Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển đô thị tại tỉnh thừa thiên huế

89 282 0
Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển đô thị tại tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... 2.3 Thực trạng thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển thị tỉnh Thừa Thiên Huế 2011-2016 41 2.3.1 Thực trạng nguồn vốn ODA tỉnh 41 2.3.2 Thực trạng thu hút. .. hiệu nguồn lực này, tạo lực đẩy Đ giúp phát triển đô thị Vì vậy, tơi chọn đề tài ” Thực trạng giải pháp thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển thị tỉnh Thừa Thiên Huế ... luận thu hút nguồn vốn ODA vào phát triển đô thị Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA vào phát triển đô thị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2016 Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 15/07/2018, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Khái niệm phát triển đô thị

  •  Trọng tâm của phát triển

  • Cơ sở để xây dựng triết lý phát triển đô thị phải xuất phát từ những thế mạnh về vị trí địa lý, dân số, lịch sử, kinh tế, văn hóa, vai trò và tầm quan trọng của đô thị đối với khu vực và cả nước, cơ sở pháp lý của các văn bản luật, các văn kiện mà Đản...

  • Thứ nhất, mang tính bền vững. Cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế phải có sự tăng trưởng liên tục và ổn định lâu dài; tăng trưởng kinh tế phải hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua các tiêu chí về dịch vụ đô...

  • Phát triển kinh tế phải hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội. Đặt người dân đô thị vào vị trí trung tâm của sự phát triển và mục tiêu cuối cùng là hướng tới sự phát triển con người toàn diện. Văn hóa vừa là nền tảng vừa là động lực cho phát triển k...

  • Thứ hai, gắn liền với tình hình phát triển đô thị. Kinh tế phải mang đặc điểm của một nền kinh tế đô thị hiện đại. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển đô thị sẽ thể hiện trên tất cả các mặt như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch và x...

  • Thứ ba, gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế vùng. Mỗi đô thị phải là hạt nhân động lực cho sự phát triển toàn Vùng. Do đó, các vấn đề như quy hoạch, bố trí lực lượng sản xuất, cung cấp dịch vụ hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, và xử lý môi trường ph...

  • Thứ tư, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đô thị phải được đặt trong bối cảnh nước ta đang từng bước hội nhập toàn diện với nền kinh tế toàn cầu. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh ở góc độ địa phương, doanh nghiệp và...

  •  Đặc điểm của phát triển đô thị

  • Đô thị Việt Nam đang phát triển nhanh về số lượng nhưng chất lượng đô thị còn đạt thấp. Đặc biệt, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội chưa đồng bộ; trình độ và năng lực quản lý và phát triển đô thị còn thấp so với yêu cầu; Tốc độ xây dựng cơ...

  • Đặc điểm thói quen sử dụng giao thông cá nhân gây lãng phí nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn. Về kinh tế, tài chính đô thị còn hoạt động kém hiệu quả, công tác điều phối vốn đầu tư xây dựng còn bị dàn ...

  • Đối với công tác quy hoạch, bất cập hiện nay là chưa xác định rõ mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng. quy hoạch đô thị, quy hoạch các ngành. Chưa có nhiều đồ án, dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị được thực hiện do loại hình d...

  • Về quản lý đô thị còn chưa theo kịp thực tiễn, chưa đáp ứng xu thế phát triển đô thị. Đầu tư phát triển đô thị, khu dô thị mới chưa có kế hoạch nhiều nơi làm sai, chậm muộn so với quy hoạch. Chính quyền chưa có giải pháp điều hòa các lợi ích nhà nước ...

  • Tình trạng lãng phí đất đai trong các đô thị chưa được khắc phục, hiệu quả đầu tư xây dựng còn thấp ảnh hưởng đến phát triển bền vững và diện mạo đô thị. Nguồn lực cho phát triển đô thị còn dàn trải. Nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật đô thị lớn,...

  • Đô thị hóa ở Việt Nam hôm nay chưa tạo được nhiểu ngành nghề mới cho lao động nông nghiệp. Những nghề người nông dân đang làm tại đô thị như: “xe ôm, cửu vạn, phụ hồ, giúp việc… không có tác dụng đến nâng cao tay nghề cho lực lượng sản xuất hay đẩy mạ...

  • Hiện nay đô thị Việt Nam còn đang phải đối mặt với các vấn đề biến đổi khí hậu. BĐKH gây bão, lũ lụt và nước biển dâng tác động đến phát triển hệ thống đô thị ven biển và các vùng đồng bằng lớn, trên 40 tỉnh có nguy cơ ngập cao (ĐBSCL, ĐBSH, duyên hải...

  • Đây cũng chính là đặc điểm phát triển đô thị tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên ở Huế có nhiều điểm khác hơn so với các tỉnh thành khác trong cả nước.

  • Thừa Thiên Huế là đô thị – di sản, chứ không phải đô thị sở hữu những di sản. Ở ta, Huế duy nhất là đô thị – di sản.

  • Đô thị – di sản Huế cấu thành bởi 3 thành tố: di sản thiên nhiên, di sản kiến trúc đô thị, di sản văn hóa – nhân văn.

  • Di sản thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên của vùng đất Thừa Thiên – Huế đặc sắc và phong phú, một hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ và cô đọng, với núi, rừng – sông, hồ, đầm, vạc – bãi biển – ruộng đồng… đã có sự can thiệp của con người, đã là di sản kh...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan