1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại việt nam, giai đoạn 20142019

28 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 63,34 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 2 b. Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019. 4 1.2. Cơ sở lý luận về thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019. 9 1.2.1. Định nghĩa 9 1.2.2. Tầm quan trọng của an toàn vệ sinh thực phẩm 10 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2. Phương pháp xử lý số liệu 12 Chương 3 THỰC TRẠNG VỀ MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 13 Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 2019 21 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại của người tiêu dùng. Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao của con người thì vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Bên cạnh đó, an toàn thực phẩm cũng là một trong những vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta từ lâu đặc biệt quan tâm, coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội, sức khỏe cộng đồng, về bảo vệ môi trường và cũng là vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm đang là một vấn đề đáng báo động. Mất an toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và gây ra một số bệnh như ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, ung thư và thậm chí là tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên toàn thế giới, thực phẩm không an toàn gây ra 600 triệu trường hợp ngộ độc thực phẩm và 420000 trường hợp tử vong, 30% trường hợp tử vong do ngộ độc thực phẩm xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. WHO ước tính rằng con người sẽ bị mất 33 triệu năm sống lành mạnh do ăn thực phẩm không đảm bảo trên toàn cầu mỗi năm. Theo số liệu của Bộ Y tế, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệ ung thư tăng cao nhất trên thế giới, chiếm tới 35%. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, toàn quốc đã xảy ra 30 vụ ngộ độc thực phẩm với 806 người mắc, 798 người đi viện, khiến 5 người tử vong. Tuy nhiên hiện nay chưa có bài nghiên cứu nào có cái nhìn cụ thể, toàn diện về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp của vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, em chọn để tài “Thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam, giai đoạn 2014 2019” để thực hiện bài nghiên cứu này với mục đích đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên nhân và tác hại của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: phản ánh thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn 2014 – 2019. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về vệ sinh an toàn thực phẩm. Thứ hai: Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam. Thứ ba: Nghiên cứu thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 20142019. Thứ tư: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam? Câu hỏi 2: Thực trạng của việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 20142019 như thế nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nào có thể nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của bài là vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam. b. Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở sự có hạn về thời gian, kiến thức và các nguồn tư liệu, nhóm xác định phạm vi nghiên cứu của bài như sau: Về không gian: Việt Nam Về thời gian: 20142019 5. Kết cấu bài nghiên cứu Kết cấu của bài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng về mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Chương 4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2014 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Đề tài: Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Lớp: QH2018E KTQT CLC Hà Nội - 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực phẩm nhu cầu thiết yếu cho tồn người tiêu dùng Với thực trạng nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao người vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Bên cạnh đó, an toàn thực phẩm vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta từ lâu đặc biệt quan tâm, coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, nay, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề đáng báo động Mất an toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người gây số bệnh ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, ung thư chí tử vong Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm toàn giới, thực phẩm khơng an tồn gây 600 triệu trường hợp ngộ độc thực phẩm 420000 trường hợp tử vong, 30% trường hợp tử vong ngộ độc thực phẩm xảy trẻ em tuổi WHO ước tính người bị 33 triệu năm sống lành mạnh ăn thực phẩm không đảm bảo toàn cầu năm Theo số liệu Bộ Y tế, Việt Nam nước có tỷ lệ ung thư tăng cao giới, chiếm tới 35% Riêng tháng đầu năm 2019, toàn quốc xảy 30 vụ ngộ độc thực phẩm với 806 người mắc, 798 người viện, khiến người tử vong Tuy nhiên chưa có nghiên cứu có nhìn cụ thể, toàn diện thực trạng, nguyên nhân giải pháp vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Chính vậy, em chọn để tài “Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam, giai đoạn 2014 - 2019” để thực nghiên cứu với mục đích đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên nhân tác hại việc vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: phản ánh thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý thuyết vệ sinh an tồn thực phẩm Thứ hai: Tìm nhân tố ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam Thứ ba: Nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014-2019 Thứ tư: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Những nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam? Câu hỏi 2: Thực trạng việc vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014-2019 nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Trên sở có hạn thời gian, kiến thức nguồn tư liệu, nhóm xác định phạm vi nghiên cứu sau: Về không gian: Việt Nam Về thời gian: 2014-2019 Kết cấu nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 - 2019 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Mất vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cấp thiết nhận quan tâm nhiều nhà khoa học giới Đánh giá thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm, có nghiên cứu sau: Về hành vi ý thức người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm: Genevie Eleanor Rubya cộng (2019) tìm hiểu dự đoán ý định người tiêu dùng trưởng thành xử lý an toàn thực phẩm nhà Malaysia Điểm nghiên cứu áp dụng mơ hình PLSSEM cách tiếp cận hai bước; ngồi cịn sử dụng mơ hình TBP Kết thực nghiệm cho thấy thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi người tiêu dùng có ý nghĩa thống kê liên quan tích cực đến ý định xử lý an toàn thực phẩm Hơn nữa, kết yếu tố dự đốn ý định xử lý thực phẩm an toàn người tiêu dùng tiêu chuẩn chủ quan Nghiên cứu xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm có tác động tích cực đến thái độ người tiêu dùng Hạn chế nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát để tăng xác suất kết lại giới hạn khả giải thích nguyên nhân – kết quả.[1] Rongduo Liu cộng (2013) tiến hành đánh giá trình định người tiêu dùng Trung Quốc liên quan đến an toàn thực phẩm Thông qua việc đánh giá này, báo đưa vấn đề cho ngành công nghiệp thực phẩm, nhà hoạch định sách thực phẩm nhà nghiên cứu khoa học thảo luận tương lai Bài báo người tiêu dùng Trung Quốc có nhận thức cao an tồn thực phẩm có kiến thức hạn chế khái niệm an tồn thực phẩm, nhận thức thấp nhãn hàng có liên quan khả xác định thực phẩm an tồn cịn hạn chế Mặc dù người tiêu dùng Trung Quốc thường có thái độ tích cực thực phẩm, đặc biệt an toàn, chất lượng, dinh dưỡng hương vị chúng Họ sẵn sàng trả nhiều tiền cho loại thực phẩm an toàn.[2] Barbara Mullan cộng (2016) nghiên cứu xác định hiệu mơ hình lý thuyết động lực bảo vệ (PMT) bốn hành vi xử lý thực phẩm: nấu thực phẩm cách, giảm ô nhiễm chéo, giữ thực phẩm nhiệt độ xác tránh thực phẩm khơng an tồn Đây nghiên cứu áp dụng xác định hiệu lý thuyết động lực bảo vệ bối cảnh an toàn thực phẩm Dữ liệu thu từ 206 người tham gia khảo sát cho thấy mô hình PMT chiếm từ 40 đến 48% động lực thực hành vi bốn hành vi xử lý thực phẩm an toàn Mối quan hệ lực thân động lực bảo vệ quán bốn hành vi Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu nhìn vào tiền thân động lực bảo vệ nên nghiên cứu không đo lường hành vi, không xác định liệu khác biệt động lực có dẫn đến hành vi xử lý an tồn thực phẩm hay khơng.[3] Thanh Mai Ha cộng (2019) nghiên cứu mối quan hệ việc thu thập thông tin cố thực phẩm, niềm tin lâu đời nhận thức rủi ro an toàn thực phẩm người tiêu dùng Hà Nội Đây nghiên cứu mối quan hệ ba yếu tố Thông qua việc sử dụng kết hợp mơ hình đo lường, mơ hình kết cấu mơ hình SEM, báo xác minh mối quan hệ nhận thức rủi ro an toàn thực phẩm, niềm tin thông tin cố thực phẩm Niềm tin trực tiếp làm giảm nhận thức rủi ro loại thực phẩm phổ biến gián tiếp làm giảm nhận thức rủi ro thực phẩm nói chung Ngồi ra, niềm tin vào nhà cung cấp quản lý thực phẩm Việt Nam thấp.[4] S Samapundo cộng (2016) tiến hành đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng người bán thực phẩm đường phố thành phố Hồ Chí Minh Điểm nghiên cứu tiến hành so sánh nhóm đối tượng: người tiêu dùng nhà cung cấp thực phẩm đường phố phương pháp cố định hiệu ứng ANOVA Người tiêu dùng khảo sát có đủ kiến thức an toàn thực phẩm, hầu hết họ giáo dục hết cấp 3, phần lớn nhà cung cấp thức ăn đường phố vấn nghiên cứu có hiểu biết an tồn thực phẩm, trình độ học vấn thấp khơng có khóa huấn luyện thức trình độ hiểu biết vệ sinh an toàn thực phẩm Hạn chế báo đưa biện pháp nâng cao kiến thức thái độ an toàn thực phẩm cho nhà cung cấp thực phẩm mà chưa đưa biện pháp cho người tiêu dùng , bên cạnh biện pháp đưa hạn chế chưa cụ thể.[5] Thanh Mai Ha cộng (2019) phân tích mối quan tâm người tiêu dùng an toàn thực phẩm yếu tố định An tồn thực phẩm mối quan tâm đại đa số người mua thực phẩm Hà Nội Người tiêu dùng lo lắng nhiều mối nguy thực phẩm khác nhau, đặc biệt mối nguy hiểm hóa học, thứ coi mối nguy hiểm vơ hình, có ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng tới sức khỏe Nghiên cứu làm sáng tỏ khác biệt mối quan tâm an toàn thực phẩm khu vực Mối quan tâm an tồn thực phẩm nơng thơn thấp so với đô thị thành thị, mức độ lo lắng an toàn thực phẩm cao khả tự cung cấp hạn chế Tuy nhiên, giải pháp báo đưa chung chung, chưa cụ thể.[6] Về nguyên nhân gây vệ sinh an toàn thực phẩm: Sokunrotanak Srey cộng (2013) nghiên cứu hình thành màng sinh học ngành cơng nghiệp thực phẩm, khả hình thành màng sinh học vi sinh vật khác ảnh hưởng vật liệu đóng gói tiếp xúc với thực phẩm đến hình thành màng sinh học Bài báo áp dụng quy trình Clean In Place (CIP) Các vi sinh vật gây bệnh màng sinh học hình thành ngành công nghiệp thực phẩm khác nguồn gây ô nhiễm thực phẩm Bất kỳ loại vi sinh vật nào, bao gồm vi khuẩn gây hư hỏng vi sinh vật gây bệnh, hình thành màng sinh học ngun nhân gây nhiều bệnh nhiễm trùng Sự hình thành phát triển màng sinh học bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm chủng vi khuẩn đặc trưng, tính chất vật liệu bề mặt thơng số môi trường độ pH, mức độ dinh dưỡng nhiệt độ.[7] Vivian Hoffmann cộng (2019) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm an toàn thực phẩm sản xuất tiêu thụ nước thu nhập thấp trung bình Điểm nghiên cứu xem xét thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm qua lăng kính kinh tế Bài báo yếu tố góp phần gây vấn đề an toàn thực phẩm nước thu nhập thấp trung bình Những yếu tố bao gồm: nhận thức hạn chế người tiêu dùng khả chi trả cho an toàn thực phẩm; thiếu khuyến khích đầu tư vào an tồn thực phẩm dọc theo chuỗi cung ứng thực phẩm, từ nông dân đến nhà tổng hợp, nhà chế biến, nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm nhà bán lẻ; điểm yếu tổ chức công cộng chịu trách nhiệm pháp lý.[8] Yonglong Lu cộng (2015) nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm đất nước đến an toàn thực phẩm rủi ro sức khỏe Trung Quốc Bài báo đưa đồ tồn diện mối đe dọa nhiễm đất 10 nước an toàn thực phẩm Trung Quốc sách tích hợp giải ô nhiễm đất nước để đảm bảo an toàn thực phẩm Bằng Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp liệu, tác giả kết hợp ô nhiễm nguy an toàn thực phẩm ngày tăng ảnh hưởng đến phận lớn dân số Trung Quốc Sự khan nước, sử dụng thuốc trừ sâu mức chất nhiễm hóa học coi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm Trung Quốc Các tác động tiêu cực ngày tăng an toàn thực phẩm từ ô nhiễm nước đất khiến nhiều người có nguy mắc bệnh gây ung thư, khu vực sản xuất thực phẩm Hạn chế chưa có liệu phù hợp để phân tích số nơi Hồng Kơng, Đài Loan Macao.[9] Ilaria Proietti cộng (2014) nghiên cứu xác định mối nguy hại độc tính thực phẩm đường phố nước phát triển Điểm báo đề xuất điểm ý cụ thể cho việc chuẩn bị đồ ăn lề đường bán hàng di động Tất bước sản xuất bán hàng thức ăn đường phố dễ bị nhiễm khuẩn, từ việc lựa chọn nguyên liệu thô, lưu trữ chuẩn bị đồ ăn chí nơi bán hàng di động, trời, thường tiếp xúc với chất nhiễm thị Các ví dụ có liên quan thành phần rẻ tiền với dư lượng bất hợp pháp không mong muốn, chất phát sinh mặt hàng bảo quản (ví dụ, mycotoxin, histamine), kim loại lọc từ dụng cụ nấu ăn xử lý chất gây ô nhiễm PAHs acrylamide.[10] Tóm lại 10 nghiên cứu đưa nhân tố, mô hình ảnh hưởng đến hành vi, nhận thức người tiêu dùng an toàn vệ sinh thực phẩm nguyên nhân gây an toàn vệ sinh thực phẩm số nước Hành vi, nhận thức, định người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm bị ảnh hưởng yếu tố mơ hình lý thuyết động lực bảo vệ, việc thu thập thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm, niềm tin lâu đời Một 14 lợi nhuận thông tin quảng cáo… thiệt hại lớn lịng tin người tiêu dùng Ngồi cịn có thiệt hại khác phải điều tra khảo sát, phân tích, kiểm tra độc hại, giải hậu quả… Do vậy, vấn đề bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm để phịng bệnh gây từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống nước phát triển, nước ta Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Ở chương 3, nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu Phân loại liệu Bài nghiên cứu sử dụng liệu định lượng: phản ánh mức độ, biểu trực tiếp số Loại liệu thể số thu thập trình thực nghiên cứu số người bị ngộ độc thực phẩm Nguồn liệu sử dụng Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu cơng bố hay cịn gọi liệu thứ cấp Cách thức thu thập liệu Dữ liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê, Bộ Y tế, Cục An toàn Thực phẩm 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê so sánh 15 Ở chương 3, phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu để đánh giá biến động số người bị ngộ độc thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Chương THỰC TRẠNG VỀ MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 3.1 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 * Tình hình chung Trong năm qua, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày phong phú, đa dạng Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giò chả, ô mai, Nhiều loại thịt bán thị trường khơng qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo quy định đăng ký với quan quản lý ngày phổ biến Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản khơng theo quy định gây ô nhiễm nguồn nước tồn dư hóa chất 16 thực phẩm Việc bảo quản lương thực thực phẩm không quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm mốc phát triển dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm Các bệnh thực phẩm gây nên không bệnh cấp tính ngộ độc thức ăn mà cịn bệnh mãn tính nhiễm tích lũy chất độc hại từ mơi trường bên ngồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa chất thể, có bệnh tim mạch ung thư Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm toàn cầu xác định nguyên nhân gây tử vong trẻ em bệnh đường ruột, phổ biến tiêu chảy Đồng thời nhận thấy nguyên nhân gây bệnh thực phẩm bị nhiễm khuẩn Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế, 10 nguyên nhân gây tử vong nguyên nhân vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ * Số liệu thống kê Theo báo cáo Cục An toàn Thực phẩm, năm 2014, toàn quốc ghi nhận 189 vụ ngộ độc thực phẩm với 5100 người mắc, 4100 người viện 43 trường hợp tử vong Nếu so với năm 2013, số người mắc viện ngộ độc thực phẩm năm 2014 có giảm số vụ tăng 13%, đặc biệt số người tử vong tăng gần 54% (tăng thêm 15 người) Theo thống kê Bộ Y tế, năm 2015 nước có 171 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.965 người mắc 23 trường hợp tử vong, so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ (11,4%), số mắc giảm 237 người số tử vong giảm 19 người (45,2%) Theo báo cáo này, nước tiến hành thanh, kiểm tra 2,6 triệu lượt sở thực phẩm, số sở vi phạm chiếm khoảng 20%, số tiền phạt khoảng 99,6 tỷ đồng Ngộ độc thực phẩm bếp ăn gia đình kiểm sốt, ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể có xu hướng giảm Về cơng tác kiểm nghiệm an tồn thực phẩm, đến có 42 tỉnh, thành phố có phịng 17 kiểm nghiệm công nhận ISO 17025, 15 địa phương triển khai xây dựng Năm 2016, Bộ Y tế cho biết nước xảy 129 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.139 người mắc, có 12 trường hợp tử vong Bộ Y tế nhận định số người mắc tử vong NĐTP giảm so với năm 2015 tình hình NĐTP cịn diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Các vi phạm sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm diễn phổ biến cơng tác quản lý cịn yếu kém; ý thức tuân thủ pháp luật hạn chế, phía người dân doanh nghiệp lợi nhuận mức chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe Cụ thể, qua kiểm tra, lực lượng tra 63 tỉnh, TP xử phạt gần 9.000 sở với số tiền 26,3 tỉ đồng số sở vi phạm an toàn thực phẩm phát gần 57.000 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, năm 2017, nước xảy 139 vụ ngộ độc thực phẩm với 3.869 người mắc, 3.705 người viện, 24 trường hợp tử vong; giảm số vụ (16,3%), số người mắc (10,2%), số người viện (0,7%) Tuy nhiên số người tử vong tăng 12 người so với năm 2016 (nguyên nhân tử vong chủ yếu ngộ độc rượu, lại độc tố tự nhiên) Theo báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương vệ sinh an toàn thực phẩm, năm 2017, nước thành lập 22.441 đoàn tra, kiểm tra liên ngành, tiến hành kiểm tra 625.060 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phát 123.914 sở vi phạm, chiếm 19,8%; xử lý hành 35.759 sở với số tiền 61 tỷ đồng Theo thống kê Bộ Y tế năm 2018, toàn quốc xảy 79 vụ ngộ độc thực phẩm với 2.847 người mắc, có 16 trường hợp tử vong So với năm 2017, số vụ, số người mắc tử vong ngộ độc thực phẩm giảm từ 24 – 37% Đối với vụ ngộ độc tập thể, qua điều tra cho thấy có đến 70% số vụ ngộ độc khu công nghiệp, khu chế xuất suất ăn đơn vị 18 khác nấu vận chuyển đến Riêng tháng 11 xảy vụ làm 610 người bị ngộ độc,1 trường hợp tử vong Trong hàng chục vụ ngộ độc thực phẩm xác định thức ăn nhiễm tụ cầu vàng Cơ quan chức tiến hành kiểm tra, xử phạt 99 công ty, đơn vị vi phạm ATTP với tổng số tiền lên đến gần tỷ đồng Ngoài ra, thu hồi hàng trăm giấy phép đặc biệt liên quan đến quảng cáo sản phẩm thực phẩm Theo báo cáo tổng hợp công tác y tế dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 Bộ Y tế, kỳ nghỉ Tết có 3.700 ca khám, cấp cứu ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa Số trường hợp khám, cấp cứu ngộ độc thức ăn rối loạn tiêu hóa chiếm 1% tổng số khám, cấp cứu Trong có gần 900 trường hợp xác định ngộ độc/say rượu, bia Có 800 trường hợp ngộ độc thức ăn tự chế biến (tăng 23%) so với năm trước Tính từ đầu năm đến tháng 7/2019, toàn quốc xảy 42 vụ ngộ độc thực phẩm với 1.372 người mắc, 1.361 người viện, người tử vong Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm nước ta có tới tám triệu người bị ngộ độc tiêu chảy ăn uống Đáng nói tập quán ăn uống vệ sinh nên tỷ lệ nhiễm giun sán Việt Nam chiếm khoảng 80% dân số 3.2 Nguyên nhân thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 3.2.1 Nguyên nhân gián tiếp * Sự bùng nổ dân số - Sự bùng nổ dân số với thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen ăn uống người Thói quen sống gấp, sống vội khiến đa số người không quan tâm nhiều đến chất lượng bữa ăn tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm đồ ăn sử dụng 19 - Bên cạnh đó, gia tăng nhanh dân số làm khan tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt ăn uống thiếu ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm * Ơ nhiễm mơi trường - Sự phát triển ngành công nghiệp dẫn đến môi trường ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến vật nuôi trồng Mức độ thực phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt vật nuôi ao hồ có chứa nước thải cơng nghiệp, lượng tồn dư số kim loại nặng vật nuôi cao - Sự gia tăng số lượng nhà máy, khu công nghiệp lớn, tập trung người lao động tác động trực tiếp tới vấn đề an toàn thực phẩm, q trình thị hóa tác động khơng nhỏ đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm - Do bảo vệ mơi trường cịn chưa theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nên môi trường nói chung mơi trường đất, nước để trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản nói riêng cịn bị nhiễm Bên cạnh đó, áp lực việc nâng cao suất vật nuôi, trồng làm tăng việc sử dụng hóa chất q trình sản xuất thực phẩm Đây nguyên nhân quan trọng gây nhiễm thực phẩm, tồn dư hóa chất sản phẩm thực phẩm - Sự phát triển khoa học công nghệ nguyên nhân gián tiếp Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho nguy thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày tăng lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản rau, quả; tồn dư thuốc thú ý thịt, thực phẩm sử dụng cơng nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia không cho phép, nhiều quy trình khơng đảm bảo vệ sinh gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm sốt 20 * Nguyên nhân khác Việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm số chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân mục tiêu, nhiệm vụ quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chưa xây dựng theo khung logic để dễ dàng triển khai theo hệ thống; việc phân công nhiệm vụ chưa liền với xây dựng tổ chức máy đầu tư kinh phí; chưa có phối hợp cách hiệu quan chức Năng lực quản lý quan nhà nước cịn hạn chế; cơng tác quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chậm đổi mới; việc triển khai thực văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm chậm Việc tra, kiểm tra, điều tra xác định ngun nhân gây nhiễm thực phẩm cịn chưa thường xuyên, kịp thời Do Việt Nam chuyển đổi từ nến sản xuất quy mô nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa; cơng nghệ sản xuất, chế biến thực phẩm cịn thủ cơng; quy hoạch cho sản xuất thực phẩm chưa xây dựng đồng nên việc đảm bảo an tồn thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn Việc quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn chưa gắn với thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, xuất xứ địa lý sản phẩm nên thực phẩm an toàn chưa tạo niềm tin cho người tiêu dùng, giá thành cao khó cạnh tranh với thực phẩm thơng thường, chưa tạo động lực cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn Sự dễ dãi nhu cầu ăn uống thực khách vơ tình thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống hè phố tràn lan, khó đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thực phẩm chế biến ngày nhiều để đáp ứng nhu cầu người Các bếp ăn tập thể, quán ăn vỉa hè, gánh hàng rong…là nguy dẫn đến hàng loạt vụ ngộ độc 21 3.2.2 Nguyên nhân trực tiếp * Do trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất thực phẩm, lương thực - Thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh thủy sản sống ỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn - Các loại rau, bón nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu khơng cho phép cho phép không liều lượng hay thời gian cách ly Cây trồng vùng đất bị ô nhiễm tưới phân tươi hay nước thải bẩn - Sử dụng chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh vượt giới hạn cho phép cho vật ni * Do q trình chế biến khơng - Nhiều sở kinh doanh ăn uống muốn bỏ vốn mà đạt lãi suất cao nên tìm mua ngun liệu thực phẩm giá rẻ khơng đảm bảo chất lượng (í dụ mua thịt, cá…đã thiu) để chế biến lại thành ăn bán cho khách Cơ sở kinh doanh mua nguyên liệu không rõ nguồn gốc (khơng có hóa đơn, chứng từ) - Quá trình giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm, q trình thu hái lương thực, rau, khơng theo quy định - Dùng chất phụ gia không quy định Bộ Y tế để chế biến thực phẩm - Dùng chung dao thớt để thực phẩm sống với thực phẩm chín - Dùng khăn bẩn để lau dụng cụ ăn uống - Bàn chế biến thực phẩm, bàn ăn dụng cụ ăn uống nhiễm bẩn 22 - Không rửa tay trước chế biến thực phẩm - Người chế biến thực phẩm bị truyền nhiễm, tiêu chảy, đau bụng, nôn, sốt, ho nhiễm trùng da - Nhiều sở kinh doanh ăn uống khơng có đủ nước đầy đủ để chế biến rửa dụng cụ, thực phẩm, sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh để làm đá - Nấu thực phẩm chưa chín khơng đun lại trước ăn - Do trình sử dụng bảo quản khơng * Do quy trình bảo quản thực phẩm - Trong q trình bảo quản thực phẩm khơng đảm bảo đủ độ lạnh khơng đủ độ nóng làm cho vi khuẩn phát triển - Để thức ăn qua đêm bày bán ngày nhiệt độ thường; thức ăn không đậy kỹ, để bụi bẩn, loại côn trùng gặm nhầm, ruồi động vật khác tiếp xúc gây ô nhiễm - Vận chuyển bảo quản nguyên liệu thực phẩm tươi sống không cách nên làm nguyên liệu ô nhiễm thêm (bảo quản cá biển khơng có trang thiết bị lạnh, khơng đủ lượng đá cần thiết q trình vận chuyển, làm cho cá ươn, sinh nhiều histamine gây dị ứng cho người tiêu dùng…) - Dùng dụng cụ sành sứ, sắt tráng men, nhựa tái sinh… bị nhiễm chất chì để chứa đựng thực phẩm Bảo quản vận chuyển đá dụng cụ không đảm bảo vệ sinh, dễ bị ô nhiễm ; 23 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2019 4.1 Đối với nhà sản xuất kinh doanh Những người trồng trọt, chăn nuôi, nhà sản xuất, chế biến, kinh doanh phải tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất lưu hành sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng công bố chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, ngun liệu, hóa chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng Tăng cường hợp tác với đội ngũ nhà khoa học Việt Nam, áp dụng khoa học công nghệ đại, xây dựng triệt để tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến sản xuất để tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có sức cạnh tranh mạnh, đáp ứng ngày cao an toàn cho người tiêu dùng 4.2 Đối với nhà quản lý Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Đó hành lang pháp lý sở để địa phương xây dựng sách, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Củng cố máy tổ chức: Bộ máy tổ chức phải có hệ thống rộng khắp từ Trung ương đến sở Ở cấp phường xã, phải tăng cường hệ thống tra chuyên ngành (y tế, thú y, nông nghiệp, quản lý thị trường) để tra kiểm tra sản phẩm hàng hóa (hiện mạng lưới mỏng, khó đảm đương đầy đủ trách nhiệm giao) Nên có Ủy ban (khơng phải Ban đạo) địa phương điều phối chung mà đứng đầu Phó chủ tịch 24 UBND để thống hành động việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa, tránh dàn trải, đùn đẩy trách nhiệm, lãng phí tiền nhân lực Tăng cường nguồn lực: Nhân lực phải đủ số lượng, mạnh chất lượng Cơ sở hoạt động, phương tiện làm việc, trang thiết bị phải tập trung đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động liên tục 24/24 (giống trực cấp cứu bệnh viện trực phòng chống dịch) Đầu tư nâng cao lực kiểm nghiệm sở địa phương Nghiên cứu bố trí kinh phí hoạt động ngang tầm với nhiệm vụ giao Quan tâm đến sách, chế độ đãi ngộ cán thực nhiệm vụ bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Đẩy mạnh hoạt động chun mơn, nghiệp vụ: Tăng cường tập huấn, đào tạo, nâng cao trình độ cán làm công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, Đẩy mạnh cơng tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người xem giải pháp bản, lâu dài Tổ chức khám sức khỏe, thẩm định, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở Tăng cường tra, kiểm tra xử lý nghiêm túc tất trường hợp vi phạm Tranh thủ hợp tác quốc tế điều cần thiết 4.3 Đối với người tiêu dùng Ở nước phát triển, người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm, tạo sức ép lớn nhà sản xuất nhà quản lý Người tiêu dùng Việt Nam chắn có yêu cầu xúc chất lượng hàng hóa, nhiên sống cịn khơng khó khăn yêu cầu chất lượng chưa đủ mạnh để tạo sức ép hữu hiệu sản xuất Vì vậy, người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ chọn mua sử dụng thực phẩm Tuyệt đối không ăn uống điểm vệ sinh Thận trọng với chế biến ăn sống 25 Người tiêu dùng phải nghiên cứu hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ việc thực quy định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Biết cách chọn mua, chế biến, bảo quản tiêu dùng thực phẩm an tồn Cần tìm đọc 10 ngun tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn Ngoài ra, cần đấu tranh với hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm khai báo bị ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 26 KẾT LUẬN Thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2014–2019 có nhiều biến động Tuy số lượng vụ mắc ngộ độc thực phẩm có giảm tình hình diễn phức tạp, khó kiểm sốt Các ngun nhân chủ yếu yếu tố gián tiếp bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường nguyên nhân trực tiếp trình thu hoạch, chế biến, bảo quản thực phẩm Để giải vấn đề nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cần có kết hợp người tiêu dùng, nhà kinh doanh nhà quản lý Tuy nhiên, nghiên cứu khơng khỏi có hạn chế lý luận đưa chưa làm rõ triệt để; phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào tài liệu, chưa sử dụng mô hình nghiên cứu Nguyên nhân hạn chế điều kiện thời gian, tư liệu tham khảo hạn hẹp; hệ thống kiến thức chưa trang bị đầy đủ 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng nước ngoài: Genevie Eleanor Rubya cộng sự, (2019), Predicting intention on safe food handling among adult consumers: A cross sectional study in Sibu district, Malaysia, Food Control, Volume 99, 2019, pp 98-105 Rongduo Liu cộng sự, (2013), Consumers' attitudes and behaviour towards safe food in China: A review, Food Control , Volume 33, Issue 1, September 2013, Pages 93-104 Barbara Mullan cộng sự, (2016), Determining motivation to engage in safe food handling behaviour, Food Control, Volume 61, March 2016, Pages 47-53 Thanh Mai Ha cộng sự, (2019), Linkages among food safety risk perception, trust and information: Evidence from Hanoi consumers, Food Control, Volume 110, April 2020, 106965 S Samapundo cộng sự, (2016), Food safety knowledge, attitudes and practices of street food vendors and consumers in Ho Chi Minh city, Vietnam, Food Control, Volume 70, December 2016, Pages 79-89 Thanh Mai Ha cộng sự, (2019), Consumer concern about food safety in Hanoi,Vietnam, Food Control, Volume 98, April 2019, Pages 238-244 Sokunrotanak Srey cộng sự, (2013), Biofilm formation in food industries: A food safety concern, Food Control, Volume 31, Issue 2, June 2013, Pages 572-585 28 Vivian Hoffmann cộng sự, (2019), Food safety in low and middleincome countries: The evidence through an economic lens, World Development, Volume 123, November 2019, 104611 Yonglong Lu cộng sự, (2015), Impacts of soil and water pollution on food safety and health risks in China, Environment International, Volume 77, April 2015, Pages 5-15 10 Ilaria Proietti cộng sự, (2014), Identification and management of toxicological hazards of street foods in developing countries, Food and Chemical Toxicology, Volume 63, January 2014, Pages 143-152 * Tài liệu tiếng Việt: 11 Tổng cục Thống kê 12 Bộ Y tế 13 Cục An toàn Thực phẩm 14 Lê Minh Huân cộng sự, (2012), An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, Đề án Con người môi trường, Đại học Hoa Sen 15 Nguyễn Văn Chương, (2016), Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta nay, Trường Cao đẳng truyền hình ... MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 014 – 2 019 1. 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2 014 – 2 019 Mất vệ sinh an toàn thực phẩm. .. Việt Nam giai đoạn 2 014 – 2 019 Chương THỰC TRẠNG VỀ MẤT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 014 – 2 019 3 .1 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2 014 – 2 019 * Tình... vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam Thứ ba: Nghiên cứu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2 01 4- 2 019 Thứ tư: Đề xuất giải pháp giúp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w