Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

118 12 0
Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ VÂN HỆ THỐNG TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA ĐẤT CHO CÂY LÚA CHUYÊN NGÀNH : XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC Mà SỐ NGÀNH : 16 00 LUẬN ÁN CAO HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng / 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ VĂN TRUNG Cán chấm nhận xét : TS TRẦN TRỌNG ĐỨC Cán chấm nhận xét : ThS Lê Thị Ngọc Liên Luận án cao học bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên học viên : TRẦN THỊ VÂN Phái : Nữ Ngày tháng năm sinh : 20-03-1994 Nơi sinh : Sài gòn Chuyên ngành : Xử lý số liệu định vị đồ kỹ thuật tin học I TÊN ĐỀ TÀI : HỆ THỐNG TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT CHO CÂY LÚA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ III NGÀY HOÀN THÀN NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : : : TS Lê Văn Trung : TS Trần Trọng Đức : ThS Lê Thị Ngọc Liên CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nội dung đề cương Luận án Cao học thông qua Hội Đồng Chuyên ngành Ngày PHÒNG QLKH – SĐH tháng năm 2002 CHỦ NHIỆM NGÀNH Xin chân thành cám ơn: - TS Lê Văn Trung, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn - KS Nguyễn Xuân Nhiệm, tận tâm hướng dẫn trình nghiên cứu - Các thầy cô giảng dạy khóa Cao học - Các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình góp ý, động viên hỗ trợ nhiệt tình để hoàn thành luận văn Trần Thị Vân TÓM TẮT Trong nhiều thập niên qua, “Phương pháp đánh giá đất FAO” chứng minh tính ưu việt qua hàng loạt công trình thực nghiệm nhiều quốc gia giới Do xem xét tài nguyên đất hệ thống bao gồm nhiều yếu tố tác động lẫn tự nhiên, kinh tế, xã hội trị có ảnh hưởng đến định hướng khai thác bố trí sử dụng đất Vì nguồn liệu đưa vào xử lý cho công tác đánh giá đất đai thường lớn Công nghệ viễn thám GIS từ lâu chứng tỏ công cụ phương pháp tiếp cận tiên tiến nhiều lónh vực khoa học Trong luận văn này, phương pháp thành lập đồ đánh giá khả thích nghi đất đai mà tác giả xây dựng phương pháp tích hợp công nghệ qua mô hình hóa mối quan hệ yếu tố tự nhiên có liên quan đến đánh giá Các kết phép mô hình hóa trình bày dạng hệ thông tin không gian chuyên đề Các liệu đầu vào kết cuối lưu trữ dạng liệu số, giảm thiểu thời gian xử lý khối lượng lớn liệu, cho phép cập nhật thường xuyên kịp thời phục vụ cho công tác giám sát quản lý lãnh thổ Đồng thời, chúng sử dụng tiếp cho ứng dụng khác phạm vi khu vực nghiên cứu ABSTRACT In the past decades, the “Framework of Land Evaluation” of FAO has proved the superiority through a series of experimental projects in much country throughout the world It examines land resources in a system concluding physical, economic, social and political factors in mutual impact, effecting to orientation, exploitation, and arrangement to utilize the land However, the input database serving to the evaluation work is usually numerous Remote sensing and GIS is showed as useful tools and advantage approach in many domain of science In this thesis, author establishs the method to mapping land suitability for rice based on the integration of remote sensing and GIS technologies by modelling the mutual relation of physical factors to attend the evaluation The results of this modelling are expressed in a thematical spatial informatics system The inputs and outputs is stored in digital data, helping to minimize the time of processing the great of data, to update regularly and timely serving the monitoring and managing the territory By the time, the data will be useful for another application in the territory NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CSDL : Cơ sở liệu ĐBSCL : Đồng sông Cửu long FAO : Tổ chức Lương – Nông quốc tế GIS : Hệ thông tin địa lý ISSS : Hiệp hội Thổ nhưỡng quốc tế LCC : Hệ thống phân loại khả đất LMU : Đơn vị đồ đất LUT : Loại hình sử dụng đất LQ : Chất lượng đất đai LUR : Yêu cầu sử dụng đất LUS : Hệ thống sử dụng đất USBR : Văn phòng Khiếu nại Mỹ USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ Luận văn Cao học MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề – Nguyên nhân chọn đề tài ii Mục tiêu đề tài iii Giới hạn đề tài iv Phương pháp thực đề tài 6 PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Khái niệm định nghóa 1.2 Mục tiêu nguyên tắc đánh giá đất FAO 1.2.1 Mục tiêu đánh giá đất 1.2.2 Các nguyên tắc đánh giá đất FAO 1.2.3 Phương pháp đánh giá đất 1.2.4 Vai trò đánh giá đất quy hoạch phát triển nông thôn 1.3 Cấu trúc phân loại phương pháp phân hạng khả thích nghi đất đai 1.3.1 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 1.3.2 Phạm vi phân loại 1.3.3 Phương pháp xác định hạng thích nghi đất đai 1.4 Tác động yếu tố kinh tế - xã hội đến việc thích nghi 1.5 Các hệ thống đánh giá trước FAO 1.5.1 Hệ thống phân loại khả đất USDA (1961) 1.5.2 Hệ thống phân loại khả thích nghi đất USBR 1.5.3 Hệ thống đánh giá số Storie CHƯƠNG II : MÔ HÌNH TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 2.1 Tổng quan kỹ thuật viễn thám 2.1.1 Nguyên lý 2.1.2 Dữ liệu ảnh sử dụng viễn thám 2.1.3 Tính chất phổ ảnh viễn thám 2.1.4 Khả cung cấp thông tin đối tượng mặt đất liệu viễn thám 2.1.5 Khả xử lý liệu viễn thám hệ xử lý ảnh 11 12 13 13 14 16 16 18 18 20 21 22 22 23 23 24 26 27 27 28 29 30 31 Trang Luận văn Cao học 2.2 Tổng quan hệ thông tin địa lý (GIS) 2.2.1 Khái niệm chức 2.2.2 Khả phân tích tích hợp thông tin GIS 2.2.3 Yếu tố chuyên gia heä GIS 2.3 Vấn đề tích hợp viễn thám GIS đánh giá khả thích nghi trồng 2.3.1 Tích hợp liệu viễn thám GIS 2.3.2 Mô hình đánh giá khả thích nghi đất sở tích hợp viễn thám GIS 33 33 33 34 35 35 37 PHẦN II: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT CHO CÂY LÚA 51 CHƯƠNG III : TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hoäi 53 54 54 56 56 57 CHƯƠNG IV : CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 4.1 Cơ sở liệu thực đề tài 4.1.1 Dữ liệu thu thập 4.1.2 Xaây dựng phân tích liệu chuyên đề 4.2 Các yếu tố chọn tiêu phân cấp dùng cho đánh giá khả thích nghi đất 4.3 Tổ chức liệu 59 60 61 62 CHƯƠNG V : KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI 5.1 Xác định đơn vị đất đai 5.2 Các loại hình sử dụng đất lúa yêu cầu sử dụng đất 5.3 Phân hạng thích nghi đất đai lúa 5.4 Đánh giá kết quaû 79 81 85 90 97 76 78 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Trang Luaän văn Cao học MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề – Nguyên nhân chọn đề tài ii Mục tiêu đề tài iii Giới hạn đề tài iv Phương pháp thực đề tài Trang Luận văn Cao học Bảng 22 : TỔNG HP CÁC KIỂU THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI LUT LÚA Vùng_tn stt LMU LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7 LUT8 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 1111111 1111121 1111131 1112111 1112121 1112211 1113111 1113211 1113212 2111111 2111121 2111131 2111211 2111221 2112111 2112121 2112211 2112212 2112221 2112312 2113111 2113211 2113212 2113221 2113312 2114211 2114212 2114312 3111131 4121131 4122211 4123211 4123212 4123312 4124312 4212212 4213211 4213212 4213221 4213312 4214211 4214212 4214312 5133312 5313212 5313312 5314212 6111131 7111121 7111211 7111221 7112111 7112211 7112221 7113111 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 N S2 S3 S1 S3 S2 S3 S3 N S2 S2 S3 S3 N S3 S3 N N N S2 S2 S3 N N S3 S3 S3 S3 N S3 S3 N N N N N N N N N N N N N S3 S3 N S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 N N N N N N S3 S3 S3 N N S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N N N N N N N N N S2 S3 N S2 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 N N N N N N S3 S3 S3 N N S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N N N N N N N N N S2 S2 N S2 S2 S3 N N N S1 S2 N S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 N N N N N N N N N N N S3 N N N N S3 N N N N N N N N N N N N N N N N N N N S2 S2 N S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 N S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 N S2 S2 S2 S2 N N N N N N S2 S2 S2 N N S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N N N N N N N N N S2 S2 N S2 S2 S3 S3 S3 S3 S1 S2 N S3 S3 S1 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 N N N N N N S3 S3 S3 N N S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N N N N N N N N N S1 S2 N S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 N S1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 N N S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 N N N N N N N N N N N S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trang 96 Luận văn Cao học 56 7113211 N N N N N N N N Trang 97 Luận văn Cao học Trang 98 Luận văn Cao học 5.4 Đánh giá kết Trong thực tế, LMU thực hay nhiều LUT Để xem xét khả thích nghi tối đa LUT, ta lập đồ thích nghi cho LUT Trên hình từ 33 đến 40 trình bày kết đánh giá khả thích nghi cho loại LUT lúa Mỗi loại có cấp thích nghi cao, trung bình, thích nghi không thích nghi Kết tính quy mô thích nghi đất đai LUT lúa sau: (bảng 23) - Quy mô diện tích thích nghi xét riêng cho LUT phạm vi toàn khu vực - Tỷ lệ (%) diện tích thích nghi tính tổng diện tích khu vực Bảng 23 : QUY MÔ THÍCH NGHI CỦA CÁC LUT LÚA VÙNG TIỀN GIANG LUT Tổng diện tích thích nghi theo S1 S2 LUT1 % Quy mô thích nghi Cao (S1) % Trung bình S2) % Ít (S3) Khoâng TN (N) % % 40510 18.23 7740 3.48 32770 14.75 81114 36.51 100544 45.26 3.48 442 0.20 7298 3.28 102480 46.13 111949 50.39 LUT3 24990 11.25 442 0.20 24548 11.05 85229 38.36 111949 50.39 LUT4 45788 20.61 442 0.20 45346 20.41 6510 2.93 169870 76.46 LUT5 102828 46.28 7740 3.48 95088 42.80 7392 3.33 111949 50.39 LUT6 45788 20.61 7740 3.48 38048 17.13 64432 29.00 111949 50.39 LUT7 140269 63.14 82187 36.99 58083 26.14 3124 1.41 78775 35.46 LUT8 183942 82.79 48493 21.83 135448 60.97 26261 11.82 11966 LUT2 7740 5.39 Từ kết bảng 23 ta thấy, xét mức thích nghi cao trung bình, quy mô diện tích có khả thích nghi cho canh tác lúa vùng thử nghiệm lên đến khoảng 183.942ha (82.79% diện tích khu vực), đó, khoảng 40.510ha canh tác vụ lúa Trên kết phân loại khả thích nghi đất đai điều kiện Nếu xét phân loại khả thích nghi đất cho lúa vùng Trang 99 Luận văn Cao học Tiền Giang điều kiện có cải tạo (hệ thống thủy lợi tiếp nước ngọt, rửa chua phèn vùng trũng Bắc Đông hệ thống cống đập ngăn mặn vùng Gò Công), cấp thích nghi vùng đất chua phèn mặn nâng hạng, tạo điều kiện thuận lợi tăng vụ, thâm canh lúa, cung cấp nguồn lương thực dồi cho vùng ĐBSCL nước Quy trình đánh giá thực điều kiện Về mặt liệu, toàn kết qủa cuối thể lớp thông tin LMU Như trình bày thành lập đồ đơn vị đất đai phần đầu chương này, tích hợp lớp chuyên đề cho lớp LMU, phản ảnh đầy đủ tính chất LMU gắn liền với polygon vị trí cụ thể mặt không gian Các trình thực phân loại xếp vùng thích nghi định cho polygon theo mã số trường MS_LMU Về mặt quản lý, lớp liệu này, tìm thấy tất thông tin liên quan đến tính chất đất đai, cấp thích nghi yếu tố hạn chế loại hình sử dụng đất, vùng thích nghi, diện tích Điều cho thấy vấn đề lưu trữ tiện lợi, cần tính toán định lượng hay truy vấn thông tin dễ dàng, cuối từ lớp liệu dùng thực cho ứng dụng khác vùng nghiên cứu sau Cấu trúc trường thuộc tính lớp LMU cuối sau: Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên trường AREA MS_vtn MS_LMU MS_s MS_j MS_p MS_f MS_d MS_n MS_a Mota_s Tang_j Tang_p Dosau_f Tngap_d Tman_n Chua_a Kiểu liệu độ rộng trường Decimal (10, 2) ; Decimal (4, 0) ; Integer ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Decimal (4, 0) ; Char (40) ; Char (8) ; Char (8) ; Char (8) ; Char (8) ; Char (8) ; Char (8) ; Stt 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên trường Lut1 Lim1 Lut2 Lim2 Lut3 Lim3 Lut4 Lim4 Lut5 Lim5 Lut6 Lim6 Lut7 Lim7 Lut8 Lim8 Kiểu liệu độ rộng trường Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Char (4) ; Char (7) ; Trang 100 Luận văn Cao học Trang 101 Luận văn Cao học Trang 102 Luận văn Cao học Trang 103 Luận văn Cao học KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ Đà LÀM CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ MỞ RỘNG Trang 104 Luận văn Cao học ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ Đà LÀM Trong nhiều thập niên qua, “Phương pháp đánh giá đất FAO” chứng minh tính ưu việt qua hàng loạt công trình thực nghiệm nhiều quốc gia giới Vì xem xét tài nguyên đất hệ thống bao gồm nhiều yếu tố tác động lẫn tự nhiên, kinh tế, xã hội trị có ảnh hưởng đến định hướng khai thác bố trí sử dụng đất Điều quan trọng đánh giá khả thích nghi đất mối quan hệ tác động môi trường quan tâm đến việc cải thiện, nâng cao đời sống người dân lao động Ở Việt Nam nay, người dân tự định sử dụng mảnh đất mình, nên việc lựa chọn loại hình sử dụng đất mà tạo lợi ích cao tất yếu Nhằm giúp cho quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, có sở khoa học bảo vệ môi trường, công tác đánh giá thích nghi trồng thiếu Ngày nay, công nghệ thông tin giúp cho nhà nghiên cứu khoa học giảm bớt nhiều công sức công tác đánh giá đất Nhằm mục đích này, khuôn khổ luận văn, tác giả thực số vấn đề sau: Tìm hiểu nội dung, nguyên tắc phương pháp đánh giá đất FAO, phân tích ưu nhược điểm pháp khác, nhằm khẳng định lý lại chọn phương pháp Xây dựng mô hình tích hợp công nghệ viễn thám GIS thành lập quy trình đánh giá khả thích nghi đất đai, giúp cho việc xử lý phân tích liệu nhanh chóng mặt định tính định lượng Đây ưu điểm công nghệ so với phương pháp thủ công Trên sở mô hình này, ứng dụng cụ thể vào khu vực có đặc điểm đất đai đa dạng xây dựng sở liệu số nhiều yếu tố liên quan : Hiện trạng lớp phủ nhiều năm, Hiện trạng sử dụng đất, Thổ nhưỡng, Chế độ nước… Các kết tích hợp cho phép đánh giá tiềm vùng lúa khu vực nghiên cứu Như vậy, phương pháp thành lập đồ đánh giá khả thích nghi đất đai mà tác giả xây dựng đây, phương pháp tích hợp công nghệ viễn Trang 105 Luận văn Cao học thám GIS qua việc mô hình hóa mối quan hệ yếu tố tự nhiên có liên quan đến đánh giá Các kết phép mô hình hóa trình bày dạng hệ thông tin không gian chuyên đề Các liệu đầu vào kết cuối lưu trữ dạng liệu số, cho phép cập nhật thường xuyên kịp thời phục vụ cho công tác giám sát quản lý lãnh thổ Đồng thời, chúng sử dụng tiếp cho ứng dụng khác phạm vi khu vực nghiên cứu CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ MỞ RỘNG Xuyên suốt nội dung luận văn, tác giả xây dựng mô hình tích hợp viễn thám GIS cho phương pháp đánh giá khả thích nghi đất theo FAO Ở phần thực thi mô hình, tác giả đặt vấn đề cho việc thử nghiệm khu vực với tập liệu đầu vào tương đối để minh họa Về mô hình ứng dụng rộng rãi công tác đánh giá đất Tuy nhiên, với thời gian khả hạn chế, tác giả không đưa mô hình hoàn chỉnh với việc kết hợp yếu tố tài phân tích hiệu kinh tế Để phát triển hoàn thiện đề tài cần có hướng nghiên cứu mở rộng sau: - - Xây dựng mô hình hoàn chỉnh cho việc phân tích liệu đa thời gian phục vụ cho việc thành lập đồ trạng sử dụng đất xác Xây dựng thêm cho mô hình tính toán phân tích tài chính, để kết mang tính định lượng chặt chẽ Nghiên cứu lập trình tính toán tự động có đủ nguồn liệu đầu vào, bên cạnh cần có khâu kiểm chứng chất lượng liệu đánh giá sai số mô hình Tuy nhiên, để mô hình cho kết tốt vấn đề cần nghiên cứu mở rộng thêm, cần ý vấn đề sau: - Phải có kết hợp nhà chuyên môn lónh vực thổ nhưỡng, thủy văn, kinh tế… để hiệu chỉnh liệu chuyên đề phù hợp với điều kiện đánh giá Cuối dù nhiều thiếu sót, mong luận văn đóng góp phần mặt thực tiễn tích hợp công nghệ tiến viễn thám GIS, nhằm nâng cao chất lượng đánh giảm bớt phần công lao động người thực phải xử lý khối lượng liệu lớn Trang 106 Luận văn Cao học công tác đánh giá khả thích nghi đất đai ˆ Trang 107 Luận văn Cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT 10 TCN 343 - 98 Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp Bộ NN&PTNT, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 1999 LÊ VĂN TRUNG Viễn thám - Remote Sensing Bài giảng sau Đại học, trường Đại học Bách khoa TPHCM LÊ VĂN TRUNG Quy hoạch sử dụng đất Bài giảng sau Đặ học, trường Đại học Bách khoa TPHCM LƯƠNG MẠNH BÁ, NGUYỄN THANH THỦY Nhập môn xử lý ảnh số NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG Những nguyên lý viễn thám Tài liệu tập huấn Ứng dụng Viễn thám GIS Quy hoạch môi trường Kết đề án “Xây dựng lực phát triển bền vững”, Hà Nội 1999 NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG Liên kết tư liệu viễn thám GIS Tài liệu tập huấn Ứng dụng Viễn thám GIS Quy hoạch môi trường Kết đề án “Xây dựng lực phát triển bền vững”, Hà Nội 1999 NGUYỄN VĂN NHÂN, VÕ THỊ BÉ NĂM, 1995 Sử dụng kỹ thuật thông tin địa lý đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Đaklak Báo cáo chuyên đề NGUYỄN VĂN NHÂN, VÕ THỊ BÉ NĂM, 1996 Ứng dụng kỹ thuật GIS đánh giá tiềm đất đai cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai Báo cáo chuyên đề NGUYỄN XUÂN NHIỆM - Phương pháp điều tra trạng đánh giá đất 10 NGUYỄN XUÂN NHIỆM nnk, 1999 Điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau Báo cáo 11 PHẠM VĂN C, 1996 Đề tài Xây dựng đồ địa mạo vùng đồng sở phối hợp hệ xử lý ảnh số GIS Luận văn Tiến só Trang 108 Luận văn Cao học 12 PHÂN VIỆN QUY HOẠCH & TKNN, Bộ NN-PTNT, 1999 Quy hoạch nông nghiệp nông thôn tỉnh Tiền Giang (đến năm 2010) Dự thảo 13 TRẦN TRỌNG ĐỨC Xử lý ảnh số viễn thám Bài giảng sau Đại học, trường Đại học Bách khoa TPHCM 14 TRẦN TRỌNG ĐỨC GIS – Hệ thông tin địa lý Bài giảng sau Đại học, trường Đại học Bách khoa TPHCM 15 VŨ CAO THÁI, PHẠM QUANG KHÁNH, NGUYỄN VĂN KHIÊM Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO / UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh NXB Nông nghiệp B TIEÁNG ANH 16 ANTONIO JIMENEZ, 1994 Land Evaluation Lecture Notes Adapted from: lecture notes:”Land Evaluation” by David G Rossiter, Cornell University 17 ARONOFF S., 1989 Geographical Information Systems: Amanagement Perspective WDL Publications, Ottawa 18 BEEK, K.J Land Evaluation for Agricultural Development ILRI Publ 23, wageninggen The Netherlands, 1978 19 BURROUGH P.A, 1986 Principles of Geographical Information Systems for land Resources Assessment Clarendon Press, Oxford 20 C.A VAN DIEPEN, H VAN KEULEN, J WOLF, AND J.A.A BERKHOUT, 1991 Land Evaluation: From Intuition to Quantification Advances in Soil Science, Vol 15, New York 21 ENVI User’s Guide 1999 22 ESRI BELUX (1998a) Geography matters… to all of us User days, 26-27 November 1998 CD-version Wemmel (Belgium): ESSRI Belux 23 FAO, 1976 A Framwork for Land Evaluation Soil Bulletin 32, Rome, Italy: FAO S590 F68 no.352 Mann 24 FAO, 1983 Land Evaluation for Rained Agriculture Soil Bulletin 52, Rome, Italy: FAO S590 F68 no 52 Mann Trang 109 Luận văn Cao học 25 FAO, 1990 Land Evaluation for Developmen Soil Bulletin 64 Rome, Italy 26 FAO / government cooperative programme, 1986 Bangladesh, Burma, Laos, Thailand and Vietnam: Methodology for regional analysis of physical potential for crop production Annex 27 JOHN C LINDELAUB, 1976 The Physical Basic of Remote Sensing Purdue Research Foundation 28 JOHN R JENSEN Introductory digital image processing s 29 SHUNJI MURAI, 1994 Remote Sensing Note Japan Association on Remote Sensing 30 UNITED NATIONS, 1996 Manual on GIS for Planners and Decision Makers, United Nation, New York Trang 110 ... 2.3.1 Tích hợp liệu viễn thám GIS 2.3.2 Mô hình đánh giá khả thích nghi đất sở tích hợp viễn thám GIS 33 33 33 34 35 35 37 PHẦN II: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH... TÀI LIỆU - đánh giá thích nghi đất - viễn thám hệ thông tin địa lý NGHI? ?N CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC - Đánh giá thích nghi đất - Viễn thám hệ thông tin địa lý XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH HP viễn thám hệ thông... HÌNH TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 2.1 Tổng quan kỹ thuật viễn thám 2.2 Tổng quan hệ thông tin địa lý (GIS) 2.3 Vấn đề tích hợp viễn thám GIS đánh giá khả thích nghi trồng 2.3.1 Tích hợp

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ phương thức và các bước thực hiện - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 1.

Sơ đồ phương thức và các bước thực hiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ GIS - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ GIS Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ phương pháp thực hiện đánhgiá đất theo FAO - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 2.

Sơ đồ phương pháp thực hiện đánhgiá đất theo FAO Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1: CẤU TRÚC PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCHNGHI - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 1.

CẤU TRÚC PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCHNGHI Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: ĐỊNH NGHĨA CÁC CẤP THÍCHNGHI ĐẤT ĐAI Định nghĩa  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 2.

ĐỊNH NGHĨA CÁC CẤP THÍCHNGHI ĐẤT ĐAI Định nghĩa Xem tại trang 26 của tài liệu.
MÔ HÌNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ   - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa
MÔ HÌNH TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ thu nhận dữ liệu và thông tin vật thể nhờ viễn thám - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 5.

Sơ đồ thu nhận dữ liệu và thông tin vật thể nhờ viễn thám Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 7: Các kiểu độ phân giải của ảnh vệ tinh - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 7.

Các kiểu độ phân giải của ảnh vệ tinh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1 0: GIS là phương tiện để thực hiện tư duy địa lý - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 1.

0: GIS là phương tiện để thực hiện tư duy địa lý Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng chéo (crossing table) - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng ch.

éo (crossing table) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Đây chính là mô hình điều kiện để xác định cấp thíchnghi cho từng LUT lúa mà đề tài thực hiện - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

y.

chính là mô hình điều kiện để xác định cấp thíchnghi cho từng LUT lúa mà đề tài thực hiện Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 15 : Ma trận nguyên tắc dùng để biểu diễn các mối quan hệ của đơn vị đất đai với các thuộc tính khác nhau  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 15.

Ma trận nguyên tắc dùng để biểu diễn các mối quan hệ của đơn vị đất đai với các thuộc tính khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 16 : Quy trình đánhgiá thíchnghi trên cơ sở tích hợp viễn thám và GIS - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 16.

Quy trình đánhgiá thíchnghi trên cơ sở tích hợp viễn thám và GIS Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.1.2. Địa hình - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

3.1.2..

Địa hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 17 : Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Tiền Giang thuộc vùng ĐBSCL - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Hình 17.

Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Tiền Giang thuộc vùng ĐBSCL Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 6: MA TRẬN SAI SỐ CỦA KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ẢNH LANDSAT NGÀY 14/11/2000 - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 6.

MA TRẬN SAI SỐ CỦA KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ẢNH LANDSAT NGÀY 14/11/2000 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 7: MA TRẬN SAI SỐ CỦA KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ẢNH LANDSAT NGÀY 21/02/2001 - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 7.

MA TRẬN SAI SỐ CỦA KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ẢNH LANDSAT NGÀY 21/02/2001 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 9: MA TRẬN CHÉO CỦA HAI ẢNH PHÂN LOẠI - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 9.

MA TRẬN CHÉO CỦA HAI ẢNH PHÂN LOẠI Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 1 0: NÔNG LỊCH CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TIỀN GIANG  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 1.

0: NÔNG LỊCH CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TIỀN GIANG Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 12 : PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG TIỀN GIANG - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 12.

PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG TIỀN GIANG Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 14 : TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHUYÊN ĐỀ DÙNG TRONG ĐÁNHGIÁ THÍCH NGHI  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 14.

TỔ CHỨC DỮ LIỆU CHUYÊN ĐỀ DÙNG TRONG ĐÁNHGIÁ THÍCH NGHI Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 15 : CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG TIỀN GIANG, TỶ LỆ 1/100.000 - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 15.

CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG TIỀN GIANG, TỶ LỆ 1/100.000 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 15. (Tiếp theo) - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 15..

(Tiếp theo) Xem tại trang 92 của tài liệu.
(*) Ghi chú vùng đất (xem thêm bảng chỉ tiêu phân cấp ở chương IV): - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

hi.

chú vùng đất (xem thêm bảng chỉ tiêu phân cấp ở chương IV): Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 18 : CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA HIỆN CÓ TRONG VÙNG - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 18.

CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA HIỆN CÓ TRONG VÙNG Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2 0: CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN CẤP THÍCHNGHI CÁC LUT LÚA VÙNG TIỀN GIANG  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 2.

0: CÁC YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN CẤP THÍCHNGHI CÁC LUT LÚA VÙNG TIỀN GIANG Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 20. (Tiếp theo) - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 20..

(Tiếp theo) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 21. (Tiếp theo) - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 21..

(Tiếp theo) Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 22 : TỔNG HỢP CÁC KIỂU THÍCHNGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI LUT LÚA  - Hệ thống tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá khả năng thích nghi của đất cho cây lúa

Bảng 22.

TỔNG HỢP CÁC KIỂU THÍCHNGHI ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI LUT LÚA Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lv_bia.pdf

  • C12.pdf

  • C34.pdf

  • C5.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan