1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về khai thác đá và biện pháp giảm thiểu ở xã phà đánh, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

45 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  • Phần I: MỞ ĐẦU

  • 1. Mục tiêu thực tập.

  • 2. Nhiệm vụ thực tập.

  • 3. Yêu cầu thực tập.

  • 4. Thời gian và địa điểm thực tập.

  • Phần II: NỘI DUNG

  • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN.

  • 1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập.

  • 1.2. Hoạt động chuyên môn trong quá trình thực tập.

  • Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ Ở HUYỆN KỲ SƠN.

  • 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu.

  • 2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.

    • Thuỷ văn.

  • 2.1.2. Đặc điểm dân cư:

  • 2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội.

  • 2.1.3.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.

    • a/ Khu vực kinh tế nông nghiệp.

  • Bảng 2.1: Hiện trạng ngành trồng trọt huyện Kỳ Sơn

  • Bảng 2.2: Hiện trạng ngành chăn nuôi huyện Kỳ Sơn

  • Bảng 2.3: Hiện trạng ngành nuôi trồng thủy sản huyện Kỳ Sơn

  • Bảng 2.4: Phân bố dân cư năm 2015 theo đơn vị hành chính và khu vực

    • h/ Chợ và các cơ sở dịch vụ thương mại.

    • i/ Quốc phòng, an ninh, đối ngoại.

    • Tài nguyên khoáng sản của huyện nghèo cả về chủng loại và trữ lượng nên khả năng khai thác công nghiệp nặng kém phát triển, nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu

    • Mật độ giao thông tăng lên làm ảnh hưởng đến vấn đề đi lại trong khu vực.

    • Địa hình dốc, biến đổi phức tạp, nhiều khe, suối quanh co.

  • LỜI CẢM ƠN

Nội dung

Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện đất nước ta đà phát triển, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, mà đời sống nhân dân có nhiều thay đổi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tổng bình qn thu nhập đầu người tăng lên, đời sống sinh hoạt nhân dân ngày cao, người ngày đòi hỏi cao chất lượng môi trường sống Song với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, với nâng cao đời sống kinh tế - xã hội mơi trường phải tiếp nhận lượng chất thải không nhỏ Nghệ An tỉnh có diện tích rộng, có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng có ngành khai thác đá phục vụ cho ngành xây dựng phổ biến Trong năm vừa qua, ngành công nghiệp khai thác chế biến đá địa bàn phát triển nhanh có đóng góp đáng kể cho trình phát triển kinh tế- xã hội Song song với đóng góp cho q trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, nhiều nguyên nhân khác nhau, ngành công nghiệp khai thác chế biến đá Nghệ An cịn nhiều tồn bất cập, có nhiều sai phạm công tác quản lý, bảo vệ, khai thác chế biến Hậu tài nguyên khống sản bị tranh giành, chia cắt, thất thốt, mơi trường bị tổn hại, ô nhiễm, an ninh trật tự xã hội bị ảnh hưởng, hiệu kinh tế xã hội thấp, quyền lợi nhà nước, nhân dân vùng có tài nguyên bị ảnh hưởng Một số có huyện Kỳ Sơn với địa hình miền núi cao, huyện nghèo tỉnh Nghệ An; kinh tế so với huyện khác tỉnh Vì vậy, hoạt động khai thác đá có vai trị quan trọng phát triển kinh tế- xã hội huyện Kỳ Sơn Bên cạnh lợi ích mà hoạt động khai thác khống sản mang lại cịn ảnh hưởng hoạt động gây mơi trường Để khắc phục ảnh hưởng đó, điều cần thiết phải tìm giải pháp nhằm định hướng đắn cho trình khai thác chế biến đá địa bàn giai đoạn đến năm 2020 cách có hiệu quả, bền vững, tiết kiệm sử dụng hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội địa phương Chính mà tơi lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề khai thác đá biện pháp giảm thiểu xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Phần I: MỞ ĐẦU Mục tiêu thực tập • Mục tiêu đợt thực tập Qua thời gian thực tập tốt nghiệp gần tháng qua, đẫ giúp nhận thức sâu hơn, hiểu rõ thêm kiến thức chuyên môn thân Đồng thời giúp cho củng cố phần kiến thức có tạo hội học tập thêm kiến thức thực tế bổ sung thêm vào điểm mà thân khiếm khuyết Mặt khác, thông qua thời gian thực tập giúp biết cách lập kế hoạch tốt nghiệp, biết lập kế hoạch quản lý thời gian cho công việc cho hợp lý hiệu Ngoài đợt thực tập cịn giúp tơi rèn luyện tác phong làm việc, thích nghi mơi trường văn hóa nơi làm việc, rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử để thân ngày hồn thiện • Mục tiêu vấn đề nghiên cứu Làm rõ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá đến môi trường xung quanh, mơi trường đất; từ đưa biện pháp giảm thiểu nhằm cải thiện môi trường địa phương thời gian tới Nhiệm vụ thực tập  Nhiệm vụ trình thực tập: - Nắm kiến thức học cách hoàn thành báo cáo thực tập, rèn luyện kỹ cần thiết cơng việc - Hồn thành tốt nhiệm vụ mà Phịng Tài Ngun Mơi Trường giao phó q trình thực tập - Học hỏi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ quản lý tài nguyên môi trường  Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu: - Khảo sát, xem xét thực trạng hoạt động khai thác đá xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá gây Yêu cầu thực tập  Làm rõ ảnh hưởng hoạt động khai thác đá đến mơi trường đất, nước, khơng khí; mơi trường khơng khí  Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá gây ra, hạn chế hậu mà hoạt động khai thác đá mang lại Thời gian địa điểm thực tập Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh - Thời gian thực tập: từ ngày 22/02/2016 đến ngày 17/04/2016 - Địa điểm thực tập: Phịng tài ngun mơi trường huyện Kỳ Sơn Địa chỉ: Khối 1- thị trấn Mường Xén- huyện Kỳ Sơn Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Phần II: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN 1.1 Giới thiệu quan thực tập  CƠ CẤU TỔ CHỨC Lầu Bá Tểnh: Trưởng phòng Vi Minh : khống sản Cụt Thị Hồi: Phó Trưởng phịng phụ trách chung Mơi trường Chun viên phụ trách Môi trường Nguyễn Văn Thanh: Chuyên viên phụ trách Khoáng sản Đặng Đức Phước: Chuyên viên phụ trách Đất đai  VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG Phịng Tài ngun Mơi trường quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường  NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân huyện ban hành Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện theo phân cấp Ủy ban nhân dân huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn); thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai huyện Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường quan có liên quan việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật Tổ chức thực quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản (nếu có) Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn; lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước môi trường địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu Điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng Thực kiểm tra tham gia tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo phân công Ủy ban nhân dân huyện 10 Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường 11 Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 12 Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao cho Ủy ban nhân dân huyện Sở Tài nguyên Môi trường Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh 13 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn 14 Quản lý tổ chức máy, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân huyện 15 Quản lý tài chính, tài sản Phịng theo quy định pháp luật phân cơng Uỷ ban nhân dân huyện 16 Tổ chức thực dịch công lĩnh vực tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật 17 Thực nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân huyện giao theo quy định pháp luật 1.2 Hoạt động chun mơn q trình thực tập - Rà sốt, đối chiếu thơng tin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với hồ sơ kèm theo Lọc lại hồ sơ chưa đủ điều kiện để gửi trả xã kiểm tra bổ sung - Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ liên quan đến cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển nhượng đất - Tiếp nhận, luân chuyển kiểm tra hồ sơ xử lý Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện để trình UBND huyện định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền UBND huyện Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ Ở HUYỆN KỲ SƠN 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý: Kỳ Sơn huyện miền núi cao, nằm biên giới phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, có tọa độ địa lý từ 19o10’ - 19o40’ vĩ độ Bắc từ 103o52’ 104o29’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Phía Tây giáp nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Phía Nam giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Phía Đơng giáp huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Huyện Kỳ Sơn có đường biên giới dài 192 km Việt nam Lào địa bàn 11 xã, cách trung tâm tỉnh (Thành phố Vinh) khoảng 250 km theo quốc lộ 7A Huyện chia thành 21 đơn vị hành gồm 20 xã 01 thị trấn Kỳ Sơn có vị trí quan trọng chiến lược quốc phịng bảo vệ tổ quốc Có cửa Nậm Cắn QL7A chạy qua địa bàn dài 52km thông xuyên với nước bạn Lào coi tuyến giao thông xương sống huyết mạch, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội huyện với huyện miền xuôi nước bạn Lào Hệ thống tuyến đường giao thông liên xã khai thông, hệ thống đường giao thơng liên cịn gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa • Điều kiện tự nhiên:  Địa hình địa mạo Là huyện có địa hình hiểm trở, nhiều núi cao bao bọc tạo nên thung lũng nhỏ hẹp, nên địa hình có nhiều lớp lượn sóng, độ dốc trung bình 35o, độ cao trung bình 700m, có đỉnh núi Fuxailaileng cao 2.722,9m, núi cao dãy Trường Sơn Địa hình phân vùng sau: Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh + Vùng địa hình thung lũng bằng: Diện tích chiếm khoảng 0,02% diện tích tự nhiên tồn huyện Phân bố rải rác số nơi bãi bồi dọc theo sông khe suối + Vùng địa hình đồi: Chiếm khoảng 4,58% diện tích tự nhiên toàn huyện Phân bố chủ yếu vùng dọc theo tuyến QL7A nằm triền núi Phần lớn dạng lượn sóng, có độ cao 300 - 700m + Vùng địa hình núi: Chiếm khoảng 95,4% diện tích tự nhiên tồn huỵện Trong khoảng 31,8% núi thấp từ 800 - 1.000m, 68,2% núi cao 1.000m Nhìn chung, địa hình huyện Kỳ Sơn chủ yếu núi cao, độ dốc tương đối lớn, gây khó khăn cho sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt, sản xuất phát triển kinh tế - xã hội  Khí hậu, thời tiết Huyện Kỳ Sơn chịu ảnh hưởng khí hậu khu vực Tây Nam Nghệ An, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song lại có mơt số vùng xã Mường Lống, Na Ngoi, Tây Sơn… khí hậu lại mang tính chất ơn đới, thường xun có mây mù bao phủ Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Chế độ nhiệt + Nhiệt độ khơng khí tương đối cao, trung bình năm 23,6 oC, nhiệt độ khơng khí đo ngày cao năm 35,8 oC (đo ngày 23/4/2007), nhiệt độ khơng khí đo ngày thấp năm 11,5 oC (đo ngày 4/2/2007) + Nhiệt độ nước trung bình năm 22,4 oC, nhiệt độ nước đo ngày cao năm 30,8 oC (đo ngày 23/6/2007), nhiệt độ nước đo ngày thấp 13,9 oC (đo ngày 04/2/2007) - Mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm thấp, năm trở lại cho thấy lương mưa trung bình hàng năm huyện 1.157,04 mm, phân bố không theo không gian thời gian, lượng mưa lớn thương tập trung vào tháng tháng chiếm khoảng 75 - 80% lượng mưa năm Các khu vực điển thị trấn Mường Xén lượng mưa thấp, khu vực xã Mường Lống lượng mưa cao - Chế độ gió: Ở huyện Kỳ Sơn hàng năm khơng có bão, có đới gió lốc thung lũng nhỏ phạm vi hẹp Chịu ảnh hưởng phần gió Tây Nam (gió Lào) thổi từ tháng đến thang 10 làm cho nhiệt độ tăng đột ngột kéo dài nhiều ngày, mạnh vào tháng 7; gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau gây khô hạn Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh - Lượng nước bốc hơi: So với lượng mưa, hàng năm lượng nước bốc lại lớn, vào tháng 4,5,6 Tổng lượng nước bốc trung bình hàng năm 1.000-1.100 mm - Độ ẩm khơng khí: Bình qn 83%, chênh lệch tháng năm khơng đáng kể Hằng năm có tượng sương muối thường xảy ra, chủ yếu tháng 12 , tháng 01 tháng 02 - Nắng: Số nắng trung bình năm 1.573,3 Các tháng nắng nhiều tháng 5,6 7, bình quân lên tới đến giờ/ngày Tháng nắng tháng 02 bình quân khoảng giờ/ngày thường có mưa phùn [1] Đặc điểm khí hậu Kỳ Sơn phân thành tiểu vùng sau: - Tiểu vùng 1: Bao gồm xã Mường Lống, Huồi Tụ, Đoọc Mạy, Na Ngoi Nậm Càn, vùng khí hậu mang tính chất ơn đới, độ ẩm cao, quanh năm có mây mù che phủ Nhiệt độ trung bình 18 – 20 0C, đặc biệt khu vực có biên độ chênh lệch ngày đêm lớn (5 – 0C) Tháng 12, tháng nhiều đêm có sương muối, tháng tháng có tượng mưa đá -Tiểu vùng 2: Bao gồm xã Nậm Cắn, Mường Típ, Mường ải Tây Sơn Địa hình cao dốc, tạo nên nhiều thung lũng hẹp sâu, khí hậu so với tiểu vùng có khác biệt lượng mưa ít, độ ẩm cao, quanh năm mây mù bao phủ -Tiểu vùng 3: Bao gồm xã Bắc Lý, Mỹ Lý, Keng Đu, vùng có địa hình thấp so với tiểu vùng trên, yếu tố khí hậu giảm rõ rệt - Tiểu vùng 4: Bao gồm xã Bảo Nam, Bảo Thắng, Phà Đánh, Tà Cạ, Hữu Kiệm Chiêu Lưu, vùng thung lũng khuất gió, có lượng mưa trung bình năm thấp  Thuỷ văn Huyện Kỳ Sơn có hai hệ thống sơng sơng Nậm Nơn sông Nậm Mộ - Sông Nậm Nơn: Bắt nguồn chảy từ Lào, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chảy qua xã Keng Đu, Bắc Lý Mỹ Lý có chiều dài khoảng 68km, xã có hệ thống phân nhánh gồm nhiều khe, suối lớn nhỏ - Sông Nậm Mộ: Bắt nguồn chảy từ Lào, theo hướng Tây Bắc -Đông Nam, chảy qua xã Mường ải, Mường Típ, Tà Cạ, Hữu Kiệm, Hữu Lập, Chiêu Lưu thị trấn Mương Xén có chiều dài khoảng 67 km, xã có hệ thống phân nhánh gồm nhiều khe, suối lớn nhỏ Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Hệ thống sông, suối huyện Kỳ Sơn tạo thành mạng lưới dày đặc, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hầu hết xã huyện Vì ảnh hưởng lớn tới sống nhân dân huyện Hết mùa mưa, mực nước sơng thấp, số dịng suối bị cạn lưu lượng nước nhỏ không đủ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân, vấn đề khó khăn nan giải lãnh đạo nhân dân huyện nhà Do địa hình phức tạp, có độ dốc lớn, lượng mưa phân bố không theo không gian thời gian nên dễ tạo đợt lũ làm ách tắc giao thông cục bộ, gây thiệt hại hoa màu, trồng, vật nuôi Mặt khác tượng chặt phá rừng làm rẫy, khiến cho diện tích rừng ngày hạn hẹp nên khả điều tiết tạo nguồn sinh thuỷ rừng bị hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến dân sinh, phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện huyện lân cận đặc biệt mùa mưa 2.1.2 Đặc điểm dân cư: Kỳ Sơn có 21 đơn vị hành cấp xã, thị trấn (trong có 20 xã 01 thị trấn) Dân số huyện Kỳ Sơn tính đến đầu năm 2010 70.081 người, mật độ dân số đạt 33 người/1km2, nam có 35.743 người nữ có 34.338 người [2], bao gồm 05 dân tộc anh em chung sống xen kẽ như: Thái, Khơ Mú, HMông, Kinh, Hoa đó: - Dân tộc Thái chiếm khoảng 27.13% tổng số dân toàn huyện - Dân tộc Khơ Mú chiếm khoảng 32.98% tổng số dân toàn huyện - Dân tộc HMông chiếm khoảng 35.73% tổng số dân toàn huyện - Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4.14% tổng số dân toàn huỵên - Dân tộc Hoa chiếm khoảng 0.03%, tổng số dân toàn huyện Người dân huyện Kỳ Sơn có nhiều kinh nghiệm việc sản xuất nơng nghiệp, trình độ lao động cịn hạn chế song với đặc tính cần cù nhạy bén, nên q trình lao động tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất Các dân tộc huyện Kỳ Sơn sống theo quần cư bản: Người Thái sống vùng thấp dọc theo hai bên triền sông, suối thung lũng có nguồn nước giao thơng tương đối thuận lợi; người HMông Khơ Mú phân bố vùng cao, vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại khó khăn, thiếu nguồn 10 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Malaixia, Lào Tuy nhiên tình trạng khai thác săn bắn bừa bãi nên số lượng động vật quý cịn khơng đáng kể 2.2.4 Tài ngun khống sản Khống sản Kỳ Sơn chủng loại trữ lượng, khơng có khả khai thác cơng nghiệp, số mỏ chưa điều tra khảo sát, gồm có: - Mỏ than Pù Sáng xã Nậm Cắn với trữ lượng khoảng 728 ngàn tấn, diện tích đất chiếm khoảng 0,5km2 Hiện chưa đưa vào khai thác - Cịn có số mỏ khác chưa khảo sát đánh mỏ than xã Phà Đánh, Mỏ đồng Phu Xan Bu xã Huồi Tụ; Thạch anh, thạch cao xã Tây Bắc huyện - Ngồi cịn có núi đá vơi, đá xây dựng xã Bắc Lý, Mỹ Lý, Phà Đánh, Đoọc Mạy, Mư ờng Lống Huồi Tụ có nơi khai thác, sử dụng 2.2.5 Tài nguyên thuỷ điện - Là huyện vùng cao có hệ thống sơng ngịi, khe, suối dày đặc, tiềm to lớn để xây dựng cơng trình thuỷ điện cho Tổ quốc cho địa phương Trước đây, điều kiện cịn nhiều khó khăn, tỉnh trung ương quan tâm xây dựng 07 cơng trình thuỷ điện nhỏ, có quy mơ lớn (do TW tài trợ) trạm thuỷ điện Bản Cánh (xã Tà Cạ) công suất 380KW, sửa chữa nâng lên 1.500kw, cơng trình cịn lại bị hư hỏng nặng - Được quan tâm Chính phủ cấp, ngành, huyện thực dự án Năng lượng nông thơn Việt Nam II - Khu vực miền Trung Đó tiềm năng, lợi lớn để Kỳ Sơn tập trung phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, thủy điện Thực tế huyện Kỳ Sơn, tiềm để xây dựng cơng trình thuỷ điện có cơng suất vừa nhỏ khơng Qua kết khảo sát ban đầu đồn cơng tác Trung ương, số cơng trình thuỷ điện xây dựng huyện Kỳ Sơn thời gian qua là: - Thuỷ điện Mỹ Lý, công suất: 290MW; - Thuỷ điện Nậm Mô (xã Tà Cạ), công suất: 88MW; - Thuỷ điện Nậm Mô (xã Tà Cạ), cơng suất: 70MW; - Thuỷ điện Nậm Típ (xã Mường Ải), công suất: 8,5MW; - Thuỷ điện Khe Nằn + (xã Chiêu Lưu), công suất: 30MW 31 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Và số cơng trình thuỷ điện khác nghiên cứu đầu tư địa bàn huyện thời gian 2.3 Hoạt động khai thác đá huyện Kỳ Sơn 2.3.1 Thực trạng khai thác đá huyện Kỳ Sơn Hiện nay, hoạt động khai thác đá khai thác với cường độ ngày tăng Các mỏ đá đưa vào khai thác cách 4-5 năm, hoạt động khai thác diễn mạnh mẽ khoảng 2-3 gần Nhờ sách hỗ trợ, ưu tiên từ nhà nước nhằm cải thiện đời sống nhân dân huyện vùng núi mà sống có chuyển biến tích cực hơn, hệ thống giao thơng thuận tiện nối liền với làng xa, sở hạ tầng phát triển (đã mở nâng cấp 200km đường vành đai biên giới đạt tiêu chuẩn đường cấp miền núi, 100% số xã có đường ô tô vào trung tâm xã 95% số thơn, có đường xe máy vào đến trung tâm,…) Từ đó, hoạt động khai thác đá diễn mạnh để phục vụ cơng trình xây dựng đường, trường, trạm Mỏ đá Phà Khảo thuộc Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn Mỏ có trữ lượng 4.875.504 m³ Hiện có 02 cơng ty tham gia khai thác mỏ : - Công ty TNHH Hồng Trường (có quy mơ sản xuất 6,15 ha, sản lượng khai thác hàng năm 60.000 m³/năm ; số lượng người lao động thường xuyên 15 người) - Cơng ty TNHH Phú Cường (có quy mơ sản xuất 6,5 ha, sản lượng khai thác hàng năm 100.000 m³/năm ; số lượng lao động thường xuyên 11 người) Vì mỏ nằm phạm vi xã Phà Đánh, giao thông không thuận lợi nên việc khai thác vận chuyển gặp nhiều khó khăn nên sản lượng khai thác năm 2010-2012 thấp Từ năm 2013, giao thông cải thiện nên sản lượng khai thác tăng lên 51,27% từ 457.373 (năm 2010) đến 892.041 (năm 2015) Song song với thành tựu đạt việc khai thác đá tác động lên môi trường xung quanh, làm cho chất lượng môi trường sống bị suy giảm Hiện nay, hoạt động khai thác đá làm xáo trộn bề mặt đất, bãi đổ đất đá chiếm diện tích lớn làm giảm diện tích đất canh tác Do đặc thù khai thác đá không giống hoạt động công nghiệp khác nhiều mặt, phải di dời khối lượng lớn đất đá khỏi lòng đất tạo nên khoảng trống lớn Chất thải rắn không sử dụng cho mục đích khác, tạo nên bề mặt đất địa hình mấp mơ 32 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Mặt khác hoạt động khai thác đá làm thu hẹp diện tích rừng làm tăng khả xói mịn, rửa trôi đất, dẫn đến làm tăng hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu nước, Khai thác đá khơng có tác động tiêu cực tài ngun đất mà cịn có tác động xấu, gây ô nhiễm đến môi trường nước Hoạt động khai thác đá gây ô nhiễm đến môi trường sống hộ dân sống gần khiến cho sức khỏe người dân bị giảm sút, nguy bị mắc bệnh đường hô hấp cao 2.3.1.1 Công nghệ khai thác đá - Các sở thường sử dụng hình thức cơng nghệ khai thác thủ công khai thác giới kết hợp thủ công Ở công ty sử dụng công nghệ khai thác giới kết hợp thủ công Công nghệ hình thức khai thác dùng máy móc thay sức lao động người số khâu Hình thức sử dụng sở khai thác lớn, khai trường rộng Các bước khai thác sau: Mở moong phá đá khoan nổ mìn, dùng phương pháp cắt tầng tạo lớp xiên để tạo khai trường Trình tự khai thác từ tầng thấp lên tầng cao đến lúc khai thác lớp xiên từ tầng cao xuống thấp theo thiết kế khai thác Sau làm tơi nổ mìn va đập đá rơi xuống tầng thấp Tại máy xúc dùng sức người bốc xúc đá lên ô tô vận tải - Sơ đồ công nghệ khai thác đá giới kết hợp thủ công: Mỏ đá Khoa nổ Khoan Máy gạt Đập thủ mìn cơng Sản phẩm Nổ mìn phá đá cỡ Xúc bốc gầu thuận (hoặc thủ công) 33 Nơi tiêu thụ Vận tải ô tô Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập Nơi tiêu thụ GVHD: Lương Thị Thành Vinh Bốc xúc giới lên ô tô Sản phẩm đá dăm loại đá mạt Bụi Hệ thống đập nghiền, sàng 2.3.1.2 Tác động hoạt động khai thác đá đến mơi trường • Ảnh hưởng đến môi trường đất: Việc khai thác vận chuyển đá tác động đến môi trường đất như: - Làm thay đổi địa hình tự nhiên thay đổi mặt khu vực - Gia tăng nguy xói lở,trượt lở, lũ ống, lũ quét…thường hay xảy vùng miền núi - Đổ thải gây ô nhiễm môi trường đất xung quanh khai trường Một số diện tích đất xung quanh khai trường bị bồi lấp sạt lở, xói mịn, gây thối hóa lớp đất mặt Khi có mưa lớn thường gây dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây lũ bùn đá gây thiệt hại tới môi trường kinh tế môi trường xã hội, địa phương miền núi huyện Kỳ Sơn Những thay đổi địa hình cảnh quan khai thác đá khu vực với biến dần núi đá ngày xuất rõ rệt dù chưa có số liệu cụ thể tất yếu ảnh hưởng tới điều kiện vi khí hậu vùng núi huyện Kỳ Sơn vùng lân cận, với thay đổi hướng tốc độ gió, cầu dịng chảy, nhiệt độ khơng khí, lượng bố lớp phủ thực vật • Ảnh hưởng tới môi trường nước: Khi khối núi bị khai thác hết, nước mưa nhanh chóng chảy tràn mặt đất theo dịng chảy khu vực sông làm cho mực nước sông dâng cao Lượng nước lại hồ nước (do khai thác đá tạo nên) không lớn, phần bị bay vào mùa khô làm thay đổi cân nước khu vực Thêm vào biến đổi thành phần chất hóa học nước tăng q trình hịa tan khống vật đất đá Sự thay đổi mơi trường nước cịn dẫn đến thay đổi hệ sinh thái khu vực • Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí: Trong q trình khai thác đá, lượng bụi chủ yếu tạo từ khâu nổ mìn, bốc xúc vận chuyển 34 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh - Bụi khoan lỗ mìn Khoan lỗ nổ mìn thực búa khoan, tạo lượng bụi phát tán xung quanh lỗ khoan Do bụi có tỷ trọng nên thường gây tác động vịng bán kính 3-5m cơng nhân thao tác máy Trong trường hợp khơng có chụp cản bụi lắp vào cần khoan thân công nhân không sử dụng trang lúc thao tác máy suốt thời gian khoan, bụi gây nên tác hại đáng kể đến người công nhân - Tác động bụi làm nổ mìn Bụi nổ mìn tồn vài chục phút sau nổ, tùy thuộc vào tốc độ gió thời điểm nổ mìn phát tán diện tích rộng - Tác động bụi vận chuyển đất đá Lượng xe vận chuyển đường lớn Theo số liệu đo đếm , trung bình có khoảng 48 xe tải qua lại để chun chở đá Các nguồn gây bụi giao thông gồm: bụi phát tán từ thùng xe chở sản phẩm, đặc biệt xe không che bạt chống phát tán bụi, bụi xe chạy theo: bụi bổ sung từ nguồn khác gió • Tác động tiếng ồn: Tiếng ồn chủ yếu sinh hoạt động sau: + Hoạt động khoan đá, nổ mìn Hoạt động loại động có cơng suất lớn máy xúc, máy gạt, máy ủi…hệ thống nghiền sàn, hay máy nghiền mini + Bốc xúc, vận chuyển đá giới Giá trị trung bình thường xuyên tiếng ồn đường vận tải khu vực từ 70-90 dB Lúc nổ mìn, tiếng nổ tức thời khai trường đạt tới 100 dB Các số đo tiếng ồn khu vực khai thác đá hầu hết nằm TCCP môi trường công nghiệp 2.3.2 Đánh giá chung 2.3.2.1 Thuận lợi Trong q trình khai thác đá thơng thường ngồi lợi ích chung cho xã hội, mà cụ thể trước hết phải cho doanh nghiệp thực dự án, cho cộng đồng địa phương nơi dự án triển khai Có thể thấy lợi ích mà dự án khai thác đá mang lại cho địa phương như: - Hệ thống giao thông địa bàn huyện thiết kế quy hoạch đầu tư xây dựng nâng cấp, hệ thống đường liên xã đường giao thông nơng thơn tương đối hồn chỉnh, thuận lợi việc giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hố, giao thơng nội 35 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh - Tạo công ăn việc làm cho người dân lao động vùng - Mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp cho ngân sách địa phương thông qua nguồn - Được quan tâm đầu tư, hỗ trợ sở chủ trương sách lớn miền núi 2.3.2.2.Hạn chế Bên cạnh điều kiện thuận lợi việc khai thác đá có mặt hạn chế định: - Tài nguyên khoáng sản huyện nghèo chủng loại trữ lượng nên khả khai thác công nghiệp nặng phát triển, kinh tế nông nghiệp chủ yếu - Mật độ giao thông tăng lên làm ảnh hưởng đến vấn đề lại khu vực - Địa hình dốc, biến đổi phức tạp, nhiều khe, suối quanh co 2.3.2.3 Tồn - Một số khơng có giấy phép khai thác giấy phép hết hạn tiến hành hoạt động khai thác gây thất thu ngân sách - Khai thác bừa bãi, khơng có quy hoạch, khơng quy định dẫn đến sạt lở tầng tuyến, an toàn lao động ( sử dụng vật liệu nổ), nguy an toàn sạt lở khai thác cao - Môi trường sinh thái cảnh quan bị xâm hại nặng nề - Ô nhiễm tiếng ồn, bụi, sạt lở đất - Tai nạn lao động, giao thông - Hoạt động khai thác chưa đạt đến mức tối ưu tình trạng lãng phí cịn xảy nhiều 2.3.3 Ngun nhân - Khai thác khơng có cơng cụ hỗ trợ nên cịn gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh (bụi, đá bay, tiếng ồn nổ mìn xe chở đá, ) - Chưa có quán thi hành luật pháp triệt để quản lý Nhà nước tài nguyên-môi trường - Do cơng nghệ khai thác chế biến cịn lạc hậu, hệ thống thiết bị cũ, không đồng bộ, chưa thể sử dụng tối đa nguồn tài nguyên cho hợp lý nhất, hiệu cao - Cơng tác quản lý cịn thiếu chặt chẽ, đồng nên việc khai thác đá đơn vị vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa làm hỏng đường sá 36 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh - Tai nạn lao động ngã từ cao xuống thao tác nổ mìn, khoan đá, cạy đá; tai nạn đá văng nổ mìn - Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chưa thực cách nghiêm túc, thường xuyên hiệu - Do đổ thải gây ô nhiễm môi trường đất xung quanh khai trường 37 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Tăng cường công tác quản lý, thực kiểm tra, giám sát đơn vị khai thác vấn đề cấp giấy phép trình khai thác Cần quy hoạch cụ thể khu vực khai thác, phân định rõ ràng khu vực Nhà nước tư nhân tránh tình trạng khai thác bừa bãi gây tổn thất tài nguyên thiên nhiên Bổ sung điều lệ an toàn lao động, quy định để đảm bảo an toàn khai thác, tránh nguy sạt lở tầng tuyến Áp dụng phương pháp nổ mìn phi điện, khơng nổ mìn ốp, mìn Khuyến khích, ưu tiên cho đơn vị sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm hạn chế tác động khai thác đá vào môi trường Yêu cầu công ty cho số xe tưới nước đường khu vực gần hộ dân; trồng xanh quanh khu vực khai thác, chế biến đường vận chuyển Trong khai trường: xe vận chuyển phải che kín thùng, khơng chất ngun liệu vượt thành xe, không chở tải, xư chạy theo vận tốc quy định Thực biện pháp kỹ thuật để hạn chế rửa trôi đất màu, chống trôi lấp đất đá thải, hóa chất mơi trường xung quanh Tính tốn áp dụng thơng số kỹ thuật hợp lý hệ thống khai thác mỏ lộ thiên, biện pháp phòng chống cố nhằm bảo đảm an toàn cho người, thiết bị, cơng trình khai thác mỏ mơi trường xung quanh q trình hoạt động mỏ 10.Cần có kế hoạch cụ thể cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân xung quanh khu vực mỏ mùa nắng ( ảnh hưởng hạ thấp mực nước ngầm tháo khô mỏ) 11.Thực nghiêm túc biện pháp kỹ thuật cơng trình để quản lý nước mưa, vật liệu nổ công nghiệp, dầu mỡ, chất thải rắn, nước thải nhằm bảo đảm hoạt động mỏ không ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường cộng đồng dân cư xung quanh 12.Trong trình thực khai thác, Công ty phải phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để đảm bảo an ninh trật tự; tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, khống sản, an tồn lao động, phòng cháy, chữa cháy quy phạm kỹ thuật khác có liên quan 13 Bảo đảm kinh phí để thực hoạt động bảo vệ môi trường chương trình quan trắc, giám sát mơi trường nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường; số liệu quan trắc phải cập nhật lưu giữ để quan quản lý Nhà nước kiểm tra 38 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh 14 Báo cáo văn thay đổi so với nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt thực có đồng ý văn quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường 15 Liên hệ chặt chẽ với địa phương để thu thập ý kiến cộng đồng dân cư khu vực công tác bảo vệ môi trường nhanh chóng khắc phục vấn đề 16 Rà sốt quy hoạch, chương trình dự án sở thực Nghị số 26/NQ-TW Bộ Chính Trị; Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ; Quyết định 2355/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình 135, Chương trình 160, Chương trình nơng thơn mới, đồng thời lồng ghép chương trình dự án, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nông lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ địa bàn huyện từ đến năm 2020 đảm bảo phát huy hiệu quả, giảm thất thốt, lãng phí 17 Thực nghiêm túc việc giám sát chất lượng môi trường theo định kỳ ghi báo cáo PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập - - - - GVHD: Lương Thị Thành Vinh Kết luận Qua q trình thực tập Phịng tài ngun mơi trường huyện Kỳ Sơn, tiếp xúc gần với công việc giúp tơi có nhìn tầm quan trọng ngành quản lý tài nguyên mơi trường, phát triển bền vững Bản thân nhận thức trách nhiệm tinh thần làm việc đắn với công việc, cách thức giao tiếp với người, cách thẩm định hồ sơ Từ cơng việc giao đó, tơi rút nhiều kinh nghiệm kiến thức cho thân Trong thời gian thực tập, nghiên cứu sâu “ Thực trạng khai thác đá biện pháp giảm thiểu xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” giúp tơi thấy vai trị khai thác mỏ đá huyện Kỳ Sơn, đặc biệt xã Phà Đánh Từ vấn đề nghiên cứu, rút số kết luận sau: Hoạt động khai thác đá mang lại lợi ích cho việc phát triển kinh tế địa phương song gây ảnh hưởng đến môi trường địa bàn huyện, xã Phà Đánh Cơng tác quản lý khống sản cịn thiếu sót, chưa chặt chẽ nên gây sai sót tạo hội cho công ty lợi dụng để vi phạm quy định Nhà nước ban hành Để hạn chế vi phạm tác động xấu hoạt động khai thác lên mơi trường phải có biện pháp quản lý có hiệu quả, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra nhằm hướng tới phát triển bền vững địa bàn Việc khai thác đá gây nhiễm mơi trường khơng khí, môi trường sinh thái cảnh quan, môi trường giao thông, môi trường kinh tế xã hội khu vực Hiện trạng khai thác khoáng sản: hoạt động khai thác khoáng sản làm xáo trộn bề mặt đất, bãi đổ đất đá chiếm diện tích lớn làm giảm diện tích đất canh tác Mặt khác hoạt động khai thác khoáng sản làm thu hẹp diện tích rừng làm tăng khả xói mịn, rửa trơi đất, dẫn đến làm tăng hàm lượng chất lơ lửng, chất hữu nước, Khai thác khống sản khơng có tác động tiêu cực tài nguyên đất mà cịn có tác động xấu, gây nhiễm đến môi trường nước Kiến nghị 2.1 Đối với sở thực tập địa bàn nghiên cứu - Cần quy hoạch sử dụng đất bố trí địa bàn, quy mơ cơng trình khai thác khống sản nguyên vật liệu xây dựng, giúp cho việc quản lý khai thác khoáng sản sản xuất nguyên vật liệu chặt chẽ, có sở pháp lý, tránh 40 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh tình trạng khai thác khống sản bừa bãi làm phá vỡ bề mặt đất, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường đất - Tăng cường kiểm tra, thắt chặt công tác quản lý tiến hành tham vấn ý kiến hộ dân sống gần nơi khai thác để hiểu rõ suy nghĩ mong muốn người dân, kịp thời giải vấn đề phát sinh người dân với đơn vị khai thác 2.2 Đối với sở đào tạo - Đề nghị nên mở buổi tập huấn để người có kinh nghiệm chia sẻ với sinh viên thực tập vấn đề cần lưu ý trình thực tập, điểm quan trọng cách giao tiếp nơi làm việc - Giảng viên nên đưa ví dụ, tình huống, câu hỏi gặp thực tập vào buổi học để giúp cho sinh viên tự rút kết luận sau giảng viên đưa nhận xét để giúp cho sinh viên hiêu rõ vấn đề mà cịn thắc mắc - Nên lồng ghép trình thực tập vào sau năm học, học kỳ hè để sinh viên trau dồi tích lũy kinh nghiệm làm 41 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2010 kết thống kê số liệu Trạm Khí tượng Thuỷ văn huyện Kỳ Sơn [2]: Nguồn số liệu phòng thống kê cung cấp Báo cáo thuyết minh huyện Kỳ Sơn năm 2014 Phòng Thống Kê, Phòng TC-KH, Cục Thống Kê Niên giám thống kê huyện Kỳ Sơn 42 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh MỤC LỤC Trang 43 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh DANH MỤC BẢNG 44 Lớp: QLTN&MT Báo cáo thực tập GVHD: Lương Thị Thành Vinh LỜI CẢM ƠN Lời em cho phép em gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn thực tập –GV.TS.Lương Thị Thành Vinh giải đáp thắc mắc, nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập Để hoàn thành đề tài thực tập sau hai tháng tiếp xúc thực tế kết trình học tập, dạy dỗ tận tình từ Giảng viên Khoa Địa Lý - Ngành QLTN&MT – Đại học Vinh Trong tháng thực tập vừa qua, em cảm ơn dạy, giúp đỡ nhiệt tình cán Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Kỳ Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội tiếp cận với thực tiễn, làm quen với cách làm việc, nắm bắt nghiệp vụ chun mơn, kịp thời bổ sung hồn chỉnh kiến thức, bước tiền đề để tránh bỡ ngỡ, bắt kịp nhanh với thực tế sau trường Do thời gian thực tập có hạn kiến thức hạn hẹp nên q trình thực tập làm báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ cán Phịng Tài Nguyên Môi Trường huyện Kỳ Sơn thầy giáo, giáo bạn để em hoàn thiện báo cáo kỹ làm việc Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 27/4/2016 Sinh viên thực Trần Thị Dung 45 Lớp: QLTN&MT ... gian thực tập, nghiên cứu sâu “ Thực trạng khai thác đá biện pháp giảm thiểu xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An? ?? giúp thấy vai trò khai thác mỏ đá huyện Kỳ Sơn, đặc biệt xã Phà Đánh Từ vấn. .. Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu: - Khảo sát, xem xét thực trạng hoạt động khai thác đá xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động hoạt động khai thác đá gây Yêu... bàn huyện thời gian 2.3 Hoạt động khai thác đá huyện Kỳ Sơn 2.3.1 Thực trạng khai thác đá huyện Kỳ Sơn Hiện nay, hoạt động khai thác đá khai thác với cường độ ngày tăng Các mỏ đá đưa vào khai thác

Ngày đăng: 02/09/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w