1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948 1979)

186 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG LÊ TÙNG LÂM HÀN QUỐC TỪ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ - ĐẠI NGHỊ VAY MƯN ĐẾN CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI (1948 – 1979) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG LÊ TÙNG LÂM HÀN QUỐC TỪ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ VAY MƯN ĐẾN CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI (1948 – 1979) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên Ngành: CHÂU Á HỌC MS: 60.31.50 NHDKH: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Ý KIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học .7 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Phần sở lý luận 2.2 Phần nội dung 11 Phương pháp nghiên cứu 16 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Mục đích nghiên cứu 17 4.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 Những đóng góp luận văn 18 Bố cục luận văn 18 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .19 1.1 Thể chế dân chủ 20 1.1.1 Khái niệm dân chủ .20 1.1.2 Phân loại dân chủ .27 1.1.2.1 Thể chế dân chủ chủ nô .27 1.1.2.2 Thể chế dân chủ tư sản 28 1.1.2.3 Thể chế dân chủ vô sản 39 1.1.3 Đặc điểm dân chủ 45 1.1.3.1 Giống .45 1.1.3.2.Khác 46 1.2 Chế độ độc tài 48 1.2.1 Khái niệm chế độ độc tài (CĐĐT) 48 1.2.2 Phân loại CĐĐT .51 1.2.2.1 CĐĐT phát triển 51 1.2.2.2 CĐĐT phản phát triển .53 1.2.2.3 CĐĐT Hợp hiến 54 1.2.2.4 CĐĐT Quân 55 1.2.3 Cơ sở tồn CĐĐT 56 1.2.4 Đặc điểm CĐĐT 61 Chương II: CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ ĐẠI NGHỊ VAY MƯỢN Ở HÀN QUỐC (1948 – 1961) 65 2.1 Sự thành lập Đại Hàn Dân Quốc .66 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử .66 2.1.2 Sự can thiệp Mĩ vào Triều Tiên 69 2.2 Tổ chức Bộ máy nhà nước Hàn Quốc 75 2.2.1 Lập pháp 75 2.2.2 Hành pháp 77 2.2.3 Tư pháp 79 2.3 Cơ sở tồn thể chế dân chủ - đại nghị vay mượn Hàn Quốc (1948 – 1961) 81 2.3.1 Về kinh tế 82 2.3.2 Về xã hội 84 2.3.3 Về tư tưởng 87 2.3.3.1 Đạo Shaman .87 2.3.3.2 Đạo giáo 89 2.3.3.3 Khổng giáo .90 2.3.3.4 Phật giáo 91 2.3.3.5 Chính sách cai trị Nhật .93 2.4 Hoạt động chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn Hàn Quốc (1948 – 1961) 95 2.4.1 Đối nội 96 2.4.1.1 Về kinh tế 96 2.4.1.2 Về xã hội 99 2.4.1.3 Về trị 101 2.4.2 Đối ngoại 105 2.4.2.1 Đối với Mĩ 105 2.4.2.2 Đối với nước đồng minh Mĩ 107 2.4.2.3 Đối với CHDCND Triều Tiên nước xã hội chủ nghĩa 110 Chương III: CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG PARK CHUNG HEE (1961- 1979) 114 3.1 Sự sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn (1948 – 1961) 115 3.1.1 Sự khủng hoảng cộng hòa thứ 115 3.1.1.1 Về kinh tế 115 3.1.1.2 Về xã hội 116 3.1.2 Sự sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn 118 3.1.3 Nguyên nhân sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn 123 3.2 Sự thiết lập chế độ độc tài Hàn Quốc 125 3.3 Cơ sở tồn CĐĐT 128 3.3.1 Về kinh tế 129 3.3.2 Về xã hội 129 3.3.3 Về tư tưởng 132 3.4 Hoạt động CĐĐT thời Park Chung Hee 133 3.4.1.Đối nội 134 3.4.1.1 Về kinh tế 134 3.4.1.2 Về xã hội 138 3.4.1.3 Về trị 140 3.4.2 Đối ngoại 146 3.4.2.1 Đối với Mĩ 146 3.4.2.2 Đối với Nhật Bản 148 3.4.2.3 Đối với Đông Nam Á 149 3.4.2.4 Đối CHDCND Bắc Triều nước xã hội chủ nghĩa 151 KẾT LUẬN 156 Tài liệu tham khảo 162 Phụ lục 171 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới có nhiều thay đổi Hàng loạt quốc gia thuộc địa giành độc lập, có Triều Tiên Tuy nhiên, Triều Tiên nhanh chóng lâm vào tình trạng chia cắt Ngày 15 tháng năm 1945, nước Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) tuyên bố thành lập Nam Triều Tiên tổng thống Rhee Sungman (Lý Thừa Vãn) đứng đầu Không lâu sau đó, ngày tháng năm 1948, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố thành lập Bắc vĩ tuyến 38 Kim Il Sung (Kim Nhật Thành) đứng đầu Hai kiện đánh dấu chia cắt đất nước Triều Tiên thành hai nhà nước khác với hai chế độ trị khác Trong Bắc Triều Tiên tiến hành xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, Nam Triều Tiên tiến hành xây dựng chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn Tuy nhiên, thể dân chủ - đại nghị Nam Triều Tiên (Hàn Quốc) nhanh chóng lâm vào khủng hoảng sụp đổ vào đầu năm 60 kỉ XX Thay vào đó, thiết chế trị thành lập – chế độ độc tài Đặc biệt, từ chế độ độc tài thiết lập, kinh tế Hàn Quốc ngày phát triển nhanh chóng trở thành “Con Rồng châu Á” vào năm 70 Hàn Quốc từ nước lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Triều Tiên nhanh chóng vươn lên đứng thứ 11 giới kinh tế [13,195] Như vậy, từ nước Triều Tiên lại bị phân chia thành hai nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Đại Hàn Dân Quốc? Tại Hàn Quốc lại theo đường dân chủ - đại nghị? Chính thể tồn hoạt động nào? Nó có phù hợp với điều kiện Hàn Quốc lúc hay khơng? Sự sụp đổ thể dân chủ - đại nghị thay chế độ độc tài có phải bước thụt lùi lịch sử Hàn Quốc? Sự thiết lập chế độ độc tài có phải quy luật tất yếu? … Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu lý giải vấn đề Đồng thời, để chứng minh quy luật 168 72 Phạm Hồng Thái (2006), Tìm hiểu tơn giáo Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên Cứu Đơng Bắc Á, số (69) 11-2006 73 Phạm Hồng Thái (2007), Phong trào Đông học Thiên đạo Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên Cứu Đơng Bắc Á, số 10 (80) 10-2007 74 Thomas J McCormick (2004), Nước Mĩ kỉ sách đối ngoại Hoa Kì sau chiến tranh lạnh, Bản Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Văn Thông (1990), Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số -90 76 Hồ Văn Thông (1991), Bàn thêm dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số tháng 6-1991 77 Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Philippines, Khoa Đông Nam Á, Viện đào tạo mở rộng, Đại học Mở Bán cơng TPHCM 79 Huỳnh Văn Tịng, Đinh Kim Phúc (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, (tập 2), Khoa Đông Nam Á Đại học Mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh 80 Trần Trọng Trung (1986), Một chiến tranh sáu đời tổng thống, (tập 1) NXB Văn Nghệ TP.HCM 81 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (1996), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Đào Trí Úc (1998), Củng cố hình thức dân chủ nghiệp vững mạnh nhà nước ta, Tạp chí Nhà Nước pháp luật, số 1/1998 83 Hoàng Văn Việt (2006), Hệ thống trị Hàn Quốc nay, NXB ĐHQG TPHCM 169 84 Hoàng Văn Việt (2007), Các quan hệ trị Phương Đơng, lịch sử tại, NXB ĐHQG TPHCM 85 Yoshihara Kunio (1996), Văn hóa, thể chế tăng trưởng kinh tế:Nghiên cứu so sánh Hàn Quốc với Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội B TIẾNG ANH 86 John K Fairbank, E.O Reischauer, A.M Craig (1989), East Asia, Harvard University 87 John Kie-chiang Oh (1999), Korean Politics: The Quest for Democratization and Economic Development, Cornell University Press 88 Hary Truman (1965), Memoirs, Vol II, New York, The New American Library 89 Sang - Yong Choi (1997), Democracy in Korea: Its Ideals and Realities, Seoul 90 Steve Phillips(2001), The cold war - Conflict in Europe and Asian, Heinemann C TƯ LIỆU BÁO CHÍ VÀ INTERNET 91 Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng Hịa (1958), Tổng thống Lý Thừa Vãn thức viếng thăm Việt Nam, Chấn Hưng kinh tế, số 89 92 Các thành tích rực rỡ Đại Hàn Dân Quốc lãnh đạo tổng thống Lý Thừa Vãn, Chấn Hưng Kinh Tế, số 89 93 Những nét sách tổng thống Lý Thừa Vãn, Chấn Hưng Kinh Tế, số 89 94 Những tiến kinh tế Đại Hàn Dân Quốc, Chấn Hưng Kinh Tế, số 90 170 95 Tìm hiểu Đại Hàn Dân Quốc, Chấn Hưng Kinh Tế, số 89 trang 10 trang 27 96 Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc thức viếng thăm Việt Nam, Chấn Hưng Kinh Tế, số 90 trang 13 97 www.kn.koreaherald.co.kr 98 www.lanhdao.net 99 www Nso.go.kr 100 www Wikipedia 171 PHỤ LỤC I MỘT SỐ BẢNG PHỤ LỤC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Sản lượng tiêu dùng xuất gạo từ 1912 đến 1936 Giai Sản lượng Tiêu dùng trung bình Xuất đoạn Trung bình Tiều Tiên trung bình Triệu sok Chỉ số Triệu sok Sok đầu người Triệu sok Chỉ số 1912-1916 12.3 100 11.24 0.72 1.06 100 1917-1921 14.1 115 11.9 0.69 2.2 208 1922-1926 14.5 118 10.16 0.59 4.34 409 1932-1936 17.0 138 8.24 0.4 8.76 826 Chú thích: sok = 180,39 litres Nguồn: [47, 504] Bảng 2.2: Viện trợ Mĩ cho Hàn Quốc (1945 – 1961) Đơn vị: nghình USD Năm Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ theo hình thức tín dụng Tổng số 1945 4.934 - 4.934 1946 49.496 - 49.496 1947 175.371 - 175.371 1948 175.593 - 175.593 1949 116.509 - 116.509 1950 85.706 - 85.706 1951 106.542 - 106.542 1952 161.327 - 161.327 1953 194.170 - 194.170 172 1954 153.925 - 153.925 1955 236.707 - 236.707 1956 326.705 - 326.705 1957 382.892 - 382.892 1958 321.272 - 321.272 1959 222.204 12.740 234.944 1960 245.393 6.100 251.493 1961 201.554 3.200 204.754 Nguồn: [2, 50] Bảng 2.3: Số lượng người Hàn làm công nghiệp Chosõn từ năm 1932 đến năm 1943 Năm Số người Chỉ số tăng 1932 348.591 100 1934 483.396 126 1936 594.739 154 1938 585.589 152 1940 702.868 183 1942 1.171.094 304 1943 1.321.713 343 Nguồn: [ 12, 347] 173 Bảng 2.4 Sự gia tăng số bán lẻ từ 1947 đến 1960 Năm Chỉ số giá bán lẻ 1947 100 1949 197,8 Tháng – 1950 395,6 1951 2.128 1952 5.234 1953 7.618 1954 10.319,5 Tháng & -1955 20.000 Nguồn: [1, 365-366] Bảng 3.1 : Viện trợ Mĩ cho Hàn Quốc từ 1964 đến 1968 Đơn vị: Nghìn USD Năm Số tiền viện trợ Tỷ lệ GNP 1964 149.331 3,3% 1965 131.441 2,7% 1966 103.261 1,9% 1967 97.018 1,7% 1968 105.856 1,6% Nguồn: [2, 52] 174 Bảng 3.2 Số lượng trường học Hàn Quốc 1945 – 1992 ( Các số năm 1945 gồm hai miền) Loại trường 1945 1960 1970 1980 1992 2.834 4.496 5.961 6.487 6.122 Trường dành cho trẻ em – 13 tuổi 166 1.053 1.608 2.100 2.539 Trung học 97 353 408 748 1.058 Trung học dạy nghề 68 282 481 606 677 Cơ sở giáo dục đại học 19 85 191 224 298 Cao đẳng đại học bốn năm 19 56 71 85 121 Tiều học Nguồn: [1, 389] Bảng 3.3 Số lượng học sinh, sinh viên trường Hàn Quốc từ 1945 – 1992 ( Các số năm 1945 gồm hai miền) Loại trường 1945 1960 1970 1980 1992 1.366.024 3.621.267 5.749.301 5.749.301 4.560.128 83.514 528.614 1.318.808 2.471.997 2.336.284 Trung học 50.343 164.492 315.367 932.602 1.313.081 Trung học dạy 33.171 90.071 272.015 764.187 812.492 7.819 101.045 201.436 611.394 1.491.669 7.819 92.934 146.414 402.979 1.070.169 Tiều học Trường dành cho trẻ em – 13 tuổi nghề Cơ sở giáo dục đại học* Cao đẳng đại học bốn năm Nguồn: [1, 389 – 390] 175 II NHỮNG LẦN SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1948 CỦA HÀN QUỐC TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1987 Số lần sửa đổi Thời gian sửa đổi Hiến pháp Ngày 17 tháng 07 năm 1948 Lần thứ Nhất Ngày 07 tháng 07 năm 1952 Lần thứ Hai Ngày 29 tháng 11 năm 1954 Lần thứ Ba Ngày 15 tháng 06 năm 1960 Lần thứ Tư Ngày 29 tháng 11 năm 1960 Lần thứ Năm Ngày 26 tháng 12 năm 1962 Lần thứ Sáu Ngày 21 tháng 10 năm 1969 Lần thứ Bảy Ngày 27 tháng 12 năm 1972 Lần thứ Tám Ngày 27 tháng 10 năm 1980 Lần thứ Chín Ngày 29 tháng 10 năm 1987 176 III MỘT SỐ SỰ KIỆN LỊCH SỬ HÀN QUỐC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1988 Năm Sự kiện Tháng , Yõ Un-hyõng thành lập Hội đồng trị Triều Tiên Tháng 8, Đảng cộng sản triều Tiên thành lập Seoul Ngày tháng 8, quân đội Liên Xô tiến vào lãnh thổ Triều Tiên từ hướng Bắc Ngày 15 tháng 8, Yõ Un-hyõng thành lập tổ chức Ủy ban chuẩn bị tái thiết quốc gia (CPNR) Ngày tháng 9, người lãnh đạo CPNR định 1945 thành lập nước Cộng hòa nhân dân Triều Tiên, định tiến sĩ Rhee Sungman làm Tổng thống Ngày tháng 9, 72.000 quân Mĩ huy Trung tướng J R Hodge đến Nam Triều Tiên Ngày 14 tháng 9, phủ Cộng hịa nhân dân Triều Tiên cơng bố cương lĩnh điểm phủ Tháng 10, Mĩ thành lập Hội đồng tư vấn Triều Tiên Tiến sĩ Rhee Sungman đứng đầu Tháng 12, hội nghị Moscow, trưởng nước Anh, Mĩ, Liên Xô chấp nhận kế hoạch đặt Triều Tiên quản thác tứ cường Liên Xô, Mĩ, Anh Trung Quốc Ngày 14 tháng 2, Hội đồng đại diện cho Dân chủ Triều Tiên thành lập Rhee Sungman đứng đầu 1946 Tháng 11, người Mĩ thành lập Nghị viện lập pháp độ Nam Triều Tiên (SKILA) Tháng 5, Mĩ công bố sắc lệnh 141 việc thay đổi tên viện lập 177 pháp máy hành dân thành Chính phủ độ Nam Triều Tiên (SKIG) Tháng 9, Mĩ tuyên bố đưa vấn đề Triều Tiên lên Liên Hiệp Quốc xem xét Ngày 10 tháng 10, Đại hội Đồng Liên Hiệp Quốc họp thông qua nghị vấn đề Triều Tiên Tháng 11, Ủy ban lâm thời Liên Hiệp Quốc Triều Tiên (UNTCOK – The United Nations Temporary Commission on Korea) thức thành lập bắt đầu hoạt động Ngày 10 tháng 5, UNTCOK thức tổ chức tổng tuyển bầu Quốc hội Triều Tiên miền Nam Ngày 31 tháng 5, Quốc hội họp phiên đầu tiên, bầu tiến sĩ Rhee Sungman làm chủ tịch Quốc hội Ngày 17 tháng 7, Hiến pháp Hàn Quốc thông qua Ngày 20 tháng 7, Rhee Sungman Quốc hội bầu làm tổng thống Hàn Quốc 1948 Ngày 15 tháng 8, nước Đại Hàn Dân Quốc (Republic of Kore – ROK) thức thành lập Rhee Sungman làm tổng thống Tháng 10, Luật an ninh quốc gia Quốc hội thông qua Ngày 12 tháng 12, Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua nghị thừa nhận phủ Đại Hàn Dân Quốc Tổng thống Rhee Sungman đứng đầu phủ hợp pháp, Triều Tiên Ngày tháng 1, Mĩ thức thừa nhận phủ Rhee Sungman Tháng 1, Pyon Yong-tea có chuyến cơng du đến 178 1949 Philippines Tháng 4, bên cạnh lực lượng quân đội hải quân, Tổng thống cho phép thành lập thêm qn đồn lính thủy đánh Ngày 11 tháng 6, Rhee công khai tuyên bố Nam Triều Tiên chuẩn bị tiến công mang tính chất hủy diệt Đảng Lao Động Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) Tháng 8, thông qua luật nghĩa vụ quân sự, thiết lập chế độ cưỡng Tháng 10, mười sáu thành viên Quốc hội bị tống giam vi phạm luật an ninh quốc gia Tháng 5, Quốc hội bầu với nhiệm kì năm 1950 Tháng 7, tổng số sĩ quan binh sĩ lực lượng quốc phòng Hàn Quốc lên đến 67.559 người 1951 Cuối năm 1951, Rhee Sungman thành lập Đảng Tự 1952 Rhee Sungman tái đắc cử tổng thống nhiệm kì hai Tháng 11, tổng thống Rhee Sungman đề nghị Quốc hội sửa đổi 1954 Hiến pháp lần hai Tháng 9, Tổng thống Ngơ Đình Diệm Việt Nam Cộng Hịa 1957 (VNCH) sang thăm thức Hàn Quốc Từ ngày đến ngày tháng 11, tổng thống Rhee Sungman viếng thăm thức Việt Nam Cộng Hịa Tháng 12, Tổng thống Rhee Sungman đề nghị Quốc hội thông 1958 qua luật an ninh quốc gia Ngày 28 tháng 2, sinh viên Taegu (Đại Khâu) biểu tình phản đối thủ đoạn quyền bầu cử tổng thống vào tháng 179 Tháng 3, Rhee Đảng Tự huy động công chức công an cảnh sát để đặc biệt thi hành thủ đoạn trơ trẽn 1960 nhằm gian lận tuyển cử Ngày 15 tháng 3, sinh viên Masan biểu tình, chống gian lận bầu cử Ngày 18 tháng 4, sinh viên trường đại học Koryõ (Cao Ly học hiệu) bị hành Ngày 19 tháng 4, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học Seoul đổ khắp nẻo đường trung tâm thành phố phản đối quyền Ngày 25 tháng 4, giáo sư đại học biểu tình trước tịa nhà Quốc hội đông đảo sinh viên, nhân dân tham gia Ngày 26 tháng 4, Rhee Sungman buộc phải tuyên bố từ chức tổng thống Nền cộng hòa thứ kết thúc Ngày 15 tháng 6, hiến pháp (Hiến pháp sửa đổi lần thứ ba) công bố thiết lập cộng hòa thứ hai Ngày 16 tháng 5, giới quân nhân Park Chung Hee lãnh đạo đảo lật đổ cộng hịa thứ hai thành lập Ủy ban cách mạng quân ( MRC) Tổng thống Yun Po-sõn thủ tướng Chang Myon đứng đầu Ngày 19 tháng 5, MRC thông qua đạo luật liên quan đến biện pháp đặc biệt để tái thiết Quốc gia 1961 Tháng 6, Thủ tướng Chang bị loại khỏi chức chủ tịch SCNR, Park trở thành chủ tịch SCNR Ngày 19 tháng 6, Cơ quan tình báo trung ương Triều Tiên (KCIA) thành lập Kim Jong-pil đứng đầu 180 Ngày tháng 7, KCIA ban hành luật chống cộng Ngày 12 tháng 8, Park Chung Hee tuyên bố SCNR chuyển sang quyền dân vào năm 1963 Tháng 9, tổng thống John F Kennedy mời Park Chung Hee viếng thăm thức Hoa Kì Tháng 11, Park Chung Hee sang thăm thức Hoa Kì Cuối năm 1961, Ủy ban cách mạng quân đổi thành Hội đồng tối cao tái thiết quốc gia (The Supereme Council for National Reconstruction – SCNR) Ngày 30 tháng 12, Quốc hội thông qua “luật hạn chế dân quyền người phạm luật phản dân chủ” trước tháng năm 1960 Tháng 3, SCNR ban hành luật lọc hoạt động trị Tháng 3, Park trở thành quyền tổng thống SCNR 1962 Năm 1962, quyền quân Park đứng đầu tiến hành sửa đổi Hiến pháp lần thứ năm Ngày 26 tháng 12, SCNR tổ chức trưng cầu dân ý tồn quốc thơng qua Hiến pháp sửa đổi lần thứ năm để tiến tới thiết lập cộng hòa thứ ba Tháng 1, lệnh cấm hoạt động trị bãi bỏ Ngày 15 tháng 10, Park Chung Hee giành thắng lợi 1963 bầu cử tổng thống Tháng 11, bầu cử Quốc hội tiến hành Tháng 11, Đảng Cộng hòa Dân chủ Park giành thắng lợi bầu cử Quốc hội Năm 1963, Park thành lập đảng Cộng hòa Dân chủ (The Democracy Republic Party - DRP) 181 Ngày 17 tháng 12 , Park Chung Hee thức nhậm chức tổng thống thiết lập cộng hòa thứ ba Hàn Quốc Tháng 3, sinh viên Seoul biểu tình phản đối phủ thương lượng thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Tháng 6, phủ tuyên bố tình trạng khẩn cấp 1964 khu vực Seoul Tháng 8, Quốc hội ban hành đạo luật an ninh bảo vệ sở giáo dục Luật đạo đức báo chí Tổng thống Park Chung Hee gởi sang Nam Việt Nam đơn vị công binh bệnh viện gồm 2500 người để chiến đấu quân đội Mĩ Tháng 6, Hiệp ước bình thường hóa Hàn Quốc – Nhật Bản ký kết thức Tokyo (Nhật Bản) Tháng 8, phủ cơng khai luật qn khu vực Seoul 1965 Hàn Quốc gởi tiếp 15.000 binh sĩ lục quân Thủy quân lục chiến thuộc sư đoàn Mãnh Hổ Thanh Long đến Nam Việt Nam Bản ghi nhớ Brown thức ký kết Mĩ Hàn 1966 Quốc Park Chung Hee đề nghị thành lập Hội đồng Châu Á Thái Bình Dương (Asian and Pacific Council – ASPAC) với thành viên Tháng 2, Park Chung Hee tái đắc tổng thống cử nhiệm kì II 1967 Tháng 7, Đảng Cộng hòa Dân chủ Park tiếp tục chiếm đa số ghế bầu cử Quốc hội Tháng Giêng, tốn đặc cơng Bắc Triều Tiên mưu toan ám 1968 sát tổng thống Park Chung Hee 182 Hàn Quốc thiết lập quan hệ lãnh với Indonesia Tháng 9, Park đảng cầm quyền DRP sửa đổi hiến pháp 1969 lần thứ sáu Tháng 4, Park tiếp tục tái đắc cử tổng thống nhiệm kì III Tháng 5, đảng Cộng hòa Dân chủ Park lại tiếp tục tiếp tục 1971 giành đa số ghế áp đảo Quốc hội Ngày tháng 12, tổng thống Park tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia Ngày 26 tháng 12, Quốc hội thông qua luật biện pháp đặc biệt quốc phòng trao quyền đặc biệt cho tổng thống Ngày 17 tháng 10, Chính phủ cơng bố sắc lệnh tình trạng khẩn cấp quốc gia, giải tán Quốc hội đình Hiến pháp 1972 Ngày 21 tháng 11, trưng cầu dân ý toàn quốc tán thành sửa đổi hiến pháp lần thứ bảy Ngày 28 tháng 12, tổng thống Park nhậm chức, Cộng hòa thứ tư đời Ba ngày sau, Hiến pháp Yushin công bố 1975 Tháng 2, trưng cầu dân ý toàn quốc, 73% cử tri tái xác nhận Hiến pháp Yushin 1977 Tháng 3, tổng thống Jimmy Carter thống báo kế hoạch rút tất Bộ binh Mĩ khỏi Nam Triều Tiên vòng năm 1978 Ngày 27 tháng 12, tổng thống Park tuyên thệ nhậm chức làm tổng thống thứ tám Hàn Quốc Tháng 6, tổng thống Mĩ Carter đến Seoul 1979 Ngày 26 tháng 10, tổng thống Park Chung Hee bị Kim Cheagyu (giám đốc KCIA) ám sát Chấm dứt cai trị độc tài Park ... là: Hàn Quốc giai đoạn từ chế độ dân chủ - đại nghị đến chế độ độc tài (1948 – 1979) Đối tượng nghiên cứu bao gồm vấn đề như: - Các khái niệm chế độ dân chủ; chế độc độc tài, sở tồn hoạt động... tồn hai thể chế: dân chủ - đại nghị độc tài Hàn Quốc lý giải nguyên nhân sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị thành lập chế độ độc tài góp phần làm sáng tỏ yếu tố văn hóa trị Hàn Quốc nói riêng, phương... 116 3.1.2 Sự sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn 118 3.1.3 Nguyên nhân sụp đổ chế độ dân chủ - đại nghị vay mượn 123 3.2 Sự thiết lập chế độ độc tài Hàn Quốc 125 3.3 Cơ

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. MỘT SỐ BẢNG PHỤ LỤC DÙNG TRONG LUẬN VĂN - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
I. MỘT SỐ BẢNG PHỤ LỤC DÙNG TRONG LUẬN VĂN (Trang 175)
Bảng 2.3: Số lượng người Hàn làm trong cơng nghiệp ở Chosõn từ - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
Bảng 2.3 Số lượng người Hàn làm trong cơng nghiệp ở Chosõn từ (Trang 176)
Bảng 2.4. Sự gia tăng chỉ số bán lẻ từ 1947 đến 1960 - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
Bảng 2.4. Sự gia tăng chỉ số bán lẻ từ 1947 đến 1960 (Trang 177)
Bảng 3. 1: Viện trợ của Mĩ cho Hàn Quốc từ 1964 đến 1968 - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
Bảng 3. 1: Viện trợ của Mĩ cho Hàn Quốc từ 1964 đến 1968 (Trang 177)
Bảng 3.3. Số lượng học sinh, sinh viên tại các trườn gở Hàn Quốc từ 1945 – 1992  ( Các con số của năm 1945 gồm cả hai miền)  - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
Bảng 3.3. Số lượng học sinh, sinh viên tại các trườn gở Hàn Quốc từ 1945 – 1992 ( Các con số của năm 1945 gồm cả hai miền) (Trang 178)
Bảng 3.2. Số lượng các trường học ở Hàn Quốc 1945 – 1992 - Hàn quốc từ chế độ dân chủ đại nghị vay mượn đến chế độ độc tài (1948   1979)
Bảng 3.2. Số lượng các trường học ở Hàn Quốc 1945 – 1992 (Trang 178)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w