Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
610,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI :CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN – NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ KIM VIỆT LỚP : K713 LHV.KT MSSV : 132501012 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS TRẦN TRUNG Kon Tum, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI :CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN – NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ KIM VIỆT LỚP : K713 LHV.KT MSSV : 132501012 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS TRẦN TRUNG Kon Tum, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Kon Tum, ngày … tháng năm 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Trần Trung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Kon Tum, ngày … tháng … năm 2017 Xác nhận Đơn vị thực tập Ngƣời viết nhận xét (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG .3 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm kinh doanh .4 1.1.3 Khái niệm hoạt động đại diện 1.1.4 Đặc điểm hoạt động đại diện cho thƣơng nhân .5 1.1.5 Phạm vi đại diện quan hệ hợp đồng 1.2 SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 12 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN ĐĂK RVE (ĐƠN VỊ THỰC TẬP) 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Cơ cấu tổ chức UBND thị trấn Đăk Rve .12 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND thị trấn Đăk Rve 13 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM14 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUG 15 2.3.1 Nhận xét 15 2.3.2 Vƣớng mắc 16 2.3.3 Nguyên nhân 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 21 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG 21 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ .21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật Việt Nam có bƣớc phát triển quan trọng ghi nhận quyền tự kinh doanh Hiến pháp 2013, bối cảnh Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết hiệp định thƣơng mại với nƣớc khu vực Sự tƣơng quan khung pháp lý nội địa với cam kết quốc tế, việc thực thi quyền tự kinh doanh (TDKD) vấn đề cần hoàn thiện Theo Nghị 19/NQ-CP ngày 12-3-2015, Chính phủ đạo rút ngắn thời gian thực thủ tục cấp phép kinh doanh cho doanh nghiệp tối đa sáu ngày Nhƣng theo thống kê gần Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tồn đến 5.826 điều kiện đầu tƣ kinh doanh, áp dụng 267 ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện 50% số đƣợc ban hành không thẩm quyền Kinh tế phát triển ngƣời dân đƣợc tự kinh doanh, thuận tiện thành lập vận hành doanh nghiệp Nhƣng, quy định tiến trình thực quyền tự kinh doanh cịn rào cản Trong thực tế xét xử nƣớc ta thời gian qua, nhiều hợp đồng, có hợp đồng giao dịch bảo đảm bị Tịa án tun vơ hiệu, lý ngƣời đại diện cho doanh nghiệp để xác lập hợp đồng khơng có thẩm quyền, hay vƣợt phạm vi thẩm quyền đại diện Các văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp thời gian vừa qua có số thay đổi quy định đại diện Bộ luật dân ngày 24 tháng 11 năm 2015 (Bộ luật dân 2015) có nhiều quy định đại diện có số thay đổi tác động trực tiếp đến việc đại diện cho doanh nghiệp giao dịch thƣơng mại tài Với lý đó, tơi chọn đề tài : “Các vấn đề pháp lý hoạt động đại diện cho thƣơng nhân – Nghiên cứu Kon Tum” để học tập nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận vấn đề pháp lý hoạt động đại diện cho thƣơng nhân, thực tiễn hoạt động địa bàn tỉnh Kon Tum Qua đó, đánh giá thực trạng cácvấn đề hoạt động đại diện cho thƣơng nhân mà tỉnh Kon Tum vận dụng vàqua đƣa đề xuất góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc vềcác vấn đề hoạt động đại diện cho thƣơng nhân, đặc biệt theo Luật doanh nghiệp năm 2014,BLDS 2015 Tình hình nghiên cứu Dƣới góc độ khác nhau, đề tài đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Có thể kể đến sách chuyên khảo giáo sƣ, tiến sĩ, luật gia hàng đầu nghiên cứu Luật kinh tế bảo vệ quyền tự kinh doanh nhƣ: Chuyên khảo Luật Kinh tế PGS.TS Phạm DuyNghĩa; Pháp luật chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc GS.TS Trần Ngọc Đƣờng; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh…của PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ; Pháp luật quyền tự kinh doanh PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Nguyễn Trinh Đức (2014) Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 có mới?; Bùi Đức Giang, “Hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật, theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số (326), tháng năm 2015, trang 18-22… Nhìn chung viết, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác hành lang pháp lý ngƣời đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, môi trƣờng kinh doanh, hoạt động kinh doanh nói riêng vận động xã hội khơng ngừng Do đó, việc tiên đốn, dự liệu, phân tích chƣa thể bao trùm tồn hệ thống lý luận hoạt động đại diện cho thƣơng nhân Các tài liệu sở để nghiên cứu sâu hoạt động đại diện cho thƣơng nhân theo Luật Doanh nghiệp 2014- nghiên cứu Kon Tum, theo đề tài chọn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đại diện cho thƣơng nhân theo Luật Doanh nghiệp 2014 Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 2011 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chuyên đề gồm: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp so sánh Bố cục đề tài Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Chƣơng Cơ sở lý luận chung Chƣơng Thực trạng thực hoạt động đại diện cho thƣơng nhân địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng Đề xuất, kiến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo mục Điều chƣơng Luật Doanh nghiệp 2014: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tài sản tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật để thực hoạt động kinh doanh trị trƣờng Quá trình kinh doanh thực cách liên tục, số tất công đoạn trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trƣờng nhằm mục đích để sinh lợi Nhƣ doanh nghiệp tổ chức kinh tế vị lợi, thực tế số tổ chức doanh nghiệp có hoạt động khơng hồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận Phân loại doanh nghiệp: Theo chất kinh tế của chủ sở hữu có loại hình doanh nghiệp là: Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp hợp danh Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) doanh nghiệp mà cácthành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp không đƣợc quyền phát hành cổ phần Công ty cổ phần: doanh nghiệp, cổ đơng có quyền tự chuyển nhƣợng cổ phần cho ngƣời khác, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 119 khoản Điều 126 Luật Có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn Công ty hợp danh: doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh dƣới tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân đƣợc quyền thành lập doanh nghiệp tƣ nhân Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc thành lập theo Luật đầu tƣ nƣớc 1996 chƣa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định 1.1.2 Khái niệm kinh doanh Theo từ điển Kinh doanh hoạt động phong phú loài ngƣời Hoạt động kinh doanh thƣờng đƣợc thông qua thể chế kinh doanh nhƣ cơng ty, tập đồn, tƣ nhân… nhƣng hoạt động tự thân cá nhân Để đánh giá hoạt động kinh doanh, ngƣời ta có nhiều tiêu khác nhƣ doanh thu, tăng trƣởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng… Kinh doanh phƣơng thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể phƣơng pháp, hình thức phƣơng tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tƣ, sản xuất, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ…) sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao 1.1.3 Khái niệm hoạt động đại diện Điều 134 Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2005) quy định: đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi ngƣời đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi ngƣời đƣợc đại diện) xác lập, thực giao dịch dân Theo Điều 141 Luật Thƣơng mại 2005 quy định: Đại diện cho thƣơng nhân việc thƣơng nhân nhận ủy quyền (gọi bên đại diện) thƣơng nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thƣơng mại với danh nghĩa, theo dẫn thƣơng nhân đƣợc hƣởng thù lao đại diện Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng việc mà thƣơng nhân phải thực đa dạng Thƣơng nhân không thiết phải trực tiếp thực cơng việc, mà sử dụng dịch vụ để giao cho thƣơng nhân khác thực nhƣng dƣới danh nghĩa Bên cạnh việc tiết kiệm thời gian, nhân lực thƣơng nhân cịn phòng tránh rủi ro định chƣa có kinh nghiệm, chƣa hiểu biết thị trƣờng Sử dụng dịch vụ đại diện thƣơng mại hay gọi đại diện cho thƣơng nhân lựa chọn đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣơng nhân Luật Thƣơng mại 2005 xác định trƣờng hợp thƣơng nhân cử ngƣời để làm đại diện cho áp dụng quy định BLDS Do đó, thấy rằng, đại diện cho thƣơng nhân dạng đại diện theo ủy quyền đƣợc thực hoạt động thƣơng mại Vì thế, nhận thấy quan hệ đại diện cho thƣơng nhân quan hệ đại diện theo ủy quyền đƣợc quy định BLDS 2005 Mặt khác, nhƣ quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh sở hợp đồng ủy quyền, hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân sở để phát sinh quan hệ đại diện cho thƣơng nhân Từ ý ta thấy hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân dạng đặc biệt hợp đồng ủy quyền Tuy vậy, hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân có điểm khác so với hợp đồng ủy quyền, mặt chủ thể tham gia hợp đồng, tính chất hợp đồng nhƣ mặt hình thức hợp đồng Trong hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân, bên hợp đồng phải thƣơng nhân (theo khoản 1, Điều 141 Luật Thƣơng mại 2005) hợp đồng ủy quyền, chủ thể hợp đồng miễn đáp ứng đủ điều kiện lực chủ thể đƣợc - Cơ cấu tổ chức UBND thị trấn Đăk Rve bao gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách cơng an Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND thị trấn Đăk Rve Hội đồng Nhân dân thị trấn bầu - Chủ tịch ngƣời điều hành chung công việc UBND thị trấn chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều 71 Luật Tổ chức quyền địa phƣơng năm 2015 + Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 36 Luật Chính quyền địa phƣơng Lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân xã Lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nƣớc cấp trên, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã; thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân; thực biện pháp quản lý dân cƣ địa bàn xã theo quy định pháp luật Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phƣơng tiện làm việc ngân sách nhà nƣớc đƣợc giao theo quy định pháp luật; Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định pháp luật Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nƣớc cấp phân cấp, ủy quyền + Phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền thực quy hoạch phát triển hạ tầng thị, xây dựng, giao thơng, phịng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trƣờng, không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn thị trấn + Quản lý dân cƣ địa bàn thị trấn theo quy định pháp luật - Phó Chủ tịch: phụ trách lĩnh vực Chủ tịch UBND phân công, chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc Chủ tịch, trƣớc HĐND, UBND thị trấn lĩnh vực đƣợc giao 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND thị trấn Đăk Rve - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn thị trấn - Quyết định vấn đề thị trấn phạm vi đƣợc phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 13 - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nƣớc cấp ủy quyền - Chịu trách nhiệm trƣớc quyền địa phƣơng huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phƣơng thị trấn - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn thị trấn 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn hầu hết doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, nguồn lực tài yếu, khả quản trị doanh nghiệp chƣa cao, nhu cầu lao động không nhiều, quan hệ tín dụng với ngân hàng thấp… Số doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thành lập giai đoạn 2011 QuýI/2015 dịa bàn tỉnh Kon Tum 821 doanh nghiệp, số vốn đăng ký 4.204.429 triệu đồng Có 154 doanh nghiệp giải thể, số vốn rút khỏi thị trƣờng 1.760.538 triệu đồng Có 56 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động Số lao động doanh nghiêp ƣớc chừng 44.090 lao động (số liệu đƣợc trích từ báo cáo năm 2011, 2012, 2013, 2014 báo cáo quý I năm 2015 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Kon Tum việc báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh hoạt động Doanh nghiệp địa bàn tỉnh) Số doanh nghiệp thành lập năm/vốn đăng ký Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 Quý I/2015 Số doanh nghiệp thành lập CT TNHH CTY TNHH DNTN CTCP TV TV TRỞ LÊN 23/28.119 138/401.236 70/208.379 21/225.800 11/14.100 97/339.079 53/276.912 12/120.750 46/100.000 50/195.200 88/401.690 10/655.000 10/10.600 91/687.540 38/112.300 12/233.284 5/2.900 31/174.450 10/29.100 4/13.000 Tổng số 252/863/534 174/750.841 194/1.355.890 151/1.043.714 50/224.450 Các doanh nghiêp có xu hƣớng đăng ký kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhƣng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ Các doanh nghiệp phân bổ không đều, chủ yếu tập trung khu vực Thành phố Kon Tum số thị trấn trung tâm huyện Do thành viên gia đình góp vốn, tự tổ chức lao động quản lý nên doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Kon Tum có chế gọn, dễ thích nghi với thay đổi môi trƣờng kinh doanh, tận dụng tối đa nguồn lực có (tài sản, vốn, lao động) hoạt động sản xuất kinh doanh Mơi trƣờng bên ngồi chƣa đem lại hội để biến điểm mạnh thành lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn hầu hết doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, nguồn lực tài yếu, khả quản trị doanh nghiệp chƣa cao, nhu cầu lao động khơng nhiều, quan hệ tín dụng với ngân hàng thấp… Một số 14 doanh nghiệp chƣa thực đánh giá đƣợc nhu cầu thực tế thị trƣờng, đăng ký kinh doanh đổ xô vào ngành nghề theo trào lƣu theo hợp đồng trƣớc mắt mà khơng tính đến phƣơng án làm ăn lâu dài, chƣa khai thác đƣợc ngành hàng có lợi so sánh Các doanh nghiệp hạn chế tiếp cận thông tin thị trƣờng, không chủ động tìm kiếm phát triển thị trƣờng mới, thị trƣờng tiềm mà phần lớn khai thác thị trƣờng quen thuộc Điều dẫn đến hệ thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông sản chủ yếu nhƣ cao su, cà phê, sắn, gỗ thu hẹp dần khiến hàng tồn đọng lớn, khả quay vòng vốn Sản phẩm chƣa đƣợc chứng nhận đảm bảo chất lƣợng, mẫu mã chƣa bắt mắt, chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng Doanh nghiệp chƣa có chiến lƣợc marketing hợp lý dẫn đến tình trạng sản phẩm khơng cạnh tranh đƣợc với sản phẩm tƣơng tự địa phƣơng khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp chƣa trọng việc xây dựng phƣơng án sản xuất – kinh doanh khả thi, chƣa tuân thủ nghiêm quy định pháp luật kế toán, chƣa tổ chức kiểm toán, giá trị tài sản chấp không đáp ứng điều kiện vay ngân hàng (chủ yếu chấp quyền sử dụng đất tài sản đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận sở hữu) Tổng thu ngân sách từ khối doanh nghiệp địa bàn nhƣ sau: Năm 2011: 59.958 triệu đồng Năm 2013: 39.950 triệu đồng Năm 2012: 66.454 triệu đồng Quý I/2015: 454 triệu đồng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUG 2.3.1 Nhận xét Pháp luật đại diện lĩnh vực thƣơng mại Việt Nam chƣa có bề dày phát triển Nhìn chung thực manh nha từ quy định có liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp Pháp luật đại diện thƣơng mại thực quy định Luật Thƣơng mại 1997 nhƣng giá trị hạn chế đời sống thực tiễn Pháp luật đại diện đƣợc quy định lĩnh vực thƣơng mại thực có tính hệ thống thống kể từ có Bộ luật Dân 2005 Luật Thƣơng mại 2005 Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định tƣơng đối đầy đủ, rõ ràng quyền nghĩa vụ bên đại diện, đặc biệt lĩnh vực thƣơng mại Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cịn có nhiều hạn chế việc quy định nghĩa vụ trung thành, cam kết không cạnh tranh, cam kết cẩn trọng Đối với nghĩa vụ đại diện, Luật Thƣơng mại quy định không rõ ràng nghĩa vụ tiếp cận quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch mà ngƣời đại diện cho thƣơng giao kết phạm vi đại diện Tại địa bàn tỉnh Kon Tum, doanh nghiệp hoạt động không nhiều, chủ yếu Doanh nghiệp nhỏ lẻ, hoạt động đại diện cho thƣơng nhân đƣợc quan tâm, theo bảng thống kê trên, doanh nghiệp đƣợc thành lập năm có thay đổi liên tục, theo hƣớng thấp dần số lƣợng doanh nghiệp nhƣ:doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập với số lƣợng cao 46 doanh nghiệp năm 2013, đến quý I/2015: có doanh nghiệp đƣợc thành lập; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 97cơng ty năm 2012, đến q I/2015: có 31công ty đƣợc thành lập;Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 88công ty năm 2013, đến q I/2015: có 10cơng ty đƣợc thành lập; Cơng ty cổ phần 12công ty năm 2014, đến quý I/2015: có 4cơng ty đƣợc 15 thành lập Do vậy, mà tổng thu Ngân sách từ Doanh nghiệp có biến đổi định, khơng có tăng đồng đều, ổn định Thậm chí số lƣợng án mà hệ thống Tòa án hai cấp tỉnh Kon Tum giải án kinh doanh thƣơng mại 05 năm, từ năm 2011- 2015 số lƣợng án giải 103 vụ, chia bình quân án cho năm cho huyện, Thành phố, tỉnh số lƣợng nhỏ Nhìn mặt chung nhƣ vậy, chứng tỏ sách thu hút, khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động nhiều điều phải xem xét, mặt khác quy định pháp luật đơi lúc cịn chƣa phù hợp với tình hình thực tiễn nay, so với mặt phát triển tỉnh biên giới, khó khăn nhƣ Kon Tum Vì vậy, khn khổ đề tài này, học viên nêu đánh giá chung, khó khăn vƣớng mắc theo quy định luật, nhằm đƣa kiến nghị sửa đổi, áp dụng thực tế phù hợp với thực tiễn địa bàn tỉnh Kon Tum phù hợp với quy định pháp luật 2.3.2 Vƣớng mắc Từ đánh giá thực trạng chung, mà học viên dựa sở lý luận tìm hiểu để tìm vƣớng mắc, cụ thể: Quan hệ đại diện mà ngƣời đại diện ngƣời thuộc cấu tổ chức thƣơng nhân đƣợc đại diện Trƣờng hợp này, theo quy định Luật Thƣơng mại, quan hệ đại diện mà thƣơng nhân cử ngƣời làm đại diện đƣợc điều chỉnh BLDS 2005 (Điều 141, Luật Thƣơng mại 2005) Quy định Luật Thƣơng mại vấn đề không rõ ràng quy định pháp luật khơng quy định tiêu chí cụ thể để xác định trƣờng hợp “thƣơng nhân cử ngƣời mình” Dƣờng nhƣ nhà làm luật hƣớng đến trƣờng hợp doanh nghiệp (thƣơng nhân) cử ngƣời nội mình, tuyển dụng (ngƣời lao động) định bổ nhiệm (là ngƣời lãnh đạo) làm ngƣời đại diện Cách quy định nhƣ Luật Thƣơng mại 2005, chƣa hợp lý, vì: Một là, Luật Thƣơng mại 2005 không đƣa tiêu chí để xác định ngƣời thƣơng nhân Trên thực tiễn theo quy định pháp luật, quan hệ đại diện, ngƣời đại diện đƣợc coi ngƣời ngƣời đƣợc đại diện, có nghĩa vụ trung thành, tuân thủ dẫn ngƣời đƣợc đại diện ln lợi ích ngƣời đƣợc đại diện thời gian làm đại diện Do nói, phƣơng diện trung thành lợi ích ngƣời đƣợc đại diện, ngƣời đại diện ngƣời ngƣời đƣợc đại diện Hai là, trƣờng hợp thƣơng nhân cử ngƣời làm đại diện, theo nguyên tắc áp dụng pháp luật mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ nhƣ pháp luật tổ chức tín dụng, pháp luật bảo hiểm, pháp luật doanh nghiệp… đƣợc ƣu tiên áp dụng trƣớc Trong trƣờng hợp quy định pháp luật chuyên ngành không quy định, BLDS đƣợc áp dụng Ba là, kể trƣờng hợp quan hệ đại diện thƣơng nhân làm đại diện cho thƣơng nhân khác, BLDS đƣợc áp dụng theo nguyên tắc luật chung luật chuyên ngành 16 Do vậy, việc dẫn áp dụng BLDS nhƣ quy định Luật Thƣơng mại 2005 dƣờng nhƣ không phù hợp không cần thiết Theo quan điểm chúng tôi, Luật Thƣơng mại 2005 không cần thiết quy định trƣờng hợp thƣơng nhân cử ngƣời áp dụng quy định pháp luật nào, mà cần xác định phạm vi điều chỉnh Luật Thƣơng mại quan hệ đại diện thƣơng mại đủ Luật Thƣơng mại 2005 điều chỉnh hoạt động đại diện thƣơng mại theo phạm vi hẹp quan hệ đại diện thƣơng mại ngƣời đại diện thƣơng nhân đại diện cho thƣơng nhân khác để giao kết, thực hoạt động thƣơng mại nhân danh lợi ích thƣơng nhân đƣợc đại diện Ví dụ: Bộ luật Thƣơng mại (BLTM) Pháp Điều L134-1 quy định, ngƣời đại diện thƣơng mại ngƣời đại diện, với tƣ cách ngƣời đại diện độc lập, đƣợc giao nhiệm vụ đàm phán giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, thuê, cung cấp dịch vụ nhân danh nhà sản xuất, nhà tƣ công nghiệp, thƣơng gia ngƣời đại diện thƣơng mại khác Ngƣời đại diện thƣơng mại thể nhân pháp nhân BLTM Đức Điều 84 quy định ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập cá nhân doanh nghiệp hành động cách độc lập, thƣờng xuyên cho một nhóm ngƣời đƣợc đại diện với tƣ cách trung gian thƣơng mại việc giao kết hợp đồng Chỉ thị số 86-653-EEC ngày 18/12/1986 hợp tác pháp luật nƣớc thành viên EC ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập lĩnh vực mua bán hàng hóa quy định nƣớc thành viên có quy định phù hợp với Chỉ thị liên quan đến quan hệ thƣơng nhân ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập, không thiết ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập phải thƣơng nhân Pháp luật thƣơng mại nƣớc xác định để xác định tính độc lập ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập, khác với ngƣời lao động, chủ yếu dựa tiêu chí ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập tự tổ chức thực công việc tự quản lý thời gian làm việc Suy cho cùng, chuẩn mực pháp lý điều chỉnh thƣơng nhân làm đại diện khơng có khác so với chuẩn mực pháp lý điều chỉnh ngƣời đại diện thƣơng mại độc lập, ngoại trừ nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thƣơng nhân theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nghĩa vụ nghĩa vụ nhà nƣớc, mang tính quản lý hành nhà nƣớc việc vào việc khơng có đăng ký kinh doanh để tun vơ hiệu giao dịch thƣơng nhân bị coi điểm hạn chế pháp luật Việt Nam, chí điểm lạc hậu, lỗi thời Hai văn luật quy định giống vấn đề Điều 139 BLDS 2005 quy định đại diện việc ngƣời nhân danh lợi ích ngƣời khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Luật Thƣơng mại 2005 quy định đại diện cho thƣơng nhân Điều 141 nhƣ sau: Đại diện cho thƣơng nhân việc thƣơng nhân nhận ủy nhiệm thƣơng nhân khác để thực hoạt động thƣơng mại với danh nghĩa, theo dẫn thƣơng nhân đƣợc hƣởng thù lao việc đại diện Nhƣ vậy, khái quát đặc điểm đại diện ngƣời đại diện hành động danh nghĩa ngƣời đƣợc đại diện, lợi ích ngƣời đƣợc đại diện hành động nằm phạm vi đại diện Chế định đại diện HĐTM đƣợc điều chỉnh BLDS Luật Thƣơng mại 2005 Mặc dù, Luật Thƣơng mại có quy định riêng 17 Mục Chƣơng V đại diện cho thƣơng nhân, nhƣng Khoản Điều 141 Luật Thƣơng mại lại dẫn tới việc áp dụng quy định BLDS: "trong trƣờng hợp thƣơng nhân cử ngƣời để làm đại diện cho áp dụng quy định BLDS" Việc quy định nhƣ dẫn đến cách hiểu BLDS đƣợc áp dụng vấn đề đại diện HĐTM thƣơng nhân cử ngƣời để làm đại diện, trƣờng hợp thƣơng nhân đại diện cho thƣơng nhân áp dụng Luật Thƣơng mại Tuy nhiên, quy định đại diện cho thƣơng nhân Luật Thƣơng mại thiếu số nội dung chƣa đƣợc điều chỉnh mà tìm thấy BLDS nhƣ quy định ngƣời đại diện phải thông báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện hay quy định ngƣời đƣợc đại diện có quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch ngƣời đại diện xác lập, thực Nhƣ vậy, áp dụng Luật Thƣơng mại rõ ràng vấn đề đại diện HĐTM khó áp dụng Do đó, việc quy định nhƣ Khoản Điều 141 không cần thiết mâu thuẫn với nguyên tắc áp dụng luật chung luật chuyên ngành không điều chỉnh Hơn nữa, quy định đại diện cho thƣơng nhân Luật Thƣơng mại dƣờng nhƣ chép lặp lại từ BLDS, khác Luật Thƣơng mại quy định đối tƣợng công việc "hoạt động thƣơng mại" Đại diện cho thƣơng nhân theo Khoản Điều 141 Luật Thƣơng mại dạng đại diện theo ủy quyền, mà quy định thực công việc theo ủy quyền đƣợc quy định cụ thể Mục 12 Chƣơng XVIII BLDS (về hợp đồng ủy quyền) quy định khơng khác so với quy định Mục Chƣơng V Luật Thƣơng mại Việc quy định rải rác hai văn luật vấn đề đại diện theo ủy quyền nhƣ khơng cần thiết gây nhiều khó khăn cho ngƣời dân tra cứu Thiết nghĩ, cần nghiên cứu sửa đổi cách logic khoa học, theo khơng thiết phải quy định tất liên quan đến thƣơng mại Luật Thƣơng mại, đƣợc quy định luật chung Hơn nữa, quy định BLDS, Luật Thƣơng mại BLDS khái niệm đại diện không thống với Điều 139 BLDS quy định hành vi ngƣời đại diện phải "nhân danh lợi ích" ngƣời đƣợc đại diện, nhƣng Luật Thƣơng mại quy định khái niệm đại diện cho thƣơng nhân lại yêu cầu hành vi ngƣời đại diện phải thực "danh nghĩa theo dẫn" ngƣời đƣợc đại diện Tại Điều 581 quy định hợp đồng ủy quyền yêu cầu ngƣời đại diện hành động "nhân danh" ngƣời đƣợc đại diện Nhƣ vậy, Điều 141 Luật Thƣơng mại Điều 581 BLDS không yêu cầu ngƣời đại diện phải hành động "vì lợi ích" ngƣời đƣợc đại diện Vậy nên áp dụng quy định phù hợp mà ba điều luật quy định đại diện? Nếu hợp đồng mà ngƣời đại diện hành động khơng lợi ích ngƣời đƣợc đại diện dễ dẫn đến tình trạng xung đột lợi ích ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện, ngƣời đại diện viện dẫn việc pháp luật không quy định phải hành động lợi ích ngƣời đƣợc đại diện để biện hộ cho hành vi Cụm từ "vì lợi ích" ngƣời đƣợc đại diện đƣợc đánh giá điểm tiến BLDS 2005 so với BLDS 1995 BLDS 1995 quy định ngƣời đại diện ngƣời "nhân danh" ngƣời khác (ngƣời đƣợc đại diện) BLDS 2005 thêm cụm từ phía sau "vì lợi ích" ngƣời đƣợc đại diện Theo PGS, TS Đỗ Văn Đại, điều cần thiết để tránh việc ngƣời đại diện lạm dụng vị trí gây thiệt hại cho ngƣời đƣợc 18 đại diện, lẽ, ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện chủ thể, mà hai chủ thể độc lập, ngƣời có tài sản, lợi ích riêng, vậy, ngƣời đại diện lợi ích mà bỏ quên lợi ích ngƣời đƣợc đại diện Về hợp đồng thương mại ký kết người khơng có thẩm quyền đại diện vượt thẩm quyền đại diện Việc xác định thẩm quyền ngƣời đại diện giao kết HĐTM điều quan trọng để phịng tránh đƣợc rủi ro xảy Điều 145 BLDS 2005 quy định: "Giao dịch dân ngƣời khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ngƣời đƣợc đại diện, trừ trƣờng hợp ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện đồng ý" Điều 146 BLDS 2005 quy định "Giao dịch dân ngƣời đại diện xác lập, thực vƣợt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ ngƣời đƣợc đại diện phần giao dịch đƣợc thực vƣợt phạm vi đại diện, trừ trƣờng hợp ngƣời đƣợc đại diện đồng ý biết mà không phản đối" Suy cho cùng, "đồng ý" "chấp thuận" từ đồng nghĩa, thể ý chí ngƣời đƣợc đại diện đồng thuận với hành động ngƣời đại diện thể việc chủ thể biết đƣợc hợp đồng đƣợc ngƣời đại diện xác lập, thực danh nghĩa mà khơng phản đối biết nhƣng im lặng tiếp nhận hậu phát sinh từ hợp đồng biết nhƣng im lặng có tham gia vào công đoạn thực hợp đồng nhƣ nhận tiền, ký văn liên quan đến việc thực hợp đồng Nhƣ vậy, hành vi "biết mà không phản đối" đƣợc quy định Khoản Điều 146 BLDS thực dạng "đồng ý" hay nói cách khác "chấp thuận" BLDS 2005 quy định hành vi ngƣời đƣợc đại diện hai trƣờng hợp khơng có thẩm quyền đại diện vƣợt thẩm quyền đại diện khác Ở giao dịch ngƣời thẩm quyền đại diện xác lập cần hành vi "đồng ý" ngƣời đƣợc đại diện ràng buộc ngƣời đƣợc đại diện vào giao dịch xác lập, nhƣng giao dịch ngƣời đại diện xác lập vƣợt thẩm quyền đại diện lại thêm cụm từ "biết mà khơng phản đối" Việc quy định nhƣ khơng khơng có ý nghĩa phân biệt giao dịch ngƣời khơng có thẩm quyền đại diện xác lập giao dịch ngƣời đại diện xác lập vƣợt thẩm quyền mà cịn gây rƣờm rà khó hiểu cho ngƣời tra cứu Mặt khác, BLDS quy định bên thứ ba hợp đồng có quyền đơn phƣơng chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân sự/phần vƣợt phạm vi đại diện xác lập yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, trừ trƣờng hợp ngƣời biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch Quy định hợp lý bảo vệ đƣợc quyền lợi bên thứ ba, nhiên, xem xét kỹ quyền phải "quyền tun ngơn", khơng có khả thực thi? Luật quy định bên thứ ba có quyền yêu cầu bồi thƣờng, nhƣng bồi thƣờng khoản yêu cầu bồi thƣờng, ngƣời đại diện hay ngƣời đƣợc đại diện? Bên cạnh đó, quy định nhƣ dẫn đến cách hiểu: bên thứ ba hợp đồng đƣợc phép yêu cầu bồi thƣờng sau đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Vậy trƣờng hợp bên thứ ba muốn tiếp tục thực hợp đồng với ngƣời xác lập hợp đồng có đƣợc quyền yêu cầu ngƣời bồi thƣờng hay không? 19 Hơn nữa, quy định nhƣ khoản Điều 145 Điều 146 BLDS giới hạn cho bên thứ ba có hai quyền đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng ký kết Vậy trƣờng hợp họ muốn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đƣợc không? Thực tế có trƣờng hợp bên thứ ba gửi thông báo việc đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng thông báo việc hủy bỏ hợp đồng cho bên yêu cầu bồi thƣờng, nhƣng bên cố tình khơng chịu trả lại tài sản nhận bồi thƣờng, bên thứ ba lại phải tìm đến Tịa án nhờ giải Rõ ràng trƣờng hợp bên thứ ba hoàn tồn có quyền viện dẫn quy định giao dịch vô hiệu bị lừa dối để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Chính vậy, quy định nhƣ Điều 145 Điều 146 làm cho điều khoản BLDS không thống với 2.3.3 Nguyên nhân Các quy định pháp luật thƣơng mại hoạt động đại diện chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, không thống luật, văn hƣớng dẫn Một số quy định chƣa phù hợp với thực tiễn hoạt động nay, luật chƣa dự liệu đƣợc tình xảy ra, dẫn đến phát sinh xảy luật chƣa có điều chỉnh, Tịa án lúng túng giải quyết, dẫn đến nhiều trƣờng hợp án bị hủy, sửa, xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, kéo dài thời gian, tốn KẾT LUẬN CHƢƠNG Luật Thƣơng mại, đƣợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (viết tắt LTM) Ngày 23/01/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nƣớc ngồi Tiếp đến ngày 20/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định 187/2013/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nƣớc ngồi, có hiệu lực từ ngày 20/02/2014, thay cho Nghị định 12/2006/NĐ-CP LTM đời bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, có vai trị sứ mệnh lịch sử đƣa Việt Nam vào WTO Sau 10 năm thực đạt đƣợc kết đáng kể Tuy nhiên, bộc lộ bất cập cần đƣợc giải quyết, sửa đổi 20 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG Cơ sở hoàn thiện pháp luật đại diện quan hệ hợp đồng, thứ phải đảm bảo phát triển yếu tố thị trƣờng với việc giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quán triệt đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hoạt động kinh doanh, thƣơng mại nói chung hoạt động đại diện hợp đồng nói riêng Thứ hai, Sự cần thiết đổi mới, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh đại diện quan hệ hợp đồng tránh chồng chéo, lặp lại, mâu thuẫn Thứ ba, xuất phát từ tranh chấp thực tế xoay quanh quan hệ đại diện hợp đồng Thứ tƣ, xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, cần phải có giải pháp đồng bộ, nhằm thực cụ thể giải pháp chung để từ góp phần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý, thu hút đầu tƣ, đảm bảo quyền lợi ích bên hoạt động đại diện thƣơng nhân Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ Với yêu cầu, sở hoàn thiện pháp luật đại điện quan hệ hợp đồng kể trên, hệ thống pháp luật Việt Nam đại diện hợp đồng cần đƣợc xây dựng hoàn thiện theo hƣớng nhƣ sau: Yêu cầu quan trọng văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành phải rõ ràng, đơn nghĩa, dễ hiểu, thống đảm bảo tính khả thi Từ phân tích mặt hạn chế vấn đề đại diện hoạt động thƣơng mại đây, học viên đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện chế định đại diện nhằm bảo đảm công yên tâm cho chủ thể giao kết hợp đồng thông qua đại diện Thứ nhất, nên bỏ quy định đại diện cho thƣơng nhân Luật Thƣơng mại thống quy định tập trung chế định đại diện văn BLDS, tóm lại, hợp đồng dân hay hoạt động thƣơng mại có chung chất hợp đồng chúng dạng giao dịch dân (theo nghĩa rộng) Việc quy định thống nhƣ vừa bảo đảm tính khoa học, vừa khơng gây nên chồng chéo, mâu thuẫn văn bản, đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tra cứu nắm bắt nội dung điều luật Thứ hai, quy định đại diện vƣợt q phạm vi thẩm quyền khơng có thẩm quyền đại diện, thấy không cần thiết tách thành hai điều luật nhƣ mà cần quy định chung điều bao quát đƣợc hết vấn đề, vừa đảm bảo điều luật gọn gàng, vừa khoa học không gây nhiều cách hiểu khác Mặt khác, nên bỏ cụm từ "hoặc biết mà không phản đối" khoản Điều 146 BLDS, nhƣ phân tích mục 2.2, "biết mà không phản đối" dạng "đồng ý" Đối với trƣờng hợp quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại bên thứ ba theo quy định Khoản Điều 145 Điều 146 BLDS ta thấy, bên thứ ba có quyền yêu cầu ngƣời đại diện hành động khơng có ủy quyền ngồi phạm vi đƣợc ủy quyền bồi thƣờng cho thiệt hại mà họ đƣợc hƣởng trƣờng hợp ngƣời đại diện 21 hành động theo ủy quyền hay không hành động vƣợt phạm vi ủy quyền Nhƣ vậy, quy định rõ khoản thiệt hại chủ thể mà bên thứ ba yêu cầu bồi thƣờng Quy định có tính khả thi bảo vệ đƣợc quyền lợi hợp pháp bên thứ ba hợp đồng, vậy, nên sửa đổi Điều 145 Điều 146 khoản theo hƣớng Mặt khác, quy định quyền lựa chọn bên thứ ba có tiếp tục thực hợp đồng xác lập với ngƣời đại diện (khơng có thẩm quyền đại diện vƣợt thẩm quyền đại diện) hay không cần đƣợc sửa đổi theo hƣớng không nêu phƣơng án cho đƣơng lựa chọn, việc lựa chọn phƣơng án phù hợp nhất, có lợi quyền họ, phƣơng án đƣợc quy định cụ thể điều luật riêng nhƣ quy định đơn phƣơng chấm dứt việc thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng hay yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Nếu luật quy định nhƣ làm hạn chế quyền tự định đoạt đƣơng Chính vậy, Điều 145 Điều 146 nên nhập lại thành Điều, khoản nên sửa đổi nhƣ sau: "Ngƣời giao dịch với ngƣời khơng có quyền đại diện vƣợt q thẩm quyền đại diện có quyền chấp nhận từ chối ràng buộc vào giao dịch xác lập yêu cầu ngƣời đại diện bồi thƣờng thiệt hại mà lẽ ngƣời đƣợc hƣởng trƣờng hợp ngƣời đại diện hành động theo ủy quyền không hành động vƣợt phạm vi đƣợc ủy quyền" Trong trƣờng hợp ngƣời thứ ba từ chối ràng buộc vào giao dịch xác lập với ngƣời đại diện họ có quyền lựa chọn hình thức nhƣ yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, đơn phƣơng chấm dứt việc thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Đồng thời, BLDS nên sửa đổi điều luật liên quan theo hƣớng coi để tuyên bố hợp đồng vô hiệu, để bên có quyền đơn phƣơng chấm dứt việc thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Thứ ba, trƣờng hợp ngƣời đại diện theo ủy quyền không thông báo phạm vi đại diện cho bên thứ ba, quy phạm mệnh lệnh, yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên thứ ba biết phạm vi đại diện mình, nhiên, thực tế khơng phải lúc chủ thể hành động theo yêu cầu luật Chính thế, luật phải dự liệu đƣợc tình chủ thể hành động không tuân thủ quy định luật hậu pháp lý nhƣ Trong trƣờng hợp tuyên hợp đồng vơ hiệu, khơng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, khơng thể hủy hợp đồng đơn phƣơng chấm dứt việc thực hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định Vì vậy, Khoản Điều 144 BLDS cần phải đƣợc sửa đổi nhƣ sau: "ngƣời đại diện phải thông báo cho ngƣời thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện Trong trƣờng hợp ngƣời đại diện hành động mà không thông báo phạm vi đại diện giao dịch có hiệu lực ngƣời đại diện" Thứ tƣ, trƣờng hợp có xung đột lợi ích ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện hợp đồng nhƣ mục 2.3 phân tích, việc BLDS quy định cấm chủ thể thực giao dịch dẫn đến xung đột lợi ích ngƣời với ngƣời đƣợc đại diện khơng có tính khả thi, vậy, việc quy định cần đảm bảo hài hịa lợi ích bên theo hƣớng bên có quyền lựa chọn cách ứng xử Vì vậy, khoản Điều 144 cần đƣợc sửa đổi nhƣ sau: "khi ngƣời đại diện xác lập, thực giao dịch dân với 22 với ngƣời thứ ba mà đại diện, ngƣời đƣợc đại diện có quyền từ chối ràng buộc với giao dịch ngƣời đại diện xác lập, thực trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác" Thứ năm, vấn đề thay ngƣời đại diện (ủy quyền lại) nhiều vƣớng mắc cần đƣợc sửa đổi Vấn đề quy định BLDS việc cấm ngƣời đƣợc ủy quyền ủy quyền lại chƣa có đồng ý ngƣời ủy quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tránh tình trạng ngƣời đƣợc ủy quyền lạm dụng phạm vi quyền hạn mà ủy quyền lại vơ nguyên tắc, gây thiệt hại cho ngƣời ủy quyền Tuy nhiên, thực tế cho thấy quy định nhƣ mang lại rủi ro cho ngƣời ủy quyền bảo vệ họ Theo đó, Điều 583 BLDS nên sửa đổi nhƣ sau: "bên đƣợc ủy quyền ủy quyền lại cho ngƣời thứ ba, trừ trƣờng hợp bên ủy quyền đinh rõ bên đƣợc ủy quyền phải tự thực cơng việc theo ủy quyền" Thứ sáu, vấn đề chấm dứt đại diện, BLDS cần sửa đổi quy định chấm dứt đại diện pháp nhân nhƣ sau: "đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt ngƣời đại diện theo pháp luật pháp nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự" Quy định nhƣ giải đƣợc trƣờng hợp pháp nhân chƣa chấm dứt mà ngƣời đại diện chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân mà chƣa có ngƣời đại diện khác thay ngƣời chấm dứt tƣ cách đại diện với pháp nhân Cuối cùng, trƣờng hợp đại diện theo ủy quyền bị hạn chế lực hành vi dân ký kết hợp đồng với bên thứ ba có làm phát sinh quyền nghĩa vụ ngƣời đƣợc đại diện hay không? Giả sử ngƣời đƣợc đại diện biết ngƣời đại diện bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân nhƣng ủy quyền cho ngƣời xác lập, thực hợp đồng, rõ ràng hợp đồng có hiệu lực ràng buộc với ngƣời đƣợc đại diện Bởi vì, hợp đồng đƣợc giao kết sở ý chí ngƣời đƣợc đại diện ngƣời đại diện Ngƣời đại diện truyền đạt lại ý chí ngƣời đƣợc đại diện làm theo dẫn ngƣời ý chí họ, khơng có lý khơng cơng nhận hợp đồng ngƣời đại diện với bên thứ ba Bởi vậy, quy định phạm vi đại diện theo ủy quyền chấm dứt ngƣời đƣợc ủy quyền bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân không cần thiết, nên hủy bỏ quy định Việc huỷ bỏ quy định khơng ảnh hƣởng đến hiệu lực hợp đồng ủy quyền quy định Điều 122 BLDS, pháp luật quy định điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng "có lực hành vi dân sự" khơng yêu cầu phải có lực hành vi dân đầy đủ Do đó, ngƣời bình thƣờng ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập hợp đồng ủy quyền mà khơng làm cho hợp đồng vô hiệu yếu tố chủ thể KẾT LUẬN CHƢƠNG Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 (Luật doanh nghiệp) có hiệu lực sở sửa đổi bất cập mà luật cũ có nhiều vƣớng mắc, chồng chéo cá luật, văn Do vậy, với kiến nghị trên, từ cách nhìn thực tiễn sở lý luận chung với mong muốn góp phần hồn 23 thiện, khắc phục thiếu sót tồn tại, nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên hoạt động đại diện khuôn khổ hành lang quy định pháp luật 24 KẾT LUẬN Xã hội phát triển quan hệ kinh tế xã hội phong phú đa dạng Theo đó, “đại diện quan hệ hợp đồng” trở thành cơng cụ đắc lực, hữu ích hết Vì cần điều tiết cẩn trọng pháp luật Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đại diện hợp đồng kinh doanh, thƣơng mại bộc lộ nhiều bất cập - thiếu đồng bộ, quy định bỏ sót đơi cịn q cứng nhắc Qua nghiên cứu lĩnh vực này, tác giả hệ thống lại tất nội dung, quy đinh pháp luật xoay quanh quan hệ đại diện hợp đồng, từ đƣa định hƣớng giải pháp hoàn thiện Những giải pháp xuất phát từ thực trạng xác lập, thực nhƣ chấm dứt quan hệ đại 20 diện hợp đồng thực tế Hy vọng kiến nghị đƣa kênh tham khảo hữu ích nhà làm luật định hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề Và với mong muốn hết góp phần cơng sức, trí tuệ cho phát triển bình ổn kinh tế, cho phát triển vững bền vƣợt bậc đất nƣớc 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005, 2015 Quốc hội (1992) Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, thông qua ngày 15/04/1992 Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá VIII Quốc hội (2013) Hiến pháp Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thông qua ngày 28/11/2013 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13, ngày 26/11/2014 Quốc hội (2014) Luật Đầu tƣ, số 67/2014/QH13, ngày 26/11/2014 Quốc hội (2015) Luật tổ chức quyền địa phƣơng, số 77/2015/QH13, ngày 19/6/2015 ... Với lý đó, tơi chọn đề tài : ? ?Các vấn đề pháp lý hoạt động đại diện cho thƣơng nhân – Nghiên cứu Kon Tum? ?? để học tập nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận vấn đề pháp lý hoạt động đại. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI :CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN – NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM SINH VIÊN THỰC... toàn hệ thống lý luận hoạt động đại diện cho thƣơng nhân Các tài liệu sở để nghiên cứu sâu hoạt động đại diện cho thƣơng nhân theo Luật Doanh nghiệp 2014- nghiên cứu Kon Tum, theo đề tài chọn Đối