1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP AN TOÀN VỆ SINH LAO Động

33 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động. Nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe người lao động cũng như phát triển nền kinh tế xã hội, Nhà nước vẫn đang cố gắng từng bước quản lý chặt chẽ về điều kiện lao động, cũng như đảm bảo an toàn, vệ sinh mội trường làm việc cho người lao động.

III NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.Khái niệm ý nghĩa an toàn, vệ sinh lao động 1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động Trong thời kỳ hội nhập kinh tế ngày nay, lao động khơng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển người mà hoạt động cần thiết để tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Tuy nhiên, vấn đề lao động có rủi ro định, ảnh hưởng đến thân người lao động Do đó, an tồn lao động, vệ sinh lao động coi vấn đề đáng trọng Khi tìm hiểu an tồn lao động, vệ sinh lao động cần nhìn nhận góc độ khác để khái quát hóa khái niệm an toàn, vệ sinh lao động cách cụ thể sau: - Dưới góc độ kinh tế - xã hội, an toàn lao động, vệ sinh lao động hiểu giải pháp thực nhằm mục đích ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại từ thiết lập mơi trường lao động an tồn, vệ sinh bảo vệ tính mạng, sức khỏe tôn trọng nhân cách người lao động - Dưới góc độ pháp lý, an tồn lao động, vệ sinh lao động chế định độc lập hệ thống chế định ngành Luật lao động Nhà nước ban hành chứa đựng quy phạm mang tính bắt buộc điều kiện lao động, an tồn vệ sinh biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm độc hại môi trường lao động, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách người lao động Cụ thể, hiểu an tồn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động; vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động 1.2 Các đặc trưng an toàn lao động, vệ sinh lao động Mang chất chế định pháp luật, an toàn lao động, vệ sinh lao động tập hợp quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, có tính chất bắt buộc chung đơn vị sử dụng lao động, vậy, mang đặc trưng định Thứ nhất, quy định an tồn, vệ sinh lao động mang tính chất khoa học Đây đặc trưng bật pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động cần có mơi trường làm việc an tồn, vậy, việc hạn chế loại trừ yếu tố độc hại, nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động điều cần thiết Việc hạn chế yếu tố độc hại dựa biện pháp mà thực giải pháp kinh tế bao gồm: điều tra, kiểm soát điều kiện lao động; phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm người lao động; giải vấn đề liên quan đến môi trường lao động; ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn, vệ sinh lao động ngành nghề, lĩnh vực; nâng cao trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ sản xuất Bên cạnh đó, việc hạn chế, loại trừ yếu tố độc hại dựa sở khoa học – tự nhiên tiêu chuẩn ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, đồ ồn, độ rung, nồng độ bụi tối đa cho phép môi trường lao động dựa kết phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động để thực hóa tiêu chuẩn thành quy phạm pháp luật an tồn lao động mang tính bắt buộc chung Thứ hai, quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động mang tính bắt buộc cao Do tiêu chuẩn, biện pháp lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước chuyển hóa thành quy phạm nên trở thành quy định mang tính bắt buộc chung đơn vị sử dụng lao động, cá nhân người lao động chủ thể liên quan Ví dụ: quy định điều kiện làm việc, thời làm việc, trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân, khám định kỳ cho người lao động Thứ ba, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động mang tính xã hội rộng rãi Lao động yếu tố cần thiết không riêng cá nhân người lao động, mà cịn liên quan đến lợi ích tất chủ thể tham gia quan hệ lao động, vậy, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động đòi hỏi tham gia rộng rãi tất chủ thể liên quan chẳng hạn như: người lao động, người sử dụng lao động, quan quản lý Nhà nước lĩnh vực lao động chủ thể khác Do đó, để cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt hiệu quả, cần hợp tác, chấp hành nghiêm chỉnh tất chủ thể nêu trên, điều thể tính xã hội rộng rãi liên quan đến nhiều đối tượng Thứ tư, quy định an tồn lao động, vệ sinh lao động đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động Các quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động chuyển hóa từ tiêu chuẩn, biện pháp, kết phân tích đánh giá từ người lao động, nên hiểu rằng, quy phạm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động Một chủ thể quan hệ lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật an toàn lao động điều kiện tiên để hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.3 Các nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.3.1 Nguyên tắc quản lý chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Hiện nay, an toàn lao động, vệ sinh lao động vấn đề đặt nhiều khó khăn, xúc, đó, việc Nhà nước thống quản lý đề quy định chung để đảm bảo quy định thực cách nghiêm túc điều cần thiết Sự quản lý Nhà nước khơng mang tính thống chung mà cịn có tính tập trung dân chủ, tức trách nhiệm khơng riêng Nhà nước mà cịn chủ thể tham gia vào quan hệ lao động ngồi cịn có quản lý phân cấp ban ngành để đảm bảo quản lý đạt hiệu cao Nhằm bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe người lao động phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước cố gắng bước quản lý chặt chẽ điều kiện lao động, đảm bảo an toàn, vệ sinh mội trường làm việc cho người lao động 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ bắt buộc bên quan hệ lao động Việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động hoạt động mang đặc trưng tính xã hội Do đó, yêu cầu tham gia tất chủ thể quan hệ lao động điều đặc biệt cần thiết, nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ bắt buộc bên việc thực bảo hộ lao động yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu pháp luật Để quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động thực thực tế, chủ thể tham gia quan hệ lao động bắt buộc phải tuân thủ thực quyền nghĩa vụ theo quy định mà pháp luật ban hành Các quy định người lao động quy định cụ thể nội quy doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động Bộ luật lao động 2012 Thực tốt nguyên tắc, quy định pháp luật chung góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tham gia tổ chức Cơng đồn lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động Bên cạnh quy định quyền hạn trách nhiệm tổ chức Cơng đồn nói chung, Pháp luật quy định cụ thể nội dung hoạt động Cơng đồn lĩnh vực an tồn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp như: hoạt động củng cố tổ chức, máy bảo hộ lao động, xây dựng kế hoạch bảo vệ an toàn, vệ sinh cho người lao động, tự kiểm tra cơng tác an tồn, vệ sinh lao động rà sốt máy móc, kẻ vẽ biển báo hiệu nguy hiểm, đo đạc yếu tố vệ sinh nơi làm việc, tổ chức tuyên truyền vận động an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động… Ngoài ra, tổ chức Cơng đồn cịn tham gia hoạt động lớn quốc gia “ tham gia với Chính phủ việc xây dựng chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động” Nguyên tắc quy định cụ thể chương XIII Bộ luật lao động 2012 Như vậy, tổ chức Cơng đồn có vai trị quan trọng hoạt động đảm bảo thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người lao động việc yêu cầu thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc yêu cầu người sử dụng lao động xây dựng đảm bảo điều kiện lao động an toàn, vệ sinh 1.4 Ý nghĩa việc thực công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động - Thứ nhất, việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động cần thiết nhằm hạn chế tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động, tiến tới loại bỏ nguy khách quan gây thiệt hại sức khỏe phát triển người lao động Do đó, an tồn lao động, vệ sinh lao động có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tính mạng sức khỏe người lao động - Thứ hai, an toàn lao động, vệ sinh lao động tạo phát triển ổn định, bảo vệ sức khỏe lực lượng lao động xã hội, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, nguyên nhân tạo nên ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống cộng đồng dân cư xung quanh - Thứ ba, khía cạnh lợi nhuận, việc thực an tồn lao động, vệ sinh lao động góp phần ổn định sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng lao động, tăng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm Nếu nhìn lợi ích trước mắt, việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động làm tăng chi phí đầu vào, nâng giá thành sản phẩm làm giảm lợi nhuận Nhưng lâu dài, thực an toàn lao động, vệ sinh lao động hạn chế khả xảy tai nạn lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp rủi ro đáng tiếc trình lao động Quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2.1 Quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Trong cơng tác đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động yêu cầu quan trọng Để làm tốt công tác quan nhà nước cần có trách nhiệm nghiên cứu tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động ban hành quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc chung người sử dụng lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm xây dựng chương trình quốc gia an tồn lao động theo giai đoạn năm trình Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn an toàn – vệ sinh lao động Tại Điều 136 Bộ luật lao động 2012 quy định: 1.