức xấp xỉ so với TBNN với khoảng từ 9-11 bao và ATNĐ hoạt động Biển Đông, có khoảng 05-06 ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta, tập trung nhiều khu vực Trung Bộ trở vào phía nam Khả cao xuất hiện từ 0102 bao ATNĐ ảnh hưởng đến đất liền và vùng biển Nam Bộ các tháng 11-12/2020 và tháng 01/2021 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình từ đến cuối năm 2020 mức xấp xỉ và cao TBNN, cao nhất từ 33 – 34 độ C và thấp nhất từ 21 – 23 độ C Tình hình mưa Tởng lượng mưa từ tháng đến tháng 12 năm 2020 mức xấp xỉ TBNN cùng thời kỳ Trong đó, hụt mưa tháng 9-10 và vượt TBNN vào tháng 8, tháng 1112 Mùa mưa năm 2020 có khả kết thúc vào nửa cuối tháng 11/2020 Tình hình thủy văn Mực nước triều các sông, rạch mức thấp, qua tháng mực nước bắt đầu lên cao dần trở lại Từ tháng – 12 xuất hiện đợt triều cường cao vào thời kỳ từ ngày 18 – 21/9, 17 – 21/10, 15 – 19/11, 14 – 18/12 Triều cường kết hợp với gió mùa đơng bắc mạnh, mực nước các sông, rạch vùng ven biển lên cao gây ngập cục các vùng trũng, thấp Hạn hán, xâm nhập mặn Hạn hán mùa khô 2020 – 2021 nhiều khả là không gay gắt mùa khô năm 2019 – 2020 Tình hình thời tiết, thủy văn nửa cuối năm 2020 nhiều diễn biến phức tạp, cần chủ động đề phòng tượng thời tiết cực đoan như: Mưa lớn thời đoạn ngắn gây ngập úng cục bộ; mưa dơng kèm theo gió giật mạnh, lốc xoáy, sấm sét; bão, ATNĐ, triều cường tháng cuối năm VI CÁC GIẢI PHÁP CẦN TIẾP TỤC QUAN TÂM THỰC HIỆN TRONG CÔNG TÁC ƯNG PHÓ HẠN HÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Về phát triển thủy sản 1.1 Giải pháp ngắn hạn: - Kiểm tra, hướng dẫn khắc phục điều kiện nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; tổ chức kiểm tra điều kiện sở sản xuất, ương dưỡng giống, sở sản xuất thức ăn, chất cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản; kiểm tra điều kiện sở nuôi (theo yêu 13 cầu),… bước nâng cao điều kiện sản xuất, góp phần tăng giá trị, chất lượng sản lượng nuôi trồng thủy sản - Theo dõi sát tình hình diễn biến thời tiết, khí hậu để kịp thời dự báo cho người dân; chủ động phối hợp với tở chức, cá nhân có liên quan thường xuyên cập nhật diễn biến giá thị trường, tình hình xuất nhập khẩu các nước - Chỉ đạo liệt, triển khai nhanh các mơ hình sản x́t đạt hiệu nhằm giảm chi phí, tăng lợi nḥn; tở chức sản xuất theo chuỗi giá trị để kết nối thị trường đầu vào, đầu cho sản phẩm nhằm đảm bảo giá ổn định - Xây dựng vùng ni xa Trí Phải, Trí Lực hụn Thới Bình theo hướng chứng nhận hữu theo Phương án đa phê duyệt, thuộc Đề án Tái cấu ngành tôm năm 2020; tổ chức xây dựng chuỗi liên kết mời gọi doanh nghiệp thu mua sản phẩm đạt chứng nhận hữu (Dự kiến mời Doanh nghiệp xa hội Minh Phú tham gia); phối hợp với các tổ chức phi Chính phủ (MCD, GCF,…) thực hiện các chuỗi liên kết, tổ chức tập huấn, mời các thành viên HTX sản xuất, nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh (HTX Cái Bát, HTX Thanh Công, HTX Tân Hưng,…) tham quan học tập kinh nghiệm các tỉnh Đồng sơng Cửu Long (Cần Thơ, Sóc Trăng,…); triển khai thực hiện các mơ hình, dự án đa phê dụt; tở chức Hội thảo nhân rộng mơ hình đạt hiệu cao cho người dân áp dụng góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm 1.2 Giải pháp dài hạn: - Triển khai Đề án nâng cao hiệu và phát triển bền vững ngành tôm (sau Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt) Phát triển ngành tôm theo hướng tăng suất, sản lượng và bền vững; phát huy lợi tôm sinh thái, hữu có chứng nhận, tăng giá trị gia tăng; phát triển tôm siêu thâm canh; - Tiếp tục tập trung tái cấu ngành thủy sản sở đánh giá đầy đủ nhu cầu thị trường và ngoài nước và gắn với điều kiện phát triển thủy sản của vùng, địa phương, thích ứng với biến đởi khí hậu; đẩy phát triển ni biển (ở bai triều, nuôi lồng bè CNC) thay dần nghề khai thác biển - Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập mới các quy hoạch theo Luật Quy hoạch Trong xác định rõ các quy hoạch cần tích hợp vào Quy hoạch vùng và Quy hoạch tỉnh Quy hoạch hạ tầng thuỷ sản, thủy lợi, thông tin truyền thông, các khu vực nuôi trồng thuỷ sản biển và đất liền Về trồng trọt 2.1 Giải pháp ngắn hạn: a) Giải pháp phi công trình: - Tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thời tiết từ đến cuối năm; xây dựng kế hoạch điều chỉnh lịch thời vụ cách linh hoạt; bố trí lại sản xuất cho vùng sinh thái, cụ thể: + Đối với vùng sinh thái (sản xuất lúa vụ/năm, rau màu …): Điều chỉnh lịch thời vụ gieo sạ lúa Đông Xuân 2020 - 2021 sớm so với vụ Đông Xuân 2019 - 2020, tổ chức gieo sạ 60 - 70% diện tích tháng 10 dương lịch (dl) và 30 - 40% diện tích gieo sạ trung tuần tháng 11 dương lịch, kết thúc mùa vụ sớm tháng 01 - 02 dương lịch năm sau 14 + Đối với vùng sinh thái mặn (sản xuất lúa tôm): Theo dõi diễn biến thời tiết lượng mưa và dự báo của Đài Khí tượng thủy văn, điều chỉnh lịch thời vụ cho phù hợp theo diễn biến mùa mưa Khả điều chỉnh lịch thời vụ sản xuất lúa tôm kéo dài sang hết tháng 10 dương lịch mùa mưa kết thúc muộn tháng 12 dương lịch - Tập trung chuyển đởi cấu giống lúa, chuyển đởi 100% diện tích giống lúa mùa địa phương dài ngày (một bụi đỏ, bụi lùn, …) sang giống lúa cao sản ngắn ngày (thời gian sinh trưởng 95-100 ngày) rút ngắn thời vụ thu hoạch lúa tôm tránh thiệt hại mặn cuối vụ - Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa: giảm, tăng, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, đặc biệt sản xuất tiết kiệm nguồn nước áp dụng phương pháp “Tưới ngập khô xen kẽ” cho lúa vùng đủ điều kiện, vừa tiết kiệm nước tưới vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính bảo vệ mơi trường b) Giải pháp cơng trình: - Gia cố bảo vệ tốt toàn hệ thống cống ngăn mặn giữ ngọt, điều tiết nguồn nước hợp lý các vùng và tiểu vùng (theo lịch thời vụ và bố trí sản xuất); tăng cường tích trữ nguồn nước (nước mưa) hệ thống sông lớn, kênh rạch nội đồng, ao mương vườn; hạn chế xả bỏ nước biển - Xây dựng các trạm bơm di động cần thiết bơm điều tiết nguồn nước cho vùng cao, vùng gieo sạ muộn … 2.2 Giải pháp dài hạn: - Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, khép kín số vùng, tiểu vùng - Tở chức lại sản xuất, tập trung rà soát lại điều kiện sản xuất của vùng, tiểu vùng, nơi đảm bảo đủ điều kiện tích trữ nguồn nước ngọt, hệ thống bờ bao thủy lợi khép kín hoàn chỉnh tiếp tục bố trí sản xuất 02 vụ lúa/năm; nơi điều kiện không đảm bảo đất trũng sâu, hệ thống bờ bao thủy lợi chưa hoàn chỉnh, chi phí đầu tư cao chuyển đổi sản xuất sang vụ lúa kết hợp nuôi thủy sản (lúa cá, lúa tôm …); chuyển đổi cấu trồng lúa số vùng không đảm bảo nguồn nước để sản xuất, thường xuyên bị thiệt hại thiên tai, suất hiệu thấp chuyển sang trồng cạn tiêu tốn nước, thích hợp điều kiện biến đởi khí hậu (cây dược liệu, gia vị, lấy tinh dầu…) - Nghiên cứu trồng thử nghiệm, nhân rộng các giống trồng phù hợp địa phương thích ứng biến đởi khí hậu (cây chịu mặn, chịu phèn, chịu hạn …) lương thực, dược liệu, công nghiệp (lấy dầu); xây dựng mơ hình sản x́t kết hợp thích ứng biến đởi khí hậu Về chăn ni 3.1 Giải pháp ngắn hạn: - Tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ người chăn nuôi tái đàn thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học - Tăng cường công tác hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại; hướng dẫn điều chỉnh 15 chế độ ăn, uống của vật nuôi phù hợp, đó, lưu ý giảm bớt lại lượng thức ăn tinh và tăng cường các loại thức ăn xanh (rau, củ, quả,…) để bổ sung thêm các khoáng chất, vitamin, men tiêu hóa giúp vật ni phát triển khỏe mạnh; đồng thời, tăng cường giám sát tốt dịch bệnh, không để bùng phát dịch - Khuyến cáo người dân hạn chế chăn nuôi chưa đảm bảo các nguồn nước phục vụ cho chăn nuôi; không tăng đàn vật nuôi đối với các vùng dự báo xảy hạn hán, đồng thời tranh thủ xuất bán đối với đàn vật nuôi đến lứa để giảm đàn; đồng thời, tập trung phát triển sản xuất chăn nuôi các khu vực đảm bảo nguồn nước, các vùng không bị ảnh hưởng hạn hán; triển khai các mơ hình chăn ni tiết kiệm nước và đảm bảo an toàn sinh học - Tăng cường sản xuất tinh heo đực giống để thực hiện hỗ trợ phối giống nhân tạo heo cho các hộ chăn nuôi heo nái sinh sản; tổ chức liên kết với các sở sản xuất giống uy tín, chất lượng ngoài tỉnh để hỗ trợ, cung cấp nguồn giống gia súc, gia cầm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng - Đánh giá kết thực hiện các mơ hình, kinh nghiệm hay có tính sáng tạo chăn ni để nhân rộng 3.2 Giải pháp dài hạn: - Phát triển, nhân rộng các mơ hình chăn ni thích ứng biến đởi khí hậu (chăn ni dê và gia cầm, đặc biệt là vịt biển) - Phát triển lực nhân giống, bảo vệ và trì các giống gia súc, gia cầm có khả chống chịu với dịch bệnh và thời tiết khắc nghiệt - Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và áp dụng công nghệ sinh học vào chăn nuôi Về lâm nghiệp 4.1 Giải pháp ngắn hạn: - Rà soát các tiêu nhiệm vụ chi tiết đa giao cho đơn vị chủ rừng Kế hoạch phê duyệt Quyết định số 1900/QĐ-UBND ngày 30/10/2019, để đảm bảo hoàn thành các tiêu phát triển kinh tế - xa hội giao năm 2020 - Rà soát các chương trình, dự án thực hiện so với kế hoạch để có giải pháp thích hợp đẩy nhanh tiến độ hạng mục cụ thể; theo dõi, kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện, đơn đốc, báo cáo, đề x́t kịp thời các khó khăn vướng mắc để có hướng xử lý kịp thời, đảm bảo hoàn thành kế hoạch năm 2020 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, các văn mới ban hành Luật Lâm nghiệp và các văn hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp, … nhiều hình thức tạo sự đồng thuận và thông suốt cộng đồng dân cư và bên có liên quan - Vận động trồng phân tán nhân dân, trồng phòng hộ ven sông, kênh, rạch chống sạt lở bảo vệ đất đai Lồng nghép công tác tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ ven sơng, phân tán góp phần ứng phó với biến đởi khí hậu, chống sạt lở, bảo vệ đất, bảo vệ tài sản nhân dân nơi có dân cư sinh sống ven sơng, ven biển… 16 - Chỉ đạo các chủ rừng thường xuyên chăm sóc, bảo vệ rừng trồng; tăng cường tuần tra quản lý bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau 4.2 Giải pháp dài hạn: - Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ rừng vừa là nhiệm vụ thường xuyên vừa là nhiệm vụ lâu dài; đồng thời đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cấp sở cho lực lượng kiểm lâm địa bàn - Nhân rộng các mơ hình phục hồi hệ sinh thái rừng ngặp mặn các đầm nuôi trồng thủy sản đa bị suy thoái theo hướng lâm - ngư kết hợp và quản lý dựa vào cộng đồng - Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Cà Mau theo Luật Quy hoạch - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng rộng rai các quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất lâm nghiệp Về nước nông thôn 5.1 Giải pháp ngắn hạn: - Tiếp tục rà soát, khoanh vùng, cân đối nguồn nước sinh hoạt điều kiện bình thường và điều kiện cực đoan đến khóm, ấp, xa, huyện để có giải pháp phù hợp, đặc biệt là khu vực nơng thơn, chú trọng xây dựng bở sung, nâng cấp các nhà máy cấp nước tập trung, tăng công suất, kéo dài đường ống - Tăng cường công tác trùn thơng về tình trạng hạn hán, qua hướng dẫn các giải pháp phòng ngừa, ứng phó; tuyên truyền cho các hộ dân chủ động mua sắm dụng cụ chứa nước và trữ nước vào cuối mùa mưa, không trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước - Tiếp nhận, phân bổ, cấp phát dụng cụ chứa nước từ nguồn hỗ trợ của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho người dân bị ảnh hưởng hạn hán - Triển khai các hạng mục cơng trình nâng cấp, đấu nối, hòa mạng các cơng trình cấp nước nơng thơn xa Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai vận động tài trợ để phục vụ nước sinh hoạt cho người dân - Tăng cường giải pháp cấp nước hộ gia đình (xây dựng bể trữ nước mưa, mua túi vải kỹ thuật trữ nước, khoan giếng cấp nước theo nhóm hộ gia đình); cấp nước cho các hộ dân qua các thiết bị lọc nước nhiễm mặn đa hỗ trợ 5.2 Giải pháp dài hạn: a) Giai đoạn 2021 – 2023: - Đối với nhóm I (6.184 hộ): Mở rộng, kéo dài tuyến ống cơng trình cấp nước các cơng trình hiện có; đồng thời, lắp đặt thiết bị và mạng đường ống các giếng khoan thuộc Dự án điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất các vùng núi cao, vùng khan nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia bàn giao lại cho tỉnh Cà Mau để cung cấp nước bền vững cho 7.840 hộ (Trong có 6.184 hộ bị ảnh hưởng hạn hán, 1.656 hộ tăng thêm tuyến ống cấp nước qua) Kinh phí thực hiện giải pháp này là 93 tỷ đồng 17 - Đối với nhóm II (6.384 hộ): Do các hệ thống nước nối mạng bị xuống cấp, nhu cầu sử dụng cao mùa khô nên không đủ nước cung cấp người dân sử dụng đồng loạt, vậy cần nâng cấp cải tạo, đấu nối, hòa mạng và mở rộng thêm hệ thống đường ống cấp nước để đảm bảo cung cấp nước bền vững, lâu dài cho 10.474 hộ (Trong có 6.384 hộ bị