1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear

85 948 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Tạo sự ưa thích sản phảm công ty và tạo cơ hội cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm Tạo ra sự khác biệt hóa của sản phẩm mình so với các đổi thủ cạnh tranh hay nói cách khác là nó định

Trang 1

 Em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo, các phòng ban của công ty TNHH dược phẩm AAA và nhất là các anh chị trong phòng Kinh Doanh Nhờ

sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các anh chị đã tạo cho em cơ hội tìm hiểu

về hoạt động trong công ty , từ đó những kiến thức này sẽ làm cơ sở để thực hiện bản báo cáo Và hơn nữa giúp em củng cố thêm kiến thức và làm quen dần với công việc về sau, tạo bước tiến quan trọng để em có thể đảm nhận công việc trong tương lai

 Trong thời gian học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM em

đã được đào tạo những kiến thức cơ bản về công tác Marketing và được mở rộng thêm những kiến thức vè một số lĩnh vực khác để giúp em có thể nâng cao hiểu biết của mình nhiều hơn nữa Chính những điều đó sẽ tạo điều kiện cho em

có thể làm tốt công việc sau khi tốt nghiệp

 Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, nhà trường đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trường để hôm nay em có thể áp dụng bài luận văn thực tập tốt nghiệp này Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Lê Thị Ngọc Hằng, người đã tận tình hướng dẫn cho em từ những khái niệm ban đầu đến việc lựa chọn đề tài và hoàn thành bản báo cáo

 Một lẫn nữa em xin kính chúc Ban lãnh đạo nhà trường, các Thầy Cô, các Anh Chị trong Công ty lời chúc sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

Cơ sở hình thành đề tài: Ngày nay cùng với sự phát triển ngày càng cao của

nền kinh tế, để đáp ứng cho các nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các doanh nghiệp đã không ngừng ra đời Họ hoạt động với nhiều mục tiêu khác nhau

nhưng một mục tiêu gắn liền với các doanh nghiệp đó là làm sao để có thể thỏa mãn

được nhu cầu của công chúng, của khách hàng để đạt mục đích lợi nhuận công ty đưa

ra

Mục Tiêu nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết truyền thông marketing phân

tích và đánh giá thực trạng truyền thông marketing cho sản phẩm sữa rửa mặt Clean

& Clear, từ đó đề ra kiến nghị để hoàn thiện

Đối tƣợng nghiên cứu: Được giới hạn trong phạm vi thu thập dữ liệu tại Việt

Nam, một số đối thủ cạnh tranh cùng ngành, từ đó phân tích, đánh giá thực trạng

tình hình truyền thông marketing của sữa rửa mặt Clear & Clear từ dó đưa ra một

số kiến nghị cho việc giữ vững và phát triển thương hiệu của sữa rửa mặt Clean & Clear

Phạm vi nghiên cứu: Cũng như các chiến lược về sản phẩm, giá và phân phối

chiến lược truyền thông marketing của mỗi công ty và mỗi sản phẩm ngành hàng sẽ

khác nhau Tùy theo mục tiêu mỗi công ty sẽ có một chính sách khác nhau là làm sao

để đưa sản phẩm đi vào tâm trí công chúng và cách thức truyền tải chúng như thế nào

là hiệu quả Qua thời gian làm việc tại công ty em muốn đi sâu vào đề tài phân tích

vào chiến lược truyền thông marketing cho sản phẩm sửa rửa mặt Clean & Clear, một sản phẩm của công ty Johnson & Johnson mà công ty đang phân phối nhằm đưa ra

một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông marketing tại công ty

Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục đề tài bao gồm 03

chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận chiến lược truyền thông marketing

Chương 2: Thực trạng tình hình truyền thông marketing sản phẩm Clean &

Clear trong thời gian qua

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông marketing sản

phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear

Trang 4

Chương I: Cơ sở lý luận truyền thông marketing

1 Chiến lược truyền thông marketing 1

1.1Khái niệm 1

2 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing trong Marketing Mix 1

2.1 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với sản phẩm 2

2.2 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với giá 2

2.3Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với phân phối 2

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing 2

3.1Mục tiêu công ty 2

3.2Ngân quỹ sẵn có 3

3.3Bản chất thị trường 3

3.4 Bản chất sản phẩm 4

3.5Đặc tính động cơ mua hàng của khách hàng 5

3.6Chu kỳ sống của sản phẩm 7

3.7Chiến lược kéo hay đẩy 9

4 Quá trình truyền thông 9

4.1 Phát hiện công chúng mục tiêu 10

4.2 Xác định mục tiêu truyền thông 10

4.3 Thiết kế thông điệp 11

4.4 Lựa chọn các kênh truyền thông 11

4.5 Phân bố ngân sách truyền thông marketing 12

4.6 Quyết định hệ thống các biện pháp truyền thông marketing 12

4.7 Đo lường kết quả truyền thông marketing 12

5.Công cụ truyền thông marketing 12

5.1 Quảng cáo 12

5.1.1 Khái niệm 12

5.1.2 Vai trò quảng cáo 14

5.1.3 Tác dụng quảng cáo 14

Đối với doanh nghiệp 14

Trang 5

5.1.4 Nhiệm vụ quảng cáo 14

5.1.5 Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo 15

5.1.6 Các phương tiện quảng cáo 15

Quảng cáo trên truyền hình 15

Quảng cáo trên truyền thanh 16

Quảng cáo trên báo chí 16

Quảng cáo ngoài trời 16

Quảng cáo trên web 16

Quảng cáo trên vật phẩm 17

5.2 Khuyến mại 17

5.2.1 Khái niệm 17

5.2.2 Mục tiêu khuyến mại 17

5.2.3 Các hình thức khuyến mại 18

Đối với người tiêu dùng 18

Đối với nhà bán lẽ 18

5.3 PR 19

5.3.1 Khái niệm 19

5.3.2 Mục tiêu PR 20

5.3.3 Các hoạt động PR 20

5.4 Tiếp thị trực tiếp 20

5.5 Bán hàng trực tiếp 21

Chương II Thực trạng tình hình truyền thông marketing sản phẩm Clean & Clear trong thời gian qua 1 Tổng quan về công ty dược phẩm AAA 23

1.1 Lịch sử hình thành, phát triển 23

1.1.1 Quá trình hình thành công ty 23

1.1.2 Quy mô hoạt động và chức năng 23

Quy mô hoạt động 23

Chức năng 24

Trang 6

1.2.1 Mục tiêu 24

1.2.2 Nhiệm vụ 24

1.3 Tổ chức bộ máy công ty 25

1.3.1 Tổ chức bộ máy công ty 25

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban 25

2 Tình hình thị trường về sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear: 28

2.1Quá trình thâm nhập sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear vào thị trường Việt Nam 28

2.2 Sơ lược về thị trường sữa rửa mặt tại Việt Nam 29

2.3 Đặc tính thị trường 30

2.3.1 Đặc điểm 30

2.3.2Khách hàng 31

2.4Đối thủ cạnh tranh 32

3 Hoạt động truyền thông marketing công ty về sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear 3.1Quan niệm của công ty về Marketing và cơ cấu tổ chức các hoạt động khuyến thị 32

3.1.1 Quan niệm của công ty về Marketing 32

3.1.2 Cơ cấu tổ chức các hoạt động truyền thông marketing 33

3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 33

3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 33

3.2.2 Vị trí của Clean & Clear trên thị trường Việt Nam 35

3.3 Hoạt động nghiên cứu thị trường về sản phẩm sữa rửa mặt

Clean & Clear 38

3.4 Phân tích SWOT 39

3.4.1 Điểm mạnh 39

3.4.2 Điểm yếu 40

3.4.3 Cơ hội 40

3.4.4 Thách thức 41

Trang 7

Clean & Clear 42

3.5.1 Sơ lược về sản phẩm và kênh phân phối 42

3.5.2 Chính sách truyền thông marketing 43

3.5.2.1 Quảng cáo 44

Quảng cáo trên truyền hình 44

Quảng cáo trên báo 46

Quảng cáo ngoài trời 47

Quảng cáo trên web 48

Quảng cáo trên vật phẩm 50

Các hình thức khác 50

3.5.2.2 Khuyến mại 51

Khuyến mại với người tiêu dùng 51

Khuyến mại với nhà bán l 52

Các họat động khuyến mại của các đối thủ cạnh tranh trong thời gian gần đây 53

Dành cho người tiêu dùng 53

Dành cho nhà bán lẽ 54

3.5.2.3 PR 55

3.5.2.4 Bán hàng cá nhân 56

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông marketing sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear 1 Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 57

1.1 Mục tiêu công ty 57

1.2 Mục tiêu phòng Trade Marketing 58

2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược truyền thông marketing đối với sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear 58

2.1 Xúc tiến quảng cáo có sự kết hợp 59

2.1.1 Trên truyền hình 59

2.1.2 Trên truyền thanh 61

Trang 8

2.1.4 Quảng cáo ngoài trời 62

2.1.5 Quảng cáo trên web 63

2.1.6 Quảng cáo trên vật phẩm 64

2.2 Tổ chức thêm các hoạt động khuyến mại 64

2.2.1 Dành cho người tiêu dùng 64

Chương trình “ Tỏa sáng cùng Clean & Clear” 65

Clean & Clear cùng nhịp điệu số 66

Tổ chức tư vấn da và chăm sóc da miễn phí 67

Tạo ra các sân chơi bổ ích cho người tiêu dùng 68

2.2.2 Dành cho nhà bán lẽ 68

2.2.3 Đẩy mạnh công tác quan hệ công chúng 69

Hội nghị khách hàng 70

Đẩy mạnh quan hệ cộng đồng 71

2.3 Tiếp thị trực tiếp 71

3.Kiến nghị 72

3.1 Đối với nhà nước 72

3.2 Đối với công ty Johnson & Johnson ……… 73

3.3 Đối với công ty TNHH dược phẩm AAA 73

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH & BẢNG BIỂU HÌNH

Hình 1.2: Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo 15

Hình 1.3: Hiệu quả của chi phí các công cụ khuyến mãi khác nhau trong

những giai đoạn sẵn sàng khác nhau của người mua 19

Hình 1.4: Qúa trình bán 22

Hình 1.5: Một số các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng 5

Hình 1.6: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm 8

Hình 1.7: Chiến lược đẩy và kéo 9

Hình 1.8: Các phần tử trong quá trình truyền thông 10

Hình 1.9: Mô hình thứ bậc AIDA 11

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty 25

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng Trade Marketing 28

Hình 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng công ty 2008 2009 và mục tiêu 2010 Hình 2.5: Biểu đồ thị phần Clean & Clear so với các đối thủ cạnh tranh 35

Hình 2.6: Tỷ lệ doanh số tại các khu vực 37

Hình 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược xây dựng giá của công ty về sữa rửa mặt Clean & Clear 42

Hình 2.8: Hệ thống phân phối của sản phẩm Clean & Clear 43

BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng của công ty 33

Bảng 2.2: Thị phần của Clen & Clear so với đối thủ cạnh tranh 35

Bảng 2.3: Phần trăm doanh số tại các khu vực so với tổng thị phần đạt được 36

Bảng 2.4: Chi phí quảng cáo trên truyền hình năm 2010 44

Bảng 2.5: Chi phí quảng cáo ngoài trời tại các khu vực trên toàn quốc 47

Bảng 3.1: Kế hoạch phát sóng đối với sản phẩm mới Clean & Clear Daily Pore Cleanser 61

Bảng 3.2: Kế hoạch phát sóng đối với sản phẩm mới Clean & Clear Deep Action Cleanser 61

Trang 10

Chương I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING

1 Chiến lược truyền thông marketing:

1.1 Khái niệm:

Truyền thông Marketing nhằm có thể đạt mục tiêu kinh doanh trên thị trường, có một sản phẩm tốt thôi chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu được khách hàng ưa chuộng để đạt được điều này, doanh nghiệp cần phải truyền thông với thị trường để khách hàng biết tính năng úng dụng, tính ưu việt và lợi ích của sản phẩm mình Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng và duy trì cũng cố mối quan hệ này Vì những yêu cầu trên, doanh nghiệp cần

có một chiến lược truyền thông marketing

Có nhiều hình thức truyền thông marketing khác nhau Doanh nghiệp có thể truyền thông một cách trực tiếp, mặt đối mặt, sử dụng đội ngũ bán hàng, hoặc thông qua trung tâm dịch vụ điện thoại, hoặc một cách gián tiếp, sử dụng quảng cáo, hoạt động thúc đẩy thương mại, truyền thông điện tử hoặc các điểm trưng bày tại điểm bán hàng

2 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing trong Marketing Mix:

Hoạt động truyền thông marketing giúp da tăng nhu cầu, điều chỉnh cũng như thay đổi cơ cấu các nhu cầu của người tiêu dùng Do sự phát triển ngày càng cao

của khoa học kỹ thuật nên chu kỳ sống của sản phẩm có khuynh hướng rút ngắn lại

Và qua các hoạt động truyền thông marketing giúp cho các sản phẩm mới đã xuất hiện, những tính năng công dụng của chúng

Đồng thời qua quá trình truyền thông nhà sản xuất có thể biết được những mặt mạnh, yếu sản phẩm của mình so với các đối thủ khác thông qua sự phản hồi từ phía thị trường, từ phía khách hàng để có thể điều chỉnh cải tiến sản phẩm kịp thời phù hợp với thị hiếu đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Mặt khác hoạt động truyền thông marketing còn là công cụ cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp cũng

cố xây dựng hình ảnh và uy tín của công ty mình

Trang 11

2.1 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với sản phẩm:

Hoạt động truyền thông marketing truyền tải thông tin về sản phẩm cả cũ lẫn sản phẩm mới, giá cả hàng hóa, giúp người tiêu dùng biết về sản phẩm Tạo sự ưa thích sản phảm công ty và tạo cơ hội cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm

Tạo ra sự khác biệt hóa của sản phẩm mình so với các đổi thủ cạnh tranh hay nói cách khác là nó định vị cho sản phẩm, giúp công ty tăng doanh số bán hiện tại Giúp công ty biết được sản phẩm của mình đang ở vị trí nào trong chu kỳ sống của nó, hay cũng có lúc nhờ hoạt động truyền thông marketing có thể kéo dài vòng đời của sản phẩm

2.2 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với giá:

Nhờ vào hoạt động truyền thông marketing, doanh nghiệp xây dựng hình ảnh tốt hơn về công ty mình, cũng cố và nâng cao giá trị thương hiệu cho công ty, giúp vấn đề xây dựng chiến lược giá cho sản phẩm được đễ dàng hơn

Tùy theo từng giai đoạn của thị trường và chu kỳ sống của sản phẩm mà vai trò của truyền thông marketing có tác động khác nhau để hỗ trợ cho giá cả sản phẩm

2.3 Vai trò của chiến lược truyền thông marketing đối với phân phối:

Hoạt động truyền thông marketing hỗ trợ các trung gian trong việc phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng Công cụ thông tin để khách hàng biết sản phẩm sẽ có mặt ở đâu trên thị trường và đồng thời cũng cố hoạt động phân phối tại các điểm bán lẽ Với hoạt động hỗ trợ này thì sản phẩm dễ dàng đến tay người tiêu dùng hơn,

đỡ mất thời gian của họ và thuận tiện cho cả hai bên nhà sản xuất và người tiêu dùng

Làm cho mối quan hệ, sự hợp tác giữa các trung gian và nhà sản xuất ngày càng thân thiết Khuyến khích các lực lượng bán hàng và người bán lẽ, động viên lưu lượng bán hàng của nhà bán lẽ và trung gian

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing:

3.1 Mục tiêu công ty:

Một cơ sở xác định khoản ngân sách cho truyền thông marketing đúng đắn hơn là sẽ quyết định chương trình truyền thông marketing phải phù hợp với nhiệm

vụ của công ty và kế đó sẽ xác định chi phí cho nó Những hình thức khác nhau của phương pháp này được sử dụng rộng rãi ngày nay Phương pháp này buộc nhà quản

lý xác định những mục tiêu của chương trình khuyến thị một cách thực tế

Trang 12

Khi một công ty có lựa chọn đi vào một thị trường địa lý mới Lúc đó, những

nhà lãnh đạo sẽ quyết định rằng việc này sẽ đòi hỏi thêm bao nhiêu người bán hàng

Chi phí cho những người này sẽ chiếm bao nhiêu mỗi năm, rồi còn lương cho một

giám sát viên bán hàng thêm vào và những chi phí cho những nhu cầu trong công

việc quản lý và văn phòng thêm vào sẽ được cụ thể hóa bằng những con số Vì thế,

trong phần chào hàng cá nhân của chiến lựợc truyền thông marketing, một khoản

chi phí thêm vào phải được tính vào Những cách xác định giống như thế có thể

được thực hiện cho việc tính toán chi phí của quảng cáo, chiêu hàng, và những công

cụ truyền thông marketing khác sẽ được sử dụng Khoản dành riêng cho truyền thông marketing được xây dựng nên bởi việc thêm vào những chi phí của những

công tác chiêu thụ, cần thiết để đạt được mục tiêu của việc thâm nhập vào vùng thị

trường mới

3.2 Ngân quỹ sẵn có:

Lượng tiền có sẵn dành cho truyền thông marketing là yếu tố quyết định thật

sự cho chiến lược truyền thông marketing Một doanh nghiệp có ngân quỹ phong

phú có thể tận dụng việc quảng cáo có hiệu quả hơn so với những doanh nghiệp có

nguồn tài chánh hạn chế Một công ty yếu về tài chánh và nhỏ có khả năng dựa vào

việc chào hàng cá nhân, sự trưng bày bán buôn, hoặc là phối hợp quảng cáo giữa

người sản xuất và người bán lẻ Sự thiếu thốn tiền sẽ khiến một công ty sử dụng

phương pháp khuyến thị ít hiệu quả hơn

Một quảng cáo có thể đưa ra một thông báo truyền thông marketing đến nhiều

người với chi phí trên đầu người thấp hơn so với ứng dụng hình thức chào hàng cá

nhân Tuy vậy, xí nghiệp có thể phải dựa vào chào hàng cá nhân bởi vì nó thiếu

nguồn ngân quỹ để nhận lấy những lợi ích từ việc quảng cáo mang lại

3.3 Bản chất thị trường:

Những quyết định trong việc lựa chọn chiến lược truyền thông marketing sẽ bị

ảnh hưởng rất lớn bởi bản chất thị trường:

Trang 13

trường quá rộng thì chỉ tốn ngân sách và không mang lại kết quả tốt Trong trường hợp này ta có thể sử dụng quảng cáo sẽ hướng đến nhiều đối tượng khách hàng hơn

Trong nhiều trường hợp, nhà trung gian có thể làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến

chiến lược truyền thông marketing do nhà sản xuất đưa ra Thường thì một cửa hàng bán lẻ sẽ không tích trữ sản phẩm, ngoại trừ nhà sản xuất thoả thuận để thực hiện

việc quảng cáo hộ cho nhà bán lẻ

3.3.3 Sự tập trung của thị trường:

Khi đề ra chiến lược truyền thông marketing công ty cần xem xét đến tổng số khách hàng tiềm năng bởi nếu một thị truờng có càng ít khách hàng thì chào hàng

cá nhân càng có lợị Tuy nhiên, các loại khách hàng khác nhau thì đòi hỏi sự pha

trộn truyền thông marketing khác nhau, có thị trường chỉ có một loại khách hàng, có thị trường thì bao gồm có nhiều loại khách hàng khác nhau Vì thế, việc lựa chọn sự pha trộn nào phù hợp là nhiệm vụ của công ty

3.4 Bản chất sản phẩm:

Đối với các nhóm sản phẩm mục tiêu tiêu dùng khác nhau sẽ có những chiến lược truyền thông marketing khác nhau Đối với các loại hàng hoá tiêu dùng nhanh thì một chiến lựợc truyền thông marketing bị ảnh hưởng bởi sự thuận tiện cho người

đó khi mua và các điểm khác biệt của sản phẩm sẽ tác động mạnh đến người tiêu

dùng Còn đối với những hàng hoá công nghiệp, việc truyền thông marketing sẽ mang một phong cách khác

Những xí nghiệp đưa ra thị trường những hàng hoá thuận tiện thường sẽ dựa

chủ yếu vào quảng cáo của nhà sản xuất thêm vào những hình thức trưng bày của

người bán Chào hàng cá nhân giữ một vai trò tương đối thứ yếu Cách pha trộn này

là tốt nhất, bởi vì những sản phẩm thuận tiện được phân phối một cách rộng rãi, và không cần giải thích hay chứng minh đặc biệt nào cả

Trang 14

3.5 Đặc tính động cơ mua hàng của khách hàng:

Các nhà Marketing luôn nghiên cứu hành vi và động cơ mua hàng của người tiêu dùng, đối tượng mua hàng là ai? Họ mua như thế nào? Khi nào mua? Mua ở

đâu? Và tại sao họ mua? mua cho ai?

Các đặc điểm mua hàng và các yếu tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng của họ để các nhà Marketing có cơ hội đễ dàng tiếp xúc với họ hơn, tạo nhu cầu và kích thích nhu cầu của họ

Hình 1.5: Một số các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến

hành vi mua sắm của người tiêu dùng

 Yếu tố văn hóa:

Văn hóa:

Là hệ thống các giá trị, đức tin, truyền thống các chuẩn mực hành vi Văn hóa là nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định một cách mạnh mẽ đến nhu cầu và hành vi người tiêu dùng Tất cả những hành động của chúng ta như thói quen, sở thích, nhận thức, quan niệm sống, những hành động cũng như cách cư xử trong hành vi mua

sắm hàng hóa đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa

Gia đình

Vai trò và địa vị

Cá nhân

Giới tính Nghề nghiệp Thu nhập Lối sống

Cá tính

Tâm lý

Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin Thái độ

NGƯỜI MUA

Trang 15

Nhánh văn hóa:

Là một nhánh văn hóa nhỏ hơn trong nền văn hóa mang đặc điểm đặc thù hơn,

bao gồm các dan tộc, tôn giáo, các nhóm chủng tộc và các vùng địa lý Chúng sẽ

ảnh hưởng đến các hoạn động như sở thích ăn uống, cách lựa chọn quần áo, cách

nghĩ ngơi giải trí và tham vọng tiến thân…

Tầng lớp xã hội:

Trong bất kỳ một xã hội nào cũng có sự phân tầng xã hội, là một nhóm người

trong xã hộị cùng chia sẻ một tiêu chuẩn trong xã hội và hành vi nào đó tương tự

nhau Những người không cùng một nhóm sẽ có những hành vi khác nhau

 Yếu tố xã hội:

Nhóm tham khảo: bao gồm những nhóm người có ảnh hưởng trực tiếp hay

gián tiếp đến thái độ hay hành vi của người đó Những nhóm mà người đó có tham

gia và có tác động qua lại như bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, công đoàn…

Gia đình: là nhóm người tham khảo quan trọng nhất, người mua chịu ảnh

hưởng bởi cha me, anh chị em trong nhà và cả gia đình riêng của người đó như chồng, vợ, con cái…Vì thế các nhà Marketing luôn nghiên cứu và tìm hiểu về ảnh

hưởng của từng thành viên trong gia đình đến hành vi mua sắm các sản phẩm và

dịch vụ của người tiêu dùng

Vai trò và địa vị xã hội: một người tham gia và chịu tác động bởi nhiều nhóm

khác nhau, vị trí của người đó trong mỗi nhóm được xác định bởi vai trò và địa vị

của người đó trong nhóm

 Yếu tố cá nhân:

Giới tính: giới tính khác nhau thì việc mua, lựa chọn các sản phẩm cũng sẽ

khác nhau tùy theo mục tiêu

Nghề nghiệp: nghề nghiệp của một người có ảnh hưởng đến tiêu dùng của

người đó, ngoài những mặt hàng tiêu dùng cơ bản người đó còn mua săm những vật dụng dùng riêng trong ngành nghề và lĩnh vực làm việc của họ

Thu nhập: việc lựa chọn một sản phẩm chịu tác động rất lớn từ thu nhập của

họ Đối với các hàng hóa nhạy cảm với thu nhập các nhà Marketing thường theo dõi thường xuyên những xu hướng trong thu nhập cá nhân, tiền tiết kiệm và lãi suất

Trang 16

Lối sống: lối sống của một người được thể hiện qua hành động, sự quan tâm

và quan điểm của người đó về những gì thuộc về xung quanh Sự lựa chọn hàng hóa của người tiêu dùng thể hiện lối sống của họ

Cá tính: cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của họ tạo ra sự ứng xử có

tính ổn định hay thay đổi đối với môi trường xung quanh Cá tính thể hiện rất rõ

trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng

 Yếu tố tâm lý:

Động cơ: là nhu cầu đã trở nên cấp thiết đến mức độ con người phải thỏa mãn

được hành động đó

Nhận thức: thuộc về giác quan của con người Tuy động cơ thúc đẩy người

hành động nhưng những hành động đó khác nhau tùy theo nhận thức của từng người Nó có thể tác động tích cực hay tiêu cực đến họ

Hiểu biết: những hiểu biết, kinh nghiệm cũng như kiến thức về sự am hiểu

cuộc sống, về tất cả các lĩnh vực khác nhau như thế nào

Niềm tin: là một ý nghĩ khẳng định con người về sự việc gì đó Những niềm

tin đó tạo nên hình ảnh về sản phẩm và nhãn hiệu và khách hàng có thể đánh giá chất lượng, uy tín sản phẩm

Thái độ: là sự đánh giá có ý thức về tình cảm, những thái độ hài lòng, cái ưa

thích hay không thích về sản phẩm

3.6 Chu kỳ sống của sản phẩm:

Một sản phẩm thường có 4 giai đoạn sống là giai doạn tung ra sản phẩm, giai đoạn phát triển, gia đoạn sung mãn và cuối cùng là suy tàn Tùy vào chu kỳ sống của sản phẩm mà ta có thể có những chiến lược truyền thông marketing khác nhau đánh vào tâm lý khách hàng và tình hình thị trường:

Trang 17

Hình 1.6: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm:

Trong giai đoạn này, khách hàng không nhận ra rằng, họ cần sản phẩm, hoặc

là họ không hiểu nó sẽ mang lại lợi ích cho họ như thế nào Vì vậy, cần phải nói với

họ rằng, sản phẩm đang tồn tại trên thị trường, và nó có thể được sử dụng ra sao, nó

sẽ cung cấp những lợi ích gì cho khách hàng Trong bước này, người bán phải kích thích nhu cầu chủ yếu Nhu cầu đối với sản phẩm trái ngược với nhu cầu lựa chọn Nhu cầu cho một nhãn hiệu đặc biệt nào đó

Thường thì, sự nhấn mạnh chủ yếu được đặt ra dưới hình thức chào hàng cá

nhân Những buổi triển lãm thương mại cũng được sử dụng rộng rãi trong pha trộn truyền thông marketing Thay vì tiếp cận với những khách hàng một cách trực tiếp, công ty có thể khuyến thị sản phẩm mới của nó tại các buổi triển lãm, nơi mà những khách hàng tiềm năng có thể đến xem và đặt hàng Những nhà sản xuất cũng dựa

chủ yếu vào chào hàng cá nhân để lôi cuốn các nhà trung gian quản lý một sản phẩm mới

 Giai đoạn tăng trưởng:

Trong bước này, khách hàng đã nhận thức được ích lợi của sản phẩm, sản phẩm đang được bán nhiều trên thị trường, và nhà trung gian muốn nắm giữ sản phẩm Vì vậy, trong bước này nên kích thích nhu cầu lựa chọn, gia tăng sự nhấn

mạnh trên quảng cáo Những nhà trung gian gánh vác một phần gánh nặng khuyến

thị cho nhà sản xuất

Mức tiêu thụ

Lợi nhuận

Tung ra thị trường Phát triển Sung mãn Suy thoái

Mức

tiêu thụ

và lợi

nhuận

Trang 18

 Giai đoạn trưởng thành:

Trong giai đoạn này, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, và doanh số trở nên san bằng Lúc này, quảng cáo được sử dụng như là một công cụ để thúc đẩy khách hàng hơn là để cung cấp thông tin Sự cạnh tranh gay gắt buộc những người bán dành

một khoản lớn ngân quỹ cho việc quảng cáo, và vì thế góp phần làm giảm lợi nhuận trong giai đoạn này

 Giai đoạn suy giảm:

Trong giai đoạn này hàng hoá bán ra và lợi nhuận sẽ giảm xuống Những hàng hoá mới và tốt hơn sẽ tham gia vào thị trường Lúc này, tất cả những nỗ lực truyền thông marketing có thể bị cắt giảm đáng kể, ngoại trừ khi công ty cố gắng để tiếp

xuất

 Chiến lược đẩy:

Đòi hỏi công ty quảng cáo, khuyến mại tốt với các trung gian, nhà bán lẽ để

họ quảng cáo đến người tiêu dùng để đẩy hàng hóa đến tay họ

Hình 1.7: Chiến lược đẩy và kéo

4 Quá trình truyền thông:

Chiến

lược

kéo

Người sử dụng cuối cùng

Yêu cầu Yêu cầu

Chiến

lược

đẩy

Hoạt động Marketing

Yêu cầu Yêu cầu

Trang 19

Hình 1.8: Các phần tử trong quá trình truyền thông

Những bước chủ yếu trong quá trình phát triển một chương trình truyền thông và khuyến mãi toàn diện:

4.1 Phát hiện công chúng mục tiêu:

Trong bước đầu tiên, người truyền thông phải xác định rõ ràng nhóm công chúng mục tiêu mà mình muốn truyền tải thông điệp tới là những ai Có thể là người mua hiện tại, những người mua tiềm ẩn, người quyết định hay những người có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Hay công chúng là những Cá nhân, nhóm, một giới công chúng cụ thể hay nói chung Việc xác định công chúng mục tiêu sẽ ảnh hưởng quan trọng đến các quyết định của người truyền thông như nói cho ai, nói cái gì, trong hoàn cảnh thời gian nào, nói như thế nào và sẽ nói ở đâu

4.2 Xác định mục tiêu truyền thông:

Khi các nhà Marketing đã xác định được thị trường mục tiêu và đặc điểm của nó thì những người truyền thông phải đự đoán được phản ứng của khách hàng đồng thời phải quyết định được các mục tiêu công ty truyền thông là gì Tuy nhiên mục tiêu cuối cùng là để người tiêu dùng mua hàng, sử dụng chúng và hài lòng Một mục tiêu mà người làm Marketing làm đó là đo lường nhận thức và phản ứng của công chúng Các hoạt động Marketing giúp người tiêu dùng khắc sâu hình ảnh sản phẩm vào tâm trí của họ và thôi thúc họ hành động

Phương tiện truyền thông

Trang 20

Hình 1.9: Mô hình thứ bậc AIDA

4.3 Thiết kế thông điệp:

Người làm Marketing phải thiết kế thông điệp với mục đích sao cho thu hút được

sự chú ý, tạo được sự quan tâm, kích thích được mong muốn và thúc đẩy người tiêu dùng đến hành động Nội dung của thông điệp phải gợi nên sự thôi thúc và thúc đẩy việc mua hàng Những người truyền thông đánh vào cái cảm xúc sợ hãi, tội lỗi và

mắc cỡ buộc người ta làm những điều cần làm

4.4 Lựa chọn các kênh truyền thông:

Các kênh truyền thông được lựa chọn phải phù hợp và hiệu quả để có thể truyền tải mọi thông điệp họ muốn đưa đến cho người tiêu dùng và công chúng Có thể dùng kênh truyền thông trực tiếp hay gián tiếp

Các kênh truyền thông trực tiếp: đó có thể là sự giao tiếp của hai người với

nhau, mặt đối mặt, giao tiếp qua điện thoại hay một người giao tiếp với công chúng Các kênh trực tiếp như:

+ Kênh giới thiệu: nhân viên bán hàng của địa phương tiếp xúc với người mua

trên thị trường mục tiêu

+ Kênh chuyên viên: chuyên viên độc lập phát biểu ý kiến của mình với người

mua mục tiêu

+ Kênh xã hội: gồm những người hàng xóm, láng giềng, bạn bè, các thành viên

trong gia đình nói chuyện với người mua mục tiêu

Các kênh truyền thông gián tiếp: những kênh này truyền tải thông điệp đi mà

không có sự tiếp xúc trực tiếp như các phương tiện truyền thông, các sự kiện, bầu

không khí Các kênh truyền thông dưới dạng ấn phẩm như báo, tạp chí, thư gởi trực tiếp; dưới dạng truyền thông quảng bá như truyền thanh, truyền hình; các phương

tiện truyền thông điện tử như băng đĩa ghi hình hay ghi âm; các phương tiện trưng bày như panô, bảng hiệu, apphích

Attraction

( chú ý)

Interest ( quan tâm)

Desire ( mong muốn)

Action (Hành động)

Trang 21

4.5 Phân bố ngân sách truyền thông marketing:

Một trong những quyết định khó khăn nhất của người làm Marketing là xây dựng ngân sách khuyến mãi Ngân sách khuyến mãi của các công ty khác nhau tùy theo

ngành hàng Sau đây là một số phương pháp lập ngân sách khuyến mãi:

+ Phương pháp xác định ngân sách căn cứ theo khả năng: nhiều công ty xác định ngân sách khuyến mãi ở mức mà họ nghĩ là công ty có đủ khả năng

+ Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm doanh số bán: nhiều công ty xác định chi phí khuyến mãi của mình bằng tỷ lệ phần trăm nhất định của doanh số bán hay giá bán + Phương pháp cân bằng cạnh tranh: các công ty xem xét chi phí khuyến mãi của mình theo nguyên tắc đảm bảo ngang bằng với mức chi phí của đối thủ cạnh tranh

4.6 Quyết định hệ thống các biện pháp truyền thông marketing:

Nhà làm Marketing cần phân bổ ngân sách cho các công cụ truyền thông marketing như thế nào là hợp lý giữa quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị trực tiếp, quan

hệ quần chúng và bán hàng trực tiếp Tuy nhiên tùy ngành hàng và đặc điểm mặt

hàng kinh doanh mà các công ty có một chính sách khác nhau Và tùy thời gian mà công ty linh động thay đổi hay kết hợp các công cụ khác nhau sao cho hiệu quả

mang lại cao nhất

4.7 Đo lường kết quả truyền thông marketing:

Sau khi thực hiện kế hoạch truyền thông marketing thì người làm truyền thông phải đo lường tác dụng của nó đến công chúng mục tiêu Để làm được

việc này phải khảo sát xem mức độ ghi nhớ thông điệp của công chúng, thái độ trước thông điệp, cảm nhận của họ cũng như thái độ trước và hiện nay của họ đối với sản phẩm đó Người làm truyền thông cần thu thập những thông tin xem

xét đến phản ứng của khách hàng như thế nào

5 Công cụ truyền thông marketing:

5.1 Quảng cáo:

5.1.1 Khái niệm:

Trang 22

Quảng cáo là hoạt động cung cấp thông tin thuyết phục khách hàng mua sản phẩm hay nhắc nhở khách hàng về sản phẩm họ đã mua Mục tiêu của quảng cáo là ngắn hạn

Quá trình truyền thông có mục đích là gởi thông điệp để giáo dục hoặc thuyết

phục khách hàng làm một hành động như mua, ủng hộ một sản phẩm, một ứng cử viên…

Tiến trình truyền thông trong quảng cáo phải đưa khán thính giả trải qua 6 bước sau:

Hình 1.1: Mô hình thứ bậc phản ánh các giai đoạn phản ứng

của khán thính giả với quảng cáo

Nhận thức: Quảng cáo phải đảm bảo khán thính giả nhận biết đựợc nhãn hiệu

quảng cáo Điều này gặp khó khăn trong khi giới thiệu một sản phẩm mới hay trong thị trường mới

Hiểu biết: Giúp khán thính giả hiểu những đặc điểm và lợi ích của sản phẩm

Giai đoạn này khó khăn khi giới thiệu ra thị trường các sản phẩm phức tạp

Chấp nhận: Khách hàng tiềm năng xem xét sản phẩm có thỏa mãn nhu cầu họ

không và so sánh với các sản phẩm khác Tùy trường hợp họ có thể từ chối sản phẩm

Ưa thích: trong giai đoạn này người mua sẽ chọn cho mình một sản phẩm đáp

ứng nhu cầu họ nhất Vì thế, mẫu quảng cáo phải đưa ra các lý do, sự khác biệt sản phẩm để thúc đẩy họ lựa chọn sản phẩm của mình

Làm chủ: lúc này khán giả đã chọn lựa và mua sản phẩm quảng cáo

Cũng cố: quảng cáo giúp khách hàng có cảm giác hài lòng về hành động mua

Gian đoạn này bắt đầu một chu kỳ truyền thông mới với mục tiêu bán hàng nhiều hơn

Nhận

thức Hiểu biết Chấp nhận Ưa thích Làm chủ Cũng cố

Trang 23

5.1.2 Vai trò quảng cáo:

Trong lĩnh vực thương mại, quảng cáo đóng vai trò là người hướng dẫn, người thông báo, người tiếp đón nhằm bán được nhiều sản phẩm thỏa mãn yêu cầu của người mua

+ Định hướng tiêu thụ

+ Hỗ trợ bán hàng

+ Hình thành, kích thích nhu cầu đối với các doanh nghiệp

+ Thông tin giới thiệu về những vấn đề liên liên quan đến sản phẩm, các hoạt động yễm trợ cho việc bán sản phẩm

5.1.3 Tác dụng quảng cáo:

 Đối với doanh nghiệp:

Giúp nhà sản xuất tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm, tăng mức bán, nâng cao thị phần

Thông tin nhanh chóng cho thị trường về các thay đổi của hàng hóa, dịch vụ phân phối

Hỗ trợ việc bán hàng, giảm nhẹ việc đưa sản phẩm ra thị trường, giảm chi phí phân phối

Tạo môi trường cạnh tranh để các doanh nghiệp nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, nâng cao cách phục vụ

 Đối với người tiêu dùng:

Cung cấp thông tin về sản phẩm, trang bị cho người tiêu dùng những kiến thức cần thiết để lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu

Giúp người tiêu dùng tiết kiệm thời gian mua bán

Thúc đẩy người tiêu dùng nâng cao mức sống, sử dụng sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ

Giáo dục thẩm mỹ thông qua giới thiệu sản phẩm ngày càng hoàn mỹ hơn

5.1.4 Nhiệm vụ quảng cáo:

Tạo sự khác biệt sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh

Thông tin về sản phẩm

Khuyến khích sử dụng sản phẩm

Trang 24

Mở rộng việc phân phối sản phẩm

Tăng cường sự ưa thích và trung thành với nhãn hiệu

5.1.5 Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo:

Hình 1.2: Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo

5.1.6 Các phương tiện quảng cáo:

5.1.6.1 Quảng cáo trên truyền hình:

Quảng cáo qua truyền hình là loại quảng cáo rất thông dụng ở các nước phát triển và các thành phố lớn, lượng người bị tác động đến khá lớn bởi hiệu quả về cách diễn đạt, về hình ảnh sống động, về hiệu ứng âm thanh, cử chỉ, vận dụng được ánh mắt, ngôn ngữ kết hợp màu sắc tạo ra sự chú ý

Thời đại hiện nay kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển cùng với khả năng nghiên cứu, thấu hiểu khách hàng tạo thuận lợi cho việc thiết kế và sản xuất mẫu quảng cáo đánh sâu vào tâm lý khách hàng, giúp họ cảm nhận được nội dung quảng cáo cũng như sản phẩm cần quảng cáo Tuy nhiên, quảng cáo buộc nhà sản xuất đầu

Căn cứ vào khả năng Phần trăm doanh số bán Cân bằng cạnh tranh Căn cứ mục tiêu nhiệm vụ

Quyết định phương tiện

Phạm vi, tần suất, tác động Các kiểu phương tiện chính Các phương tiện cụ thể Phân phối thời gian các phương tiện

Quyết định thông điệp

Hình thành thông điệp Đánh giá và lựa chọn thông điệp Thực hiện thông điệp

Đánh giá quảng cáo

Tác dụng truyền thông Tác dụng mức tiêu thụ

Trang 25

tư khá nhiều công sức và kinh phí, ngân sách bỏ ra nhiều hơn so với các loại quảng

cáo khác

5.1.6.2 Quảng cáo trên truyền thanh:

Hiện nay số lượng người nghe radio hàng ngày rất lớn Vì thế, họ là nhóm người tiếp nhận thông tin kịp thời Qua radio ta có thể truyền tin một cách nhanh chóng,

không bị hạn chế về không gian quảng cáo Tuy nhiên việc quảng cáo trên radio khách hàng sẽ chỉ nghe được thông tin sản phẩm, chức năng sản phẩm thông qua

giọng điệu của người phát ngôn chứ họ không thấy được mẫu mã kiểu dáng cũng như màu sắc sản phẩm ta cần thông tin cho họ

5.1.6.3 Quảng cáo trên báo chí:

Hiện nay tại Việt Nam có trên 500 loại báo và tạp chí khác nhau Hằng ngày

lượng người đọc báo cũng rất nhiều và đa dạng về đối tượng, về lứa tuổi, về nghề

nghiệp Đó hình thành nên thói quen của họ và khi đọc báo người ta có sự tập trung cao, họ sẽ nhìn đọc và suy ngẫm nên các nhà sản xuất có một cơ hội tốt để khai thác hình ảnh, màu sắc cũng như thông tin một cách chính xác đồng thời tác động mạnh

đến các giác quan của con người Và việc lựa chọn thiết kế mẫu quảng cáo sao cho

phù hợp với đối tượng cần nhắm đến là một điều không khó đối với quảng cáo trên

báo chí Tuy nhiên, việc quảng cáo này sẽ có sự hạn chế vì không gian nếu ngân

sách của nhà sản xuất yếu, khó tạo được ấn tượng cho khách hàng

5.1.6.4 Quảng cáo ngoài trời:

Tận dụng quảng cáo này trong thị trường hiện nay là rất hợp lý do số lượng

người qua lại và lưu thông trên các con đường ngày một đông đúc Mẫu quảng cáo

sẽ nhanh chóng đập vào mắt họ và được khai thác mặc dầu họ không phải chủ động chú ý đến nó Quảng cáo ngoài trời hiện nay xuất hiện khắp nơi chủ yếu là bảng

điện tử, băng rôn, apphich, tờ rơi…quảng cáo này linh hoạt về thời gian và phạm vi, đánh vào nhiều đối tượng khác nhau, tác động mạnh đến thị giác và tạo ấn tượng

lưu giữ khó quên

5.1.6.5 Quảng cáo trên web:

Thế giới web đã và đang làm thay đổi các nguyên tắc của hoạt động Marketing

nói chung và hoạt động khuyến thị nói riêng Ngày nay mọi người có thể biết được

thông tin toàn thế giới khi truy cập vào Internet Internet đã trở thành một công cụ

thông dụng một công cụ liên lạc, thông tin không thể thiếu trong thời đại khoa học

và kỹ thuật

Trang 26

Có thể nói quảng cáo trên web chỉ mới phát triển mạnh vài năm gần đây nhưng lượng thông tin cũng như hiệu quả nó mang lại rất lớn bởi hiện nay Internet

đã có mặt khắp nơi trong nước và người tiêu dùng có thể xem thông tin sản phẩm

trên mạng, tham quan và mua sắm không cần đến tại nơi như ngày xưa Đó là một điều rất thuận tiện cho người tiêu dùng Họ không phải mất thời gian tìm kiếm, tổn hao phí sức lực nhiều như trực tiếp đi mua Đây thực sự là kênh quảng cáo vừa hiện đại vừa mang lại giá trị thêm cho người tiêu dùng

5.1.6.6 Quảng cáo trên vật phẩm:

Hằng ngày có biết bao nhiêu đồ vật ta nhìn thấy và sử dụng chúng như nón ,mũ, quần áo, túi xách, hay các đồ dùng trong ăn uống như ly, chén…Các nhà sản xuất

đã biết tận dụng nó và đưa mẫu quảng cáo về sản phẩm của mình lên các vật dụng quen thuộc của con người mà tần số xuất hiện lớn giúp họ biết về nhãn hiệu sản

phẩm của công ty Qua các mẫu quảng cáo trên vật phẩm, người tiêu dùng cảm nhận được sự quan tâm từ phía nhà sản xuất, tạo thiện cảm cho họ và tin dùng sản

phẩm đó

5.2 Khuyến mại:

5.2.1 Khái niệm:

Là những kích thích hay giá trị tăng thêm của sản phẩm nhắm vào lực lượng

bán hàng, hệ thống phân phối và người tiêu dùng cuối cùng để tạo ra sự tiêu thụ

nhanh sản phẩm

Khuyến mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động marketing nói chung và hoạt động khuyến thị nói riêng bởi:

+ Vai trò của người bán lẽ ngày càng tăng

+ Người tiêu dùng có khuynh hướng giảm lòng trung thành với các sản phẩm

+ Người tiêu dùng nhạy cảm với khuyến mại

+ Các nhãn hiệu cùng một loại sản phẩm ngày càng tăng gây nên sự cạnh tranh gây gắt

+ Nhu cầu của con người ngày càng cao và yêu cầu những sản phẩm khác biệt

5.2.2 Mục tiêu khuyến mại:

Kích thích người tiêu dùng thử và mua sản phẩm mới

Kích thích tiêu dùng những sản phẩm đang bán

Trang 27

Bảo vệ khách hàng hiện tại của công ty

Phối hợp làm tăng hiệu quả quảng cáo và các hoạt động marketing khác

Xây dựng hệ thống phân phối hỗ trợ cho các sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới

Kích thích người bán lẽ trưng bày sản phẩm và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Khuyến khích người bán lẽ dự trữ

5.2.3 Các hình thức khuyến mại:

 Đối với người tiêu dùng:

Hàng mẫu: là những phiên bản nhỏ hơn của sản phẩm thực tế có thể phát cho người tiêu dùng để họ dùng thử và đánh giá về chất lượng sản phẩm

Quà tặng: là một sản phẩm nho nhỏ, được đính kèm vào sản phẩm khi họ mua một sản phẩm cụ thể nào đó

Phiếu mua hàng ưu đãi: được nhà sản xuất đưa xuống nhà trung gian hay người bán lẽ tạo điều kiện cho các khách hàng mua được hàng với giá ưu đãi hơn

Gói hàng chung: sản phẩm sẽ được bán kèm theo với các sản phẩm khác với một giá thấp hơn tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể tiết kiệm hơn khi mua chung một bộ

Phiếu thưởng: các phiếu mua hàng của khách hàng sẽ được điền đầy đủ thông tin cá nhân của người đó, nhà sản xuất sẽ có những giải thưởng hấp dẫn cho những

ai may mắn được nhà sản xuất mở thưởng trúng tờ giấy điền thông tin của mình bằng các giải thưởng có giá trị

Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên: thưởng bằng quà tặng cho các khách hàng tính theo tỷ lệ mua hàng của người đó

Liên kết khuyến mãi: liên kết với hai hay nhiều công ty khác cùng hợp sức phát phiếu mua hàng, hoàn lại tiền hay tổ chức thi nhằm tăng khả năng lôi kéo của mình

 Đối với nhà bán lẻ:

Hội thi bán hàng: với những phần quà có giá trị, hội thi này thể hiện được kiến thức về sản phẩm cũng như về kỹ năng của người bán hàng làm tăng động lực và năng suất lực lượng bán hàng

Trang 28

Trợ cấp mua hàng: nếu nhà trung gian hay bán lẽ không có điều kiện mua hàng

để bán, nhà sản xuất có thể đưa cho người đó một số tiền để người đó mua một số

hàng trong một thời gian cố định

Trợ cấp quà tặng: người trung gian hay bán lẽ sẽ nhận được một số quà tặng

nào đó

Trưng bày sản phẩm: hình thức trưng bày sản phẩm như thế nào để có thể thu

hút sự chú ý và quan tâm của khách hàng Vì thế, các nhà sản xuất đã đưa ra các

cách chấm điểm hấp dẫn đối với các nhà bán lẽ thúc đẩy việc trưng bày sản phẩm

của họ, nếu sản phẩm được trưng ở những chỗ đẹp và dễ thấy thì sẽ có cách chấm

điểm cao hơn

Hội chợ và triễn lãm: là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán Nhà sản

xuất có thể tạo điều kiện giúp nhà phân phối đưa các sản phẩm vào hội chợ và triễn

lãm tại địa phương

Chiết khấu trên doanh số: trong năm qua nếu nhà phân phối hay nhà bán lẽ đạt trên doanh số công ty có thể thưởng cho họ bằng cách chiết khấu theo phần trăm

Là các hoạt động quan hệ xã hội của công ty nhằm xây dựng một hình ảnh tốt

về doanh nghiệp trong lòng công chúng nhưng nhờ sự can thiệt của một bên thứ ba

Kích thích tiêu thụ

Biết đến

Quảng cáo và tuyên truyền

Tái đặt hàng

Trang 29

đó là báo chí, truyền hình, truyền thanh, các tổ chức…để lên tiếng nói tốt về công ty mình

Các nhóm đối tượng PR muốn nhắm đến là: cộng đồng, nhân viên hiện tại và tiềm năng, nhóm đầu tư góp vốn, nhà cung cấp, nhà phân phối, giới truyền thông, hiệp hội đoàn thể, khách hàng, người tiêu dùng

5.3.2 Mục tiêu PR:

Thay đổi hình ảnh doanh nghiệp trong mắt quần chúng

Thông tin cho công chúng biết và hiểu rõ về công ty

Để công chúng biết đến các hoạt động xã hội của công ty

Để công chúng biết đến các hoạt động nghiên cứu của tổ chức

Ủng hộ chương trình trao học bổng, tài trợ

Tham gia tài trợ các chương trình như cứu trợ, cứu tế

Các hình thức khác như: trưng bày triển lãm…

5.4 Tiếp thị trực tiếp:

Hầu hết các nhà Marketing đều sử dụng ba công cụ chính đó là quảng cáo, khuyến mại và bán hàng cá nhân để đẩy mạnh việc tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của họ Tuy nhiên một công cụ để nhà sản xuất có thể bán hàng của mình được mà không qua trung gian đó chính là tiếp thị trực tiếp Tiếp thị trực tiếp khác xa so với quảng cáo Đối với quảng cáo là nhắm đến khách hàng đại trà còn tiếp thị trực tiếp

có thể có được những đơn đặt hàng trực tiếp của khách hàng mục tiêu Tiếp thị trực tiếp có thể được thực hiện dưới các hình thức khác nhau như:

Gởi cattalog đặt hàng qua bưu điện: các nhà làm Marketing hằng năm sẽ gởi một

số lựợng các loại catalog của công ty đến các khách hàng Catalog sẽ bao gồm các

Trang 30

loại sản phẩm với chủng loại hấp dẫn và hình ảnh màu sắc rất đẹp Sẽ duy trì một số điện thoại miễn phí trong vòng 24 giờ/ ngày và mọi hàng hoá khách đặt sẽ được gởi cho họ sớm

Gởi thư trực tiếp: với hình thức tiếp thị này, những người làm Marketing sẽ gởi qua bưu điện những thư chào hàng, tờ quảng cáo, băng video hay đĩa thông tin về

sản phẩm …và những hình thức chào hàng khác để người tiêu dùng có thể đọc được những thông tin về sản phẩm của mình

Tiếp thị qua điện thoại: tiếp thị qua điện thoại đã trở thành một công cụ chủ yếu của tiếp thị trực tiếp Với cách này nhà sản xuất không những phục vụ những khách hàng hiên tại mà còn tiếp cận được với những khách hàng ở xa

Trả lời trực tiếp trên truyền hình: cả truyền hình mạng lẫn truyền hình cáp đều là phương tiện để phục vụ tiếp thị trực tiếp Hiện nay trên truyền hình đã xuất hiện hai chương trình tiếp thị khác nhau:

+ Thứ nhất, giới thiệu sản phẩm trong một thời gian ngắn ban đầu để thuyết phục khách hàng và sau đó đưa số điện thoại liên lạc miễn phí để đặt hàng

+ Toàn bộ chương trình truyền hình sẽ dành cho việc bán hàng và dịch vụ, chương trình phát liên tục trong vòng 24 giờ, có các thiết bị kỹ thuật cao và nhân

viên hỗ trợ cho việc đặt hàng và vận chuyển hàng nhanh chóng

Trả lời trực tiếp trên truyền thanh, tạp chí, báo: các hệ thống báo, tạp chí và hệ

thống truyền thanh cũng được sử dụng để chào đáp ứng trực tiếp cho khách hàng

Những người nghe hay đọc được thông tin về mặt hàng nào đó sẽ quay số điện thoại miễn phí để đặt mua hàng

Mua hàng qua hệ thống điện tử: là việc sử dụng các công cụ hỗ trợ như máy tính

cá nhân nối Internet để mua hàng trực tiếp tại nhà

5.5 Bán hàng trực tiếp:

Bằng cách tiếp xúc cá nhân, mặt đối mặt với một hoặc nhiều người mua để

trình bày trực tiếp sản phẩm của mình một cách sống động, thuyết phục và lôi cuốn

sự chú ý của khách hàng nhằm tăng khối lượng bán sản phẩm, tiếp cận người mua, nắm bắt được cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của khách hàng về sản phẩm của

mình thông qua các hình thức:

+ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm

+ Hội nghị bán hàng

Trang 31

+ Các chương trình khen thưởng

+ Mẫu chào hàng

+ Hội chợ và triển lãm thương mại

Tiếp cận

Trang 32

Chương II:

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRUYỀN THÔNG MARKETING SẢN

PHẨM CLEAN & CLEAR TRONG THỜI GIAN QUA

1 Tổng quan về công ty dược phẩm AAA:

1.1 Lịch sử hình thành, phát triển:

1.1.1 Quá trình hình thành công ty:

Công ty TNHH dược phẩm AAA được thành lập theo giấy phép số 1155GP/TLDN do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 26/05/1997 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 041476 ngày 05/06/1997 do

Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp, vốn điều lệ ban đầu 1.000.000.000 VND và chính thức

hoạt động vào đầu tháng 6/1997

Tên giao dịch : AAA Pharmaceutical Co., Ltd

1.1.2 Quy mô hoạt động và chức năng:

 Quy mô hoạt động:

Công ty hoạt động từ đầu tháng sáu đến nay, mặc dù gặp nhiều khó khăn và

luôn phải đương đầu với nhiều sự cạnh tranh trên thị trường, công ty vẫn luôn thể

hiện được chính mình trên thương trường và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động Toàn công ty có 1225 người, trong đó nhân viên toàn thời gian chiếm 150 nhân viên, bán thời gian là 175 nhân viên

Có 6 mạng lưới phân phối chính tại Việt Nam là Zone 1, Zone 2, Zone 3, Zone 4, Zone 5, Zone 6

Trang 33

 Chức năng:

Công ty TNHH dược phẩm AAA là nhà nhập khẩu và phân phối độc quyền

các sản phẩm mang nhãn hiệu Johnson & Johnson tại Việt Nam Các nhóm sản phẩm chính:

+ Nhóm sản phẩm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ em (Baby Care Products)

bao gồm: phấn sẩy, dầu gội đầu, sữa tắm gội, sữa dưỡng da, kem chống muỗi, nước hoa…

+ Nhóm sản phẩm chăm sóc người lớn (Adult Skin Care Products) bao gồm: sữa rửa mặt, kem chống nhờn da, chống khô da, gel trị mụn, sữa tắm…

+ Nhóm sản phẩm chăm sóc sức khỏe phụ nữ (World of Woman): sữa tắm, băng

vệ sinh, băng cá nhân, keo bôi trơn âm đạo

+ Nhóm sản phẩm chăm sóc nha khoa: Listerine

Đối tượng khách hàng của công ty ở mọi lứa tuổi từ trẻ sơ sinh đến thanh thiếu niên (tuổi teen) cho đến người lớn Đây là những sản phẩm chất lượng cao, nổi tiếng trên thế giới đã được hội nhi khoa và hội sản khoa Việt Nam khuyên dùng

Được cấp giấy chứng nhận CLINICALLY PROVEN MILDNESS là sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ nhẹ dịu cho da và người tiêu dùng tin tưởng về hiệu quả sử dụng

tại nhiều quốc gia trên toàn thế giới

Bên cạnh những lợi thế vầ sản phẩm công ty còn có một đội ngũ tiếp thị và

nhân viên bán hàng hùng hậu được huyến luyện và đào tạo tốt, nắm vững kiến thức

về sản phẩm không những giúp công ty bán hàng mà còn cung cấp thông tin để người tiêu dùng nhận thức rõ hơn đồng thời thấy được lợi ích của việc dùng sản

phẩm Johnson & Johnson cũng như nhu cầu cần thiết sử dụng sản phẩm này

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ:

1.2.1 Mục tiêu:

Là một công ty phân phối các sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng toàn thế giới, công ty dược phẩm AAA nhận một mục tiêu quan trọng do Johnson & Johnson đưa xuống là chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, mang những lợi ích qua

các sản phẩm từ công ty đến với ba nhóm khách hàng chủ yếu đó là em bé, phụ nữ

và thanh thiếu niên

1.2.2 Nhiệm vụ:

Nhập khẩu và phân phối sản phẩm ra thị trường

Trang 34

Nghiên cứu thị trường tìm đầu ra cho sản phẩm

Quảng cáo, khuyến thị, khuyến mãi, tiếp thị

dùng và đạt mục tiêu đề ra qua hệ thống siêu thị, cửa hàng, bán sỉ và lẻ

1.3 Tổ chức bộ máy công ty:

1.3.1 Tổ chức bộ máy công ty:

Phòng Kinh Doanh

Phòng Trade Marketing

Phòng

Kế Toán

Văn phòng Chi Nhánh

Bộ

phận

Vi Tính

Bộ phận Kho Hàng

Bộ phận Xuất Nhập Khẩu

Bộ phận

Kế Toán

Trang 35

Tham gia ý kiến với Giám Đốc về việc lựa chọn, đào tạo, bố trí sử dụng và kiểm tra thường xuyên việc thi hành kỷ luật của các cán bộ công nhân viên trong công ty

Tham gia bàn bạc góp ý xây dựng các định hướng phát triển và các biện pháp theo dõi hoạt động kinh doanh của công ty

Ban Giám Đốc:

Giám đốc: Ông Quách Hưng Chánh

Phó giám đốc: Ông Lê Hữu Bình

Trợ lý giám đốc: Bà Vũ Thị Mỹ Phương

Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên công ty và là người quyết định bổ nhiệm và điều hành hoạt động công ty Giám đốc công ty có những quyền hạn sau:

+ Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn

+ Xây dựng chiến lược phát triển, ké hoạch dài hạn và hàng năm của công ty,

dự án đầu tư, phương án kinh doanh, đề án tổ chứccủa công ty qui hoạch đào tạo lao động

+ Xây dựng các mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với các qui định nhà nước

+ Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm phù hợp với qui định nhà nước

Phòng Hành Chánh:

Có nhiệm vụ quản trị về mặt nhân sự và quản lý trang thiết bị máy móc cho công ty Đồng thời phòng hành chánh còn có chức năng quan trọng là tham mưu cho ban Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, lao động, tiền lương, công tác hành chánh thực hiện chế độ và chính xác cho nhân viên: bảo hiểm xã hội, chấm công, soạn thảo và lưu trữ các tài liệu công văn

Điều hành trực tiếp các công việc ở bộ phận vi tính và bộ phận kho hàng:

+ Bộ phận vi tính:

Chịu trách nhiệm về viẹc phát hành hóa đơn bán hàng

Quản lý hệ thống vi tính của toàn công ty

+ Bộ phận kho hàng:

Trang 36

Chịu trách nhiệm xuất hàng và giao hàng cho khách hàng

Phòng kinh doanh:

Chịu trách nhiệm về doanh số bán hàng của công ty, đồng thời xây dựng các hoạt động khuyến mãi và quảng cáo, mở rộng thị trường, hệ thống phân phối của công ty

Chịu trách nhiệm tham gia, đàm phán, ký kết hợp đồng

Tìm khách hàng mới

Phân phối sản phẩm

Giúp công ty hoàn thành kế hoạch kinh doanh

Cơ cấu quản lý của khối kinh doanh: Quản lý 6 khu vực chính là 6 Zone trên

Phòng Kế Toán:

Tổ chức toàn bộ hệ thống kế toán, thống kê, hạch toán kinh tế tài chính

Lập và lưu trữ các hồ sơ chứng từ

Quản lí vốn, phân phối thu nhập và tích lũy lợi nhuận

Giải quyết các thủ tục khi nhập hàng (bộ phận xuất nhập khẩu)

Phòng Trade Marketing:

Chuyển tải những chiến lược của phòng Marketing (văn phòng đại diện) ra thị trường, các chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến…

Phản hồi những thông tin từ tình hình thị trường về cho phòng Marketing để

họ có thể cải thiện chiến lược cho phù hợp

Phối hợp với phòng Marketing để thực hiện các kế hoạch Marketing đã đề ra

Hỗ trợ phòng kinh doanh về doanh số bán hàng, tăng độ bao phủ của các sản phẩm trên thị trường

Lên chương trình khuyến mãi, trưng bày cho người tiêu dùng, cho nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ, siêu thị, nhà thuốc

Lên kế hoạch phân phối, đào tạo cho đội ngũ bán hàng

Hỗ trợ các chi nhánh ở các tỉnh thành

Lấy thông tin ở phòng kinh doanh để theo dõi thị phần, số doanh thu, đối thủ cạnh tranh từ đó đưa ra chiến lược xúc tiến bán hàng

Trang 37

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng Trade Marketing

2 Tình hình thị trường về sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear:

2.1 Quá trình thâm nhập sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear vào thị trường Việt Nam:

Với một đất nước hơn 87 triệu dân và một tỷ lệ dân tuổi teen khá cao Johnson

& Johnson nhận thấy đây là một thị trường tiềm năng Vào năm 1997 sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear chính thức thâm nhập vào thị trường Việt Nam với mục tiêu đưa sản phẩm rộng rãi đến người tiêu dùng trên toàn thế giới

Trong giai đoạn đầu công ty cũng gặp nhiều khó khăn do đây là một sản phẩm mới đối với người dân tại đây và cũng chưa hiểu rõ về tâm lý cũng như nhu cầu của tuổi teen Nhưng sau một thời gian sản phẩm công ty đã phát triển rộng nhờ vào

thương hiệu mạnh từ nước ngoài, đó là Johnson & Johnson cùng với quá trình nhghiên cứu tâm lý người tiêu dùng Với giá trị của ngành hàng chăm sóc em bé đã đạt được nên công ty cũng khá tự tin Mặt khác do các sản phẩm của Johnson &

Johnson dành cho làn da nhạy cảm và yếu ớt nhất có thể sử dụng được nên sản phẩm đó qua chăm sóc cho người lớn có độ an toàn cao được người tiêu dùng tin

tưởng và lựa chọn

Qua 13 năm thâm nhập vào thị trường Việt Nam, hiện nay sản phẩm Clean &

Clear đã phát triển đa dạng về các chức năng cũng như mẫu mã Dòng sản phẩm

làm sáng da (Fairness), dòng sản phẩm ngăn ngừa và trị mụn (Acne Clearing, Acne

Trade Marketing

Trade Marketing Manager

Trade Marketing Trainee

Trade Marketing Admin

TradeMarketing Admin TradeMarketing

Admin

Trang 38

Speed), dòng sản phẩm dành cho da nhờn và dễ bị mụn đầu đen (Deep Action, Deep Action trà xanh, Daily Pore)

Như vậy, qua thời gian sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear mà công ty phân phối đã dần khẳng định tên tuổi của mình sau bao nhiêu năm phát triển liên tục đến giờ Ngày nay, sữa rửa mặt Clean & Clear đã trở thành một trong các sản phẩm dẫn đầu trên thị trường về mức độ tiêu thụ

2.2 Sơ lược về thị trường sữa rửa mặt tại Việt Nam:

Mặt hàng sữa rửa mặt là mặt hàng đang được tiêu thụ khá mạnh trong thị trường mỹ phẩm Theo số liệu của theo số liệu của một công ty nghiên cứu thị trường, năm 2009 giá trị của thị trường mỹ phẩm Việt Nam ước đạt gần 12000 tỷ và mức tăng trưởng hàng năm vào khoảng 20-30 % / năm với mức tăng trưởng như

vậy chủ yếu do số lượng người mua tăng ít mà chủ yếu là số tiền mua sắm tăng theo giá trị sản phẩm Như vậy ta thấy tiềm năng lớn của thị trường mỹ phẩm Việt Nam Việt Nam là đất nước nhiệt đới, nắng nóng, hanh khô nhưng lại hay ẩm mốc Trong khi đó, môi trường sống đầy khói bụi, cùng với những công nghiệp hóa đã

làm cho con người căng thẳng, ảnh hưởng không khí đến thể trạng, đặc biệt là làn

da Trời nắng nóng, ăn uống và sinh hoạt thất thường làm cho da nổi mụn, làn da

dày, lỗ chân lông nở to, khiến nhiều người cảm thấy khó chịu Từ nhu cầu của mọi người ngày càng tăng, thị trường mỹ phẩm xuất hiện ngày càng nhiều loại có tính

chuyên dụng, để phục vụ đa dạng hơn và sữa rửa mặt là một giải pháp

Theo một kết quả về tiêu dùng mỹ phẩm ở độ tuổi dưới 25 của một công ty

nghiên cứu thị trường tại 30 trường phổ thông, cao đẳng, đại học và các trung tâm thương mại, siêu thị lớn tại TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ cho thấy: có

30% số học sinh ở độ tuổi 15 16 đã bắt đầu làm quen với một trong các sản phẩm chăm sóc da và trang điểm cơ bản như: sữa rửa mặt, sữa tắm, nước dưỡng cân bằng

độ ẩm, kem dưỡng chống mụn, son dưỡng môi Tỷ lệ này có chiều hướng tăng dần theo độ tuổi Đến khoảng 17 19 tuổi, tỷ lệ có dùng mỹ phẩm là 70%, và trên 19 tuổi thì tỷ lệ này đã gần 90%

Về thị trường sữa rửa mặt ở nước ta hiện nay hết sức phong phú và đa dạng

các nhãn hiệu cũng như các chủng loại của các công ty trong và ngoài nước Khi

bước chân vào bất kì một siêu thị hay tiệm tạp hóa nào cũng sẽ thấy sữa rửa mặt

được trưng bày khá nhiều với trên 10 loại khác nhau tha hồ cho bạn lựa chọn cho

phù hợp với làn da và sở thích của mình Từ những loại sữa rửa mặt được sản xuất trong nước như Biore của Kao đến các sản phẩm liên doanh nước ngoài và các sản

Trang 39

phẩm được nhập khẩu và phân phối như Clean & Clear, Pond’s, Hazeline, Acness

… Ngoài ra, thị trường vẫn còn có một thị phần sữa rửa mặt giá rẻ loại này phục vụ

cho dân lao động và được bán phổ biến ở các tỉnh thành trong cả nước Như vậy ta thấy thị trường sữa rửa mặt các nhãn hiệu với giá cả và chất lượng cũng không chênh lệch nhau nhiều nhằm phục vụ cho tất cả các phân khúc khác nhau trên toàn thị trường

Có thể nói thị trường sữa rửa mặt mấy năm gần đây sôi động, liên tục biến đổi

và đã có nhiều chuyển biến mới Cách đây chừng 9 năm thì số người dùng sữa rửa

mặt chưa được nhiều và thông dụng lắm bởi thiết nghĩ đó là mặt hàng xa xỉ và người tiêu dùng chủ yếu là nữ giới Hầu như số người thuộc phái nam rất hiếm sử

dụng nhưng ngày nay quan niệm đó đã được thay đổi, tất cả nam nữ đều có thể sử

dụng sữa rửa mặt để chăm sóc cho làn da của mình Quan niêm ấy đã trở thành thói quen của hầu hết tất cả mọi người Vì vậy, thị trường sữa rửa mặt chuyển sang nam giới dùng thường xuyên hơn bởi các tính năng ưu việt của nó Và phái nam bây giờ cũng quan tâm nhiều hơn đến việc tạo hình ảnh ấn tượng cho mình khi xuất hiện

trước đám đông thông qua sữa rửa mặt:

+ Là một loại mỹ phẩm nhẹ dịu cho da và ít tác động, ảnh hưởng đến làn da

nhạy cảm của người

+ Có thể dùng hằng ngày với nhiều tính năng như: để làm sạch da, ngăn ngừa

mụn, trị mụn, chống nhờn, chống khô, chống nám, se nhổ lỗ chân lông

Ngày nay với sự phát triển kinh tế thì đời sống người dân ngày được nâng cao, nhu cầu và nhận thức của người tiêu dùng về các mặt hàng cũng thay đổi liên tục

càng cao hơn cả về mẫu mã, chất lượng lẫn các dịch vụ mà công ty mang đến cho

họ Vì thế các công ty không ngừng đổi mới và cho ra đời các sản phẩm với nhiều

tính năng vượt trội thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Cụ thể với nhiệm vụ không ngừng cải tiến về chất lượng các công ty còn xúc tiến các hoạt động quảng

cáo, khuyến mãi, PR nhằm tác động đến nhu cầu đến người tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm của họ mang lại sựu hài lòng

2.3 Đặc tính thị trường:

2.3.1 Đặc điểm:

Là một sản phẩm nằm trong nhóm sản phẩm tiêu dùng nhanh

Là sản phẩm nhạy cảm và chịu sự quản lý chặt chẽ từ Bộ Y Tế

Trang 40

Sữa rửa mặt giúp cân bằng sinh thái của da, giúp da tránh được những tác động từ môi trường

Khách hàng có sự chọn lựa và cân nhắc kỹ khi mua

Có thể sử dụng hằng ngày 2 buổi: sáng mới thức dậy và buổi tối trước khi đi

ngủ

Có thể thay đổi sản phẩm theo 2 mùa mưa nắng cho hợp với da mặt mình do

tình hình thời tiết thay đổi

Sản phẩm luôn được đổi mới để phù hợp hơn đối với người tiêu dùng

Mọi người trên 15 tuổi đều có thể sử dụng sản phẩm này được tùy theo nhu

cầu và loại da Các nhóm khách hàng có thể phân thành 3 nhóm như sau:

+ Nhóm 1: học sinh cấp 3 cả nam lẫn nữ Nhóm này đang trong giai đoạn phát

triển nên cơ thể có nhiều thay đổi và làn da cũng vậy Các chú mụn nhỏ dần dần

nhô ra và làm thay đổi khuôn mặt Chỉ mới bắt đầu sử dụng nên chịu tác động rất

nhiều đến quyết định mua hàng từ những người thân trong gia đình, bạn bè và các

mẫu quảng cáo tren tivi cũng như trên báo đài

+ Nhóm 2: sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp và những người đi làm trong

độ tuổi từ 19 đến 30 tuổi Nhóm khách hàng này hộ đã từng sử dụng nên thẩu hiểu lợi ích, công dụng của các loại sản phẩm và có thể lựa chọn cho mình một nhãn

hiệu phù hợp với làn da, túi tiền cũng như nhãn hiệu mình ưa thích

+ Nhóm 3: các phụ nữ ở độ tuổi 30 trở lên, lúc này làn da của họ bắt đầu đã bị

lão hóa dần và xuất hiện một số hiện tượng như da bị nám, bị nhăn nheo, lỗ chân

lông lớn…và họ cần một sản phẩm sữa rửa mặt chức năng trẻ hóa da và tăng cường sức sống cho da Ở độ tuổi này chủ yếu khách hàng rất trung thành, họ đã sử dụng

sản phẩm nào là thường xuyên dùng nó, không đễ bị tác động và thay đổi như các

nhóm khách hàng trên

Ngày đăng: 22/12/2013, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5: Một số các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hành vi mua sắm của ngƣời tiêu dùng - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.5 Một số các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hành vi mua sắm của ngƣời tiêu dùng (Trang 14)
Hình 1.6: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.6 Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm (Trang 17)
Hình 1.7: Chiến lƣợc đẩy và kéo - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.7 Chiến lƣợc đẩy và kéo (Trang 18)
Hình 1.8: Các phần tử trong quá trình truyền thông - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.8 Các phần tử trong quá trình truyền thông (Trang 19)
Hình 1.9: Mô hình thứ bậc AIDA - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.9 Mô hình thứ bậc AIDA (Trang 20)
Hình 1.2: Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.2 Quyết định chủ yếu của ban lãnh đạo quảng cáo (Trang 24)
Trưng bày sản phẩm: hình thức trưng bày sản phẩm như thế nào để có thể thu hút sự chú ý và quan tâm của khách hàng - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
r ưng bày sản phẩm: hình thức trưng bày sản phẩm như thế nào để có thể thu hút sự chú ý và quan tâm của khách hàng (Trang 28)
Hình 1.4: Qúa trình bán - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 1.4 Qúa trình bán (Trang 31)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 34)
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng TradeMarketing - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức phòng TradeMarketing (Trang 37)
Hình 2.2 Tỷ lệ tăng trƣởng công ty 2008, 2009 và mục tiêu 2010 - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.2 Tỷ lệ tăng trƣởng công ty 2008, 2009 và mục tiêu 2010 (Trang 43)
Trong khi Pond’s liên tục dẫn đầu thị trường thì tình hình sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear của công ty đang giữ ở mức ổn định, tỷ lệ chiếm giữ thị trường  là 10,3% - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
rong khi Pond’s liên tục dẫn đầu thị trường thì tình hình sản phẩm sữa rửa mặt Clean & Clear của công ty đang giữ ở mức ổn định, tỷ lệ chiếm giữ thị trường là 10,3% (Trang 44)
Bảng 2.2: Thị phần của Clen & Clear so với đối thủ cạnh tranh - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Bảng 2.2 Thị phần của Clen & Clear so với đối thủ cạnh tranh (Trang 44)
Bảng 2.3: Phần trăm doanh số tại các khu vực so với tổng thị phần đạt đƣợc  - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Bảng 2.3 Phần trăm doanh số tại các khu vực so với tổng thị phần đạt đƣợc (Trang 45)
Hình 2.6: Tỷ lệ doanh số tại các khu vực - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.6 Tỷ lệ doanh số tại các khu vực (Trang 46)
Hình 2.7: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc xây dựng giá của công ty về sữa rửa mặt Clean & Clear  - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc xây dựng giá của công ty về sữa rửa mặt Clean & Clear (Trang 51)
Hình 2.8: Hệ thống phân phối của sản phẩm Clean & Clear - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
Hình 2.8 Hệ thống phân phối của sản phẩm Clean & Clear (Trang 52)
Nhược điểm lớn của mẫu quảng cáo này là chất lượng hình ảnh không được sống động khi sao chép, chỉ có thể tác động mạnh qua thị giác và không mềm dẻo về thời  gian  vì  người  đọc  có  thể  đọc  một  cách  vội  vã - Hoàn thiện chiến lược truyền thông marketing sữa rửa mặt clean & clear
h ược điểm lớn của mẫu quảng cáo này là chất lượng hình ảnh không được sống động khi sao chép, chỉ có thể tác động mạnh qua thị giác và không mềm dẻo về thời gian vì người đọc có thể đọc một cách vội vã (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w