Du thao BC so ket 18062012 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 BÁO CÁO Kết công tác tư pháp tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp công tác tháng cuối năm 2012 (Báo cáo Hội nghị sơ kết cơng tác tư pháp tháng đầu năm 2012) Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2012 có chuyển biến, đạt kết tích cực bước đầu, hướng Các giải pháp kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục phát huy hiệu quả; an sinh phúc lợi xã hội bảo đảm; quốc phòng, an ninh tăng cường; công tác đối ngoại tiếp tục đạt kết tích cực Tuy nhiên, kinh tế tồn nhiều khó khăn, thách thức Trong điều kiện đó, Ngành Tư pháp đã, tiếp tục tập trung triển khai Nghị quan trọng Chính phủ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội (Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011), giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012 (Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012) tập trung đạo, giải nhiệm vụ trọng tâm, lĩnh vực cịn vướng mắc, bất cập, góp phần tạo chuyển biến quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, cố, giữ vững quốc phịng, an ninh Trong khn khổ sơ kết tháng đầu năm 2012, Báo cáo tập trung đánh giá việc triển khai thực 07 nhóm nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu Chương trình công tác Ngành Tư pháp năm 2012, hạn chế, bất cập nguyên nhân để từ đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai tháng cuối năm 2012: I KẾT QUẢ CÔNG TÁC Thực tốt nhiệm vụ tổng kết thi hành nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nhận đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Lãnh đạo cấp tỉnh, thời gian ngắn, lại diễn vào cuối năm, song toàn Ngành tập trung cao độ tham mưu cho Lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương nghiêm túc triển khai cách bản, khoa học, bám sát yêu cầu tổng kết Ban Chỉ đạo, hoàn thành tiến độ chất lượng báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề Báo cáo Chính phủ tổng kết thi hành Hiến pháp Báo cáo Chính phủ thực cách tồn diện, công phu, sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn với kiến nghị kế thừa nội dung cần nghiên cứu, sửa đổi Qua góp phần giúp Bộ, ngành, địa phương có nhận thức tầm quan trọng Hiến pháp, việc cần xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ tổ chức quyền lực nhà nước Sau hoàn thành Báo cáo Tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ động thành lập Tổ nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (gồm 04 nhóm 33 thành viên) Thứ trưởng Hoàng Thế Liên làm Tổ trưởng, tập trung nghiên cứu đề xuất quy định cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lĩnh vực liên quan đến vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền (tập trung vào tổ chức Bộ máy nhà nước trung ương quyền địa phương); vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; vấn đề quyền nghĩa vụ công dân; vấn đề chế xử lý vi phạm Hiến pháp Bộ xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Kế hoạch hoạt động tháng cuối năm 2012 Ban Chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992; góp ý dự thảo Tờ trình Bộ Chính trị, dự thảo Tờ trình Ban Chấp hành trung ương dự thảo Tờ trình Quốc hội nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; tham gia ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI; tham dự phát biểu ý kiến Phiên họp Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Về công tác tuyên truyền, Bộ tổ chức họp báo thông tin kết Tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 Chính phủ, thơng tin kịp thời hoạt động liên quan đến tổng kết nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; tiếp tục xây dựng Tập san tổng kết Hiến pháp xây dựng Tạp chí chuyên đề sửa đổi Hiến pháp Chất lượng, hiệu công tác xây dựng, thẩm định văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) theo dõi thi hành pháp luật bước nâng cao, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Công tác xây dựng văn bản, đề án toàn Ngành triển khai hơn, gắn kết chặt chẽ với chiến lược, chủ trương tiếp tục đưa công tác tư pháp vào thực tiễn, gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Kết tháng đầu năm 2012, Bộ Tư pháp trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 09/13 văn bản, đề án, đạt 69,2% kế hoạch (tính đến hết tháng 6/2012); Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành, phê duyệt 11 văn bản, đề án Bộ Tư pháp trình (xem Phụ lục I), có văn quan trọng góp phần thực thành công chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, cải cách tư pháp như: Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (góp phần đơn giản hóa hệ thống pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, tra cứu, áp dụng, thi hành văn bản), dự án Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Giám định tư pháp, Luật Xử lý vi phạm hành Nghị Quốc hội hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội năm 2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 khoá XIII Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành địa phương xây dựng tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội thảo luận kỳ họp thứ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư Về đề án, văn thuộc thẩm quyền từ 01/10/2011 đến nay, Bộ ban hành phối hợp ban hành 38 văn bản, đề án thuộc thẩm quyền, đạt 50,7% kế hoạch (xem Phụ lục II) Tồn Ngành tiến hành tổng kết cơng tác đăng ký quản lý hộ tịch việc thực văn quy phạm pháp luật hộ tịch làm sở xây dựng dự án Luật Hộ tịch, xây dựng Báo cáo đánh giá tình hình tổ chức hoạt động hòa giải sở năm (2009 - 2011) làm sở xây dựng dự án Luật Hoà giải sở, tiếp tục hồn chỉnh dự án Luật Thủ để trình Chính phủ cho ý kiến Phiên họp Chuyên đề tháng 7/2012 Bộ Tư pháp hồn thành, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phân công quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khố XIII; đơn đốc thực báo cáo Chính phủ tình hình, tiến độ soạn thảo luật, pháp lệnh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ q I, II năm 2012, từ có báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề xuất tổ chức phiên họp Chính phủ chuyên đề xem xét, cho ý kiến dự án Luật phối hợp với Văn phịng Chính phủ tổ chức Hội nghị triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XIII; tổ chức Hội nghị chuyên đề công tác xây dựng luật, pháp lệnh tháng tháng 7/2012, bảo đảm tiến độ nâng cao chất lượng xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ Ngồi dự án Luật trình Quốc hội, Chính phủ năm 2012, Bộ tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khố XIII như: ban hành Kế hoạch xây dựng, khẩn trương xây dựng dự thảo văn hồ sơ trình để tổ chức họp Ban soạn thảo; chuẩn bị tiến hành tổng kết lĩnh vực để có sở xây dựng dự án Luật, như: dự án Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (hợp nhất), dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng, dự án Luật Chứng thực, Bộ luật Dân (sửa đổi), Bộ luật Hình (sửa đổi), Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi) qua bảo đảm nâng cao chất lượng tiến độ xây dựng dự án Luật quan trọng theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Chương trình, Chiến lược cấp có thẩm quyền, nhằm bảo đảm đến năm 2015, hoàn thành thể chế lĩnh vực tư pháp phục vụ phát triển kinh tế thị trường Các địa phương hoàn thành nhiệm vụ tổng kết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 Các tổ chức pháp chế tham mưu cho Bộ, ngành ban hành chương trình, kế hoạch soạn thảo VBQPPL Bộ, ngành Ở địa phương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Chương trình xây dựng VBQPPL năm 2012 tỉnh, thành phố; đạo Văn phịng UBND, Sở Tư pháp đơn đốc việc thực hiện, bảo đảm hồn thành Chương trình đề ra; ban hành 31.751 văn bản, đề án tháng đầu năm 2012 Công tác thẩm định văn bản, đề án bảo đảm tiến độ, chất lượng theo quy định pháp luật, gắn kết công tác kiểm sốt thủ tục hành chính, tập trung dự thảo đề án, văn tái cấu đầu tư, tái cấu hệ thống tài chính, ngân hàng tái cấu doanh nghiệp; tổ chức hiệu cơng tác kiểm sốt thủ tục hành quy trình xây dựng, thẩm định VBQPPL liên quan tháng đầu năm 2012, Bộ tiến hành thẩm định 160 văn (tăng 12 văn so với tháng đầu năm 2011), góp ý 510 văn (tăng 27 văn so với tháng đầu năm 2011); cấp ý kiến pháp lý cho 41 Hiệp định vay nhân danh Nhà nước/ Chính phủ; tổ chức pháp chế Bộ, ngành thẩm định 405 đề án, văn bản; quan tư pháp cấp tỉnh, huyện thẩm định 5.274 văn bản, đề án Ở địa phương, nhiều tỉnh ban hành triển khai Quy chế thẩm định Tỉnh thực theo Quy trình thẩm định theo Hệ thống tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 (Cà Mau), trọng đánh giá tác động văn đời sống kinh tế - xã hội, số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, bảo đảm tính pháp lý, khả thi văn Qua thẩm định, Bộ, Sở Tư pháp chủ động nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách kịp thời, đồng bộ, phục vụ yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bộ tham gia đàm phán hiệp định khn khổ vịng đàm phán Doha/WTO, Hiệp định khu vực mậu dịch tự Việt Nam - EU, Thoả thuận di chuyển thể nhân với Nhật Bản, Hiện định TPP, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Hoa Kỳ Về công tác kiểm tra VBQPPL, Bộ Tư pháp hoàn thành việc kiểm tra 1.071 văn (tăng 31% so với kỳ năm 2011), bước đầu phát biện 564 văn có dấu hiệu vi phạm quy định Điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP (gồm có 36 văn cấp Bộ 528 văn địa phương); có 115 văn vi phạm nội dung, chiếm 20,4% số văn phát có vi phạm, 05 văn sai thẩm quyền, chiếm 0,8% số văn phát có vi phạm Các bộ, ngành khác 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành kiểm tra theo thẩm quyền 247.471 VBQPPL, phát 4.148 văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật, có 537 văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật nội dung (chiếm tỷ lệ 13%) Công tác kiểm tra văn theo nguồn thông tin (các phương tiện thông tin địa chúng, quan, tổ chức công dân) triển khai hiệu quả, dư luận, báo chí quan tâm đồng tình ủng hộ; đồng thời việc tổ chức 05 Đoàn kiểm tra liên ngành công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý rà soát, hệ thống hoá VBQPPL 05 địa phương, qua phát 39 văn có dấu hiệu trái pháp luật, địa phương tiếp thu đưa hướng khắc phục thời gian tới Các địa phương quan tâm ban hành Kế hoạch kiểm tra công tác VBQPPL; số địa phương ban hành Quy định mức chi đặc thù đảm bảo cho cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hố VBQPPL (Hậu Giang, Kon Tum ) Cơng tác rà soát, hệ thống hoá văn tiếp tục thực thường xuyên, tiến hành rà soát pháp luật Việt Nam theo yêu cầu Tổ chức Thương mại giới, ASEAN; rà soát quy định pháp luật dất đai phạm vi trung ương địa phương phục vụ tổng kết thi hành Luật Đất đai văn liên quan; tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành xây dựng sở liệu chung phục vụ công tác kiểm tra văn Ngày 21/11/2011, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án “Triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật” sơ kết Thơng tư số 03/2010/TT-BTP, có Báo cáo số 25/BC-BTP ngày 06/02/2012 gửi Thủ tướng Chính phủ tổng kết Đề án; hồn chỉnh, trình Chính phủ dự thảo Nghị định theo dõi thi hành pháp luật; ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2012 tập trung vào 05 lĩnh vực pháp luật thu hút nhiều ý dư luận, bao gồm lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ngân hàng chứng khốn, an tồn giao thơng, phịng chống tham nhũng chứng thực Nhiều Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2012 Công tác thi hành án dân (THADS) bước chuyển biến bền vững, bảo đảm pháp luật thực nghiêm minh, góp phần ổn định trật tự an tồn xã hội Kết THADS từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/3/2012: việc, toàn Ngành thi hành xong 148.389/274.231 việc có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 54,11% (thấp 3,94% so với tháng đầu năm 2011); tiền, toàn Ngành thi hành xong 3.323 tỷ 15 triệu 543 nghìn đồng/13.180 tỷ 941 triệu 528 nghìn đồng có điều kiện thi hành, đạt tỷ lệ 29,73% (thấp 10,3% so với tháng năm 2011) Một số địa phương đạt kết cao, như: Hà Tĩnh (đạt 72,43% việc 48,86% tiền), Cần Thơ (đạt 64,11 % việc 66,77% tiền), Lai Châu (90,57% việc 79,14% tiền) Toàn Ngành lập hồ sơ đề nghị Tồ án có thẩm quyền thực xét, miễn giảm thi hành án 1.500 trường hợp, với số tiền gần tỷ đồng Công tác cưỡng chế thi hành án thực theo đạo Ban đạo THADS cấp với phối hợp chặt chẽ quan THADS ngành khối Nội quyền sở Đã định áp dụng biện pháp cưỡng chế gần 4.000 trường hợp sau vận động, thuyết phục đương cố tình khơng thi hành Ngành THADS tổ chức tự kiểm tra, kiểm tra cấp công tác báo cáo, thống kê thi hành án phân loại án; kiểm tra, rà soát kiến nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc khắc phục sai phạm công tác THADS; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tra, kiểm tra, phát kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kỷ luật phẩm chất đạo đức Tính đến ngày 20/4/2012, tiến hành xử lý kỷ luật tổng số 22 trường hợp (giảm 02 trường hợp so với kỳ năm 2011), khiển trách 11 trường hợp, cảnh cáo 04, giáng chức 02, cách chức 01; khai trừ khỏi Đảng 01, tạm đình công tác 03 trường hợp Thực Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, tháng đầu năm 2012, Văn phòng Thừa phát lại thu tổng số tiền 12 tỷ 996 triệu 236 nghìn 194 đồng Trong đó, lập đăng ký 4.565 vi bằng, thu tỷ 008 triệu 543 nghìn 417 đồng (chiếm 61,62%); thực tống đạt 67.202 văn bản, thu tỷ 215 triệu 953 nghìn 273 đồng (chiếm 32,44%); xác minh điều kiện thi hành án 120 vụ việc, thu 601 triệu 613 nghìn 636 đồng (chiếm 4,63%); trực tiếp tổ chức thi hành xong 21 vụ việc, thu 170 triệu 125 nghìn 868 đồng (chiếm 1,31%) Tiếp tục kiện tồn Ban Chỉ đạo thực thí điểm chế định Thừa phát lại để tham mưu, giúp Lãnh đạo Bộ quản lý, đạo, điều hành, chuẩn bị tổng kết đề xuất kéo dài, mở rộng địa bàn thực thí điểm chế định Về triển khai Luật Tố tụng hành chính, Bộ Tư pháp xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 25/5/2012 việc triển khai cơng tác thi hành án hành xây dựng kế hoạch thực Nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực hộ tịch, quốc tịch, trợ giúp pháp lý góp phần bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cơng chứng, bán đấu giá tài sản, phổ biến giáo dục pháp luật 4.1 Để nâng cao nhận thức ý nghĩa trị, pháp lý cán Tư pháp chất lượng giải yêu cầu người dân lĩnh vực quốc tịch, Bộ kịp thời hướng dẫn trả lời công văn đề nghị Sở Tư pháp địa phương quan khác đơn thư công dân việc hộ tịch, quốc tịch, nuôi nuôi; tập trung đạo công tác quốc tịch tỉnh, thành phố giáp biên giới với Trung Quốc, Lào, Camphuchia, tổ chức đồn cơng tác kiểm tra đạo điểm số tỉnh có số lượng lớn người khơng quốc tịch như: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Kon Tum , góp phần giúp địa phương, quan liên quan tháo gỡ khó khăn thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho công dân việc giải yêu cầu đăng ký hộ tịch, quốc tịch, nuôi nuôi Kết giải hồ sơ quốc tịch tháng đầu năm 2012 tăng cao hơn: Bộ Tư pháp trình Chủ tịch nước ký định cho thôi, nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cho 6.518 trường hợp, tăng 12% so với tháng đầu năm 2011 (trong đó: 99 trường hợp giải theo quy định Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam), trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam Đến nay, Bộ giải hồ sơ cho 17/20 tỉnh, thành phố chuyển đến Ngày 02/6/2012, Bộ Tư pháp tổ chức thành cơng Hội nghị tồn quốc tổng kết công tác đăng ký quản lý hộ tịch việc thực văn quy phạm pháp luật hộ tịch, qua cho thấy kết quản lý công tác đăng ký quản lý hộ tịch dần vào nếp có bước phát triển mới, đạt kết quan trọng; thủ tục hành đơn giản hố niêm yết công khai Thể chế công tác hộ tịch tăng cường bước; hệ thống quan đăng ký quản lý hộ tịch từ Trung ương đến cấp xã cán làm công tác đăng ký hộ tịch kiện toàn, tăng cường số lượng chất lượng Công tác hộ tịch có yếu tố nước ngồi có chuyển biến tích cực, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, hạn chế tiêu cực đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Dữ liệu hộ tịch bước đầu hình thành Cơng tác đăng ký, lưu trữ hộ tịch bước đầu số địa phương quan tâm thực hiện, phục vụ ngày tốt cho công tác quản lý dân cư, quản lý xã hội tháng đầu năm 2012, nước đăng ký kết cho 441.350 cặp (trong có 6.028 trường hợp có yếu tố nước ngồi, chiếm tỷ lệ 1,4%), ghi kết hôn cho 3.525 cặp Công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi tiếp tục có chuyển biến Từ 01/10/2011 đến 31/3/2012, nuôi nước, Sở Tư pháp giải xong 1.082 hồ sơ cho nhận nuôi; ni có yếu tố nước ngồi, Bộ Tư pháp giải xong 89 hồ sơ (giảm 644 hồ sơ so với tháng đầu năm 2011), 63 trường hợp hồ sơ trẻ bệnh, 26 trường hợp cha dượng/mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm ni hay cơ, dì, chú, bác nhận cháu ruột làm nuôi 4.2 Công tác quản lý nhà nước bổ trợ tư pháp tăng cường, tập trung kiểm tra tình hình thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản, công chứng số địa phương; ban hành Công văn chấn chỉnh, hướng dẫn triển khai hoạt động lĩnh vực công chứng, đấu giá tài sản, luật sư Triển khai thực Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020, Hội đồng thẩm định thẩm định thông qua 63/63 Đề xuất Quy hoạch địa phương hoàn thiện dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020; đạo tổ chức thành công Đại hội thành lập Hội cơng chứng Thành phố Hồ Chí Minh - hội công chứng thứ hai nước Bảo vệ phương án đơn giản hố thủ tục hành cơng chứng tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ kết luận lộ trình thực thi phương án đơn giản hóa bãi bỏ u cầu bắt buộc cơng chứng hợp đồng nhà quyền sử dụng đất (theo Thơng báo số 63/TB-VPCP ngày 28/02/2012 Văn phịng Chính phủ) Các tổ chức hành nghề cơng chứng tiếp tục phát triển số lượng nâng cao chất lượng; tính đến ngày 31/3/2012, có 550 tổ chức hành nghề công chứng (tăng 45% so với kỳ năm 2011) với 1.020 công chứng viên (tăng khoảng 46% so với kỳ năm 2011) 4.3 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tiếp tục triển khai đồng mặt; hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp tục đa dạng hố; xây dựng chun trang, chun mục, chương trình PBGDPL báo, đài, truyền hình, tập trung số lĩnh vực xảy nhiều vi phạm pháp luật an tồn giao thơng, đất đai, khiếu nại, tố cáo, an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng, chống tham nhũng Bộ Tư pháp xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn thực hiện; giúp Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL Chính phủ củng cố, kiện toàn tổ chức; tổng hợp, xây dựng báo cáo sơ kết 01 năm thực mơ hình “Ngày pháp luật” phạm vi toàn quốc để tiếp tục có hướng dẫn phù hợp, cụ thể bảo đảm mơ hình phát huy tác dụng thực tế 4.4 Công tác TGPL tiếp tục phát triển mạnh địa phương toàn quốc Trong tháng đầu năm 2012 Trung tâm TGPL toàn quốc thực TGPL 43.446 vụ việc tăng 12% so với tháng đầu năm 2011 Thực Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ động hướng dẫn địa phương thực sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo Kết cụ thể sau: 21 tỉnh có huyện nghèo, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước thực 535 đợt TGPL lưu động 560 xã nghèo, qua TGPL cho 8.874 vụ việc; phổ biến pháp luật cho 38.067 lượt người; tổ chức 5.087 đợt sinh hoạt Câu lạc với 131.274 người tham dự, tư vấn pháp luật buổi sinh hoạt 4.488 vụ việc Bộ tổ chức 03 đoàn kiểm tra liên ngành giảm nghèo theo Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ; tiến hành sơ kết 04 năm thực Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLTBTC-BTP-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 việc hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, qua cho thấy cơng tác phối hợp hoạt động tố tụng tiếp tục cấp, ngành trì ổn định bước nâng cao hiệu phối hợp, góp phần bảo đảm thực tế quyền TGPL người dân tham gia tố tụng Tập trung thực giải pháp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế tư pháp pháp luật, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp Bộ Tư pháp tiếp tục có bước phát triển, ưu tiên vào công tác xây dựng thể chế Bộ, ngành Bộ hồn thiện, trình Chính phủ Đề án nghiên cứu gia nhập Hội nghị Lahay tư pháp quốc tế, Báo cáo sơ kết 03 năm thực Nghị định 78/2008/NĐ-CP, Báo cáo kiểm tra hoạt động hợp tác với nước pháp luật năm 2011; tổ chức Hội nghị Điều phối hoạt động hợp tác quốc tế (HTQT) pháp luật tư pháp năm 2012 Trong tháng đầu năm 2012, Bộ tăng cường hợp tác tư pháp, pháp luật với quốc gia giới; tổ chức Buổi gặp mặt với gần 30 Đại sứ nước, Trưởng đại diện tổ chức quốc tế phái đoàn ngoại giao; tham dự phiên họp lần thứ 18 Ủy ban Định hướng Nhà Pháp luật Việt - Pháp; ký Bản ghi nhớ hợp tác pháp luật tư pháp với Văn phịng Tổng chưởng lý Ơ-xtrâylia Triển khai xây dựng dự thảo Thỏa thuận hợp tác với đối tác: Bộ Tư pháp Ấn Độ, Văn phòng Tổng chưởng lý Ma-lai-xi-a, Bộ Lập pháp Hàn Quốc Thực Luật Tương trợ tư pháp, 06 tháng đầu năm 2012, Bộ Tư pháp thực việc tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc hồ sơ ủy thác tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại, tăng/giảm % so với tháng đầu năm 2012; tiếp tục xây dựng Bảng câu hỏi triển khai Sáng kiến Việt Nam tăng cường công tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại nước ASEAN; xây dựng Đề cương đề án gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế, miễn hợp pháp hóa giấy tờ cơgn nước ngồi Ngồi ra, Bộ xây dựng chế để Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực hiệu vai trò giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế mà Chính phủ bên vụ kiện Đề án tiếp cận, gia nhập thiết chế quốc tế đa phương giải tranh chấp; tích cực tham gia giải tranh chấp quốc tế thương mại đầu tư tham gia vào việc giải tranh chấp kinh tế quốc tế đầu tư (như vụ Southfork, Vụ bệnh viện thận lọc thận quốc tế thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Vinashin, vụ Bianfishco, VTI bị kiện USA ); phối hợp với Bộ ngành có liên quan rà sốt pháp luật Việt Nam với cam kết khuôn khổ ASEAN Tổ chức, cán Ngành tiếp tục kiện toàn; tạo bước đột phá nâng cao chất lượng đào tạo luật, đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực hướng tới đổi mạnh mẽ lĩnh vực tư pháp phù hợp với thể chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 6.1 Tổ chức biên chế công tác tư pháp nhận quan tâm Bộ Nội vụ quyền địa phương, bước kiện tồn nhân Ngành thực Luật Lý lịch tư pháp, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Bộ Tư pháp ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực Ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết định số 359/QĐBTP ngày 06/3/2012); Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2015 (Quyết định số 359/QĐ-BTP ngày 06/3/2012); ban hành, triển khai thực toàn Ngành “Đề án Tổng rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Ngành Tư pháp” xây dựng dự thảo Báo cáo Tổng rà soát đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Ngành Tư pháp Bộ xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển Ngành Tư pháp đến năm 2020 Để tiếp tục kiện toàn tổ chức máy Ngành Tư pháp, Bộ triển khai xây dựng Đề án “Mơ hình tổ chức Bộ Tư pháp quan tư pháp địa phương giai đoạn 2011 - 2016 định hướng đến năm 2020” nhằm mục tiêu nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Nghị định số 93/2008/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV; ban hành 04 Đề án kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động đơn vị trực thuộc Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Cục Bồi thường nhà nước Ở địa phương, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quan tâm việc bố trí cán cho cơng tác tư pháp, kiện tồn tổ chức, góp phần đưa cơng tác tư pháp lên tầm cao Để triển khai Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, Bộ Tư pháp tiếp tục tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước tổ chức triển khai công tác pháp chế Các Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhà nước có Kế hoạch triển khai thực hiện, bố trí cán chuyên trách làm công tác pháp chế; theo Báo cáo 25/29 Bộ, ngành 48 địa phương tính đến ngày 31/3/2012, có 800 cán pháp chế chuyên trách, kiêm nhiệm Bộ, ngành, 1.500 cán pháp chế chuyên trách địa phương Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch triển khai, tổ chức Hội nghị giới thiệu, quán triệt Nghị định ban hành Chỉ thị việc triển khai Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Để nâng cao lực cán Tư pháp sở, Bộ tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã; kỹ lãnh đạo quản lý nghiệp vụ cho Giám đốc Sở, Phó Giám đốc Sở cán lãnh đạo cấp huyện; phương pháp thu thập, phân tích thơng tin phục vụ công tác tham mưu, tổng hợp; tổ chức bồi dưỡng số chuyên đề 6.2 Bộ Tư pháp khẩn trương hoàn thành Đề án tổng thể “Xây dựng nâng cao chất lượng sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp” theo tinh thần Cải cách tư pháp ý kiến đạo Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, báo cáo Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương cho ý kiến trình Thủ tướng Chính phủ ban hành; tiếp tục xây dựng Đề án "Thí điểm đào tạo chung nguồn bổ nhiệm chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư giai đoạn 2012 - 2015" Đồng thời Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 888/QĐBTP số 889/QĐ-BTP ngày 25/5/2010 thành lập Trường Trung cấp Luật Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, nâng tổng số trường trung cấp trực thuộc Bộ thành 04 trường 04 khu vực nước; ký Chương trình phối hợp, thống nội dung phối hợp xây dựng thành lập Trường Trung cấp Luật Sơn La; thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội thành phố Đà Nẵng Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ đạo, điều hành Bộ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tăng cường cơng tác phịng chống tham nhũng Triển khai thực Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020, Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch cải cách hành năm 2012 Bộ tập trung vào cải cách thể chế thủ tục hành chính, giao đơn vị đầu mối (là Văn phòng Bộ) đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng triển khai thực Chương trình cải cách hành Bộ giai đoạn 2011 - 2015 Chương trình giai đoạn 2011 - 2020 Trong tháng đầu năm 2012, Bộ Tư pháp công bố thủ tục hành ban hành lĩnh vực nuôi nuôi thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Tư pháp dự thảo Quyết định cơng bố thủ tục hành lĩnh vực quốc tịch (02 thủ tục), hộ tịch (01 thủ tục), đăng ký giao dịch bảo đảm (07 thủ tục), báo cáo viên pháp luật (09 thủ tục), công chứng (03 thủ tục), trọng tài thương mại (22 thủ tục), lý lịch tư pháp (04 thủ tục) Công tác cải cách thủ tục hành tồn Ngành quan tâm thực nghiêm chỉnh Các địa phương bố trí đầu mối tiếp nhận, giải thủ tục hành chính, giải khiếu nại, tố cáo; cơng khai quy trình, thủ tục hành chính; lĩnh vực lý lịch tư pháp, có tỉnh ban hành định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho số trưởng hợp mà quan tư pháp có đủ sở chứng minh tình trạng tiền án, khơng qua thủ tục thẩm tra Công an tỉnh (Kon Tum) 10 Công tác đơn giản hố thủ tục hành tiếp tục khẩn trương triển khai, tính đến ngày 31/3/2012, Bộ Tư pháp ban hành 08 Thông tư, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 01 Thơng tư liên tịch, trình Chính phủ ban hành 02 Nghị định, cho ý kiến 01 dự thảo Nghị định; theo đó, mức độ hồn thành trách nhiệm Bộ Tư pháp 222/236 thủ tục hành (đạt tỷ lệ 94%) mức độ hoàn thành phương án đơn giản hóa thủ tục hành 159/236 thủ tục hành (đạt tỷ lệ 67,4%) - đứng nhóm Bộ, ngành có tỷ lệ hồn thành phương án đơn giản hóa cao Tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ, đạo, điều hành Bộ, Ngành; triển khai phần mềm Quản lý cán chức danh tư pháp hệ thống quan THADS; thử nghiệm 63 Sở Tư pháp chuẩn bị hoàn thành hoàn thành Phần mềm Quản lý Lý lịch tư pháp; cập nhật kịp thời thông tin, kiện hoạt động Bộ, Ngành Cổng thông tin điện tử Bộ (đặc biệt xây dựng Chuyên trang “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”); tiếp tục xây dựng phần mềm quốc tịch, THADS khác Việc triển khai nhắn tin SMS thông tin đạo, điều hành đôn đốc cơng tác Văn phịng Bộ mang lại hiệu thiết thực, thơng tin nhanh chóng, đặc biệt đôn đốc công tác, xây dựng đề án, văn Một số Sở Tư pháp đơn vị địa phương đầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin Triển khai có hiệu giải pháp nâng cao hiệu công tác đạo, điều hành Triển khai kịp thời Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012, Bộ Tư pháp ban hành Chương trình cơng tác Ngành Tư pháp năm 2012 (Quyết định số 172/QĐ-BTP ngày 20/01/2012), đồng thời ban hành Chương trình hành động Ngành triển khai Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ (Quyết định số 212/QĐ-BTP ngày 07/02/2012); toàn Ngành triển khai xây dựng kế hoạch năm 2012 bám sát định hướng Chính phủ, Ngành Tư pháp cấp tỉnh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bộ Tư pháp chủ động xây dựng, ban hành sau Chương trình hành động nhiệm kỳ 2011 - 2016 Chính phủ Chương trình hành động Ngành Tư pháp triển khai Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011 - 2016 Các tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Sở Tư pháp, Cục THADS khẩn trương hoàn thành Kế hoạch cơng tác 2012 đơn vị, địa phương mình, chương trình, kế hoạch trọng tâm khác, xác định trọng tâm, trọng điểm cần triển khai thực hiện, nhiệm vụ phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Lãnh đạo Bộ trọng đạo trực tiếp ban hành thông báo kết luận để giải công tác đơn vị thuộc Bộ Từ đầu năm 2012 đến nay, Ban Cán Đảng, Lãnh đạo Bộ trọng tổ chức Hội nghị quán triệt toàn thể đảng viên, cán bộ, cơng chức, viên chức triển khai tồn quan Bộ việc thực Nghị Hội nghị lần 11 thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; tự kiểm điểm phối hợp cho ý kiến Ban Cán Đảng thành viên Ban Cán Đảng quan Trung ương Đảng uỷ quan Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch số 62-KH/ĐU ngày 14/5/2012 việc triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Việc thực Nghị bước đầu góp phần tích cực vào cơng tác xây dựng phát triển Đảng toàn Ngành Ngày 16/04/2012, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 634/QĐ-BTP phê duyệt đưa vào áp dụng Hệ thống văn bản, quy trình quản lý chất lượng theo Hệ thống tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan Bộ Tư pháp Nhiều Tổ chức pháp chế, Sở Tư pháp triển khai tích cực việc áp dụng quy trình xử lý cơng việc bảo đảm hiệu rõ rệt; số lĩnh vực công tác nhiều địa phương ban hành Quy trình phối hợp công tác (như lĩnh vực THADS, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước) Công tác đạo, điều hành tập trung liệt, hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ giải công việc theo sát đạo, điều hành Chính phủ, quyền địa phương phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt vấn đề “nóng” phát sinh đời sống kinh tế - xã hội Tiếp tục tranh thủ hiệu lãnh đạo, đạo, quan tâm, giúp đỡ Trung ương Đảng, Lãnh đạo Quốc hội, Lãnh đạo Chính phủ thực nhiệm vụ tư pháp Xác định khâu đột phá giải “điểm nghẽn” phối hợp liên ngành, Bộ Tư pháp chủ động phối hợp công tác với Bộ, ngành, địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội để đẩy nhanh việc hồn thiện thể chế cơng tác, kiện toàn tổ chức cán nâng cao chất lượng công tác tư pháp Công tác tư pháp tiếp tục chủ trương hướng sở, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc, “điểm nghẽn” sở, nhằm giải tận “gốc”, từ thực tiễn để khắc phục kịp thời, đồng thời qua đề xuất chế, sách tạo thuận lợi cho tư pháp sở Tính đến ngày 31/5/2012, Lãnh đạo Bộ thực 29 chuyến công tác 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việc kiểm tra công tác tư pháp, THADS đẩy mạnh, kịp thời nắm bắt bất cập, vướng mắc công tác chuyên môn sở để đạo, hướng dẫn vào nếp Công tác kiểm tra các lĩnh vực công tác nhằm thực Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh (như kiểm tra tình hình thu, nộp, quản lý sử dụng kinh phí THADS; hoạt động cơng chứng, chứng thực ) Công tác tra tiến hành số lĩnh vực tư pháp (THADS, công chứng, bán đấu giá tài sản, sử dụng biểu mẫu hộ tịch, giải khiếu nại, tố cáo) qua phát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai phạm Công tác trả lời kiến nghị địa phương hơn, quy trình hố theo Hệ thống tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 II NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN Hạn chế, bất cập Như: Ban Cán Đảng Chính phủ, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Văn phịng Trung ương Đảng, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao… 12 1.1 Về công tác xây dựng thi hành pháp luật - Việc hoàn thiện thể chế số lĩnh vực cơng tác Bộ, Ngành cịn chậm, thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực từ năm 2009 đến (lĩnh vực THADS, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước), chưa bảo đảm thực quy định Luật Ban hành VBQPPL tiêu đề Chương trình cơng tác Bộ, Ngành nhiều năm qua Khối lượng văn bản, đề án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháng cuối năm cịn lớn, nhu cầu xây dựng cịn, khơng có giải pháp khả thi khó bảo đảm tiến độ chất lượng xây dựng - Chất lượng thẩm định, góp ý quan tư pháp, pháp chế chưa cải thiện đáng kể, cấp huyện, xã, chưa góp phần loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo VBQPPL; tiến độ thẩm định bảo đảm song cịn tình trạng để chậm, bỏ sót Vẫn cịn tình trạng số quan chủ trì xây dựng gửi thiếu hồ sơ thẩm định làm chậm tiến độ thẩm định - Tiến độ xây dựng, trình ban hành đề án, vản băn cịn chậm Tiến độ xây dựng đề án, vản thuộc thẩm quyền ban hành Bộ liên tịch ban hành đạt kết thấp, cịn nợ động thơng tư, thơng tư liên tịch hướng dẫn luật có hiệu lực pháp luật lĩnh vực lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước, thi hành án dân Chất lượng công tác văn chưa đồng cấp, cấp huyện, cấp xã nhiều hạn chế, chưa kiểm soát chặt chẽ, từ phần ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Việc kiểm tra VBQPPL cấp huyện, cấp xã cịn nhiều bất cập, chưa kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành văn cấp huyện, xã - Công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa tạo chuyển biến mạnh phạm vi nước Là nhiệm vụ trải rộng nhiều lĩnh vực, cán bộ, công chức thực nhiệm vụ cịn mỏng chưa có kinh nghiệm nên nhiều địa phương lúng túng việc tổ chức triển khai thực - Hiện văn UBND, HĐND ban hành Sở Tư pháp không nắm số liệu đầy đủ, gây khó khăn cho việc tổng hợp, đánh giá, thẩm định 1.2 Về công tác thi hành án dân - Mặc dù tổng số việc phải thi hành thấp so với kỳ năm 2011 tỷ lệ thi hành án xong việc tiền thấp so với kỳ năm 2011, khiếu kiện lại tăng Tình hình Chấp hành viên bị khởi tố, tham nhũng cơng tác THADS có chiều hướng tăng - Tỷ lệ án có điều kiện thi hành/ tổng số phải thi hành số địa phương thấp như: việc có Hải Phịng (39%), Khánh Hồ (41,13%), Nam Định (43,79%); tiền có Quảng Nam (17,2%), Thanh Hoá (23%), Gia Lai (26%) - Ở Khu vực phía Nam, kết thi hành giá trị đạt 30,2%, đặc biệt tỷ lệ tăng việc chuyển kỳ sau bình quân Khu vực 19,26% Trong điều kiện tiêu Bộ Tư pháp giao cao nhiều so với năm trước, đặc biệt tiêu giảm số việc chuyển sang kỳ sau, khơng có hỗ trợ kịp thời cấp trên, tâm cao tồn thể cơng chức quản lý, điều hành có hiệu 13 Lãnh đạo quan tháng cuối năm 2012 nhiều đơn vị Khu vực khơng hồn thành nhiệm vụ tiêu Bộ Tư pháp Tổng cục giao - Hiện tượng tiêu cực thi hành án có chiều hướng gia tăng như: án có hiệu lực quan thi hành án không (hoặc chậm trễ) tổ chức thi hành; sai phạm việc cưỡng chế thi hành án; biết rõ án oan sai thi hành; công tác bán đấu giá lĩnh vực THADS xuất nhiều bất cập tổ chức bán đấu giá không thực quy định trình tự, thủ tục (như: việc phát tài sản không thông báo cho đương biết, không giao tài sản đấu giá cho người trúng đấu giá ), gây khiếu kiện, xúc cho nhân dân… báo chí, phương tiện truyền thơng thường xun đưa tin 1.3 Về cơng tác hành tư pháp, bổ trợ tư pháp - Công tác quản lý hộ tịch cịn lỏng lẻo; cịn xảy tình trạng đăng ký hộ tịch sai thẩm quyền, sai trình tự thủ tục, dẫn đến việc phải hủy giấy tờ hộ tịch Cịn tình trạng đăng ký chưa kịp thời, chưa đầy đủ, thiếu xác Thể chế chắp vá, thay đổi liên tục thiếu ổn định Việc đăng ký hộ tịch phân tán cấp, liệu phân tán, thiếu xác, chưa liên thông Một số quốc gia chưa đồng ý ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam chưa tin cậy vào giấy tờ hộ tịch - Vấn đề kết có yếu tố nước ngồi cịn tình trạng tiêu cực khâu giải hồ sơ địa phương Việc áp dụng biện pháp vấn đăng ký kết có xu hướng bị hành hố; số địa phương tự đặt thêm giấy tờ quy định pháp luật, gây phiền hà cho người dân Trình độ ngoại ngữ cán vấn chưa cải thiện so với năm trước - Có trường hợp cơng dân từ địa phương chuyển trái phép đến địa phương khác để làm thủ tục đăng ký kết hôn thực ghi kết hôn với người nước ngồi gây khó khăn cho tình hình an ninh trật tự địa phương - Phần mềm tra cứu quốc tịch chưa hồn thiện, quy trình báo cáo văn điện tử chưa thực nghiêm chỉnh quan đại diện Việt Nam nước khiến cho việc tra cứu, giải hồ sơ cịn thủ cơng, bị nhiều thời gian dẫn đến việc hồ sơ chưa giải kịp thời nhanh chóng Chưa có hệ thống liên kết thơng tin tổ chức danh nghề công chứng - Quy định pháp luật chứng thực với văn pháp luật khác có liên quan đến lĩnh vực chứng thực có tính khơng tương thích cấp độ, dẫn đến việc thực cịn gặp phải khó khăn, vướng mắc (ví dụ Luật Hơn nhân gia đình; Luật Đất đai; Luật Nhà ở…) - Một số Bộ, ngành, địa phương chưa thực chủ động phối hợp với Bộ Tư pháp triển khai nhiệm vụ liên quan (như lĩnh vực bổ trợ tư pháp: Đề án 258, Đề án 123, Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 ); chưa ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Chưa thành lập Đoàn luật sư tỉnh Lai Châu 14 - Biên chế phục vụ công tác lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước địa phương - Một số địa phương gặp khó khăn việc chuyển giao chứng thực sang tổ chức hành nghề công chứng thiếu đồng quy định pháp luật, phí cơng chứng tương đối lớn (so với chứng thực) - Công tác công chứng phát sinh nhiều tiêu cực, vi phạm pháp luật chưa chấn chỉnh kịp thời Tình trạng làm giả hồ sơ giả người để làm thủ tục công chứng mua bán, chấp nhà đất diễn ngày nhiều - Vẫn cịn tình trạng Hội đồng bán đấu giá cấp huyện tự thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sản doanh nghiệp khơng có chức bán đấu giá tự đứng tổ chức bán đấu không mời đấu giá viên điều hành bán đấu giá - Việc hướng dẫn triển khai thực quy định Luật Nuôi nuôi vấn đề đăng ký nuôi thực tế chưa kịp thời theo quy định Luật nên chưa địa phương triển khai thực 1.4 Về công tác PBGDPL, TGPL - Vai trị Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL số Bộ, ngành, địa phương chưa phát huy, thiếu phối hợp chặt chẽ, thường xuyên hành động Bộ, ngành, địa phương Các Bộ, ngành Trung ương cịn chậm triển khai triển khai mơ hình “Ngày Pháp luật” - Việc ban hành triển khai Kế hoạch giai đoạn 2012 - 2016 triển khai Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 số địa phương chậm - Số lượng chất lượng vụ việc tham gia tố tụng số Trung tâm TGPL cịn chưa đáp ứng u cầu đặt ra; cơng tác phối hợp TGPL tố tụng có chuyển biến số địa phương phối hợp cịn mang tính hình thức; nhận thức số quan tiến hành tố tụng TGPL chưa sâu sắc, tồn diện Cịn khó khăn kinh phí TGPL số Câu lạc TGPL sau Trung tâm, Chi nhánh TGPL nguồn viện trợ nước ngồi giảm, ảnh hưởng đến tính bền vững việc tổ chức thực công tác 1.5 Về công tác hợp tác quốc tế tư pháp pháp luật - Vai trò đầu mối việc tổng hợp điều phối chương trình, kế hoạch, dự án hợp tác pháp luật với nước Bộ Tư pháp quan chủ quản chưa thật phát huy hiệu nhiều lúng túng; chưa có đánh giá tình hình, kết tống đạt theo Luật Tương trợ tư pháp - Chưa triển khai thực tế việc kiểm tra thực yêu cầu tương trợ tư pháp theo quy định Luật Tương trợ tư pháp văn hướng dẫn thi hành - Hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp thiếu tính chiến lược; chưa thật bám sát tình hình thực tế để có định hướng tham mưu chiến 15 lược cho Lãnh đạo Bộ hợp tác quốc tế; việc định hướng, xây dựng triển khai thực hoạt động hợp tác thụ động; chưa khai thác hiệu nguồn viện trợ nước để phục vụ hoạt động Bộ, Ngành 1.6 Về công tác xây dựng Ngành - Hệ thống quan Tư pháp tiếp tục quan tâm kiện toàn, củng cố chưa đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ phân cơng Cơ cấu cán cịn chưa hợp lý, chưa cân đối độ tuổi trình độ hệ cán bộ; cán chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp tương đương chiếm tỷ lệ thấp, chưa tương xứng với u cầu tính chất, vị trí cơng việc Đội ngũ cán Tư pháp sở chưa chuẩn hoá cách đầy đủ - Một phận cán bộ, cơng chức tư pháp có biểu suy giảm đạo đức nghề nghiệp, có hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng xấu đến uy tín Ngành - Nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp cịn q trình đổi mới, chưa bám sát kỹ chuyên ngành yêu cầu quản lý nhà nước - Chưa thực nhiệm vụ đào tạo liên thông trung cấp lên đại học luật 1.7 Về cải cách hành ứng dụng công nghệ thông tin - Việc thực Nghị Chính phủ đơn giản hố thủ tục hành số lĩnh vực Ngành cịn chưa thực liệt, chậm so với tiến độ đề ra, việc ban hành Thông tư sửa nhiều Thông tư liên quan đến thủ tục hành khơng bảo đảm thời hạn - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn Ngành chưa khắp Việc cung cấp thông tin môi trường mạng Cổng thông tin điện tử Bộ chưa kịp thời, đầy đủ - Việc xây dựng phát triển hệ sở liệu THADS, đăng ký quản lý hộ tịch, công chứng, giao dịch bảo đảm số lĩnh vực khác chưa thực 1.8 Về công tác đạo, điều hành - Kế hoạch công tác số đơn vị chưa thực bám sát Nghị Chính phủ, Chương trình trọng tâm Ngành, như: Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật chưa tập trung vào lĩnh vực tái cấu kinh tế; PBGDPL chưa tập trung vào lĩnh vực môi trường - Một số đơn vị thuộc Bộ thiếu chủ động đề xuất, triển khai nhiệm vụ chuyển lên cấp để giải Tính đến hết 05/6, đơn vị thuộc Bộ hồn thành khoảng 57,7% kế hoạch đề - Quan hệ phối hợp công tác Bộ Bộ, ngành Trung ương cải thiện, thiếu chặt chẽ, chưa đồng đều, nhiệm vụ giao cho Ngành, làm ảnh hưởng đến kết phối hợp công tác địa phương Hoạt động đạo, điều hành địa phương thiếu chủ động, chưa kịp thời số lĩnh vực thời điểm định; chưa gắn 16 kết chặt chẽ công tác đạo, điều hành với công tác kiểm tra, đôn đốc sở - Kết thực ý kiến đạo Lãnh đạo Bộ họp giao ban từ 01/01 đến 30/6/2012 chưa cao, ý kiến kết luận chưa thực xong2 - Công tác hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn, trả lời kiến nghị địa phương chưa kịp thời, chưa đáp ứng tốt yêu cầu địa phương Nhiều kiến nghị địa phương mang tính vụ, nhiều nội dung quy định văn không đầu tư, nghiên cứu, nên số Sở Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp hướng dẫn; việc tập hợp, công bố nội dung trả lời kiến nghị địa phương chưa thực mang tính hệ thống để khắc phục việc nhiều kiến nghị sở trùng lặp - Chế độ báo cáo công tác, thống kê Ngành chưa thực bản, chậm tiến độ, chưa thẩm quyền, hình thức yêu cầu (có 23/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Báo cáo sơ kết Sở Tư pháp), làm ảnh hưởng đến chất lượng, thời gian tham mưu phục vụ công tác đạo, điều hành Nhiều báo cáo đơn vị thuộc Bộ chưa bám sát yêu cầu, thiếu nội dung trọng tâm Chương trình cơng tác Ngành mà chủ yếu liệt kê công việc Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân chủ quan - Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ chưa thực quan tâm đầy đủ việc hoàn thiện thể chế tầm thông tư, thông tư liên tịch văn bản, đề án hướng dẫn triển khai thi hành văn cấp - Năng lực, trình độ đội ngũ cán tư pháp nhiều bất cập, yếu kém, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia am hiểu kiến thức pháp luật quốc tế ngoại ngữ; đội ngũ cán pháp chế Ngành yếu, chưa quan tâm Đội ngũ cán phụ trách lĩnh vực công tác Ngành Tư pháp (lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước) chưa kiện toàn, chủ yếu kiêm nhiệm Cán tư pháp - hộ tịch cấp xã mỏng số lượng, thiếu ổn định; số xã cán tư pháp phải làm công tác kiêm nhiệm dẫn đến chất lượng cơng tác chun mơn cịn hạn chế, thiếu hiệu - Một số đơn vị thuộc Bộ, Sở Tư pháp, Cục THADS chưa thực quan tâm thực kế hoạch, ý kiến đạo Lãnh đạo Bộ; chưa kịp thời báo cáo, phản ánh xin ý kiến đạo Lãnh đạo Bộ, Lãnh đạo địa phương vấn đề vướng mắc, điểm nghẽn, điểm nóng triển khai, thi hành nhiệm vụ - Cách thức, phương thức tổ chức, điều hành họp chưa đổi triệt để, nhiều nội dung mang tính chung chung đưa thảo luận, xin ý kiến cấp Lãnh đạo Bộ; đại biểu tham gia họp tượng phát biểu không vào trọng tâm, trọng điểm vấn đề cộm dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian họp, gây khó khăn cho việc kết luận vấn đề Kỷ Tính đến hết tháng 6/2012, 26 ý kiến kết luận họp giao ban chưa thực xong 17 cương, kỷ luật hành họp cịn chưa số đơn vị thuộc Bộ thực nghiêm chỉnh 2.2 Nguyên nhân khách quan - Thể chế số lĩnh vực thiếu tập trung, chưa đầy đủ, làm ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước (như lĩnh vực hộ tịch, bồi thường nhà nước, giám định tư pháp ) - Quy trình xây dựng, góp ý, thẩm định văn cịn hạn chế, chưa thực hiệu quả; thiếu chế chế tài đủ mạnh để quan thẩm định yêu cầu quan soạn thảo cung cấp thông tin cần thiết cho việc thẩm định, giải trình việc tiếp thu ý kiến thẩm định; xác định trách nhiệm thành viên, quan, đơn vị tham gia xây dựng Mức độ phức tạp văn bản, đề án nhiều, lĩnh vực giao cho Bộ, Ngành - Sự phối kết hợp xây dựng, thẩm định, kiểm tra, xử lý văn theo dõi chung thi hành pháp luật chưa tốt, chưa trở thành chu trình thống nhất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết ban hành văn (nhất văn liên tịch), hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Bộ, Ngành lĩnh vực Cơng tác thẩm định cịn gặp khó khăn quan chủ trì soạn thảo chưa gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định theo quy định Luật Ban hành VBQPPL - Kinh phí phục vụ cho cơng tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà sốt VBQPPL chưa tương xứng với nhiệm vụ - Công tác theo dõi thi hành pháp luật nhiệm vụ mới, phức tạp, thiếu tổ chức máy, cán kinh phí để triển khai cơng việc cách toàn diện nhiều lĩnh vực - Vai trò tư pháp địa phương chưa thực coi trọng tất địa phương Cấp uỷ, quyền số địa phương chưa quan tâm mức đạo công tác tư pháp Chưa có gắn kết thực tế cơng tác tư pháp địa phương với việc hoàn thiện thể chế Ngành, kể rà soát, đơn giản hoá thủ tục hành Sự phối hợp Sở, ban, ngành, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh chưa thường xuyên; sở vật chất trang thiết bị phục vụ cơng tác chun mơn cịn thiếu, chưa đồng - Việc phân cấp giải công việc chưa thực khoa học Một số thủ trưởng đơn vị chưa sát công tác đạo, điều hành công việc; chưa tập trung nguồn lực vào nhiệm vụ trọng tâm điều kiện nguồn nhân lực Ngành hạn chế III ĐÁNH GIÁ CHUNG Công tác tư pháp tháng đầu năm 2012 thu kết nhiều lĩnh vực, bám sát chương trình công tác năm 2012 đạo, điều hành Chính phủ, quyền địa phương Đã hồn thành tốt nhiệm vụ tổng kết thi hành nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); trì tiến độ chất lượng, hiệu công tác xây dựng, thẩm định văn quy phạm pháp luật (VBQPPL), góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Việc hồn thiện, trình Quốc hội 18 thông qua luật xử lý vi phạm hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật, giám định tư pháp góp phần đưa lĩnh vực công tác lên tầm cao Một số mặt cơng tác có chuyển biến tích cực, đạt kết cao so với kỳ năm 2011, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cơng tác đạo, điều hành Chính phủ, Bộ, ngành địa phương (như lĩnh vực bán đấu giá tài sản, quốc tịch ); công tác phối hợp liên ngành giải nhiệm vụ tư pháp nâng cao, bước mang lại hiệu rõ rệt (như công tác THADS, bán đấu giá tài sản, lý lịch tư pháp); công tác đăng ký quốc tịch, hộ tịch tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, triển khai kịp thời, giải tốt yêu cầu người dân bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội; hợp tác quốc tế bước đóng góp tích cực cho phát triển Ngành; cơng tác đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra tăng cường từ đầu năm, kịp thời phát sai sót định hướng công tác Bên cạnh kết nêu trên, công tác tư pháp thời gian qua hạn chế, bất cập nhiều lĩnh vực công tác như: tiến độ xây dựng văn bản, đề án thuộc thẩm quyền chưa cải thiện; công tác THADS chưa thực bền vững, ổn định; quản lý nhà nước hộ tịch bất cập, chưa bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước địa phương; lĩnh vực cơng chứng cịn nhiều vi phạm pháp luật; việc ứng dụng công nghệ thông tin Ngành chậm, đặc biệt thiếu nhiều phần mềm quản lý nhà nước hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, THADS Một số nhiệm vụ có khả khơng thể đích sớm theo chủ đề thi đua “về đích sớm” Ngành Tư pháp năm 2012, như: công tác xây dựng văn bản, đề án (khoảng 48 văn bản, đề án trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháng cuối năm 2012 89 văn bản, đề án thuộc thẩm quyền); phấn đấu giảm số lượng vụ việc THADS tồn đọng xuống 200.000 vụ việc; nhập quốc tịch cho đối tượng theo Điều 22 Luật Quốc tịch; xây dựng phần mềm quản lý số lĩnh vực tư pháp Nguyên nhân hạn chế, bất cập gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, chủ yếu công tác đạo, điều hành Thủ trưởng số đơn vị chưa thực liệt; chưa trọng công tác xây dựng triển khai thực kế hoạch; đội ngũ cán Tư pháp thiếu yếu; thể chế chưa hoàn thiện; phối hợp Bộ, ngành chưa cao; sở vật chất kinh phí phục vụ công tác chưa đáp ứng yêu cầu IV NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯ PHÁP THÁNG CUỐI NĂM 2012 Trong tháng cuối năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm Ngành lớn, đặc biệt để phục vụ cho công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển Ngành số lĩnh vực tư pháp đến năm 2020, định hướng năm 2030 theo nhiệm kỳ Chính phủ 2011 - 2016, Ngành Tư pháp tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế lĩnh vực phân công, khắc phục hạn chế, bất cập quản lý nhà nước lĩnh vực cịn hạn chế, đưa cơng tác tư pháp vào chiều sâu, bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự, an toản xã hội củng cố quốc phòng - an ninh đất nước Toàn Ngành Tư pháp cần tập trung hoàn thành nhiệm vụ đề Chương trình cơng tác 19 Ngành Tư pháp năm 2012 chương trình, kế hoạch cơng tác năm địa phương, đơn vị cần tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp sau: Tiếp tục chủ động nghiên cứu, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 tập trung vào lĩnh vực liên quan đến vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền (tập trung vào tổ chức Bộ máy nhà nước Trung ương quyền địa phương); vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; vấn đề quyền nghĩa vụ công dân; vấn đề chế xử lý vi phạm Hiến pháp Tập trung cao độ tổ chức triển khai thực dự án Luật, Pháp lệnh thông qua (dự án Luật PBGDPL, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Giám định tư pháp, Pháp lệnh Pháp điển hoá hệ thống quy phạm pháp luật Pháp lệnh Hợp VBQPPL ), đặc biệt nghị định hướng dẫn thi hành; hoàn thành văn hướng dẫn thi hành lĩnh vực quản lý Ngành công tác theo dõi thi hành pháp luật, công tác THADS, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước, công chứng; giải hạn chế, yếu thẩm định văn bản, đề án Hoàn thành 95% văn bản, đề án Bộ, Ngành Tư pháp đăng ký trình quan cấp trên; 60% văn bản, đề án thuộc thẩm quyền ban hành Bộ liên tịch ban hành, VBQPPL liên quan đến phương án đơn giản hố thủ tục hành Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức thành công, hiệu Hội nghị sơ kết năm thi hành Luật Ban hành VBQPPL tổng kết năm thi hành Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND nghiên cứu xây dựng dự thảo luật chung ban hành VBQPPL; sơ kết 03 năm thực Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, tổng kết việc thực pháp luật hộ tịch để nghiên cứu xây dựng dự án luật quốc tịch (sửa đổi), hộ tịch Trình Chính phủ ban hành Nghị định theo dõi thi hành pháp luật để có sở pháp lý đầy đủ cho công tác này; tổ chức triển khai bản, tạo bước đột phá kiểm tra, theo dõi việc thi hành pháp luật số lĩnh vực xúc kinh tế - xã hội (ngân hàng chứng khốn, an tồn giao thơng ), vấn đề liên quan đến tái cấu kinh tế Tập trung đạo thực liệt việc tổ chức thi hành án, phấn đấu đạt vượt tiêu nhiệm vụ toàn Ngành; đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện Đề án giải án tồn đọng; hoàn thành thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành lĩnh vực THADS; đề xuất kéo dài việc thực thí điểm mơ hình thừa phát lại đến năm 2014 mở rộng triển khai số địa phương đủ điều kiện; ban hành Quy chế phối hợp Giám đốc Sở Tư pháp với Cục trưởng Cục Thi hành án dân Chỉnh đạo tổ chức kiểm tra công tác phân loại án, bảo đảm phân loại xác 100% án có điều kiện án chưa có điều kiện thi hành; kiên khơng để xảy tình trạng án có điều kiện thi hành chuyển sang án khơng có điều kiện Cần phải gắn trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Chấp hành viên công tác 20 Bảo đảm giải xong vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp, không để phát sinh thêm năm 2012; tiếp tục chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Tổ chức triển khai thực Chỉ thị số 17/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ thi hành án hành theo quy định Luật Tố tụng hành Đẩy nhanh việc đầu tư sở vật chất, phương tiện hoạt động, tiến độ xây dựng trụ sở quan THADS theo tinh thần Nghị số 49 Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tập trung hoàn thiện thể chế hộ tịch, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước; trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung lĩnh vực hộ tịch; hoàn thành triển khai áp dụng phần mềm quản lý sở liệu quốc tịch, lý lịch tư pháp để áp dụng thống quý IV/2012 Hoàn thành việc đăng ký quốc tịch cho người khơng có quốc tịch cư trú ổn định từ 20 năm trở lên theo quy định Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam Ban hành Thông tư hướng dẫn việc sử dụng lệ phí chi phí ni ni; triển khai việc đăng ký nuôi nuôi xảy trước ngày 01/01/2011 theo điều 50 Luật Nuôi nuôi; tập trung đạo, hướng dẫn vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh quản lý nhà nước nuôi nuôi Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân công tác đăng ký quản lý hộ tịch; tăng cường bảo đảm điều kiện, sở vật chất cán Tư pháp - Hộ tịch Tăng cường công tác tra, kiểm tra, cấp xã Phối hợp với quan có thẩm quyền nước nước triển khai thực có hiệu việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam Tổ chức hội nghị liên ngành việc sơ kết giải tình trạng dân di cư tự do, đánh giá công tác triển khai thực kế hoạch giải vấn đề quốc tịch cho người Campuchia lánh nạn sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Bình Phước; sau sơ kết việc thực Luật Quốc tịch, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ có biện pháp đạo kịp thời Tiếp tục chuyển giao theo lộ trình hợp đồng, giao dịch từ UBND cấp huyện, cấp xã sang tổ chức hành nghề công chứng Đẩy mạnh công tác kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn quốc tịch, phát thiếu sót địa phương để chấn chỉnh, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra liên ngành công tác quốc tịch Trung ương; đạo sát nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước quốc tịch địa phương Tiếp tục đạo, hướng dẫn địa phương thực nhiệm vụ chứng thực Tại vùng sâu, vùng xa, vùng cao có khơng có tổ chức hành nghề cơng chứng, giao dịch phát sinh tạm thời giao cho UBND cấp huyện, cấp xã thực nhiệm vụ chứng thực hợp đồng, giao dịch Chủ động phối hợp với Bộ, ngành địa phương thực hiệu quả, thông công tác lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước công tác hộ tịch, đặc biệt vấn đề kết có yếu tố nước 21 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hố hoạt động cơng chứng, bán đấu giá tài sản Cơ hoàn thiện định hướng lớn chiến lược phát triển lĩnh vực công chứng, luật sư Phối hợp với quan Quốc hội tiếp tục, hoàn chỉnh dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư Tiếp tục triển khai hiệu Chỉ thị số 33-CT/TW việc hướng dẫn thành lập tổ chức đảng Đoàn luật sư; triển khai Đề án 123 phát triển luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, rà soát quy định pháp luật luật sư hành nghề luật sư thực giải pháp nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp luật sư hội nhập… Xây dựng tổ chức triển khai có hiệu Đề án nâng cao lực cho đội ngũ đấu giá viên; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020 Nhân rộng mơ hình Hội cơng chứng thành phố Đà Nẵng, Hải Phòng tỉnh, thành phố khác Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra lĩnh vực bổ trợ tư pháp (như luật sư, công chứng, bán đấu giá tài sản) Triển khai thực Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW sau Chính phủ ban hành Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến toàn quốc nội dung pháp luật số lĩnh vực an tồn giao thơng, thực pháp luật đất đai, môi trường, tái cấu kinh tế Tiếp tục thực mơ hình “Ngày Pháp luật” Bộ, ngành triển khai 100% sở, ngành, huyện, thị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổ chức đạo điểm Chương trình PBGDPL Chính phủ giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 thực Đề án Chương trình, cơng tác giáo dục pháp luật trường học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hồn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sách TGPL cho người nghèo theo Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ; Quyết định quy định chuẩn tiếp cận pháp luật xã, phường Tiếp tục đẩy mạnh công tác TGPL huyện nghèo lại theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Rà sốt, hồn thiện chế phân cấp quản lý Bộ quan tư pháp địa phương lĩnh vực quản lý nhà nước THADS, hành tư pháp bổ trợ tư pháp Hoàn thành xây dựng Nghị định thay Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Thông tư liên tịch thay Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, 14/2008/NĐ-CP quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện 22 Nghiên cứu đề xuất thành lập Tổ công tác chuyên nghiệp Bộ, với thành viên giỏi ngoại ngữ, có kinh nghiệm, chuyên môn pháp luật nước quốc tế tham gia giải vụ việc tranh chấp thương mại quốc tế Đoàn đàm phán điều ước quốc tế song phương đa phương Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, quyền địa phương doanh nghiệp nhà nước kiện toàn tổ chức, biên chế triển khai thực tốt Nghị định số 55/2011/NĐ-CP nhằm nâng cao lực tổ chức pháp chế Bộ, ngành địa phương Hoàn thiện Đề án tổng thể “Xây dựng nâng cao chất lượng sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Học viện Tư pháp”, Đề án “Thí điểm đào tạo chung nguồn bổ nhiệm chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư giai đoạn 2012 - 2015” Triển khai hiệu Quyết định số 115-QĐ/BCS ngày 28/12/2011 Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp ban hành Đề án đổi chế thu hút, tuyển chọn đổi chế độ, sách cán Bộ Tư pháp đến năm 2015 Đổi nội dung, phương thức, sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Tư pháp, đặc biệt cán Tư pháp sở, cán nguồn tầm hoạch định sách, chiến lược thời kỳ hội nhập Triển khai ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Báo cáo sơ kết năm thi hành Nghị định 78/2008/NĐ-CP hợp tác với nước pháp luật; hoàn thành Báo cáo rà soát pháp luật tương trợ tư pháp Phát huy hiệu công tác điều phối hoạt động hợp tác với nước pháp luật tư pháp, phục vụ đắc lực nhiệm vụ trọng tâm Bộ, Ngành Xây dựng chế để Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thực hiệu vai trò giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế mà Chính phủ bên vụ kiện Đề án tiếp cận, gia nhập thiết chế quốc tế đa phương giải tranh chấp Hoàn thành Chiến lược phát triển Ngành Tư pháp đến năm 2020 Triển khai Đề án Đổi công tác kế hoạch nhằm bảo đảm thực tốt nhiệm vụ trị Bộ, Ngành; sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2011/TT-BTP hướng dẫn số nội dung công tác thống kê Ngành Tư pháp theo hướng nâng cao chất lượng, khả thi đảm bảo độ xác số liệu thống kê toàn Ngành; tập trung xây dựng bảo vệ dự toán ngân sách năm 2013 Ngành gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ trọng tâm Bộ, Ngành Hỗ trợ nguồn lực cho việc xây dựng 05 Trường Trung cấp Luật bảo đảm tốt điều kiện giảng dạy, học tập; sớm áp dụng chương trình liên thông trung cấp lên đại học luật; bảo đảm đầu cho Trường Trung cấp Luật 10 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng thể chế theo yêu cầu cải cách hành chính; hồn thành đưa vào ứng dụng phần mềm phục vụ công tác quốc tịch, hộ tịch, lý lịch tư pháp, THADS; triển khai có hiệu Dự án Phát triển hệ thống thông tin VBQPPL từ Trung ương đến địa phương theo Quyết định 48/2009/QĐ-TTg 23 Đẩy mạnh việc xây dựng, áp dụng quy trình theo Hệ thống tiếu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 việc giải công việc phục vụ hoạt động đạo, điều hành quan, đơn vị; cải tiến quy trình, thủ tục theo hướng đơn giản hóa, nâng cao chất lượng 11 Ban hành Bảng tiêu chí xếp hạng Sở Tư pháp năm 2012; triển khai kế hoạch kiểm tra công tác thi đua, khen thưởng tồn Ngành Tư pháp góp phần hồn thành hiểu thi đua năm 2012 với chủ đề “Toàn Ngành Tư pháp sức thi đua đích sớm nhiệm vụ giao”: đết hết 30/9/2012 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đề tháng đầu năm 85% kế hoạch công tác năm 2012 Tiếp tục đạo triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; tiếp tục thực tốt việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 12 Tăng cường phối hợp công tác Bộ, Ngành Tư pháp với Bộ, ngành, địa phương Có chế phối hợp Văn phịng UBND Sở Tư pháp việc thơng báo thống kê văn ban hành theo chương trình giai đoạn Tăng cường giao ban chuyên đề nhiệm vụ trọng tâm Sở Tư pháp, Tư pháp cấp huyện cấp để đạo công tác chuyên môn cấp sở (đã Phòng Tư pháp thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà triển khai hiệu quả)./ BỘ TƯ PHÁP 24 ... phân cơng quan chủ trì so? ??n thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khố XIII; đơn đốc thực báo cáo Chính phủ tình hình, tiến độ so? ??n thảo luật, pháp lệnh... quan tháng đầu năm 2012, Bộ tiến hành thẩm định 160 văn (tăng 12 văn so với tháng đầu năm 2011), góp ý 510 văn (tăng 27 văn so với tháng đầu năm 2011); cấp ý kiến pháp lý cho 41 Hiệp định vay... (tăng 31% so với kỳ năm 2011), bước đầu phát biện 564 văn có dấu hiệu vi phạm quy định Điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP (gồm có 36 văn cấp Bộ 528 văn địa phương); có 115 văn vi phạm nội dung, chiếm