ảnh hưởng nhóm II và 4.090 hộ bị ảnh hưởng nhóm IV) Kinh phí thực hiện giải pháp này là 163,5 tỷ đồng - Đối với nhóm III (4.193 hộ): Đây là khu vực dân cư sống phân tán, thưa thớt Về lâu dài, cần xây dựng thí điểm và giới thiệu, vận động thực hiện mơ hình dự trữ nước mưa bể chứa bê tơng cốt thép phù hợp cho hộ gia đình để sử dụng tháng mùa khơ (có thể thực hiện theo mơ hình nhà nước và nhân dân cùng làm nhà nước hỗ trợ đầu tư toàn bộ) Kinh phí thực hiện giải pháp này là gần 63 tỷ đồng b) Giai đoạn 2023 – 2025: - Triển khai xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo các cơng trình cấp nước (khi cấp đủ vốn) hướng đến mục tiêu nước nông thôn tỉnh Cà Mau đạt ≥ 70% theo QCVN 02: 2009/BYT năm 2025 Kinh phí thực hiện giai đoạn này khoảng 199 tỷ đồng - Đề xuất các giải pháp nguồn nước thay nguồn nước từ khai thác nguồn nước ngầm Về thủy lợi 6.1 Giải pháp ngắn hạn: - Đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình nạo vét kênh, mương và các cơng trình thủy lợi khác đầu tư xây dựng từ nguồn vốn trung ương, ngân sách tỉnh và các nguồn khác để sớm hoàn thành đưa vào phục vụ sản xuất - Chú trọng các giải pháp thủy lợi như: nạo vét kênh mương, khơi thông dòng chảy; sẵn sàng các trạm bơm di động, các trạm bơm da chiến để điều tiết nước, đắp các đập tạm ứng dụng phù hợp các công nghệ xây dựng đập tạm tiên tiến, đảm bảo thi cơng nhanh, khả thích ứng với nhiều loại địa hình, giá thành rẻ để phục vụ ngăn mặn vùng ngọt, trữ nước vào cuối mùa mưa; vận hành hợp lý các cơng trình thủy lợi phục vụ tốt nhất cho sản xuất, đó, cần có sự phối hợp vận hành đảm bảo đáp ứng nhu cầu khác về nước ngọt, mặn của các địa phương tỉnh và các tỉnh giáp ranh - Nghiên cứu, đề x́t xây dựng các cơng trình kiên cố vị trí thường xun phải đắp đập tạm có vai trò bảo vệ vùng hóa của tỉnh Cà Mau nhằm hủ động ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn 6.2 Giải pháp dài hạn: - Sửa chữa, nâng cấp hệ thống đê bao, bờ bao nội đồng hiện có, đảm bảo kiểm soát triểu cường, nước dâng, ngăn mặn, giữ - Tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống các cống đảm bảo chủ động vận hành cấp, thoát nước 18 - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng vùng ngọt; nạo vét hệ thống kênh, mương đảm bảo vận hành đúng lực thiết kế - Huy động nguồn lực tổng hợp đầu tư cho phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đởi khí hậu, phân bở đầu tư hợp lý trung và dài hạn, có lộ trình cụ thể đối với các cơng trình hạ tầng thiết yếu cấp tiểu vùng và toàn vùng - Tăng cường các giải pháp chủ động cấp nước cho các vùng xa nguồn của huyện Trần Văn Thời (thiếu nước cuối vụ), chú trọng tích nước chỗ; tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống cơng trình kiểm soát mặn, trạm bơm điều tiết nước, hồ trữ nước ngọt; xây dựng hệ thống cơng trình tiếp từ Sông Hậu, từ hệ thống Cái Lớn – Cái Bé để chuyển nước cho tỉnh Cà Mau; xây dựng các cơng trình kiểm soát các cửa sơng lớn để kiểm soát nguồn nước ngọt, khống chế ranh mặn hợp lý, hạn chế các tác động từ biển; xây dựng, sửa chữa, nâng cấp các cơng trình thủy lợi để khép kín các hệ thống thủy lợi địa bàn tỉnh nhằm kiểm soát, điều tiết nước nội vùng, liên vùng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn để phát huy đồng bộ, hiệu cơng trình với giai đoạn - Tiếp tục đề xuất các bộ, ngành trung ương nghiên cứu các giải pháp chuyển nước động lực (trạm bơm, đường ống, cầu máng) về cho tỉnh Cà Mau Về xử lý sạt lở, sụt lún đất 7.1 Giải pháp ngắn hạn: - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đối với các cơng trình khắc phục sạt lở, sụt lún đa có chủ trương, nguồn vốn, đặc biệt là tuyến đê biển Tây trước bao có khả ảnh hưởng đến phía nam vào tháng cuối năm - Báo cáo, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xin chủ trương xử lý, khắc phục từ nguồn Quỹ phòng, chống thiên tai đối với số điểm sạt lở, sụt lún trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân, sở hạ tầng giao thông huyết mạch; đồng thời, tiếp tục rà soát, báo cáo, đề xuất Trung ương hỗ trợ kinh phí xử lý khắc phục các cơng trình sạt lở, sụt lún đất địa bàn tỉnh - Tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống sạt lở đất; vận động người dân chấp hành tốt chủ trương di dời dân phòng, tránh sạt lở đến nơi tái định cư an toàn theo quy hoạch của quyền địa phương 7.2 Giải pháp dài hạn: Tiến hành đo đạc, khảo sát, nghiên cứu và đánh giá xác và khách quan nhằm tìm nguyên nhân của tình trạng sạt lở, sụt lún đất mùa khô để đưa giải pháp xử lý Một số giải pháp khác - Tăng cường công tác dự báo nguồn nước, hạn hán, xâm nhập mặn đặc biệt là dự báo dài hạn; theo dõi chặt chẽ, phổ biến rộng rai nhiều hình thức đến người dân để chủ động các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, nhằm giảm thiểu thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn gây ra, nhất là trước, mùa khô 2020-2021; ưu tiên đầu tư xây dựng, lắp đặt hệ thống quan trắc mực nước, độ mặn các vùng để phục vụ công tác đạo, điều hành 19 - Rà soát, điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch vùng, tiểu vùng theo hướng tích hợp đa ngành, gắn với quy hoạch tởng thể về phát triển đa ngành; quy hoạch vùng dân cư và tở chức sản x́t thích ứng với biến đởi khí hậu - Đẩy mạnh nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh thích ứng với biến đởi khí hậu cho các ngành hàng với sự tham gia và liên kết các quan khoa học, quan khuyến nông, doanh nghiệp và quyền địa phương - Quản lý vùng thiên tai sở phân chia theo hệ sinh thái cách khoa học để dễ dàng bố trí cấu mùa vụ; giải pháp định canh, định cư an toàn, ổn định và giải pháp điều tiết nước hợp lý - Triển khai sâu rộng đến tầng lớp người dân biết, cài đặt phần mềm nông nghiệp Cà Mau và tra cứu thơng tin hữu ích; thành lập các nhóm Zalo hỗ trợ sản xuất, đạo điều hành hoạt động quản lý; xây dựng các chương trình khuyến nơng, khuyến cáo người dân các biện pháp kỹ thuật sản xuất điều kiện hạn mặn, thời điểm giao mùa nhằm hạn chế rủi ro về thiệt hại sản xuất VII MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, GIẢI PHÁP TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM 2020 Từ đến cuối năm 2020, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên và tìm kiếm cứu nạn tỉnh tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm sau: Tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành: Tăng cường văn đạo, đôn đốc, nhắc nhở các ngành, các cấp thực hiện tốt công tác kiện toàn Ban Chỉ huy phòng, chống thiên và tìm kiếm cứu nạn của cấp, ngành đảm bảo cơng tác đạo, điều hành công tác phòng, chống thiên tai theo lĩnh vực và địa bàn quản lý Tiếp tục làm tốt công tác hỗ trợ người dân bị thiệt hại thiên tai thời gian qua và tháng cuối năm đảm bảo kịp thời, hiệu giúp người dân giảm bớt khó khăn, ởn định sống: Tiếp tục hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai đảm bảo kịp thời, đúng quy định từ các nguồn ngân sách trung ương, tỉnh hỗ trợ, ngân sách địa phương, Quỹ phòng, chống thiên tai,…gắn với kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quá trình thực hiện Đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai đa có chủ trương, nguồn vốn; tiếp tục rà soát, tổng hợp đề xuất đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, khắc phục các cơng trình phòng, chống thiên tai trọng điểm, xung yếu, cơng trình bị ảnh hưởng thiên tai: 20 Phối hợp chặt chẽ với đơn vị giám sát, quyền địa phương và các đơn vị có liên quan thường xuyên kiểm tra hiện trường, đôn đốc các đơn vị thi công đẩy nhanh thi công đảm bảo tiến độ thực hiện đa đề ra, xác định các vấn đề khó khăn, vướng mắc quá trình thực hiện, kịp thời báo cáo, đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh để đạo đề xuất Trung ương tháo gỡ; tổ chức kiểm tra, rà soát, thống kê các cơng trình phòng, chống thiên tai khu vực nguy cao, khu vực xung yếu, qua đánh giá các tác động, khả chống chịu của công trình trước tình hình thiên tai dự báo, cảnh báo, lập phương án đầu tư trình cấp thẩm quyền xem xét; tiếp tục tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình trung ương hỗ trợ vốn để xử lý khắc phục các cơng trình sạt lở, sụt lún địa bàn tỉnh Tăng cường công tác quan trắc, dự báo sớm, đặc biệt là dự báo dài hạn về tình hình khí tượng, thủy văn; theo dõi sát diễn biến tình hình thời tiết, thiên tai kịp thơng tin đến người dân biết để chủ động các biện pháp phòng tránh, ứng phó; đồng thời, chủ động rà soát, cập nhật các kế hoạch, phương án phòng chống thiên tai tháng cuối năm phù hợp với các dự