Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt thì để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên “thương trường”, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề kinh tế mới. Và một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan, là vấn đề của mọi thời đại, mọi nền kinh tế thị trường.Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế thị trường thì còn lạm phát. Người ta chỉ có thể kiềm chế lạm phát ở một mức độ sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ảnh hưởng, tác hại. Một khi lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế cũng như xã hội là rất lớn. Mỗi giai đoạn khi lạm phát xuất hiện với hình thức và dáng vẻ khác nhau thì lại có nhiều câu hỏi tranh luận đặt ra: bản chất của lạm phát là gì? Các hình thức biểu hiện của nó ra sao? Nó có tác động nghiêm trọng như thế nào đối với nền kinh tế? Thực trạng của vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến như thế nào? Chúng ta phải làm gì để điều tiết nền kinh tế và kiềm chế lạm phát? Hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát ra sao?
Trang 1Chương 1: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Có thể nói lạm phát luôn là một vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chínhsách kinh tế Nói đến lạm phát là một vấn đề cũ thì không có gì sai cả,bởi vì từ xưa đếnnay, có rất nhiều nhà kinh tế đã gián tiếp hay trực tiếp đề cập đến nó, trong đó có nhữngnhà trí tuệ vĩ đại như Các Mác Fisher, Friedman Song lạm phát lúc nào cũng là vấn
đề mới cả, nó nóng bỏng đến từng ngày, từng giờ,nó thay đổi liên tục, có khi tạm ổnđịnh, có khi giảm xuống, lại có khi lên cơn sốt một cách đột ngột Cho nên bàn về lạmphát trong giai đoạn hiện nay tưởng chừng như quá muộn nhưng lại chưa trễ tí nào bởi
vì trong mọi thời kì, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế thì lạm phát lại có những sắc tháiriêng, những biến động mang hương vị đặc trưng của mình và rồi để lại những âmhưởng khá lâu dài trong nền kinh tế
Một vấn đề mà chúng ta ai cũng nhận ra rằng, chẳng riêng gì các siêu cườngkinh tế như Mỹ, Nhật, mà với mọi quốc gia trên thế giới, lạm phát như là bóng ma cứluôn ám ảnh làm chao đảo cho nền kinh tế và nỗi kinh hoàng cho mọi người Ở ViệtNam cũng vậy, người dân vừa hứng chịu những hậu quả nặng nề của các đợt lạm phátvừa qua, tuy đã dịu đi một chút, nhưng vẫn để lại những dấu ấn trong lòng mỗi ngườimột nỗi lo sợ rằng lạm phát sẽ bùng lên giống như những vết thương vừa khép miệngtrong khi vẫn còn đang nhức nhối Song vấn đề đặt ra là nếu lạm phát thấp thì tăngtrưởng chậm, còn lạm phát cao thì chứa đựng các mầm mống có khả năng đe dọa đếntiến trình phát triển bền vững của nền kinh tế, chính vì vậy, cái khó mà mọi quốc giahiện nay đang phải đối mặt là duy trì mức lạm phát như thế nào là hợp lý nhất ? Trongkhi đó, để tránh khỏi tình trạng tụt hậu, Việt Nam phải duy trì tỷ lệ tăng trưởng xấp xỉ10% trong vòng 20 năm tới Mục tiêu tăng trưởng và vấn đề kiềm chế lạm phát luôn làmột bài toán khó mà các cấp lãnh đạo và toàn thể nhân dân Việt Nam đang phải thật cốgắng để tìm lời giải cho nó?
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt thì đểthu được lợi nhuận cao và đứng vững trên “thương trường”, các nhà kinh tế cũng nhưcác doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề kinh tế mới Và mộttrong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát Lạm phát là một phạm trù kinh tế kháchquan, là vấn đề của mọi thời đại, mọi nền kinh tế thị trường.Chừng nào còn tồn tại nềnkinh tế thị trường thì còn lạm phát Người ta chỉ có thể kiềm chế lạm phát ở một mức độsao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ảnh hưởng, tác hại Một khilạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế cũng như xã hội là rất lớn Mỗi giai đoạnkhi lạm phát xuất hiện với hình thức và dáng vẻ khác nhau thì lại có nhiều câu hỏi tranhluận đặt ra: bản chất của lạm phát là gì? Các hình thức biểu hiện của nó ra sao? Nó cótác động nghiêm trọng như thế nào đối với nền kinh tế? Thực trạng của vấn đề lạm phát
ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến như thế nào? Chúng ta phải làm gì để điều tiết nềnkinh tế và kiềm chế lạm phát? Hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát ra sao?
Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần thiết và cấp bách đó, cho thấy đề tài “Thực trạng của lạm phát và hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010” là cần thiết Với tầm quan trọng và mang tính thời sự nóng
bỏng của vấn đề, chúng em tin rằng đề tài sẽ có giá trị thực tiễn rất cao
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 2Tìm hiểu thực trạng lạm phát của Việt Nam trong các giai đoạn vừa qua, trên cơ
sở đó đánh giá các biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ, cuối cùng là nhận định
và đưa ra ý kiến của nhóm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Xuất phát từ lý do trên, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:
Thứ nhất, tìm hiểu một số lý luận chung về lạm phát như khái niệm,nguyên nhân, phân loại, các tác động và các mối quan hệ của lạm phát
Thứ hai, khái quát lại thực trạng của lạm phát của Việt Nam từ năm
1986 – 2010
Thứ ba, trên cơ sở diễn biến tình hình lạm phát đưa ra nguyên nhân ởtừng giai đoạn, các giải pháp kiềm chế, đồng thời, xem xét hiệu quả củachính sách kiềm chế tác động đến nền kinh tế như thế nào
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng lạm phát và hiệu quả của chính sáchkiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1986-2010
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Thu thập số liệu
Tham khảo các tài liệu, đề tài nghiên cứu trước đó,các luận văn của các Thạc sỹkinh tế, từ sách báo, đặc biệt là từ Internet… về cơ sở lý luận của lạm phát và thực trạnglạm phát và hiệu quả của chính sách kiểm soát lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 1986 –2010
4.2 Phân tích số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá về nhữngvấn đề chung của lạm phát:
Phương pháp tổng hợp: sau khi thu thập những thông tin có liên quanđến lạm phát là giai đoạn tổng hợp lại những thông tin cần thiết để tiếnhành phân tích
Phương pháp phân tích: từ những số liệu đã tổng hợp được bắt đầu phântích những số liệu đó xem ý nghĩa của những số liệu đó như thế nào
Phương pháp so sánh: sử dụng biểu đồ để so sánh các số liệu thu thậpđược
Phương pháp đánh giá: sau khi phân tích và so sánh, tiến hành đánh giáxem mức độ lạm phát ở mỗi giai đoạn có tác động như thế nào đến nềnkinh tế
5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Từ việc nghiên cứu các giai đoạn lạm phát trong lịch sử đến hiện nay để có cáinhìn tổng quát hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó đánh giá hiệu quả của các chínhsách mà chính phủ đã đưa ra để từ đó đưa ra những đề xuất để có thể đối phó với tìnhhình phức tạp mà hiện nay lạm phát gây ra
Trang 3Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM
PHÁT
1 Khái niệm.
1.1 Một số vấn đề về lạm phát:
1.1.1 Thế nào là lạm phát?
Lạm phát dùng để chỉ sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết cáchàng hóa, dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó trong một thời gian nhấtđịnh Tức là khi giá trị của hàng hóa dịch vụ tăng lên đồng nghĩa với sức muacủa đồng tiền giảm đi cùng với một số tiền nhất định Có thể nói lạm phát là sựtăng lên liên tục của mức giá
Nói một cách cụ thể hơn , lạm phát là hiện tượng giảm mãi lực của đồng tiền.
Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăngcao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơnhoặc phải trả một giá cao hơn để hưởng cùng một dịch vụ
Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành trong dân
chúng tăng lên do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì những nhu cầu cấp thiết(chiến tranh, nội chiến, thâm thủng ngân sách ) Trong khi đó, số lượng hànghoá không tăng khiến dân chúng cầm trong tay nhiều tiền quá sẽ tranh muakhiến giá cả tăng vọt có khi đưa đến siêu lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi mức giá chung và được tính theo công thức:
1.1.2 Đo lường lạm phát bằng cách nào ?
Mức giá chung của nền kinh tế được nhìn nhận theo 2 cách Chúng ta coi mứcgiá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ Khi mức giá tăng mọi người phải trả nhiềutiền hơn cho những hàng hóa dịch vụ mà họ mua Chúng ta có thể coi mức giá cũng như
là giá trị của tiền Sự gia tăng mức giá có nghĩa là giá trị của tiền giảm bởi vì mỗi đồngtiền bỏ ra lúc này mua được ít hàng hóa hơn trước
Mức giá chung được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hoặc chỉ số điều chỉnh(GDP) Chỉ số giá bao gồm một số loại như sau:
Chỉ số giá bán lẻ - CPI – Consumer Price Index
Chỉ số giá bán buôn – WPI - Wholesale Price Index
Chỉ số giá sản xuất – PPI – Producer Price Index,
Trang 4Nhưng thông thường thì người ta dùng chỉ số giá bán lẻ (CPI) để đo lường mức
độ lạm phát CPI đựơc tính theo công thức:
CPI =
Nếu nền kinh tế năm nay có lạm phát 10%/năm tức là mức giá cả chung trong
nền kinh tế tăng lên 10% so với năm trước đó Điều đó không có nghĩa là giá cả của tất
cả các hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ lệ là 10%, mà những hàng hóa khác nhau sẽ
có những tỷ lệ tăng khác nhau và thậm chí có mặt hàng giá giảm hoặc giá không đổi.
1.2 Thế nào là giảm phát ?
Khái niệm giảm phát được hiểu ngược với khái niệm lạm phát, tức là hiện tượng
mức giá cả chung trong nền kinh tế giảm xuống Cũng tương tự như lạm phát, giảm
phát nhưng cũng không có nghĩa là tất cả các mặt hàng đều giảm theo cùng một tỷ lệ,
mà những mặt hàng khác nhau sẽ có những tỷ lệ thay đổi khác nhau
1.3 Thế nào là giảm lạm phát?
Giảm lạm phát, mô tả hay nói lên tình hình lạm phát được thay đổi theo chiều
hướng giảm xuống Giảm lạm phát chẳng phải là một thuật ngữ hay một khái niệm gì
cả, mà từ “giảm” ở đây chỉ hiểu đơn giản là sự thay đổi về mặt số lượng theo chiềuhướng nhỏ hơn do đó nó tương tự như mọi cái giảm khác, như giảm chơi bời, giảmnhậu, giảm vào Net chẳng hạn
Để phân biệt chúng, chúng em lấy ví dụ như thế này cho nó dễ hiểu Nếu coi
chỉ số giá là vận tốc của chiếc xe thì khi xe chạy - tức là vận tốc dương - lạm phát; khi
xe chạy lùi - vận tốc âm - giảm phát; còn khi xe đang chạy mà rà thắng để giảm vận tốc
từ từ là giảm lạm phát
2 Phân loại lạm phát.
Thông thường người ta phân loại lạm phát trên cơ sở định lượng và định tính
Về mặt định lượng: lạm phát thể hiện những mức đô nghiêm trong khác nhau
và dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính trong năm, phân theo cách này thì lạmphát có các loại sau:
Lạm phát vừa phải – Mild inflation : được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm
và có thể dự đoán được Là loại lạm phát ở mức một con số - dưới 10%/năm.Khi giá tương đói ổn định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sànggiữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm.Mọi người sẵn sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền
vì họ tin rằng giá trị và chi phí của họ mua và bán sẽ không chênh lệch quáxa.Loại lạm phát này được xem là là tích cực và cần thiết vì nó có khả năngtạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế
Lạm phát phi mã – Galloping inflation :Là loại lạm phát ở mức hai đến ba
con số ( tỷ lệ tăng giá trên 10% đến <100%), từ 10% 100% 900% mộtnăm Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữtiền mặt, mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu cần thiết cho việc thanh toán
x 100
Trang 5hằng ngày Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ Thị trường tàichính không ổn định ( do vốn chạy ra nước ngoài) Loại lạm phát này tácđộng tiêu cực đến nền kinh tế, với những hậu quả cực kỳ khó khăn cho đờisống kinh tế, xã hội, chính trị trong nước
Siêu lạm phát – Hyper inflation : Là loại lạm phát 4 con số, tỳ lệ tăng giá
từ 1000 %/năm trở lên Đồng tiền gần như mất giá hoàn toàn Các giao dịchdiễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền không còn làm được chức năng traođổi Đây thực sự là một giai đoạn cực kỳ hỗn loạn, bất ổn định kinh tế xã hội
và đời sống nhân dân Những ví dụ cùng cực nhất của siêu lạm phát đã xảy
ra tại Đức những năm đầu thập niên 1920 khi tỉ lệ lạm phát lên tới 3.25 x
106 mỗi tháng, có nghĩa là giá cả tăng gấp đôi mỗi 49 tiếng đồng hồ, đạt cực điểm lên đến 10.000.000.000%, Hungary sau Thế chiến II với tỉ lệ lạm phát 4.19 x 1016 (giá cả tăng gấp đôi mỗi 15 giờ đồng hồ), Zimbabue, Colombia….
Về mặt định tính: Lạm phát được chia làm thành nhiều loại khác nhau, tùy theo
tính chất của lạm phát mà người ta chia ra các loại cơ bản sau:
Lạm phát thuần túy – Pure Inflation : Đây là trường hợp đặc biệt của lạm
phát, hầu như giá cả của mọi loại hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong cùng một đơn vị thời gian
Lạm phát cân bằng – Balanced inflation: Là loại lạm phát có mức giá chung
tăng tương ứng với mức tăng thu nhập
Lạm phát được dự đoán trước – Predicted inflation: Là lạm phát mà mọi
người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong nhiều năm.
Lạm phát không được dự đoán trước – Non Predicted inflation: Là lạm phát
xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như mức độ tác động
Lạm phát cao và lạm phát thấp – High inflation and Low inflation: Theo quan
điểm của Gary Smith thì lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập
tăng thấp hơn tỷ lệ lạm phát Ngược lại lạm phát thấp là mức tăng thu nhập tăng tăng cao hơn mức độ tăng của tỷ lệ lạm phát
3 Nguyên nhân của lạm phát.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, Phân loại theo nguyênnhân của lạm phát chúng ta có các loại lạm phát sau:
Lạm phát do cầu kéo – Demand pull inflation : Nguyên nhân này xảy ra khi tổng cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm
đó Trường hợp này xuất hiện có thể là do tổng cầu tăng nhưng tổng
cung không đổi, hoặc tổng cung cũng tăng nhưng tăng không bằng tổng cầu Để khắc phục, chính phủ phải thực hiện các biện pháp thắt chặt chitiêu, tăng thuế hoặc giảm cung tiền
Trang 6AD1
AD0P
PP
Lạm phát do chi phí đẩy – Cost push inflation: Lạm phát loại này xuất hiện
khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế
Chi phí đầu vào tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuấttăng giá Điều kiện khai thác khó khăn hơn đòi hỏi nhiều chi phí hơn; thiên tai,mất mùa, lụt bão, động đất… làm giảm năng lực sản xuất; khủng hoảng ngànhdầu mỏ do các liên minh dầu mỏ tăng giá hoặc chiến tranh vùng vịnh làm tănggiá, giá dầu tăng làm tăng chi phí trong ngành năng lượng, từ đó làm tăng chiphí đầu vào trong các ngành khác Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thànhsản phẩm và buộc doanh nghiệp tăng giá bán để bù đắp chi phí Giá bán tăng -tạo lạm phát Nhưng mặt khác giá bán tăng, theo quy luật cung cầu sẽ làm tổngcầu giảm xuống, các doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản xuất hoặc sa thải nhân công.Hậu quả dẫn đến cho nền kinh tế lúc này là vừa có lạm phát lại vừa bị suy thoái,
tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Nếu lạm phát do cầu kéo ở mức vừa phải là một điềukiện rất tốt cho nền kinh tế, nó sẽ kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, người tacòn ví nó như một chất dầu mở dùng để bôi trơn cho bộ máy kinh tế Nhưng lạmphát do chi phí đẩy thì dù bất kỳ mức độ nào cũng đều không tốt, vì bản thân nó
đã mang trong mình sự suy thoái kinh tế Do vậy nó còn được gọi là lạm phátđình truệ
→ Về việc khi nền Kinh tế xảy ra cùng lúc 2 nguyên nhân gây ra lạm phát, lạm phát cầu kéo & lạm phát chi phí đẩy:
Trong thực tế 2 loại lạm phát có thể xảy ra cùng 1 lúc Nếu đường cầu dịchchuyển sang phải kết hợp đường cung dịch sang trái hay lên trên thì giá tăng, sản lượng
có thể, giảm hoặc không đổi tùy theo mức độ dịch chuyển của 2 đường Đối với lạmphát do cầu kéo, ta kiềm chế lại bằng cách CP rút tiền bớt ra khỏi nên Kinh tế, NHTƯgiảm lượng cung tiền (MS), CP giảm chi tiêu (giảm G) Còn loại lạm phát do chi phíđẩy, CP kiềm chế bằng cách áp dụng CS tài khóa và tiền tệ mở rộng nhằm đưa sảnlượng nên Kinh tế về mức sản lượng tiềm năng (YP) Còn tùy trường hợp cụ thể, bằngcách xem xét tổng thể nền Kinh tế bị loại lạm phát nào nặng hơn để đưa ra CS kiềm chế
Trang 7lạm phát thích hợp nhất.
Hình 2: Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do cơ cấu: Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa
cho người lao động Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể khôngtăng tiền công cho người lao động trong ngành mình Nhưng để đảm bảo mứclợi nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm Lạmphát này nảy sinh từ đó
Lạm phát do cầu thay đổi: Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi
lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấpđộc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà khôngthể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi đómặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên,dẫn đến lạm phát
Lạm phát do xuất khẩu: Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng
cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm
cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát
nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm
đó trong nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập
khẩu đội lên.
Lạm phát tiền tệ: Cung tiền tăng do:
NHTƯ mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá sovới ngoại tệ
NHTƯ mua công trái theo yêu cầu của nhà nước
Quản lý tiền mặt kém hiệu quả
Chi tiêu ngân sách ngày càng lớn
Sức hút của thị trường chứng khoán
Tâm lý hoang mang của người dân trước giá cả của thị trường tăng cao( mua vàng hay ngoại tệ dự trữ….)
Tất cả nguyên nhân trên làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên gây ra lạm
Y*
PPP
LAS
SAS1SAS0
Trang 8Lạm phát đẻ ra lạm phát: khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý
sẽ cho rằng tới đây giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại.tổng cầu trở nên cao hơn tổng cung gây ra lạm phát
4 Tác động của lạm phát.
4.1 Tác động tiêu cực.
4.1.1 Lạm phát dự kiến được
Chi phí mòn giày: vì lạm phát làm xói mòn giá trị thực tế mà chúng ta nắm giữ
nên để tránh sự mất giá của đồng tiền mọi người sẽ giữ ít tiền trong ví của mìnhhơn và một trong những cách để thực hiện điều đó là đến ngân hàng thườngxuyên hơn, tức là gửi tài sản dưới dạng tiền gởi ngân hàng Chi phí bỏ ra đểgiảm lượng tiền nắm giữ được gọi là chi phí mòn giày của lạm phát Vì chúng ta
có thể đến ngân hàng thường xuyên hơn, nên giày chúng ta mòn nhanh hơn, bêncạnh đó chúng ta phải mất đi thời gian và sự tiện lợi để ít giữ tiền hơn , cái màchúng ta không phải trả khi lạm phát.Chi phí mòn giày tương đối nhỏ so vớiquốc gia có lạm phát vừa phải Chi phí mòn giày rât lớn đối với quốc gia siêulạm phát
Chi phí thực đơn: hầu hết các doanh nghiệp không thay đổi giá hàng ngày, mà
thường thông báo giá và giữ ổn định trong khoảng thời gian vài tuần, vài tháng,năm Các doanh nghiệp không thường xuyên thay đổi giá vì họ phải chịu chi phíkhi đổi giá Chi phí cho việc đổi giá gọi là chi phí thực đơn, một thuật ngữ rút ra
từ chi phí in thực đơn mới của các nhà hàng Chi phí thực đơn bao gồm các chiphí quyết định giá mới, chi phí gởi bản giá và catalo mới cho đối tác và kháchhàng, chi phí quảng cáo giá mới và thậm chí cả chi phí giải thích cho khách hàngtại sao có sự thay đổi giá.Lạm phát làm tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệpphải chịu Khi lạm phát cao, chi phí doanh nghiệp tăng rất nhanh do sự thay đổigiá nhiều lần trong kỳ
Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực, các nền kinh tế thịtrường thường dựa vào giá tương đối để phân bổ nguồn lực Người tiêu dùngquyết định mua hàng hóa bằng cách so sánh chất lượng và giá cả của hàng hóa
đó và dịch vụ khác nhau Thông qua những quyết định này, họ quyết định phân
bổ các nhân tố sản xuất khan hiếm cho các nghành và doanh nghiệp Khi lạmphát cao thì sự thay đổi tự động trong giá tương đối càng lớn, các quyết định củakhách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực mộtcách hiệu quả
Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: các nhà lập pháp thường khôngtính đến lạm phát khi soạn thảo các luật thuế Các nhà kinh tế đã nghiên cứu cácluật thuế và kết luận rằng lạm phát có xu hướng làm tăng gánh nặng thuế đánhvào các khoản thu nhập thu được từ tiết kiệm
Thuế thu nhập đánh vào lãi suất danh nghĩa thu được từ những khoản tiết kiệm,mặc dù một phần lãi suất danh nghĩa chỉ đơn thuần là bù lạm phát Để xem xét lạm phát,chúng ta chú ý đến ví dụ bằng số sau:
Trang 9Nền kinh tế 1 (giá ổn định)
Nền kinh tế 2 (lạm phát)
1 Lãi suất thực tế
2 Tỷ lệ lạm phát
3 Lãi suất danh nghĩa (Lãi suất
thực tế + Tỷ lệ lạm phát)
4 Lãi suất giảm do thuế suất
25% (0.25 x Lãi suất danh
nghĩa)
5 Lãi suất danh nghĩa sau thuế
(0.75 x Lãi suất danh nghĩa)
6 Lãi suất thực tế sau thuế (Lãi
suất danh nghĩa sau thuế x Tỷ
lệ lạm phát)
4%
04133
4%812391
Khi lạm phát bằng 0, mức thuế suất 25% đánh vào thu nhập từ lãi suất làm giảmlãi suất thực tế từ 4 xuống 3% Khi lạm phát bằng 8, mức thuế như vậy làm giảm lãisuất thực tế từ 4 xuống 1%
Những tác động của lạm phát làm thay đổi thuế, nên lạm phát càng cao thì càng
có xu hướng làm giảm động cơ tiết kiệm của mọi người Mà tiết kiệm trong nền kinh tếchính là nguồn của đầu tư và đầu tư chính là bộ phận tăng trưởng của nền kinh tế trongdài hạn Vì vậy, khi lạm phát làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản tiết kiệm, nó
có xu hướng làm giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Lạm phát làm tăng sự nhầm lẫn và bất tiện: các nhà kế toán phản ánh sai các
khoản thu nhập của doanh nghiệp khi giá cả tăng thường xuyên Vì lạm phát làmcho đồng tiền có giá trị thực tế không giống nhau vào các thời điểm khác nhau,nên việc tính toán lợi nhuận của công ty - phần chên lệch giữa các khoản thu vàchi phí sẽ phức tạp hơn khi nền kinh tế có lạm phát Do vậy, trong chừng mựcnào đó, lạm phát làm cho các nhà đầu tư khó phân biệt giữa các doanh nghiệplàm ăn kém hiệu quả và do vậy làm cản trở thị trường tài chính trong việc phân
bổ các khoản tiết kiệm của nền kinh tế cho các loại đầu tư khác nhau
4.1.2 Lạm phát không dự kiến được.
Thứ nhất, là lạm phát làm thu nhập thực tế của một bộ phận dân cư giảm xuống,
đời sống khó khăn hơn.Như khái niệm thì lạm phát là một thuật ngữ mô tả hiệntượng mức giá cả chung trong nền kinh tế tăng lên Ai cũng hiểu khi giá cả trongnền kinh tế tăng lên điều đó có nghĩa là thu nhập thực tế của những người có thunhập cố định hay ít thay đổi như quân nhân, cán bộ hưu trí, lương của cán bộcông nhân viên trong cơ quan hành chính nhà nước giảm xuống Xét về mặt sốlượng thì hàng tháng họ vẫ nhận được 500 đó thôi, nhưng 500 tháng trước họmua được ít hàng hơn tháng này do giá cả của tháng này tăng cao hơn thángtrước, như vậy là thu nhập thực tế của họ đã giảm xuống
Trang 10 Thứ hai, là làm môi trường kinh tế rối ren Lạm phát quá cao tức là ở mức trên
20%/năm, là nơi tiềm ẩn và chứa đựng các mầm mống có khả năng đe dọa đếntiến trình phát triển bền vững của nền kinh tế Trong một nền kinh tế mà giá cảtăng lên liên tục và tăng ở mức cao thì thật là một môi trường kinh tế đầy bátnháo
Thứ ba, là các chính sách về kinh tế xã hội tài chính tiền tệ tín dụng rất khó định
hướng thực hiện, và cũng có thể dẫn đến sự khủng hoảng trong lĩnh vực tàichính tiền tệ tín dụng thông qua các vấn đề lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa,cung tiền, vay nợ Ngoài ra,lạm phát xảy ra còn là môi trường tốt để nhữnghiện tượng tiêu cực trong đời sống phát sinh như đầu cơ, tích trữ gây cung hànghóa giả tạo
Thứ tư, tác hại đặc biệt của lạm phát không dự kiến là tái phân phối của cải một
cách tùy tiện, lạm phát bất ngờ phân phối lại của cải giữa các thành viên trong
xã hội không theo công lao và nhu cầu của họ Sự phân phối này xảy ra vì trongnền kinh tế có rất nhiều khoản vay được tính toán bằng đơn vị tính là tiền Khigiá cả thay đổi không đoán trước được nó sẽ phân phối lại của cải giữa người đivay và người cho vay Nếu lạm phát có thể dự đoán trước được thì người đi vay
và người cho vay đã tính đến lạm phát khi đưa ra lãi suât danh nghĩa
Trong trường hợp cầu hàng hóa giảm thì tất yếu nền kinh tế rơi vào trạng tháisuy thoái kinh tế Tại sao giá không tăng hoặc giảm, là vì tổng cung của nền kinh tế lớnhơn tổng cầu Cung lớn hơn nên chắc chắn các doanh nghiệp sẽ có một lượng hàng hóatồn kho không bán được, phản ứng của doanh nghiệp trong lúc này là cắt giảm thu hẹpsản xuất, sa thải bớt nhân công Như vậy khái quát hóa lên thì trong toàn nền kinh tế lúcnày sẽ bị tác động theo dây chuyền lang từ ngành này sang ngành khác và dẫn đến việckhủng hoảng thừa trầm trọng hơn và suy thoái toàn nền kinh tế
4.2 Tác động tích cực.
Bên cạnh những mặc tiêu cực, lạm phát cũng có một số mặc tích cực như sau:
Thứ nhất, nếu lạm phát ở mức độ nhẹ và trong tầm kiểm soát của chính phủ Ví
dụ, hàng năm chính phủ có thể phát hành thêm một lượng tiền mới để tiêu xàicho những chương trình công cộng hoặc giải quyết thiếu hụt ngân sách khiếnđồng tiền xoay vòng tạo ra thêm của cải, trực tiếp đẩy cao tổng sản lượng quốcdân GDP lên thêm một mức Dĩ nhiên nếu quá đà sẽ có nguy cơ gây ra lạm phátnặng hoặc siêu lạm phát và làm cho các hoạt động kinh tế sẽ bị tê liệt
Thứ hai, lạm phát mà tỷ lệ tăng giá dương vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế
(theo nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin) Ông dùng từ "dầu bôi trơn" đểmiêu tả tác động tích cực của lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phíthực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điều nàykhuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo them và
tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm
Vì vậy, nền kinh tế lạm phát hay không lạm phát thì cũng đều không tốt Vấn đề
là chúng ta xác định mức độ lạm phát trong nền kinh tế bao nhiêu là tốt nhất, và vớimức độ đó thì nền kinh tế không bị rối ren lộn xộn bất ổn mà cũng không bị suy thoái.Với các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì nên giữ mức lạm phát khoảng 8 đến12%/năm là tốt nhất
5 Ai là nạn nhân của lạm phát ?
Trang 11Khi lạm phát xảy ra thì hầu hết mọi thành phần
của nền kinh tế đều bị ảnh hưởng, đều trở thành nạn nhân của lạm phát, bởi nhìn một cách tổng thể thì mỗi người đều là người tiêu dùng Tuy nhiên, 3 thành phần
chịu nhiều thiệt thòi nhất là:
- Người về hưu: Lương hưu là một trong
những “hàng hoá” ổn định nhất về giá cả, thường chỉđược điều chỉnh tăng lên đôi chút sau khi giá cả hàng hoá
đã tăng lên gấp nhiều lần
- Những người gửi tiền tiết kiệm: Hẳn nhiên
sự mất giá của đồng tiền khiến cho những người tích trữtiền mặt nói chung và những người gửi tiền tiết kiệmđánh mất của cải nhanh nhất
- Những người cho vay nợ: Khoản nợ trước đây có thể mua được một món
hàng nhất định thì nay chỉ có thể mua được những món hàng có giá trị thấp hơn Vậy ai
là người được hưởng lợi? Có lẽ khi đồng tiền mất giá dần thì người sung sướng nhấtchính là những con nợ vì nay khoản nợ họ phải trả có vẻ nhẹ gánh hơn
6 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
Hai chỉ báo về tình hình kinh tế được theo dõi chặt chẽ là lạm phát và thấtnghiệp Hai đại lượng phản ánh tình hình kinh tế này gắn bó vói nhau như thế nào? Bởi
lẽ, như chúng ta đã thấy tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính của thịtrường lao động chẳng hạn như luật tiền lương tối thiểu, sức mạnh thị trường của côngđoàn, vai trò cuả tiền lương và hiệu quả của việc tìm việc làm Ngược lại,tỷ lệ lạm phátphụ thuôc trước hết vào sự gia tăng cung tiền,do NHTW kiểm soát Do đó, trong dàihạn, lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ nhiều với nhau Nhưng trong ngắnhạn thì ngược lại,các nhà kinh tế học vĩ mô thường cho rằng một trong mười nguyên lýcủa nền kinh tế học là: xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thấtnghiệp Nếu các nhà hoạch định chính sách tiền tệ mở rộng tổng cầu và chuyển nền kinh
tế lên phía trên đường tổng cung ngắn hạn, họ có thể tạm thời cắt giảm thất nghiệp,nhưng cái giá phải trả là lạm phát cao hơn Nếu các nhà hoạch định chính sách hạn chếtổng cầu và chuyển nền kinh tế xuống phía dưới đường tổng cung ngắn hạn, họ có thểcắt giảm lạm phát, nhưng phải trả giá là thất nghiệp cao hơn
Mặc dù sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp đã tạo nhiều đảo lộn về tri thứccủa các nhà kinh tế học, nhưng một số nguyên tắc đã hình thành mà ngày nay chúng tađều nhất trí
Ví dụ về sự giải thích của Milton Friedman vào năm 1958 về mối quan hệ giữalạm phát và thất nghiệp : « Luôn luôn có sự đánh đổi tạm thời giữa lạm phát và thấtnghiệp, nhưng không có sự đánh đổi lâu dài Sự đánh đổi tạm thời này không phát sinh
từ lạm phát nói chung, mà từ lạm phát không dự kiến, tức tỷ lệ lạm phát ngày một giatăng Niềm tin phổ biến rằng có sự đánh đổi lâu dài chỉ là sự lẫn lộn giữa cái cao và cáiđang tăng, điều mà chúng ta ai cũng biết dưới dạng đơn giản hơn Tỷ lệ lạm phát ngàycàng tăng có thể làm giảm thất nghiệp, song tỷ lệ lạm phát cao thì không »
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được các nhà kinh tế vĩ mô trình bày một cách ngắn gọn dựa vào đường Phillips như sau:
Đường Phillips mô tả mối quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp Bằng
Trang 12cách mở rộng tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể chọn một địađiểm trên đường Phiilips có lạm phát cao hơn và thất nghiệp thấp hơn.Bằngcách thu hẹp tổng cầu,các nhà hoạch định chính sách có thể chọn một địa điểmtrên đường Phiilips có lạm phát thấp và thất nghiệp cao hơn.
Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp mô tả bằng đường Phillips chỉ đúngtrong ngắn hạn Trong dài hạn, đường Phillips thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên
Đường Phillips ngắn hạn còn dịch chuyển khi có cú sốc tác động tới tổngcung.các cú sốc cung bất lợi, chẳng hạn giá dẩu thế giới tăng vọt năm 1970đem lại cho các nhà hoạch định chính sách sự đánh đổi kém mong muốn hơngiữa lạm phát và thất nghiệp Nghĩa là sau một cú sốc cung bất lợi, họ chấpnhận tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tại mọi tỷ lệ thất nghiệp cho trước hoặc tỷ lệ thấtnghiệp cao hơn tại mọi tỷ lệ lạm phát ỳ cho trước
Khi hạn chế mức cung tiền để cắt giảm lạm phát,nó di chuyển nền kinh tế dọcđường Phillips ngắn hạn, dẫn đến thất nghiệp tạm thời cao Cái giá của việc cắtgiảm lạm phát phụ thuộc vào chổ kỳ vọng về lạm phát giảm xuống nhanhchóng đến mức nào Một số nhà kinh tế lập luận rằng cam kết giảm lạmphat1được mọi người tin tưởng có thể làm giảm tổn thất do chính sách cắt giảm lạmphát gây ra, bởi vì quá trình điều chỉnh kỳ vọng diễn rnhanh chóng hơn
7 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ phi tuyến tính,
ở mức lạm phát thấp (thường là 1 con số) thì lạm phát không tác động tiêu cực lên tăngtrưởng, thậm chí ở mức lạm phát thấp gia tăng lạm phát thường gắn gắn liền với tăngtrưởng cao hơn; khi lạm phát đến một ngưỡng cao nhất định thì lạm phát bắt đầu tácđộng tiêu cực lên tăng trưởng, ngưỡng này đối với các nước đang phát triển và các nềnkinh tế chuyển đổi là dao động từ 11% - 14%/năm
8 Một số chính sách tổng quát để kiềm chế lạm phát.
Khi lạm phát đã xãy ra nặng nề và nghiêm trọng thì chính phủ phải tìm mọi cách
để chống lại lạm phát nhằm khôi phục lại sức mua của đồng tiền Nói như vậy có nghĩa
là việc thực hiện các biện pháp ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát sẽ trở thành mộttrong những chính sách lớn trong phát triển kinh tế của các nước
Ổn định tiền tệ nói chung và kiềm chế lạm phát nói riêng là việc Nhà nước ápdụng các biện pháp về kinh tế là tổ chức và kỹ thuật để ổn định sức mua của đồng tiềntạo điều kiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Như vậy việc áp dụng các biện pháp các biện pháp đó có tính chất chiến lượccùng các biện pháp cấp bách trước mắt như sau:
8.1 Những biện pháp cơ bản chiến lược
Đây là biện pháp nhằm tác động toàn bộ lên mọi mặt hoạt động của nềnkinhtế,với ý tưởng tạo ra sức mạnh về tiềm lực kinh tế của đất nước , một quốc gia có nềnkinh tế phát triển tốt và ổn định thì ở đó đồng tiền ổn định khá vững chắc.Lạm phát ít có
cơ hội để phát triển bộc phát.Những biện pháp cơ bản chiến lược chưa thể phát huy tácdụng ngay , nhưng nếu không áp dụng những biện pháp đó thì tình trạng lạm phát, tìnhtrạng rối loạn của lưu thông tiền tệ sẽ xảy ra triền mien không lối thoát Những biệnpháp cơ bản chiến lược có thể gồm những biện pháp lớn như sau:
Trang 13 Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đúng đắn.
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế,phát triển nghành mũi nhọn xuất khẩu
Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước
8.2 Những biện pháp cấp bách trước mắt.
Biện pháp này nhằm ổn định tiền tệ và chống đỡ lạm phát được thực hiện tronghoàn cảnh lạm phát xảy ra nghiêm trọng, cơn sốt lạm phát cao thì sẽ có tác dụng nhanhchóng hơn.Những biện pháp như vậy được gọi là những biện pháp tình thế để đói phóvới thực trạng báo động của tình hình tiền tệ giá cả
Biện pháp tiền tệ – tín dụng:
Quản lý chặt chẽ việc cung ứng tiền,thực hiện chính sách đóng băng tiềntệ
Quản lý và hạn chế thật mạnh khả năng tạo tiền của ngân hang thươngmại bằng cách tăng dự trữ bắt buộc, xiết chặt tín dụng,…
Nâng cao lãi suất tín dụng để thu hút tiền mặt trong nền kinh tế xã hội,nhờ đó làm lượng tiềncung ứng,mặt khác nâng cao lãi suất tín dụngcũng làm giảm khả năng mở rộng tín dụng của các ngân hang thươngmại
Trường hợp cần thiết có thể áp dụng các biện pháp cải cách tiền tệ, pháthành tiền mới thu đổi tiền cũ để lập lại trật tự trong lưu thông tiền tệ
Biện pháp về tài chính ngân sách:
Trước hết phải tìm cách giảm dần bội chi tiến tới thăng bằng thu chingân sách bằng tiết kiệm chi phí nhất là những khoản chi cho bộ máyquản lý hành chính, những khoản chi chưa thật cấp thiết cũng cần phảicắt bỏ hoặc giảm thiểu để làm giảm sự căn thẳng của ngân sách
Tăng cường bồi dưỡng và mở rộng các khoản thu từ nền kinh tế,chống thất thu thuế, đồng thời phải thực hiện thu đúng thu đủ côngbằng để không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống
Sử dụng tín dụng nhà nước bằng cách vay nợ trong nước và nướcngoài
Ngăn chặn sự leo thang của giá cả như thực hiện mậu dịch tự do, nới lỏnghang rào thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu hang hóa
8.3 Những phương thức chống lạm phát ở các nước phát triển
Việc lựa chọn phương thức chống lạm phát ở các nước khác nhau không hoàntoàn giống nhau, ngay cả ở cùng một nước, trong những thời kỳ khác nhau người tacũng áp dụng những phương thức khác nhau, nhưng nhìn chung,có 2 phương thức cơbản sau:
Thứ nhất ,“Hạn chế tiền tệ” hay kiểm soát chặt chẽ lượng tiền cung ứng.
Thứ hai, “Nới lỏng tiền tệ” hay lấy lạm phát trị lạm phát.
Trang 14Chương 3: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 -
2010
Có thể nói rằng lạm phát vừa là một phạm trù kinh tế khách quan, vừa là mộtcông cụ kinh tế được Nhà nước sử dụng để phát triển kinh tế, vì việc phân phối sảnphẩm và thu nhập nói chung đều được thực hiện thông qua tiền tệ nên lạm phát là biệnpháp để phân phối lại sản phẩm và thu nhập trong nền kinh tế Nói cách khác, lạm phát
sẽ khiến cho diễn biến và quá trình phân phối lại thu nhập sẽ có lợi cho đối tuợng này
và gây thiệt hại cho đối tượng khác trong xã hội Như vậy, lạm phát mang bản chất kinh
tế xã hội sâu sắc chứ không phải là một hiện tư tự nhiên của nền kinh tế thị trường Vìvậy, trong mỗi giai đoạn khác nhau, cách biểu hiện của lạm phát cũng không thật sựhoàn toàn giống nhau và nguyên nhân và giải pháp mà chính phủ sử dụng để kiềm chếlạm phát cũng khác nhau
Thật vậy, câu chuyện lạm phát ở Việt Nam không phải là mới Đã từng có thời
kỳ tỉ lệ lạm phát lên đến 3 chữ số, sau đó lại giảm đến một con số, rồi tăng trở lại Dễdàng để chúng ta nhận ra rằng trong giai đoạn từ 1986- 2010, đất nước có nhiều bướcchuyển mình vươn lên phát triển, lạm phát cũng theo đó mà diễn biến phức tạp, khó cóthể dự đoán một cách chính xác được, nhưng nhìn lại một cách tổng thể, chúng ta có thểchia thành ba giai đoạn chính sau:
Giai đoạn đầu: Khi nền kinh tế bắt đầu đổi mới, đi vào ổn định và bắt đầu có
dấu hiệu trì trệ: 1986 – 2006
Giai đoạn thứ hai: Nền kinh tế bắt đầu khủng hoảng : 2007 – 2008.
Giai đoạn ba: Nền kinh tế bắt đầu giai đoạn phục hồi: 2009 – 2010
1 Giai đoạn đầu (1986 – 2006): Chúng ta có thể chia thành bốn giai đoạn nhỏ sau: 1.1 Giai đoạn 1986- 1993:
1.1.1 Nguyên nhân lạm phát cao năm 1986:
Nguyên nhân bên trong:
Ở Việt Nam, ngay sau khi kết thúc cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm đã làmcho nền kinh tế Việt Nam vốn đã nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề
đã khiến cho tình hình tài chính tiền tệ giá cả diễn biến ngày càng bất lợi cho sự pháttriển đất nuớc
Kinh tế Việt Nam từ những năm 1986 đến nay đã trải qua sự biến đổi sâu sắc :
từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN;
từ tăng trưởng thấp những năm 80 sang tăng trưởng cao những năm 90; khủng hoảng rốiloạn rồi chuyển sang ổn định và phát triển Những biến đổi thăng trầm của nền kinh tếthị trường là nguyên nhân của tình trạng lạm phát Việt Nam
Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến đó là sự tăng giá hàng hóa của các nước trênthế giới, càng đẩy các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn và để hỗ trợ nền sản xuấttrong nước, đặc biệt là các xí nghiệp quốc doanh, Chính phủ Việt Nam lại in thêm tiền
Trang 15làm tăng mức cung ứng tiền trong nền kinh tế lại dẫn đến lạm phát tiền tệ , điều đó càngđẩy tỉ lệ lạm phát lên cao.
Đồng thời năm 1985, Việt Nam thực hiện cuộc cải cách giá, tiền lương, tiền màđỉnh cao là sự kiện đổi tiền vào ngày 14 tháng 9 và lạm phát cũng bùng nổ ngay sau đó
Đó là năm 1986 chúng ta đã rơi vào tình trạng siêu lạm phát với ba chữ số 775% trongkhi đó tăng trưởng kinh tế chỉ ở mức 2,33%
Gọi là lạm phát năm 1986 vì đó là năm có tỉ lệ tăng cao nhất, nhưng lạm phátthực sự đã xuất hiện từ nhiều năm trước đó Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ 1981-1985 lầnlượt tăng là: 70%, 95%, 50%, 65% và 92% Chỉ có điều lúc đó không ai thừa nhận cólạm phát trong nền kinh tế XHCN, không ai dám đưa vấn đề ra để phân tích, bàn luậncông khai Không có giải pháp tổng thể nào được đưa ra trong một thời gian dài cho đếnkhi xảy ra cuộc đôi tiền vào năm 1985
Có lẽ có quan niệm cho rằng đổi tiền sẽ khôi phục lại giá trị đồng bạc Việt Nam
và lạm phát sẽ chấm dứt nên mới có qui định “Sức mua của đồng tiền mới bằng 10 lầnsức mua của đồng tiền cũ” (Quyết định 01/HĐBT-TĐ ngày 13/9/1985) Nhưng sau đổitiền kết quả hầu như không ai mong muốn, tỷ lệ lạm phát năm 1985 tăng đến 92%, năm
1986 lên tới 775%, nền kinh tế bước vào thời kỳ lạm phát dữ dội với tỉ lệ tăng 3 chữ sốkéo dài trong 2 năm tiếp theo
Đến năm 1987 do thiên tai, sản lượng lương thực cuối năm giảm 3,5% và đầunăm 1988 một số địa phương miền Bắc bị đói, giá cả lên cao, lạm phát chi phí đẩy lạitiếp diễn .Đứng trước tình hình đó, dân chúng tích trữ hàng hóa, lương thực, vàng và đô
la càng nhièu vì lo sợ rằng đồng Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạo, giá cảtăng cao dẫn đến lạm phát cầu kéo, với tỉ lệ lạm phát là 223,1%, mức tăng trưởng GDPchỉ là 3,78%
Như vậy, trong giai đoạn này lạm phát xảy ra ban đầu là do chi phí đẩy, sau đó
là do tăng mức cung ứng tiền , năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đó lạm phát cầu kéo xảy ra.
Nguyên nhân bên ngoài:
Lạm phát tăng cao đột biến do chi phí đẩy của việc tăng giá từ bên ngoài:
Năm 1985, Gorbacher đã nên nắm chính quyền tại Liên xô, cùng với sự sụp đổcủa các nước Đông Âu cũ, Việt Nam bị cắt giảm nguồn viện trợ từ nước ngoài và đếnnăm 1991 thì bị cắt hẳn Do đó, nguyên vật liệu đầu vào như sắt thép, dầu hỏa, máy mócthiết bị Việt Nam hoàn toàn phải mua với giá cao làm cho chi phí sản xuất tăng nhanh.Lạm phát chi phí đẩy xảy ra
1.1.2 Diễn biến và thực trạng của lạm phát giai đoạn 1986 – 1993:
Biểu hiện đầu tiên của lạm phát là đồng tiền mất giá, sau đó là giá cả một sốhàng hóa tăng một cách đột ngột
Lúc đầu giá vàng tăng, sau đó lan rộng đối với giá cả các loại mặt hàng khác,nhưng tăng không đều nhau Đối với hàng tư liệu tiêu dùng, tăng nhanh nhất là giá cảcác hàng hóa thiết yếu như lưong thực, hàng may mặc, kế đó là các hàng tiêu dùngkhác Đối với tư liệu sản xuất thì tăng nhanh nhất là những vật liệu quan trọng như sắt,thép, kim loại màu…
Trang 16Giá cả hàng hóa tiêu dùng tăng lên làm cho đời sống người lao động vốn đã khókhăn nay còn vất vả hơn, vì vậy cơ cấu tiêu dùng của người lao động sẽ bị thay đổi theochiều hướng giảm tiêu dùng xa xỉ, lâu dài để tăng mức tiêu dùng trước mắt cho cuộcsống, điều đó khiến cho chỉ số lạm phát của từng nhóm mặt hàng không đều nhau thậmchí có những mặt hàng giảm giá vì không tiêu thụ đựơc.
Ngoài ra, lạm phát còn biểu hiện ở tỷ giá ngoại tệ tăng liên tục tức là tiền trongnước giảm giá còn ngoại tệ thì tăng giá
Từ sau năm 1986, khi Chính sách đổi mới được thực hiện, tỉ lệ lạm phát ở Việt
Nam đã dần giảm xuống từ mức 3 con số ( 775% năm 1986) xuống 2 con số (95.8%
năm 1989), nền Kinh tế vừa có sự tăng trưởng GDP vừa giảm được mức lạm phát rất đáng kể, đến năm 1993 đạt được kết quả mỹ mãn khi lạm phát xuống đến mức 1 con số (8.4%).
Phải đến cuối năm 1988 và qua năm 1989, nhiều biện pháp về tiền tệ nhằm kiểmsoát lạm phát mới được đưa ra Một trong những quyết định quan trọng ghi nhận đượclúc đó là việc lần đầu tiên mạnh tay nới lỏng tỷ giá USD/VND vào cuối năm 1988 vàtiếp tục cơ chế linh hoạt đến năm 1991, trước khi bước vào giai đoạn đóng băng tỷ giá
Trong các tháng tiếp theo, tỷ giá được điều chỉnh với biên độ chênh lệch khoảng10% so với giá thị trường Sự thay đổi tỉ giá đã có tác động rất mạnh đến cán cânthương mại Nếu chỉ xét trong khu vực giao dịch bằng USD, xuất khẩu trong giai đoạn
từ 1989 đến 1992 bình quân tăng 50% mỗi năm Tỉ lệ nhập siêu so với xuất khẩu đã lậptức giảm mạnh từ 47,6% trong năm 1986 xuống gần như cân bằng vào năm 1989 vàthậm chí đã có xuất siêu vào năm 1990
Các công ty xuất khẩu lẩn tránh việc đưa ngoại tệ vào ngân hàng bằng cách nhậpkhẩu hàng hóa quay vòng
Bảng 1: Bảng thể hiện tình trạng nhập siêu của nước ta từ 1986 – 2010
Trang 17Năm 1989-1990, tín dụng bỗng lên cơn sốt một cách đột ngột, nguyên nhân là
do cơ chế rất thoáng trong việc thành lập quỹ tín dụng, hàng loạt quỹ tín dụng ra đời đểhuy động vốn, cho vay lòng vòng, sau một thời gian thì đổ bể Lãi suất tiết kiệm năm
1989 cực kỳ cao, có lúc lên đến hơn 12%/tháng cùng với cơ chế rất thoáng Lãi suất chovay đầu năm 1989 là 10,5%/tháng, cuối năm giảm xuống còn xấp xỉ 4%/tháng và duytrì ở mức trên dưới 3%/tháng trong các năm từ 1990 đến 1992
- Tình hình kinh tế xã hội vào lúc đó cũng còn hết sức gay gắt, mặc dù lạm phát
đã giảm mạnh so các năm 1986- 1988 Tỷ giá VND/USD tăng vọt lên trên 13.000VND/USD trong tháng cuối năm 1991, giảm đột ngột còn 11.000 VND/USD đến năm
1992, sau đó và được neo giữ ở mức thấp trong suốt nhiều năm từ 1992 đến 1996 trongkhoảng từ 10.500 đến 11.000 VND/USD
- Từ 1993 lạm phát ổn định ở mức 1 con số đều qua các năm, mặc dù lạm phát
đã giảm xuống một chữ số nhưng những tiến bộ vượt bậc đó đã không thể duy trì được
và củng cố bằng những chính sách tài chính và chính sách tiền tệ thận trọng nên đếnnăm 1994 tỉ lệ lạm phát lại tăng lên mức 14,4%
Bảng 2: Bảng cho thấy lượng tiền trong lưu thông và tình hình bội chi tiền
Nguồn: “chương trình chống lạm phát Việt Nam”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ương và báo cáo hàng năm của NHTW
Nguyên nhân của việc bội chi ngân sách trên là do những yếu tố sau:
Nhóm nguyên nhân thứ nhất: là tác động của chu kỳ kinh doanh Khủng
hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tănglên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội Điều đó làmcho mức bội chi NSNN tăng lên
Nhóm nguyên nhân thứ hai: là tác động của chính sách cơ cấu thu chi
của Nhà nước Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kíchthích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN
Sau đây là bảng số liệu tổng quan về xu hướng tăng tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam theo giá cả trên thị trường được ước tính bởi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Một vài cột đã được được điều chỉnh để tính toán cho sự lạm phát Thống
kê của Quỹ tiền tệ quốc tế:
Bảng 3 : bảng số liệu tổng quan về xu hướng tăng tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam theo giá cả trên thị trường được ước tính bởi Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF)
Trang 18GDP, tỉ đồng VN (đã điều chỉnh)
Tăng trưởng GDP (đã điều chỉnh)
Lạm phát
Trang 191.1.3 Chính sách kiềm chế lạm phát trong giai đoạn này của Chính phủ:
Theo bảng trên chúng ta thấy tình hình kinh tế của nước ta từ năm 1988 đã cónhững bước khả quan hơn, lạm phát đã giảm từ mức siêu lạm phát xuống còn hai chữ
số, đặc biệt từ năm 1992 giảm xuống 17,6% và đến năm 1993 tỉ lệ lạm phát giảm xuốngmột chữ số là 5,2% Điều này cho thấy nước ta đã có những biện pháp tương đối có hiệuquả để kiềm chế và kiểm soát lạm phát cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
a Chính sách tiền tệ:
Chính sách về lãi suất :
Thực hiện chính sách lãi suất thực dương (Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa– tỉ lệ lạm phát ), tức là nâng lãi suất tiết kiệm lớn hơn tỉ lệ lạm phát nhằm thu hồi lượngtiền trong lưu thông về
Lúc này cách giải quyết thất nghiệp ở nước ta là NHNN từng bước giảm dần
là cho vay thông qua việc giảm dần huy động từ 12% xuống 9% rồi 6%/năm; 1,4%xuống 0,9% rồi 0,85%/ tháng
Chính sách về tỉ giá hối đoái:
NHNN có bước tiến quan trọng trong điều chỉnh tỉ giá hối đoái cho phù hợpvới nhu cầu của thị trường Tỉ giá hối đoái trước đây chỉ sử dụng cho mực đích kế toánchứ không phản ánh đúng các khoản chi phí thực tế Việc áp dụng tỉ giá hối đoái thực tế
đã làm cho người dân không còn tích trữ hàng hóa, vàng, đô la mà bắt đầu tích lũy bằngđồng nội tệ
Từ năm 1990, NHNN đã cải cách mạnh mẽ việc xây dựng và điều hànhchính sách tiền tệ Đã xác định được khối lượng tiền cung ứng hàng năm phù hợp vớimục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát
b Chính sách tài chính:
Giảm chi tiêu của Chính phủ:
Các đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn không hiệu quả bị giải thể Kết quả làchi tiêu của Chính phủ đã giảm nhiều, tổng cầu giảm, giá cả giảm, lạm phát giảmxuống
Giảm lượng tiền cung ứng cho thâm hụt ngân sách:
Bắt đầu từ năm 1991, thâm hụt ngân sách được trang trải bằng cách pháthành trái phiếu thay vì in thêm tiền như trước đây Vì thế, mức cung ứng tiền giảmxuống, lạm phát cũng giảm đi Năm 1992 tỉ lệ lạm phát chỉ là 17,6% so với năm 1991,đặc biệt là năm 1993 chỉ còn lại là 5,2%
1.2 Giai đoạn 1994-1998:
1.2.1 Nguyên nhân:
Lạm phát chủ yếu trong giai đoạn này là nguyên nhân bên trong:
Vào năm 1993 , mặc dù lạm phát đã giảm xuống một chữ số nhưng những tiến
bộ vượt bậc đó đã không thể duy trì được và củng cố bằng những chính sách tài chính
và chính sách tiền tệ thận trọng nên đến năm 1994 tỉ lệ lạm phát lại tăng lên mức 14,4%
Tình hình kinh tế trong giai đoạn này đã có những thay đổi đáng kể , vì vậy lạmphát xảy ra đã phản ánh được hậu quả tất yếu của tình hình lúc bấy giờ
Trang 20Trước hết, lạm phát xảy ra là do hiện tượng cầu kéo Đồng thời năm 1998 Luậtđầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thông qua tương đối thông thoáng khiến cho đầunước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh
Chi tiêu của Chính phủ trong thời gian này cũng tăng mạnh, trong đó có chi
thường xuyên và chi cơ bản Cụ thể là:
Cải cách chế độ tiền lương, trợ cấp đối với các đối tượng chính sách xãhội Đồng thời trợ cấp cho các đối tượng bộ đội chuyển ngành và nghỉ,trợ cấp thôi việc cho một số cán bộ công nhân viên chức do một số cơquan nhà nước đóng cửa vì không thể thích ứng được với cơ chế thịtrưòng.đòng thời chi thường xuyên của ngân sách tăng nhanh
Cũng từ năm 1992-1994, ngân sách nhà nước chi cho đường dây cao áp500KV chiếm phần lớn chi tăng thêm cho xây dựng cơ bản
Từ năm 1993-1995 đầu tư xã hội tăng mạnh, trong đó có đầu tư vào xâydựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho nền kinh tế mới phát triển Tất cảnhững điều này đẩy đường tổng cầu lên cao, làm giá cả tăng cao Lạmphát thời kỳ này xảy ra còn do chi phí đẩy: Vào thời kỳ này, giá cả một
số mặt hàng được điều chỉnh như giá xi măng, giá điện, giá xăng, làmcho chi phí đầu vào tăng mạnh, cung giảm, đẩy giá cả lên cao, gây lênlạm phát chi phí đẩy
1.2.2 Diễn biến và thực trạng của tình hình lạm phát:
Đến năm 1993, cùng với việc đầu tư nước ngoài tăng cao (tăng 85,6% so vớinăm 1992) là việc các hãng nước ngoài chuyển lợi nhuận về nước , do đó cầu ngoại tệtăng cao làm cho giá USD tăng, đồng tiền Việt Nam bị giảm giá từ 10.600 đồng/1USDvào năm 1993 đến 11.050đồng/1USD năm 1995 Điều này tác động làm cán cân thươngmại được cải thiện, do đó, tổng cầu trong nền kinh tế tăng
Đó chính là kết quả kì diệu của cơ chế tỉ giá năm 1997: đồng nội tệ đã bị
đánh giá cao cùng với tỷ giá bị cố định cứng trong khoảng thời gian dài từ 1992 đến
1996 đã thúc đẩy nhập khẩu ồ ạt Do vậy, thâm hụt thương mại liên tục tăng để lên đếnđỉnh cao hơn 45% vào năm 1995
Năm 1997, lần đầu tiên cơ chế xơ cứng của tỷ giá được điều chỉnh để chống lạmphát và kết quả thật kỳ diệu Liên tục trong 4 năm thâm hụt thương mại giảm mạnh đểchỉ còn -1% vào năm 2000
Tình trạng ứ đọng sản phẩm, sản xuất cầm chừng xảy ra ở một số sản phẩm vàmột số khu vực, đặc biệt là khu vực nhà nước:
+ Số hàng tồn kho của Tổng công ty 90-91 trong 6 tháng đầu năm 1999 đã lêntới 60.000 tỷ đồng
+ Theo báo cáo của IMF có đến 60% doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ, trong
đó 16% là thua lỗ triền miên Tình trạng các công ty tư nhân cũng không có gì khá hơn
+ Trong năm 1998 và 6 tháng đầu năm 1999 có hàng ngàn xí nghiệp thua lỗphải đóng cửa, các xí nghiệp lớn thì hoạt động cầm chừng
+ Tỉ lệ thất nghiệp năm 1999 ở Hà Nội là 10,3% và ở thành phố Hồ Chí Minh
là 7,04%
Trang 21Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm : từ tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 là9,34% xuống còn 8,15% năm 1997, 5,8% năm 1998, 4,8% năm 1999 và 64,8% năm
2000 Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát cũng dao động một cách liên tục là 5,7% năm 1996,3,2% năm 1997, 7,7% năm 1998, 4,2% năm 1999 và -1,7% năm 2000
1.2.3 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này:
Trong giai đoạn này, các chính sách tiền tệ mà NHNN áp dụng để nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát đều nhằm mục đích giảm mức cung tiền tệ Cụ thể NHNN đã
áp dụng một số các biện pháp sau đây:
Một là: NHNN đã bán trái phiếu, tín phiếu gần 2000 tỷ VNĐ kỳ hạn 2-3 tháng
mà người mua là NHTM đồng thời cũng để khuyến khích các NHTM tích cực huy độngvốn
Hai là: NHNN hạ mức tín dụng và kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín dụng tái cấp
vốn đối với các NHTM và hạn mức của NHTM đối với nền kinh tế
Ba là: buộc các TCTD phải thực hiện dự trữ bắt buộc mở rộng, năm 1995 quy
định tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền thanh toán được thống nhất vào một tài khoản, tỉ lệ
dự trữ bắt buộc áp dụng cho tất cả các TCTD là 10% cho các loại tiền gửi dưới mộtnăm, và trong cơ cấu tièn gửi bắt buộc phải có 70% gửi tại NHNN vàcác TCTD phảithường xuyên duy trì đầy đủ số tiền dự trữ bắt buộc tại NHNN theo từng ngày, kiênquyết xử phạt đối với những TCTD không chấp hành theo quy định này
Bốn là: Tăng cường quản lý ngoại hối NHNN điều hành tốt việc cung ứng tiền
phục vụ cho mục tiêu mua bán ngoại tệ nên nhìn chung tỉ giá ngoại tệ ổn định, cầu giảtạo về ngoại tệ, vàng, một số mặt hàng khác giảm xuống làm cho nhiều mặt hàng giảmxuống, lạm phát được kiểm soát
Năm là: nâng lãi suất chiết khấu làm giảm việc vay của các NHTM
Tất cả đều làm mức tăng cung tiền tệ bị hạn chế mạnh mẽvà lãi suất tăng lên, chitiêu giảm, cầu giảm , giá cả giảm
Đồng thời NHNN còn áp dụng một số biện pháp khác, nhờ vậy tốc độ lạm phát
đã giảm xuống từ 12,7% năm 1996 xuống còn 4,6% năm 1997 và 3,65% năm 1998.
1.3 Giai đoạn 1999-2001:
1.3.1 Nguyên nhân:
Chủ yếu do bên ngoài tác động, đó là:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á mà chủ yếu là hiện tượng giảm phát bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng Kinh tế trải qua hiện tượng giảm giá liên tục, sức mua giảm sút, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm , sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh Bao gồm những nguyên nhân chính sau:
Một là: giá hàng nông sản giảm mạnh, đặc biệt là giá lương thực, cà phê, hạt
tiêu, hạt điều làm giảm thu nhập của nông dân, ảnh hưởng tới sức mua hàng côngnghiệp Từ năm 1998 đến 6 tháng đầu năm 2001 chiư số giá lương thực liên tục giảm :năm 1999gm 7,8%, năm 2000 giảm 7,9%, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 5,7% Giá nhữnghàng hoá trên giảm không chỉ làm cho CPI chung giảm mà nó còn gián tiếp làm cho sứcmua và giá cả đầu vào các hàng hoá và dịch vụ khác giảm theo
Trang 22Hai là: nhìn chung hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam chất lượng thấp, giá thành
cao nên không có điều kiện cạnh tranh được với hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhậpkhẩu trốn lậu thuế, do đó giá cả hàng hoá công nghiệp và dịch vụ đang có xu hướnggiảm giá để có thể cạnh tranh được với hàng hoá nhập khẩu
Ba là : cơ cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực công nghiệp và nông nghiệp là
không hợp lý, làm ch thu nhập và theo đó là sức mua của nông dân, là bộ phận dân cưlớn nhất nước không tăng lên được
Bốn là: tình trạng vốn ứ đọng ở các ngân hàng phản ánh người có tiền không
muốn bỏ vốn vào đầu tư Nợ khó đòi và nợ quá hạn ở các ngân hàng lớn
Năm là : đầu tư nước ngoài suy giảm mạnh Tốc độ giảm trung bình khoảng
24%/ năm trong giai đoạn 1997-2000
Sáu là: tỉ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm sút do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ Châu á
Bảy là: trong khi nước ta đang duy trì ổn định tỉ giá thì các đồi tác thương mại
trong khu vực phá giá đồng tiền làm cho nhiều mặt hàng trong nước đắt hơn hàng ngoại,chúng ta lâm vào thế cạnh tranh khôngthuận lợi so với bên ngoài
Tám là: hậu quả của hiệu ứng lây lan do suy thoái và giảm phát khu vực.
Chín là : sự chậm trễ trong việc cải tiến những chính sách vĩ mô của Chính
phủ , làm cho nước ta đạt được ít kết quả trong cạnh tranh Vai trò điều tiết của nhànước còn rất nhiều hạn chế
1.3.2 Thực trạng của lạm phát trong giai đoạn này như sau:
Giá cả thị trường có xu hướng giảm:
- Năm 1999 giá cả thị trường có nhiều diễn biến bất thường : giá cả liên tụcgiảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12 Đặc biệt tháng 10 năm 1999 CPI giảm0,8% so với tháng 12 năm 1998 Chỉ số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm10,5% so với tháng 12 năm 1998 , sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầunhư không tăng (do tỉ trọng của hàng lương thực trong rổ hàng hoá lớn)
- Năm 2000, CPI cả năm giảm 0,6% so với năm 1999
- 6 tháng đầu năm 2001 CPI vẫn giảm, CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so vớitháng 6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000 CPI giảm liên tục trong 3 tháng liêntiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2% Kết quả là đến cuốinăm 2001 nhờ nhiều nỗ lực , chúng ta đã đẩy được tỉ lệ lạm phát lên 0,8%
1.3.3 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này:
Chính phủ đã sử dụng đồng bộ các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát ở mức tối đa:
Thứ nhất, dùng những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư tức tăng cầu.
- Chương trình giải quyết việc làm được đẩy mạnh: Trong năm 2000, đã thu hút
và tạo việc làm cho khoảng 1,3 triệu người , tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm xuống cònkhoảng 6,5% so với 7,4% năm 1999, sử dụng lao động ở nông thôn được nâng lên
- Chương trình xoá đói giảm nghèo được triển khai