Sự hội nhập của sinh viên hàn quốc với điều kiện sống tại thành phố hồ chí minh (điển cứu sinh viên hàn quốc hệ chính quy đang học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại họ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NAM SỰ HỘI NHẬP CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu sinh viên Hàn Quốc hệ quy trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 201 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NAM SỰ HỘI NHẬP CỦA SINH VIÊN HÀN QUỐC VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu sinh viên Hàn Quốc hệ quy trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ THU LƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài ứu 3 Tổ 3.1.1.Cộng đồng người Hàn TP.HCM trước năm 1992 3.1.2.Cộng đồng ngườ từ năm 1992 đến 3.2 Các nghiên cứu văn hóa, lối sống Hàn Quốc 10 3.3 Các nghiên cứu hợp tác văn hoá, giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 12 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng, khách thể ẫu nghiên cứu đề tài 16 đề tài 16 Bố cục luận văn 17 CHƢƠNG I 19 19 1.1 Một số khái niệm có liên quan 19 1.1.1 Hội nhập hội nhập xã hội 19 1.1.2.Thích ứng 20 1.1.3 Lối sống 21 1.1.4.Mạng lưới xã hội 21 1.1.5.Giao lưu tiếp xúc văn hoá 22 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 23 1.2.1 Tiếp cận cấu trúc – chức 23 1.2.2 Tiếp cận lối sống 25 1.2.3 Lý thuyết xã hội hóa 26 1.2.4.Quan điểm di cư 27 1.2.5 Quan điểm luồng lao động từ nước công nghiệp sang nước phát triển 28 1.3 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình phân tích 29 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 29 1.3.2 Khung phân tích 30 1.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 30 1.4.1 Tiếp cận khách quan 31 1.4.2 Tiếp cận chủ quan 31 1.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 32 1.4.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 1.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 33 1.4.4.Phương pháp xử lý liệu phân tích 34 CHƢƠNG II 35 SINH VIÊN HÀN QUỐC HỘI NHẬP VÀO ĐỜI SỐNG, HỌC TẬP 35 Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Tình hình sinh viên Hàn Quốc TP Hồ Chí Minh 35 2.2 Tổng quan Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM, khoa Việt Nam học 36 2.2.1 Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM 36 2.2.2 Khoa Việt Nam học 37 2.3 Thực trạng hội nhập sinh viên Hàn Quốc vào đời sống, học tập TP Hồ Chí Minh 38 2.3.1 Thực trạng đời sống 38 2.3.1.1 Tình hình cư trú, ẩm thực 38 2.3.1.2 Thời hạn cấp thị thực 43 2.3.1.3 Hoạt động giải trí, tham gia sinh hoạt tơn giáo 45 2.3.1.3 Về tham gia giao thông 50 2.3.1.4 Về việc làm 53 2.3.1.5 Về điều kiện y tế 54 2.3.2 Học tập, nghiên cứu khoa học 58 2.3.2.1 Chương trình đào tạo khoa Việt Nam học 58 2.3.2.2 Nghiên cứu khoa học 60 2.3.2.3 Tài liệu học tập, nghiên cứu hoạt động hỗ trợ 63 2.3.2.4 Sự trợ giúp tình nguyện viên người Việt Nam 65 2.4 Sự trợ giúp nhà trường, tổ chức xã hội 67 2.4.1 Sự hỗ trợ Lãnh Hàn Quốc cộng đồng Hàn kiều 67 2.4.2 Mơ hình hỗ trợ trường đại học 69 CHƢƠNG III 78 KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 78 78 80 3.2.1 Giải pháp phía Hàn Quốc 80 3.2.2 Chính sách TP Hồ Chí Minh 81 3.2.3 Chính sách Khoa, Trường 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 MẪU BẢNG THU THẬP THÔNG TIN 89 HÌNH ẢNH 162 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Nam LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình nghiên cứu, tìm hiểu tơi phương pháp nghiên cứu xã hội học Đây thời gian mà thực thu nhận nhiều điều thực có ý nghĩa mặt khoa học Để có kết nghiên cứu này, tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, giảng viên khoa Xã hội học đào tạo, hướng dẫn lớp Cao học Xã hội học khóa 2008; trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu Lương hướng dẫn, định hướng cho n ; trân trọng cảm ơn Khoa Việt Nam học hỗ trợ tận tình q trình tơi thu thập thơng tin, tham khảo tài liệu… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Khoa VNH Khoa Việt Nam học Trường ĐH KHXH&NV, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh KOCHAM Korean Chamber of Commerce RMIT The Royal Melbourne Institute of Technology SVHQ Sinh viên Hàn Quốc DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số 1.1 Tỷ lệ sinh viên người Hàn Quốc tổng số sinh viên hệ quy khoa Việt Nam học Trang 14 2.1 Phân bố nơi cư trú sinh viên Hàn Quốc TP Hồ Chí Minh 39 2.2 Hình thức cư trú sinh viên 40 2.3 Lý chọn nơi cư trú sinh viên Hàn Quốc 41 2.4 Lý chọn hình thức cư trú 41 2.5 Các hoạt động văn hóa, giải trí sinh viên tham gia 47 2.6 Lý không tham gia hoạt động giải trí TP.HCM 48 2.7 Những trở ngại tham gia giao thông 51 2.8 Phương tiện di chuyển chủ yếu sinh viên 53 2.9 Tỷ lệ sinh viên khám sức khỏe định kỳ 55 2.10 Nơi điều trị bệnh 55 2.11 Tỷ lệ vấn đề sinh viên khoa tư vấn 63 2.12 Tỷ lệ đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tư vấn, hỗ trợ sinh viên khoa Việt Nam học 65 2.13 Tỷ lệ sinh viên nhận hỗ trợ trực tiếp Hội Hàn kiều 68 2.14 Tỷ lệ hài lòng với sống TP Hồ Chí Minh 75 2.15 Tỷ lệ sinh viên định lại Việt Nam làm việc sau tốt nghiệp 76 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Chú thích hình Trang Các cửa cửa hàng, qn ăn phục vụ nhu cầu người Hàn 162 ảnh Quốc đường Hậu Giang, phường 4, quận Tân Bình Một CLB thể dục người Hàn Quốc thường lui tới quận Tân 162 Bình Cơng ty DV Du lịch Nhớ thường xuyên tổ chức tour du lịch cho 163 người Hàn Quốc VN Nhóm Super Junior biểu diễn Bình Dương năm 2011 163 Website bệnh viện Pháp Việt dành cho người Hàn Quốc 164 Website khoa Việt Nam học 164 Sinh viên Hàn Quốc vấn nghệ nhân làm nón Gò Găng 165 Quy Nhơn Hoạt động ngoại khoá sinh viên Việt Nam học năm 2004 165 Hội thảo nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Việt Nam học 166 10 Ngày hội khoa Việt Nam học năm 2011 166 PVV: Chùa có khác với Hàn Quốc? A3: Chùa khác với Hàn Quốc theo kiểu cổ điển, chùa Việt Nam có nhà góc, bên có ơng Phật PVV: Cịn bạn? A5: Thỉnh thoảng, PVV: Bạn lý gì? A5: Tinh thần thoải mái A1: Em không nhiều, e có thăm nhà thờ Đức Bà lần PVV: Mục đích bạn chùa gì? A1: Chùa bạn tơi rủ đi, bị bạn ép Nhà thờ Đức Bà hồi trước tơi có PVV: Vậy thành phố Hồ Chí Minh bạn có biết hội Hàn Kiều khơng? Tức hội ngƣời Hàn Quốc lập để giúp đỡ ngƣời Hàn Quốc Việt Nam A1: Có, mà lâu rồi, năm trước lần Tại em thấy khơng có đặc biệt nên khơng Bên Quận có nhiều người Hàn Quốc PVV: Vậy bên Quận có Hội Hàn Kiều không? A1: Dạ không Lần bên Quận định tổ chức lễ hội đường phố, bố em làm đó, bố em nhờ em dịch qua tiếng Việt em thấy tổ chức lễ hội để hồ hợp với người dân Hàn Quốc khu vực PVV: Còn bạn? A3: Chưa nghe A5: Tôi chưa nghe PVV: Bạn chƣa nhận đƣợc hỗ trợ nhƣ không? A5: Đúng PVV: Vậy bạn thấy mối liên hệ cộng đồng ngƣời Hàn Quốc Việt Nam nhƣ nào? A3: Chỉ qua sinh hoạt Nhà trường, làm quen với bạn người Hàn Quốc PVV: Ví dụ bạn gặp ngƣời Hàn Quốc ngồi đƣờng bạn có dừng lại hỏi thăm khơng? 152 A1: Khơng Tại người Hàn Quốc bình thường, mà hỏi người ta thấy lạ A3: Thấy vơ dun A5: Chỉ có người du lịch lần đến họ hỏi PVV: Cho hỏi lại bạn thấy mối liên kết ngƣời Hàn Quốc Việt Nam tốt chƣa? A1: Tuỳ người, có nhiều người thích làm quen với nhiều người, có người khơng thích Nhưng em thấy người kinh doanh khác, có nhiều mối liên hệ giúp đỡ A3: Những người kinh doanh họ quan tâm đến giao lưu A5: Lúc trước đối tượng muốn làm kinh doanh người Việt Nam nên muốn làm quen với người Việt Nam, theo có kiểu người Hàn Quốc Thứ nhất, đến sống khu Phú Mỹ Hưng,thích nghi thấy khơng có khác biệt so với Hàn Quốc muốn làm quen với người Việt Nam Cịn có người chưa có thích nghi PVV: Vậy bạn sinh viên trƣờng với nhau, cộng đồng sinh viên Hàn Quốc có mối liên hệ nhƣ nào? A3: Khơng PVV: Khơng giao lƣu gặp gỡ ln? A1: Dạ PVV: Ví dụ nhƣ lớp tồn ngƣời Hàn Quốc, có chơi với khơng? A3: Có A1: Ai muốn chơi chơi, nhiều người khơng muốn chơi thơi A5: Khơng có chủ động tổ chức PVV: Trong lớp có lớp trƣởng không? A1: Là bạn hồi (a4) PVV: Vậy lớp có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động chơi chung khơng? 153 A3: Khơng Bởi khác với lớp đại học bình thường lớp đại học năm thứ phải năm thứ hai giúp, năm thứ hai năm thứ ba giúp lớp khơng, có người lớn tuổi hơn, có người có gia đình, có người bận nên khơng giúp đỡ (cười) PVV: Nhƣng bạn hồ hợp đƣợc mà Vậy theo bạn có cần hoạt đơng giao lƣu ngƣời Hàn Quốc với không? A3: Cần Không phải ăn chơi, hay giao lưu giống để bảo vệ quyền lợi người Hàn Quốc Ở khơng có hội sinh viên PVV: Vậy ý nguyện bạn nhƣ nào? A3: Phải thành lập hội sinh viên (cười) PVV: Ừm, kết học tập có nhƣ bạn mong muốn khơng? A5: Kết học tập tốt A3: Một số mơn có hài lịng, số mơn khơng hài lịng PVV: Vì sao? A3: Vì khơng có hội trao đổi với thầy giáo A1: Có mà A3: Cái kết mà điểm cuối học kỳ A1: À A3: Kết kết thúc học kỳ biết mà lúc nghỉ hè nước Chỉ muốn hỏi vấn đề giải sau rút kinh nghiệm PVV: Thế bạn quen với lối sống thành phố Hồ Chí Minh chƣa? A5: Quen PVV: Sau tốt nghiệp bạn dự định lại Việt Nam hay nƣớc làm việc? A3: Học xong phải nghĩa vụ quân PVV: Sau quân đội bạn có quay lại Việt Nam? A3: Em muốn học cao học, học xong kiếm PVV: Vì bạn muốn làm đây? A3: Cái chuyên môn khoa Việt Nam học nên ngành có Việt Nam thơi, bên Hàn Quốc khó kiếm việc 154 PVV: Còn bạn? A1: Chắc làm việc tơi sống 10 năm, bố, mẹ gia đình làm tốt A5: Tôi muốn đây, làm việc kinh doanh Việt Nam PVV: Bạn có đóng góp cho lãnh đạo thành phố nhà trƣờng để hỗ trợ cho sinh viên Hàn Quốc đến thành phố Hồ Chí Minh học tập? A1: Đất nước Việt Nam làm cho người nước sinh sống tốt làm visa, tạm trú tạm vắng Trường Nhân văn cần nâng cao trình độ học A3: Đồng ý với ý kiến bạn, quản lý chưa quan tâm đến người nước cho người nước sống thoải mái Việt Nam A5: Đối với tơi tài liệu ngoại ngữ khác phong phú, tài liệu tham khảo tiếng Việt với tiếng Hàn Quốc lại ít, cần xuất tài liệu song ngữ Hàn Quốc Việt Nam, số sách tục ngữ ca dao Việt Nam để thu hút quan tâm Việt Nam người Hàn Quốc.Thành phố phải quan tâm đến người Hàn Quốc, ý lắng nghe tiếng nói người nước sống PVV: Cám ơn tất bạn đến tham gia nghiên cứu 155 PHỤ LỤC NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ Trong nhật ký điền dã sinh viên Lee So Young (VNH 08) Quy Nhơn đợt thực tập năm 2012 – hoạt động học thuật khoa Việt Nam học góp phần quan trọng việc giúp sinh viên Hàn Quốc hiểu Việt Nam hội nhập tốt vào điều kiện sống Việt Nam, nêu: “Ngày 14-01-2011 8giờ 30phút sáng nhóm tơi gặp bên khách sạn đến Trung tâm học tập cộng đồng gần trường Đập Đá Ở đó, đồn chúng tơi tập trung có người sống hướng dẫn giúp Cô Tuyết nói chuyện với người hướng dẫn chúng tơi định hơm làm Cơ Tuyết nói chúng em sáng thăm nhà làm nón ngựa Gị Găng Chúng tơi lên xe buýt xuống xe ngã ba Gò Găng, xe ơm đến nhà làm nón ngựa Gị Găng xã Cát Tường, huyện Phù Cát Nhóm tơi gặp nghệ nhân tên Đặng Thị Hoa Ở nhóm tơi có dịp xem thử người ta làm nón ngựa Gị Găng vấn Nhờ Hoa, nhóm tơi hiểu biết rõ nón ngựa Gị Găng Sau vấn Hoa nhóm tơi lên xe ơm trạm xe bt ngã ba Gị Găng Khi nhóm tơi ghé chùa cổ nhà làm nhang Đã đến ngã ba Gị Găng, nhóm tơi ăn cơm trưa thăm nhà nhà mua bán nón Gị Găng Ở đó, nhóm tơi gặp Huỳnh Thị Ngọc Hoa, nói chuyện, hỏi đáp nhiều nón Gị Găng Khoảng 2giờ chiều nhóm tơi khách sạn đến UBND thị trấn Đập Đá Ở đó, chúng tơi gặp cán UBND thị trấn lắng nghe họ nói văn hóa thị trấn Các sinh viên giáo nói chuyện với chút khoảng 4giờ khách sạn nghỉ Cảm nghĩ: Hôm lần tơi nhìn thấy người ta làm nón ngựa Gị Găng Nón đẹp làm tỉ mỉ nón khác Tơi nghĩ giá trị nón ngựa Gị Găng cao Tơi gặp nghệ nhân làm nón ngựa Gò Găng, họ hiền thân thiện Họ trả lời tận tình điều tơi hỏi họ giải thích rõ cho nhóm tơi Trước tiên tơi cảm nhận nghề thủ cơng làm nón ngựa VN khéo léo làm 156 cho cảm thấy thú vị Tôi nghĩ lựa chọn đề tài (nón ngựa Gị Găng) may mắn cho tơi háo hức ngày thực tập Ngày 15-01-2011 8giờ sáng nhóm tơi gặp bên khách sạn Cơ Tuyết nói chờ chút người hướng dẫn đến Đó Mai, chủ tịch Hội Chữ Thập Đỏ xã Cơ chở nhóm tơi đến UBND xã Nhơn Thành Ở đó, chủ tịch UBND xã người cán UBND xã đón chúng tơi Vào UBND xã, nhóm tơi nói chuyện với người có thắc mắc cho hỏi v.v… Khoảng ba người cán chở nhóm tơi đến hợp tác xã nơng nghiệp Nhơn Thành Ở có nhiều người làm nón Trước hết, nhóm tơi tự giới thiệu tham quan nghề làm nón Những người làm nón chia cơng đoạn làm nón, thường nhóm làm nón khoảng 30 ngày, tức người làm nón ngày Nhóm tơi vấn nghệ nhân tên cô Hường Chúng hỏi nhiều thứ nghề làm nón từ khâu đến khâu cuối cùng, sau nhóm tơi chào cô để ăn cơm trưa Khoảng 12 nhóm tơi khách sạn tự học Cảm nghĩ: Hơm cảm động người dân Nhóm tơi chỗ người làm nón đón chào ân cần Nếu nhóm tơi hỏi người đáp lại tận tình Nhóm tơi khơng có phương tiện giao thơng cán xã chở giúp Hôm ngày thứ đến đây, cảm thấy lạ chút quen với sinh hoạt Ngày 16-01-2011 sáng nhóm tơi gặp bên khách sạn hơm qua Vì nhóm tơi có hẹn với Mai (cán UBND xã Nhơn Thành) lúc rưỡi Nhóm tơi xe buýt đến UBND xã Nhơn Thành người ta đợi sẵn Chúng ngồi ghế nói chuyện chút sau tham quan di sản xã Nhơn Thành, chùa Thập Tháp Cơ nói chùa Thập Tháp có 10 tháp nguyên người Chăm, tháp bị sụp đổ, nhà sư dùng gạch cũ 10 tháp xây chùa nên tên chùa Thập Tháp Ở chúng tơi gặp 157 người nhà sư tên Như Chí Chúng tơi tự giới thiệu với nhà sư nhà sư giới thiệu chùa lịch sử di tích Chúng tơi xem xung quanh chùa, vào Phật đường chắp tay lạy Phật cầu nguyện Chúng UBND xã, muốn Tháp Phốc Lốc thời tiết lạnh em SV bị cảm nên kế hoạch thay đổi Chúng tơi tiệm bán nón ngựa để gặp chủ khơng gặp có nên Tuyết hẹn gặp ngày mai Sau chúng tơi ăn cơm Khoảng 12 nhóm tơi ăn cơm trưa gần chợ Đập Đá khách sạn nghỉ Cảm nghĩ: Hôm ngày chủ nhật nhiều người làm UBND xã Nhơn Thành giúp nên cảm ơn cảm động nhiều Nếu có dịp tơi muốn tỏ lịng biết ơn Tối hơm qua, SV nhóm khác TP Quy Nhơn về, họ nói có bãi biển có nhiều nhà hàng, siêu thị… giống thành phố Vũng Tàu Tơi hy vọng nhóm tơi có thời gian rảnh tham quan TP Quy Nhơn Ngày 17-01-2011 sáng nhóm tơi hẹn gặp bên khách sạn Bởi hơm ngày chợ phiên mở sáng nhóm tơi giáo viên xe tơ đến chợ phiên nón Gị Găng Khi đến chợ phiên, thời gian sớm nên nhìn thấy người Nhưng lúc sau người mua bán nón đến đơng dần Ở có người mua nón lá, người bán nón có người bán vật liệu nón tre, trắng, kim chỉ,v.v… Giờ sớm trời tối nên người bật lửa đèn dầu Nhóm chúng em vấn người, tham quan chợ phiên chụp hình khoảng khách sạn Nhóm tơi ngủ lại chút 30 phút gặp lại lúc 10 có hẹn gặp Mai Điền UBND xã Nhơn Thành Sau đó, chúng tơi đến tiệm mua bán nón ngựa Gị Găng Ở chúng tơi gặp người chủ tiệm tên Phan Thị Ly Ly Cơ nói, người mua nón ngựa Gị Găng lớn Cơ mua nón ngựa Gị Găng từ nghệ nhân, bán lại với người mua Thành Phố khác Huế, Nha Trang, TP HCM v.v… Nón ngựa có giá mua khác theo đẹp, tỉ 158 mỉ hay chặt chẽ.v.v… Chúng vấn tham quan nhà cổ ngơi nhà xây dựng trăm năm, nhìn thấy đẹp lạ Chúng tơi ngồi ghế uống trà nói chuyện với chủ nhà chút sau xuống UBND xã lại Nhóm tơi chào Mai xe buýt ăn cơm gần chợ Đập Đá Ăn cơm xong chúng em chơi xung quanh chợ Đập Đá khoảng chiều khách sạn Cảm nghĩ: Hôm thức dậy sớm nên mệt mỏi tham quan chợ phiên Việt Nam truyền thống Vậy cảm nhận tơi vui may mắn nhóm tơi có dịp nhìn thấy chợ phiên Việt Nam, nhóm khác khơng xem Ở nơng thơn Hàn Quốc có chợ phiên khơng mở sáng sớm Và lớn lên thành phố nên chưa chợ phiên Hàn Quốc Tham quan chợ phiên tôi, kinh nghiệm đẹp chắn quên được”.1 159 PHỤ LỤC Danh sách đề tài nghiên cứu khoa học năm 2010 sinh viên khoa Việt Nam học STT Tên đề tài I Đề tài cấp Trƣờng Tìm hiểu cấu bữa ăn gia đình Huế, có so sánh với cấu bữa ăn Hàn Quốc Nghề đúc đồng phường Đúc, Huế làng đúc lư đồng An Hội, Gị Vấp (TP.HCM) Tìm hiểu đời sống cư dân xóm vạn đị sơng Hương (Huế) Khảo sát tình hình doanh nghiệp Hàn Quốc vừa nhỏ TP.HCM Biên dịch ca dao tục ngữ Hàn Quốc sang tiếng Việt II Đề tài cấp Khoa Cuộc sống người dân vạn đò sau lên bờ Thêu tay truyền thống Huế Nghệ thuật chế biến trang trí ăn chay Huế Tìm hiểu nghệ thuật làm diều thả diều Huế 10 Nhà vườn Kim Long 11 Nghệ thuật sơn mài truyền thống Huế Danh sách đề tài năm 2011 sinh viên khoa Việt Nam học STT Tên đề tài I Đề tài cấp Trƣờng So sánh truyện ngụ ngôn Hàn Quốc truyện ngụ ngôn Việt Nam Khảo sát tình hình mua bán mạng Việt Nam Tìm hiểu gia đình đa quốc tịch So sánh cách diễn đạt lượng tiếng Việt tiếng Hàn Tìm hiểu cộng đồng Hàn Quốc khu đô thị Phú Mỹ Hưng 160 STT Tên đề tài II Đề tài cấp Khoa So sánh phở Việt Nam xúp xương bị Hàn Quốc Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm làng Nam Phương Danh – An Nhơn – Bình Định Nghề tiện gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu – An Nhơn – Bình Định Rượu Bàu Đá Nhơn Lộc (So sánh với rượu An Dong – Hàn Quốc) 10 Tìm hiểu nghề sản xuất bún tươi thôn Ngãi Chánh – Nhơn Hậu 11 Vai trị xã hội võ Bình Định (Trường hợp huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định) 12 Khảo sát nghề thủ cơng truyền thống – Nón Gò Găng 13 Nghề sản xuất bánh tráng truyền thống xã Nhơn Lộc Nhơn Phúc, huyện An Nhơn, tinh Bình Định 14 Làng gốm Nhạn Tháp 15 Nghề đúc đồng Bằng Châu – Truyền thống đại 16 Nghề rèn lễ hội làng rèn Tây Phương Danh – Bình Định Nguồn: Khoa Việt Nam học 161 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các cửa cửa hàng, quán ăn phục vụ nhu cầu ngƣời Hàn Quốc đƣờng Hậu Giang, phƣờng 4, quận Tân Bình Hình 2: Một CLB thể dục ngƣời Hàn Quốc thƣờng lui tới quận Tân Bình 162 Hình 3: Nhóm Super Junior biểu diễn Bình Dƣơng năm 2011 Ảnh: Lý Võ Phú Hƣng Hình 4: Cơng ty DV Du lịch Nhớ thƣờng xuyên tổ chức tour du lịch cho ngƣời Hàn Quốc VN 163 Hình 5: Giao diện website bệnh viện Pháp Việt dành cho ngƣời Hàn Quốc ( ảnh chụp ngày 3/10/2012) Hình 6: Giao diện website khoa Việt Nam học 164 Hình 7: Sinh viên Hàn Quốc vấn nghệ nhân làm nón Gị Găng Quy Nhơn Hình 8: Hoạt động ngoại khoá sinh viên Việt Nam học năm 2004 165 Hình 9: Hội thảo nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Việt Nam học Hình 10: Sinh viên tham gia Ngày hội Việt Nam học năm 2011 166