Quá trình đô thị hóa ở Quận 12 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Quận, như sự tăng trưởng nhanh chóng nền kinh tế, góp phần nâng ca
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
Trải qua thời gian 2 năm học tập và nghiên cứu, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm Thị Xuân Thọ đã tận tâm dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh và Phòng Sau Đại Học là cơ sở đào tạo học viên cao học
Tác giả rất biết ơn Ban chủ nhiệm, các Thầy Cô và Tổ bộ môn Địa lí kinh
tế - xã hội của Khoa Địa Lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan, ban ngành Tp Hồ Chí Minh, UBND quận 12, Cục Thống kê, Chi cục thống kê quận 12 đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả thu thập tài liệu, số liệu, và các thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu
Cuối cùng, tác giả xin tri ân gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã đồng hành chia sẻ và ủng hộ động viên giúp tác giả hoàn thành luận văn này
TP HCM, Ngày tháng năm 2014
Võ Thị Kim Hiệp
Trang 4MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng số liệu
Danh mục biểu đồ
Danh mục bản đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA 7
1.1 Cơ sở lí luận 7
1.1.1 Khái niệm đô thị 7
1.1.2 Khái niệm đô thị hóa 8
1.2 Những biểu hiện cơ bản của đô thị hóa 10
1.2.1 Tỉ lệ dân số thành thị cao và tăng nhanh 10
1.2.2 Dân cư tập trung vào các Thành phố lớn và cực lớn 11
1.2.3 Lãnh thổ đô thị mở rộng 13
1.2.4 Phổ biến lối sống đô thị vào nông thôn 13
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa 14
1.3.1 Vị trí địa lí 14
1.3.2 Điều kiện tự nhiên 14
1.3.3 Kinh tế - xã hội 15
1.4 Các chỉ tiêu xác định mức độ đô thị hóa 16
1.4.1 Tỉ lệ dân thành thị 16
1.4.2 Cơ sở hạ tầng đô thị 17
1.4.3 Mật độ dân số đô thị cao 19
1.4.4 Mục đích sử dụng đất 19
1.4.5 Phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 20
Trang 51.5 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế - xã hội 20
1.5.1 Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa 20
1.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa 28
1.6 Cơ sở thực tiễn đô thị hóa 32
1.6.1 Đô thị hóa ở Việt Nam 32
1.6.2 Đô thị hóa ở vùng Đông Nam Bộ 34
1.6.3 Đô thị hóa ở TP Hồ Chí Minh 38
Chương 2 HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA QUẬN 12 – TP HCM 44
2.1 Khái quát về quận 12 Tp Hồ Chí Minh 46
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đô thị hóa quận 12 47
2.2.1 Vị trí địa lí 47
2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 47
2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 49
2.3 Hiện trạng đô thị hóa quận 12 Tp Hồ Chí Minh 55
2.3.1 Khái quát quá trình đô thị hóa quận 12 giai đoạn 2000 – 2012 55
2.3.2 Gia tăng dân số 56
2.3.3 Dân cư tập trung đông 64
2.3.4 Tăng tỉ lệ dân số và dân nhập cư 66
2.3.5 Chuyển dịch cơ cấu lao động 68
2.3.6 Thay đổi mục đích sử dụng đất Quận 12 69
2.3.7 Phát triển kinh tế mạnh mẽ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 73
2.4 Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế - xã hội quận 12 75
2.4.1 Tác động tích cực đối với kinh tế 75
2.4.2 Tác động tích cực đối với xã hội 77
2.4.3 Tác động tích cực đối với môi trường 92
2.5 Tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế - xã hội quận 12 93
Trang 62.5.1 Tác động tiêu cực đối với kinh tế 93
2.5.2 Tác động tiêu cực đối với xã hội 95
2.5.3 Tác động tiêu cực đối với môi trường 100
Tiểu kết chương 2 102
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HÓA Ở QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2025 107
3.1 Cơ sở định hướng quan điểm, mục tiêu phát triển 107
3.1.1 Quan điểm phát triển đô thị, đô thị hóa quận 12 đến năm 2025 107
3.1.2 Mục tiêu phát triển đô thị, đô thị hóa quận 12 đến năm 2025 107
3.2 Định hướng phát triển đô thị, đô thị hóa Quận 12 110
3.2.1 Định hướng quy hoạch phát triển đô thị Quận 12 110
3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Quận 12 nhằm thúc đẩy quá trình ĐTH 120
3.2.3 Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông 126 3.2.4 Định hướng phát triển và cải tạo môi trường, cảnh quan đô thị 133
3.3 Giải pháp phát triển đô thị, ĐTH Quận 12 133
3.3.1 Giải pháp phát triển kinh tế Quận 12 133
3.3.2 Giải pháp quy hoạch phát triển đô thị Quận 12 135
3.3.3 Giải pháp phát triển xã hội Quận 12 136
3.3.4 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông 139
3.3.5 Giải pháp phát triển và cải tạo môi trường, cảnh quan đô thị 139
3.3.6 Giải pháp phát triển đô thị bền vững 141
KẾT LUẬN 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC
Trang 7GIS : Hệ thống thông tin địa lí
GTVT : Giao thông vận tải
QHCT : Quy hoạch chi tiết
QHXD : Quy hoạch xây dựng
TP : Thành phố
XD : Xây dựng
Trang 8DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1 Dân số và tỉ lệ dân số đô thị thế giới và các vùng của Việt Nam
năm 2012 11
Bảng 1.2 Các Thành phố có số dân đông nhất thế giới năm 2013 12
Bảng 1.3 Cơ cấu dân số theo giới tính ở TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2013 23
Bảng 1.4 Biến động cơ cấu sử dụng đất TP Hồ Chí Minh 24
Bảng 1.5 Dân số đô thị và tỉ lệ dân số đô thị 2000 – 2013, dự báo đến 2025 33
Bảng 1.6 Diện tích, dân số, mật độ dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ năm 2012 34
Bảng 1.7 Tỉ lệ dân thành thị (%) Đông Nam Bộ và các tỉnh, năm 2000 và 2012 35
Bảng 1.8 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 -2013 39
Bảng 1.9 Dân số Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2013 40
Bảng 2.1 Số dân trung bình và tỉ trọng dân số quận 12 trong tổng số dân Thành phố giai đoạn 2000 – 2013 56
Hình 2.3 Biểu đồ gia tăng dân số và tỉ trọng dân số quận 12 57
Bảng 2.2 Số dân trung bình và tốc độ tăng dân của Quận 12 và các Quận vùng ven TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2013 58
Bảng 2.3 Dân số, diện tích các phường Quận 12 năm 1998 – 2012 59
Bảng 2.4 Mật độ dân số Quận 12 64
Bảng 2.6 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và số dân trung bình quận 12 66
Bảng 2.7 Tình hình cư trú dân cư theo hộ khẩu Quận 12 năm 2004 và 2010 67
Bảng 2.8 Cơ cấu sử dụng đất Quận 12 năm 1997 và năm 2012 70
Bảng 2.9 Cơ cấu và giá trị sản xuất Quận 12 năm 2000 – 2010 74
Bảng 2.10 Tốc độ tăng dân số và tổng giá trị sản xuất quận 12 năm 2005 – 2013 76
Bảng 2.11 Cơ cấu dân số theo giới tính quận 12 năm 2005 – 2011 77
Bảng 2.12 Tỉ trọng các ngành kinh tế quận 12 so với Thành phố năm 2005 – 2012 79
Bảng 2.13 Quỹ giải quyết việc làm (QGQVL), tỉ lệ hộ nghèo quận 12 năm 2000 – 2013 85
Trang 9Bảng 2.14 Tốc độ tăng trưởng số trường, số lớp, số học sinh và đội ngũ giáo
viên Quận 12 87
Bảng 2.15 Số lượng học sinh tiểu học, học sinh mầm non và tỉ trọng trong tổng học sinh toàn Quận 12 87
Bảng 2.16 Đội ngũ cán bộ y tế toàn Quận 12 91
Bảng 2.17 Số vụ án phạm tội Quận 12 95
Bảng 2.18 Tỉ lệ học sinh/giáo viên Quận 12 98
Bảng 2.19 Số người nghiện ma túy đang quản lí thực tế Quận 12 99
Bảng 3.1 Số lượng trường lớp Quận 12 dự báo đến năm 2025 121
Bảng 3.3 Các công trình mới theo Nghị quyết IV 122
Hình 3.6 Bản đồ quy hoạch tuyến đường sắt đô thị số 2 TP.HCM Bến Thành - Tham Lương 130
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Biểu đồ dân số và tỉ lệ dân số đô thị Tp Hồ Chí Minh 22Hình 1.2 Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người và tỉ lệ dân thành thị
các quốc gia năm 2010 26Hình 1.3 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Tp Hồ Chí Minh
(2007 – 2012) 39Hình 2.3 Biểu đồ gia tăng dân số và tỉ trọng dân số quận 12 trong tổng
số dân Tp HCM giai đoạn 2000 – 2013 57Hình 2.6 Biểu đồ cơ cấu dân cư cư trú theo hộ khẩu quận 12 năm 2004
và 2010 68Hình 2.7 Biểu đồ cơ cấu chuyển dịch kinh tế Quận 12 năm 2005 – 2010 75Hình 2.8 Cơ cấu nhà ở của Quận 12 năm 1997 và 2012 81Hình 2.11 Bản đồ chỉ số đô thị hóa – phát triển giáo dục Quận 12, năm
học 2000 – 2001 89Hình 3.4 Bản đồ quy hoạch khu dân cư phường Thạnh Lộc 119Hình 3.5 Cơ cấu ngành kinh tế Quận 12 năm 2015 và 2025 120
Trang 11DANH MỤC BẢN ĐỒ
Hình 2.1 Bản đồ hành chính TP Hồ Chí Minh 44
Hình 2.2 Bản đồ hành chính quận 12 45
Hình 2.4 Bản đồ mật độ dân số các phường Quận 12, năm 1998 62
Hình 2.5 Bản đồ mật độ dân số các phường Quận 12, năm 2012 63
Hình 2.9 Bản đồ các chỉ số phát triển đô đị thóa Quận 12 – MĐDS, quy mô dân số; tình trạng nhà ở năm 1998 82
Hình 2.10 Bản đồ các chỉ số phát triển đô đị thóa Quận 12 – MĐDS, quy mô dân số; tình trạng nhà ở năm 2012 83
Hình 2.12 Bản đồ chỉ số đô thị hóa – phát triển giáo dục Quận 12, năm học 2013 – 2014 90
Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch chung xây dựng Quận 12 năm 1999 114
Hình 3.2 Bản đồ khu dân cư phường Đông Hưng Thuận (khu 2) 116
Hình 3.3 Bản đồ khu dân cư phường Đông Hưng Thuận (khu 3) 118
Hình 3.6 Bản đồ quy hoạch tuyến đường sắt đô thị số 2 TP.HCM Bến Thành - Tham Lương 130
Hình 3.7 Khu depot Tham Lương – Quận 12 131
Hình 3.8 Bản đồ quy hoạch tuyến đường sắt đô thị số 2 TP.HCM Bến Thành – Tham Lương 132
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hóa có vai trò quan trọng, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh
tế - xã hội Ở nước ta sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế và hệ thống đô thị có nhiều phát triển vượt bậc Đô thị hóa trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội nổi bật thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học
TP Hồ Chí Minh là Thành phố năng động nhất cả nước, với nhiều chuyển biến tích cực trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội Tốc độ phát triển kinh
tế nhanh chóng của Thành phố đã đẩy mạnh quá trình đô thị hóa Đặc biệt, quá trình đô thị hóa vùng ven TP Hồ Chí Minh đang diễn ra rất sôi động
Từ khi được tách từ huyện Hóc Môn và thành lập ngày 01 tháng 04 năm
1997 đến nay,Quận 12 là quận vùng ven có lịch sử khá trẻ nhưng đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ Điều này được biểu hiện qua sự gia tăng dân
số, tăng tỉ lệ dân đô thị và thay đổi cơ cấu sử dụng đất Trong đó, đặc biệt là
sự gia tăng nhanh chóng lượng dân nhập cư cũng như các công trình công cộng
Quá trình đô thị hóa ở Quận 12 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Quận, như sự tăng trưởng nhanh chóng nền kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư Song quá trình này cũng có nhiều tác động tiêu cực như sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng, suy thoái nhanh chóng môi trường sống….và chưa có công trình nghiên cứu nào về quá trình ĐTH Quận 12 (TP Hồ Chí Minh) dưới góc
độ địa lí, nên việc nghiên cứu quá trình ĐTH Quận 12 trong đề tài này là cần thiết
Vậy đô thị hóa ở Quận 12 được diễn ra như thế nào? Ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội của Quận ra sao ? Cần có những định hướng và giải pháp nào để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển hoàn thiện hơn
Trang 13Tác giả chọn đề tài “ Đô thị hóa Quận 12 (TP Hồ Chí Minh): hiện trạng
và giải pháp” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành địa lí học
2 M ục tiêu – nhiệm vụ, giới hạn đề tài
2.1 Mục tiêu
- Nghiên cứu hiện trạng đô thị hóa (ĐTH) Quận 12 và những tác động đến kinh tế - xã hội và môi trường
- Phân tích những tác động tích cực, tiêu cực củ quá trình ĐTH đến kinh tế
- xã hội, môi trường Quận 12
- Đề xuất định hướng và giải pháp thúc đẩy quá trình đô thị hóa Quận 12
2.2 Nhiệm vụ
- Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn quá trình ĐTH
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ĐTH ở Quận 12, giai đoạn
từ năm 2000 đến năm 2012
- Phân tích những tác động tích cực, tiêu cực của quá trình ĐTH đến kinh
tế - xã hội, môi trường Quận 12
- Nghiên cứu đưa ra những định hướng và giải pháp quá trình ĐTH Quận 12
2.3 Giới hạn, phạm vi đề tài
2.3.1 Giới hạn đề tài
Nội dung của đề tài tập trung nghiên cứu :
- Đô thị hóa quận 12 với các nội dung: gia tăng dân số, tăng sức hút dân nhập cư, chuyển dịch cơ cấu lao động, thay đổi mục đích sử dụng đất và phát triển kinh tế mạnh mẽ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình ĐTH
- Đô thị hóa Quận 12 và những tác động đối với kinh tế – xã hội
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển ĐTH quận 12
2.3.2 Không gian nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình ĐTH và tác động của quá trình đô thị hóa đối với
kinh tế – xã hội Quận 12 nói chung và các phường trong Quận 12 nói riêng
Trang 142.3.3 Thời gian nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu quá trình ĐTH và ảnh hưởng của ĐTH Quận 12 giai đoạn 2000 đến 2012
- Đề xuất định hướng và giải pháp đẩy mạnh quá trình ĐTH ở Quận 12
TP Hồ Chí Minh đến 2025
3 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Đô thị hóa là chủ đề được quan tâm và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước Các nhà nghiên cứu thuộc các chuyên ngành khác nhau, đưa ra các quan niệm về ĐTH khác nhau
Có nhiều công trình nghiên cứu về đô thị, đô thị hóa trên thế giới, Việt Nam
và Tp Hồ Chí Minh Một số đề tài tiêu biểu như: “Đô thị Việt Nam” của Đàm Trung Phường; “Đô thị học” của GS.TSKH Nguyễn Thế Bá; “Quản lí đô thị” của TS Nguyễn Ngọc Châu; “Quản lí đô thị” của Phạm Trọng Mạnh; “Kinh
tế đô thị và vùng” của Trần Văn Tấn; “Phân tích dưới góc độ địa lí kinh tế –
xã hội sự chuyển hóa nông thôn thành đô thị ở Hà Nội trong quá trình đô thị hóa” của GSTS Đỗ Thị Minh Đức; sách Địa lí kinh tế - xã hội của TS Phạm Thị Xuân Thọ nghiên cứu về đô thị và đô thị hóa, các tiêu chí đánh giá đô thị hóa; sách Địa lí kinh tế - xã hội của PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ; “ Nghiên cứu quá trình ĐTH và những ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội TP Cần Thơ” của ThS Phạm Đỗ Văn Trung…Những tài liệu trên là tư liệu quý cho tác giả nghiên cứu sâu hơn về quá trình ĐTH Quận 12 Tuy nhiên, còn ít tác giả nghiên cứu về quá trình ĐTH Quận 12 (TP Hồ Chí Minh) những ảnh hưởng của quá trình ĐTH đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường ở Quận 12 (TP Hồ Chí Minh)
Trang 154 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Quan điểm nghiên cứu
Quan điểm hệ thống được sử dụng phổ rộng rãi trong nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội
Quan điểm này nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế –
xã hội cần được xem xét trên quan điểm hệ thống thuộc hệ thống kinh tế – xã
hội hoàn chỉnh, luôn vận động và phát triển không ngừng
Nghiên cứu đô thị hóa diễn ra trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật, làm thay đổi mạnh mẽ sự phân bố lực lượng sản xuất và phân bố dân cư, thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, văn hóa, xã hội, kết cấu giới tính lứa tuổi của dân cư và môi trường sống
4.1.2 Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ
Quận 12 là một bộ phận lãnh thổ của Tp Hồ Chí Minh, với sự tương đồng
và khác biệt với các lãnh thổ và các quận khác Vì thế, quá trình đô thị hóa
của Quận 12 được nghiên cứu như một quá trình đa chiều với các tác động qua lại giữa các quá trình kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường
4.1.3 Quan điểm sinh thái - phát triển bền vững
Để phát triển đô thị, kinh tế – xã hội bền vững phải chú ý sử dụng hợp lí, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, hiện nay còn chú ý đến sự phát triển bền vững về văn hóa Trong luận văn này tác giả xem xét tác động của ĐTH đến cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi mục đích sử dụng đất từ đó đưa ra các định hướng giải pháp để đạt được sự phát triển hài hòa
giữa phát triển kinh tế với xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là việc làm rất cần thiết.Vì vậy nghiên
cứu quá trình ĐTH phải quán triệt quan điểm và phát triển bền vững
Trang 164.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Quá trình ĐTH Quận 12 được đặt ra trong bối cảnh lịch sử cụ thể của vùng đất này, rộng hơn là bối cảnh của TP Hồ Chí Minh Quá trình phát triển của
đô thị trong quá khứ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội hiện tại và tương lai, đô thị hóa hiện nay ở Quận 12 là quá trình vận động trong suốt quá trình lịch sử đồng thời tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các nguồn tài liệu tác giả phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu
thống kê, và rút ra những kết luận về quá trình đô thị hóa Quận 12 và những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến kinh tế – xã hội đến môi trường
Đây là phương pháp rất quan trọng vì trên cơ sở các tài liệu thống kê kinh
tế – xã hội, môi trường, tác giả có được những số liệu, dữ liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu
Các chỉ tiêu thống kê được công bố của các cơ quan chức năng (Cục thống
kê TP HCM, Ủy ban nhân dân TP, Ủy ban nhân dân Quận, các phường) và các nghiên cứu của các tác giả đi trước là nền tảng quan trọng cho tác giả trong quá trình nghiên cứu
Trang 175 Những đóng góp chính của đề tài
Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận và thực tiễn về ĐTH, xác định các tiêu chí đánh giá tình hình ĐTH và những ảnh hưởng của ĐTH đến kinh tế - xã hội
Phân tích được hiện trạng ĐTH ở Quận 12 TP Hồ Chí Minh, nhận diện mức độ ĐTH phân theo cấp phường
Phân tích ảnh hưởng của ĐTH đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của Quận 12 Đưa ra một số định hướng và giải pháp cho ĐTH Quận
12 đến năm 2025
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba chương chính: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA
Chương 2: HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA QUẬN 12- TP HCM
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, ĐÔ
THỊ HÓA QUẬN 12 TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Trang 18Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
V Ề ĐÔ THỊ HÓA 1.1 C ơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm đô thị
Đô thị là trung tâm kinh tế, là nơi tập trung dân cư đông đúc và là nơi tập trung sản xuất cao độ Theo hệ thống phân loại khoa học của F Engels địa lí dân cư bao gồm cả địa lí đô thị Ngày nay quá trình đô thị diễn ra rất nhanh chóng và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội loài người, ảnh hưởng mạnh
mẽ đến môi trường tự nhiên
Theo nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 của Chính phủ về đô
thị qui định: đô thị bao gồm Thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập
Đô thị ở nước ta là một điểm dân cư tập trung với các tiêu chí cụ thể sau:
Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh
thổ nhất định Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn người trở lên
Mật độ dân số của đô thị phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của
từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây
dựng tập trung của thị trấn Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong
phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% tổng số lao động
Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội
và hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật, Kiến trúc, cảnh quan đô thị, việc xây dựng phát triển đô thị phải theo qui chế quản lí kiến trúc đô thị được duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị; có tổ hợp kiến trúc
Trang 19hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên Khái niệm đô thị của các quốc gia có sự khác nhau và thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội và dân cư của các khu vực
Theo Richtofen (Berlin 1968) : Đô thị là một nhóm tập hợp những người
có cuộc sống không dựa vào nông nghiệp mà trước hết dựa vào công nghiệp
và ông cho rằng, người dân đô thị phải dựa trên hoạt động sản xuất phi nông
nghiệp và các nhu về sinh hoạt của họ chủ yếu do bên ngoài cung cấp.[16] Theo Yu G Xauskin : Đô thị là một điểm quần cư có mật độ nhân khẩu cao và dân cư ở đây không có hoạt động nông nghiệp trực tiếp.[17]
Theo Bách khoa toàn thư của Liên Xô(cũ) : “Đô thị là một khu dân cư
rộng lớn Dân cư ở đây hoạt động chủ yếu trong các ngành công nghiệp, thương nghiệp cũng như trong lĩnh vực quản lí khoa học và văn hóa”
Theo Liên Hợp Quốc, các điểm dân cư có quy mô dân số trên 20 000 dân
và trên 70% dân số phi nông nghiệp được coi là đô thị
Ở Nhật Bản: các đô thị là các vùng cận kề nhau gồm các khu dân cư đông đúc với mật độ dân số từ 4000 người/km2
1.1.2 Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là quá trình biến các điểm quần cư nông thôn thành quần cư
đô thị Theo Trương Quang Thao thuật ngữ đô thị hóa xuất hiện lần đầu trong tác phẩm “ Lí luận chung về đô thị hóa – Teoria General de la Urbanization”
của Ildefonso Cerda người Tây Ban Nha (1867) [16] Ngay trong thời kì đó quan niệm đô thị hóa không chỉ là sự mở rộng đô thị, tăng dân số mà còn là quy hoạch xây dựng đô thị Có thể nói đây là một quan niệm đi trước thời đại
Đô thị hóa thật sự phổ biến từ thế kỷ XX, khi quá trình đô thị hóa bắt đầu phát triển mạnh mẽ toàn cầu
Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, diễn ra trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật, làm thay
Trang 20đổi sự phân bố lực lượng sản xuất; phân bố dân cư; thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, văn hóa, xã hội, kết cấu giới tính, lứa tuổi của dân cư và môi trường sống [16]
Đô thị hóa là quá trình chuyển hóa và vận động phức tạp mang tính quy luật, diễn ra trên qui mô toàn cầu, mang tính chất đặc trưng của sự phát triển kinh tế – xã hội trong thời đại hiện nay
Trong giai đoạn đầu, đô thị hóa được hiểu là “ Quá trình biến nông thôn thành đô thị” [16].Tuy nhiên đô thị hóa với sự gia tăng số lượng các đô thị, tăng quy mô dân số đô thị và ảnh hưởng của nó đối với các vùng xung quanh
mà cò có sự thay đổi mang tính chất đa dạng về mặt kinh tế - xã hội gắn liền với sự phát triển công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và sự phân bố dân cư, phân bố sản xuất
Đô thị hóa đã chuyển hóa sự phân bố dân cư phân tán các vùng nông thôn sang dạng phân bố tập trung ở các đô thị gắn với các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, làm cho vai trò dịch vụ tăng lên, tỉ lệ dân cư sống trong các đô thị ngày càng tăng lên [17] Bên cạnh đó đô thị hóa cũng không ngừng làm thay đổi cách ứng xử, thái độ của con người với môi trường thiên nhiên, thay đổi lối sống, cách sinh hoạt của người dân đô thị
Đô thị hóa theo nghĩa rộng : là quá trình tập trung dân cư vào các đô thị, hình thành và phát triển đô thị mới, quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị lớn, tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng và quy mô đô thị không ngừng mở rộng, phổ biến lối sống thành thị và hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật đô thị
Theo KTS Đàm Quang Tuấn – Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 23/2007;
TS Huỳnh Quốc Thắng, Tham luận “Vùng ven và văn hóa vùng ven trong quá trình đô thị hóa”, Hội thảo “Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á”, tháng 12-2008, trang 90 Hiện nay, đô thị hóa còn bao
Trang 21gồm những thay đổi đa dạng về mặt kinh tế – xã hội, gắn liền với sự phát triển công – thương nghiệp, dịch vụ và sự phân bố dân cư, phân bố sản xuất
Dựa trên những khái niệm về các khu vực trong đô thị, đô thị hóa, có thể hiểu khái niệm đô thị hóa ngoại ô: hiện tượng tương tự như việc “đô thị lấn ra” do ngoại ô có nguồn đất dồi dào “Đô thị hóa vùng ven dùng để nói về việc khu vực nông thôn và thành thị nhập lại, pha trộn Từ đó, có thể phát sinh những hình thức tương tác xã hội, kinh tế và môi trường hoàn toàn mới, không còn thuần đô thị hoặc thuần nông thôn nữa”
Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng khoa học kĩ thuật, tỉ lệ dân
cư sống trong các đô thị ngày càng tăng lên Nhịp độ đô thị hóa cũng diễn ra nhanh chóng: dân nhập cư tăng nhanh, cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phát triển và tăng diện tích đất phi nông nghiệp
Như vậy đô thị hóa là quá trình kinh tế - xã hội đa diện về dân cư, kinh tế -
xã hội và môi trường
1.2 Nh ững biểu hiện cơ bản của đô thị hóa
1.2.1 T ỉ lệ dân số thành thị cao và tăng nhanh
Dân cư thế giới ngày càng tập trung đông vào các đô thị làm cho dân số
đô thị tăng cao và nhanh Các nước kinh tế phát triển cao thường có tỉ lệ dân
số đô thị cao (mức độ đô thị hóa cao) như : Australia 91%; Anh 90%, Nhật Bản 79%, Hoa Kỳ: 79%, ….ngược lại các nước đang phát triển thường có tỉ lệ dân thành thị thấp, tốc độ tăng tỉ lệ đô thị ở nhiều nước đang phát triển biểu hiện mờ nhạt do dân số tăng tự nhiên rất cao Ở Việt Nam tỉ lệ dân thành thị không tăng trong suốt 20 năm (1976 : 20,6% - 1995 : 20,2%) đến năm 2013 tỉ
lệ dân thành thị là 33,0 % Một số nước đang phát triển khác: Trung Quốc
44%; Sudan 41%; Thái Lan 33%; Lào 19%; Campuchia 15%; Ethiopia 16%; Uganda 12%; Lesotho 13% ) các nước công nghiệp mới (NICS) : Singapore đạt 100%; Đài Loan 78%; Hàn Quốc 82%, Braxin 81%, Achentina 89%
Trang 22Mức độ đô thị hóa ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với thế giới: Năm
2013, tỉ lệ dân số đô thị của Việt Nam chỉ đạt 33,0%, trong khi tỉ lệ dân số đô
thị thế giới là 49% Các vùng kinh tế trong nước cũng có mức độ đô thị hóa khác nhau: cao nhất là Đông Nam Bộ với tỉ lệ dân số đô thị là 60,9%; thấp
nhất là Trung du và miền núi phía Bắc với tỉ lệ là 17,3% Dân số đô thị thế
giới tăng nhanh cho đến giữa thế kỷ XXI Tỉ lệ dân số đô thị thế giới đạt hơn 50% (năm 2008) với khoảng 3,2 tỉ người Dự báo đến năm 2015 sẽ có 4,1 tỉ dân đô thị và năm 2050 dân số đô thị sẽ là 6,4 tỉ dân, tương ứng với 55% và 70% dân số thế giới
B ảng 1.1 Dân số và tỉ lệ dân số đô thị thế giới và các vùng của Việt Nam năm 2012
Khu v ực Dân s ố (người) Tỉ lệ dân số đô thị
1.2.2 Dân cư tập trung vào các Thành phố lớn và cực lớn
Đô thị thế giới ngày càng tăng nhanh về số lượng và quy mô dân số đô thị, điều đáng chú ý là trong thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI sự gia tăng nhanh chóng
số lượng các đô thị lớn và cực lớn Năm 1990 toàn thế giới chỉ có 13 đô thị có
số dân hơn 1 triệu dân, đến năm 1995 đã có 330 đô thị có quy mô dân số trên
1 triệu dân Cuối thể kỷ XX, số đô thị trên 1 triệu dân đã tăng lên 400 đô thị
Trang 23Vào năm 2007, số lượng đô thị có quy mô dân số trên một triệu dân trở lên có tới 476 đô thị triệu dân Đầu thế kỷ XX, không có Thành phố nào trên thế giới
có dân số là 10 triệu dân Đến cuối thế kỷ XX, có khoảng 20 Thành phố có quy mô dân số là 10 triệu dân,đầu thế kỷ XXI có 25 Thành phố trên 10 triệu dân trong đó có 19 đô thị thuộc các nước đang phát triển [17] Sự gia tăng dân
số đô thị tại các Thành phố lớn và cực lớn là đặc điểm nổi bật của quá trình
đô thị hóa hiện nay
Theo số liệu báo cáo năm 2013, thế giới có 20 siêu đô thị lớn với trên 10 triệu dân, trong đó có 14 đô thị thuộc nhóm nước đang phát triển (Mumbai –
Ấn Độ; Mexico City – Mexico; Sao Paulo – Brazil; New Delhi – Ấn Độ; Thượng Hải – Trung Quốc, Concata – Ấn Độ; Jakarta – Indonesia; Dhaka – Bangladesh) Số siêu đô thị dự báo tăng lên 30 siêu đô thị vào năm 2025, chiếm 10,3% dân số thành thị trên toàn thế giới Trong những năm gần đây, dân số đô thị tại các nước đang phát triển tăng nhanh hơn các nước phát triển, làm cho sự cách biệt dân số đô thị giữa hai nhóm nước có sự thay đổi rõ rệt: dân số đô thị tại các nước đang phát triển chiếm hơn 75% dân số đô thị toàn
thế giới (năm 2005), dự báo năm 2025 là 77,5% dân số đô thị toàn thế giới
Bảng 1.2 Các Thành phố có số dân đông nhất thế giới năm 2013
Thành phố Số dân (triệu người)
Trang 24người dân Nhu cầu mở rộng diện tích đất ở, đất khu công nghiệp, đất công trình công cộng tăng cao Do đó, diện tích đất đô thị không ngừng mở rộng
Đô thị phát triển phình to ra ngoài ranh giới hiện có để đáp ứng sự gia tăng dân số và sản xuất của đô thị
Quá trình mở rộng lãnh thổ đô thị cũng chính là quá trình chuyển đất nông nghiệp thành đất đô thị Hiện nay, nhu cầu sử dụng đất của dân cư thành thị những năm gần đây đã tăng lên hơn hai lần so với đầu thế kỷ XX Đó là do nhu cầu về diện tích nhà ở, cây xanh, công viên, câu lạc bộ… ngày càng phát triển khi chất lượng cuộc sống của người dân đô thị tăng lên
Theo dự đoán, diện tích đất đô thị sẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong khoảng
150 năm tới Tất nhiên, sự lấn chiếm đất đai mới của các đô thị cũng gây ra nhiều hậu quả tiêu cực: giảm diện tích gieo trồng, làm suy thoái môi trường…
1.2.4 Phổ biến lối sống đô thị vào nông thôn
Đô thị hóa là quá trình có sự chuyển đổi lối sống nông thôn sang lối sống
đô thị Lối sống đô thị là lối sống hợp cư, dễ biến động và ít có sự liên kết về huyết thống, tập quán, truyền thống
Người dân đô thị có ý thức tôn trọng những chuẩn mực mang tính pháp lí cao Đô thị hóa không chỉ gắn với sự phát triển công nghiệp mà còn gắn với
sự phát triển các ngành dịch vụ như: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính – ngân hàng, giáo dục…[16] Nhờ quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, những khu vực ven đô dễ dàng tiếp cận các nhóm ngành dịch vụ Từ
Trang 25đó, lối sống của người dân có sự thay đổi và chất lượng cuộc sống người dân được nâng cao
Quá trình đô thị hóa cũng có ảnh hưởng đến nông thôn ở những góc độ khác nhau: Về sản xuất, nông thôn gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính Áp dụng máy móc, khoa học kĩ thuật và các dịch vụ do đô thị cung cấp, các vùng nông thôn có sự thay đổi cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế: lao động thuần nông giảm, lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng nhanh chóng Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất rõ rệt theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân ở vùng nông thôn Như vậy, đô thị hóa là quá trình tiến bộ của xã hội loài người, là xu hướng tất yếu của lịch sử Quá trình đô thị hóa thường song hành với quá trình công nghiệp hóa Đô thị hóa có qui mô rộng khắp trên phạm vi toàn cầu, tuy nhiên
có sự khác biệt về mức độ đô thị hóa giữa các nước, các khu vực trên thế giới
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đô thị hóa
1.3.1 Vị trí địa lí
Vị trí địa lí có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tới lịch sử hình thành và phát triển đô thị, chức năng tính chất đô thị và lối sống đô thị Các đô thị lớn trên thế giới thường có vị trí địa lí thuận lợi như : đầu mối giao thông, trung tâm châu thổ đất đai màu mỡ rộng lớn,
dọc các lưu vực sông, hoặc có vị trí địa chính trị quốc phòng quan trọng
1.3.2 Điều kiện tự nhiên
Các đô thị được hình thành và phát triển đều gắn liền với những điều kiện tự nhiên của lãnh thổ nơi đô thị phân bố
Địa hình ảnh hưởng đến việc xác định vị trí, bề mặt không gian đô thị,
hình thái đô thị, quy hoạch tổ chức đất đai đô thị, không gian kiến trúc và các hoạt động kinh tế, đời sống ở đô thị
Trang 26Khí hậu ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, các công trình xây dựng,
cơ sở hạ tầng kĩ thuật trong không gian đô thị phù hợp với điều kiện khí hậu
Mạng lưới nước mặt nước ngầm cung cấp nước phục vụ đời sống, nền
sản xuất của dân cư đô thị.Vấn đề sử dụng và bảo vệ nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác hiệu quả và hợp lí, hạn chế sự ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường là vấn đề quan trọng và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
đô thị
1.3.3 Kinh tế - xã hội
+ Quá trình công nghiệp hóa: Các đô thị trên thế giới được hình thành
ngay trong nền kinh tế nông nghiệp, đến thế kỷ XVIII thành tựu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là động lực cho quá trình ĐTH chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, nhiều nước trên thế giới đã trải qua giai đoạn công nghiệp hóa (CNH) và bước sang giai đoạn nền kinh tế tri thức với xu hướng toàn cần hóa
+ Cách mạng khoa học công nghệ: sự phát triển vượt bậc của nền khoa
học công nghệ cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội thế giới và các đô thị sự bùng nổ công nghệ (công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin) tác đông mạnh mẽ đế hình thái, chức năng, phân bố đô thị hiện đại, làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới, làm thay đổi cơ cấu lao động, thay đổi cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
trình ĐTH phát triển nhanh chóng, đặc biệt các đô thị ở các nước đang phát triển, thu hút đầu tư, du nhập các hình thái kiến trúc, thương mại hóa quan hệ
và phương pháp quản lí đô thị hiện đại diễn ra phổ biến ở các nước Các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm phát triển và quản lí đô thị trong định hướng ĐTH
Trang 27+ Trình độ phát triển kinh tế - văn hóa xã hội: trình độ phát triển ngành
dịch vụ và ngành công nghiệp là yếu tố quyết định của ĐTH, trình độ phát triển kinh tế thể hiện qua các yếu tố như : tốc độ tăng trưởng GDP, quy mô nền kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, sự hoàn thiện cơ sở kết cấu hạ tầng, sự phát triển các thành phần kinh tế, trình độ phát triển y tế, giáo dục, văn hóa và hệ thống pháp luật Trình độ nền kinh tế càng cao thì mức độ ĐTH càng cao và tốc độ ĐTH càng nhanh
+ Dân số : sự gia tăng dân số đô thị, quá trình chuyển cư từ các đô thị
khác, đặc biệt là sự chuyển cư dân nông thôn vào đô thị ảnh hưởng mạnh đến quá trình ĐTH và cấu trúc, chức năng đô thị Nguồn lao động và sử dụng lao động ở đô thị ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế đô thị, phản ánh rõ nét chức năng kinh tế đô thị
đô thị ảnh hưởng quan trọng đến định hướng ĐTH của đô thị Sự phát triển các đô thị là hạt nhân, động lực của các vùng đô thị hóa, của quá trình đô thị hóa các quốc gia Trong những thập niên gần đây quá trình ĐTH trên thế giới diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đem lại phát triển tích cực về kinh tế - xã hội nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định nên các nước trên thế giới đặc biệt quan tâm và chú trọng Đã có những đường lối chính sách phát triển ĐTH cụ thể hơn, hợp lí hơn nhằm nâng cao trình độ ĐTH, tăng tốc độ ĐTH Tuy nhiên ở mỗi khu vực, quốc gia hay châu lục có các đường lối chính sách phát triển ĐTH khác nhau
1.4 Các chỉ tiêu xác định mức độ đô thị hóa
Trang 28và cũng được đánh giá quá trình ĐTH Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, quá trình đô thị hóa tiến triển Đô thị hóa tạo ra lực hút đối với dân cư từ nơi khác và tạo quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất Tỉ lệ dân thành thị được tính bằng công thức:
Trong đó: U : tỉ lệ dân thành thị (%); Pu : dân số đô thị (người); Pt : tổng
số dân (người)
Tỉ lệ dân cư đô thị của Việt Nam tăng liên tục, từ 20,8% năm 1995 tăng lên 27,4% năm 2007, đến năm 2013 tăng lên 33,0 % Tuy nhiên, tỉ lệ này còn
thấp so với trung bình thế giới (49% – năm 2012)
Tuy nhiên, tỉ lệ dân đô thị chưa phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hóa cũng như hiệu quả của quá trình đô thị hóa Năm 2012, một số nước đang phát triển, tỉ lệ dân số đô thị có thể đạt rất cao như Uruguay 93%; Argentina 89%; Libi 85%, Mehico 75% Sự tăng nhanh dân số đô thị ở các nước đang phát triển tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm, nhà ở, chất lượng cuộc sống…
1.4.2 Cơ sở hạ tầng đô thị
Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm cơ sở vật chất hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kĩ thuật, thể hiện ở các chỉ tiêu cơ bản như hệ thống giao thông, cấp – thoát nước, cung cấp điện, vệ sinh môi trường, diện tích cây xanh, thông tin liên lạc, tình trạng nhà ở Các chỉ tiêu cơ bản được tính bằng các công thức như sau:
Trong đó : MGT: mật độ đường giao thông (km/ng);
T : tổng số km đường GT (km); Pt : tổng số dân (người)
Trang 29Bình quân diện tích cây xanh/ng: Trong đó BCX : bình quân diện tích cây xanh (m2/ng); Dcx : diện tích cây xanh (m2); Pt : tổng số dân (người)
Bình quân diện tích đất /ng: trong đó: BDT : bình quân diện tích đất (km2/ng); D : diện tích (km2); Pt : tổng số dân (người)
Giao thông vận tải đảm bảo sự đi lại, vận chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ sẽ đảm bảo vai trò mạch máu lưu thông làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ được liên tục và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ở mọi khu vực kinh tế
- Thu hút một khối lượng lớn lao động đủ mọi trình độ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Ranh giới phân chia các khu vực chức năng: Khu CN, khu dân cư, khu hành chính…
- Đảm bảo giao thông đối ngoại
Các loại hình giao thông đô thị:
- Giao thông nội thị bằng xe máy, xe đạp, Giao thông ôtô trong đô thị, tàu
điện mặt đất, đường tàu điện ngầm, tàu điện trên cao, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển
- Khoảng 61% dân cư đô thị được cấp nước máy
- Chưa có đô thị nào có hệ thống xử lí nước thải hoàn chỉnh: Tại các đô thị chỉ mới đảm bảo cấp thoát nước cho khoảng 47% dân số đô thị, trong khi đó
tỉ lệ thất thoát nước máy có khi lên tới 45%, hiện tượng ngập úng, ô nhiễm môi trường còn khá phổ biến [16]
- Rất ít đô thị có phương tiện xử lí chất thải rắn an toàn (dịch vụ thu gom rác chỉ mới thu gom được 60-70% rác)
Trang 30- Tình trạng thiếu nhà ở, nhà chật chội, nhà tạm còn chiếm tỉ lệ cao, nhất là
ở Hà Nội và TP.HCM Diện tích nhà ở bình quân đầu người tại các đô thị nước ta còn quá thấp (5,4m2/người) Năm 2012, khoảng 25% số dân đô thị sống trong điều kiện nhà ở không đạt chuẩn [17]
Như vậy các tiêu chí trên phản ánh rõ nét quá trình ĐTH, và cũng sử dụng
để đánh giá trình đô ĐTH
1.4.3 Mật độ dân số đô thị cao
Các đô thị có mật độ dân số đô thị cao chứng tỏ quá trình đô thị hóa ở khu vực đó diễn ra mạnh mẽ Mật độ dân số đô thị phản ánh mức độ và tốc độ đô thị hóa Mật đô dân số đô thị được tính bằng công thức:
Trong đó: M : mật độ dân số đô thị (ng/km2); Pu : dân số đô thị (người)
S : diện tích đô thị (km2
)
Tuy nhiên, mật độ dân số đô thị chưa phản ánh đầy đủ mọi mặt của quá trình đô thị hóa, nhất là đối với các nước đang phát triển Tình trạng dân số đông do đô thị hóa tự phát khiến ở các nước này làm mật độ dân số đô thị rất cao và tăng nhanh, trong khi các điều kiện về kinh tế, cơ sở hạ tầng chưa phát triển sẽ gây ra những vấn đề về việc làm, nhà ở và khó nâng cao chất lượng
cuộc sống người dân
1.4.4 M ục đích sử dụng đất
Đất là điều kiện cơ bản cho sản xuất và đời sống Đất đô thị có đặc thù khác đất nông thôn :
- Đất đô thị không cần lựa chọn về độ phì, cơ cấu đất đai
- khi được đầu tư sử dụng đất đô thị có thể làm tăng hiệu quả to lớn hơn đất nông thôn
- Tăng quy mô dân số làm cho quỹ đất ở, đất chuyên dùng tăng lên
Trang 31- Kinh doanh bất động sản đô thị là nguồn thu quan trọng đối vớ ngân sách đô
1.4.5 Phát tri ển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phát triển kinh tế đô thị là nền tảng cho quá trình ĐTH phát triển Trong
cơ cấu kinh tế công nghiệp và dịch vụ đóng vai trò chủ đạo, đóng góp cao trong GDP là cơ sở kinh tế đô thị vững mạnh
Thường thì các đô thị lớn có tỉ trọng dịch vụ cao, các đô thị đã ở giai đoạn
hậu công nghiệp
1.5 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế - xã hội
1.5.1 Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa
ĐTH thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đẩy mạnh tốc
độ tăng trưởng kinh tế đô thị hóa gắn liền với sự phát triển khoa học kĩ thuật, tập trung lao động, đặc biệt lao động có chất lượng cao, cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển hoàn chỉnh Những yếu tố này giúp cho chi phí vận tải, chi phí sản xuất giảm đáng kể, từ đó, hiệu quả kinh tế tăng, giúp tăng trưởng kinh
tế nhanh chóng Nhờ phát triển của khoa học kĩ thuật, năng suất lao động trong các ngành kinh tế tại các vùng đô thị tăng lên nhanh chóng, tạo ra khối lượng vật chất ngày càng lớn với giá trị ngày càng cao Ngược lại, sự tập trung các cơ sở sản xuất thúc đẩy sự đầu tư đồng bộ vào cơ sở hạ tầng và thúc đẩy ĐTH
Đặc điểm hội tụ điểm quần cư đô thị với số lượng lớn và mật độ cao đã tạo
ra thị trường tiêu thụ rộng lớn, dân đô thị thu nhập cao, với thói quen người
tiêu dùng cao làm gia tăng quy mô thị trường và kích thích sản xuất phát triển
Trang 32Vì hiệu quả sản xuất của khu vực III và khu vực II cao hơn khu vực I nên
sẽ có sự chuyển hướng giảm tỉ trọng khu vực I và tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đô thị thường diễn ra song song với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quá trình này biến dân cư nông thôn trở thành dân đô thị, với sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ; biến quần cư nông thôn thành quần cư thành
thị Bên cạnh đó trong nền kinh tế đô thị sẽ có sự chuyển dịch từ các ngành
sử dụng nhiều nguyên liệu tài nguyên, lao động, có giá trị thặng dư thấp sang các ngành có lợi nhuận cao nhờ vào hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, nhờ vào chất xám trí tuệ cao, mà cần ít nguyên liệu, lao động, và không gây ô nhiễm môi trường mà hiện nay người ta gọi là nền kinh tế tri thức Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Ở Tp Hồ Chí Minh cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch: nông, lâm ngư nghiệp từ 1,9% năm 2001 giảm còn 1,2% năm 2012; công nghiệp- xây dựng đạt 40,6% năm 2013, dịch vụ từ 51,9% tăng 58,4% năm 2013
Dân số Tp Hồ Chí Minh ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu dân
số cả nước: từ 6,8% năm 2000 tăng lên 7,6 % (2005) đến năm 2010 tăng lên 8,5 % năm 2010 Năm 2000, tỉ lệ dân số đô thị Tp Hồ Chí Minh đạt 83,8 %, năm 2005 tăng lên 85,1%, đến năm 2012 đạt 83,1%
Dân số tăng tạo nguồn cung cấp lao động dồi dào cho sự phát triển kinh tế Đồng thời nguồn lao động tập trung vào các đô thị phần lớn là lao động có chất lượng cao, tạo thuận lợi cho sự phát triển các ngành sản xuất hiện đại, mang giá trị cao như tài chính, tín dụng, công nghiệp chế biến, các hoạt động khoa học công nghệ Nguồn lao động này cũng chính là nguồn tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển
Trang 33Mật độ dân số trong quá trình đô thị hóa có xu hướng tăng nhanh do số
dân nhập cư tăng, trong khi diện tích đất đai ít biến động Diện tích đất ở tăng
lên do quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất thổ cư, nhưng vẫn
không đáp ứng được nhu cầu về nhà ở của người dân cũng như sức ép gia
tăng dân số khá cao ở các vùng đô thị hóa
Hình 1.1 Biểu đồ dân số và tỉ lệ dân số đô thị Tp Hồ Chí Minh
Tp Hồ Chí Minh có tốc độ đô thị hóa cao so với cả nước, được thể hiện
rõ nét ở sự gia tăng nhanh chóng mật độ dân số: tăng từ 2535 người/ km2
vào năm 2000 và tăng lên 2978 người/ km2năm 2005và đạt 3719 người/ km2
vào năm 2012 Dân số tập trung ngày càng đông là điều kiện cho các ngành sản
xuất, dịch vụ được hình thành, phát triển cả về quy mô và số lượng cũng như
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn
C ơ cấu dân số theo nhóm tuổi cũng thay đổi, tỉ lệ sinh thấp và dòng di cư
vào chiếm tỉ trọng cao nên nhóm tuổi trong độ tuổi lao động cao, dồi dào,
nhóm tuổi dưới tuổi lao động thấp hơn khu vực nông thôn, nhưng nhóm tuổi
Trang 34trong độ tuổi lao động thì cao hơn, và tỉ lệ nhóm tuổi trên tuổi lao động ngày càng tăng do điều kiện y tế, chất lượng cuộc sống nâng cao Vì vậy tỉ lệ dân
số phụ thuộc trong dân số cũng thay đổi
Về giới tính thông thường lực lượng nam giới có tính cơ động cao hơn nữ
giới Do vậy, tỉ lệ nam giới trong lao động nhập cư thường cao hơn tỉ lệ nữ, hiện nay xu hướng tăng tỉ lệ nữ giới do trong quá trình ĐTH nữ giới được giải phóng nên họ tham gia nhiều hoạt động sản suất và xã hội, trình độ học vấn
và văn hóa được nâng cao
Tại TP Hồ Chí Minh tỉ lệ nam giới thấp hơn tỉ lệ nữ giới, năm 2000 là 48,1 % nam giới, 51,9 % nữ giới, năm 2012 nam giới đạt 48,2 % nữ giới đạt 51,8 % Môi trường ĐTH cũng làm thay đổi quan niệm sinh con vì vậy tỉ suất tăng dân số tự nhiên thấp
Bảng 1.3 Cơ cấu dân số theo giới tính ở TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2013
(đơn vị : %)
Dân số nam 48,0 48,6 48,4 48,0 48,2 47,9
Dân số nữ 52,0 51,4 51,6 52,0 51,8 52,1
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2013)
Kết cấu lao động : đô thị tập trung lực lượng lao động lớn và có trình độ
cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịnh cơ cấu lao động, làm giảm tỉ lệ lao trong nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ, đây là những ngành đem lại thu nhập và giá trị kinh tế cao, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Lực lượng lao động không ngừng được bổ sung và được đào tạo với hệ thống đào tạo nhân lực trình độ cao, nhiều sinh viên, học viên sau tốt nghiệp ở lại đô thị tìm việc làm thích hợp Ở các đô thị lớn thì mức độ thu hút nhân lực chất lượng càng nhiều
Mục đích sử dụng đất: Đất đai đô thị là tư liệu sinh hoạt, tư liệu phát
triển và sản suất không thể thiếu của người dân đô thị Do dân số đông, diện
Trang 35tích đất nhỏ hẹp nên đất trở nên khan hiếm và có giá trị cao, quá trình đô thị
hóa luôn gắn liền với quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất: giảm diện tích đất nông nghiệp, tăng diện tích đất đô thị, làm giá đất có sự biến động mạnh mẽ Việc khai thác sử dụng đất ở các đô thị lớn theo các khuynh hướng như : tăng cường khai thác các khoảng không và tầng sâu trong sử dụng đất
đô thị; chuyển một phần đất phát triển hạ tầng ; chuyển đất sang các hoạt động kinh tế công nghiệp – xây dựng và dịch vụ; khai thác tối đa diện tích đất
tự nhiên, giảm tình trạng đất hoang hoặc chưa sử dụng
Quá trình đô thị hóa làm cho diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên: từ 43,6% tổng diện tích đất Tp Hồ Chí Minh năm 2012, tăng lên 44,0% vào năm 2013 và đất nông nghiệp giảm xuống từ 56,1% năm 2012 xuống 55,8 % năm 2013 Nhu cầu sản xuất công nghiệp, dịch vụ, nhà ở, công trình công cộng… ở các vung đô thị tăng cao làm diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh Trong cơ cấu sử dụng đất ở TP Hồ Chí Minh cũng biến động
Bảng 1.4 Biến động cơ cấu sử dụng đất TP Hồ Chí Minh
Trang 36Nâng cao chất lượng cuộc sống: quá trình ĐTH cùng với sự xuất hiện
nhiều hoạt động kinh tế, cơ cấu nghề nghiệp đô thị đa dạng hơn nên người dân có xu hướng hòa nhập vào nền kinh tế đô thị, thu nhập được nâng cao,
nghề nghiệp ổn định Theo số liệu thống kê năm 2012, những quốc gia có
trình độ đô thị hóa cao thì thu nhập bình quân đầu người cao, ví dụ như Singapore, Hoa Kỳ, Nhật Bản Ngược lại, những quốc gia có mức độ đô thị hóa thấp thường có thu nhập bình quân đầu người thấp như Ấn Độ, Ethiopia, Việt Nam… Quá trình đô thị hóa tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế
Thu nhập bình quân đầu người của người dân thành thị luôn cao hơn so với nông thôn: Ở Việt Nam, năm 2002, thu nhập bình quân trung bình cả nước là 365.000 đồng/người/tháng thì ở thành thị là 622.000 đồng/người/tháng, cao hơn gấp 1,7 lần so với cả nước Năm 2012, thu nhập bình quân trung bình cả nước là 1.387.000 đồng/người/tháng, thu nhập thành thị là 2.130.000 đồng/người/tháng, gấp 1,53 lần Ở nông thôn, thu nhập bình quân năm 2002 đạt 275.000 đồng/người/tháng, thấp hơn 2,3 lần so với thành thị Năm 2012 thu nhập ở khu vực thành thị và nông thôn đều tăng so với năm
2002 Thu nhập bình quân khu vực thành thị đạt 2.130000 đồng; khu vực nông thôn đạt 1.071000 đồng, chênh lệch gần gấp 2 lần Thu nhập bình quân của thành thị luôn cao hơn so với nông thôn và cả nước
Trang 37Hình 1.2 Bi ểu đồ thu nhập bình quân đầu người và tỉ lệ dân thành thị
các qu ốc gia năm 2010 (USD/ng)
Năm 2004, thu nhập bình quân đầu người ở Tp Hồ Chí Minh là 6656 USD/người/năm, đến năm 2012 đạt 19424 USD/người/năm, tăng 2,91lần Trong khi đó, năm 2000, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam đạt khoảng 380 USD/người/năm, đến năm 2012 đạt 1171 USD/người/năm, tăng 3,08 lần Thu nhập bình quân đầu người cao và tăng nhanh là cơ sở nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
C hất lượng giáo dục: Do chất lượng cuộc sống và nhu cầu về lực lượng
lao động có trình độ chuyên môn ngày càng cao, giáo dục tại đô thị được quan tâm phát triển Số trẻ em được đến trường tăng lên: năm 2005, số học sinh phổ thông Tp Hồ Chí Minh là 857.979 học sinh; đến năm 2013, số học sinh phổ thông tăng 1.083.320 học sinh; tăng hơn 225.341 em Số lượng trường lớp, số lượng giáo viên ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng mục đích phát triển kinh tế – xã hội lâu dài Số lượng trường lớp các cấp ở Tp Hồ Chí Minh có xu hướng tăng lên nhằm đáp ứng sự tăng nhanh về
dân số
Trang 38Tuổi thọ tăng cao: trong quá trình ĐTH chất lượng cuộc sống tăng lên
nhờ sự phát triển kinh tế – xã hội, điều kiện sống của người dân ngày càng nâng cao Các hoạt động vui chơi, giải trí, các câu lạc bộ rèn luyện thể lực và các cơ sở y tế nâng cao chất lượng, giúp cho người dân có tuổi thọ ngày càng cao hơn Năm 2012, tuổi thọ trung bình cả nước là 72,8 tuổi còn ở Tp Hồ Chí Minh là 75,1 tuổi, cao hơn so với cả nước
Chất lượng y tế : Đô thị hóa góp phần làm y tế phát triển cả về số lượng
và chất lượng Số cơ sở y tế ở Tp Hồ Chí Minh tăng nhanh: năm 2005 đạt
414 cơ sở trong đó số bệnh viện của Thành phố là 68, đến năm 2010 đạt 448
cơ sở, số bệnh viện là 98 và năm 2013 tăng lên 455 cơ sở y tế, số bệnh viện đạt 105; tỉ lệ bệnh viện tăng 228,2% Các bệnh viện không những gia tăng về
số lượng mà chất lượng cũng tăng lên Các bệnh viện hiện nay được trang bị các thiết bị siêu âm, xét nghiệm ngày càng hiện đại, giúp việc khám chữa bệnh dễ dàng, thuận tiện hơn Số cán bộ công nhân viên ngành y, dược từ
14965 người năm 2000, tăng lên 16171 người năm 2007 và đạt 37855 người năm 2013 là điều kiện giúp việc chăm sóc y tế cho người dân ngày càng tốt hơn
Sử dụng khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường: Đô thị hóa nâng cao
trình độ học vấn, trình độ dân trí nên ý thức cải tạo và bảo vệ môi trường của người dân được nâng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống người dân cải thiện, hoạt động của Sở Vệ sinh – môi trường ngày càng hiệu quả… giúp môi trường sống của người dân đô thị được cải thiện đáng kể, đặc biệt tại các khu dân cư mới như Nam Sài Gòn Bên cạnh đó, quá trình quy hoạch đô thị cũng khiến cảnh quan tự nhiên thay đổi: hệ thống cây xanh, ao hồ…được điều chỉnh hợp lí, làm tăng vẻ mĩ quan đô thị Các luật về môi trường được các cơ quan chức năng kiểm tra thường xuyên cũng góp phần nâng cao ý thức về bảo
vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, các nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp
Trang 391.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa
Bên cạnh những tác động tích cực ĐTH đem lại thì quá trình này cũng đem lại những tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường
*Về Kinh tế : Cơ sở kinh tế - kĩ thuật, động lực phát triển đô thị còn yếu; tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm hơn so với tỉ lệ tăng dân số đô thị Sản
phẩm của các quốc gia đang phát triển có sức cạnh tranh kém trên thị trường thế giới do kinh tế chưa phát triển theo chiều sâu Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa còn chậm do khoa học kĩ thuật chưa phát triển Tỉ lệ tăng của các ngành công nghiệp – dịch vụ chưa bao hàm các ngành
có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao Ngành công nghiệp chủ yếu vẫn là gia công với công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ, thị trường tiêu thụ còn nhiều khó khăn do thiếu cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật giỏi Các ngành dịch vụ cao cấp như tài chính – ngân hàng, bưu chính – viễn thông tuy có tăng trưởng nhưng chưa thể hiện hết tiềm năng và thế mạnh Các ngành dịch vụ cấp thấp tuy phát triển nhanh chóng nhưng do đạt giá trị thấp, chưa tạo được sức tăng trưởng kinh tế Điều này cũng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của các đô thị
Kinh tế đô thị phát triển mạnh mẽ do sự tích tụ, dân cư, lao động, vốn và
cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật tạo thành không gian kinh tế phát triển mạnh, ngược lại nông thôn ít có điều kiện phát triển, kinh tế chậm phát triển hơn dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa vùng thành thị và nông thôn
Giao thông công cộng chưa phát triển, chỉ chiếm 2-3% nhu cầu vận tải công cộng; xe máy chiếm tỉ trọng lớn, gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và nguyên nhân chính gây tắc nghẽn giao thông Giao thông ở các đô thị lớn và ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn do dân số tăng quá nhanh trong khi việc xây dựng cơ sở hạ tầng xây dựng chưa tương xứng Quá trình đô thị hóa làm dân cư ngày càng đông, khu dân cư lại xây dựng chậm và các khu công nghiệp phân bố chưa hợp lí tạo sức ép lớn đối với giao thông vận tải,
Trang 40thông tin liên lạc Vì thế, cần điều chỉnh lại sự phân bố khu dân cư – khu công nghiệp và giao thông vận tải cho phù hợp để giảm sức ép đối với cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng của các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân đô thị
Tỉ lệ phát triển đường giao thông của Hà Nội trung bình mỗi năm chỉ đạt 5%, trong khi đó lượng xe máy tăng 20%, lượng ô tô tăng 12% Nên giao thông vận tải Thành phố thường bị tắt nghẽn
* Văn hoá: Sự chênh lệch về văn hoá và mức sống giữa các tầng lớp cư
dân đô thị ngày càng lớn, dẫn đến sự mất cân bằng trong sinh thái đô thị, nhất
là giữa dân số và việc làm, giữa dân số và thu nhập, giữa dân số và kết cấu hạ tầng…một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng bên cạnh tầng lớp nghèo, lang thang cơ nhỡ, sống tạm bợ trong các khu nhà ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu, không có cơ hội được hưởng đầy đủ các chính sách an sinh xã hội
Vấn đề nghèo đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: mức sống của người nghèo thấp hơn người giàu 7 lần Do thu nhập thấp, các hộ nghèo phải dành 80% thu nhập chi cho bữa ăn hằng ngày (nhưng vẫn không đủ), chỉ còn 20% dành cho học hành, chữa bệnh, đi lại; gần 20% trẻ em trong độ tuổi không được đến trường, cũng gần bằng số đó là con của các hộ nghèo phải bỏ
học, số trẻ em suy dinh dưỡng chiếm 38,8%
Sự nảy sinh và phát triển chủ nghĩa cá nhân vị kỉ nuôi dưỡng bản năng thấp hèn của con người Nhiều mối quan hệ chỉ được giải quyết thông qua giá trị của đồng tiền, kể cả quan hệ ruột thịt trong một gia đình Một bộ phận cư dân đô thị có biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, trong đó có
cả cán bộ, công chức và thanh niên, học sinh, sinh viên
*Về xã hội: Quá trình đô thị hóa thu hút dân nhập cư cao chủ yếu trong
độ tuổi lao động nên tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động không có việc làm ở
khu vực thành thị còn cao