1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam vietcombank chi nhánh kon tum

35 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM Kon Tum, tháng 8, năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Trương Thị Hồng Nhung SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Thị Hoài Thương LỚP : K814LK2 MSSV : 141502102 Kon Tum, tháng 8, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .4 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Hệ thống văn pháp luật quy định hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2.2 Nguyên tắc việc xác lập thực hợp đồng tín dụng 1.2.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng 11 1.2.4 Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 13 1.2.5 Hình thức Hợp đồng tín dụng ngân hàng 15 1.2.6 Trình tự, thủ tục ký kết thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 15 1.2.7 Hợp đồng tín dụng ngân hàng vơ hiệu 17 1.2.8 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng giải tranh chấp 20 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 23 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM .23 2.1.1 Đánh giá kết đạt qua trình áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân .23 2.1.2 Những hạn chế khó khăn trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum 24 i 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế khó khăn việc áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum 25 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM 26 2.2.1.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật hợp đồng tín dụng 26 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum 27 KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đã tiến hành công đổi mới kinh tế đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực giới phù hợp với xu phát triển thời đại Đảng ta thực chủ trương công nghiệp hoá, đại hoá sở phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam phát triển với quy mô ngày lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ nước khác khu vực giới Bởi nhu cầu vốn đầu tư kinh tế ngày tăng Bên cạnh nguồn vốn tự có doanh nghiệp phải tìm mọi cách huy động lượng vốn lớn nhiều để đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Các ngân hàng thương mại (NHTM) địa chỉ cung cấp nguồn vốn chủ yếu để doanh nghiệp thực chiến lược sản xuất kinh doanh Trong điều kiện nay, đầu tư nước chưa đạt mức kế hoạch, ngược lại ở nhiều nơi còn có dấu hiệu giảm sút chủ trương dựa vào nguồn vốn nước thực triệt để Tuy nhiên, kênh huy động vốn từ nội lực kinh tế còn hẹp Thị trường chứng khốn Việt Nam hình thành thức từ năm 2000 chưa thật trở thành kênh cung cấp vốn hiệu cho kinh tế Thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lực tài còn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng (TCTD) NHTM TCTD thực hoạt động huy động vốn cho vay vốn Đây hoạt động nghiệp vụ quan trọng NHTM NHTM cầu nối tổ chức cá nhân, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu Đến thời điểm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn quy phạm thuộc ngành luật khác quy định hợp đồng cho vay tài sản TCTD (các ngân hàng vẫn dùng thuật ngữ Hợp đồng tín dụng) như: chế định Hợp đồng vay tài sản BLDS 2005, quy định xét duyệt cấp tín dụng, kiểm tra sử dụng tiền vay, Quy chế cho vay TCTD với khách hàng Luật TCTD năm 2010, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, quy định cung ứng dịch vụ cho vay hoạt động thương mại đối với thương nhân (Luật Thương mại năm 2005) Tuy nhiên quy định có số nội dung chưa phù hợp việc áp dụng thực tế còn gặp vướng mắc không thống nhất, gây lúng túng cho bên tham gia giao dịch cũng đối với quan Nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp Thực trạng cho thấy tính thống hệ thống pháp luật thực định Việt Nam chưa bảo đảm, đời Luật TCTD năm 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 số quy định hợp đồng tín dụng (HĐTD) TCTD nói chung NHTM nói riêng cần có sửa đổi cho phù hợp Chính q trình cơng tác Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), đã thu kiến thức thực tế bổ ích hoạt động ngân hàng, tơi đặc biệt quan tâm tới chế độ pháp lý HĐTD việc áp dụng MB nói riêng cũng NHTM nói chung Từ thực tế làm việc ngân hàng, mong muốn tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật HĐTD Vietcombank cũng NHTM diễn nào? Liệu pháp luật HĐTD có đủ khả dự liệu trường hợp giao kết thực HĐTD hay chưa cũng khó khăn, vướng mắc gặp phải trình bên thực thực tế Vì lẽ tơi chọn: "Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum " làm đề tài cho tiểu luận cuối khóa Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích quy định pháp luật hành hợp đồng tín dụng ngân hàng, đơng thời qua đánh giá thực tiễn thực Ngân hàng…đề tài chỉ bất cập hạn chế quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng, khó khăn thực tiễn thực hiện, từ đề tài kiến nghị số hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật hợp đồng tín dụng ở Việt Nam đề tài rộng Trong giới hạn tiểu luận cuối khóa, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến hợp đồng tín dụng mà chỉ tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam, chỉ điểm hợp lý bất cập việc thực quy định vấn đề thực tiễn thực ngân hàng Đề tài không sâu nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu sâu vào tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng nay, Trong thời gian gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng tín dụng (HĐTD) đưa giải tòa án gia tăng có chiều hướng ngày phức tạp, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp ở tòa án Tranh chấp HĐTD tranh chấp hợp đồng dân bên vay vốn hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh khơng có mục đích lợi nhuận sở đó, tác giả đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng tín dụng ngân hàng Và thực tiễn thực Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu, đề làm sáng tỏ nội dung đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp lịch sử, so sánh phân tích, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn thực chỉ hạn chế đưa kiến nghị hoàn thiện Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Ngân hàng…và số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng hình thành phát triển đồng thời cùng với đời phát triển pháp luật ngân hàng a Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 19787 Tại Việt Nam, sau cách mạng tháng 8/1945, Ngân hàng hình thành nhu cầu việc khơi phục tình trạng tài kiệt quệ, lạm phát Ngân hàng Đơng Dương gây Do Chính phủ Việt Nam dân chủ công hòa đã chủ trương phát hành tiền Việt Nam, xây dựng nên tài tiền tệ độc lập Và để thực nhiệm vụ đó, ngày 06/05/1951 sắc lệnh số 15/SL thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam (đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1960)1 Đây văn pháp lý quy định ngân hàng hoạt động ngân hàng có nhiệm huy động vốn cho vay phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hóa, để thực nhiệm vụ phải thơng qua hợp đồng Cũng giai đoạn này, Nhà nước còn thành lập số ngân hàng khác: Ngân hàng đầu tư (16/4/1957); Ngân hàng Ngoại Thương (1959) b Giai đoạn từ 1987 đến 1990 Giai đoạn Việt Nam trình đổi mới kinh tế để khỏi khủng hoảng, Đảng phủ nhận thấy tầm quan trọng hệ thống tài – ngân hàng trình đổi mới kinh tế , văn phục vụ cho sư mệnh hình thành quan hệ kinh tế thị trường văn chuyển đổi hệ thống ngân hàng Quá trình chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam khởi đầu từ năm 1987 tảng scahs pháp lý như: Nghị VI BCH Trung ương Đảng khóa VI thay đổi từ chế quản lý kinh doanh XHCN, đòi hỏi phải đổi mới hệ thống ngân hàng; Chỉ thị số 218/CT ngày 13/07/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành cho phép chuyển hoạt động ngành ngân hàng sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; Nghị định 53/NĐ/HĐBĐ ngày 26/03/1988 hội đồng Bộ trưởng tổ chức lại hệ thống ngân hàng Bắt đầu từ đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam có phân biệt chức NHNNVN chức ngân hàng chuyên doanh.2 c Giai đoạn từ 1990 đến 1997 Sau năm thí điểm chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam, đến năm 1990 Hội đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh: Pháp lệnh số 37/LCT/HĐNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 23/5/190, có hiệu lực từ ngày 1/10/1990; Pháp lệnh só 38/LCT/HĐNN Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ngày 23/5/1990, có hiệu lực từ ngày 1/10/1990 Hai pháp lệnh đóng vai tò tảng pháp lý phục vụ trình chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam từ hệ thống ngân hàng Giáo trình Luật Ngân (hàng tái lần 1), Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, trang 24 Giáo trình Luật Ngân (hàng tái lần 1), Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, trang 26 cấp chế tập trung sang mơ hình hệ thống ngân hàng hai cấp, vận hành theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa.3 d Giai đoạn 1997 đến Trên sở tổng kết bảy năm thực hai pháp lệnh ngân hàng, ngày 12/12/1997 Quốc hội khóa X ban hành hai văn pháp luật: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( Luật số 06/1997/QH10 thơng qua ngày 12/12/1997, có hiệu lực từ ngày 01/10/1998) ; Luật Các tổ chức tín dụng ( Luật số 07/1997/QH10 thơng qua ngày 12/12/1997, có hiệu lực từ ngày 01/10/1997) Hai luật thay cho hai pháp lệnh ngân hàng ban hành năm 1990 Trong giai đoạn năm 2003-2004 Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung số điều để tạm thời khắc phục bất cập phát sinh Tuy nhiên, khủng hoảng tài từ năm 2008 cũng cho thấy quy định hành Luật NHNN VN 1997 vag Luật Các TCTD 1997 đã lộ rõ nhiều bất cập, khiếm khuyết việc giám sat hoạt động, xử lý tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khó khăn gây an toàn hệ thống Ngày 16/06/2010, quốc hội khóa XII , kỳ họp thứ thơng qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam – sửa đổi – (Luật số 46/2010/QH12) Luật Các TCTD – sửa đổi – ( Luật số 47/2010/QH1012) Hai luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Các luật đã từng bước tương đồng, phù hợp với diều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết cũng thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế kinh tế nước ta 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng Trong xã hội loài người từ xuất sản xuất hàng hố nhu cầu vốn chủ thể nhu cầu mang tính khách quan Tuy nhiên, xét cùng thời điểm có người thừa vốn tạm thời lại có ngời thiếu vốn tạm thời Nếu khơng có ln chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn sản xuất sẽ bị ngưng trệ Để giải mâu thuẫn nội người thừa vốn người thiếu vốn tạm thời tín dụng đã đời Thực chất tín dụng vay mượn vốn lẫn chủ thể dựa sở tín nhiệm Hình thức tín dụng xuất lịch sử tín dụng nặng lãi Cùng với phát triển sản xuất hàng hố tiền tệ, tín dụng cũng khơng ngừng phát triển Dần dần xã hội xuất tổ chức trung gian có nhiệm vụ huy động vốn nhàn rỡi xã hội dùng vốn cho chủ thể khác vay Đó tổ chức tín dụng, mà điển hình ngân hàng Ngay từ đời, tín dụng ngân hàng đã đóng vai trò quan trọng sản xuất hàng hố Nó trở thành động lực to lớn thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Ngày nay, cùng với phát triển mạnh mẽ sản xuất, hoạt động tín dụng ngân hàng ngày trở nên quan trọng với vai trò cơng cụ để điều hồ vốn đáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh cũng tiêu dùng xã hội Trong tình hình nước ta nay, với đờng lối phát triển kinh Giáo trình Luật Ngân (hàng tái lần 1), Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, trang 29 Giáo trình Luật Ngân (hàng tái lần 1), Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, trang 30 tế thị trường theo định hướng XHCN dưới quản lý Nhà nước, tín dụng ngân hàng sử dụng đòn bẩy, động lực to lớn việc phát triển kinh tế quốc dân Có thể nói, quan hệ tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ vay mượn vốn phát sinh tổ chức tín dụng ngân hàng với tổ chức, cá nhân Hình thức pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng Hợp đồng tín dụng sư thỏa thuận văn bên tổ chức tín dụng (bên cho vay) với bên tổ chức cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên q trình vay tiền, sử dụng tốn tiền vay Để tìm hiểu rõ hợp đồng tín dụng ngân hàng, chúng ta tìm hiểu thơng qua đặc điểm hợp đồng này: So với hợp đồng khác, hợp đồng tín dụng ngân hàng có đặc thù riêng Đó là: - Về chủ thể: Khác với hợp đồng thông thường chủ thể tổ chức, cá nhân có lực pháp luật lực hành vi, hợp đồng tín dụng ngân hàng bên chủ thể bắt buộc phải tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định pháp luật với tư cách bên cho vay; còn bên vay tổ chức, cá nhân thoả mãn điều kiện vay vốn Ngoài ra, số tổ chức khác cũng trở thành chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng với tư cách bên cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động ngân hàng Sự quy định chặt chẽ điều kiện chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tài sản cho chủ thể quan hệ hợp đồng cũng lợi ích chung cho toàn xã hội - Về đối tượng hợp đồng tín dụng ngân hàng: ln ln tiền (tiền mặt bút tệ) Đây điểm khác biệt hợp đồng tín dụng so với hợp đồng khác Ở hợp đồng khác, đối tượng hợp đồng đa dạng hàng hố, dịch vụ nói chung còn đối tượng hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln tiền Các bên thoả thuận chuyển giao cho số tiền dùng khoảng thời gian định - Hợp đồng tín dụng có độ rủi ro cao: Điều xuất phát từ đặc thù hợp đồng tín dụng Theo bên cho vay chỉ nhận lại số tiền đã cho vay cùng lãi suất sau khoảng thời gian định Thời gian dài rủi ro lớn Tính rủi ro hợp đồng tín dụng còn thể ở chỡ rủi ro hợp đồng tín dụng có tính dây chuyền Việc khơng thu hồi vốn vay tổ chức tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến kết kinh doanh tổ chức tín dụng mà còn ảnh hưởng đến lợi ích người gửi tiền Bởi lẽ, khác với hợp đồng cho vay thông thường, bên cho vay dùng tiền thuộc sở hữu vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng chủ yếu dùng tiền từ nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân Do đó, khoản cho vay khơng thu hồi vốn, tổ chức tín dụng sẽ có nguy khả chi trả cho người gửi tiền, đe dọa đến sống còn tổ chức tín dụng, tác động dây chuyền đến tồn kinh tế Trường hợp thương lượng giải không thành, quyền lợi bên bị xâm hại bên có quyền khởi kiện để u cầu quan tài phán có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật 1.2.7 Hợp đồng tín dụng ngân hàng vơ hiệu a Điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng ngân hàng Cũng hợp đồng khác, vơ hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng gây ảnh hưởng lớn đến bên chủ thể Trước nghiên cứu vơ hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng, chúng ta cùng nghiên cứu điều kiện có hiệu lực hợp đồng Như đã phân tích trên, hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng loại hợp đồng dân Do đó, điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng ngân hàng áp dụng điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân xem xét điều kiện có hiệu lực hợp đồng luật sư thường đánh giá hợp đồng theo hai loại điều kiện: Điều kiện mặt pháp luật tổng quan giao dịch dân điều kiện mặt chuyên ngành áp dụng cho hợp đồng dự kiến ký kết Điều kiện mặt pháp luật tổng quan giao dịch dân Để hiểu rõ pháp luật tổng quan giao dich dân ta tìm hiểu Giao dịch dân gì? Trong đời sống xã hội, nhiều người hiểu đơn giản giao dịch trao đổi hàng hóa hay tiền để đạt mục đích cá nhân hay xuồng xã vắn tắt câu nói “tiền trao cháo múc” cá thể với Tuy nhiên với xã hội ngày phát triển, trao đổi cải vật chất phần thiết yếu nhiên đối tượng quyền lợi ích khác cũng trọng Trong tiếng Việt , Giao dịch giao kèo hay giao thiệp nhiều đối tác hay đối tượng riêng biệt tiến hành giao dịch thực nhiều lĩnh vực khác Qua vấn đề ta sẽ tìm hiểu giao dịch dân Vậy giao dịch dân gì? Theo Điều 116 BLDS năm 2015 có định nghĩa Giao dịch Dân sau : “Điều 116 Giao dịch dân Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân với hình thức hợp đồng hành vi pháp lý nhằm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cũng giống với hợp đồng hành vi pháp lý khác, giao dịch dân cần có điều kiện bản để có hiệu lực Theo Điều 117 BLDS năm 2015 quy định Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sau: “Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; 17 c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Theo đó, Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Thứ nhất, theo pháp luật dân sự, để thực giao dịch dân bạn phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp Vì theo pháp luật quy định, cá nhân cũng đầy đủ lực pháp luật hành vi dân Có cá nhân chưa hình thành, có cá nhân có cá nhân hạn chế lực pháp luật hành vi dân Do để thực giao dịch dân thân nhận thức đầy đủ giao dịch ch̉n bị thực cá nhân phải có lực pháp luật hành vi phù hợp với giao dịch Thứ hai, Chủ thể phải thực giao dịch tự nguyện Đây biện pháp bảo vệ quyền lợi lợi ích liên quan chủ thể có vai trị giao dịch dân Trong thực tế, nhiều trường hợp có cá nhân không tự nguyện bị cưỡng ép hay uy hiếp để thực dân để tránh hành vi nên pháp luật tơn trọng tự nguyện vơ hiệu hóa giao dịch dân khơng có tự nguyện Thứ ba, giao dịch dân phải tuân thủ theo quy định pháp luật , không vi phạm pháp luật trái đạo đực xã hội Có thể mục đích phương thức giao dịch dân vi phạm điều Điều kiện mặt chuyên ngành áp dụng cho hợp đồng dự kiến ký kết Về mặt chuyên ngành hợp đồng có hiệu lực đảm bảo Thứ nhất, thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật đối với từng loại hợp đồng Thứ hai, hợp đồng phải có đủ nội dung theo hướng dẫn luật chuyên ngành Ai ký kết hợp đồng mong dành lợi mau chóng đưa vào ký kết điều khoản có lợi cho Do việc phịng tránh lừa dối, hay kiểm tra giá trị hiệu lực hợp đồng ký kết gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên hợp đồng chỉ vơ hiệu bị tịa án tun vơ hiệu từng phần hay vơ hiệu tồn phần Nội dung bị tuyên vô hiệu sẽ bị loại trừ cho bên nghĩa vụ thực theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng Các bên sẽ hoàn trả lại cho giá trị thời điểm ký kết c Hợp đồng tín dụng ngân hàng vơ hiệu Như đã phân tích trên, hợp đồng tín dụng ngân hàng cũng loại hợp đồng dân sư Để nghiên cứu vô hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng, chúng ta cùng nghiên cứu vô hiệu hợp đồng dân Căn theo quy định BLDS 2015 từ Điều 122 đến Điều 130 hợp đồng dân sẽ bị vơ hiệu (khơng có hiệu lực) thuộc 09 có trường hợp sau : - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 Bộ luật dân 2015).Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm 18 luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu.Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định.Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 124 Bộ luật dân 2015) Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, còn giao dịch dân bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch cũng vô hiệu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan.Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu Thực tế ngân hàng đã có nhiều giao dịch vơ hiệu giả tạo, có nhiều trường hợp khách hàng vay tiền ngân hàng sau bán nhà cho ngân hàng, việc mua bán chưa thực khách hàng lại bán nhà cho người thứ ba Trong trường hợp , khách hàng không chịu trả nợ cho ngân hàng hợp đồng mua bán khách hàng với người thứ ba sẽ bị coi vô hiệu giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba - Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 Bộ luật dân 2015).Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp sau:Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó;Giao dịch dân chỉ làm phát sinh quyền chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người đã xác lập, thực giao dịch với họ;Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau đã thành niên sau khôi phục lực hành vi dân + Trong trình làm việc số cá nhân cán tín dụng gặp nhiều khó khăn lượng khách hàng nhiều dẫn đến việc khơng thể kiểm sốt hết thơng tin khách hàng Trong q trình cán tín dụng đã khơng coi kĩ độ tuổi mà nhìn mặt đã kết hợp đồng với người dưới 18 tuổi lúc hợp đồng tín dụng ngân hàng vô hiệu người chưa thành niên xác lập, thực - Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân 2015).Trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên khơng đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, trừ trường hợp sau: Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đã đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân vẫn đạt 19 1.2.8 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng tín dụng giải tranh chấp Tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến giải tòa án nhân dân cấp Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn an ninh trật tự xã hội HĐTDNH phương thức giải tranh chấp HĐTD dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản đã quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Tuy nhiên, chỉ gọi HĐTDNH trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng HĐTD chất hợp đồng cho vay, theo ngân hàng (bên cho vay) giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định, theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi HĐTD có đặc điểm: Một bên chủ thể HĐTD ln tổ chức tín dụng; HĐTDNH phải ký kết dưới hình thức văn bản; Đối tượng HĐTD tiền; HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay, lãi suất vay bảo đảm thực hợp đồng; HĐTDNH ln nhằm mục đích sinh lợi Tranh chấp HĐTDNH mâu thuẫn phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ HĐTD bên cho vay (tổ chức tín dụng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản bảo đảm Tranh chấp HĐTD tranh chấp hợp đồng dân bên vay vốn hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh khơng có mục đích lợi nhuận Tranh chấp HĐTD tranh chấp kinh doanh, thương mại bên vay vốn cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Có nhiều dạng tranh chấp HĐTD tranh chấp hành vi vi phạm nghĩa vụ bên hợp đồng; tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm đối với HĐTD có bảo đảm tài sản; tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng; tranh chấp định giá, xử lý tài sản bảo đảm đối với HĐTD có bảo đảm tài sản tranh chấp pháp luật giải tranh chấp HĐTD Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp HĐTD, việc giải tranh chấp đòi hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau:Tranh chấp cần giải cách kịp thời, xác, đúng pháp luật, để hạn chế đến mức thấp rủi ro tận dụng hội kinh doanh mới cho chủ thể tham gia tranh chấp; Trong trình giải tranh chấp phải bảo đảm giữ bí mật hoạt động kinh doanh cũng uy tín bên quan hệ tranh chấp; Q trình giải cần đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp 20 Pháp luật hành quy định phương thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD cụ thể như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Trong đó, phương thức giải tranh chấp HĐTD Tịa án hình thức cuối mà bên lựa chọn để giải tranh chấp Việc đưa tranh chấp giải tòa án có nhiều ưu điểm cũng có nhược điểm định Ưu điểm hình thức giải tranh chấp thơng qua tịa án gồm: Đặc trưng thủ tục giải tranh chấp tòa án thông qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành Vì vậy, định tòa án có tính cưỡng chế cao, quyền lợi người thắng kiện sẽ đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Chi phí giải tranh chấp tòa án nhiều so với chi phí giải tranh chấp trọng tài thương mại Tuy vậy, việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đường tòa án cũng có nhược điểm định so với hình thức khác như: Thủ tục giải tranh chấp thông qua tòa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại; nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường… Ngoài ra, án xét xử xong chưa thi hành mà bên có quyền kháng cáo, khiếu nại nên thời gian kéo dài ảnh hưởng đến trình hoạt động bên Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án Pháp luật giải tranh chấp HĐTD tòa án tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp HĐTDNH TAND Giải tranh chấp phát sinh từ HDTD đường tòa án dựa nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đương sự; nguyên tắc đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh; bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự; bảo đảm quyền bảo vệ đương sự; nguyên tắc hòa giải; nguyên tắc xét xử vụ án dân phải có Hội thẩm nhân dân tham gia; ngun tắc tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, công khai nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử TAND cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ HĐTDNH mà khơng có đương tài sản ở nước ngoài, hay cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài, tức tranh chấp phát sinh từ HĐTDNH khơng có yếu tố nước ngồi TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ HĐTDNH mà có đương tài sản ở nước ngoài, hay cần ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài, tức tranh chấp phát sinh từ HĐTDNH có yếu tố nước ngồi Thủ tục giải tranh chấp HĐTD tòa án gồm giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án, hòa giải chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTDNH tòa án đóng vai trị quan trọng việc bảo 21 vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn an tồn xã hội đặc biệt góp phần đưa đất nước phát triển lên mục tiêu Đảng Nhà nước đề Các phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm cũng nơi tòa án thực việc giáo dục pháp luật; Thông qua hoạt động xét xử tòa án, người tham dự phiên tòa biết rõ quy định pháp luật tòa án áp dụng giải vụ án, từ nâng cao ý thức pháp luật KẾT CHƯƠNG Những phân tích , ta thấy hợp đồng tín dụng ngân hàng hình thức pháp lý hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay Do xét chất pháp lý, hợp đồng tín dụng ngân hàng dạng hợp đồng cho vay hợp đồng vay tài sản Qua nghiên cứu pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ta thấy pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng đã Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện đã đạt thành tựu định Pháp luật hợp đồng tín dụng bước đầu đã tạo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo quyền tự định đoạt bên chủ thể, từng bước hài hịa với pháp luật nước khác thơng lệ quốc tế , tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Do pháp luật hợp đồng tín dụng cần tiếp tục nghiên cứu sữa đổi, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động cho vay, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể, đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM 2.1.1 Đánh giá kết đạt qua trình áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân Mới đây, kết hoạt động năm Ngân hàng cho thấy chất lượng tài sản ngân hàng cải thiện nhanh chóng dần theo năm tháng Ngoài khả sinh lời cũng gia tăng Trong năm qua Ngân hàng đã đạt thành tựu đáng kể như: Số lượng hợp đồng tín dụng ký kết ngày nhiều hơn, lượng khách hàng ngày tăng đáng kể năm qua Tín dụng ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu cho kinh tế: Thời gian vừa qua, pháp luật hợp đồng tín dụng đã có nhiều sửa đổi theo hớng thơng thống tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tiếp cận vốn ngân hàng có doanh nghiệp vừa nhỏ Theo báo cáo, Ngân hàng năm qua đã mở rộng phạm vi tài sản dùng để chấp, qua doanh nghiệp tiếp cận tín dụng dễ dàng Đặc biệt hoạt động cho vay chấp 89 thuận lợi hố nhờ việc cho phép sử dụng tài sản hữu hình vơ hình kể tài sản sẽ hình thành tơng lai làm vật chấp đơn giản hoá thủ tục lĩnh vực Có thể nói, mà thị trường chứng khốn ở nước ta còn chưa phát triển tín dụng ngân hàng góp phần không nhỏ vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng kịp thời vốn cho chương trình kinh tế lớn Chính phủ thành phần kinh tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, khoảng cách giàu nghèo trở nên rõ rệt sách tín dụng nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng cịn công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực sách xã hội, xố đói giảm nghèo Tín dụng ngân hàng khơng chỉ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp vốn cho kinh tế, thực mục tiêu xố đói giảm nghèo mà tín dụng ngân hàng cịn cơng cụ hữu hiệu Nhà nước việc thực sách tiền tệ, điều tiết thị trờng, chống lạm phát Qua phân tích ta thấy hiệu đạt sách tín dụng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng thời gian qua không nhỏ 23 2.1.2 Những hạn chế khó khăn q trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum Bên canh thành tựu đạt trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum cịn tồn bất cập như: Nhà nước ta đã ban hành nhiều quy định pháp luật để xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, phù hợp với ch̉n mực quốc tế Tuy nhiên, trình áp dụng, quy định đã bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn kinh tế nước ta Quy định quy chế cho vay: Về mặt hình thức, quy chế cho vay ban hành định Thống đốc NHNN Tuy nhiên văn bảo đảm tiền vay, giao dịch bảo đảm lại ban hành dưới hình thức Nghị định Do đó, quy chế cho vay vừa có hiệu lực pháp lý thấp hơn, vừa chưa đảm bảo tương thích với văn pháp luật có liên quan Quy định lãi suất áp dụng đối với khoản nợ hạn thỏa thuận tối đa không 150% thiếu cụ thể, phản ánh không đúng chất chế tài tín dụng đối với khách hàng vay khơng trả nợ đúng hạn Bởi vì, TCTD thỏa thuận với khách hàng lãi suất hạn lãi suất cho vay hạn Ở đây, ta thấy đòi hỏi đặt phải có hệ thống pháp luật đồng cụ thể từ nhà làm luật - Việc nhà nước ấn định trần lãi suất huy động, không giúp nhiều cho việc hạn chế rủi ro hệ thống cũng không đảm bảo lãi suất thực dương để chống lạm phát Đối với trường hợp TCTD cho vay khơng có bảo đảm theo chỉ định Chính phủ, nhà làm luật nên quy định rõ trường hợp khách hàng không trả nợ , phủ sẽ đóng vai trò người bảo lãnh đứng trả nợ cho bên vay, đảm bảo việc thu hồi vốn TCTD Trường hợp TCTD cho vay theo tín chấp tổ chức trị - xã hội cũng cần quy định trách nhiệm cụ thể tổ chức đứng bảo lãnh phương thức để xử lý TCTD không thu nợ từ cá nhân, hộ gia đình nghèo đã vay vốn Khi trách nhiệm trả nợ đảm bảo, TCTD sẽ khơng cịn e dè việc cấp vốn vay cho đối tượng bảo lãnh Theo đó, sách kinh tế, xã hội mà Nhà nước đặt sẽ thực cách triệt để có hiệu - Cần điều chỉnh lại đối tượng cấm cho vay Việc quy định đối tượng cấm cho vay theo Điều 126 Luật tổ chức tín dụng 2010 đã vơ hình chung gạt bỏ khách hàng tiềm TCTD Mặt khác, thực tế , mục đích cấm cho vay đối với đối tượng làm lành mạnh quan hệ cho vay, tránh trường hợp cá nhân tư lợi khơng thực triệt để Bởi lẽ, cách hay cách khác, nguồn vốn vẫn chuyển đến tay đối tượng dưới hình thức trá hình khác mà pháp luật khơng kiểm sốt Chính vậy, pháp luật cần sửa đổi quy đinh đối tượng thuộc diện cấm cho vay, theo đó, cha mẹ, vợ chồng, thành viên ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám 24 đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) chức danh tương đương vẫn có quyền vay vốn họ đáp ứng đủ điều kiện vay vốn mà pháp luật quy định Do mâu thuẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất trường hợp bên thỏa thuận Luật đất đai 2003 Bộ luật dân 201.5 nên việc phát mại tài sản để thu hồi nợ TCTD gặp nhiều khó khăn Vì vậy, trước hết phải thống quy định phương thức xử lý tài sản đảm bảo hai văn pháp luật 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế khó khăn việc áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum Nhiều quy định pháp luật còn chưa hiểu thống nhất, dẫn đến bên Ngân hàng bên vay, mỗi bên hiểu theo cách khác nhằm bảo vệ quyền lợi ích mình, từ nãy sinh bất đồng mâu thuẫn đến tranh chấp Hiên nay, pháp luật quy định bên cho vay muốn từ chối khách hàng bắt buộc phải đưa lý do, đáng Nhưng chưa có văn cụ thể hướng dẫn vấn đề Vì thế, phía bên người cho vay trường hợp bị từ chối cho vay họ sẵn sàng khiếu nại tới quan liên quan để yêu cầu giải Ngồi ngun nhân khách quan pháp luật cịn số bất cập chưa giải thi bên cạnh còn nguyên nhân chủ quan như: Ngân hàng không thực nghĩa vụ giải ngân đã cam kết với khách hàng Một số cán tín dụng cho vay mà khơng tiến hành quy trình thẩm định Thiếu thông tin khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời, xác để xem xét, phân tích trước đưa định cấp tín dụng Do ngân hàng cho vay mà khơng biết đầy đủ cách xác khách hàng Năng lực phẩm chất đạo đức số nhân viên tín dụng chưa đủ tầm dẫn đến có trường hợp khách hàng vay vốn chấp tài sản vẫn giữ vật chấp giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữ hợp pháp họ Rồi sau đó, khách hàng đem bán tài sản bảo đảm cho người thứ ba Khi ngân hàng người thứ ba cho tài sản Bên vay khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không đầy đủ nghĩa vụ Điều nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối Nguyên nhân chủ quan là: vốn tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, lực điều hành hạn chế, hiệu khinh doanh thấp… Ngoài ra, nhiều trường hợp khách hàng đưa thông tin sai thật vay vốn Về mặt khách quan: thiên tai, lũ lụt, thay đổi sách kinh tế, biến động thị trường, quan hệ cung cầu thay đổi… làm cho hoạt động bên vay không tiến hành kế hoạch đã định 25 2.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM 2.2.1.Một số kiến nghị nhằm hồn thiện nội dung pháp luật hợp đồng tín dụng a Về đối tượng vay vốn Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh kinh tế, quyền tự định đoạt tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế Do quy định cho vay theo chỉ định Chính Phủ theo Luật tổ chức tín dụng cũng cần sớm loại bỏ Quy định Nhà nước ta mặt giải nhu cầu vốn cho dự án trọng điểm, dự án lớn mặt khác lại làm quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng, tự lựa chọn khách hàng nữa, hậu quy định đã để lại số nợ khổng lồ cho ngân hàng thương mại quốc doanh khó có khả thu hồi Việt Nam đã thành lập ngân hàng sách hoạt động khơng mục đích lợi nhuận nên trường hợp cho vay theo chỉ định Chính Phủ chỉ nên áp dụng đối với Ngân hàng sách phù hợp b Về quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng - Cần sớm loại bỏ quy định quyền khách hàng quyền khiếu kiện tổ chức tín dụng từ chối cấp tín dụng mà khơng có Quy định lại lần vi phạm quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng có quyền tự giao kết hợp đồng Hợp đồng phải thiết lập sở tự nguyện, tự ý chí bên chủ thể, khơng bên bị ép buộc bên Do đó, bên tổ chức tín dụng khơng muốn thiết lập quan hệ với khách hàng cũng quyền tổ chức tín dụng họ có quyền từ chối mà không cần đa lý Nhà nớc khơng có quyền can thiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế quy định hồn tồn khơng phù hợp cần sớm loại bỏ - Cần bổ sung thêm quy định tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn khách hàng bị đe dọa bởi điều kiện tài nghèo nàn khơng có khả trả nợ Khả tài đảm bảo trả nợ quan trọng để tổ chức tín dụng định cho khách hàng vay vốn, cũng đảm bảo quan trọng để tổ chức tín dụng thu hồi vốn vay Mặc dù Luật tổ chức tín dụng quy định khả tài khách hàng đảm bảo trả nợ suốt thời gian vay vốn điều kiện vay vốn lại khơng quy định quyền tổ chức tín dụng đợc chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn trình thực hợp đồng tổ chức tín dụng phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ Giả sử khách hàng tổ chức tín dụng thoả thuận cho vay theo hạn mức tín dụng trả tiền lãi gốc lần vào cuối kỳ Nếu trình thực hợp đồng đồng tổ chức tín dụng phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ, 26 hợp đồng khơng có thoả thuận điêu tổ chức tín dụng vẫn phải đặn cấp tín dụng cho khách hàng mà khơng có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn - Nội dung hợp đồng tín dụng 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói chung cũng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum nói riêng cần có đề xuất như: Cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra thường xuyên mở lớp nâng cao trình độ đối với cán tín dụng Nâng cao nhân lực đội ngủ ngân hàng, phát triển hệ thống thơng tin tín dụng, có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động bên vay có đúng cam kết hợp đồng Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, yếu tố làm nên chất lượng tín dụng chất lượng cơng tác thẩm định dự án Cần tăng cường họp ban lãnh đạo, ban pháp chế, cán để đưa khó khăn mà ngân hàng cần khắc phục, đưa kinh nghiệm cho đồng nghiệp để hiệu làm việc cán tốt Bên cạnh ngân hàng nên có buổi giao lưu với ngân hàng để học hỏi bổ sung kinh nghiệm mà đúc kết học hỏi từ ngân hàng bạn… Hiện khách hàng thiếu trình độ hiểu biết( người đồng bào thiểu số, người chưa biết pháp luật ngân hàng, ) pháp luật nên ngân hàng cần lập đội chuyên viên tư vấn để tư vấn cho khách hàng kiến thực pháp luật để bên thuận tiện việc giao kết hợp đồng Đồng thời Nhà nước cần có nhiều kênh thơng tin tun truyền tạo hội cho khách hàng tiếp cận quy định pháp luật, hạn chế rủi ro bên KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua đề tài tìm hiểu này, viết cũng đưa số kiến nghị vấn đề chung chế độ pháp lý HĐTD Vấn đề cấp thiết cần có quy định, chế độ pháp lý thống cho HĐTD ngân hàng hay HĐTD cần phải quy định rõ pháp luật tín dụng ngân hàng ở Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia hợp đồng, đặc biệt người vay Đây tiền đề tạo ổn định, lành mạnh cho hoạt động hệ thống ngân hàng, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro hoạt động TCTD Bên cạnh đó, vấn đề hoàn thiện việc ký kết thực HĐTD vấn đề cấp bách cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng Qua đó, thực tiễn hoạt động, NHTM ln phải đề cao coi trọng công tác đào tạo cán bộ, công tác Pháp chế - tuân thủ cơng tác Kiểm tra, kiểm sốt nội để đảm bảo tính an tồn cao hoạt động tín dụng, đặc biệt 27 rủi ro phát sinh vấn đề ký kết thực HDTD Trong thời gian công tác Ngân hàng TMCP Quân đội, tác giả đã cố gắng tìm hiểu vấn đề pháp lý cũng thực tiễn ký kết thực HĐTD áp dụng Ngân hàng cũng tham gia, chỉnh sửa bổ sung mẫu biểu tín dụng để đảm bảo phù hợp với quy định Ngân hàng, đồng thời tuân thủ quy định NHNN có liên quan Bài luận cũng nêu số giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp phần nhỏ vào lợi ích chung Ngân hàng, đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hạn chế rủi ro tranh chấp mặt pháp lý HĐTD Ngân hàng khách hàng Vì vậy, chỉ tìm hiểu có tính chất khái qt nhằm mục đích hồn thiện kiến thức pháp luật lĩnh vực hoạt động ngân hàng, cụ thể pháp luật HĐTD ngân hàng, qua bổ sung thêm kiến thức cho thực tiễn công việc thân 28 KẾT LUẬN Hợp đồng tín dụng một chế định phức tạp khoa học pháp lý, vừa hội đủ điểm chung một hợp đồng nói chung vừa mang đặc thù riêng biệt lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng; vừa một hợp đồng kinh doanh thương mại vừa một hợp đồng dân chịu điều chỉnh quy định pháp luật rải rác lĩnh vực thương mại, dân sự, tài ngân hàng Trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa tồn một hệ thống lý luận pháp lý quy định một cách cụ thể, rõ ràng hợp đồng tín dụng ngân hàng Qua đề tài tìm hiểu này, tơi cũng đưa một số kiến nghị vấn đề chung chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng Vấn đề cấp thiết hiện cần có một quy định, một chế độ pháp lý thống cho hợp đồng tín dụng ngân hàng hay hợp đồng tín dụng cần phải được quy định rõ pháp luật tín dụng ngân hàng ở Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia hợp đồng, đặc biệt người vay Đây tiền đề tạo ổn định, lành mạnh cho hoạt động hệ thống ngân hàng, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận được với vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Trên tìm hiểu có tính chất khái qt nhằm mục đích hồn thiện kiến thức pháp luật lĩnh vực Ngân hàng, qua bổ sung kiến thức cho thân vào cơng việc sau Giúp thân có thêm kiến thức bổ ích 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật sửa,đổi bổ sung số điều luật tổ chức tín dung 2010 Bộ luật dân 2015 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đối với khách hàng Giao trình luật Ngân hàng (tải lần thứ nhất) Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng đối với khách hàng Trần Thu Thủy (2003) , chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng giải pháp, Trường Đại học luật Hà nội, Hà Nội THS Đỗ Thị Hồng Hạnh (2017), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân Hà Nội, Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Thúy (2008), “Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng Việt Nam”- Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 11 Luattoanquoc.com, Khái quát hợp đồng tín dụng theo quy định pháp luật 30 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp:…… /10 điểm 31 ... luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank – chi nhánh Kon Tum Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại. .. LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM 2.1.1 Đánh giá kết đạt qua trình áp dụng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân. .. HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK – CHI NHÁNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w