Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
127,53 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích dẫn sử dụng đuợc dẫn nguồn; số liệu, kết nêu khóa luận trung thục chua đuợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy trường Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho tơi q trình chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp Và tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đào Hồng Qun ln nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt nội dụng khóa luận Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÉT TẮT Viết tắt Tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn CHLB Cộng hịa liên bang CP Chính phủ DAC ủy ban hỗ trợ phát triển EC ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tu trục tiếp nuớc FTA Hiệp định thuơng mại tụ GDP Tổng sản phẩm nuớc GIZ Tổ chức Họp tác quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế JICA Cơ quan Họp tác quốc tế Nhật Bản KfW Ngân hàng Tái thiết Đức NĐ Nghị định NDF Quỹ Phát triển Bắc Âu ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Họp tác Kinh tế Phát triển OEEC Tổ chức Họp tác kinh tế châu Âu PGRI Quan hệ đối tác lĩnh vục cải cách quản trị quốc gia Indonesia SEV Hội đồng tuơng trợ kinh tế UN Liên hiệp quốc UNDP Chuơng trình Phát triển Liên Họp Quốc USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thuơng mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Đức (2006-2015) Error! Bookmark not deíined Bảng 2.2 Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Đức tháng đầu năm 2016 .Error! Bookmark not deíined Bảng 2.3 Tổng số vốn FDI đăng ký CHLB Đức vào Việt Nam giai đoạn 2010 2016 Error! Bookmark not deíined Bảng 2.4 Top 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu thu hút FDI CHLB Đức Error! Bookmark not deíined Bảng 2.5 Tổng số vốn ODA Đức dành cho nuớc (2010-2017) .Error! Bookmark not deíined V DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 10 nhà tài trợ ODA hàng đầu vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2016 Error! Bookmark not deíined Biểu đồ 2.2 Vốn ODA Đức dành cho Việt Nam năm 2015 phân theo lĩnh vục tài trợ .Error! Bookmark not deíined 31/12/2016 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốndeíined ODA KfW Việt Nam tính đến Error! Bookmark not LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nen kinh tế Việt Nam xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Đảng Nhà nước tiếp tục đổi huy động tất nguồn lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Trong hoàn cảnh nguồn vốn cho đầu tư nước cịn hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao, nên để đáp ứng lượng vốn lớn cho nhu cầu tái thiết xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa to lớn nước phát triển Việt Nam Trong đó, có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển đất nước Việt Nam thức nhận vốn ODA từ nhà tài trợ giới năm 1993 Sau 24 năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phần quan trọng với nguồn vốn nước lĩnh vực để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, biểu rõ Việt Nam từ nước nghèo trở thành nước có thu nhập trung bình, chuyển đổi cấu kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, xóa đói giảm nghèo, sở hạ tầng ngày đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới Qua đó, Việt Nam nhà tài trợ chuyên gia đánh giá điểm sáng khu vực châu Á nhờ ổn định trị thành cơng cải cách kinh tế, dù phải đối mặt với nhiều thách thức, biến động giới Việt Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới, bao gồm nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Trong số nhà tài trợ ODA cho Việt Nam Đức có nhiều đóng góp riêng tích cực kinh tế nước ta theo phát triển quan hệ song phương hai nước Số vốn ODA mà Đức viện trợ đóng góp phần quý giá lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, đem lại nhiều kết khả quan mà thấy Tuy nhiên, Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trình thu hút nhận viện trợ từ CHLB Đức tỷ lệ giải ngân ODA chậm so với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí dùng vốn sai mục đích Vậy làm để tiếp tục thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm tới? Đây thực vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn nước ta mà quan hệ Việt Nam - Đức có bước tiến đáng kể Xuất phát từ lý dotrên, em định lựa chọn đề tài "(Huipháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức — ODA CHLB Đức vào Việt Nam ” làm khóa luận tốt nghiệp cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói ODA nói chung ODA Việt Nam nói riêng nhóm đề tài nhận đuợc sụ ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quan quản lý, tổ chức ngồi nuớc Chính mà có nhiều cơng trình, sách báo, đề tài nghiên cứu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tác giả nuớc giới 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nưởc Các nghiên cứu Boone (1996) Lensick Morissey (2000) tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA trình phát triển kinh tế nuớc phát triển từ góc độ kinh tế vi mô, hạn chế tác động xấu nuớc phát triển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ không ổn định không chắn từ bên ngồi ảnh huởng tiêu cục đến sách tài đầu tu nuớc nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh trách nhiệm nhà tài trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cục đến phát triển kinh tế, phần lớn tham nhũng thiếu hiệu trình thục nguồn vốn ODA nuớc nhận viện trợ Chenery Strout (1996) nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn ODA Tác giả lập luận hỗ trợ phát triển từ nuớc giàu cho nuớc phát triển thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cách cung cấp luợng vốn cần thiết giai đoạn đầu, quan trọng sụ phát triển kinh tế quốc gia Teboul Moustier (2001) cho thấy, luợng vốn từ bên ngồi ảnh huởng tích cục truờng họp nuớc tiêu vùng Sahara Châu Phi Hỗ trợ phát triển từ nuớc tác động gia tăng tiết kiệm tăng truởng GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nuớc), góp phần phát triển kinh tế nuớc tiếp nhận ODA sáu quốc gia phát triển bên bờ biển Địa Trung Hải giai đoạn 1960 1966 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Liên quan đến ODA có nhiều cơng trình nghiên cứu nuớc đuợc cơng bố, tiêu biểu nhu: Vũ Ngọc Uyên (2007), “Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, phân tích số mối liên hệ ODA trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004 Trên sở tác giải rút số kiến nghị sách nhằm tăng cường đóng góp ODA cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ, đưa khái niệm, đặc điểm, phân loại ODA vai trò chiến lược phát triển kinh tế nước chậm phát triển; từ thực trang sử dụng vốn ODA Việt Nam đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam Nguyễn Thị Hương (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 - 2010, Luận văn thạc sĩ, nghiên cứu, phân tích, tổng họp vấn đề lý luận nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến 2010; thơng qua đó, đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA ngành giáo dục đề xuất giải pháp nhằm thu hút sử dụng họp lý nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Hà Thi Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chỉnh thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ, làm rõ sở lý luận nguồn vốn ODA nông nghiệp phát triển nông thôn, cụ thể: đánh giá tác động ODA; xác định quy trình thu hút sử dụng ODA; đưa tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA Phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA vùng Duyên hải Miền Trung, rút kết tồn tại, hạn chế nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp cải thiện việc thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 10 nhà tài trợ để huy động nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển Đe phát triển bền vững môi trường nước quốc tế thay đổi với nhiều khó khan thách thức đan xen, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 phê duyệt Đe án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Đe án văn kiện mang tính chiến lược, thể chủ trương, sách thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước bối cảnh quan hệ hợp tác phát triển có nhiều thay đổi sau Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình Đe án ODA 2016 - 2020 bao gồm định hướng chiến lược, sách, giải pháp đồng hoàn thiện thể chế, kiện toàn tổ chức, tăng cường lực quản lý thực nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi nhằm sử dụng có hiệu khoản viện trợ ký kết đồng thời huy động khoản viện trợ để gối đầu cho thời kỳ sau năm 2020 Tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi chưa giải ngân chương trình, dự án ký kết chuyển tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 sang thời kỳ 2016 - 2020 lớn, khoảng gần 22 tỷ USD, phần lớn dự án đầu tư Nhóm Ngân hàng Phát triển với khoản vay ODA ưu đãi Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ 2016 - 2020 phải tập trung cao độ để hồn thành chương trình, dự án theo tiến độ thời hạn cam kết, đưa cơng trình vào khai thác, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, cần có sách giải pháp thu hút, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi sở nguyên tắc đạo lĩnh vực ưu tiên đề Đe án để tạo nguồn vốn gối đầu tiền đề bền vững cho giai đoạn sau năm 2020 Tổng nhu cầu huy động sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 2020 lớn, khoảng 39,5 tỷ USD (các bộ, ngành trung ương khoảng 21 tỷ USD, địa phương khoảng 18,5 tỷ USD với tổng số 1203 dự án) Nhu cầu vốn cho dự án chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ Căn vào tiến độ thực chương trình dự án ký kết, tổng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi dự kiến giải ngân thời kỳ 2016 - 2020 đạt khoảng 25-30 tỷ USD, bình quân năm đạt - tỷ USD, tăng 14% so với thời kỳ 2011 - 2015 chiếm khoảng 55% - 66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên Nhiệm vụ giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016 - 2020 có tính khả thi cao hầu hết chương trình dự án chuyển tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 xếp kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 với điều kiện bảo đảm vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo tiến độ điều ước quốc tế thỏa thuận tài trợ ký kết nguyên tắc đạo quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay un đãi thời kỳ 2016 - 2020, Chính phủ thống quản lý nhà nuớc ODA vốn vay un đãi sở phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý tính chủ động ngành, cấp; Bảo đảm phối họp quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ quan liên quan Việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay un đãi phải đuợc xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tu phát triển, phải bám sát mục tiêu chiến hrợc nợ công nợ nuớc quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Ke hoạch đầu tu cơng trung hạn Ke hoạch tài trung hạn năm 2016 - 2020, đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi ngân sách nhà nuớc giới hạn cho phép Khuyến khích sụ phân công lao động bổ trợ nhà tài trợ việc cung cấp nguồn vốn ODA vốn vay uu đãi khuổn khổ chuơng trình họp tác phát triển chung, đồng tài trợ theo ngành, lĩnh vục địa bàn lãnh thổ Tăng cuờng kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn ODA vốn vay uu đãi, bảo đảm hiệu đầu tu, chất luợng cơng trình theo quy định pháp luật; Chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cục, tham nhũng, lãng phí Các ngành lĩnh vục đuợc Việt Nam uu tiên vốn ODA là: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo cỏ chng trình dụ án ODA ký kết thời kỳ 1994-2016 đạt tổng trị giá khoảng 194,85 triệu EURO, có nhiều dụ án quy mơ lớn nhu: Dụ án tăng cuờng lục quản lý tài nguyên nuớc cải tạo hệ thống thủy lợi; dụ án nơng nghiệp sinh thái miền núi phía Bắc; hỗ trợ chống lũ hạ sơng Sài Gịn; dụ án sở hạ tầng nông thôn tỉnh Ninh Thuận; dụ án phát triển nông thôn tổng họp miền Trung nhiều dụ án phát triển nơng thơn tổng họp kết họp xóa đói, giảm nghèo khác, góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện buớc quan trọng đời sống nguời dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Năng lượng Công nghiệp lĩnh vục sử dụng nguồn vốn ODA lớn với dụ án ký thời gian qua đạt 330,8 triệu EURO nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn, cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho sản xuất đời sống thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp khu vục nông thôn nuớc Giao thông Vận tải ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 718,6 triệu EURO thời kỳ 1994-2016 Nhờ nguồn vốn này, Việt Nam khôi phục buớc đầu phát triển hệ thống giao thông đuờng bộ, đuờng sắt, đuờng không, đuờng biển đuờng thủy nội địa Đây sở hạ tầng kinh tế quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vục địa phuơng, kể thu hút nguồn vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngồi Y tế, giáo dục đào tạo, mơi trường, khoa học kỹ thuật lĩnh vục ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời gian qua với chương trình, dự án ký đạt tổng số vốn khoảng 110,8 triệu EURO Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ODA Đức chủ yếu hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục cấp học (giáo dục tiểu học,giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngồi, cử cán bộ, cơng chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA không hoàn lại chiếm tỷ trọng cao, nhiên nguồn vốn sử dụng hiệu để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị y tế kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, đào tạo cán y tế nâng cao tay nghề kỹ học tập phương pháp kỹ thuật tiến giới Ngồi ra, vốn ODA cịn hỗ trợ xây dựng sách nâng cao lực quản lý ngành Nhiều chương trình dự án ODA hỗ trợ Việt Nam bảo vệ môi trường phát triển bền vững chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; chương trình dự án xây dựng bảo vệ khu sinh quyển, rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 3.3 Giải pháp giúp thu hút hiệu nguồn vốn ODA CHLB Đức vào Việt Nam Nguồn vốn ODA đòi hỏi cao trách nhiệm nước tiếp nhận viện trợ từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ đến đánh giá kết thu Đồng thời, viện trợ nước ngồi có liên quan đến nhiều quan chức nước, suốt trình từ lúc vận động tài trợ hoàn tất cam kết hoàn trả thiết lập chế nhằm đảm bảo phối họp nhịp nhàng thông suốt hệ thống tổ chức liên quan đến viện trợ điều quan trọng Đe tăng cường lực thu hút ODA CHLB Đức nói riêng nước tài trợ ODA cho Việt Nam nói chung, cần phải thực hiệnnhiều nhiệm vụ đồng thời nhăm gia tăng niềm tin nhà tài trợ Không đàm phán bàn giấy mà công việc cần thiết giúp cho tăng giá trị vốn đầu tu thục dụ án hiệu Điều giúp cho nhà đầu tu Đức thấy vốn ODA có mang lại lợi nhuận tuơng xứng với số vốn bỏ ra, đồng thời nuớc tiếp nhận vốn có hội phát triển kinh tế, cải thiện đất nuớc Một số kiến nghị thân nhu sau: • Thứ nhất, xây dựng đề án kêu gọi nguồn vốn ODA từ Đức cách kỹ lưỡng, trình bao gồm tìm hiểu yêu cầu nhà tài trợ kết họp với nhu cầu Việt Nam, chủ động đề xuất nhu cầu, xây dụng dụ án, điều hành, quản lý đánh giá dụ án cách họp lý • Thứ hai, hồn thiện môi trường pháp lý quản lý ODA q trình phân cơng, phân cấp định quy trình dự án, cần ý đến minh bạch khâu để đảm bảo hiệu dụ án tăng niềm tin với nhà đầu tu CHLB Đức; kiên chống xử lý hành vi tham nhũng, hối lộ Đặc biệt công tác quản lý, đầu tu xây dụng: cần quy định trách nhiệm rõ ràng quan đơn vị trình thẩm định phê duyệt dụ án, tăng cuờng trách nhiệm quan theo huớng giảm thủ tục trình duyệt qua nhiều cấp Chính phủ nên quy định rõ thời gian trả lời khâu thẩm định dụ án quan cấp bộ, quan thuộc phủ bố trí cán kiêm nhiệm để công tác thẩm định dụ án đuợc tiến hành nhanh hơn, xác • Thứ ba, tăng cường nâng cao lực cán tham gia hiểu biết người dân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chỉnh thức Truớc hết, nhà nuớc cần phải đua quan niệm ODA để toàn thể nguời dân nắm đuợc ý nghĩa tính chất chuẩn xác nguồn vốn Đây nguồn vốn cho khơng, tỷ lệ khơng hồn lại lên tới 20% nhiên phần trăm vốn vay chiếm tỷ lệ cục kì lớn 80%, vốn vay có mức lãi suất uu đãi thông thuờng thời gian ân hạn dài nhung vay việc trả nợ đuơng nhiên Neu vay mà sử dụng khơng hiệu gánh nặng quốc gia gia tăng, đặt nuớc ta duới áp lục vỡ nợ Do cần phải thay đổi nhận thức nguồn vốn Đồng thời xây dụng kế hoạch trả nợ chi tiết, cụ thể không tạo áp lục cho ngân sách Nhà nuớc Cách làm cụ thể cán cấp Trung uơng đầu tu hỗ trợ nuớc học hỏi thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Với cán địa phuơng tổ chức lóp học chun đề ODA nâng cao nhận thức hiểubiết giúp cán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao dự án, chưong trình ODA Theo đó, cần hồn thiện hệ thống thông tin quản lý liệu vốn ODA vốn vay un đãi, xây dựng số thống kê quốc gia vốn vay ODA ký kết giải ngân Nâng cao lực cán bộ, xây dựng áp dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật theo dõi, giám sát đánh giá việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Tăng cường công tác theo dõi giám sát cộng đồng thơng qua việc hồn thiện thể chế, tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích tham gia cộng đồng, góp phần vào việc đảm bảo hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi, phịng chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Nâng cao chất lượng công tác thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình, dự án đảm bảo đầu tư hiệu quả, tránh lãng phí, thất vốn đầu tư; tăng cường công tác quản lý đấu thầu, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vướng mắc liên quan đến tiến độ chất lượng công trình, xử lý kịp thời tồn chất lượng, cố cơng trình; tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng đầu tư xây dựng; chấn chỉnh nâng cao lực Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, tổ chức tư vấn thiết kế, giám sát; kiên không để nhà thầu có lực yếu tham gia dự án ngành Tăng cường phối hợp với địa phương giải khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt triển khai thi công; thực tốt công tác quản lý, theo dõi chất lượng, tiến độ thi công, công tác đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn lao động vệ sinh môi trường dự án Tăng cường công tác xây dựng, giám sát, đánh giá tình hình thực kế hoạch trung hạn hàng năm vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng; kịp thời có giải pháp xử lý trường họp số vốn giải ngân vượt kế hoạch giao; trì tốt chế độ báo cáo theo quy định, thường xuyên cập nhật trực tuyến Hệ thống thông tin giám sát đánh giá đầu tư Bộ Ke hoạch Đầu tư tình hình thực giải ngân chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi Hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối cấp theo hướng phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động bộ, ngành địa phương việc quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Các quan cấp địa phương nơi trực tiếp tiếp nhận ODA để thực dự án, vấn đề cấp thiết đặt ban quản lí cần phải nắm rõ cơng tác nhiệm vụ để điều hành dự án cách xác quy trình Đồng thời đủ lực để giải quyếtcác tình phát sinh cách đắn không gây chậm trễ cho việc thi công, thực thi dự án Tổ chức đào tạo sách, thể chế, quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý sử dụng ODA, vốn vay uu đãi cho đội ngũ cán quản lý dụ án cấp cán quan tài trợ để họ chủ động làm việc cách nhanh chóng mà khơng cần phải liên quan, hỏi trình cấp vấn đề phát sinh công việc không lớn Việc học hiểu rõ quy trình, thể chế giúp cho việc thục dụ án đuợc tiến hành cách trôi chảy, quy định đề theo cam kết, kí kết với đối tác nuớc ngồi • Thứ tư, sử dụng ODA mục đích rút ngắn thời gian giải ngân Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình đồng nghĩa với việc hỗ trợ nguồn vốn ODA thời gian tới chắn khơng cịn cao nhu năm truớc nhiều nhà tài trợ rút lui với tu cách nhà tài trợ song phuơng, họ tiếp tục cung cấp hỗ trợ thông qua nhiều kênh khác nhau, thông qua chuơng trình hỗ trợ tồn cầu Trên thục tế, Hà Lan ngừng hỗ trợ song phuơng vào năm 2012; Thụy Điển kết thúc hỗ trợ song phuơng vào năm 2013; Đan Mạch kết thúc vào năm 2015; DFID (Anh) kết thúc vào năm 2016; Phần Lan vào năm 2017-2018 Còn lại nhà tài trợ đa phuơng chua có tun bố thức Cơ cấu vốn vay có nhiều thay đổi, nguồn vốn vay với lãi suất uu đãi giảm dần, nguồn vốn vay uu đãi (lãi suất cao) tăng Mặc dù đại diện cấp cao CHLB Đức có cam kết tiếp tục viện trợ nguồn vốn ODA cho Chính phủ Việt Nam nhung truớc đuợc ý định tuơng lai CHLB Đức Vì khơng thể loại trừ khả CHLB Đức dần hạn chế viện trợ nguồn vốn ODA Vì vậy, cần uu tiên định huớng sử dụng nguồn vốn lại theo huớng: tiếp tục xây dụng kết cấu hạ tầng thiết yếu; cải thiện cung cấp dịch vụ công; phát triển nguồn nhân lục kỹ năng; cải thiện mạng luới an sinh xã hội (đặc biệt bảo hiểm); tăng truởng xanh; ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm rủi ro thiên tai; kỹ hoạch định sách phát triển, quản trị nhà nuớc thời điểm để sử dụng hết hiệu mà nguồn vốn ODA mang lại Tiếp theo quan liên quan khẩn truơng triển khai hiệu kế hoạch đầu tu công trung hạn giai đoạn 2016-2020 kế hoạch năm 2017 sau có định giao thức Thủ tuớng Chính phủ Tập trung đẩy nhanh công tác giải ngân kế hoạch năm 2017 từ ngày đầu, tháng đầu năm 2017 Chủ độngtổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành liên quan bổ sung (hoặc ứng trước kế hoạch) cho dự án, vốn đối ứng dự án ODA để đáp ứng tiến độ Các Bộ, ngành, địa phương trọng nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị dự án, cải thiện chất lượng thiết kế dự án để rút ngắn tối đa thời gian thực giảm thiểu chi phí phải điều chỉnh, bổ sung thiết kế; chủ động phối họp với quan liên quan nhà tài trợ tổ chức thường xuyên họp kiểm điểm tình hình thực hiện, xác định kịp thời xử lý vướng mắc nảy sinh • Thứ năm, vốn đối ứng phần vốn nước tham gia chương trình, dự án ODA cam kết phía Việt Nam phía nước ngồi sở hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền, vốn đối ứng ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường họp không sử dụng vốn vay ) tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp khoản thuế theo luật định tiền bảo hiểm ) Vốn đối ứng không áp dụng khoản vay nợ viện trợ khơng hồn lại mà hiệp định ký kết khơng quy định cụ thể phía Việt Nam đóng góp Trong trường họp này, sử dụng tối đa nguồn vốn nước để thực dự án Một số dự án cần có vốn đầu tư nước ghi định đầu tư cân đối theo khả nguồn vốn kỳ kế hoạch hàng năm Nhà nước giao Bộ Địa phương Việc bị động, chạy theo vốn nước làm tiến độ thực kéo dài hiệu Ngồi ra, cần có quan điểm từ đầu thu hút ODA cho vay lại cấp phát lại, phải rõ ràng tỷ lệ vay lại để chủ dự án tính tốn phương án hồn trả; tránh trường họp u cầu tỷ lệ vay lại cao vào giai đoạn cuối gây khó khăn cho q trình đàm phán thực Cùng với việc thu hút ODA việc bố trí vốn đối ứng phù họp cần khắc phục lại tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vào nguồn vốn Trung ương Hiện nay, số địa phương coi nguồn cấp phát Nhà nước xin nhiều tốt mà khơng quan tâm đến hiệu sử dụng Vì vậy, cần phải đa dạng hóa nguồn vốn đối ứng rõ trách nhiệm quan sử dụng nguồn vốn ODA để nâng cao trách nhiệm việc sử dụng hiệu nguồn vốn KÉT LUẬN Qua hai mươi năm năm triển khai thực Việt Nam, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức phát huy tích cực cơng phát triển kinh tế Việt Nam Gắn với khoảng thời gian mối quan hệ họp tác kinh tế CHLB Đức với Việt Nam Nguồn vốn ODA CHLB Đức hỗ trợ Việt Nam thực mục tiêu “Thiên niên kỷ” Đảng Nhà nước Không thể phủ nhận thực tế năm qua nguồn vốn ODA CHLB Đức đóng góp phần quan trọng nghiệp khôi phục phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt định hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững, từ phát triển sở hạ tầng, lĩnh vực kinh tế chủ chốt lượng, giao thông đến y tế, giáo dục; phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, nâng cao lực người, hồn thiện hệ thống pháp lý Qua đó, mặt giúp Việt Nam giữ phát triển kinh tế, ổn định xã hội, mặt khác nguồn vốn ODA giúp Việt Nam phát triển mối quan hệ họp tác, hữu nghị với nước khác tổ chức quốc tế, tạo điều kiện để hội nhập ngày sâu rộng Đen Việt Nam từ nước nghèo vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình Đó thành cơng lớn tương lai khơng xa, Việt Nam khơng cịn nhận nguồn vốn ODA dồi trước Tuy nhiên việc nhìn nhận, đánh giá lại thành công, thất bại việc thu hút sử dụng nguồn vốn để rút học, giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn thời gian tới cần thiết Trong giới hạn khóa luận, nhìn nhận cách khái qt thành cơng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ CHLB Đức Chính phủ Việt Nam, song tồn mặt trái xoay quanh dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Đó ln tốn khó tất nước tiếp nhận nguồn vốn ODA, không riêng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiêng Anh [1] Boone, p (1996), “Politics and the effectiveness of íồreign aid” European Economic Review, 40, pp.289-329 [2] Chenery, H.B and Strout, A.M (1996), ‘Toreign Assistance and Economic Developmen”, American Economic Review, vol 56, pp 679-733 [3] Lensink, R., Morrissey, o (2000), “Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth” Joumal of Development Studies, 36, pp.3O48 [4] Teboul, R., and E Moustier (2001), “Eoreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean” Applied Economics Letters, 8, pp 187-190 B Tài liệu Tiếng Việt [5] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 520-528 [6] Nguyễn Thị Hương (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 2010, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] VŨ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ [8] Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ [9] Vũ Ngọc Uyên (2007), Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ c Website [10] BỘ Kế hoạch Đầu tư (2016), “Bản tin ODA từ số 33 - 40”, oda.mpi.gov.vn, http://oda.mpi.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/B%E1%BA %A3ntinODA/tabid/165/art icleType/ArticleView/articleId/218/Bn-tin-ODA-s-32.aspx, [21/03/2017] [1 l]Cục xúc tiến thương mại (2015), “Báo cáo hồ sơ thị trường Đức”, mutrap.org.vn, http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghien cuu/fìnish/45/7420, [29/03/2017], [12] Cục đầu tư nước ngồi (2016), “Tình hình thu hút Đầu tư nước CHLB Đức Việt Nam”, fia.mpi.gov.vn, http://fìa.mpi.gov.vn/tinbai/3937/Tinhhinh-thư-hưt-Daư-tư-nưoc-ngoai-cưa-CHLB-Dưc-tai-Viet-Nam, [03/05/2017] [13] TỔ chức Hợp tác quốc tế Đức (2016), “Viet Nam”, www.giz.de, https://www giz■ de/en/worldwide/357■ html, [01/05/2017] [14] Ngân hàng Tái thiết Đức (2016), “VietNam”, www.kfw- entwicklungsbank.de, http s: //www kfw-entwicklưng sb ank ■ de/Intemationale -F inanzierưng/KfW Entwicklưngsbank/, [01/05/2017] [ 15 Ịhttps ://thuvienphapluat vn/van-ban/Dau-tu/Quyet-dinh-251 -QD-TT g-deandinh-hưong-thư-hưt-qưan-ly-sư-dưng-ngưon-von-QDA-von-vay-ưư-dai-2016-2020302870.aspx, [21/03/2017] [16] The World Bank (2016), data.worldbank.org, http://data.worldbank.org/indicator/DT.ODA.ODAT.PC.ZS, [03/05/2017] [17] Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), “Kinh nghiệm quốc tế thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA”, vnclp.gov.vn, http://vnclp.gov vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/ct/cms/Lists /KinhTeXaHoi/View Detail.aspx&Listĩd=6ef8e53c-fcc5-4b62-9894dc3e743956d9&SiteId=c327b2ba-7547-47be-a920fbc7ab67el61&ItemID=253&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e3dfdba90bfl0, [21/04/2017] [18] Chính phủ Liên bang Đức (2016), www.bundesregierung.de., https://www.bundesregierung.de/Webs/Breg/EN/Homepage/node.html, [03/05/2017] [19] Các quan đại diện Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam (2016), “Kinh tế Hợp tác phát triển”, www.vietnam.diplo.de, http: //www vietnam ■ diplo ■ de/V ertretung/vietnam/vi/05 - Wirtschaft 20und 20entwicklungspolitische 20Zusammenarbeit/0-Wirtschaft.html, [03/05/2017] ... tiễn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Chuơng Thục trạng thu hút nguồn vốn ODA Đức vào Việt Nam giai đoạn 1990-2016 Chuơng Một số kiến nghị tăng cuờng thu hút nguồn vốn ODA Đức vào Việt Nam. .. triển, nguồn vốn hỗ trợ cán cân toán, nguồn vốn hỗ trợ nhập khẩu, nguồn vốn hỗ trợ theo chương trình, nguồn vốn hỗ trợ theo dự án, nguồn vốn hỗ trợ kỹ thu? ??t, nguồn vốn viện trợ nhân đạo cứu trợ, ... tập trung nghiên cứu thực trang thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Đức Việt Nam, từ đưa giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Đức vào Việt Nam nói riêng nhà tài trợ nói chung bối cảnh hội nhập