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành hướng dẫn tổ chức thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn lao động, vệ sinh lao động để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, nơi làm việc.” Tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính khoa học kỹ thuật đặc thù có pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động Đây loại quy phạm pháp luật lao động đặc biệt Xét hình thức, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động có đầy đủ phận cấu thành quy phạm pháp luật thông thường Nhưng xét nội dung, tiêu chuẩn chứa đựng yêu cầu kỹ thuật hay y tế nghiêm ngặt, kết nghiên cứu khoa học an toàn lao động, vệ sinh lao động pháp điển hóa thành quy định pháp luật Việc thực tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động q trình lao động địi hỏi tn thủ nghiêm ngặt, thỏa thuận hay thay đổi Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất … chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, gồm số nội dung sau: - Địa điểm, quy mơ cơng trình, sở phải nêu rõ khoảng cách từ cơng trình, sở - đến khu dân cư cơng trình khác Liệt kê, mô tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở Nêu rõ yếu tố gây nguy hiểm, có hại, cố phát sinh trình - hoạt động Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, có hại, phương án xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp 2.2.Quy định chăm sóc sức khỏe người lao động Vấn đề sức khỏe người lao động ln quan tâm đến ảnh hưởng lớn tới phát triển quốc gia Cho nên bảo vệ sức khỏe người lao động trọng tâm hướng tới công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động Theo pháp luật lao động hành, vấn đề chăm sóc sức khỏe người lao động quy định sau: Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng xếp lao động Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cịn tiếp tục làm việc, xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế Người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải người sử dụng lao động bảo đảm biện pháp khử độc, khử trùng 2.3 Quy định trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa loại trừ hết yếu tố nguy hiểm Phương tiện bảo vệ cá nhân tùy thuộc vào lĩnh vực lao động, ngành nghề cụ thể, yếu tố nguy hiểm độc hại mà quy định bao gồm: Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: a) Phương tiện bảo vệ đầu; b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt; c) Phương tiện bảo vệ thính giác; d) Phương tiện bảo vệ quan hô hấp; đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân; e) Phương tiện bảo vệ thân thể; g) Phương tiện chống ngã cao; h) Phương tiện chống điện giật, điện từ trường; i) Phương tiện chống chết đuối; k) Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động khác Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Các phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo chất lượng, quy cách theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định khác nhà nước (Theo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân) Ví dụ: Trong lĩnh vực Điện lực, người sử dụng lao động phải trang bị phương tiện bảo hộ cho người lao động trình làm việc sửa điện như, thang, dây quấn, mũ, phương tiện chống điện giật Hoặc lĩnh vực y tế, bác sĩ phẫu thuật phải trang bị phương tiện theo tiêu chuẩn để thực ca phẫu thuật hiệu nhất, đặc biệt trường hợp thực ca phẫu thuật có lây nhiễm cần phải trang bị thiết bị bảo hộ cần thiết để đảm bảo an toàn cho y, bác sĩ Bên cạnh đó, Điều 149 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định phương tiện bảo vệ cá nhân lao động sau: Điều 149 Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động “1 Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn chất lượng.” Người sử dụng lao động phải thực biện pháp để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thức biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động, dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Đồng thời phải đảm bảo chất lượng, quy cách theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định khác Nhà nước Hành vi cấp phát tiền thay giao tiền cho người lao động tự mua thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân bị pháp luật nghiêm cấm Trong trình người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, người sử dụng lao động phải hướng dẫn, giám sát người lao động, đồng thời tổ chức thực biện pháp khử độc, tẩy trùng, tẩy xạ đảm bảo vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân qua sử dụng nơi dễ gây độc, nhiễm trung, nhiễm xạ Việc trang bị phương tiện bảo hộ lao động cá nhân người lao động có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo sức khỏe, an tồn tính mạng người lao động Do vậy, Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị phương tiện, hướng dẫn sử dụng định kì kiểm tra phương tiện bảo hộ lao động cá nhân Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân trước cấp phát phải kiểm tra chặt chẽ trình nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng lao động nữ đặc điểm tâm sinh lý đặc thù họ Pháp luật Việt Nam đưa quy định nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ, ví dụ Điều 155 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định bảo vệ thai sản lao động nữ: “(1) Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi (2) Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương (3) Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động (4) Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động (5) Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động” 2.6.2 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động cao tuổi Những quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động cao tuổi chủ yếu liên quan đến việc rút ngắn thời gian làm việc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian điều kiện để sử dụng người cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Những quy định đặc quyền, đặc lợi mà xuất phát từ thực tiễn khách quan, nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động cao tuổi Tại Điều 166, Điều 167 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định sử dụng người lao động cao tuổi sau: Điều 166 Người lao động cao tuổi “1 Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Điều 187 Bộ luật Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Năm cuối trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.” Điều 167 Sử dụng người lao động cao tuổi “1 Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định Chương III Bộ luật Khi nghỉ hưu, làm việc theo hợp đồng lao động mới, ngồi quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng quyền lợi thoả thuận theo hợp đồng lao động Không sử dụng người lao động cao tuổi làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi nơi làm việc.” 2.6.3 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động người khuyết tật Người sử dụng lao động tạo việc làm cho lao động người khuyết tật hưởng sách khuyến khích ưa đãi Nhà nước theo quy định Luật người khuyết tật vay vốn ưa đãi từ Quỹ quốc gia việc làm Người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho phù hợp với lao động người khuyết tật Pháp luật nghiêm cấm việc sử dụng lao đồng người khuyết tật từ 51% trở lên để làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Tại Điều 176 đến Điều 178 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định sử dụng người lao động người khuyết tật sau: Điều 176 Chính sách Nhà nước lao động người khuyết tật “1 Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm lao động người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật người khuyết tật Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng lao động người khuyết tật.” Điều 177 Sử dụng lao động người khuyết tật “1 Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động người khuyết tật thường xuyên chăm sóc sức khoẻ họ Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ.” Điều 178 Các hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật “1 Sử dụng lao động người khuyết tật suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Sử dụng lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.” 2.6.4 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động chưa thành niên Người lao động chưa thành niên người chưa 18 tuổi, chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần, chí chưa nhận thức đầy đủ số vấn đề cụ thẻ quan hệ lao động Lao động chưa thành niên người lao động có lực hành vi lao động hạn chế thể lực trí lực họ chưa phát triển hồn tồn đầy đủ Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh kinh tế khó khăn phận tầng lớp dân cư dẫn đến trạng số lượng khơng người chưa thành niên tham gia vào trình lao động sản xuất Mặt khác, xuất phát từ nhu cầu việc làm giải việc làm thị trường lao động mà việc sử dụng lao động chưa thành niên tất yếu Vì vậy, pháp luật mặt thừa nhận quyền tham gia quan hệ lao động người chưa thành niên; mặt khác, để đảm bảo phát triển bình thường thể lực, trí lực tâm sinh lý cho người chưa thành niên, pháp luật lao động có quy định nhằm bảo vệ họ Do đó, người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên cần ý điểm quy định Điều 162 Bộ luật Lao động năm 2012: “(1) Người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động (2) Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu” Người người sử dụng lao động người chưa thành niên phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều 163 Bộ luật Lao động năm 2012: “(1) Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành (2) Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm (3) Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (4) Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác (5) Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hoá” Quy định nguyên tắc sử dụng người lao động chưa thành niên, thứ nhất, nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, quyền lời, nhân cách người lao động chưa thành niên; thứ hai, nhằm thể tính chất xã hội quy phạm pháp luật lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.Thực trạng việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động Đảm bảo an toàn lao động sức khỏe người lao động mục đích ý nghĩa lớn quy định “An toàn lao động vệ sinh lao động” pháp luật lao động Pháp luật an toàn lao động đặt quy định đảm bảo an toàn chung người lao động trình lao động nhằm xác định trách nhiệm người sử dụng lao đọng việc thiết lập điều kiện lao động thuận lợi người lao động Theo đó, Nhà nước chủ thể tham gia quan hệ lao động hướng tới mục tiêu đảm bảo nơi làm việc không tồn tồn mức thấp yếu tố nguy hiểm, độc hại vượt giới hại chịu đựng người lao động tâm sinh lý sức khỏe Việc thực quy định mà pháp luật lao động quy định thể cụ thể lĩnh vực địa phương, ngành nghề cụ thể định Khi quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động vào thực tiễn sống, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, nhằm đảm bảo hiệu an toàn, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, việc thực quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động áp dụng môt cách nghiêm chỉnh Nhờ đó, phần tạo thành tựu hiệu sản xuất, tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn cho người lao động Tuy nhiên, thực tế, có nhiều cố gắng theo chiều hướng tích cực điều kiện làm việc người lao động nhiều doanh nghiệp chưa đảm bảo Thực trạng thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Việt Nam thời gian qua đạt kết tổn hạn chế, cụ thể 1.1 Mặt tích cực Thứ nhất, việc thực công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tạo hiệu cao vấn đề nâng cao chất lượng sản xuất tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp đồng thời thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Việc thực cơng tác đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp vấn đề đáng lưu tâm Nhìn chung, có pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc đầu tư trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc để nâng cao hiệu sản xuất nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Nhiều doanh nghiệp quan tâm áp dụng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, đặc biệt hệ thống phòng cháy chữa cháy Nhiều công ty chi hàng trăm tỉ đồng năm cho công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện môi trường lao động khâu, công việc nặng nhọc như: làm hệ thống thơng gió hút bụi, hút khí độc, chống nóng, làm giảm nồng độ khí độc, tăng độ chiếu sáng, cải thiện khí hậu, giảm nhẹ cường độ làm việc Thứ hai, Bộ luật Lao động Luật An toàn lao động đề cập yêu cầu, nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động, quan quản lý chế độ, sách cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho đối tượng lao động làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; yêu cầu với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động người cao tuổi Thứ ba, việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động theo pháp luật xác lập cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ quyền người sử dụng lao động, người lao động quan, tổ chức liên quan; quy định phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động góp phần quan trọng cho việc bảo đảm an toàn cho lực lượng lao động sở lao động, sử dụng quản lý lao động linh hoạt doanh nghiệp, tạo mơi trường lao động ổn định, hài hịa; tạo mơi trường kinh doanh tốt, thu hút doanh nghiệp vốn đầu tư nước đến Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng lao động Việt Nam, phát triển thị trường lao động nước mở rộng thị trường lao động nước Thứ tư, việc thực tốt quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chăm sóc sức khỏe người lao động; nâng cao nhận thức, bảo đảm tuân thủ pháp luật an toàn lao động, bảo đảm an tồn thân thể tính mạng cho người lao động, tài sản nhà nước, tài sản doanh nghiệp tổ chức, góp phần vào phát triển bền vững Cụ thể, địa bàn tỉnh Quảng Trị, qua số liệu thống kê cho thấy có 90% số người làm cơng tác quản lý, đạo thực cơng tác an tồn lao động cấp huyện, 80% số người thuộc lực lượng sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc huấn luyện cập nhật sơ cứu, cấp cứu 100% người lao động xác nhận bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật 100% số vụ tai nạn lao động chết người khai báo, điều tra, xử lý theo quy định pháp luật Thứ năm, việc thực tốt công tác an tồn lao động, vệ sinh lao động khơng góp phần đảm bảo sức khỏe, tính mạng người lao động mà hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn, nhân văn gắn với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ mơi trường văn hóa sản xuất, giảm thiểu bệnh nghề nghiệp số lĩnh vực đặc thù Có thể thấy, ngành y tế ngành lao động đặc thù với cường độ lao động cao tất hoạt động Nhân viên y tế phải trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân trực tiếp tham gia xử lý vụ dịch bệnh nên dễ bị lây truyền bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, SARS, viêm gan, điển hình dịch chủng virut xuất thời gian gần Covid 19 Vì vậy, thấy, cơng tác bảo hộ lao động cho người lao động ngành đặc thù cần thiết Công tác đo kiểm tra môi trường lao động, cải thiện điều kiện làm việc Lãnh đạo đơn vị xác định nhiệm vụ trọng tâm trình lao động, sản xuất nên đầu tư nhiều kinh phí để tạo mơi trường làm việc tốt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động Theo báo cáo 41 đơn vị, tổng số mẫu đo môi trường lao động 3652 mẫu, có 420 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (11,5%) Nhiều đơn vị lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đại, trang bị điều hịa, quạt thơng gió, tủ HOT labo xét nghiệm, phần nâng cao sức khỏe cho người lao động, giảm mắc bệnh nghề nghiệp Nhiều sở sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP-WHO 1.2 Mặt hạn chế Những bất cập qui định an toàn vệ sinh lao động cụ thể là: Thứ nhất, nội dung an toàn vệ sinh lao động quy định Bộ luật Lao động, đồng thời quy định phân tán nhiều văn pháp luật khác Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Khống sản, Luật Hóa chất, Luật Xây dựng,…ít nhiều gây khó khăn cho việc tổ chức thực Thứ hai, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động cần rà sốt ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, phù hợp với công nghệ vật liệu Thứ ba, theo quy định Bộ luật Lao động 2012, tất tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động Điều có nghĩa đâu có việc làm người lao động cần bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, góp phần thực sách an sinh xã hội Vì vậy, đối tượng điều chỉnh cơng tác an tồn vệ sinh lao động khơng áp dụng với khu vực có quan hệ lao động mà người khơng có quan hệ lao động Thứ tư, sách Nhà nước chưa thu hút huy động hiệu nguồn lực xã hội đầu tư cho cơng tác an tồn vệ sinh lao động, phát triển dịch vụ lĩnh vực Thứ năm, sách bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) quy định việc giải hậu thông qua chi trả chế độ cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chia sẻ rủi ro với người sử dụng lao động xảy vụ tai nạn lao động nghiêm trọng Trong cơng tác phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đặt lên hàng đầu xu chung, chuẩn mực quốc tế yêu cầu nội luật hóa quy định đưa Công ước Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam phê chuẩn, gia nhập Bên cạnh đó, q trình thực pháp luật an toàn lao động,vệ sinh lao động số tồn tại, hạn chế sau: - Việc tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động nhiều doanh nghiệp chưa nghiêm, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nhiều doanh nghiệp thực quy định để đối phó kiểm tra quan quản lý Nhà nước Nhiều sở sản xuất có mơi trường lao động ô nhiễm nặng gây bệnh tật, suy giảm sức khỏe cho người lao động gây tác hại đến môi trường chung cộng đồng - Công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao động đạt tỷ lệ thấp, nhiều người lao động chưa huấn luyện - Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bước đầu kiểm soát, nhiên xảy vụ nghiêm trọng, đặc biệt lĩnh vực có nguy cao an toàn lao động, vệ sinh lao động (khai khoáng, xây dựng, bảo vệ điện…) - Việc đo, kiểm tra định kỳ yếu tố có hại môi trường lao động, việc tổ chức quản lý sức khỏe người lao động sở lao động hạn chế; số nơi làm việc, số người lao động thuộc diện quản lý chiếm tỷ lệ thấp (chỉ khoảng 10%) - Tỷ lệ doanh nghiệp tra, kiểm tra hàng năm thấp, nước có 450 tra viên phải đảm nhiệm tra nhiều lĩnh vực ngành, như: sách lao động, vấn đề xã hội, trẻ em, người có cơng, Trong đó, số tra viên có tham gia làm nhiệm vụ tra chuyên ngành an toàn lao động, vệ sinh lao động có khoảng 150 người, nên trung bình năm có khoảng 0,22% số doanh nghiệp hoạt động đươc tra pháp luật lao động nói chung an tồn lao động, vệ sinh lao động nói riêng Chính điểm hạn chế nêu trên, tích cực thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, thực tế nhiều trường hợp tai nạn lao động đáng tiếc xảy Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 toàn quốc xảy 8.150 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.327 người bị nạn (bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) đó: - Số người chết TNLĐ: 979 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 610 người, giảm 12 người tương ứng với 1,93% so với năm 2018; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 369 người, giảm 48 người tương ứng với 11,5% so với năm 2018); - Số vụ TNLĐ chết người: 927 vụ (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 572 vụ, giảm 06 vụ tương ứng với 1,03% so với năm 2018; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 355 vụ, giảm 39 vụ tương ứng với 9,9% so với năm 2018); - Số người bị thương nặng: 1.892 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 1.592 người, giảm 92 người tương ứng với 5,5% so với năm 2018; khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động: 300 người, tăng 45 người tương ứng với 17,6% so với năm 2018); - Nạn nhân lao động nữ: 2.771 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 2.535 người, tăng 48 người tương ứng với 1,84% so với năm 2018; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 236 người, tăng 58 người tương ứng với 32,6% so với năm 2018); - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 146 vụ (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 119 vụ, tăng 43 vụ tương ứng với 56,6% so với năm 2018; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 27 vụ, giảm 09 vụ tương ứng với 25% so với năm 2018) Giải pháp hoàn thiện việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động Để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, kiềm chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cấp, ngành cần đạo, tổ chức thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người lao động an tồn vệ sinh lao động tập trung vào ngành, nghề có nguy cao an tồn vệ sinh lao động Triển khai cơng tác huấn luyện cho người sử dụng lao động, người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động, người lao động theo quy định Thứ hai, tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học an toàn vệ sinh lao động; đạo tổ chức rà soát lại tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động hành để sửa đổi, bổ sung xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật phù hợp với trình độ cơng nghệ, thiết bị mới; thực hiên giao đề tài khoa học sở đặt hàng quan quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động; Xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động để đưa vào giảng dạy trường đại học kỹ thuật, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề; tiêu chuẩn hóa giáo viên giảng dạy an toàn vệ sinh lao động; Thứ ba, kiện toàn tổ chức máy, biên chế cán làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động phù hợp, đáp ứng nhiệm vụ công tác Trước mắt cần tập trung giải biên chế cho quan tra lao động phù hợp với số lượng doanh nghiệp địa phương để bảo đảm thực nhiệm vụ tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động Nghiên cứu đề xuất việc thành lập tra chuyên ngành an toàn vệ sinh lao động giao chức tra chuyên ngành an toàn vệ sinh lao động cho quan quản lý Nhà nước lĩnh vực Thứ tư, đạo, hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thuộc trách nhiệm quản lý, đặc biệt ngành, nghề có nguy cao an tồn vệ sinh lao động , phải xây dựng quy trình, biện pháp làm việc bảo đảman toàn vệ sinh lao động ;tăng cường tự kiểm tra, rà soát chấn chỉnh việc thực pháp luật lao động an tồn vệ sinh lao động; bố trí đủ cán tổ chức tốt việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định Thứ năm, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm an toàn vệ sinh lao động, lưu ý trách nhiệm người sử dụng lao động cán quản lý, tập trung vào ngành, nghề có nguy cao mấtan toàn vệ sinh lao động Kiên đình sở vi phạm nghiêm trọng Thứ sáu, Nhà nước cần khuyến khích có sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt quy định an toàn, vệ sinh lao động Nhà nước cần có số sách ưu đãi định sách tài chính, thuế … doanh nghiệp để hỗ trợ phần điều kiện vật chất cho doanh nghiệp việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Ngoài ra, Nhà nước hiệp hội doanh nghiệp nên đưa tiêu chí “ thực tốt cơng tác an toàn, vệ sinh lao động” vào danh mục tiêu chí xếp hạng, đánh giá doanh nghiệp để thúc đẩy doanh nghiệp tích cực việc thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Luật Lao động – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân, 2015 2.Bộ luật Lao động năm 2012 3.Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Thơng tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cấn Thùy Dung (2013), An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ThS Phạm Xuân Thành : “Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, số vấn đề cần quan tâm”, Bộ Y Tế, Cục Quản lý môi trường y tế, http://vihema.gov.vn/cong-tac-an-toan-lao-dong-ve-sinh-lao-dong-taicac-don-vi-truc-thuoc-bo-y-te-nam-2013-mot-so-van-de-can-quan-tam.html Ths Hà Tất Thắng, Cục Trưởng Cục An toàn lao động: “Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế hệ thống luật an toàn vệ sinh lao động”, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, http://molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx? tintucID=21519 10 Bộ lao động – Thương Binh Xã hội – Cục an tồn lao động (2019) Thơng báo tình hình tai nạn lao động 2019, http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=2453 11 Phạm Văn Bình (2019) : “ An toàn lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại Học Luật Huế ... II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1 .Thực trạng việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động Đảm bảo an toàn lao động sức khỏe người lao động. .. kiện lao động an toàn, vệ sinh 1.4 Ý nghĩa việc thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động - Thứ nhất, việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động cần thiết nhằm hạn chế tai nạn lao động. .. nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.3 Các nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.3.1 Nguyên tắc quản lý chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Hiện nay, an toàn lao động, vệ sinh

Ngày đăng: 29/08/2021, 16:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.1. Quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w