1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình hình mang gen bệnh Thalassemia và bệnh huyết sắc tố ở 6 dân tộc thiểu số thuộc khu vực Đông Bắc Bộ

9 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 620,63 KB

Nội dung

Thalassemia và bệnh huyết sắc tố là nhóm bệnh lý phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt ở các vùng miền núi cao và dân tộc ít người. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mang gen bệnh Thalassemia/ huyết sắc tố ở 6 dân tộc thiểu số thuộc khu vực Đông Bắc Bộ.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MANG GEN BỆNH THALASSEMIA VÀ BỆNH HUYẾT SẮC TỐ Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ THUỘC KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỘ Bạch Quốc Khánh1, Nguyễn Thị Thu Hà1, Ngô Mạnh Quân1, Vũ Hải Toàn1, Nguyễn Thị Chi1, Nguyễn Ngọc Dũng1, Dương Quốc Chính1, Nguyễn Anh Trí1 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Thalassemia bệnh huyết sắc tố nhóm bệnh lý phổ biến Việt Nam, đặc biệt vùng miền núi cao dân tộc người Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mang gen bệnh Thalassemia/huyết sắc tố dân tộc thiểu số thuộc khu vực Đông Bắc Bộ Phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có phân tích đối tượng 2.956 người thuộc dân tộc thiểu số gồm Sán Chay, Tày, Nùng, Dao, La Chí H’Mơng Kết nghiên cứu: Tỷ lệ chung mang gen Thalassemia bệnh huyết sắc tố 22,1% Tỷ lệ người mang gen α-thal, β-thal HbE 16,7%; 6,45% 0,8 % Có 12 kiểu gen α-thal với kiểu gen SEA/αα có tỉ lệ cao 47,62% 13 kiểu gen β-thal, kiểu gen βCd17/ β hay gặp với 41,46% Có kiểu allen đột biến gen α-globin, đột biến SEA đứng đầu có tỉ lệ gặp 48%; đột biến 3.7, 4.2 với tỉ lệ 28% 13% Có kiểu allen đột biến gen β- globin Cd17 chiếm tỷ lệ cao với 42%, sau Cd41/42, Cd26 với tỷ lệ 34,5% 8% Kết luận: Tỷ lệ mang gen Thalassemia bệnh huyết sắc tố dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Bộ tương đối cao (22,1%) Dân tộc Sán Chay có tỷ lệ mang gen α0Viện Huyết học – Truyền máu Trung Uơng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Hà Email: nguyenthuhanihbt@gmail.com Ngày nhận bài: 08/4/2021 Ngày phản biện khoa học: 08/4/2021 Ngày duyệt bài: 19/4/2021 thal với 14,9% β0-thal 9,8%, chiếm tỷ lệ cao nhóm nghiên cứu Từ khóa: Thalassemia, dân tộc thiểu số, Đông Bắc Bộ SUMMARY INVESTIGATION OF THE SITUATION ABOUT THALASSSEMIA AND HEMOGLOBINOPATHIES IN ETHNIC GROUPS IN NORTHEAST OF VIETNAM Introduction: Thalassemia is a common disease in VietNam, especially in moutainous area and ethnic minorities However, the statistical data on the prevalence of thalassemia canriers and genetic mutation in the north-east area is not available Objectives: ‘‘Determine the prevalence and genetic mutation of thalassemia and hemoglobinpathies of six ethnic minorities in North-East area” Method: crosssectional study description with analysis on 2956 people of six ethnic minorities include: San Chay, Tay, Nung, Dao, La Chi, H’Mong Results: The percentage of thalassemia and hemoglobinopathies was 22.1% and the proportion of α-thal, β-thal and HbE were 16.7%; 6.45% and 0.8% respectively There were 12 genotypes of α-thal mutation and –SEA/αα genotype made up the highest rate with 47.62% 13 genotypes in β-thal mutation were found and βCd17/β mutation was the most common with 41.46% There were different mutations in α- 49 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ BỆNH THALASSEMIA globin gen and SEA, -α3.7, -α4.2 mutations were common, accounting for 48%, 28%, 13% respectively With β- globin gen, mutations allen were found, of which Cd17 accounted for the highest ratio with 42%, the figure for Cd41/42 and Cd26 were 34.5% and 8% Conclusion: The percentages of Thalassemia and hemoglobinopathies carriers of six ethnic minorities in North – East area were high (22,1%) San Chay had highest prevalence of thalassemia carriers with α0-thal (14.9%) and β0 –thal (9.8%) Keywords: Thalassemia, minority ethnic, North – East I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Thalassemia (thal) huyết sắc tố (HST) bệnh di truyền lành tính dịng hồng cầu phổ biến giới Bệnh có liên quan đến nguồn gốc dân tộc, di cư nên phân bố rộng khắp nhiên tỷ lệ mắc bệnh khơng đồng có tính địa dư rõ rệt [2][9] Các vùng miền núi nơi tập trung chủ yếu dân tộc thiểu số với xu hướng kết hôn gần, kết hôn dân tộc nên có tỷ lệ bị bệnh mang gen cao vùng khác [4] Vì vậy, chúng tơi lựa chọn dân tộc thiểu số thuộc vùng Đông Bắc để tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Khảo sát tình hình xác định tỉ lệ mang gen bệnh Thalassemia, huyết sắc tố dân tộc thiểu số thuộc vùng Đông Bắc” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 2.956 học sinh trường THPT/THCS, dân tộc nội trú người dân khu vực lân cận thuộc dân tộc thiểu số bao gồm: Tày, Nùng, Sán Chay, H’Mông, Dao La Chí tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Sơn La với thời gian nghiên cứu từ 50 T1/2017 đến tháng 12/2017 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu có cha mẹ dân tộc, thời điểm nghiên cứu khơng có biểu nhiễm trùng, sốt hay mắc bệnh lý khác 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Theo phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu có cha mẹ dân tộc, thời điểm nghiên cứu khơng có biểu sốt, nhiễm trùng hay mắc bệnh lý khác kèm theo - Cỡ mẫu: Tính theo công thức ước lượng cho tỷ lệ: n= Z2 1-α/2 p(1-p) (p x Ɛ)2 Trong đó: - Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 có Z1-α/2 = 1,96 Hệ số thiết kế: V lựa chọn mẩu chuản nẹn lựa chọn hệ số thiết kế - p tỉ lệ mang gen, có khác dân tộc: • Dân tộc Tày biết tỷ lệ mang gen với p = 0,27, cỡ mẫu tối thiểu 332 người [3] • Dân tộc H’Mơng La Chí có tỉ lệ kết cận huyết ≥ 10%: ta có p= 0,25 Ɛ = 0,25, cỡ mẫu tối thiểu 369 người • dân tộc lại chưa biết tỉ lệ mang gen nên ta ước tính p = 0,2 Ɛ = 0,25 cỡ mẫu tối thiểu cần 492 người Tổng cỡ mẫu dự kiến 2.546 người Trên thực tế, số mẫu nghiên cứu 2.956 người, đảm bảo đủ cỡ mẫu theo yêu cầu - Phương pháp tiến hành: Sau tiến hành chọn tỉnh có chủ đích dựa vào nơi người dân tộc sinh sống tập trung đơng nhất, chọn trường lớp nơi có học sinh thuộc dân tộc nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 chọn đối tượng nghiên cứu Tiến hành tập trung, tư vấn, thu thập thông tin cá nhân lấy mẫu xét nghiệm Mẫu máu phân tích viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương với xét nghiệm: Tổng phân tích tế bào máy đếm tự động nguyên lý laser Điện di huyết sắc tố phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Phát đột biến gen globin kỹ thuật Multiplex PCR, Gap- PCR xác định đột biến gen Alpha globin (SEA, THAI, 3.7-4.2, C2delT, HbCs, HbQs) Beta globin (Cd17, Cd 41/42, Cd 71/72, Cd 95, IVSI-1, -28-29, -88-90, Cd26 (HbE) giải trình tự gen α, β globin (trong trường hợp không xác định PCR) 2.3 Một số tiêu chuẩn chẩn đoán [4]: - Đột biến αo-thal: Đột biến gen α nhiễm sắc thể (kiểu gen: - -/ αα): SEA, THAI - Đột biến α+-thal: Là đột biến làm gen α nhiễm sắc thể (kiểu gen: -α/αα): 3.7, 4.2, c2delT, HbCs, HbQs - Đột biến βo-thal: Là đột biến làm chức gen β-globin: Cd17, Cd41/42, Cd 71/72, Cd95, IVS1-1, IVS1-5, IVS2-654 - Đột biến β+-thalassemia: đột biến làm giảm chức gen β-globin:-28,-29,-88, -99 - Bệnh huyết sắc tố (HbE): Cd26 (GAG>AAG) 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Mô tả dạng phần trăm với biến định lượng 2.5 Đạo đức nghiên cứu: Nhà trường học sinh thuộc đối tượng nghiên cứu tư vấn bệnh lý Thalassemia, giải thích ý nghĩa nghiên cứu, đồng ý tự nguyên tham gia nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân bảo mật Kết sàng lọc thông tin lại cho đối tượng nghiên cứu Các số liệu thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tỷ lệ người mang gen Thal/HST dân tộc % β+ Thal n % n (%) 42 9,8 0,2 2,1 12,1 11,3 8,6 25 42 50 6,2 5,5 9,3 1,2 0,3 0,2 6 1,5 0,8 0,6 29 6,9 17 4,0 0 0 1,5 16 4,0 1,5 0 0 8,3 248 8,4 24 0,8 α0- Thal α+- Thal β0- Thal n % n % n 64 14,9 22 5,1 106(26,11%) 37 188(24,74%) 69 137(25,46%) 55 59 La Chí 421 14 (14,01%) 27 H’Mông 402 (6,72%) 653 Tổng 2956 245 (22,1%) 9,1 9,1 10,2 49 86 46 3,3 Dân tộc Sán Chay Tày Nùng Dao Cỡ mẫu Chung (n,%) 429 136(31,7%) 406 760 538 182 6,15 0,3 HbE 51 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ BỆNH THALASSEMIA Nhận xét: Tỷ lệ chung mang gen bệnh Thal/Huyết sắc tố 22,1% Trong dân tộc Sán Chay chiếm tỉ lệ cao với 31,7%; sau dân tộc Tày Dao với tỉ lệ 26,11%; 25,46% Dân tộc Sán Chay có tỉ lệ mang gen gen α0-thal β0 –thal cao dân tộc 14,9% 9,8% Dân Tộc La Chí H’Mơng có tỉ lệ mang gen thalassemia thấp Bảng 3.2 Tỷ lệ % kiểu gen alpha thalassemia dân tộc DÂN TỘC Chung Tỷ lệ % Kiểu gen Sán Chay Tày Nùng Dao La Chí H’Mơng n kiểu (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) gen đột biến SEA /αα 61 (72,6) 34 (40,5) 63 (42) 53 (53) 14 (32,6) (22,7) 230 47,62 -α3.7/αα -α /αα 4.2 24 (28,6) 41 (27,3) 20 (20) 15 (17,9) 10 (11,9) 13 (8,7) αCsα/αα (3,6) SEA (2,4) 3.7 /-α 12 (14,3) 21 (14) (2,4) -α3.7/-α3.7 THAI /αα (2) 21 (48,8) 16 (72,7) 122 25,26 (16,3) 63 13,05 (6) 42 8,7 (1) 1,65 0,41 1,04 0,62 18 (18) (1,3) (1,2) -α3.7/ -α4.2 (1,2) (0,7) (1,2) (0,7) (1) (4,5) (2,3) /α α (1,3) 0,41 -α / α α (1,3) 0,41 (0,7) 0,41 0,41 SEA 3.7 Cs Cs αQsα/αα /αα C2delT -α (1,2) (1,2) (1) Tổng 84 (100) 84 (100) 150 (100) 100 (100) 43 (100) 22 (100) 483 100 SEA 3.7 4.2 Nhận xét: Có 12 kiểu gen α-globin, kiểu /αα, -α /αα-, α /αα dạng hay gặp với tỉ lệ 47,62 %; 25,26% 13,05% Bảng 3.3 Tỷ lệ % kiểu đột biến gen beta globin dân tộc DÂN TỘC Tỷ lệ % Kiểu gen Sán Chay Tày Nùng Dao La Chí H’Mơng n (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) kiểu gen đột biến Cd17 β / β 15 (34,9) 14 (38,9) 25 (50) 19 (35,8) (35,3) (100) 85 41,46 βCd41/42/ β 52 17 (39,5) (22,2) 15 (30) 20 (37,7) 11 (64,7) 71 34,63 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 βCd71/72/ β βCd26/ β (20,9) (2,8) (13,9) (4) (12) β-28/ β (2,3) (13,9) (4) β IVS1-1 /β (5,6) βCd17/βCd26 β IVS2-654 /β βCd26/βCd26 15 13 7,32 6,34 3,91 (7,5) 2,92 (1,9) 0,49 (3,8) 1,46 0,49 (2,8) β /β (1,9) 0,49 /β (1,9) 0,49 -88 β (2,3) (5,7) (3,8) Cd17 C41/42 Tổng 43 (100) 36 (100) 50 (100) 53 (100) 17 (100) (100) 205 100 Cd17 Nhận xét: Kiểu gen đột biến β / β chiếm tỉ lệ cao 11 đột biến phát dân tộc với tỉ lệ 41,46% Sau gen đột biến βCd41/42/ β chiếm 34,63% βCd71/72/ β với 7,32% Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ allen đột biến Alpha globin dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Bộ Nhận xét: Trong nhóm dân tộc thiểu số nghiên cứu thuộc vùng Đơng Bắc Bộ phát có allen đột biến α-Thal, đột biến gen SEA chiếm tỉ lệ cao chiếm 48% đột biến THAI, HbQs, C2deIT chiếm tỉ lệ nhỏ xấp xỉ 2% 53 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ BỆNH THALASSEMIA IVS1-1- 3% IVS2-654- 1% -88- 0,5% -28- 4% Cd17 Cd71/72- 7% Cd41/42 Cd17- 42% Cd26 Cd71/72 Cd26- 8% Cd28 IVS1-1 IVS2.654 -88 Cd41/42- 34,5% Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ allen đột biến Beta globin dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Bộ Nhận xét: Đột biến Cd17, Cd41/42 chủ yếu nhóm đột biến gen Beta globin với tỉ lệ 42% 34,5% Đột biến HbE có tỉ lệ 8% IV BÀN LUẬN Nghiên cứu dân tộc thiểu số sinh sống khu vực Đông Bắc Bộ bao gồm dân tộc Tày (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang), Nùng (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang), Sán Chay sinh sống chủ yếu Tuyên Quang, Bắc Giang, Thái Nguyên dân tộc lại dân tộc Dao, La Chí H’Mơng sinh sống vùng Đông Bắc Tây Bắc Bộ phân bố chủ yếu tỉnh Hà Giang, đặc biệt dân tộc La Chí với 92% số người sinh sống tỉnh [1] Mặc dù dân tộc có tên gọi, văn hóa phong tục tập quán khác dân tộc có đặc điểm tương tự Xét phương diện ngôn ngữ dân tộc dung chung 54 ngôn ngữ hệ ngôn ngữ Hán – Tạng [10] Người ta tìm thấy mối quan hệ sâu sắc dân tộc Tày Nùng Việt Nam với dân tộc Tráng tỉnh Quảng Tây; dân tộc Sán Chay với người Cao Lan Trung Quốc [6] Chính yếu tố nêu nên có nhiều đặc điểm tương đồng dân tộc với dân tộc thuộc miền Nam Trung Quốc đặc biệt tỉnh Quảng Tây, Vân Nam Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy dân tộc thiểu số khảo sát có người mang gen Thal/HST Tỷ lệ mang gen Thal/HST chung dân tộc 22,1%, α-thal 16,7%, β-thal 6,45% HbE 0,8% Có 4/6 dân tộc có tỷ lệ mang gen Thal/HST > 20%, dân tộc Sán Chay tỉ lệ mang gen Thal/HST 30% Kết TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 tương tự với nghiên cứu Sheng He miền Nam Trung Quốc năm 2018, nghiên cứu 130.000 người cho thấy tỷ lệ mang gen thalassemia 19,1%, αthal 12,5%, β-thal 5,1% [8] Nghiên cứu Bing Li nghiên cứu gần 29.000 người Quảng Đông – Trung quốc năm 2014, tỷ lệ mang gen thalassemia 16,45%, tỷ lệ mang gen α-thal 12,03%, βthal 3,8% [5] Kết bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy nhóm mang gen α-thal, tỷ lệ chung α0thal 8,3% α+-thal 8,4% Với kiểu đột biến đa dạng phát 12 kiểu đột biến gen alpha globin, kiểu gen SEA/αα, -α3.7/αα-, α4.2/αα nhiều tỷ lệ 47,62 %; 25,26% 13,05% Và đột biến gen αglobin phát loại allen đột biến SEA (48%), -3.7 (28%); -4.2 (13%); HbCs (9%); THAI (1%) (Biểu đồ 3.1) Như với kiểu đột biến chiếm 99% alen đột biến gen αglobin Tỷ lệ kiểu đột biến nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Sheng Hi miền Nam Trung Quốc, tỷ lệ mang gen α-thal 12,5%, với tỷ lệ đột biến SEA (51,9%), -α3.7 (19,9%), αCSα (10,58%), -α4.2 (8,13%) [7] Có khác rõ rệt tỷ lệ mang gen kiểu đột biến gen α-Thal dân tộc này, cụ thể dân tộc có tỷ lệ mang gen α0-thal cao dân tộc Sán Chay (14,9%), Dao (10,2%), Tày Nùng (9,1%); dân tộc La Chí H’Mơng chiếm tỷ lệ thấp, 3,3% 1,5% Về đặc điểm mang gen β- globin nghiên cứu này, bảng 3.1 3.3 cho thấy có 6,45% đối tượng nghiên cứu mang gen βthal, tỷ lệ β0-thal 6,15%, β+-thal 0,3% HbE 0,8% Tỷ lệ mang gen β0thal cao dân tộc Sán Chay (9,8%) Dao (9,3%), dân tộc Nùng Tày chiếm với tỉ lệ 5,5% 6,2% Các kiểu đột biến gen β-globin bảng 3.4, với loại đột biến có 205 allen đột biến gồm 189 đột biến β-thal 16 đột biến HbE Đột biến β0-thal gồm loại đột biến Cd17, Cd41/42, Cd71/72, IVS1-1, IVS2-654; đột biến β+-thal gồm đột biến -28, -88 Với đột biến βglobin gây 96% alen đột biến gen β-globin Cd17 (42%), Cd41/42 (34,5%), Cd26 (8%), Cd71/72 (7%), -28 (4%) Tỷ lệ mang gen β-thal kiểu đột biến tương đồng với nghiên cứu miền nam Trung Quốc, tỷ lệ mang gen β-thal 5,1%, đột biến Cd41/42 (43,31%), Cd17 (34,58%), tiếp đến đột biến Cd71/72 (4,25%), -28 (3,9%) [7] Các kết cho thấy đột biến α0thal β0-thal có tỷ lệ cao dân tộc bao gồm Sán Chay, Dao, Tày Nùng Theo nghiên cứu đặc điểm phong tục kết hôn dân tộc trên; ta biết dân tộc Sán Chay kết với người dân tộc có tự việc tìm bạn đời; dân tộc Dao có nếp sống mong muốn kết hôn cộng đồng để trì ngơn ngữ phong tục tập qn mình; cịn với dân tộc Tày, Nùng khơng có ngun tắc kết hôn khắt khe tương tự dân tộc Sán Chay tự tìm hiểu lẫn Tuy nhiên, đa số người dân tộc thiểu số làm việc sinh sống địa phương nên họ thường kết hôn địa phương Chính đặc điểm sinh sống đặc thù 55 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ BỆNH THALASSEMIA với tỷ lệ mang gen bệnh thalassemia cao cộng đồng dân tộc Đông Bắc, nên dân tộc này, khả hai người mang gen bệnh thalassemia kết hôn với cao, người mang gen β0-thal họ có nguy sinh mắc thể nặng Beta Thalassemia, với thể bệnh bệnh nhân phát thiếu máu vài tháng tuổi phải truyền máu suốt đời Còn người mang gen α0-thal sinh sẽ bị phù thai – thể bệnh nặng Alpha Thalassemia Qua phân tích đặc điểm mang gen Thal/HST dân tộc thiểu số ta thấy tỷ lệ mang gen cao Bốn dân tộc bao gồm Sán Chay, Dao, Tày, Nùng có tỉ lệ mang gen α0-thal β0 -thal cao nên cần quan tâm cộng động để nâng cao nhận thức bệnh, điều kiện chăm sóc y tế để giúp người dân hạn chế việc sinh đứa trẻ bị bệnh Thalassemia Dân tộc H’Mơng có số dân gần 1,4 triệu người có tỉ lệ người mang đột biến gen Alpha Beta globin thấp dân tộc nghiên cứu Người H’Mông thường sống riêng biệt thành núi cao có xu hướng kết dân tộc Dân tộc La Chí dân tộc có số dân đứng thứ 37/54 dân tộc Việt Nam với số dân khoảng 15000 người (theo điều tra Tổng cục dân số năm 2019) [1] Dân tộc La Chí cư trú 38/63 tỉnh thành, 92% người dân tộc sống xã Bản Phùng, Bản Díu Bản Máy huyện Xín Mần, Hồng Su Phì (tỉnh Hà Giang), nằm xa đường lớn, người dân thường làm việc địa phương nguyên tắc kết nội dân tộc Có lẽ đặc điểm sinh 56 sống kết hôn H’Mơng La Chí khép kín nên tỷ lệ mang gen dân tộc trì mức thấp dân tộc khác tỉnh, huyện dân tộc Sán Chay, Tày, Nùng, Dao có tỷ lệ mang gen cao V KẾT LUẬN Bước đầu khảo sát tình hình mang gen Thal/HST khu vực Đơng Bắc Bộ với dân tộc người cho thấy tỉ lệ mang gen chung cao chiếm 22,1%, dân tộc Sán Chay chiếm tỉ lệ cao 31,7%, dân tộc Tày 26,11%, dân tộc Dao 25,46%, dân tộc Nùng 24,74%, dân tộc La Chí 14,01% dân tộc H’Mông 6,72% Tỷ lệ mang gen α – thal 16,7% với kiểu đột biến gen đột biến SEA 3.7 chiếm tỉ lệ cao 48% 28% Tỷ lệ mang gen β-thal chiếm 6,45% HbE 0,8% Với đột biến β-thal Cd26, Cd 17, Cd41/42, Cd71/72, -28, IVS1-1, IVS2.654 -88 đột biến phổ biến Cd17 (42%), Cd41/42 (34,5%) Cd26 (8%) Tỷ lệ mang gen bệnh thalassemia có khác dân tộc sinh sống khu vực có liên quan đến đặc điểm sinh sống kết hôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết toàn Tổng điều tra dân số 2019 p 44 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê, Tổng cục Thống kê, 19/12/2019 Nguyễn Anh Trí (2013), Hỏi đáp bệnh tan máu bẩm sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Thị Thu Hương cộng (2016) Thực trạng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 phụ nữ dân tộc Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Y học Việt Nam, 448, 13–20 Phạm Quang Vinh Nguyễn Hà Thanh (2018) Bệnh Hemoglobin di truyền Bài giảng sau đại học Huyết học – Truyền máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, 204-233 Bing Li1,2, Xiao-zhuang Zhang (2014 High prevalence of thalassemia in migrant populations in Guangdong Province, China Li et al BMC Public Health 2014, 14:905 Edmondson, Jerold A and Gregerson, Kenneth J (2007) The Languages of Vietnam: Mosaics and Expansions, Language and Linguistics Compass, 1/6: 730 He S, Li J (2018) Molecular characterization of α- and β-thalassemia in the Yulin region of Southern China Gene 2018 May 20;655:6164 doi: 10.1016/j.gene.2018.02.058 Epub 2018 Feb 23 John Old, Cornelis L., Harteveld Joanne, et al (2012) Prevention of thalassemia and other haemoglobin disorders, Volume II (2012), Thalassemia International nd Ferderation, edition Modell B Darlison M (2008) Global epidemiology of haemoglobin disorders and derived service indicators Bull World Health organ, 86(6), 480-487 10 Ostapirat W (2005) "Kra-dai and Austronesian: notes on phonological correspondences and vocabulary distribution." tr 107–131 Sagart L., Blench R & Sanchez-Mazas A The peopling of East Asia: putting together archaeology, linguistics and genetics London/New York: RoutledgeCurzon 57 ... thấy dân tộc thiểu số khảo sát có người mang gen Thal/HST Tỷ lệ mang gen Thal/HST chung dân tộc 22,1%, α-thal 16, 7%, β-thal 6, 45% HbE 0,8% Có 4 /6 dân tộc có tỷ lệ mang gen Thal/HST > 20%, dân tộc. .. tỉ lệ mang gen bệnh Thalassemia, huyết sắc tố dân tộc thiểu số thuộc vùng Đông Bắc? ?? II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 2.9 56 học sinh trường THPT/THCS, dân tộc nội... Nùng, Dao có tỷ lệ mang gen cao V KẾT LUẬN Bước đầu khảo sát tình hình mang gen Thal/HST khu vực Đơng Bắc Bộ với dân tộc người cho thấy tỉ lệ mang gen chung cao chiếm 22,1%, dân tộc Sán Chay chiếm

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:48