1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC và QUẢN lý cói ở HUYỆN NGA sơn THANH HOÁ

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN - THANH HOÁ A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một sản phẩm tiếng người Thanh Hoá chiếu Cói Nga Sơn Chiếc chiếu tiếng vào ca dao người Việt Nam Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà đông Nga sơn vùng đất nằm sát biển, cách thành phố Thanh Hoá 40 km hướng Đông Bắc Với xã nằm dọc bờ biển vùng triều mầu mỡ, trồng Sú vẹt mảnh đất trồng Cói, dùng để dệt nên chiếu Nga Sơn Theo lời vị cao niên kể lại chiếu Nga Sơn với chiếu Kim Sơn sản vật cống hiến triều đình, bậc vua chúa ưa dùng Cói Nga Sơn tiếng sợi nhỏ, dai, óng, mượt Điều đặc biệt có nơi trồng loại Cói dài vùng này, loại Cói chuyên dùng để dệt nên chiếu xề vừa đẹp vừa bền Tuy thị trường có nhiều sản phẩm loại chất liệu nhựa, mây, gỗ, tre song nhờ trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nhạy bén với thị trường, đặc biệt ưu việt giá cả, chủng loại công dụng mà mặt hàng Cói chiếm lĩnh thị trường, kim nghạch xuất chiếm tỷ trọng đáng kể Đến toàn huyện có cơng ty - 10 xí nghiệp, hợp tác xã chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng chiếu Cói sản phẩm từ Cói (chưa kể cơng ty nội, ngoại thương cấp tỉnh) tồn huyện có 35% số hộ chuyên sản xuất hàng Cói, năm chuyên cung cấp cho thị trường triệu chiếu Nga Sơn vùng đất diện tích thâm canh Cói rộng khoảng nghìn Ha, sản lượng năm đạt 28 nghìn Điều kiện thuận lợi giúp cho nhiều lao động có việc làm, nâng cao thu nhập đời sống kinh tế cho người dân nơi Các sản phẩm từ Cói ngày càngđa dạng ưa chuộng thị trường, cơng ty nước ngồi Trung Quốc, Nhật Bản ý đến Vì tạo cơng ăn việc làm cho người dân nơi Nhưng nghề làm Cói bị thất thu do: nước mặn, nắng hạn, lũ lụt, sâu bệnh, thị trường ngồi nước khơng hợp tác với ta, ảnh hưởng đến đời sống người dân nơi Việc khai thác quản lý Cói cần trọng, đòi hỏi nhà quản lý đưa biện pháp để giúp người dân tránh thất Mục tiêu: Sơ lược điều kiện tự nhiên xã hội huyện Nga Sơn Làm rõ trạng khai thác quản lý Cói huyện Nga Sơn Đánh giá tình hình sản xuất, chế biến, bảo quản Cói tình hình thị trường Giới hạn phạm vi Nghiên cứu vùng Cói huyện Nga Sơn số xã: Nga Tân, Nga Thạch Vấn đề khai thác quản lý Cói huyện Nga Sơn B TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sử dụng tài liệu sẵn có: Thu thập từ tài liệu sẵn có, báo cáo, báo Khảo sát, thu thập tài liệu mới: vấn, quan sát C PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đến khảo sát số vùng (xã) huyện Nga Sơn Thu thập số liệu liên quan từ người dân Sử dụng số tài liệu liên quan tình hình phát triển, quản lý vùng Cói Thu thập số liệu phương pháp đo đạc, tính tốn D NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: gồm chương CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NGA SƠN 1.1 Đặc điểm chung huyện Nga Sơn: 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: a, Vị trí địa lý: Nga Sơn huyện đồng ven biển nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hố có toạ độ địa lý 190 56’ 23” đến 200 4’ 10” vĩ độ Bắc; 1050 54’ 45” đến 10600 04’ 30” kinh độ Đông Trung tâm huyện thị trấn Nga Sơn, cách thành phố Thanh Hố 40 km phía Đông Bắc, cách thị xã Bỉm Sơn 10 km phía Đơng Nam cách thị xã Kim Sơn (Ninh Bình) 17 km phía Nam Huyện Nga Sơn có ranh giới tiếp giáp sau: - Phía Bắc giáp huyện Kim Sơn, huyện Hà Trung - Phía Đơng giáp huyện Kim Sơn biển Đơng - Phía Tây giáp huyện Hà Trung - Phía Nam giáp huyện Hậu Lộc Huyện có 26 xã thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên 15053.99 Ha (theo số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2005) 1.35 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh, mật độ dân số 943 người/km2 (ở tỉnh 326 người/km2) Nga Sơn bao bọc sông: Sông Càn, sông Hoạt, sông Lèn biển Đông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ Giao thơng đường có quốc lộ 10 chạy qua địa phận huyện dài 18 km theo hướng Bắc Nam, tạo thành trục giao thơng chính, tỉnh lộ 13 nối quốc lộ 10 xã Nga Mỹ (gần thị trấn Nga Sơn) dài khoảng km địa phận huyện Cầu Báo Văn (nằm tỉnh lộ 13) nối với quốc lộ 1A cầu Điền Hộ (nằm quốc lộ 10) nối với tỉnh Ninh Bình Với hệ thống giao thơng thuỷ thuận lợi, thông suốt điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp, giao lưu trao đổi hàng hố để góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển b, Địa hình khí hậu: - Địa hình: Do q trình bồi đắp phù sa sơng biển, tồn huyện có dạng hình lược sóng, tạo thành dải đất cao thấp xen kẽ nhau, độ cao vùng chênh lệch từ 0.3 - 0.5 m tổng thể nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Tây Bắc dãy núi đá thuộc vịng cung Tam Điệp - Đặc điểm khí hậu: Nga Sơn nằm vùng nhiệt đới gió mùa, huyện có địa hình cao, độ dốc chủ yếu (cấp - cấp 3), từ - 150, có hai mùa rõ rệt, mùa hè khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam (gió Lào) khơ, nóng; mùa đơng khơ hanh Kết đánh giá khí hậu, thời tiết thể bảng 1.1 đánh sau: + Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình năm 8.566,4 0, có tháng nhiệt độ trung bình lớn 25 0C (các tháng 5, 6, 7, 8), nhiệt độ thích hợp với trồng nhiệt đới Có tháng nhiệt độ trung bình bé 20 0C (12, 1, 2) Đây nhiệt độ hoàn toàn phù hợp với trồng chịu lạnh, điều kiện thuận lợi để phát triển vụ Đông + Lượng mưa: Về chế độ mưa theo mùa rõ rệt, tổng lượng mưa trung bình năm 1589.8 mm, trung bình tháng 109 mm nhiên lượng mưa phân bố năm tháng không giống Ở Nga Sơn mưa nhiều tháng 8, 9, 10 trung bình 310.5 - 209.5 mm Các tháng quỹ đất khơng có hệ thống tưới, tiêu chủ động sản xuất gặp nhiều khó khăn, trồng trọt trồng Cói lại cần phải ý nhiều hơn, cần kết hợp với đặc điểm giai đoạn phát sinh phát triển Cói để trồng Cói đảm bảo cho Cói khơng bị ngập úng, khơng bị hạn hán mặn hoá nhiều, lượng mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho Cói, cho việc thau chua, rửa mặn Trong tháng lượng mưa phân bố khác nhau, tuần có lượng mưa cao tuần tháng (147.2 mm); tuần có lượng mưa cao 70 m tuần 2, tuần tháng 5, tuần tháng 7; tuần tháng 8; tuần tháng 9, tuần tháng 10 Vì cần nắm rị diễn biến lượng mưa để có kế hoạch cho cơng việc “Thâm canh Cói” Ví dụ lúc thu hoạch Cói cần điều kiện đất trồng phải cạn nước cho Cói dai sợi, sợi trắng trời nắng việc phơi Cói Nắm lượng mưa năm để có kế hoạch tưới tiêu áp dụng biện pháp kỹ thuật để tận dụng hạn chế tác hại nó, bố trí trồng phù hợp nhằm đem lại hiệu suất hiệu kinh tế cao Bảng 1.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu - Thời tiết Nga Sơn, Thanh Hoá (1990 - 2004) Nhiệt độ 00C Thời gian chiếu sáng Lượng mưa (mm) Lượng bốc Tháng Tối cao Tối thấp Trung bình Giờ nắng Ngày nắng Tháng cao ngày Cao Thấp Trung bình Hệ số thuỷ nhiệt (K) Hệ số ẩm ướt (E) 29.0 8.7 16.9 79.2 16.6 16.5 16.7 57.1 99 55 86 0.03 0.28 33.5 6.6 17.3 59.4 13.8 13.8 24.0 45.9 100 62 88 0.04 0.41 35.5 102 23.3 57.8 14.5 53.3 73.7 38.8 99 55 91 0.08 1.38 38.3 13.0 27.2 112.6 22.9 68.0 112.5 48.6 99 67 91 0.09 1.40 39.1 18.3 28.8 184.0 27.8 188.6 215.5 78.0 97 62 86 0.22 2.42 39.5 21.8 29.2 191.7 27.3 149.9 182.8 111.6 96 54 81 0.17 1.34 38.9 22.2 27.8 188.3 26.9 203.3 219.4 103.8 98 58 82 0.22 1.96 38.1 22.3 27.0 181.7 27.1 245.0 239.1 76.9 97 65 85 0.13 3.18 36.9 17.3 24.4 161.2 24.9 310.5 189.9 71.6 98 62 86 0.38 4.33 10 34.4 14.8 21.3 152.7 25.9 209.5 290.6 89.9 98 54 83 0.27 2.33 11 33.4 11.6 18.4 134.5 22.4 39.1 218.0 91.0 98 45 81 0.14 1.02 12 28.9 6.0 23.5 105.5 20.9 33.5 99.8 75.8 98 52 82 0.06 0.44 Trung bình 35.5 14.4 23.5 133.7 23.1 109.0 157.3 74.1 98 58 85 Tổng 9761.1 7356.7 8566.4 1.71 20.49 1604.1 277.2 1589.9 1877.0 889.0 Nhiều từ tháng 10 đến tháng năm sau có tỷ lệ 10% Tháng xuất gió mùa Đơng Bắc nhiều tháng 12 với tỷ lệ 16% Theo Trần Đức Hạnh CTV (1997) [20] gió mùa Đông Bắc thổi gây thời tiết lạnh, khô ẩm Vì nơng nghiệp trồng Cói cần ý đặc điểm sinh trưởng để đạt suất cao + Bão: Là huyện tiếp giáp với biển nên chịu ảnh hưởng bão Đây thiên tai mà ngày người chưa chế ngự Trong 15 năm (1990 - 2004) bão xuất Thanh Hoá lần, Nga Sơn nơi phải hứng chịu Năm 2005 bão số 6, số liên tiếp đổ vào Nga Sơn gây hậu nghiêm trọng làm thiệt hại mùa màng tài sản nhân dân Nhất Cói bị quật đổ gây thất thu cho người dân Tóm lại: Những đặc điểm khí hậu Nga Sơn trung gian khí hậu Bắc Bộ khí hậu duyên hải Bắc Trung Bộ Chế độ nhiệt, nắng hạn, độ ẩm… Tạo cho Nga Sơn phát triển đa dạng loại trồng theo cấu mùa vụ khác Cũng đặc điểm thời tiết mùa năm rõ rệt tạo cho người dân trồng vụ Cói năm Hạn hán, gió nóng, lụt bão gây ảnh hưởng đến độ an toàn sản xuất nông nghiệp Điều đặt cho Nga Sơn phải xây dựng cấu trồng mùa vụ hợp lý để nâng cao tính an tồn, bền vững sản xuất c Chế độ thuỷ văn Nga Sơn thuộc vùng thuỷ văn triều phía Bắc Chế độ triều Nhật triều khơng đồng nhất, hàng năm có ngày bán nhật triều Thời gian triều lên ngắn xuống kéo dài Nga Sơn có chế độ thuỷ văn thuận lợi cho việc sản xuất Cói Lượng nước tưới tiêu nhờ sông sông Hoạt, sông Lèn, sông Càn, sông Lai Thành - Cà Mau ảnh hưởng thuỷ triều Đặc điểm thuỷ triều sau: - Độ lớn thuỷ triều sơng: lớn 210 - 260cm, trung bình 130 135cm - Thời gian triều lên: - - Thời gian triều xuống: 16 - 17 Các sông nguồn cung cấp nước cho nông nghiệp qua hệ thống trạm bơm như: Sa Loan, Nga Thiện, Vực Bà… Tuy nhiên mùa khô lượng nước từ thượng nguồn chảy xuống ít, sơng tự nhiên bị cạn kiệt làm cho đất bị nhiễm mặn Nhưng nhờ thuỷ triều dâng đem lượng nước lớn cho phép dẫn nước tới tự chảy không cần động lực nguồn nước cho trạm bơm cung cấp cho tưới tiêu Ngoài sơng đào Hưng Long chảy từ Tây sang Đơng có tác dụng tưới cho vùng đồng màu, vùng biển tiêu nước cho vùng đồng chiêm hệ thống kênh mương vùng sản xuất Cói góp phần tiêu thuỷ nhanh chóng Tóm lại, chế độ thuỷ văn Nga Sơn thích hợp cho việc trồng Cói d Đặc điểm đất Theo kết phan loại đất tỷ lệ 1:1000000 theo FAO - UNESCO năm 2000 [34] diện tích 15053.99 ha, đất dai huyện Nga Sơn có loại đất chính, loại đất có đặc tính lý hố học giá trị sử dụng khác nhau, sau số loại đất phân bố sau (bảng 1.2): Bảng 1.2: Các loại đất có huyện Nga Sơn Ký hiệu Tên đất Việt Nam Tên đất theo FAO UNESCO Diện tích (ha) Cơ cấu (%) ACfa - h Đất xám feralit điển hình Hapli Ferralic Acrisols 22.08 0.18 ACfa - 11 Đất xám feralit đá lẫn nông Epilthi F Acrisols 381.01 3.07 ARh - e Đất cát biển bão hoà Basơ Eutri Haplic Arenosols 2941.86 23.73 Fld - g1 Đất phù sa chua Glây nông Epilgeyi Dystric Fluvisols 5304.48 42.80 Fld - g2 Đất phù sa chua Glây sâu Endogleyi Dystric F 412.65 3.33 FlSh - g1 Đất mặn điển hình Glây nông E Mollic Salic.F 3249.01 26.21 FlSm - g1 Đất mặn trung bình Glây nơng E Mollic Salic F 83.90 0.68 Tổng diện tích tự nhiên: 15093.99 Ao, hồ, sông, suối: 1536.91ha Núi đá: 1122.09 (Nguồn: Sở tài ngun mơi trường tỉnh Thanh Hố [34]) Nhóm đất xám feralit điển hình (Acfa - 11): diện tích 22.08ha Chiếm 0.18% diện tích đất điều tra, trồng lâm nghiệp Nhóm đất xám feralit đá lẫn nông (Acfa - 11): Đang trồng rừng để bảo vệ đất Nhóm đất cát biển điển hình bảo hồ Basơ (ARh - e) Nhóm phù sa chua Glây nơng: Đất chủ yếu trồng lúa Đất phù sa Glây sâu: trồng lúa, lạc Đất mặn điển hình Glây nơng (FLsh - g1): Đất có thành phần giới trung bình nặng chủ yếu, có xã: Nga Liên, Nga Thanh, Nga Thuỷ, Nga Thái, Nga Điền, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Phú, Nga Thành Diện tích trồng Cói có suất cao phần nuôi trồng thuỷ sản 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: * Tăng trưởng kinh tế huyện Nga Sơn: Cùng với nhịp điệu tăng trưởng kinh tế tỉnh, kinh tế Nga Sơn năm qua có bước phát triển, năm 1990 - 2005 tiếp tục tăng với tốc độ thấp so với trung bình tồn tỉnh Những năm trở lại đạt mức cao Sau Liên Xô bị tan rã, thị trường truyền thống Đông Âu bị khủng hoảng, khách hàng chủ yếu mặt hàng chiéu Cói khơng cịn, tác động xấu đến sản xuất tiểu thủ công nghiệp huyện Bước sang giai đoạn 1996 - 2000, với đường lối Đảng, chế, sách phù hợp, đồng thời có thị trường số tỉnh phía Nam Trung Quốc khơi phục ngành sản xuất Cói sản xuất tiểu thủ cơgn nghiệp phát triển Do tiểu thủ công nghiệp thời kỳ tăng nhanh giá trị tỷ trọng Thời kỳ 2000 - 2005 diễn biến thời tiết, bão số 6, số (2005) gây hại nặng nề làm giảm 0.8% so với 2004 Song tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 8.6% Kết thể bảng 1.3 Bảng 1.3 Tốc độ tăng trưởng bình quân lĩnh vực qua thời kỳ Chỉ tiêu Thời kỳ Thời kỳ 1991 - 1995 1996 - 200 Huyện Tốc độ tăng GDP bình quân Thời kỳ 2001 - 2005 Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh 5.5 7.0 7.2 7.3 8.6 9.1 5.00 3.7 5.30 5.30 7.6 4.4 Trong đó: - Nơng nghiệp (%) - Cơng nghiệp xây dựng (%) 10.50 10.06 11.08 11.08 15.6 15.1 - Thương mại - Dịch vụ (%) 8.8 8.20 8.1 6.00 8.20 9.2 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn) Tuy nhiên vài năm trở lại mặt hàng chiéu Cói sản phẩm từ chiếu Cói thay đổi theo hướng tốt Đó tìm thị trường đầu tư * Cơ cấu kinh tế huyện Nga Sơn: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, ngành tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng giá trị tỷ trọng cấu GDP Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản tăng giá trị giảm tỷ trọng cấu GDP Tuy vậy, thu nhập thu nhập nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Kết thể bảng 1.4 Bảng 1.4: Cơ cấu kinh tế Nga Sơn qua thời kỳ 1990 199 2000 2005 Nông - Lâm - Ngư nghiệp (%) 58.8 56.4 51.1 47.6 Công nghiệp - Xây dựng (%) 14.1 16.0 20.0 24.1 Thương mại - Dịch vụ (%) 27.1 27.6 28.9 29.2 Chỉ tiêu * Thực trạng phát triển ngành: 10 - Nông nghiệp: Là ngành sản xuất chính, giữ vai trị quan trọng kinh tế huyện, nguồn thu nhập đại phận dân cư Nhiều năm phát triển vượt bậc Đặc biệt từ giao ruộng đất lâu dài, hộ nơng dân tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh nên suất trồng tăng lên ổn định + Trồng trọt: năm vừa qua, với chế đổi nông nghiệp, chế giao ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân, đồng thời với việc ứng dụng kỹ thuật (giống, phân…) thị trường chiếu Cói ổn định tạo cho ngành trổng trọt phát triển khởi sắc tập đồn trồng lúa, ngơ, lạc, chiếu Cói… Nhất Cói người dân ý mở rộng diện tích, chuyển đổi cấu trồng loại khác thay Cói, kết hợp với việc giao thương với nước Trung Quốc (bạn hàng truyền thống), Nhật Bản, Nga để xuất chiếu Cói sản phẩm từ Cói Cây Cói dần trở lại ổn định mở rộng, tạo công ăn việc làm cho thành phần lao động, đời sống kinh tế tăng lên rõ rệt Bảng 1.5: Diện tích loại trồng huyện Nga Sơn Năm TT Loại trồng Cây lương thực (ha) Cây công nghiệp (ha) Cây rau loại (ha) Tổng số 1990 1995 1095 11847 11752 11089 2950 2000 2005 3752 2950 4150 942 1246 1491 1594 16730 705 1656 14611 Nguồn: Phòng thống kê huyện Nga Sơn + Hoạt động Lâm nghiệp: Không đáng kể + Chăn nuôi: Tiếp tục phát triển nhanh số lượng số lượng việc phát triển đàn Bò lai sin chiếm 71% tổng đàn, bước đưa chương trình nạc hố đàn Lợn Giá trị chăn nuôi đạt tỷ lệ 23,3% giá trị ngành nông nghiệp - Nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản: Đây ngành mạnh huyện Nga Sơn phát triển ổn định 11 - Đất trồng Cói phải làm ngấu, kỹ, phải cỏ dại Mặt dược Cói phải phẳng thuận lợi cho việc tưới tiêu - Dùng móng mai lộn đất sâu 25 đến 30cm, lộn trở kín mai, ép sát mặt dược Cói ủ xuống dưới, đưa lớp đất mỡ lên trên, cuốc dằm cơ, san dọn cỏ dại Lộm trở đất xong cho nước vào ngâm đến ngày, sau tháo cạn nước để cấy móng Cói Nếu chân đất trồng Cói cao, phải hạ thấp mặ ruộng cách đào lượt mai đất từ 10 đến 30cm, tuỳ chân ruộng sau san phẳng Khi lộn trở đất độn xuống lớp bổi, bèo tây hay phân chuồng, vừa cung cấp dinh dươngx cho Cói, vừa tạo độ tươi xốp cho đất Như vậy, Cói phát triển tốt lâu cỗi 2.1.3 Thời vụ trồng Cói: a Cói bãi: Cói trồng ngồi bãi phụ thuộc voà nguồn nước hàng năm dinh dưỡng phù sa Do thời vụ Cói bãi trồng từ trung tuần tháng đến đầu tháng b Cói bãi: - Trồng Cói vào tháng 2, đến tháng 9, 10 cho thu hoạch vự đầu - Trồng Cói vào tháng 10, 11 năm trước đến tháng 5, năm sau cho thu hoạch vụ đầu 2.1.4 Mật độ khoảng cách trồng Cói: a Mật độ, khoảng cách: Việc xác định mật độ, khoảng cách cấy Cói phải dựa vào chân đất trình độ thâm canh nơng dan, mật độ không phù hợp ảnh hưởng đến suất, chất lương tỷ lệ Cói dài ngày từ năm đầu Qua thực tế kinh nghiệm cần số xã có trình độ thâm canh Cói khoảng cách cấy Cói 20cm * 20cm phù hợp b Kỹ thuật cấy Cói: - Nếu móng Cói dài, dùng liềm xén bớt để chiều cao móng từ 30 đến 40cm Đánh móng đến đâu phải tổ chức cấy đến 16 - Mỗi khóm cấy đến thân cây, sâu đến 5cm - Dùng móng mai xỉa cấy móng cấy móng vào rãnh xỉa, cấy xong dùng chân đạp nhẹ vào gốc, cấy xiên theo chiều gió, hàng so le để mầm phát triển nhanh phủ kín đất - Riêng Cói ngồi bãi có sóng nên độ sâu phải từu đến 7cm - Sau cấy móng Cói nên tháo cạn khơ nước, Cói bãi nên chọn ngày có mực nước thấp để cấy Tạo điều kiện cho Cói bén rễ nhanh, đâm tiêu sớm 2.2 Chế độ tưới nước: Cây Cói cần độ ẩm để sinh trưởng, phát triển Song khong chịu nước ngập lâu ngày, đặc biệt Cói ưa nước mặn không chịu mặn Cần phải làm tốt hệ thống kênh mương nội đồng tưới tiêu Ở thời kỳ sinh trưởng nhu cầu nước tưới Cói khác nhau: Thời kỳ trồng: Khi trồng cần để nước đủ ẩm Cói phát triển tốt điều kiện ngập nước Cây Cói có khả chịu hạn cao, song thời kỳ cấy bị hạn Cói sè bị còi cọc, khả bén rễ đâm tiêm chậm Trong điều kiện Cói chân đảm bảo độ ẩm đất 95% Cói đâm tiêm tập trung thời gian đâm tiêm ngắn Thời kỳ Cói đâm tiêm đẻ nhánh: Trong thời kỳ cần giữ ẩm thường xuyên, đảm bảo độ ẩm để Có dễ đẻ, gốc trắng, phẩm chất tốt Giai đoạn cần áp dụng biện pháp “tưới tràn, tiêu kiệt” tuyệt đối khơng để dược Cói khơ, nứt nẻ hay có vũng nước đọng Thời kỳ vươn cao: Thời kỳ Cói cần nước để vươn cao tăng đường kính thân, cần giữ mức nước từ đến cm mặt dược Cói ln đủ ẩm Thời kỳ bị hạn Cói phát triển chậm chết Có đủ nước Cói vươn cao, tỷ lệ chênh lệch gốc suất phẩm chất tốt Giai đoạn ngâm chân mực nước cao, thường xuyên: gốc Cói to, thân Cói nhiều nước dễ bị đổ, bị thối Cói 17 Thời kỳ vươn cao Cói chịu mặn kém, việc tưới nước cho Cói giai đoạn phải tưới nguồn nước Thời kỳ thu hoạch: Cần tháo cạn nước dể khô mặt ruộng trước thu hoạch từ 10 đến 15 ngày Nếu tháo nước đến kỳ thu hoạch phải thu hoạch khơng thu hoạch kịp xuống làm giảm suất Thời kỳ Cói cắt: Sau thu hoạch dọn vệ sinh đồng ruộng sẽ, giữ Cói chân Nếu để nước ngập hạn chế đâm tiêm Cói, Cói mọc vóng, nước ngập lâu Cói chết 2.3 Lượng phân, cách bón phân làm cỏ cho Cói: Cói chịu thâm canh, tiềm năng, suất lớn Một năm thu hoạch 15 đến 20 tấn/ha Sản phẩm Cói thu hoạch hàng năm với sinh khối chất xanh lớn lấy từ đất lượng dinh dưỡng lớn Do vậy, muốn Cói cho suất cao, phẩm chất tốt ổn định thiết phải đầu tư chất dinh dưỡng cho đất trở lại Trong bán phân chăm sóc cần ý số kỹ thuật sau: - Phân đạm (Urê A): Chăm bón khơng q 30kg/sào, chia làm đến lần từ thấp lên cao Không chăm bón nắng hạn kéo dài, thiếu nước khơng bón, chăm bón sau trời mưa cịn nước đọng thân Cói - Phân NPK: Chăm bón lần đầu loại (5: 10: 3) từ 10 đến 12kg/sào Lần loại (8: 8: 4) hoạc (16: 8: 4) từ đến 10kg/sào Khi có đủ độ ẩm, bón nắng hạn, thiếu nước ngọt, dược Cói khơ với diện tích, Cói có bình độ cao, khơ cằn - Nếu diện tích Cói phát triển sớm, đất hẩu dễ bị đổ non bị đổ non, nên xén trước chăm bón lần đầu, để từ gốc trở lên đến 6cm Ở vụ chiêm xuân xén tháng dương lịch * Lượng phân cách bón cho sào: 1> Cây Cói vụ chiêm xuân: - Làm cỏ lần 1: từ 15 đến 30/01 18 - Làm cỏ lần 2: từ 15 đến 28/02 - Chăm bón phân lần 1: + Phân chồng ủ oải hoai mục: 300 đến 400 kg bón từ ngày 20 đến 28/02 + Phân NPK (5: 10: 3): 10 đến 12 kg bón từ ngày 20 đến 28/02 + Phân đạm (Urê): đến kg, bón từ ngày 01/03 đến 10/03 - Chăm bón phân lần 2: + Phân NPK (8: 8: 4) (16: 16: 8): 10 đến 15kg, bón từ ngày 15 đến 20/03 + Phân đạm (Urê): đến 7kg, bón từ ngày 29 đến 30/03 - Chăm bón phân lần 3: + Phân đạm: đến 10kg, bón từ ngày 10 đến 20/04 - Chăm bón phân lần 4: + Phân đạm: đến 8kg, bón từ ngày 30/04 đến 10/05 2> Cây Cói vụ mùa: a Cói đồng: - Làm cỏ lần 1: từ 10 đến 20/06 - Làm cỏ lần 2: từ 01 đến 20/07 - Chăm bón phân lần 1: + Phân NPK (5: 10: 3): 10 đến 12 kg bón từ ngày 20 đến 30/06 + Phân đạm (Urê): đến kg, bón từ ngày 01 đến 10/07 - Chăm bón phân lần 2: + Phân NPK (8: 8: 4) (16: 16: 8): 10 kg bón từ ngày 15 đến 20/07 + Phân đạm (Urê): đến kg, bón từ ngày 20 đến 30/07 - Chăm bón phân lần 3: + Phân đạm: đến 10 kg, bón từ ngày 10 đến 20/08 b Cói vụ, Cói ven sơng - Làm cỏ lần 1: từ 20 đến 30/04 19 - Làm cỏ lần 2: từ 20 đến 30/05 - Chăm bón phân lần 1: + Phân NPK (8: 8: 4): đến 10 kg bón từ ngày 01 đến 10/05 + Phân đạm (Urê): đến kg, bón từ ngày 15 đến 20/05 - Chăm bón phân lần 2: + Phân NPK : đến 10 kg bón từ ngày 15 đến 20/06 - Chăm bón phân lần 3: + Phân đạm: 10 kg, bón từ ngày 01 đến 05/07 Trên số cơng thức định lượng bón phân cho sào Tuy nhiên việc bón nhiều hay phụ thuộc vào chân đất 2.4 Phòng trừ sâu bệnh chuột hại cho Cói: Sâu bệnh: - Ngay sau bón phân đợt từ 05 đến 10 ngày bón phịng sâu độc thân cho Cói nằng thuốc VIBAM hạt: 0.6 đến 0.7 kg/sào Nếu chân ruộng có tiền sử sâu độc thân dùng kg rắc cho sào - Nếu điều tra phát ruộng Cói bị sâu phá hoại rắc đến 1.5 kg/sào, sau rắc thuốc đến ngày nên cho nước vào ngâm chân 10 đến 15 cm đến ngày sau tháo cạn - Những năm nắng hạn kéo dài thường xuất nạn Cào cào phá hoại nghiêm trọng Khi phát Cào cào có mật độ đến con/vợt tuổi đến dùng thuốc OFAWtox pha 15 đến 20 ml thuốc/bình sau đổ đầy nước đến bình/sào Yêu cầu phun đồng loạt, phun quay trịn dồn từ ngồi vào trong, phun bờ cỏ, gị bãi quanh ruộng Cói Tránh khua động Cào cào di chuyển khó tiêu diệt Tất đối tượng sâu bệnh phải phát sớm phòng trừ kịp thời Chuột hại: Do đặc điểm Cói mật độ dày , mặt dược Cói thưịng khô thường nơi trú ẩn chuột, diệt chuột phải bơm ngập nước ruộng từ 20 đến 40cm sau 20 đánh thuốc dọc bờ ruộng có hiệu cao Thời gian ngày sau phải tháo nước CHƯƠNG III KHAI THÁC CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN 3.1 Khai thác sản lượng khai thác hàng năm: - Vùng chuyên canh có Nga Sơn có diện tích rộng khoảng 3000ha (Theo số liệu 06/11/07 - Duy Hoàng), sản lượng Cói nguyên liệu hàng năm đạt khoảng 30000 - 40000 Hàng năm Cói chiếm tới 80% tiểu thủ công nghiệp chiếm 30% giá trị kinh tế tồn huyện Với tiềm huyện có thị trường đầu tư tốt kinh tế huyện phát triển nhanh thực tế năm (2007) Cói bán triệu đồng (năm 2006 triệu/tấn) tháng gần khơng mua Điều địi hỏi lãnh đạ huyện Nga Sơn phải xúc tiến công tác mở rộng thị truờng tránh lệ thuộc vào bạn hàng Trung Quốc 3.2 Thu hoạch chế biến: - Thời vụ thu hoạch Cói chiêm: 15/05 đến 15/06 - Cói mùa: Trong đồng: từ 10/09 đến 10/10 Cói bãi: từ 20/07 đến 20/08 Chọn thời điểm thời tiết thuận lợi, thu hoạch phải đảm bảo loại cói (dài - trung - ngắn), đảm bảo dược phải phẳng có bổ rải dược bãi cát tốt nhất, chẻ Cói phải phân đơi hai phàn từ gốc đến Cói khơ đảm bảo trắng, trịn, chất lượng, giá trị cao Khi Cói phơi khơ thành bó, gù Cói xếp thành đụn, che đậy cẩn thận 3.3 Quản lý, mơ hình quản lý hộ gia đình - xã - hợp tác xã Mơ hình trồng quản lý Cói huyện Nga Sơn giao cho hộ gia đình trồng quản lý đạo ban lãnh đạo xã, huyện Đến xã Nga Tiến, đồng Cói xanh tốt bước vào vụ thu hoạch, chúng tơi thấy lác đác bóg người (06/11/07) Thời điểm năm ngối cánh đồng Cói vui trảy hội, nhà nhà, người người thi cắt Cói để kịp xuất hàng Năm giá Cói giảm , nhiều gia đình để Cói tàn lụi ngồi đồng khơng buồn cắt Chị Lê Thi nKhải nhìn đồng Cói vừa cắt mà ngán ngẩm: 21 “gia đình tơi có khẩu, trồng gần Cói, năm ngồi thu hoạch gần Cói loại, gia nên trừ chi phí cịn lãi gần 40 triệu đồng Đang đà lãi gia đình tơi dự tính năm xây nhà mới, có thêm tiền cho ăn học, ngờ, đầu năm giá Cói tụt thê thảm Năm cắt sào, trừ tiền phân bón, thuốc trừ sâu, thuê người cắt lỗ gần triệu đồng Diện tích cịn lại làm khơng đặng, bỏ khơng đành, xót lắm” Năm ngối gia đình ơng Mai Văn Tốn thơng (xã Nga Thuỷ) trồng sào Cói, trừ chi phí cịn lài 20 triệu đồng Nhà đông con, sẵn người làm, ông nhận thầu thêm (S) hoang hoá xã đầu tư 10 triệu đồng cải tạo đất Đến nợ ngân hàng cũ chưa trả hết mà phải đau đầu với ruộng Cói th người cắt khơng tiền trả công Cùng cảnh với bà doanh nghiệp sản xuất đồ hàng thủ công Mỹ Nghệ xuất Cói Nga Sơn lâm vào tình cảnh khó khăn Có cơng ty, lượng Cói tồn kho lên tới hàng nghìn Hiện doanh nghiệp xuất Cói địc bàn huyện như: Huy Hồng, Việt Trang, Hoàng Long… chờ động thái từ thị trường Trung Quốc Chủ doanh nghiệp xuất Cói cho biết “Dù thị trường tiềm năng, tiêu thụ số lượng hàng lớn, chấp nhận bắt tay với Trung Quốc đồng nghĩa với tình trạng giá lên xuống thất thường thường xuyên bị ép giá” Vì mà doanh nghiệp đầu tư cho công tác mở rộng thị trường sang thị trường Đơng Âu Nga 3.4 Các vấn đề cịn tồn khai thác quản lý Cói: Các vấn đề sâu bệnh, đất mặn, thời tiết thất thường đặc biệt thị trường Cói vấn đề làm đau đầu nhà lãnh đạo huyện Nga Sơn Theo nghiên cứu khảo sat tình hình chiếu Cói huyện Nga Sơn cịn tồn vấn đề sau: - Nước mặn hạn hán nhiều làm cho Cói khơng sinh trưởng Kết Cói ngắn, giá trị kinh tế thấp, dùng để se lỏi không làm thành sản phẩm Mỹ Nghệ - Vấn đề thị trường xuất Cói cấp lãnh đạo huyện Nga Sơn quan tâm nhiều Đối phó với điều kiện bất lợi điều kiện tự nhiên khó, vấn đề thị trường xuất Cói cịn đau đầu Có năm Cói mùa người dân Nga Sơn lao đao khóc Cói khơng thu mua, giá bán q rẻ mạt 22 Theo số liệu thống kê cho thấy năm 2007 năm mùa Cói giá Cói rẻ mạt, người trồng Cói phải khóc ruộng Cói Ơng Trần Cơng Danh - hộ trồng Cói xã Nga Thuỷ cho biết: năm 2006 Cói bans triệu đồng từ năm 2007 triệu đồngvà tháng gần khơng cịn mua 23 CHƯƠNG IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO SỰ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN CÂY CÓI 4.1 Thị trường giá trị kinh tế: - Từ năm 70, 80 kỷ trước mặt hàng chiếu Cói Nga Sơn nước Đơng Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… đặc biệt Liên Bang Nga ưa dùng Từ sau kiện Đông Âu tan rã (1990) mặt hàng Cói phương hướng, rẻ mạt, lỗ… Nơng dân phá đất trồng Cói để trồng khác Những năm trở lại Cói lên ngơi - Khoảng từ năm 2001 - 2006 giá vào ổn định nhờ tím thị trường Trung Quốc Nhiều nước dùng Cói làm bao bì tính bền chắc, dễ tiêu huỷ, qua xử lý cơng nghệ tốn Các đồng chí lãnh đạo Nga Sơn cho biết: Năm 2006 huyện đạt sản lượng Cói thơ khoảng 30 nghìn từ 15000 đến 20000 thu mua huyện Hậu Lộc, Hoàng Hố, Quảng Xương sản lượng đưa vào làm sản phẩm 15 đền 20%, cịn lại bán thơ cho Trung Quốc giá trị đạt khoảng 7.2 triệu USD Tồn huyện Nga Sơn có 59 doanh nghiệp thu mua làm hàng Cói xuất với phương tiện tàu sức chở 180 tấn/chiếc thu mua làm quại bán nguyên liệu thô, lao động nông thôn 23 xã làm hàng Cói mong muốn có việc làm Những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng Cói khẳng định tổ chức sản xuất để đưa 50% nguyên liệu Cói 30000 vào vào sản xuấtlàm hàng thu 45 đến 48 triệu USD/năm Cịn nơng dân Nga Tân, Nga Tiến, Nga Liên khẳng định sào Cói cắt năm vụ, vụ từ 3.5 đến triệu đồng Bình quân sào triệu đồng/năm Vậy Cói thu khoảng 70 đến 75 triệu đồng/năm, nhiều nơi nước địa bàn tỉnh mong muốn xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha Với nơng dân Nga Sơn hoạch tốn đầu tư cho Cói gồm: quai đê, lấn biển, công lao động, thiết bị… 70 đền 80 triệu đồng để năm sau có Cói thu hồi vốn Trong đầu tư lao động làm hàng Cói 350 - 500 nghìn đồng/người Mỗi Cói cắt hai vụ 70/80 triệu đồng giá trị nguyên liệu khô Như vậy, với Nga Sơn mở rộng đất Cói biển quai đê, đào tạo lao động truyền thốnglàm sản phẩm Cói vừa rẻ, vừa dễ dàng phù hợp Đến năm 2007 giá Cói mặt hàng từ Cói xuống dốc nghiêm trọng trị trường Trung Quốc đóng cửa; làm cho hàng ngàn lao động lao đao, thiếu việc làm, hàng ngàn Cói tồn kho mà xuất đâu Nhà nhà, người 24 bị thâm hụt đồng vốn, lãi mẹ đẻ lãi con, vơ bế tắc Giá Cói từ triệu đồng/tấn tụt xuống 1.2 triệu đồng/tấn - Trước tình hành quan chức doanh nghiệp xúc tiến nhanh công tác thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường Trước mắt số doanh nghiệp xuất chiếu Cói địa bàn tham gia hội chợ thương mại Quảng Châu, Nam Ninh - Trung Quốc để quảng bá sản phẩm Mặt khác tìm thị trường Đơng Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… đặc biệt Liên Bang Nga, bạn hàng truyền thống từ năm 70, 80 trở trước, mặt hàng chiếu Cói Nga Sơn người dân nơi ưa dùng nhằm thoát khỏi lệ thuộc vào bạn hàng Trong Quốc 4.2 Khả mở rộng phát triển Để mở rộng phát triển diện tích trồngCói địi hỏi phải nghiên cứu đặc điểm sinh lí Cói, đất trồng Cói, lượng phân, cách bón phân cho Cói Từ mở lớp tập huấn cho cơng ty nơng nghiệp, người trồng Cói kỹ thuật trồng Cói chuyên gia hướng dẫn Thêm vào sách hỗ trợ trực tiếp phải xúc tiến Nga Sơn vùng đất trời ban cho điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc điểm sinh lí Cói Đó sở ban đầu quan trọng cho việc mở rộng phát triển Cói huyện Nga Sơn Thêm vào đó: Từ năm 2007 - 2008 Cói tìm chỗ đứng thị trường mà giá Cói khơng cịn bất ổn năm 2007 Vì mà cấp ngành huyện Nga Sơn vạch hướng cho Cói Số lượng thể qua bảng sau 25 Diện tích, suất sản lượng Cói vài năm gần xu hướng phát triển Năm 2001 2002 2005 2010 Diện tích có nước (ha) 9700 12300 13987 12711 12859 18000 Diện tích Cói Thanh Hố 3800 4900 5369 5248 5248 6000 Huyện Nga Sơn Thanh Hoá 2752 3424 3546 3519 3619 4019 Năng suất Cói nước (tấn) 65.5 71.5 68.5 69.8 66.5 63.5 Năng suất Cói Thanh Hố 72.4 78.0 71.9 73.2 61.7 60 Năng suấtCói huyện Nga Sơn 72 81 73 76 59 60 2003 Estimated 2004 Sản lượngCói nước 64000 88000 95809 88693 80847 114300 Sản lượng Cói tỉnh Thanh Hoá 27500 38200 38590 38438 32560 36000 Sản lượng Cói huyện Nga Sơn 20021 27660 25947 26917 20420 24114 (Nguồn: UBND huyện Nga Sơn - phòng Nơng nghiệp) - Diện tích Cói Nga Sơn chiếm 28.37% so với diện tích Cói nước 72.42% so với diện tích Cói tồn tỉnh ước tính mở rộng diện tích - Năng suất Cói Nga Sơn chiếm phần lớn so với nước so với toàn tỉnh - Sản lượng Cói huyện Nga Sơnchiếm 31.04% so với nước chiếm 72.80% so với toàn tỉnh xu hướng mở rộng Bảng tổng hợp diện tích Cói từ năm 2000 - 2005 26 2005 Đơn vị Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 2655.2 2752.3 3423.8 3546.0 3519.0 3619.0 Ba Đình 5.0 10.5 50.0 50.0 50.0 3619.0 Nga Vịnh 0.0 5.5 40.0 40.0 40.0 40.0 Nga Bạch 7.0 7.0 26.8 21.6 21.6 36.0 Nga Thạch 273.0 273.0 285.1 285.1 292.6 29.0 Nga An 0.3 1.0 17.6 17.6 14.8 286.2 Nga Phú 151.0 156.0 226.0 226.0 226.0 4.0 Nga Điền 290.4 280.4 364.0 364.0 364.0 226.0 Nga Tân 313.0 353.7 355.0 355.0 345.0 414.5 Nga Thuỷ 393.5 362.0 410.2 410.2 425.5 365.0 Nga Liên 309.0 326.0 319.0 319.0 324.0 411.0 Nga Thái 400.8 474.5 683.1 683.1 679.2 333.0 Nga Thạch 56.4 73.1 160.1 160.1 160.1 589 Nga Tiến 405.2 427.5 412.0 412.0 407.0 170 0.0 0.0 6.0 6.0 6.0 407.3 Nga Trường Trong đồng Ngồi bãi Ven sơng 2381.0 1058.0 180.0 27 Nga Thiện 0.0 0.0 150.0 150.0 130.0 0.0 Nga Lĩnh 0.0 0.0 13.1 14.1 14.1 116 Nga Yên 0.0 0.0 3.5 3.2 1.6 14.2 Có thể nói huyện Nga Sơn tiếp tục xúc tiến công tác chuyển đổi cấu trồng nhằm ngày mở rộng phát triển cối cho ngành tiểu thủ công nghiệp với công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường 4.3 Các giải pháp cho quản lí bến vững: - Đảm bảo công ăn, việc làm, thu nhập cho người dân phát triển tương lai việc làm khó cần nỗ lực tát người dân Để mở rộng diện tích trồng Cói cần thành lập nhóm nghiên cứu để phân tích thành phần nơng hóa, thổ nhưỡng, chế độ nước tưới, chăm sóc…Vùng trồng Cói, tìm ngun nhân ảnh hưởng tới suất chất lượng Cói huyện Nga Sơn Từ kết nghiên cứu thử nghiệm -> kiểm nghiệm kết đạt cao tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp người trồng Cói chuyên gia hướng dẫn Thêm vào sách hỗ trợ cho người trồng Cói, thơng qua đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng ngun liệu Cói nhằm khuyến khích người dân, thu hút nhiều lao động Các doanh nghiệp tự cải tiến kỹ thuật chế biến Cói, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm Cói (nhuộm, bảo quản) Sáng kiến “cải tiến hệ thống sấy sản phẩm Cói xuất khẩu” xí nghiệp -> góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Cói xí nghiệp, đáp ứng yêu cầu khách hàng Nghành thương mại hướng vào biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại xuất khẩu, khuyến khích chủ động, tích cực doanh nghiệp Thúc đẩy giao lưu trực tiếp doanh nghiệp xuất với nhà nhà nhập nước để doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu khách hàng, từ đổi mẫu mã sản phẩm, đầu tư cải tiến tiến ứng dụng tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng thị trường nước Với tiềm sẵn có Sự củng cố quan hệ chặt chẽ nhà (nhà nước - nhà KH - nhà 28 doanh nghiệp - nhà nông) hướng nông dân doanh nghiệp sợi xuyên suốt để ngành Cói Nga Sơn phát triển thực bền vững E Kết luận kiến nghị: Kết luận: - Nói chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nga Sơn phù hợp với việc trồng Cói phát triển nghề Cói: Vị trí địa lý thuận lợi Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên trùng hợp với đặc điểm sinh lý Cói Dân cư, lao động, thị trường, đường lối sách, sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển nghề Cói - Kỹ thuật trồng thâm canh Cói Nga Sơn mang tính chất truyền thống có nơi có: Từ thời vụ trồng Cói, mật độ khoảng cách trồng Cói, cách bón phân, lượng phân khoa học suất, chất lượng cao - Khai thác, sản lượng khai thác Cói hàng năm huyện Nga Sơn cao Kết hợp với mơ hình quản lý hộ gia đình, xã/hợp tác xã quy mô tốt nên đem lại hiệu kinh tế cao Tuy vậy, không tránh khỏi số vấn đề tồn khai thác quản lý như: đất mặn, điều kiện khí hậu khơng thuận lợi, thị trường đầu tư cịn - Đến doanh nghiệp Nga Sơn nhà quản lý tìm hướng cho Cói thị trường đầu tư Kiến nghị: - Bên cạnh việc sử dụng trình độ thâm canh lâu đời làng nghề truyền thống doanh nghiệp, người dân, nhà quản lý nên xúc tiến việc tìm hiểu số nơi nước sản xuất mặt hàng Cói Ninh Bình để từ đưa giải pháp cho việc khai thác quản lý Cói cách bền vững - Đảng uỷ, UBND huyện Nga Sơn chưa quan tâm nhiều đến công tác kênh mương, thuỷ lợi nhằm thau chua, rửa mặn đồng ruộng, cần phải cấp thêm kinh phí cho hoạt động sản xuất; cho người dân vay vốn để giải khó khăn trước mắt 29 - Chú ý nhiều đến mặt hàng thủ công Mỹ Nghệ từ Cói khơng hàng hố xố đói giảm nghèo mà cịn làm giàu cho hàng nghìn hộ dân khắp làng xã huyện Nga Sơn Từ quan tâm đặc biệt tới công tác mở rộng thị trường xuất nước ngồi việc quảng bá sản phẩm 30 ... rõ trạng khai thác quản lý Cói huyện Nga Sơn Đánh giá tình hình sản xuất, chế biến, bảo quản Cói tình hình thị trường Giới hạn phạm vi Nghiên cứu vùng Cói huyện Nga Sơn số xã: Nga Tân, Nga Thạch... KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NGA SƠN 1.1 Đặc điểm chung huyện Nga Sơn: 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: a, Vị trí địa lý: Nga Sơn huyện đồng ven biển nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hố có toạ độ địa lý 190 56’ 23”... xã: Nga Liên, Nga Thanh, Nga Thuỷ, Nga Thái, Nga Điền, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Phú, Nga Thành Diện tích trồng Cói có suất cao phần nuôi trồng thuỷ sản 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: * Tăng trưởng

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w