Quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng tại các trường trung học phổ thông dân lập ở quận 3, tp hồ chí minh thực trạng và giải pháp

159 32 0
Quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng tại các trường trung học phổ thông dân lập ở quận 3, tp  hồ chí minh   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH # " - NGUYỄN BẠCH NGA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG giảng DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP Ở QUẬN 3, TP HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2006 LỜI CẢM ƠN \\\ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Quý Thầy, Cô Hội đồng khoa học, đặc biệt Thầy PGS.TS.NGƯT Hoàng Tâm Sơn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho kiến thức thông tin vô quý giá cần thiết! Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị thuộc Phòng Khoa học Công nghệ & Sau đại học; Anh, Chị Khoa Tâm lí – Giáo dục; bạn đồng môn lớp Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục – Khóa 15 (2004 – 2007), quan tâm giúp đỡ, động viên suốt khóa học! Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Anh, Chị chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu Anh, Chị đồng nghiệp trường Trung học phổ thông Dân lập Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồng Hà, tạo điều kiện thuận lợi dành thời quý báu để tham gia góp ý kiến, chia sẻ thông tin cho tôi, trình nghiên cứu đề tài! Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong Quý Thầy, Cô, Anh, Chị đồng nghiệp tận tình bảo thêm TP.HCM, tháng 10 năm 2006 NGUYỄN BẠCH NGA MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng luận văn PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Muïc đích đề tài nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn địa điểm nghiên cứu 10 Nhieäm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 PHẦN II: NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .14 1.1 Một số khái niệm công cuï 14 1.1.1 Khái niệm quản lí 14 1.1.2 Khái niệm hoạt động 15 1.1.3 Khái niệm giảng dạy hoạt động giảng dạy .16 1.1.4 Khái niệm quản lí hoạt động giảng dạy .17 1.2 Lí luận quản lí hoạt động giảng dạy hiệu trưởng 18 1.3 Loại hình trường THPT DL đặc điểm chúng 26 1.3.1 Đặc điểm trường công lập 26 1.3.2 Đặc điểm trường THPT DL 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP ÔÛ QUAÄN - TP.HCM .35 2.1 Tổng quan tình hình giáo dục quận 35 2.1.1 Định hướng phát triển giáo dục quận 35 2.1.2 Tình hình trường, lớp, học sinh bậc THPT quận 36 2.1.3 Tình hình trường, lớp, học sinh trường THPT DL quận 37 2.1.4 Tình hình đội ngũ cán bộQL (HT, PHT) trường THPT DL Q.3 40 2.2 Thực trạng công tác QL hoạt động giảng dạy trường THPT DL quận 3, TP HCM 44 2.2.1 Xây dựng QL đội ngũ: 44 2.2.2 Phân công giảng daïy: 49 2.2.3 QL hoạt động giảng dạy: 50 2.2.4 Quản lí điều kiện đảm bảo hoạt động giảng dạy : .75 2.3 Đánh giá thực trạng 77 2.4 Nguyeân nhân hạn chế 82 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3, TP HỒ CHÍ MINH 85 3.1 Cơ sở xác lập giải pháp .85 3.2 Giải pháp 85 3.2.1 Giải pháp tăng cường xây dựng QL đội ngũ .85 Biện pháp Qui hoạch, bồi dưỡng phát triển đội ngũ QL 85 Biện pháp Qui hoạch, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV 85 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác QL hoạt động giảng dạy .94 Biện pháp Tăng cường QL việc thực chương trình, kế hoạch 94 Biện pháp Tăng cường QL việc chuẩn bị lên lớp GV 95 Biện pháp Tăng cường QL lên lớp GV 97 Biện pháp Tăng cường QL việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 100 Biện pháp Tăng cường QL việc đổi phương pháp giảng dạy 102 Biện pháp Tăng cường QL việc đổi khâu kiểm tra, đánh giá HS 104 3.2.3 Giải pháp tăng cường QL điều kiện CSVC – trang thiết bị 106 Biện pháp Tăng cường QL việc khai thác sử dụng 106 Biện pháp Tăng cường bổ sung, đầu tư CSVC-trang thiết bị 107 Biện pháp 3.Thực tốt phương châm: trang bị phải gắn liền với sử dụng bảo quản 110 PHAÀN III: KẾT LUẬN .112 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAÛO 117 A Văn kiện 117 B Sách báo, tài liệu khoa học 118 PHẦN IV: PHỤ LỤC Giới thiệu phiếu thăm dò, công cụ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Các bảng, biểu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DEFG Ký hiệu viết tắt Ý nghóa − QL : quản lí − CBQL : cán quản lí − HĐQT : Hội đồng quản trị − UBND : Ủy ban Nhân dân − TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh − ĐHSP : Đại học Sư phạm − Q.3 : quận − THPT : trung học phổ thông − CL : công lập − BC : bán công − DL : dân lập − HT : Hiệu trưởng − PHT : Phó Hiệu trưởng − TTCM : Tổ trưởng chuyên môn − GV : giáo viên − HS : học sinh − GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo − PPCT : phân phối chương trình − ĐDDH : đồ dùng dạy học − TV – TB : thư viện – thiết bị − CSVC : sở vật chất − TX : thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN DEFG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Baûng 2.3 Baûng 2.4 Baûng 2.5 Baûng 2.6 Baûng 2.7 Baûng 2.8 Baûng 2.9 Baûng 2.10 Baûng 2.11 Baûng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Nội dung Tình hình trường, lớp, học sinh bậc THPT quận Tình hình trường, lớp, bình quân số học sinh / lớp trường THPT DL Q Kết học tập học sinh trường THPT DL Q cuối năm học 2005-2006 Tình hình đội ngũ cán quản lý trường THPT DL Q Tình hình đội ngũ GV trường THPT DL Q Tình hình sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học trường THPT DL Q Ý kiến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý việc chăm lo bồi dưỡng giáo viên Ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn giáo viên việc phân công giảng dạy Ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy Ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý việc chuẩn bị lên lớp Giáo viên Ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý lên lớp giáo viên Ý kiến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý việc sinh hoạt tổ chuyên môn Ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy Ý kiến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ý kiến Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên biện pháp quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy Trang 37 38 39 40 41 43 46 49 52 57 61 66 70 73 77 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, quốc gia nào, thể chế xã hội nào, giáo dục đảm nhận trọng trách đào tạo người phục vụ cho đất nước, cho chế độ Giáo dục có vị trí quan trọng nhân tố tích cực thúc đẩy trình phát triển người, xã hội, dân tộc Giáo dục Việt Nam Ngay từ năm 1442, bia Văn Miếu Hà Nội ghi : “Hiền tài nguyên khí quốc gia”; năm 1446 ghi thêm :“Học thức tài sản lớn quốc gia”; Lê Quý Đôn nói :“Phi trí bất hưng”; Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”; nguyên Tổng Bí thư Đảng - Đỗ Mười nhấn mạnh: “Giáo dục – đào tạo chìa khoá mở đường tới tương lai”… Chúng ta kỉ XXI, kỉ mà cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt, đưa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lónh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Trong bối cảnh đó, giáo dục đóng vai trò then chốt việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước; đồng thời đáp ứng yêu cầu cạnh tranh nguồn nhân lực xu toàn cầu hóa (đặc biệt toàn cầu hóa kinh tế) Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII viết: “Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục, vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc xã hội hóa nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp toàn xã hội” “Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế – xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân, góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí Nhà nước” Đây tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước ta xã hội hoá công tác giáo dục Theo đó, nội dung quan trọng xã hội hóa công tác giáo dục việc đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình nhà trường Việc mở rộng hình thức giáo dục phi qui bên cạnh hình thức giáo dục qui, phát triển loại hình bán công, dân lập, tư thục bên cạnh trường công lập vốn hình thức độc tôn trước đây, mở khả huy động nhiều lực lượng tham gia vào công tác giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển mạnh mẽ Trên thực tế, xã hội hóa công tác giáo dục phát triển nhiều nơi nước, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) – Đây thành phố dẫn đầu phát triển kinh tế – xã hội nước, vậy, thu hút lực lượng không nhỏ dân cư từ nơi khác đến lao động, học tập lập nghiệp; dẫn đến việc gia tăng dân số học mạnh Đảng Chính quyền với Sở Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) Thành phố kịp thời có chủ trương đầu tư lớn cho việc thành lập hàng loạt trường công lập, cấp phép cho đời nhiều trường công lập, có trường trung học phổ thông dân lập (THPT DL) Sự đời trường THPT DL địa bàn Thành phố thời gian qua góp phần lớn việc giải nhu cầu học tập trẻ độ tuổi đến trường; thực mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”; góp phần đẩy mạnh nghiệp xã hội hóa công tác giáo dục nước Mặt khác, đời trường công lập nói chung trường THPT DL nói riêng tạo cạnh tranh cần thiết, kích thích đơn vị trường phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục – yếu tố định - để tồn Tuy nhiên, số nguyên nhân như: điều kiện sở vật chất thiếu ổn định lâu dài, đội ngũ giáo viên phần lớn giáo viên thỉnh giảng, chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, v.v làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy công tác quản lí (QL) hoạt động giảng dạy trường THPT DL; đặt cho nhà QL nhiều băn khoăn, trăn trở Bản thân – người làm công tác QL trường THPT DL quận – quan tâm điều Tôi mong muốn tìm hiểu, khảo sát thực trạng QL hoạt động giảng dạy trường THPT DL quận 3; sở đó, tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp thích hợp để bước nâng dần chất lượng giảng dạy, tăng cường hiệu QL hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường THPT DL quận nói riêng; sở tham khảo cho thực trạng giải pháp QL hoạt động giảng dạy trường THPT DL địa bàn TP HCM Đó lí chọn đề tài này: “Quản lí hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường trung học phổ thông dân lập quận 3, TP Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác QL trường học nói chung vai trò người Hiệu trưởng QL hoạt động dạy học nói riêng, từ lâu nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu Những công trình tiếng nước lónh vực kể đến: V.A Xukhomlinxki “Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông”; Jaxapob “Tổ chức lao động người hiệu trưởng”; P.V.Zimin, M.I.Kôndakốp, N.I.Saxerđôlốp “Những vấn đề QL trường học”.v.v…… Ở nước ta, công tác QL trường học nhiều tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Hữu Thanh Bình (1983) Công tác QL trường học; Hà Só Hồ (1987), Những giảng QL trường học; Trần Kiểm (1997), QL giáo dục trường học; Nguyễn Phúc Châu (1998); Tăng cường hiệu QL trường THPT công cụ QL (1998), có giáo trình, công trình sâu vào việc nghiên cứu lónh vực công tác QL trường học như: Nguyễn Huy Diễm (1998), Hiệu trưởng THPTchỉ đạo thực tiêu chất lượng môn; Dương Thị Trúc Bạch (1998) Những biện pháp QL hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT người Hiệu trưởng; Ngô Văn Phước (1999) Người Hiệu trưởng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT; Nguyễn Trung Hàm (1999), (2001), Chỉ đạo QL dạy học nhà trường; QL sở vật chất kó thuật, QL tài chính, công tác hành – văn phòng trường trung học; Cao Duy Bình (1999), Kế hoạch hóa hoạt động nhà trường Giải pháp Tính khả thi Rất khả Khả thi Không thi khả thi Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tiễn Gắn liền trình kiểm tra đánh giá với trình theo dõi diễn tiến hình thành phát triển nhân cách HS Nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng định hướng phương pháp học tập cho HS VI Giải pháp tăng cường quản lý điều kiện CSVC - trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng có hiệu qủa CSVC- trang thiết bịhiện có Tăng cường bổ sung, đầu tư CSVC trang thiết bị dạy học Cụ thể là: * Cân đối tài đề xuất HĐQT đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị dạy học * Vận động đoàn thể, PH HS đóng góp CSVC- trang thiết bị dạy học * Tiến tới xây dựng phòng học môn Thực phương châm: trang bị phải gắn liền với sử dụng bảo quản Xin Thầy (Cô) cho biết thêm giải pháp khả thi khác, nhằm giúp HT quản lí tốt hoạt động giảng dạy nhà trường Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC Bảng 16: Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường xây dựng quản lý đội ngũ Giải pháp Có chiến lược xây dựng phát triển đội ngũ sở nhu cầu thực tiễn mục tiêu phát triển lâu dài nhà trường Tuyển dụng QN (cũng GV) phải theo tiêu chuẩn ngành Bố trí QN đứng lớp số tiết với tư cách GVbộ môn Tổ chức triển khai nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục; tổ chức chuyên đề khoa học giáo dục nhằm định hướng nâng cao nhận thức CBQL GV Tạo điều kiện thuận lợi thời gian, tài liệu phương tiện để CBQL GV tự bồi dưỡng Ý kiến (97) Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tiễn SL 19 78 19 78 % 20 80 20 80 SL 20 74 50 47 % 21 76 52 48 SL 95 90 % 98 93 SL 82 10 70 27 % 85 10 72 28 SL 65 30 95 % 67 31 98 2 Giải pháp Xây dựng đội ngũ GV nòng cốt đạt tiêu chuẩn GV dạy giỏi Thường xuyên giúp GV bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm qua sinh hoạt tổ chuyên môn Chăm lo đời sống vật chất tinh thần để GV yên tâm công tác Cơ cấu đội ngũ cho tỉ lệ GV hữu chiếm 2/3 tổng số GV Ý kiến (97) SL Tính khả thi Khả Không Rất thi khả khả thi thi 72 20 Tính thực tiễn Rất Thực Không thực thực tiễn tiễn tiễn 35 62 % 74 21 36 64 SL 52 45 40 57 % 54 46 41 59 SL 25 72 97 0 % 26 74 100 0 SL 10 77 10 10 77 10 % 10 79 10 10 79 10 Bảng 17: Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường công tác quản lý họat động giảng dạy Ý kiến (97) Tính khả thi Khả Không khả thi thi 17 Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tiễn 90 Phân công, phân nhiệm lực, sở trường Tổ chức cho GV nắm vững thực theo phân phối chương trình SGK SL Rất khả thi 80 % 82 18 93 SL 68 29 95 % 70 30 98 Hướng dẫn GV lập kế hoạch; duyệt kiểm tra việc thực kế hoạch GV Lựa chọn GV nòng cốt tổ chức, hướng dẫn soạn tinh thần nghiên cứu khoa học QL lên lớp GV thông qua thời khóa biểu kế hoạch giảng dạy Đổi tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá lên lớp giáo viên Thường xuyên tổ SL 80 17 78 19 % 82 18 80 20 SL 10 57 30 70 27 % 10 59 31 72 28 SL 87 10 87 10 % 90 10 90 10 SL 47 50 80 17 % 48 52 82 18 SL 10 87 80 17 Giải pháp chức dự giáo viên góp ý, tư vấn cho GV sở % 10 90 82 18 phân tích sư phạm tiết dạy Bảng 18: Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường công tác quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy Giải pháp Tổ chức hướng dẫn cho GV ý thức sâu sắc tính cấp bách việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu giáo dục Tổ chức cho GV tiếp cận với phương pháp giảng dạy thông qua việc tổ chức dự giờ, thao giảng; cung cấp tài liệu; tổ chức chuyên đề, hội thảo giáo dục Quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy thông qua tiết dạy lớp Đưa việc đổi Ý kiến (97) Tính khả thi Rất Không Khảthi khả khả thi thi Tính thực tiễn Rất Không Thực thực thực tiễn tiễn tiễn SL 25 72 27 70 % 26 74 28 72 SL 30 61 87 10 % 31 63 90 10 SL 90 85 12 % 93 88 12 SL 30 62 30 67 phương pháp giảng dạy vào tiêu chí đánh giá xếp lọai lực giáo viên trình thi đua % 31 64 31 69 Bảng 19 : Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường quản lý họat động tổ chuyên môn Ý kiến (97) Tính khả thi Không Khảthi khả thi 70 15 Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tiễn 15 77 Quy định tổ chuyên môn phải sinh hoạt lần / tháng Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ, khối, nhằm giải vấn đề chuyên môn Thường xuyên kiểm tra kế hoạch nội dung sinh hoạt tổ, để kịp thời đạo chấn chỉnh lệch lạc tổ chuyên môn Tổ chức thi đua tổ thành viên tổ để kích thích tinh thần làm việc, tinh thần tự học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng dạy SL Rất khả thi 12 % 12 72 15 15 79 SL 97 0 97 0 % 100 0 100 0 SL 40 57 90 % 41 59 93 SL 37 60 68 29 % 38 62 70 30 Thành lập hội đồng SL 19 68 10 19 78 Giải pháp chuyên môn gồm PHT, TTCM số GV giỏi để biên sọan thẩm định tài liệu; xây dựng ngân hàng đề thi; tham gia công tác tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; đề thi % 20 70 10 20 80 Bảng 20: Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường quản lý công tác kiểm tra đánh giá GV HS Giải pháp Giúp GV nhận thức: kiểm tra, đánh giá mắt khâu quan trọng chu trình quản lí Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tiêu chí kiểm tra – đánh giá rõ ràng, hợp lí; phổ biến từ đầu năm học Thành phần ban kiểm tra CBQL (như HT, PHT, Tổ trưởng chuyên môn) mà mở rộng Ý kiến (97) Tính khả thi Rất Không Khảthi khả khả thi thi * Đối với GV: Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tieãn SL 10 87 10 87 % 10 90 10 90 SL 20 77 97 0 % 21 79 100 0 SL 20 77 40 57 với tham gia GV dạy giỏi, nhiều kinh nghiệm Đa dạng hóa hình thức kiểm tra; kết hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kì; kiểm tra toàn diện kiểm tra chuyên đề Giải pháp Tăng cường công tác tư vấn, thúc đẩy nhằm giúp GV nhận ra, phát huy khắc phục ưu, khuyết điểm; biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra GV % 21 79 41 59 SL 10 87 10 87 % 10 90 10 90 Ý kiến (97) SL % Tính khả thi Rất Không khả Khảthi khả thi thi 88 91 Tính thực tiễn Rất Thực Không thực tiễn thực tiễn tiễn 46 51 0 47 53 * Đối với HS: Gắn liền trình kiểm tra đánh giá với trình theo dõi diễn tiến hình thành phát triển nhân cách HS Nội dung hình SL 15 82 95 % 15 85 98 SL 20 77 87 10 thức kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng định hướng phương pháp học tập cho HS % 21 79 90 10 Bảng 21: Ý kiến cán quản lí giáo viên giải pháp tăng cường quản lý điều kiện CSVC - trang thiết bị phục vụ họat động dạy học Tính khả thi Tính thực tiễn Ý Rất Không Rất Thực Không Giải pháp Khả kiến khả khả thực tiễn thực thi (97) thi thi tiễn tiễn VI Giải pháp tăng cường quản lý điều kiện CSVC - trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Tăng cường quản lý việc khai thác sử dụng có hiệu qủa CSVC- trang thiết bịhiện có SL 29 68 87 10 % 30 70 90 10 Tăng cường bổ sung, đầu tư CSVC- trang thiết bị dạy học Cụ thể là: * Cân đối tài 59 38 97 SL đề xuất HĐQT đầu tư mua sắm thêm % 61 39 100 trang thiết bị dạy học 0 * Vận động đoàn thể, PH HS đóng góp CSVCtrang thiết bị dạy học * Đặt tiêu làm đồ dùng dạy học cho tổ chuyên môn, khuyến khích hỗ trợ GV tự làm ĐDDH SL 20 77 80 17 % 21 79 82 18 SL 40 57 35 62 % 41 59 36 64 Thực phương châm: trang bị phải gắn liền với sử dụng bảo quản SL 90 97 0 % 93 100 0 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo - PHIẾU DỰ GIỜ Trường : THPT DL Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp : Bộ môn : Họ tên người dạy : Bài dạy : .Tiết : Ngày PHẦN GHI CHÉP CỦA NGƯỜI DỰ GIỜ: THEO DÕI VÀ GHI CHÉP BÀI GIẢNG NHẬN XÉT TỪNG PHẦN, TỔNG QUÁT – ĐỀ NGHỊ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI TIẾT DẠY : Điểm Các mặt Nội dung Phương pháp Tổ chức Kết – 0.5 Chưa đ.YC Các yêu cầu 01 Đạt YC 1/ Chính xác khoa học ( kể khoa học môn quan điểm lập trường tư tưởng trị ) 2/ Hợp logic đảm bảo tính hệ thống làm bật trọng tâm 3/ Liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức tư tưởng 4./ Sử dụng kết hợp hợp lý phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung 5/ Lựa chọn kết hợp tốt phương pháp nhằm phát huy hoạt động tích cực phát triển lực trí tuệ loại học sinh 6/ Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp 7/ Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lí 8/ Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí phần, khâu 9/ Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; HS có hứng thú học tập 10/ Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Cộng : /20 Xếp loại : 1.5 – Khá – Giỏi CÁCH XẾP LOẠI : GIỎI 1/ Các yêu cầu 1,4,6,9 phải đạt điểm KHÁ 1/ Các yêu cầu 1,4,9 phải đạt điểm 2/.Điểm tổng cộng đạt từ 17 – 20 2/ Điểm tổng cộng đạt từ 13 – 16,5 Ý kiến giáo viên ĐẠT YÊU CẦU 1/ Xây dựng đầu tư kiến thức, kỹ tối thiểu theo y/c chương trình, sai phạm lớn ảnh hưởng đến kết tiếp thu học sinh 2/ Điểm tổng cộng đạt từ 10 – 12,5 CHƯA ĐẠT YÊU CẦU 1/ Có nhiều sai sót nhỏ có sai sót nghiêm trọng kiến thức kỹ tiết dạy Phương pháp lúng túng, học sinh không hiểu phần lớn 2/ Điểm tổng cộng đạt từ trở xuống Người dự PHỤ LỤC SỞ GD – ĐT TP HCM PHÒNG GD – ĐT Q.3 Trường THPT DL Nguyễn Bỉnh Khiêm CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc oOo - BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY A Người dạy : Tiết : Lớp : Ngày dạy : Môn dạy : Bài dạy : B Người dự : C Thời gian họp : lúc giờ, ngày : D Nội dung nhận xét, rút kinh nghiệm : Ý kiến người dự Ý kiến người dạy a Ưu điểm b Nhược điểm E Thống đánh giá – Xếp loại tiết dạy : Điểm : Xếp loại : Cuộc họp kết thúc lúc ., ngày tháng năm Người dạy : Thư kí, Người dự : ( kí tên ) ... bàn TP Hồ Chí Minh 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP Ở QUẬN - TP. HCM 2.1 Tổng quan tình hình giáo dục quận. .. giá thực trạng QL hoạt động giảng dạy HT trường THPT DL Q .3, TP. HCM 6.3 Trên sở lí luận thực trạng QL hoạt động giảng dạy HT trường THPT DL quận 3, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QL hoạt động. .. khăn, trở ngại thực thi nhiệm vụ 1.2.3 Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường THPT DL 1.2.3.1 Hiệu trưởng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên ’ Hiệu trưởng quản lí việc thực nội

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan