1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

84 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM, tháng 08 năm 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT DŨNG TP HCM, tháng 08 năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ” kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học TS Trần Việt Dũng Dữ liệu nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Học viên Trần Xn An i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP HCM truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Trần Việt Dũng dành thời gian, tâm huyết để hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Một lần xin cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian thực luận văn Trân trọng ! ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín dụng VCB Cần Thơ Vận dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp liệu nghiên cứu với mẫu 354 quan sát giai đoạn từ 01/01/2011 đến 31/12/2018, kết nghiên cứu yếu tố bao gồm: Vốn tự có, Kinh nghiệm cán tín dụng, Số lần kiểm tra có ảnh hưởng ngược chiều với rủi ro tín dụng Ngược lại, Tỷ lệ vốn vay tài sản đảm bảo có ảnh hưởng chiều đến rủi ro tín dụng VCB Cần Thơ Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý RRTD VCB Cần Thơ thời gian tới Từ khố: rủi ro tín dụng; yếu tố ảnh hưởng; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Cần Thơ iii ABSTRACT The research objective of the thesis is to identify and measure the impact of factors on credit risk at VCB Can Tho Applying quantitative research methods, combining research data with a sample of 354 observations in the period from January 1, 2011 to December 31, 2018, the research results have shown that equity, experience of credit officers, number of checks have a negative impact on credit risk In contrast, the ratio of loan to collateral has a positive impact on the credit risk of VCB Can Tho Based on the research results, the thesis has also proposed a number of recommendations and solutions to improve the management of credit risk at VCB Can Tho in the future Keywords: credit risk; factors; JSC Bank for Foreign Trade of Vietnam; Can Tho iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng từ nghiên cứu trước 19 Bảng 2.2: Mô tả biến độc lập mô hình nghiên cứu 22 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức VCB Cần Thơ 29 Bảng 4.1: Tình hình dư nợ, tỷ lệ nợ xấu 2015-2019 35 Bảng 4.2: Tình hình dư nợ VND, ngoại tệ 2015-2019 35 Bảng 4.3: Tình hình dự phịng rủi ro 2015-2019 .36 Hình 4.2: Tình hình dự phịng rủi ro 2015-2019 36 Hình 4.3: Tình hình nợ xấu VCB Cần Thơ 2015-2019 .38 Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo loại rủi ro .43 Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo ngành nghề 44 Bảng 4.6: Rủi ro tín dụng theo ngành nghề .45 Bảng 4.7: Cơ cấu mẫu theo loại hình cơng ty 46 Bảng 4.8: Rủi ro tín dụng theo loại hình cơng ty .46 Bảng 4.9: Thống kê mơ tả biến độc lập mơ hình nghiên cứu 47 Bảng 4.10: Ma trận tương quan biến độc lập 48 Bảng 4.11: Kết hồi quy 49 Bảng 4.12: Tác động biên biến độc lập 50 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi Cần Thơ nhánh Cần Thơ CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại WTO Tổ chức thương mại quốc tế RRTD Rủi ro tín dụng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC vii 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 2.1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 2.1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng 10 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 10 2.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 2.1.2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 11 2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM 12 2.2 Các nghiên cứu trước liên quan 16 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 22 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 24 2.3.2.1 Kinh nghiệm khách hàng vay 24 2.3.2.2 Khả tài khách hàng vay 24 2.3.2.3 Tài sản đảm bảo 25 2.3.2.4 Kinh nghiệm cán tín dụng 25 2.3.2.5 Kiểm tra giám sát nợ vay 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phương pháp quy trình nghiên cứu 28 viii Số năm kinh nghiệm khách hàng vay VCB Cần Thơ có thời gian trung bình 7.84 năm, thấp năm nhiều 20 năm Vì tìm kiếm khách hàng, CBTD cần phải xem xét thẩm định kỹ khách hàng Có khách hàng nhìn vào báo cáo tài kết hoạt động kinh doanh có kết tốt thơng tin báo cáo tín dụng CIC cho thấy chưa có vay vốn ngân hàng chưa hoạt động lâu thị trường cần phải cân nhắc trước duyệt khoản vay VCB Cần Thơ cần cân nhắc việc tăng số năm kinh nghiệm trung bình khách hàng cách xét hồ sơ vay vốn có số năm kinh nghiệm lớn hớn năm nhiên điều cịn phụ thuộc mức vay mục đích vay vốn khách hàng Đối với số khách hàng kinh nghiệm CBTD phải xem xét kèm thêm số điều kiện khác như: khả tài phải tốt tài sản đảm bảo nhận làm chấp phải có tính khoản cao,…để làm hạn chế rủi ro phải thấp  Tỷ lệ vốn tự có phương án vay Qua mơ hình kiểm định, tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án vay vốn khách hàng yếu tố có ảnh hưởng cao VCB Cần Thơ làm việc dựa nguyên tắc hạn chế rủi ro mức độ tối đa Khách hàng kinh doanh cần phải có phần vốn tự có để đảm bảo lực tài Ngân hàng đóng vài trị hỗ trợ KH phần vốn nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng hiệu mang lại lợi nhuận Phần vốn tự có cao tăng trách nhiệm khách hàng với khoản vay, chia sẻ gánh nặng với ngân hàng, giảm chi phí sử dụng vốn vay khách hàng Tại VCB Cần Thơ phần vồn tự có mức trung bình 43,92 % Đây tỷ lệ tương đối an toàn để làm điều kiện xét duyệt cho vay  Tỷ lệ vốn vay tài sản đảm bảo Qua kết nghiên cứu VCB Cần Thơ cho ta thấy ngân hàng gặp rủi ro cao mức cho vay tài sản đảm bảo lớn Trong số khách hàng vay mình, VCB Cần Thơ có cho vay mức cao giá trị tài sản đảm bảo 59 nhiều Đề hạn chế rủi ro xảy ra, VCB Cần Thơ cần cẩn trọng việc định giá tài sản đảm bảo, giảm tỷ lệ cho vay xuống Phải thẩm định thực tế TSĐB Nếu vị trí TSĐB xa so với chi nhánh chi nhánh nhờ hỗ trợ chi nhánh khác gần vị trí TSĐB Cần thiết, nên thỏa thuận với khách hàng mời tổ chức định giá độc lập có uy tín để định giá TSĐB Đối với khách hàng cần đưa mức yêu cầu cụ thể tỷ lệ vốn vay giá trị TSĐB Tài sản nhận làm TSĐB phải tài sản có giá trị khoản cao Hiện nay, vụ lừa đảo ngày tinh vi giấy tờ nhà đất giả lưu hành nhiều Cán tín dụng cần phải có kinh nghiệm việc kiểm tra tính pháp lý giấy tờ Bên cạnh đó, VCB Cần Thơ cần phải tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ để nâng cao lực nhận biết CBTD Rủi ro thay đổi sách quản lý đất đai thay đổi quy hoạch nhà nước, có trường hợp bắt đầu ký hợp đồng chấp nhà đất (tài sản bảo đảm) nguyên vẹn thay đổi quy hoạch, có định thu hồi đất, giải tỏa mặt quan có thẩm quyền tài sản bảo đảm sụt giảm giá trị nhanh chóng, thời gian ngắn giao dịch có bảo đảm ngân hàng trở thành khơng bảo đảm Vì VCB Cần Thơ cần phải liên tục cập nhật thông tin để điều chỉnh thay đối quy chế cho vay Đối với loại tài sản bảo đảm, ngân hàng nên thường xuyên đánh giá, kiểm tra lại tài sản theo định kỳ đột xuất nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm, để việc xử lý đạt hiệu cao, ngân hàng cần phải phối hợp với khách hàng quan tố tụng để xử lý, phát mại tài sản kịp thời Để giảm thiểu rủi ro khách quan mang lại, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm, nhận tài sản mua bảo hiểm làm tài sản bảo đảm 60  Kinh nghiệm CBTD