1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội cá nhân với một trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại phường đông vĩnh – thành phố vinh – nghệ an

79 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Danh mục chữ viết tắt: CTXH: Công tác xã hội NVXH: Nhân viên xã hội UBND: Ủy ban nhân dân HCĐB: Hoàn cảnh dặc biệt HTX: Hợp tác xã Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Lời cảm ơn ! Trải qua khóa học chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Vinh, ba mươi bạn sinh viên lớp chọn làm luận văn thay cho hai môn thi cuối khóa Đây niềm vinh dự tự hào thân bạn khác Và suốt thời gian làm luận văn vừa qua, với đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt Phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An" nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cán phường Qua luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo tổ môn Công tác xã hội - Khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo Nguyễn Thị Bích Thủy - giảng viên môn Công tác xã hội trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực làm Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian thực đề tài nghiên cứu Mặc dù nỗ lực thời gian hạn hẹp khả nhiều hạn chế nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, Ngày 12 tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Hạnh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An PHẦN I : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh viết : "Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan" Hai câu thơ Người khẳng định trẻ em vốn búp xanh, non nớt cần chung tay chăm sóc bảo vệ tồn xã hội Trẻ em tương lai đất nước, đầu tư cho trẻ em đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng tới công tác bồi dưỡng, giáo dục phát triển cách toàn diện cho trẻ em Trong quan điểm pháp luật sách bảo vệ chăm sóc trẻ em nhà nước ta nhấn mạnh : "trẻ em hạnh phúc gia đình, lớp cơng dân đặc biệt, nguồn nhân lực tương lai lớp người kế tục đất nước" Ngày nay, với phát triển kinh tế nhiều vấn đề xã hội nảy sinh cần quan tâm, ý tồn xã hội như: nhiễm mơi trường, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, vấn đề việc làm…những điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống dân cư đặc biệt sống trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Trẻ em nghèo, có HCĐB nhóm đặc thù, nhóm dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi Tuy em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Đảng nhà nước cộng đồng nhìn chung em cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận hội để phát triển hoàn thiện nhân cách hoà nhập với cộng đồng xã hội Phường Đông Vĩnh - Thành phố Vinh phường có diện tích rộng, phường trải qua q trình thị hố phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp dịch vụ thu nhiều thành tựu to lớn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội…Nhưng bên cạnh tồn tệ nạn xã hội, khó khăn kinh tế gia đình, nhiều nguyên nhân khách quan khác tác động lớn tới đời sống trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Mặt khác, phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng sách dành cho nhóm đối tượng yếu chưa thực hiệu nên cơng tác chăm sóc hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cịn nhiều hạn chế Từ thực tiễn đó, để có nhìn tổng quan hơn, sát thực hiểu rõ sống thực trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ góp phần với cộng đồng cải thiện mang lại sống tốt cho trẻ; qua thời gian tìm hiểu thực tế với hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình giáo Nguyễn Thị Bích Thủy đơn vị thực tế chọn đề tài: “ Công tác xã hội cá nhân với trẻ em nghèo, có HCĐB phường Đơng Vĩnh Thành phố Vinh ” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan tâm đến sống trẻ em nghèo, trẻ có hồn cảnh đặc biệt nhiệm vụ đề nhiều dự án, cơng trình nghiên cứu trước như: - "Định hướng cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 2005 - 2010" thứ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội - Bài viết "Tập trung cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt" tác giả Thanh Bình báo Quảng Ninh, số ngày 15/5/2011 - Dự án "Đồng hành trẻ em có hồn cảnh đặc biệt" câu lạc công tác xã hội Nhân Ái - Hà Nội - Bài viết "Giúp em có hồn cảnh đặc biệt thắp lên ước mơ" tác giả Lê Hòa, số ngày 8/6/2011 báo điện tử Gia Lai Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An - "Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó khăn" Giáo sư Tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh - nhà xuất Thanh Niên - Hà Nội, 2003 - Dự án Uỷ Ban Y tế Hà Lan tỉnh Cao Bằng, Quảng Trị, Đắk Lắk dành cho trẻ khuyết tật - Thực trạng số biện pháp trợ giúp xã hội xã hội trẻ em có hồn cành đặc biệt phường Nguyễn Thị Minh Khai, thị xã Bắc Cạn, tỉnh Bắc Cạn - Bài viết Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhất Thắng "Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng" - "Những sở xã hội thách thức" đăng tạp chí Xã hội học, số 4, năm 2005 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu, vận dụng lý thuyết CTXH nhằm tìm hiểu sống trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, làm sở cho hướng nghiên cứu sâu vấn đề Vận dụng kỹ phương pháp CTXH cá nhân để nghiên cứu thực hành nhằm bổ sung mặt sở lý luận Từ có nhận xét, bổ sung cho hệ thống khái niệm, phương pháp lý thuyết CTXH nước ta Đồng thời khẳng định lý thuyết phương pháp nghiên cứu ngành CTXH cho đối tượng trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Một vấn đề CTXH quan tâm nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương Trong thực tế có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm hiểu khó khăn đối tượng này, từ đưa biện pháp can thiệp, hỗ trợ họ khắc phục khó khăn Nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An với mong muốn đem đến hiểu biết định cho xã hội trẻ em nghèo, có HCĐB phường Đơng Vĩnh, thành phố Vinh - nhóm xã hội yếu cần quan tâm, giúp đỡ bảo vệ toàn xã hội Nghiên cứu để đưa mơ hình can thiệp cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn phường Đông Vĩnh - Thành Phố Vinh nhằm trợ giúp đối tượng dựa điều kiện, nhu cầu trẻ; góp phần cải thiện sống đối tượng Thông qua đề tài giúp NVXH vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, tạo điều kiện để rèn luyện kỹ thuộc chuyên ngành CTXH Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Đời sống trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – Thành phố Vinh (Em Nguyễn Thị Thùy Dung) - Công tác trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh khó khăn phường Đơng Vĩnh – Thành phố Vinh Khách thể nghiên cứu: - Gia đình ơng Nguyễn Sỹ Thanh, số nhà 03, hẽm 2, đường Trần Nhật Duật, khối Vĩnh Thạch, phường Đông Vĩnh, thành phố Vinh - Chính quyền, tổ chức đồn thể khối Vĩnh Thạch - phường Đông Vĩnh thành phố Vinh - Chị Nguyễn Thị Dung, cán thực sách phường Đơng Vĩnh thành phố Vinh 4.3 Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, mơ tả phân tích thực trạng, đặc điểm, nhu cầu khó khăn trẻ em nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Nghiên cứu tìm hiểu phân tích tác động nhân tố kinh tế, xã hội…lên sống trẻ em nói chung trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Đồng thời đưa tranh nhìn, thái độ , hành vi ứng xử xã hội nhóm đối tượng yếu Đặc biệt nghiên cứu tập trung vào mô tả, phân tích vai trị nhan viên CTXH việc cung cấp dịch vụ xã hội can thiệp giúp đỡ trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt Qua tìm kiếm hội, tiềm giải pháp phát triển vai trò cho đội ngũ nhân viên CTXH việc giúp đỡ đối tượng yếu thể Ngồi nghiên cứu có đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện nâng cao sống cho trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt Đưa trường hợp điển cứu có ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân, kỹ CTXH để giúp đỡ trẻ em nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt nhằm minh chứng cho tiềm phát triển vai trò nhân viên CTXH tương lai 4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tiến hành vãng gia tới gia đình trẻ em nghèo, có HCĐB phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh - Tiến hành thu thập thơng tin, phân tích tài liệu, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân với trẻ em nghèo, có HCĐB kỹ năng, kỹ thuật đặc trưng CTXH - Tìm hiểu sách dịch vụ hỗ trợ đối tượng trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt - Tìm hiểu thực trạng, đặc điểm, nhu cầu khó khăn trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An - Đánh giá hiệu sách dịch vụ hỗ trợ xã hội sống trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt - Tìm hiểu, mơ tả vai trò nhân viên CTXH việc giúp đỡ đối tượng yếu nói chung đối tượng trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Qua tìm kiếm hội tiềm phát triển cho đội ngũ nhân viên CTXH tương lai Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng đời sống thực trạng thực sách hỗ trợ xã hội đối tượng trẻ em có hồn cảnh khó khăn phường Đơng Vĩnh – Thành phố Vinh Nghiên cứu nhằm mục đích tìm số biện pháp hỗ trợ xã hội, tiến tới xây dựng mơ hình can thiệp có tính bền vững giúp trẻ em có hồn cảnh khó khăn phường giải vấn đề Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Địa bàn phường Đông Vĩnh, Thành phố Vinh - Phạm vi thời gian: Từ 15/ đến 15/ 4/ 2012 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Vì điều kiện thời gian nên đề tài "CTXH cá nhân với trẻ em nghèo, có HCĐB phường Đơng Vĩnh thành phố Vinh" tác giả khóa luận tiến hành thu thập thơng tin, tìm hiểu, mơ tả sống trẻ em nghèo, có HCĐB phường Đơng Vĩnh - thành phố Vinh Tìm hiểu khó khăn hiệu sách, dịch vụ xã hội mà nhóm đối tượng hưởng Đặc biệt khóa luận sâu nghiên cứu vai trị nhân viên CTXH việc giúp đỡ trẻ em nghèo, có HCĐB; phối hợp với quan, quyền địa phương nhằm cải thiện nâng cao sống em Can thiệp với trẻ em nghèo, có HCĐB với tiến trình CTXH cá nhân cụ thể để đánh giá tiềm phát triển vai trò nhân viên CTXH tương lai Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An 5.1 Cơ sở phương pháp luận Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng cho tồn q trình nghiên cứu vấn đề "Công tác xã hội cá nhân với trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh - thành phố Vinh" "Là giới quan theo chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng giải thích tượng q trình xã hội mối quan hệ qua lại, vận động biến đổi không ngừng Chủ nghĩa vật lịch sử mở rộng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vào việc nghiên cứu sống xã hội, áp dụng nguyên lý vào việc nghiên cứu xã hội nghiên cứu hình thức sinh hoạt xã hội " Chính vậy, xem xét xác định vai trò nhân viên CTXH việc giúp đỡ trẻ em nghèo, có HCĐB, cần xem xét mơtí quan hệ nhân tố chủ quan khách quan khác như: môi trường xã hội, hồn cành gia đình thân chủ, nhu cầu, khó khăn trẻ… Trong đề tài NVXH sử dụng số phương pháp nghiên cứu ngành CTXH khoa học liên quan thuộc hai nhóm nhóm phương pháp thu thập thông tin (gồm phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tiếp cận kiểu hệ thống, phương pháp) nhóm phương pháp thực hành (gồm phương pháp CTXH với cá nhân, phương pháp vãng gia): 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát trình tri giác việc ghi chép yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài mục tiêu nghiên cứu Nó có đặc trưng tính hệ thống, tính kế hoạch, tính mục đích (Osipov, 1988) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Mục đích quan sát nhằm thu thập kiểm chứng thông tin hồn cảnh kinh tế gia đình, thái độ, hành vi đối tượng, người thân người xung quanh 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) Phỏng vấn sâu phương pháp xác định sơ vấn đề cần thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Nó cho phép người vấn tự cách đặt câu hỏi, đặt chúng dẫn dắt vấn để thu thập thơng tin mong muốn Nhưng phương pháp địi hỏi cao trình độ chun mơn người vấn, họ phải hiểu biết rộng có kinh nghiệm để khơng làm lịng người trả lời Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, sinh viên tiến hành vấn sâu sau: Với thân chủ: Nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu (những khó khăn mà em gặp phải, điểm mạnh mà em có, ước mơ tất điều mà trẻ quan tâm ) Với ông bà thân chủ: nhằm thu thập thông tin hồn cảnh gia đình sinh hoạt thường ngày gia đình Với mẹ thân chủ: nhằm thu thập thơng tin sống gia đình suy nghĩ, tình cảm gia đình (đặc biệt với thân chủ) Với cán phụ trách mảng sách thuộc quyền phường Đơng Vĩnh: nhằm tìm hiểu sách liên quan đến thân chủ, mức độ thực sách 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu Trong q trình nghiên cứu nhân viên CTXH tham khảo sử dụng tài liệu từ báo cáo tổng kết hàng năm tất mặt Uỷ ban phường Đông Vĩnh; văn bản, nghị định pháp luật nhà nước tài Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 10 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An xấu phải nhờ hỗ trợ đồng nghiệp, chuyên gia hay quan chức khác Như vậy, qua gần hai tháng can thiệp trực tiếp, trình trợ giúp NVXH đạt số thành công định sau: - Tạo lập mối quan hệ thân thiết, gần gũi NVXH thân chủ - Bản thân đối tượng có thay đổi theo chiều hướng tích cực như: + Về mặt tâm lý: Em cảm thấy tự tin khơng cịn mặc cảm thân trước Tâm lý vững vàng xóa mặc cảm haonf cảnh gia đình Em nhìn thấy niềm vui sống, có nhìn tích cực giá trị thân hoà nhập cộng đồng + Về mối quan hệ xã hội: Mối quan hệ trước tiên mà NVXH nhận thấy có chuyển biến tích cực mối quan hệ với mẹ Những buổi lên nhà em, thay em ngồi nói chuyện với tơi lúc trước ba mẹ ngồi lại với để nói chuyện tơi Em nói: "Dạo mẹ khác chị Ngày hỏi em việc học tập lớp, bạn bè em hơm trước cịn chở hai chị em em chơi nhà anh em (Cười)" Như em cảm nhận phần tình cảm từ mẹ biết quan tâm đến mẹ Những lúc mẹ làm hai chị em chạy đón, hỏi mẹ có mệt khơng, rót nước cho mẹ Giờ đây, buổi chiều hẽm nhà em không vắng vẻ trước mà nhiều bố mẹ đưa trẻ đến để chơi Em hịa đồng vào mơi trường lớp học, có thêm nhiều bạn bè tổ chức nhiều buổi học nhóm để trao đổi với Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 65 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Việc bạn nhỏ khối phường tham gia sinh hoạt tập thể làm em vui kết thêm nhiều người bạn Em đem niềm vui chia sẻ với người gia đình Sự mở rộng mối quan hệ gia đình trường học tảng để em mở rộng mối quan hệ rộng xã hội + Về học tập: Em tự xếp thời khóa biểu phù hợp cho thân, biết gia đình nghèo khơng có tiền để học thêm trường nên em chủ động rủ bạn cảnh ngộ học nhóm phương pháp mang lại hiệu Trong thời gian qua em học sinh tiên tiến trường giúp đỡ em gái học tập Và ca can thiệp vào giai đoạn kết thúc Sau kết thúc NVXH thân chủ trao đổi thống học gặp lại NVXH tiếp tục theo dõi tiến thân chủ sau vai trị giảm hoàn toàn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 66 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua đề tài nghiên cứu ta thấy thực trạng ràng cần quan tâm, giúp đỡ để phát triển bình thường Và cơng việc người, nhà mà việc toàn xã hội Qua đề tài nghiên cứu ta thấy thực tế hết trẻ em nghèo, trẻ có hồn cảnh đặc biệt cần quan tâm, giúp đỡ để phát triển bình thường tồn diện Mơi trường gia đình có nhiều biến động, quan tâm bố mẹ cịn hạn chế cộng thêm ứng xử chưa phù hợp người xung quanh gây nhiều trở ngại khó khăn cho em sống Do đó, để giúp đỡ đối tượng này, diện NVXH cần thiết để cải thiện sống mối quan hệ họ theo chiều hướng tốt đẹp Nhưng để đối tượng yếu hòa nhập tốt lâu dài cần có nâng đỡ cộng đồng Nghĩa là công việc người, nhà mà việc tồn xã hội Tìm hiểu sâu vào sống trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh, thành phố Vinh cho ta hiểu khó khăn mà trẻ phải đối mặt từ đưa mơ hình can thiệp hỗ trợ thân chủ, ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đề tài NVXH xin đề xuất số kiến nghị giúp giải vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phường Đông Vĩnh- Thành phố Vinh sau: - Với gia đình: nơi bảo vệ chăm sóc tốt cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt mơi trường có mối quan hệ tình cảm chặt chẽ mà thiết chế khác khơng thể thay Để chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tốt gia đình cần phối hợp với nhà trường đoàn thể khác, tạo điều kiện cho em đươc vui chơi, đến trường giảm việc lao động nặng nhọc em Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 67 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Gia đình mà cụ thể người nuôi dưỡng em cần quan tâm đến đời sống tinh thần cho em Gia đình cần hiểu em cịn phải chịu nhiều thiệt thòi may mắn bao đứa trẻ khác cần quan tâm sẻ chia - Với nhà trường: Đối Với nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ cho em có hoàn cảnh đặc biệt đến trường xem xét việc miễn giảm học phí cho em, tạo mơi trường đoàn kết tương thân tương việc giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, dấy lên phong trào học sinh tham gia giúp đỡ bạn khó khăn qua giúp em vươn lên học tập Ngoài nhà trường cần kịp thời tuyên dương động viên em có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập, định hướng công tác dạy nghề cho em - Với cán thực sách phường: cần quan tâm tới đời sống gia đình em để từ có tác động hỗ trợ kịp thời tham mưu với lãng đạo phường nhằm hỗ trợ cho em gia đình em Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền sách ưu đãi nhà nước em có hồn cảnh khó khăn, hướng dẫn em người nhà em việc làm đơn tiếp cận với sách - Với cộng đồng - xã hội: Vai trò cộng đồng cần phát huy sở cho việc xã hội hố cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, tránh tình trạng thờ kì thị với trẻ em mồ cơi, trẻ em bị tật nguyền… Mà ngược lại cần quan tâm chia sẻ giúp đỡ em gia đình em vật chất tinh thần để họ vượt qua khó khăn sống Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 68 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An PHỤ LỤC * ĐỀ CƯƠNG QUAN SÁT TT Nội dung quan sát Chỉ số quan sát - Nơi sinh sống, điều kiện kinh tế gia đình Hồn cảnh gia đình thân chủ - Cơ cấu gia đinh (hạt nhân hay nhiều hệ ) Thái độ người thân - Qua giao tiếp với em, hành vi, cộng đồng cử chỉ, thái độ chăm sóc giáo giục em có hồn cảnh khó khăn Các em có hồn cảnh khó - Hồn cảnh mà em gặp phải khăn - Tâm lý, thái độ hành vi Đề cương vấn Đối tượng vấn Nội dung vấn - Hồn cảnh gia đình - Sinh hoạt thường ngày Dung - Quan hệ với hàng xóm, láng giềng - Các sách, chế độ mà gia đình Ơng bà nội thụ hưởng - Thu nhập - Chi tiêu hàng ngày - Khó khăn theo nhận định ơng bà - Đề xuất, khuyến nghị lên quyền địa phương - Mức độ quan tâm tới Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 69 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Mẹ thân chủ - Suy nghĩ sống - Ước mơ, mong muốn thân - Mối quan hệ với chồng - Những khó khăn mà gia đình thân chủ gặp phải - Những sách, chế độ mà gia Cán phịng sách phường đình thụ hưởng - Thủ tục cần thiết để nâng cao hiệu sách trợ giúp trẻ em nghèo, có HCĐB * Biên vấn: - Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Dung - Tuổi: 11 - Nghề nghiệp: học sinh lớp trường tiểu học Đông Vĩnh - Thời gian vấn: 14h - 15h - Ngày vấn: 18/2/2012 - Địa điểm vấn: Nhà thân chủ NVXH: Chào em, chị Hạnh, sinh viên năm cuối trường Đại Học Vinh chị học chuyên ngành CTXH Nãy nói chuyện với ơng nội em chị xin phép ơng chị nói chuyện với em khơng Em trị chuyện chia sẻ vài thông tin thân với chị không ? Dung: Dạ ạ! NVXH: Uh tốt quá.Chị cảm ơn em nhiều Thế em tên ? Năm em tuổi? Dung: Em tên Nguyễn Thị Thùy Dung Năm em 11 tuổi NVXH: Vậy Hiện em học lớp mấy, trường nào? Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 70 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Dung: Em học lớp 4, trường tiểu học Đông Vĩnh ạ! NVXH: Thế học lực em nào? Em thích học mơn nhất? Dung: Em có học sinh tiên tiến ạ! Em thích học mơn tả tiếng việt chị ạ! NVXH: Được học sinh tiên tiến à, em giỏi thật Ừ, phải cố gắng phát huy học thật giỏi em nha Trước đây, Chị nhận nhiều giấy khen trường đó, vào học Đại học chị học bổng kỳ học nữa, vui em hihi! Dung: Hihi Dạ ! NVXH: Thế thường ngày có giúp em học khơng? Ơng bà, mẹ có hay bày cho em học khơng? Dung: Không, em tự học ạ! NVXH: Thế lớn lên em muốn làm nghề hay em có muốn giống khơng? Dung: Em khơng biết ạ! NVXH: Ừ, tuổi em việc định hướng cho em nghề nghiệp phù hợp với khả sở thích cần thiết Mặc dù em chưa biết sau nên theo nghề em có muốn trở thành cô giáo không nhỉ? Hay nhân viên kế tốn chẳng hạn Dung: Em khơng biết chị Nhưng em có thích làm giáo đứng lớp giảng cho bạn giống cô giáo chủ nhiệm em NVXH:Ừ, mơ ước nhiều người Lý chị muốn định hướng cho em nghề nghiệp để em tiếp tục cố gắng nỗ lực dựa khả Bởi có mong muốn, ước mơ người có động thúc đẩy hành động em Hơn nữa, chị nghĩ nghề giáo viên phù hợp với người sức khỏe em Nghành học lại Nhà nước trọng phát triển có nhiều ưu tiên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 71 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An đóng học phí nên em gia đình bớt phần kinh phí em theo học Em suy nghĩ thêm điều đưa định nha Dung: Dạ, em hỏi ý kiến ông nội chị NVXH: Ừ, em làm nha Chị biết em có nhiều thứ cịn thiếu thốn Kinh tế gia đình khơng đảm bảo tác động lớn đến việc học tập sinh hoạt em nhiều em nhỏ có hồn cảnh khó khăn khác Nhưng khơng phải mà bỏ phó mặc sống phải khơng em Chị kể cho em vài câu chuyện gương đáng khen ngợi em nhỏ có hồn cảnh khó khăn em đồng ý không? Dung: Dạ, chị kể chuyện à, em thích nghe kể chuyện NVXH: Ừ, câu chuyện kể cậu bé tên Nguyễn Đình Hợp: Sinh gia đình nghèo (tại Thơn Đìa, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội) tuổi thơ Nguyễn Đình Hợp vốn khơng bình n bao đứa trẻ khác Năm tuổi, Hợp phải rời xa mái ấm mình, với ba sống với người mẹ kế Cịn mẹ ruột em gái nhỏ chuyển tới sống với người đàn ông khác.Tuy nhiên số phận không may mắn lại tiếp tục đến với Hợp hai năm trước người bố thân yêu em qua đời để lại em với người mẹ kế thường xuyên đau ốm với cô em gái cha khác mẹ học lớp Cuộc sống gia đình Hợp trơng mong vào nghề làm ruộng Thu nhập bình quân gia đình mức "khiêm tốn" 300.000 đồng / tháng, xếp vào diện hộ nghèo năm 2009 Gia cảnh khó khăn với trách nhiệm người lớn khiến Hợp sớm suy nghĩ đường lập nghiệp Ngay sau tốt nghiệp THPT năm 2009, qua giới thiệu anh hàng xóm theo học FPT-APTECH, Hợp có mong muốn học nghề Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 72 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Lập trình để có nghề nghiệp ổn định, làm để chăm lo cho gia đình Ý chí thơi thúc em định lên Thủ Đơ để tìm hiểu khóa học CNTT Tuy nhiên, với chi phí đầu vào nhập học khoảng triệu làm cản trở "ước mơ" Hợp Thương con, người mẹ ruột Hợp đến nhờ cậy người bạn thân mượn khoản tiền để đóng học cho bất thành Rào cản kinh tế vơ tình cắt đứt hy vọng chuyện học hành Hợp Niềm hy vọng nhen nhóm em tham gia vào kỳ thi tuyển sinh học bổng toàn phần CNTT IT Prudence 2009 FPT-APTECH phối hợp thực TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh tập đoàn Prudence Và thật may mắn đáng tự hào em 12 em thi đậu nhận học bổng toàn phần CNTT Khóa học giúp em gia đình bước sang trang mới" Hay câu chuyện huyện Bình Chánh, cách khơng xa trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, cô bé Phạm Thanh Hằng (học sinh lớp 5D, trường tiểu học Qui Đức) Từ tờ mờ 5h sáng, cha Hằng thức dậy chuẩn bị làm kem hai đứa em - bé Hịch Sen cịn say ngủ Từ mẹ em bệnh tai biến, Hằng trở thành người chị, người mẹ tuổi lên 10 Trong lúc cha đánh bột đậu xanh, cô bé vắt nước cốt dừa, pha đường gọn gàng thành thạo người thợ lành nghề Xe kem cha cô bé Hằng trở nên quen thuộc khắp nẻo đường chợ Củi, nuôi chị em cô bé ăn học Nấu cơm, giặt đồ, tắm em, dạy học…và "hịa giải" cho em cơng việc ngày chiếm gần toàn thời gian Hằng Thế em cố gắng đạt danh hiệu học sinh giỏi liên tục năm qua Em đặc biệt thể khiếu mơn Tốn Anh Văn dù chưa lần đến lớp học thêm Từ sổ tay nhỏ ghi chép đồ vật xung quanh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 73 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An mình, từ giúp đỡ chủ nhiệm, ngày cô bé lại học thêm từ vựng Anh Văn Cùng đồng trang lứa với Hằng, Trần Quốc Giang Vũ Cường - học sinh lớp 5B, trường tiểu học Tân Túc không phần với danh hiệu học sinh giỏi từ hớp đến nay, danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ gần giải Taekondo huyện Bình Chánh năm 2007 Căn nhà nhỏ không vật dụng quý giá gia đình em nằm chơ vơ ruộng, mùa mưa em phải xách dép lội qua ruộng, mùa nắng đồng khơ đến nứt nẻ, khơng có nước để dùng Cả gia đình sống nhờ vào nghề chạy xe ơm làm ruộng ba năm ngoái xe nhà bị cắp Sau lần mổ, mẹ cậu bé Cường yếu, không làm việc nặng nhọc Là trai nhà, Cường đỡ đần mẹ việc nhà phụ cha làm ruộng Khó khăn vật chất gia đình, bận rộn với cơng việc nhà khơng ảnh hưởng đến tinh thần hiếu học cậu bé Tự học lớp, tìm đọc thư viện đơn sơ trường, đặt câu hỏi khơng có sách cách em tìm thấy niềm vui học tập Quả thật bạn nhỏ gương sáng đáng khen ngợi để noi theo phải không em? Tất sinh mong muốn khỏe mạnh, đầy đủ Nhưng sống vốn có nhiều rủi ro mà khơng thể lường trước Và ngày kinh tế đất nước ngày nâng lên việc giúp đỡ quan tâm đến nhóm người yếu trọng Xã hội cộng đồng có trách nhiệm chia sẻ với em khó khăn em Dung: Nhưng người ngồi nhìn bọn em khác chị Nhiều bố mẹ bạn không cho bạn chơi với em Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 74 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An NVXH: Đó thái độ người chưa thật hiểu em Qua phương tiện truyền thơng đại chúng ti vi, báo đài…thì nhận thức cách nghĩ người xung quanh khác Họ biết khơng phải lỗi em em có quyền bình đẳng người khác Dung này, em có hay giúp việc nhà cho ông bà không, thường ngày em hay làm cơng việc gì? Dung: Dạ có ạ! Em giúp bà nấu cơm, đánh cốc chén, quét nhà, tắm cho em Thương giặt quần áo "Lúc bà bà khơng cho em nấu" NVXH: Wa! Cịn nhỏ mà giúp ơng bà nhiều việc à, em giỏi Thế lớp em có nhiều bạn bè không? Em hay chơi với bạn ? Dung: Em không chơi thân với cả, bạn khơng chơi với em Có lần em chơi với bạn bạn Quỳnh đến bạn nói "bay đừng chơi với Dung" bạn tránh em Em khơng biết Cơ giáo hay hỏi chuyện em, có việc lớp em mách với NVXH: Em đừng buồn, có lẽ bạn chưa hiểu nên xử thơi Dần dần em có nhiều bạn mà, chị bạn em này, em đồng ý khơng? Dung: Dạ có! Em muốn có nhiều bạn chị Chứ lên lớp có hai bạn ngồi bàn nói chuyện với em thơi NVXH: Em có hay bị ốm khơng? Khi em ốm người mua thuốc chăm sóc em? Dung: Em hay bị đau đầu cảm cúm chị ạ, ông bà lấy thuốc cho em uống vài ngày đỡ NVXH: Dung à, chị cảm ơn em chia sẻ điều từ đầu buổi tới Ngồi chị từ đến mỏi phải khơng, chị để em ngồi ngõ chơi bạn nha Hôm đã, lúc rảnh chị lại lên nói chuyện tiếp em đồng ý khơng? Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 75 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Dung: Dạ, hôm chị rảnh chị lại lên chơi với em nha Giờ em chơi nha chị NVXH: Ừ em nha, chị vào nói chuyện với ông lát chị về, hôm sau chị lại lên hihi *- Ngày vấn: 22/2/2012 - Thời gian vấn: 15h - 16h - Địa điểm vấn: Nhà thân chủ NVXH: Chào em, hai chị em chơi trị đó? Có hai chị em nhà Dung: A, chị Hạnh Dạ, ông bệnh viện, bà bán nước cịn mẹ chợ chị Bọn em chơi tìm số chị à, tìm nhanh nhiều người thắng NVXH: Vậy Ơng nội lại đau em, chở ông vào viện vậy? Dung: Dạ hôm trước ông kêu đau nên mẹ chở ông chị NVXH: À Thế chị chơi với hai em có khơng nào? Trò trước chị thường hay chơi lắm, giành mà cười vỡ bụng Dung: Vậy chị lại đi, chúng em cho chị chơi NVXH: Ừ, chị đánh với em lần hihi Thơng qua trị chơi với trẻ, để tiếp tục tạo khơng khí thân mật cảm giác gần gũi NVXH thân chủ chơi trò chơi trước vào thu thập thông tin, nhờ mà thân chủ cởi mở q trình nói chuyện nhân viên CTXH NVXH: Vui q Hơm chơi tiếp nha, chị giới thiệu với em vài trò nữa, đồng ý không Dung Thương: Dạ, đồng ý NVXH: Ừ, nha Dung này, chị muốn hỏi em thêm số chuyện bố mẹ em không? Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 76 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An Dung: Dạ NVXH: Thường ngày em ngủ với ? Dung: Em ngủ với Ông, em Thương ngủ với Mẹ Bà ngáy to em không ngủ nên em khơng ngủ với Bà NVXH: Thế em mẹ có hay nói chuyện với khơng? Dung: Khơng ạ, Mẹ hay nói chuyện với em Thương NVXH: Mẹ đối xử với em nào? Dung: Mẹ thương em Thương - Đi mua quần áo Mẹ mua cho Thương cịn em khơng có Chỉ Dì (một phụ nữ cạnh nhà Dung, dạo trước bố mẹ Dung bị bắt Dung Dì ni tháng Dung q Dì, có việc em hay chạy sang nhà Dì) chợ mua cho em thơi - Đi họp phụ huynh Ơng cho em Mẹ cho em Thương - Đi học mẹ cho uống sữa, cịn nhà mẹ nói ăn bánh mỳ NVXH: Ừ, em Thương nhỏ mà, chị lớn nên phải nhường cho em khơng? Em có thương em khơng nào? Dung: Dạ có, em Thương hay "bờn lơn" chị ạ! (ý hay nghịch ngợm, trêu tức người khác) NVXH: Ừ ngoan Hôm chị tặng em q nhỏ nha, đồng ý khơng? Em thích nào? Dung: Hihi Dạ! Em thích kẹp tóc chị đó, bơng tai uống sữa tươi loại quảng cáo tivi chơi siêu thị BigC NVXH: Ừ hôm lên đây, chị mua cho em nha Mẹ có hay đưa chị em chơi đâu khơng? có mẹ đánh em chưa? Dung: Không ạ, không học em phải nhà suốt, khơng chơi ngồi ngõ chị Thỉnh thoảng mẹ đánh em Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 77 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An NVXH: Dung này, chị hỏi thêm số điều bố em có khơng? Dung: Dạ! NVXH: Em có biết bố em đâu khơng? Dung: Em biết bố bị người ta bắt giam thơi khơng biết chỗ chơ Em có lên thăm bố lần mà em khơng nhớ lên em khơng nói chuyện với bố mà em chơi NVXH: Vậy à, bố có hay gửi thư hay gọi điên thoại cho ông bà, mẹ em không? Dung: Dạ có, bố có viết thư cho mẹ có gọi điện mẹ em Thương nói chuyện với bố thơi NVXH: Em có nhớ bố bị người ta bắt giam không? Dung: Khơng NVXH: Thế em có nhớ bố khơng? Dung: Khơng ạ! Em sợ bố NVXH: Hồi cịn nhà, bố đối xử với em nào? có thương em nhiều không? Dung: Bố hay đánh em lắm, bố hay dùng que đánh em (Dung vào que chỗ góc nhà) Có lần, em ăn cơm mà bố đánh em chảy máu mũi, Dì (người phụ nữ cạnh nhà Dung) sang cầm máu cho em NVXH: Thế em có muốn gặp lại bố khơng? có muốn bố nhanh với em không? Dung: Không Thấy bố em chạy sang nhà Dì chạy chơi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "An sinh xã hội vấn đề xã hội" -Trường ĐH Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 78 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An "Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế -xã hội năm 2012 tất lĩnh vực phường Đông Vĩnh – Thành phố Vinh Các văn luật : -Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam (sửa đổi năm 2004) Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng năm 2007 Thông tư số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH Thông tư 14/2005/TT-BYT Thông tư 16/2005/TTLT-BTC-UBDSGD$TE-BLĐTBXH 4."Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em sở" – Hà Nội - 2003 Giáo trình "Tâm lí học phát triển" -Trường ĐH Lao Động - Xã Hội (Nhà xuất Lao Động xã hội năm 2007) Giáo trình "Cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn" GS - TS Đặng Cảnh Khanh – Nhà xuất Thanh niên – Hà Nội - 2003 Tài liệu "Bồi dưỡng cán sở cơng tác dân số gia đình trẻ em" Ủy ban Dân số - Gia đình - Trẻ em Phạm Văn Quyết (2002), phương pháp xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Huy Dũng (2006), giảng CTXH lý thuyết thực hành CTXH trực tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Bùi Thị Xuân Mai (2008), giáo trình tham vấn, NXB Lao động - xã hội, Hàn Nội 11 Bùi Đình Thanh (2004), xã hội học sách xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 79 ... Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đơng Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An - "Công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó. .. 49B2 Công tác xã hội 12 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An - Giả thuyết 1: Trẻ em nghèo, có hồn cảnh đặc biệt gặp nhiều khó. .. hiện: Phan Thị Hạnh Lớp 49B2 Công tác xã hội 21 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phường Đông Vĩnh – thành phố Vinh – Nghệ An - Trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em 16

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w