Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
920,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG PHỤNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI-CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HCM, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG PHỤNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QN ĐỘI CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HCM, NĂM 2018 TÓM TẮT Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại quan trọng cho kinh tế việc kiềm chế lạm phát thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng GDP Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng gặp khó khăn gây nên tính trạng ngân hàng uy tín dẫn đến nguy phá sản bị sáp nhập Đặt thách thức to lớn cho ngân hàng thương mại trọng hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam Trong năm qua, chi nhánh không ngừng mở rộng hoạt động cho vay góp phần cho phát triển hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng tồn hệ thống chưa kiểm sốt cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Chính việc xem xét tình hình rủi ro tín dụng tìm số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nhu cầu cần thiết cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá rủi ro tín dụng khoản vay Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Từ kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho Ban giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh có nhửng chiến lược hạn chế rủi ro tín dụng tốt hơn, giúp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng tương lai ABSTRACT The operation of the commercial banking system is very important for the economy such as curbing inflation and promoting economic development, promoting GDP growth Credit activity is the main business activity of commercial banks Difficult credit activities will cause the loss of credibility of banks leading to the risk of bankruptcy and merger Set a big challenge for limited commercial banks and prevent credit risks Military Commercial Joint Stock Bank of Ho Chi Minh City Branch is a branch of Vietnam Military Commercial Joint Stock Bank Over the years, the branch has constantly expanded lending activities to contribute to the development of its business operations However, according to the author's research on credit activity at Joint Stock Commercial Bank of Ho Chi Minh City Branch, the credit risk of the whole system has not been effectively controlled and There is an increasing trend Therefore, considering the credit risk situation and finding some solutions to limit credit risks is a necessary need for Ho Chi Minh Military Commercial Joint Stock Bank The overall objective of this project is to assess credit risk of loans of Military Bank of Ho Chi Minh City branch and propose solutions to limit credit risks at banks From the research results, it is possible to make reference to the Board of Directors of Military Commercial Joint Stock Bank of Ho Chi Minh City branch, which has strategies to limit credit risk better, help improve business efficiency at Bank in the future To assess the situation of credit risk at the Branch of Military Commercial Joint Stock Bank Ho Chi Minh Branch Research and use methods to collect information and data from reports at Military Bank of Ho Chi Minh City branch, information on books, newspapers, internet To determine which factors affect credit risk at Military Bank of Ho Chi Minh City branch Researching and using data processing methods and information: descriptive statistical methods, data synthesis, database comparison, data analysis and evaluation to determine which factors affect risk Credit at the Military Bank of Ho Chi Minh Branch To determine which appropriate solution can be implemented to reduce credit risk at Military Bank of Ho Chi Minh Branch Researching and using information collection methods including banking industry documents, workshop documents, reports and banking business documents, credit activity reports and some related documents to the topic of the Bank Assessing the status of credit risk at Military Bank of Ho Chi Minh City branch to clarify the positive and major limitations, identify the causes of such limitations in the period 2015-2017 Find reasonable measures to minimize credit risk for Military Bank of Ho Chi Minh City branch In addition to the introduction, conclusion, tables, lists of references, the topic consists of three main chapters: - Chapter 1: Overview of bank credit and bank credit risk - Chapter 2: Current situation of credit risk at Military Bank of Ho Chi Minh City branch - Chapter 3: Credit risk mitigation solutions at Military Bank of Ho Chi Minh City branch In chapter 1, the author systematic theory of credit operations at commercial banks, characteristics and forms of bank credit, bank credit risks, as well as factors affecting risk credit operations at commercial banks and losses to banks and the economy when credit risks are caused The author also presents indicators of bank credit risk assessment The content of chapter will serve as a basis for the process of analyzing credit situation as well as credit risk management at Military Commercial Joint Stock Bank - Ho Chi Minh City branch In chapter 2, the author introduces briefly the bank MB Ho Chi Minh branch, organizational structure, business sector, business results in the period 2015-2017 Besides, the author deeply analyzed the real situation of credit and credit risk at MB Ho Chi Minh branch through the criteria of credit debt structure, bad debt ratio, overdue debt term, setting up DPRR fund, The author also presents the cause of credit risk of MB bank in Ho Chi Minh branch In general, the analysis shows that credit activities at MB Bank in Ho Chi Minh City still have many credit risks to be overcome The solution will be presented in the next chapter In chapter 3, the author presented a solution to reduce credit risk at MB Ho Chi Minh branch Solutions to overcome limitations in chapter and based on general development orientations and credit development orientation of MB bank Ho Chi Minh branch in the future Besides, the author also presented some recommendations to the state, with the State Bank and MB bank to minimize credit risks and support to improve credit performance of MB Ho Chi branch Minh in the future LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy cô truyền dạy cho em kiến thức quý giá làm tảng cho em hoàn thành luận văn, đặc biệt thầy Nguyễn Chí Đức tận tình hướng dẫn bảo cho em thời gian em làm luận văn Bên cạnh em cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho em làm việc ngân hàng qua hiểu rõ hoạt động thực tế ngân hàng Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giảng viên trường, đặc biệt thầy Nguyễn Chí Đức người thầy bảo em nhiệt tình trình làm luận văn, ba mẹ, anh chị nhân viên ngân hàng nơi làm việc Em xin chúc người dồi sức khỏe thành cơng sống Trân trọng! MỤC LỤC TĨM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU iv Tính cấp thiết đề tài iv Tổng quan đề tài nghiên cứu v Mục tiêu nghiên cứu đề tài vii Đối tượng phạm vi nghiên cứu viii Phương pháp nghiên cứu viii Kết cấu khóa luận viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng 1.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10 1.3.1 Phân loại nợ 10 1.3.2 Tỷ lệ nợ hạn 12 1.3.3 Tỷ lệ nợ xấu 13 1.3.4 Chỉ tiêu trích lập dự phịng: 13 Tóm tắt chương 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI-CHI NHÁNH TP.HCM 15 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh 15 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 2.1.2 Mơ hình, cấu tổ chức 16 2.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng cổ phần thương mại quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh: 17 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 19 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh 21 2.2.1 Tăng trưởng tín dụng 21 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng 23 2.2.3 Nợ hạn 23 2.2.4 Tình hình nợ xấu 26 2.3 Đánh giá chung rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh 27 2.3.1 Những kết đạt 28 2.3.2 Những hạn chế 29 2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh 30 2.4.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 30 2.4.2 Nhóm nguyên nhân thuộc ngân hàng: 32 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 33 Tóm tắt chương 34 43 hiệu tài chính, giá trị thời gian tiền lựa chọn lãi suất chiết khấu phương pháp tính khấu hao phù hợp - Đầu tiên, MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần thực phân tích thẩm định xác rủi ro tổng thể khách hàng thơng qua xác định giới hạn tín dụng tối đa cho khách hàng theo định kỳ tháng năm Công việc giúp cho chi nhánh có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh khách hàng từ đưa đánh giá cách hợp lý doanh nghiệp để nhận thấy rủi ro doanh nghiệp, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng chi nhánh - Đề mức giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh Để thực tốt yêu cầu này, chi nhánh cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mô, vi mô, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm sốt, hạn chế rủi ro chi nhánh Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng chủ động có giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hiệu - Trên sở giới hạn tín dụng phê duyệt, lần cấp tín dụng chủ yếu tập trung phân tích rủi ro phương án vay để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch Tuy nhiên cần phải ý khơng cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng mà bỏ qua việc thẩm định rủi ro dự án Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý phương án, dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trường khả tiêu thụ, dòng tiền, khả thu hồi vốn, khả trả nợ dự án… Đồng thời thơng qua chi nhánh cần đưa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát rủi ro dự án - Trong thẩm định dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để vay nhiều phổ biến Để hạn chế tình hình trên, đảm bảo xác 44 định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá kiểm tốn độc lập, có uy tín để thực việc kiểm tốn tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản Đồng thời thực chặt chẽ nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ dự án - Chi nhánh nên tìm cách đưa vào áp dụng phầm mềm chuyên dụng việc chấm điểm tín dụng chi khách hàng Khi vừa đảm bảo tính khách quan khâu thẩm định vừa tăng cường tốc độ xử lý khâu thẩm định 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế quy trình cho vay MB chi nhánh Hồ Chí Minh Chi nhánh xây dựng quy trình cho vay hồn thiện qua bước trình bày chương Mặc dù quy trình tín dụng chi nhánh đầy đủ MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần cần lưu ý điểm sau cơng tác hồn thiện quy trình cho vay sau: - Đối với khách hàng doanh nghiệp vay lần đầu hay khách hàng cá nhân vay lớn phải thơng qua hội đồng tín dụng, qua sàng lọc lựa chọn khách hàng có khả tài chính, kinh doanh hiệu để hạn chế rủi ro - Về giai đoạn thẩm định khoản tín dụng, giải pháp hồn thiện cơng tác nêu phần Tuy nhiên tiến hành thẩm định cán tín dụng chi nhánh cần ý tới việc: So sánh kết xếp hạng khách hàng mà đưa với xếp hạng quan xếp hạng bên ngồi (hiện CIC) Phân tích cấu nợ, mục đích để xác định tác động cấu nợ nguy vỡ nợ khách hàng Nếu cấu nợ không hợp lý hiệu người trả nợ bị hạ thấp loại xếp hạng Khi thực việc thẩm định khách hàng phải, cán tuân thủ theo quy trình đề Bám sát theo quy trình định sẵn, việc thẩm định khơng phải tốn nhiều thời gian phải định hướng, mà đảm bảo giảm thiểu rủi ro 45 - Khi khoản tín dụng duyệt cán tín dụng chi nhánh tiến hành soạn thảo hồ sơ tín dụng, hồ sơ phải mang tính ràng buộc chặt chẽ mặt pháp lý giải ngân Đồng thời lãnh đạo chi nhánh trước định cho vay cần phải tập hợp số thơng tin thị trường, sách kinh tế,… để có nhìn hệ thống rủi ro xảy bối cảnh cụ thể trước định Việc định cho vay cần phải có kiểm tra kỹ lưỡng thay kiểm tra sơ sài định theo đề nghị cán tín dụng hiệu phịng ngừa rủi ro cao Đối với khoản vay phải thơng qua Hội đồng tín dụng để xét duyệt ẩn chứa rủi ro cao, hoạt động Hội đồng tín dụng mang tính hình thức, thành viên khơng có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ sơ đa phần định theo đề nghị cán tín dụng trực tiếp xử lý hồ sơ Chính vậy, hoạt động Hội đồng tín dụng cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể phải có ý kiến văn tất thành viên hội đồng trước họp để định - Việc giám sát sau cho vay công đoạn quan trọng quy trình tín dụng Khi tiến hành cơng đoạn cán tín dụng chi nhánh cần ý: Nắm vững theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng? Nêu rõ nguyên nhân gây sai lệch Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu.Ngân hàng phải quản lý nguồn doanh thu khách hàng Trong hợp đồng tín dụng phải thỏa thuận với khách hàng việc chuyển doanh thu sử dụng dịch vụ chi nhánh MB Hồ Chí Minh, qua vừa kiểm sốt nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu So sánh thực tế dự án so với dự kiến ban đầu: tình hình yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình sở vật chất, hữu tình trạng tài sản chấp, cầm cố thời điểm kiểm tra Những thay đổi hoạt động kinh doanh, máy quản lý, tình hình tài khách hàng (khách hàng doanh nghiệp) thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập (khách hàng cá nhân) Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ 46 - Giai đoạn thu hồi xử lý nợ vô quan trọng Bên cạnh việc rà soát lại hồ sơ, nhân viên ngân hàng phải thường xuyên theo dõi việc trả nợ khách hàng Tiến độ trả nợ phần đánh giá nên tiềm lực khách hàng, thái độ cộng tác, nguy rủi ro tương lai Nếu việc trả nợ tốt, dưng chậm lại vài kỳ, tốn đủ, nhân viên ngân hàng cần phải tìm hiểu ngun nhân, để tìm biện pháp khắc phục, chí giúp ích cho khách hàng cách trao đổi với đối tác khách hàng cần thiết, tư vấn cho khách hàng phương án giúp nhanh thu hồi vốn Nếu việc trả nợ thường xuyên chậm để hạn nhiều kỳ, việc theo dõi, tìm hiểu ngun nhân, đơn đốc khách hàng trả nợ, nhân viên ngân hàng cần phải tiến hành rà soát hồ sơ, thẩm định lại khả trả nợ chuyển qua xử lý nợ - Việc xử lý nợ cần phải tiến hành sớm tốt theo trình tự thủ tục, nên có phận cơng ty xử lý nợ riêng biệt để tăng thêm tính chun mơn hố cao đạt hiệu ý muốn Sau rà soát thẩm định lại khoản vay, khả trả nợ khách hàng, khoản vay cịn có khả thu hồi, phận xử lý nợ hoạch định kế hoạch biện pháp thu hồi; khoản vay có nguy khả thu hồi nợ, phận xử lý nợ chuẩn bị phương án xử lý nội bộ, sau chuyển hồ sơ sang quan hữu quan có thẩm quyền thụ lý 3.2.5 Các giải pháp tài sản bảo đảm : Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc thẩm định theo dõi tài sản đảm bảo MB chi nhánh Hồ Chí Minh Có thể nói biện pháp để đảm bảo an toàn hạn chế tổn thất rủi ro xảy tài sản bảo đảm khách hàng, nguồn thứ cấp để thu hồi nợ chi nhánh không thu nợ khách hàng Để đảm bảo khả thu hồi nợ cho chi nhánh tài sản đảm bảo cần đạt yêu cầu có giá trị cao, có khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý Đồng thời việc xác định giá trị tài sản bảo đảm cần phải mang tính khách quan Ngân hàng MB chi nhánh HCM cần phải: - Thường xuyên theo dõi tài sản bảo đảm, nắm bắt thơng tin tài sản bảo đảm, có biến động lớn cần xem xét định lại giá trị tài sản Thường xuyên thu 47 thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá tài sản bảo đảm Đối với việc nhận tài sản bảo đảm, chi nhánh cần thường xuyên xem xét tính hợp lệ, hợp pháp tính thị trường tài sản Linh hoạt phạm vi cho phép doanh nghiệp có tín nhiệm, kinh doanh có hiệu - Khi nhận thấy tài sản đảm bảo khách hàng không đủ để đảm bảo cho khoản vay cán tín dụng u cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm, doanh nghiệp tài sản khách hàng khơng đủ dùng tài sản cá nhân Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, kế toán trưởng, thành viên hội đồng quản trị… làm tài sản bảo lãnh để vay vốn ngân hàng, áp dụng biện pháp cầm cố quyền địi nợ, bảo lãnh Tổng cơng ty Bên cạnh chi nhánh giảm dần dư nợ, hạn mức tín dụng khách hàng khơng đáp ứng đủ điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định chi nhánh 3.2.6 Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm soát Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cịn nhiều sơ hở, lỏng lẻo, mang nặng tính hình thức Nếu thẩm định dự án khâu đầu tiên, định việc có cho vay hay khơng dự án đầu tư q trình kiểm tra, đơn đốc thu nợ khâu quan trọng Khi sản phẩm tín dụng cho vay theo quy định cơng việc quản lý vốn vay theo dõi, kiểm tra số tiền mà doanh nghiệp rút lần trước xem có sử dụng mục đích khơng thơng qua chứng từ, hóa đơn, hợp đồng…Nếu doanh nghiệp sử dụng mục đích hợp đồng tín dụng sở cho việc phát vốn lần sau, ngược lại, phải xử lý theo chế độ tín dụng - Việc tăng cường cơng tác tra, kiểm soát ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh địi hỏi cán tín dụng cịn có trách nhiệm đôn đốc thu nợ, thu lãi kỳ hạn Lịch trả nợ gốc lãi vay cam kết hợp đồng tín dụng Chi nhánh ngân hàng phải gửi báo cáo cho khách hàng có nợ hạn chuẩn bị nguồn trả vào trước kỳ hạn trả Việc thu nợ, lãi kỳ hạn tránh nợ hạn, thể phát triển chi nhánh ngân hàng 48 - Khi dự án vay mà đến hạn trả khách hàng chưa có tiền để trả nợ việc xem xét để gia hạn, trả nợ gốc phải thẩm quyền ủy nhiệm chế đột ín dụng quy định, không tùy tiện gia hạn Nếu dự án cho vay có nợ q hạn cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi diễn biến để kịp thời thu hồi, tránh để nợ nần dây dưa để có biện pháp thích hợp để giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh - Nếu MB chi nhánh Hồ Chí Minh chỉ thực mở rộng cho vay mà nơi lỏng cơng tác kiểm tra kiêm sốt khả chất lượng cho vay giảm sút điều khó tránh khỏi Vì việc trì thường xun cơng tác kiểm tra kiểm soát nội việc làm cần thiết, cơng cụ để MB chi nhánh Hồ Chí Minh ngăn chăn rủi ro kinh doanh Để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần tiến hành số cơng việc cụ thể sau: - Thực kiểm tra kiểm sốt nguồn nhân lực (con người cơng nghệ), kiểm tra cơng tác quản lý tín dụng rủi ro tín dụng để kiểm sốt tổng mức tín dụng hoạt động đầu tư Việc kiểm tra kiểm soát phải tiến hành trước, sau cho vay để nâng cao chất lượng cho vay nói riêng chất lượng kinh doanh nói chung ngân hàng Trong thực tế MB chi nhánh Hồ Chí Minh làm tốt công tác quy mô chi nhánh không lớn nên dễ thực - Định kỳ và/hoặc đột xuất cần thực kiểm tra tồn hoạt động cho vay, ngồi thực kiểm tra theo chương trình, sản phẩm cụ thể kiểm tra khoản cho vay hỗ trợ lãi suất, khoản cho vay cầm cố hàng tồn kho, khoản nợ xấu Cần phối hợp chặt chẽ với kiểm tốn cơng tác kiểm tra, kịp thời phát sai phạm hạn chế tối đa rủi ro xảy Cơng tác kiểm tra Khối kiểm sốt nội Phịng QLTD chi nhánh thực Bên cạnh đó, tăng cường thực kiểm tra chéo phòng giao dịch, chi nhánh địa bàn Thiết lập đầu mối tiếp nhận xử lý kịp thời sai 49 phạm phát Có hình thức thưởng, phạt cơng khai, khuyến khích việc kiểm tra, giám sát chéo 3.2.7 Nâng cao trình độ cán tín dụng Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế MB chi nhánh Hồ Chí Minh lực cán tín dụng cịn hạn chế cơng tác đào tạo cán tín dụng chưa quan tâm mức nên chưa đáp ứng u cầu cơng việc Cán tín dụng người trực tiếp thực hoạt động tín dụng, cán tín dụng phải người am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài tiềm phát triển khách hàng Ngoài ra, cán tín dụng phải có vốn hiểu biết định thị trường lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng tiến hành sản xuất kinh doanh liên quan trực tiếp đến vay Điều khó đạt cán tín dụng phụ trách nhiều đối tượng khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, để đáp ứng lực làm việc cho cán tín dụng chi nhánh thân MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần tăng cường đào tạo nhân viên để nâng cao kỹ chuyên môn, phong cách làm việc thái độ làm việc cách sau: - Chun mơn hóa cán tín dụng nói chung tín dụng nói riêng cách cử cán tín dụng phụ trách mảng tín dụng khác vay kinh doanh, vay đầu tư, vay sử dụng, phụ trách khách hàng doanh nghiệp theo lĩnh vực, khách hàng hộ gia đình tiêu dùng, hộ kinh doanh cá thể…theo trình độ, mạnh mình, nghĩa khơng phân chia khách hàng quản lý theo khu vực mà phân chia khách hàng theo đối tượng để giúp cho nhân viên có kiến thức chuyên sâu mảng tín dụng Bên cạnh đó, chi nhánh cần mở lớp huấn luyện, bồi dưỡng cán nghiệp vụ, thị trường, cơng nghệ để khơng ngừng nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán quan hệ khách hàng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 50 - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá doanh nghiệp nhằm trang bị đầy đủ kiến thức loại sản phẩm tín dụng số kỹ như: + Kỹ Marketing để quảng cáo, giới thiệu với khách hàng sản phẩm dịch vụ mạnh ngân hàng + Kỹ thu thập xử lý thơng tin có chọn lọc + Kỹ phân tích, khả nhận định, đánh giá tình hình có khoa học để đưa định tốt + Kỹ đàm phán với khách hàng vấn đề có liên quan tới điều khoản có hợp đồng vay vốn bảo đảm cho hợp đồng vay vốn tuân thủ nghiêm túc - Tổ chức thiết kế thường xuyên triển khai chương trình đào tạo kỹ cho công việc cụ thể chuyên môn cho tất cán làm công tác quan hệ khách hàng cá nhân doanh nghiệp Ngoài ra, cần trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán tín dụng để ngăn ngừa rủi ro đạo đức - Gắn kết đào tạo với việc bố trí sử dụng cán theo người, việc, thực luân chuyển cán để xếp công việc phù hợp với lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo cán - Tổ chức đào tạo thường xuyên sản phẩm dịch vụ tín dụng đặc biệt tín dụng, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Kết hợp công tác đào tạo với công tác khảo sát đánh giá hiệu hoạt động tín dụng, thấy khó khăn, vướng mắc việc triển khai sản phẩm, nhằm có khắc phục, chỉnh sửa kịp thời 3.2.8 Ph ng ngừa xử lý hiệu khoản nợ Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu MB chi nhánh Hồ Chí Minh, nội dung giải pháp sau: Xây dựng hệ thống thông tin nợ xấu 51 Ngày nay, với hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin, việc lưu trữ, cập nhật thông tin khách hàng, khoản vay thực phạm vi tồn hệ thống MB Vì thân MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần xây dựng hệ thống liệu khoản nợ xấu phát sinh tồn tại chi nhánh Dữ liệu lưu trữ bên cạnh thông tin chi tiết khách hàng, khoản vay cịn cần bổ sung thơng tin khác có liên quan q trình xử lý nợ xấu thực hiện, nhận định đánh giá chuyên viên quan hệ khách hàng trình xử lý nợ thời điểm, vấn đề lưu ý khác liên quan đến tính đặc thù mối quan hệ với bên liên quan… Với việc thiết lập hệ thống liệu nợ xấu giúp cho công tác tiếp nhận lại khoản nợ xấu cơng tác kiểm tra, giám sát q trình xử lý nợ xấu thuận tiện, cán quản lý cấp theo dõi thường xuyên đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo công tác xử lý nợ xấu thực có hiệu khách quan Ngoài ra, với việc thực đồng thời phận xử lý nợ thuộc Phòng QLTD nêu giúp tăng cường tính khách quan xử lý nợ xấu Nâng cao khả phịng ngừa kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng: Để làm điều này, ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh bắt buộc phải lập cần tăng quỹ dự phòng rủi ro theo tổng dư nợ tín dụng đặc biệt nợ nhóm nhóm tăng dần (năm 2017) số dự phịng rủi ro trích theo tỷ lệ phần trăm định tổng thu nhập vốn tự có chi nhánh ngân hàng Chi nhánh trích lập theo tháng, quý năm sở số dư nợ hạn kì trước - Chủ động giải khoản nợ vay có vấn đề: cơng tác thu hồi nợ cần ý phát khoản vay có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thời giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp Các dấu hiệu nhận biết khoản nợ vay có vấn đề doanh nghiệp trì hỗn nộp báo cáo tài định kỳ (khách hàng doanh nghiệp), khách hàng chậm trả nợ gốc lãi cho ngân hàng…Khi phát doanh nghiệp vay vốn có dấu hiệu MB chi nhánh Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp sử lý như: Chi nhánh ngân hàng trực tiếp mời chuyên gia tư vấn cho 52 khách hàng nên thu hẹp quy mô hoạt động để đảm bảo nguồn vốn ngân hàng khơng thất - Trong trường hợp gia hạn nợ kéo dài thời gian trả nợ ngân hàng động viên, thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản để trả nợ giảm trừ lãi suất hạn lãi suất hạn Đối với trường hợp khách hàng cố tình chây ì chi nhánh cần tranh thủ tối đa hỗ trợ quan pháp luật, kiên buộc nợ giao tài sản cho ngân hàng quản lý thuê phát mại nhằm thu hồi vốn Trong trường hợp MB chi nhánh Hồ Chí Minh phải tận dụng hội để khơi phục tồn vốn cho vay Nếu sau áp dụng biện pháp khôi phục mà khách hàng khơng trả nợ ngân hàng tiến hành xử lý nợ biện pháp lý - Để đảm bảo việc thu hồi nợ đạt hiệu quả, MB chi nhánh Hồ Chí Minh cần giao tiêu thu hồi nợ hạn đến cán tín dụng, bình xét trả lương kinh doanh, để đạt danh hiệu thi đua buộc cán tín dụng phải hồn thành tiêu xử lý nợ hạn Đồng thời định kỳ xét thưởng cho cá nhân có thành tích xử lý nợ q hạn 3.3 Một số kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh ngồi nỗ lực chi nhánh cần hỗ trợ từ phía quan quyền, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với quan Nhà nƣớc - Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý kinh tế, trị xã hội Tăng cường củng cố hệ thống pháp luật, đảm bảo thống đồng môi trường pháp lý nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng - Nhà nước nước cần có sách hỗ trợ cho ngân hàng tránh rủi ro hoạt động tín dụng cách quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập, kiểm tra kĩ lưỡng hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp, lĩnh vực nghành nghề đăng 53 kí kinh doanh, đặc biệt đạo đức người chủ doanh nghiệp…trước cấp phép thành lập doanh nghiệp - Nhà nước cần có biện pháp thường xuyên kiểm tra việc tuân thủ chế độ tài kế tốn doanh nghiệp, có biện pháp xử lý nghiêm minh với trường hợp vi phạm 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng sở đảm bảo tính đồng tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác tín dụng Ngân hàng Thương mại an toàn hiệu - Tăng cường công tác tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng để đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng nhằm nâng cao tính ổn định phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Thực thi sách ổn định kinh tế vĩ mơ có việc kiểm sốt lạm phát, đảm bảo vận hành hệ thống tài – tiền tệ có hiệu Thực thi sách lãi suất tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu, phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 3.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam - Định kỳ yêu cầu chi nhánh phải cung cấp thơng tin tình hình tín dụng chi nhánh, xử lý nghiêm khắc chi nhánh có biểu muốn che giấu thơng tin, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo quản lý điều hành sách tín dụng, quản lý rủi ro cho cán nhân viên thuộc chi nhánh, để họ nâng cao trình độ, hạn chế sai sót khơng đáng có - Chủ động xây dựng hệ thống thơng tin, số giúp cảnh báo trước nguy có rủi ro cao cần phịng tránh, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao Tăng cường khả trao đổi thông tin nội 54 chi nhánh MB, chi nhánh với hội sở Tăng cường trao đổi thơng tin với tổ chức tín dụng khác với CIC - Nên tổ chức củng cố lại phận tín dụng theo hướng chun mơn hố khâu quy trình tín dụng, khơng nên cho cán chuyên trách khoản vay từ bắt đầu đến kết thúc để giảm thiểu rủi ro - Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng khách hàng để từ có chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, hoạt động có hiệu nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro từ ban đầu - Cần phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng tách riêng mặt lợi ích với hoạt động tín dụng chi nhánh Tóm tắt chƣơng Trong chương 3, tác giả trình bày giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng MB chi nhánh Hồ Chí Minh Nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế chương dựa định hướng phát triển chung định hướng phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả trình bày số kiến nghị với nhà nước, với Ngân hàng nhà nước ngân hàng MB nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động tín dụng MB chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian tới 55 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại vấn đề đề quan tâm nhiều năm gần chứa đựng nhiều rủi ro Để giải triệt để vấn đề hoạt động tín dụng nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng điều khơng đơn giản địi hỏi nhiều thời gian trí tuệ, đặc biệt cần có đồng sách kinh tế pháp luật đồng phát triển kinh tế ngành, lĩnh vực khác Trong khuôn khổ khóa luận“Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam” Tác giả xây dựng khung lý thuyết hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, đặc điểm hình thức tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng ngân hàng, tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Dựa tảng lý thuyết xây dựng tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng MB chi nhánh Hồ Chí Minh, qua tìm mặt tồn hoạt động tín dụng chi nhánh Từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng MB chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian tới Ngoài ra, tác giả đề xuất số kiến nghị với nhà nước, ngân hàng nhà nước, Ngân hàng MB nhằm hỗ trợ giảm thiểu rủi ro tín dụng chi nhánh thời gian tới Hi vọng, với đề tài nghiên cứu giúp cho chất lượng tín dụng chi nhánh ngày nâng cao, hoạt động tín dụng chi nhánh mở rộng ngày phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thế Tùng (2009), Một số vấn đề cần ý áp dụng Quyết định 493 Quyết định 18 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng TCTD, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 88, tháng 9/2009 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết kinh doanh, Tài liệu nội Ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh (2015, 2016, 2017), Báo cáo hoạt động tín dụng, Tài liệu nội Nguyễn Đức Thảo (2003), Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài Doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Nguyễn Đức Tú (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam”, Hà Nội 2012; (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Đức Tú) Trần Trung Tường (2011), Đề tài luận văn thạc sĩ: “Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Hồ Chí Minh 2011; (trích dẫn rút gọn: Trần Trung Tường) 10 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, định số 18/2007/QĐ-NHNN, thông tư số 14/2014/TT-NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 11 Luật tổ chức tín dụng 2010 57 Tài liệu website: 12 Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, 2013; (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Thị Minh Châu) 13 TS.Phạm Thái Hà, Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nghien-cuu-chi-tieudanh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-129214.html ... thương mại trọng hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam Trong năm... rủi ro tín dụng nhu cầu cần thiết cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Hồ Chí Minh Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá rủi ro tín dụng khoản vay Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội. .. rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hồ Chí Minh Sau nghiên cứu tình hình rủi ro tín dụng chi nhánh MB Hồ Chí Minh Tơi rút số nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng mà chi nhánh Hồ