Số năm làm việc CBTD lâu có nhiều kinh nghiệm việc cho vay hạn chế rủi ro xảy Hiện chi nhánh, nhu cầu nhân cho cơng tác tín dụng cần thiết, VCB Cần Thơ chủ trương cho ph p nhân viên làm vị trí khác tín dụng có nguyện vọng hay nhu cầu chuyển vị trí cân nhắc thay đổi Tuy nhiên điều rủi ro tín dụng cơng việc địi hỏi phải có kinh nghiệm làm việc môi trường áp lực cao Vì vậy, ngân hàng cần phải có đánh giá cách xác để phê duyệt yêu cầu sau có q trình đào tạo thật nghiêm túc Công tác tuyển dụng nhân viên cần VCB Cần Thơ triển khai tổ chức có kiểm sốt cách chặt chẻ để sàn lọc, lựa chọn ứng viên xuất sắc Công tác đào tạo nhân viên phải coi trọng Kết hợp việc tăng cường đào tạo kinh nghiệm thực tế cho nhân viên đồng thời nâng cao khả làm việc nhóm để nhân viên học tập kinh nghiệm từ anh chị làm việc lâu năm Bên cạnh VCB Cần Thơ cần trọng việc bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên, nâng cao nhận thức phục vụ khách hàng  Kiểm tra giám sát vốn vay Một quy trình tín dụng từ lúc thu thập thông tin tiếp xúc với khách hàng, đến giải ngân xử lý tài sản đảm bảo kết thúc khoản vay trải qua nhiều giai đoạn Việc kiểm tra giám sát vốn vay trước sau giải ngân đóng vai trị quan trọng Cán tín dụng tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay an toàn, đánh giá việc sử dụng vốn khách hàng có mục đích hiệu hay khơng Việc kiểm tra chỗ tình hình kinh doanh khách hàng phải tiến hành theo định kỳ, ngồi ra, kiểm tra đột xuất cần thiết: từ việc kiểm tra sử dụng vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo, đến việc nhắc nhở thu nợ lãi vay hạn Đây công việc đặc biệt quan trọng sau cho vay tất khoản mục đầu tư, bỏ sót xem nhẹ bước công việc này, rủi ro không thu đủ vốn 61 đầu tư cao Qua số liệu thống kê cho thấy số lần kiểm tra sử dụng vốn CBTD VCB Cần Thơ thấp, chưa đánh giá đầy đủ cách xác tình hình sử dụng vốn vay khách hàng, VCB Cần Thơ cần tăng cường số lần kiểm tra giám sát vốn vay thường xuyên 5.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung  Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng Trong giai đoạn nay, VCB Cần Thơ cần chủ trương đa dạng hóa sản phẩm tín dụng theo nguyên tắc hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, khơng tập trung cấp tín dụng vào sản phẩm định, trọng công tác nghiên cứu sản phẩm phù hợp với môi trường kinh doanh định hướng hoạt động tín dụng thời kỳ VCB Cần Thơ cần đẩy mạnh đa dạng hóa ngành/ lĩnh vực đầu tư cấp tín dụng theo nguyên tắc phù hợp với xu phát triển kinh tế, hạn chế tập trung vào ngành hay lĩnh vực định Bên cạnh đó, cơng tác quản lý RRTD, VCB Cần Thơ cần phân loại ngành nghề có mức độ rủi ro cao, ngành nghề có mức độ rủi ro thấp để đề sách dành riêng cho ngành Đối với ngành có mức độ rủi ro cao, VCB Cần Thơ cần phải cân nhắc việc cho vay đồng trợ với cá chi nhánh khác hay với tổ chức tín dụng khác để có phương án tốt mà lại giảm thiểu rủi ro cho Hiện nay, việc phát triển hệ thống bán buôn hoạt động tín dụng Chi nhánh khó Trong thời gian qua, số doanh nghiệp lớn địa bàn kinh doanh không hiệu dẫn đến phá sản, hoạt động cầm chừng Vì việc giữ vững chất lượng tín dụng chi nhánh công việc quan trọng Đẩy mạnh cho vay bán lẻ giải pháp giúp cải thiện hoạt động tín dụng, bao gồm: cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở, mua sắm phương tiện lại, dụng cụ sinh hoạt gia đình có giá trị lớn, cho vay sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, Đối tượng vay vốn cần phải đa dạng hóa, bao gồm khách hàng hộ gia 62 đình, cán cơng nhân viên chức thành phần khác Phương thức cho vay phải linh hoạt, kết hợp bán chéo nhiều sản phẩm với vừa cho vay vừa kết hợp với phát hành thẻ tín dụng, sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử như: SMS banking, Internet Banking,… Việc cho vay góp phần mang ngân hàng đến gần với khách hàng hơn, đồng thời mang lại lợi nhuận giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng biên độ lợi nhuận khách hàng thường cao so với khách hàng bán buôn đa số tài sản bảo đảm cho khoản vay thường bất động sản  Đẩy mạnh tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin khách hàng vay Trong cơng tác thẩm định quản lý khách hàng, ngồi việc kiểm tra giấy tờ báo cáo, thông tin qua số tài chính, kết hoạt động kinh doanh mà Khách hàng gửi tới, CBTD cần phải thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đến địa điểm kinh doanh, khai thác thông tin từ quan chức năng, địa phương, đối thủ cạnh tranh để khai thác thêm thông tin quan trọng phục vụ chăm sóc khách hàng tốt Đối với khách hàng trước vay vốn, cán cần truy vấn hỏi thơng tin tín dụng qua CIC NHNN đầy đủ kết hợp với việc tìm hiểu thơng tin thị trường ngành nghề, triển vọng phát triển khách hàng Cán tín dụng cần phải có phối hợp chặt chẽ với phận mở tài khoản, quản lý thông tin khách hàng phận quản lý nợ để cập nhật thơng tin khách hàng xác lưu trữ hồ sơ cách đầy đủ Xuất phát từ xu hướng quản trị tín dụng Chi nhánh trọng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, cho vay hộ kinh doanh, hộ gia đình, cho vay tiêu dùng… nên số lượng khách hàng có xu hướng tăng nhanh, tức ngân hàng phải quản lý khối lượng hồ sơ tín dụng khách hàng lớn Do phải làm tốt cơng tác quản lý hồ sơ tín dụng hồ sơ tín dụng nguồn tài liệu quan trọng công tác giám sát khoản vay nguồn cung cấp thông tin cho ngân hàng tiến hành đánh giá tín dụng định kỳ Trường hợp xảy tranh chấp, 63 hồ sơ tín dụng sở pháp lý định đến thắng, bại q trình tranh chấp Hồ sơ tín dụng địi hỏi phải thiết lập đầy đủ, chặt chẽ xác  Tổ chức thực có hiệu cơng tác xử lý khoản nợ xấu trích lập dự phòng đầy đủ Nợ xấu vấn đề nan giải hoạt động kinh doanh VCB Cần Thơ nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Nó xảy yếu tố chủ quan từ cách vận hành quản lý rủi ro từ ngân hàng đơi lại xuất phát từ yếu tố khách quan tránh khỏi Việc tồn nợ hạn, nợ xấu Chi nhánh điều tránh khỏi dù quy trình, quy chế cho vay có chặt chẽ đến mức phần hoạt động tín dụng Do đó, việc thiết lập chế quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu đòi hỏi khách quan Muốn làm tốt công tác xử lý, thu hồi nợ xấu chi nhánh cần phải giải tốt vấn đề sau: Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan; có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ; có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay để có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu Thực phân cơng giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khoán thu nợ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CBTD để nợ q hạn phát sinh q trình quản lý tín dụng Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phương, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu Nếu người vay không chịu trả nợ cần áp dụng biện pháp mạnh phối hợp với quyền quan chức bắt buộc người vay phải thực nghĩa vụ trả nợ, khởi kiện, phát mại tài sản thu hồi nợ… Trường hợp khách hàng có dư nợ xấu nguyên nhân khách quan bất khả 64 kháng thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất… cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, CBTD phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Khi trả nợ, khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực miễn giảm lãi khuôn khổ khả cho ph p Có vậy, mối quan hệ khách hàng ngân hàng ngày tốt khách hàng ý thức trách nhiệm việc trả nợ Chi nhánh cần tăng cường pháp chế giải pháp cần sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao, khâu