báo, cảnh báo thiên tai của quan chuyên môn: Đầu tư xây dựng thêm các trạm quan trắc cảnh báo thiên tai địa bàn tỉnh Từ các kết quan trắc, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh tiến hành đánh giá sự phù hợp của các Kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai đa phê duyệt, không còn phù hợp cập nhật, điều chỉnh lại đảm bảo sát thực tế, triển khai hiệu Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai: Triển khai thực hiện Kế hoạch nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng năm 2020 (Đề án 1002) phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức Trong đó, trọng tâm là nội dung tập huấn, huấn luyện thực hành phòng chống thiên tai cấp huyện, cấp xa với kinh phí thực hiện từ nguồn Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh; tăng cường hướng dẫn cho người dân các biện pháp phòng, chống thiên tai đối với loại hình thiên tai có khả xảy năm để người dân biết và thực hiện; tăng cường sử dụng hệ thống tin nhắn SMS, zalo, facebook công tác truyền tin thiên tai Thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thiên tai của các địa phương để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn địa phương thực hiện hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại: Tổ chức các đoàn kiểm tra theo định kỳ đột xuất đối với các địa phương trọng điểm về thiên tai; kiểm tra đồng thời các phương án, kế hoạch và hiện trường, thực địa, công trình phòng chống thiên tai, qua đạo, hướng dẫn điều chỉnh, xử lý kịp thời, phù hợp 21 Tiếp tục thu, nộp, quản lý, sử dụng hiệu Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh: Tổ chức thu nộp quỹ phòng, chống thiên tai năm 2020 theo kế hoạch phê duyệt gắn với các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các tổ chức, cá nhân, nhất là các tổ chức kinh tế nhằm tạo sự đồng thuận, từ tự giác việc đóng quỹ Bên cạnh kiên xử lý nghiêm các trường hợp khơng đóng quỹ phòng, chống thiên tai theo quy định hiện hành nhằm tạo sự răn đe, đảm bảo thu quỹ đạt tiêu Triển khai đầy đủ, kịp thời, hiệu các đạo của Trung ương, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, trọng tâm là Nghị số 76/NQ-CP của Chính phủ và Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu các hoạt động đề năm 2020 theo Kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 06/8/2018 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện Nghị số 76/NQ-CP của Chính phủ về công tác phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh Cà Mau; Kế hoạch số 156-KH/TU ngày 27/5/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường sự lanh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai và Chương trình hành động của Ủy ban nhân dân tỉnh về thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW Củng cố kịp thời Đội tàu tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tỉnh, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng biển làm tốt cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển: Rà soát danh sách hiện có của Đội tàu tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tỉnh, qua xác định và đưa khỏi Đội tàu đối với các phương tiện không còn đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ, xem xét bổ sung các phương tiện mới đủ điều kiện; đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị thiết yếu và tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ về tìm kiếm cứu nạn biển cho các thành viên của Đội tàu; ký kết kế hoạch hiệp đồng với các lực lượng biển (Cảnh sát biển, Hải quân,…); tiếp tục báo cáo, đề xuất Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn hỗ trợ cho tỉnh về phương tiện TKCN hoạt động điều kiện sóng to, gió lớn để nâng cao lực tìm kiếm cứu nạn biển của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh 10 Chuẩn bị các điều kiện để phòng ngừa tình trạng hạn hán, thiếu nước mùa khô 2020-2021: Xây dựng Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước mùa khô 2020-2021 dựa kết đạt được, bài học kinh nghiệm rút từ công tác phòng, chống hạn hán mùa khơ 2019-2020, lưu ý số giải pháp sau: - Ngay từ bây giờ, cứ vào các tin dự báo mùa của các quan khí tượng tiến hành xây dựng các hướng dẫn về lịch thời vụ, lựa chọn giống trồng, 22 vật ni, mật độ gieo trồng, chăn thả thích hợp và khuyến cáo đến hộ dân tham gia sản xuất biết để thực hiện (giảm mật độ gieo sạ, chăn thả, chọn các giống lúa ngắn ngày chống chịu phèn, mặn rút ngắn thời vụ; đào ao tích trữ nước phục vụ sản xuất,…); chuyển giao các tiến kỹ thuật, đồng thời hướng dẫn nông dân áp dụng vào sản xuất; tăng cường quản lý môi trường chăn ni, ni trồng thủy sản quá trình chăn ni; ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp phù hợp với hệ sinh thái, điều kiện nguồn nước đảm bảo sản xuất thích ứng, hiệu quả, bền vững; - Chú trọng thực hiện các giải pháp thủy lợi, đẩy nhanh tiến độ các cơng trình nạo vét kênh mương để kịp thời tích trữ nước phục vụ sản xuất và phòng ngừa sạt lở, sụt lún đất trước mùa mưa 2020 kết thúc; tổ chức vận hành hợp lý các cơng trình thủy lợi - Đẩy nhanh tiến độ thi công mở rộng, nâng cấp, đấu nối,…các cơng trình cấp nước tập trung nhằm đảm bảo cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân sử dụng mùa khô 2020-2021; vận động người dân chủ động mua sắm dụng cụ chứa nước đào ao lót bạt để tích trữ nước vào thời điểm gần cuối mùa mưa để đảm bảo đủ nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt mùa khơ 2020-2021 của gia đình, khơng trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước; xây dựng kế hoạch cấp nước lưu động trước mùa khô; nhanh chóng hoàn thành việc lắp đặt các máy lọc nước nhiễm mặn bàn giao cho địa phương sử dụng, đồng thời thường xuyên phối hợp, theo dõi, nhắc nhở các địa phương quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng đúng hướng dẫn của nhà sản xuất để trì tuổi thọ lâu dài cho thiết bị, phục vụ tốt nhu cầu về nước sinh hoạt mùa khô 11 Tiếp tục lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xa hội của tỉnh đảm bảo khả thi, hiệu quả: Thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và đầu tư, cần lưu ý các nội dung gồm: Rà soát, đánh giá tình hình thiên tai và các tác động của thiên tai, biến đởi khí hậu đến các lĩnh vực kinh tế, xa hội địa bàn tỉnh; qua đánh giá tình trạng dễ bị tởn thương hiện và tương lai gần cho ngành, địa phương để xác định các ngành, các khu vực, các nhóm đối tượng xa hội dễ bị tổn thương nhất; xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến đến thiệt hại của lĩnh vực kinh tế, xa hội, ngành, địa phương; rà soát, nắm chắc mục tiêu, các giải pháp, các Chương trình, Dự án cụ thể của tỉnh để làm cứ lựa chọn nội dung lồng ghép 12 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin vào quá trình đạo, điều hành phòng, chống thiên tai 13 Tăng cường hợp tác nước và quốc tế thơng qua các Chương trình, dự án lĩnh vực phòng, chống thiên tai 14 Tổ chức thường trực, trực ban 24/24 phục vụ công tác đạo, điều hành và đảm bảo xử lý kịp thời tình xảy 23 VIII ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Trước diễn biến tình hình thiệt hại về sản xuất, dân sinh hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng gia tăng địa bàn tỉnh, từ kiến nghị, đề xuất của các huyện, thành phố Cà Mau thông qua công tác kiểm tra việc chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thiên tai, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh tởng hợp, kiến nghị số nội dung sau: - Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh: + Chỉ đạo các sở, ngành có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét đầu tư xây dựng tuyến lộ chống sạt lở tuyến Kênh xáng Đông Hưng và xây dựng tuyến đê Tây Sông Bảy Háp, huyện Cái Nước (từ xa Lương Thế Trân đến Đầm Cùng xa Trần Thới); xây dựng cơng trình khắc phục các điểm sạt lở đất địa bàn huyện Ngọc Hiển, Phú Tân; nâng cấp các đoạn bị ngập nước triều cường tuyến đường Hồ Chí Minh, huyện Năm Căn; xây dựng khu neo đậu tàu thuyền tránh, trú bao làng cá Hố Gùi, xa Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi; điểm neo đậu tàu thuyền các vàm kênh dọc theo tuyến đê biển Tây và tuyến Sông Đốc Tắc Thủ, huyện Trần Văn Thời; Xây dựng thêm các trụ neo đậu tàu thuyền dọc theo tuyến Kênh Hội, thuộc xa Khánh Lâm, huyện U Minh; đầu tư nạo vét cửa biển Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân để tàu, thuyền vào cửa biển neo đậu tránh, trú bao + Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công các khu tái định cư để di dời các hộ dân sinh sống ven sông, ven biển, rừng phòng hộ, đê bị ảnh hưởng thiên tai, đặc biệt là khu dân cư ấp Phòng Hộ, xa Đất Mới, huyện Năm Căn; khu tái định cư Vàm kênh Hương Mai xa Khánh Tiến và Khu tái định cư Vàm kênh Lung Ranh xa Khánh Hội + Sớm cho chủ trương thực hiện Kế hoạch Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2020 - Hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn địa bàn tỉnh, có nhu cầu về xe ô tô cho Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Thới Bình (hỗ trợ huyện 50%) - Đối với Chỉnh phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương: + Tiếp tục kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành trung ương hỗ trợ kinh phí khắc phục sụt lún, sạt lở hạn hán gây địa bàn tỉnh + Kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm xây dựng Quy hoạch Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đởi khí hậu, qua định hướng cho các tỉnh xây dựng Quy hoạch cấp tỉnh (tích hợp theo Luật Quy hoạch) thích ứng với biến đởi khí hậu Trong đó, khẳng định phạm vi tác động của hệ thống cơng trình thuỷ lợi Cái Lớn, Cái Bé; khả cung cấp nước của hệ thống này cho các tỉnh vùng ven biển (trong có tỉnh Cà Mau), để sở đó, tỉnh Cà Mau xác định quy hoạch sản xuất cho phù hợp 24 + Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung thêm vốn cho tỉnh theo Quyết định số 107/QĐ-TTg ngày 31/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ cho phép tỉnh Cà Mau chủ động lựa chọn danh mục cơng trình đầu tư, để tập trung cơng trình bức xúc nhất, nhằm đảm bảo sự ởn định và hiệu cơng trình đầu tư + Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sớm xem xét nâng cấp đê biển Tây tỉnh Cà Mau lên đê cấp III; sớm triển khai dự án dẫn nước mặt từ Sông Hậu về các tỉnh ven biển và bán đảo Cà Mau để xử lý và cung cấp nước sinh hoạt cho người dân bước thay nguồn nước ngầm, giảm nguy cạn kiệt tài nguyên nước và nguy sụp lún đất; hỗ trợ kinh phí để phân vùng khép kín các Ơ thủy lợi nhằm điều tiết nguồn nước có hiệu phục vụ sản xuất; đầu tư xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn hiện có cách đồng để cung cấp nước bền vững cho các tuyến dân cư tập trung Hỗ trợ kinh phí mở rộng, kéo dài đường ống cấp nước của các nhà máy còn dư công suất cung cấp để giảm chi phí đầu tư, nâng cao số hộ hưởng lợi Cấp kinh phí thực hiện mơ hình cấp nước nhỏ, cấp nước hộ gia đình (xây dựng hồ dùng chung cho cụm dân cư nhỏ, các bể chứa nước mưa cho hộ gia đình) đối với khu vực dân cư thưa thớt, phân tán + Luật Đầu tư cơng năm 2019 quy định Dự án/cơng trình đầu tư công khẩn cấp Quyết định chủ trương đầu tư (cơ chế mở) Tuy nhiên, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 quy định cơng trình phải có Quyết định đầu tư (siết chặt lại) Từ đó, việc thực hiện cơng trình theo tình khẩn cấp gặp khó khăn toán, tạm ứng Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo tháo gỡ khó khăn nêu để địa phương thực hiện + Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ tỉnh Cà Mau lắp đặt thêm số trạm khí tượng, thủy văn để phục vụ công tác dự báo thiên tai tốt hơn, đặc biệt là vùng hóa của tỉnh Trên là Báo cáo của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh về Rút kinh nghiệm công tác phòng, chống thiệt hại hạn hán mùa khô năm 2019-2020 Kế hoạch phòng, chống thiên tai tháng cuối năm 2020 địa bàn tỉnh Cà Mau./ Nơi nhận: - Như trên; - BCĐTW về PCTT (b/c); - Bộ Nông nghiệp và PTNT (b/c); - Tổng cục PCTT (b/c); - Trưởng ban, P Trưởng ban Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh; - Thành viên BCH PCTT&TKCN tỉnh; - Chi cục PCTT miền Nam; - Sở Nông nghiệp và PTNT; - Lưu: VT, PCTT TRƯỞNG BAN 25 ... là 16.5 57, 06 ha,trong diện tích thiệt hại tơm sú 16.4 67 ,38 ha; tôm thẻ chân trắng 33 ,58 ha; nhuyễn thể 35 ,8ha; cá 20 ,3 Đàn gia súc chết 11.595 với tổng trọng lượng 74 6. 134 ,7 kg Hạn... và vật chất quy tiền là 26 .77 0 .38 5 .32 9 đồng (Trong đó: Đa tiếp nhận 21. 670 .38 5 .32 9 đồng; hoàn thiện thủ tục tiếp nhận 5.100.000.000 đồng) và đa hỗ trợ 11 .70 5.210.000 đồng cho người dân... cống đập giữ nước, phát dọn 7 53 km đường băng cản lửa; dọn dẹp, khơi thông 2 67 km kênh; bố trí sẵn sàng 124 máy bơm (trong có 73 máy cơng śt lớn), 70 . 030 m vòi chữa cháy, 80 máy thông

Ngày đăng: 31/08/2021, 18:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w