cảnh báo, phát thực nhanh chóng để có chế độ trật tự pháp luật, tất chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Bên cạnh việc xử lý dứt điểm nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro, phát mại tài sản, ngân hàng chuyển khoản nợ sang công ty chuyên xử lý nợ xấu Để nâng cao chất lượng khoản nợ, ngân hàng cần tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, thực tốt việc kiểm tra, giám sát khoản vay quy định Với việc quản lý tốt nợ xấu, với biện pháp tiết giảm chi phí quản lý nên VCB Cần Thơ xem xét cân nhắc việc ổn định mặt lãi suất nay, chí giảm nhẹ lãi suất, đặc biệt lãi suất cho vay ngắn hạn lĩnh vực ưu tiên doanh nghiệp khởi nghiệp Với phận kinh doanh tác nghiệp, VCB Cần Thơ tiến hành tái cấu trúc toàn diện hoạt động quản lý rủi ro theo mơ hình Khối để củng cố phát huy vai trị ba vịng kiểm sốt độc lập theo thông lệ quốc tế chuẩn Basel II Hoạt động nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu tương lai 65  Nâng cao quản lý giám sát ngân hàng nhà nước Trong thời điểm nay, vụ việc vi phạm hoạt động ngân hàng thương mại nghiêm trọng dẫn đến RRTD ngày gia tăng, phối hợp kịp thời, đẩy mạnh kiểm tra giám sát ngân hàng nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thực đánh giá nội hoạt động kiểm toán vào cuối kiểm toán tự đánh giá lại hàng năm tổng thể hoạt động kiểm toán nội năm Kết đánh giá phải báo cáo cho Ban giám đốc để kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn tham mưu cho BGĐ cách xử lý, thiết lập chốt chặn để kiểm soát rủi ro hoạt đơng tín dụng Bên cạnh đó, kế hoạch kiểm tra, giám sát năm lĩnh vực tín dụng cần lập dựa tiêu chí cụ thể mức độ rủi ro đơn vị kinh doanh (các Phòng giao dịch), tần suất kiểm tra Thường xuyên kiểm tra hồ sơ khách hàng có dư nợ lớn chi nhánh Đồng thời, phải có tiêu chí chọn mẫu kiểm tra rõ ràng để đảm bảo mặt thời gian cho hiệu chất lương việc kiểm tra hồ sơ vay Kiểm tra viên cần sâu vào lỗi mang tính hệ thống, lỗi phát cần phân tích ngun nhân phân loại lỗi quy trình, lỗi người, lỗi yếu tố công nghệ thơng tin, lỗi khác,…từ đưa kiến nghị cho phù hợp nhằm phòng ngừa trước rủi ro xảy Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh đánh giá chất lượng công tác giám sát từ xa để phát kịp thời nguy tiềm ẩn với nhân hàng thương mại để phát huy vai trị cảnh báo hệ thống Ngân hàng nhà nước cần có biện pháp liệt va nhanh chóng vi phạm ngân hàng, đồng thời có biện pháp kịp thời, xử lý để hạn chế RRTD Những vi phạm sai mục đích cho vay, tỷ lệ vay cao so với tài sản đảm bảo cần có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế rủi ro xảy 66 Để hệ thống NHTM Việt Nam nói chung VCB Cần Thơ nói riêng hoạt động cách an toàn, nguồn vốn vay lưu chuyển vào kinh tế cách ổn định hiệu cần có kiểm tra giám sát cách chặt chẻ từ ngân hàng nhà nước 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.3.1 Một số hạn chế đề tài Đề tài điểm hạn chế sau: - Số lượng mẫu nghiên cứu hạn chế có 354 mẫu hồ sơ vay khách hàng doanh nghiệp chi nhánh VCB Cần Thơ - RRTD khách hàng VCB Cần Thơ bị tác động nhiều yếu tố bên biến độc lập đề cập nghiên cứu 5.3.2 Hướng nghiên cứu Trên sở hạn chế đề tài, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu tương lai sau: - Gia tăng kích cỡ mẫu khảo sát nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu tất chi nhánh Ngân hàng VCB địa bàn Thành phố Cần Thơ toàn hệ thống VCB Việt Nam để nâng cao mức độ tin cậy cho kết nghiên cứu tính phổ quát áp dụng vào thực tiễn - Bổ sung thêm kỹ thuật vấn sâu chuyên gia lĩnh vực tín dụng cá nhân NHTM, mở rộng mẫu nghiên cứu định tính để phát thêm yếu tố có ảnh hưởng đến RRTD khách hàng nhằm gia tăng mức độ giải thích kết nghiên cứu định lượng - Thảo luận kết nghiên cứu phương pháp định tính để làm rõ nguyên nhân tồn tại, phù hợp với thực trạng ngân hàng Trên sở đó, giải pháp đề xuất gia tăng tính thực tiễn khả vận dụng Chi nhánh 67 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương kết luận lại kết nghiên cứu có chương tác động số yếu tố đến RRTD khách hàng doanh nghiệp VCB Cần Thơ Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế RRTD khách hàng Chi nhánh thời gian tới Bên cạnh đó, tác giả nêu số hạn chế nghiên cứu luận văn, hạn chế sở cho hướng phát triển luận văn tương lai 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012) Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đồng Bằng sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 73, 3-12 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017) Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp Ngân hàng TMCP sở hữu Nhà nước Hậu Giang Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 48, 104-111 Trương Đông Lộc (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế phát triển, số 156: 49-52 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng, số 5, 38-41 Tài liệu Tiếng Anh Altman, E., Resti, A & Sironi, A (2004) Default recovery rates in credit risk modelling: a review of the literature and empirical evidence Economic Notes 33: 183-208 Bonfim, D (2009) Credit Risk Drivers: Evaluating the contribution of firm level information and of macroeconomic dynamics Journal of Banking and Finance 33: 281-299 Castro, V., 2013, ‘Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI’, Economic Modelling, 31, 672-683 Chaibi, H and Ftiti, Z., 2015, ‘Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study’, Research in International Business and Finance, 33, 1– 16 Das, A & Ghosh, S (2007) Determinants of credit risk in Indian state-owned i banks: An empirical investigation Economic issues-stoke on Trend 12: 1-27 De Lis, F S., Pages, J M & Saurina, J (2001) Credit growth problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers 1: 331-353 Foos, D., Norden L and Weber M., 2010, ‘Loan growth and Riskiness of banks’, Journal of Banking and Finance, 34, 2929-2940 Memić, D (2015) Assessing credit default using logistic regression and multiple discriminant analysis: Empirical evidence from Bosnia and Herzegovina Interdisciplinary Description of Complex Systems, 13(1), 128-153 Miyamoto, M (2014) Credit Risk Assessment for a Small Bank by Using a Multinomial Logistic Regression Model International Journal of Finance and Accounting, 3(5), 327-334 Park, J and Zhang, L., 2012, Macroeconomic and Bank-Specific Determinants of the U.S Non-Performing Loans: Before and During the Recent Crisis, Simon Fraser University Pestova, A and Mamonov, M., 2011, Macroeconomic and bank-specific determinants of credit risk: evidence from Russia, Economics Education and Research Consortium and funded by GDN, No 11-5851 Zribi N and Boujelbene Y., 2011, ‘The Factors influencing bank credit risk: The Case of Tunisia’, Journal of Acouting and Taxation, 3(4), 70-78 ii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ iii PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH iv PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH MỨC TÁC ĐỘNG BIÊN v ... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN AN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC... đề tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng 1.2 Mục tiêu đề tài. .. giải VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi Cần Thơ nhánh Cần Thơ CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại WTO

Ngày đăng: 28/08/2021, 22:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN