1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ bia rượu nước giải khát hà nội (habeco ID) trên địa bàn hà nội

85 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 189,49 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỳ “Nâng cao năng lực cạnh tranh sàn phâm xc chuyên dùng phục vụ vệ sinh môi trường cùa công ty TNHH ô tô chuyên dùng Hiệp Hoà” cùa Lê Thị Tú2015 cùa Trường Đại học Thương

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN THỊ NHU NGỌC

NÀNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

CÔ PHẦN ĐẦU Tư PHÁT TRIẺN CÔNG NGHỆ BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO-ID) TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VẢN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:

PGS,TS NGUYẺN VĂN MINH

HÀ NỘI, NĂM 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghicn cứu độc lập của ricng tôi Các so liệu,két quá nghicn cứu trong luận văn là trung thực, khách quan, có nguồn gốc rò ràng vàchưa từng được công bố trong công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả

Nguyễn Thị Như Ngọc

1

Trang 3

LỜI CÁM ON

Đe hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đà nhận được sựhướng dần, giúp đờ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Thương Mại.đặc biệt là nhừng thầy cô đà tận tình dạy bao cho tôi suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS/TS Nguyễn Văn Minh đã dành rất

nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văncao học này

Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương Mạicùng quí thầy cô trong Khoa Sau Đại Học đã tạo rất nhiều điều kiện đê tôi học tập vàhoàn thành tốt khóa học

Mặc dù tôi đă có nhiều co gang hoàn thiện luận văn bằng tất ca sự nhiệt tình vànăng lực của mình, tuy nhiên không thê tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược những đóng góp quí báu cùa quí thầy cô và các bạn

Ngày tháng năm 2016

Nguyễn Thị Như Ngọc

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT vi

DANH MỤC BÁNG BIÊU, HÌNH VẼ vii

MỞ ĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghicn cứu 1

2 Mục ticu 2

3 Phương pháp nghicn cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Ket cấu đề tài 3

6 Tông quan các công trình nghiên cứu có liên quan 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỚ VÁN ĐÈ LÍ LUẬN VÈ NĂNG LỤC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 7

1.1 Một số khái niệm CƯ bản 7

ỉ Ị Ị Cạnh tranh 7

1.1.2 Nang lực cạnh tranh và các cap độ nàng lực cạnh tranh 8

1.2 Xây dựng mô hình đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh 12

1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cúa doanh nghiệp 14

13.1 Năng lực về tài chính 14

13.2 Nảng lực quản ỉỷ và điều hành 14

13.3 Tiềm lực vỏ hình (giá trị phi vật chat cùa doanh nghiệp) 14

13.4 Trình đỏ trang thiêt bị và cong nghệ 15

13.5 Năng lực Marketing 15

13.6 Vê cơ câu tô chức và ngu ôn nhân lực 16

13.7 Nâng lực đầu tư nghiên cừu và phát triên 16

13.8 Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế 16

1.4 Các yếu tố ánh hưỏTig đến năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp 16

ỉ 4 ỉ Các yếu tố bên ngoài 17

Trang 5

1.4.2 Các yếu tố bên trong 20

1.5 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 22

1.5.1 Giả cà sán phâm 22

1.5.2 Năng lực cạnh tranh vê chát lượng sán phẩm 24

1.5.5 Năng lực cạnh tranh về phán phổi sán phẩm, dịch vụ 25

1.5.4 Nàng lực cạnh tranh về dịch vụ hán hàng và sau bán hàng 25

1.5.5 Cạnh tranh vê sự đa dạng cùa sàn phâm 26

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG VỀ NÀNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CÔ PHÀN ĐÀU Tư PHÁT TRIÉN CÔNG NGHỆ BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT IIÀ NỘI (HABECO-ID) TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 27

2.1 Giới tlìiệu chung về Công ty cố phần đầu tư phát triển công nghệ bia-rượu-nước giải khát Hà Nội (HABECO-ID) 27

2 ỉ 1 Lịch sừ hình thành và phát triển 27

2.1.2 Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của Công ty 28

2.2 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 30

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cố phần dầu tư phát triến công nghệ bia-rưựu-nước giải khát Hà Nội (HABECO- ID) 31

2.3.1 Tình hình kinh tể 31

2.3.2 Tý lệ lạm phát 32

2.3.3 Tình hình chinh trị, pháp luật: 34

2.3.4 Yếu tố xà hội 34

2.3.5 Khoa học công nghệ 35

2.3.6 Nhà cung cap 35

2.3.7 Khách hàng 35

2.3.8 Các đôi thủ tiềm ân 36

2.4 Thực trạng nãng lực cạnh tranh ciia Công ty 37

2.4.1 Năng lực tài chỉnh 37

Trang 6

2.4.2 Năng lực nhàn lực 40

2.4.3 Trình độ công nghệ kì thuật, cơ sở hạ tâng 41

2.4.4 Náng lực marketing 42

2.5 Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty trên địa bàn Hà Nội 46

2.6 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty 48

2.6.1 Những ưu điểm 48

2.6.2 Nhùng hạn chế, hất cập 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỚ GIẢI PHẤP NHẤM NÂNG CAO NĂNG LỤC CẠNH TRANH CHO CỒNG TY CÓ PHÀN ĐÀU TƯ PHÁT TRIÉN CÔNG NGHỆ BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 50

3.1 Dự báo về thị trường bia: .50

3 ỉ ỉ Dự bảo tình hình thị trường tiêu thụ bia 50

3.1.2 Dự hảo tình hình cạnh tranh trong thị trường tiêu thụ bia 51

3.2. Định hướng phát triến cùa Công ty cố phần đầu tư phát triển công nghệ bia rưọu nước giải khát Hà Nội trên địa bàn Hà Nội 544

3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cồ phàn đầu tu phát triền Công nghệ Bia-rưọu-nưóc giải khát tại Thành phố Hà Nội 55 3.3 ỉ Giải pháp duy trì đám bào chát lượng san phâm 55

3.3.2 Giàì pháp sư dụng nguồn von có hiệu quá huy dộng von dầu tư đê mơ rộng quy mô sàn xuất kinh doanh 57

3.3.3 Giải pháp quáng bả thương hiệu sàn phâm bia rượu nước giài khát 61

3.3.4 Giải pháp đa dạng hóa sân phâm, cái tiên mâu mà sàn phàm, tỏng cường tiêu thụ sán phẩm 62

3.3.5 Giái pháp nâng cao chất lượng nguồn nhãn lực 65

3.4 Một số kiến nghị khác 68

3.4 Ị Kiến nghị đoi với Nhà nước 68

3.4.2 Kiến nghị đoi với Công ty 68

KÉT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CẤC TÙ VIẾT TẤT

HABECO-ID Công ty Cồ phần đầu tư phát triển công nghệ bia-rượu-nước giãi

khát Hà NộiISO International Organization for Standardization (Tô chức tiêu

chuẩn hoá quốc tế)

SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threats (Điểm mạnh, điềm yếu, cơ hội, thách thức)

6

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIÉƯ, HÌNH VẼ BÀNG

Bàng 1.1: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty A với đối thủ cạnh

tranh 1,2 13

Bâng 2.1: Một số chi tiêu cũa Công ty (HABEC0-1D) giai đoạn 2013-2015 30

Bàng 2.2; Tỷ lệ tăng tiuờng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013-2015 32

Bảng 2.3: Dự báo tỳ lệ tăng trường kinh tế Việt Nam từ năm 2016 đến 2018 32

Bàng 2.4: Tý lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 33

Bảng 2.5: Dự báo tý lộ lạm phát Việt Nam từ năm 2016 đến 2018 33

Bàng 2.6.: Khà năng thanh toán của Công ty HABECO-ID 2013-2015 38

Bảng 2.7: Một số chi tiêu phản ánh hiệu quá sử dụng tài san cùa công ty 39

Bàng 2.8: Năng lực tài chính của các công ty năm 2015 39

Bàng 2.9 : Cơ cấu lao động của Tồng Công ty cồ phần Bia-rượu-nướcgiải khát Hà Nội HABECO năm 2015 40

Bàng 2.10 : Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của các công ty năm 2015 41

Bàng 2.11: Giá sàn phẩm bia cùa các công ty 45

Bàng 2.12: Mô hình đánh giá và xép hạng năng lực cạnh tranh 47

HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh cùa Micheál Porter 18

Hình 2.1: Sơ đồ tồ chức bộ máy của công ty HABECO-ID 29

Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống kênh phân phối của công ty 44

Trang 9

1

Trang 10

- Ve thời gian: đe tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh cùa cồng tyHABECO-ID trong 3 năm 2013 - 2015, đưa ra các giai pháp nham nâng cao năng lựccạnh tranh cùa công ty trong thời gian tới.

5 Kết cấu đề tài

Đề tài bao gồm tóm lược, lời câm ơn, mục lục, danh mục báng biểu, danh mục sơ

đồ hình vẽ, danh mục từ viết tát và các phan chính:

Mờ đầu

Chương 1: Một số vấn đề 1: luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng về nàng lực cạnh tranh cùa Công ty co phan Đầu tư pháttriển Công nghệ Bia-Rượu-Nước giãi khát Hà Nội (HABECO-ID) trcn địa bàn Hà NộiChương 3: Một số giãi pháp nhằm nâng cao năng lực Cậnh tranh cùa Công ty cồphần Đầu tư phát triền Công nghệ Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (HABECO- iD)trên địa bàn Hà Nội

6 Tong quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Năng lực cạnh tranh chính là sức mạnh của doanh nghiệp được thê hiện trênthương trường Sự tôn tại và súc song cùa một doanh nghiệp thê hiện trước hết ở nănglực cạnh tranh đê từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình sàn xuất kinhdoanh của mình Cạnh tranh được nghiên cửu tử rất lâu, so lượng công trình nghiêncứu, so tác giả nghiên cứuvề năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp là rất lớn Dưới đây là tông hợp một vài nghiên cửu cùa các tác già cóliên quan đến đề tài năng lực cạnh tranh và vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trongcác doanh nghiệp

Luận văn thạc sỳ “Nâng cao năng lực cạnh tranh sàn phâm xc chuyên dùng phục

vụ vệ sinh môi trường cùa công ty TNHH ô tô chuyên dùng Hiệp Hoà” cùa Lê Thị Tú(2015) cùa Trường Đại học Thương mại, Luận vãn đà hệ thong hóa những vấn đề lýluận cơ bàn về cạnh tranh, nàng lực cạnh tranh và các nhân tố ành hướng đến năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cùa Công ty TNHH ô tô chuyêndùng Hiệp Hóa nói riêng Luận văn đà phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh củaCông ty, đề xuất một số giãi pháp cơ bán nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cùa Công

ly trong điêu kiện hội nhập kinh tê quôc tê

Luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh sân phẩm chăm ga gối đệm cùa

2

Trang 11

công ty cô phần may Sông Hông” của Đồ Thị Lan Anh (2015), Trường Đại họcThương mại Trên cơ sờ đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sàn phâm chăn ga gốiđệm của Công ty cồ phẩn may Sông Hồng so với các đối thủ cạnh tranh như Công ty côphần DaDa, Hoàng Anh, Everon Từ đó rút ra những kết luận về thực trạng năng lựccạnh tranh sân phâm chăn ga gối trên thị trường hiện nay Những thành công và hạnche, những vấn đề chưa làm được trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cùa công ty,qua đó đề xuất ra các giải pháp đô khắc phục, nâng cao năng lực cạnh tranh cua cácticu chí còn yếu.

Luận văn thạc sỹ “Nghicn cứu một số giài pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sảnphâm xi mãng cũa công ty cồ phần xi mãng cầm Phả” của Nguyền Minh Tú (2013).Trường Đại học Mò-Đia Chất, luận văn đã nêu lên các vấn đề về cạnh tranh và nănglực cạnh tranh sản phẩm, khái quát hóa tình hình cạnh tranh và các yếu tố ành hườngđền năng lực cạnh tranh cũa sàn phấm xi măng Việt Nam Tác giã đã tập trung nghiêncứu phân tích thực trạng cạnh tranh của sàn phẩm xi măng ớ công ty cố phần xi măngcầm Phả, đưa ra các vẩn đề thực tế về áp lực cạnh tranh mà sàn phẩm xi măng cúaCông ty cô phân xi măng Câm Phá cần phải đương đâu và vượt qua trong điều kiệnmới gia nhập thị trường xi măng Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một so nhóm giải phápmang tính khả thi góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sàn phâm xi măng CâmPhã nhàm mục đích cúng cồ vị thế, mờ rộng thị trường tại thị trường nội địa và từngbước hướng vào thị trường xuất khâu

Luận án tiến sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh cùa ngành giấy Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cùa tác già Vũ Hùng Phương (2008), Dại học Kinh

tế Quốc dân, đề tài nghiên cứu hộ thống hóa cơ sờ lý luận về năng lực cạnh tranh củangành giấy Việt Nam Căn cứ vào cơ sờ lý luận, phân tích thực trạng năng lực cạnhtranh của ngành giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tìm ra nhừnghạn chế về năng lực cạnh tranh và nguyên nhân hạn chế đề đề xuất, xây dựng một hệthống các biện pháp có tính đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cũa ngànhgiấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Luận văn thạc sỳ “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH MTVThương Mại Dầu Khí Đồng Tháp” của tác giả Lê Thanh Mân (2011), Đại học Kinh tếQuốc Dân, đề tài nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh cũa Công ty TNHH MTV

3

Trang 12

Thương Mại Dầu Khí Đông Tháp từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lựccạnh chơ đơn vị Tác già đã khái quát nhừng vấn đề lý luận vê cạnh tranh và nâng caonăng lực cạnh tranh trong nên kinh tế hội nhập quốc tế, cụ thê vân đề về năng lực cạnhtranh kinh doanh xăng dầu Tác già nhận diện các yếu to bên trong và bên ngoài tácđộng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ xăng dầu Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnhtranh xăng dầu, đồng thời phân tích điểm mạnh và những hạn chế của dịch vụ xăng dầuPctimcx so với tiềm lực một so đối thù cạnh tranh trong cùng một thị trường, về thựctrạng năng lực cạnh tranh kinh doanh dịch vụ xăng dầu của Công ty Pctrolimex, tác giãtập trung phân tích đánh giá mức độ tác động các ycu tố thuộc môi trường bên ngoàitác động đến năng lực cạnh tranh dịch vụ xăng dầu như thi trường, luật pháp chính sáchNhà nước, các cam kết song phương và đa phương của Việt Nam liên quan đến kinhdoanh xăng dầu.

4

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VÀN ĐẺ LÍ LƯẬN VỀ NĂNG LỤC CẠNH TRANH

CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm cơ bản

Uy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Tông thống Mỹ đưa ra khái niệm cạnh tranh đốivới một quốc gia như sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thê hiện trình độ san xuất hànghóa dịch vụ đáp ứng được đòi hòi cùa thị trường quốc té, đồng thời duy trì và mớ rộngđược thu nhập thực tế cùa nhân dân nước đó trong nhừng điều kiện thị trường tự do vàcông bằng xà hội” Trong định nghĩa này người ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnhtranh là “tự do và công bàng xà hội”

Như vậy, xét trên góc độ vĩ mô các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấy mục tiêuchung cùa hoạt động cạnh tranh là thỏa măn tối đa nhu cầu th trường trong nước và quốc te,tạo việc làm và thu nhập cao cho nen kinh tế

Các nhà kinh tế cùa trường phái tư sản cồ điển quan niệm: “Cạnh tranh là một quátrình bao gồm các hành vi phản ứng Quá trình này tạo ra cho niỗi thành viên thị trườngmột dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so vớikhà năng của mình” (Thorne, 2002) Theo quan niệm này cạnh tranh chủ yêu là cạnh tranh

vê giá, vì thế lý thuyết giá cả gan chặt với lý thuyết cạnh tranh

Khi nghiên cứu về cạnh tranh tư bàn chủ nghĩa, Mác cũng đà đưa ra khái niệm vềcạnh tranh: “Cạnh tranh tư bàn là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giừa các nhà tư bànnhàm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sân xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi

Trang 14

nhuận siêu ngạch” Như vậy cạnh tranh là hoạt động của các doanh nghiệp trong nền sảnxuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật nhừng điều kiên thuận iợi trong san xuất

và ticu thụ hàng hóa đổ thu lợi nhuận cao

Kế thừa nhừng tính hợp lý và khoa học cùa các quan niệm về cạnh tranh trước đây.luận vãn cho rằng đề đưa ra một khái niệm đầy đù cần chi ra được chú thể cạnh tranh, tínhchất, phương thức và mục đích cùa quá trình cạnh tranh Theo đó chúng ta có thể quanniệm “cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ờ đó các chù thê kinh tể (quốc gia, ngành haydoanh nghiệp) ganh đua với nhau đê chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cùng cácđiêu kiện sản xuât và tiêu thụ sản phâm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.Như vậy về bàn chất, cạnh tranh là mối quan hệ giừa người với người trong việc giàiquyết lợi ích kinh tế Bản chất kinh tế của cạnh tranh thê hiện ở mục đích lợi nhuận và chiphối thị trường Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín kinhdoanh của mồi chú thê cạnh tranh trong quan hệ với nhừng người lao động trực tiếp tạo ratiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ với người ticu dùng và đối thùcạnh tranh khác

Cạnh tranh là một trong nhừng quy luật cùa nền kinh tế thị tnrờng, nó chịu nhiều chiphối của quan hộ sàn xuất giừ vị trí thống trị trong xà hội, nó có quan hệ hừu cơ với cácquy luật kinh tế khác như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cung cầu ,đây là một đặc trưng gán với bàn chất của cạnh tranh Quy luật cạnh tranh chỉ ra cách thứclàm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó nó làm giàm giá cà thị trường, nó tạo rasức ép làm gia tăng hiệu quã SŨ dụng các yếu tố sán xuất, nó chì ra ai là người sản xuấtkinh doanh thành công nhất

ì ĩ 2 Nãng lực cạnh trunk vù cức cáp độ năng lục cụnh trunk

LỈ.2.Ỉ Khải niệm nâng ỉ ực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh đã và đang là chủ đê được bàn luận nhiều ở cà các nước pháttriển và đang phát triên vì tâm quan trọng của nó đối với sự phá: triên cùa nền kinh tế trongmột thế giới ngày càng mở cửa và hội nhập Mặc dù các nhà kinh tế thong nhất với nhau vềtầm quan trọng, nhưng lại có những nhận thức khác nhau về khái niệm năng lực cạnh tranh.TI1C0 Từ điển tiếng việt: Năng lực là khả năng tiềm ân cùa ban thân chù the, nó chibộc lộ sức mạnh, tác dụng khi mà nó được khai thác và sừ dụng năng lực đó

Vậy theo cách hiểu cùa khái niệm năng lực và cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh có

Trang 15

the được hiểu như sau: Nàng lực cạnh tranh cúa một chủ thồ chính là kha năng phát huysức mạnh, nhừng khả năng tiềm ấn cua bàn thân chù thế đó chứ không phải cùa một chủthế khác Và năng lực này chi có thể bộc lộ ra ngoài khi nó được khai thác và sứ dụng.Tuy nhiên do yếu tố khá năng tiềm ấn, sức mạnh cùa chù thể có thế thay đồi trongtừng thời kỳ từng môi trường nên năng lực cạnh tranh trong từng thời kỳ, trong các môitrường khác nhau cũng sẽ có những khác nhau, nó tùy thuộc vào những lợi thế mà nó cóđược so với bên ngoài.

Có nhiều cách hiêu khác nhau về thuật ngừ năng lực cạnh tranh và các cấp độ ápdụng cũng rất khác nhau Tuy nhiên cho đến nay năng lực cạnh tranh nói chung được địnhnghĩa trên ba cấp độ khác nhau: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanhnghiệp và năng lực cạnh tranh của sàn phẩm, dịch vụ

Xét trên phạm vi một quốc gia, và trong lình vực kinh tế: năng lực cạnh tranh củaquốc gia chính là phai có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, với nhiều sanphẩm và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh trcn thị trường

Xét trên phạm vi sàn phầm thì năng lực cạnh tranh cùa sàn phẩm chính là lợi thế cũasân phẩm đó đạt được so với sản phẩm khác, có thế là giá cà, chất lượng mầu mã, hay tínhnăng

ỉ Ị 2.2 Các câp độ năng lực cạnh tranh

- Năng lực cạnh tranh quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia có thể hiểu là việc xây dựng một môi trường kinh lêchung, đảm bào phân bờ hiệu quà các nguôn lực, đạt và duy tiì mức tăng trướng cao, bềnvừng Môi trường cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đây quátrình tự điều chinh, lựa chọn của các nhà kinh doanh và các doanh nghiệp theo các tín hiệuthị trường được thông tin đầy đủ Ngược lại, sự dịch chuyển cơ cấu ngành theo hướng ngàycàng có hiệu quà hơn, tốc độ tăng trưởng, sự phồn thịnh kinh tế lại phụ thuộc vào sự pháttriển năng động của doanh nghiệp

- Năng lực cạnh tranh ngành

Như đà định nghĩa trong phần phân loại cạnh tranh, cạnh tranh giừa các ngành làcuộc cạnh tranh giừa các doanh nghiệp trong các ngành sàn xuất khác nhau nhàm mục đíchđầu tư có lợi hơn Kct qua của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bìnhquân và giá trị hàng hóa thành giả trị sàn xuất Năng lực cạnh tranh cùa ngành phu thuộc

Trang 16

vào 4 nhóm yếu tố:

+ Nhóm yếu tố do ngành tự quyết định bao gồm chiến lược phát triền ngành, sànphẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tư nghiên cứu công nghệ và pháttriển sàn phẩm, chi phí sản xuất và quan hệ với bạn hàng

+ Nhóm các yếu tố do Chính phủ quyết định, tạo ra môi trường kinh doanh bao gồm:thuế, lãi suất ngân hang, tý giá hối đoái, chi ngân sách cho hoạt động R&D, hệ thống luậtpháp điều chình quan hệ giừa các bên tham gia thị trường

4 Nhóm các yếu tố mà Chính phủ và ngành chi quyết định được một phần như:nguyên liệu đầu vào sản xuất, nhu cầu khách hàng, môi trường thương mại quốc tế

+ Nhóm các yếu tố hoàn toàn không thê quyết định được như: môi trưởng tự nhiên,quy luật kinh té

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn có một vị trí vừng chắc và thị trường ngày càng được mởrộng thì cần có một tiềm lực đủ mạnh để có thế cạnh tranh trên thị trường Đó chính là nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp Do vậy, năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp là tổnghợp năng lực nam giừ và nâng cao thị phần cúa chủ thê trong sàn xuất kinh doanh hànghoá, là trình độ sán xuất ra sán phàm đáp ứng được yêu cầu cùa thị trường Năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp được hiểu là năng lực tồn tại và phát triển mà kliông cần sự 11Ồ trợcũa Nhà nước Bêii cạnh đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực cung cấpsản phẩm cùa chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau với chi phí biến đôi trungbình thấp hơn giá của nó trên thị trường, thê hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp sovới đoi thù trong việc sàn xuất và cung ứng, vừa toi đa hoá lợi ích cùa mình vừa thoà màntốt nhất nhu cầu của khách hàng cho thấy năng lực cạnh tranh được nâng cao

Do vậy, nói một cách cụ the hơn thì năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp là khảnăng doanh nghiệp tạo ra được lợi the cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chấtlượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lình thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triểnbền vừng

Đế đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, người ta dựa vào nhiều tiêu chí:thi phần, doanh thu lợi nhuận và tỳ suất lợi nhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quán

lý, bão vệ môi trường, uy tín cùa doanh nghiệp đối với xà hội, tài sản của doanh nghiệpnhất là tài sán vô hình, tỳ lệ công nhân lành nghề, tỷ lệ đội ngũ quán lý giỏi, nghiên cứu và

Trang 17

sáng tạo Những yếu tố đó tạo cho doanh

nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tức là tạo cho doanh nghiệp có khà năng triền khai các hoạtđộng với hiệu suất cao hơn các đối thú cạnh tranh, tạo ra giá trị cho khách hàng dựa trên sựkhác biệt hoá trong các yếu tố cùa chất lượng hoặc chi phí thấp, hoặc cả hai

- Năng lực cạnh tranh cùa sàn phẩm dịch vụ

Khi nói tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không thê khôngbàn tới năng lực cạnh tranh cùa các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sàn xuất cung cấp

Vì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thì một trong những yếu tố quan trọng là các hànghóa dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp phái có năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranhcùa sàn phẩm, dịch vụ thê hiện năng lực cùa sàn phẩm, dịch vụ đó thay thế một sàn phẩm,dịch vụ khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính, chất lượng hoặc giá cà sànphẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh của sân phâm, dịch vụ là một trong những yếu tố cấuthành năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Như vậy, người ta thường phân biệt năng lựccạnh tranh cua doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sàn phấm, dịch vụ Nhưng nếu trêncùng một thị trường, có thê nói, năng lực cạnh tranh cúa sản phâni, dịch vụ và năng lựccạnh tranh cùa doanh nghiệp là hai khai niệm rắt gần với nhau

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ chính là năng lực nam giữ và nâng cao thịphân của loại sàn phâm, dịch vụ do chủ thê sãn xuât và cung ứng nào đó đem ra đê tiêu thụ

so với sân phẩm, dịch vụ cùng loại của các chủ thê sản xuất, cung ứng khác đem đến tiêuthu ở cùng một khu vực thị trường và thời gian nhất định

Năng lực cạnh tranh của sàn phẩm, dịch vụ có thô hiểu là sự vượt trội so với các sảnphàm, dịch vụ cùng loại trcn thị trường về chất lượng và giá cả với điều kicn các sànphẩm, dịch vụ tham gia cạnh tranh đều đáp ứng được các ycu cầu khách hàng, mang lạigiá trị sứ dụng cao nhất trcn một đơn vị giá cả làm cho sán phẩm, dịch vụ có khả năngcạnh tranh cao hơn

Khi đánh giá năng lực cạnh tranh sàn phẩm, dịch vụ người ta thường sử dụng cácchi tiêu chính như: sàn lượng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần Các chi tiêu này là biểu hiệnbên ngoài cũa năng lực cạnh tranh cùa sàn phẩm, dịch vụ cho thấy kết quà cùa quá trìnhhoạt động sàn xuất kinh doanh cúa sãn phẩm, dịch vụ Khi đem so sánh với đối thủ, chúngthể hiện một cách trực giác sức mạnh tồng thể và vị thế hiện tại của sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp trên thị trường

Trang 18

1.2 Xây dựng mô hình đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh

Mô hình đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh giúp nhận diện nhừng đối thủcạnh tranh chù yếu cùng những ưu nhược diêm đặc biệt cùa họ Mô hình này là sự mởrộng của mô hình đánh giá các yếu tố bên ngoài, vì nó bao gồm cà các yếu tố bên ngoàilẫn các yếu tố bên trong có tầm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanhnghiộp Ngoài ra, trong mô hình đánh giá cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh Cling sc đượcxem xét và tính tồng số điểm quan trọng Tồng so điểm được đánh giá của các công tycạnh tranh được so sánh với công ty đang nghicn cứu Việc so sánh cung cấp cho ta nhiềuthông tin chiến lược quan trọng Mô hình đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh đượcphát triên theo 5 bước

Bước ỉ: Lập danh mục các yếu to có vai trò quyết định đen năng lực cạnh tranh cùa

doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh (thông thường là khoáng từ 10 đến 20 yếu tố)

Bưức 2 An định tâm quan trọng băng cách phân loại lừ 0,0 (không quan trọng) đến

1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố cần lưu ý, tầm quan trọng được ấn định cho các yếu

tố cho thấy tầm quan trọng tương đôi của yếu tố đó với thành công của các doanh nghiệptrong ngành kinh doanh Như thế, đoi với các doanh nghiệp trong ngành thi tầm quantrọng của các yếu tổ được liệt kê trong bước 1 là giống nhau

Báng 1.1: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty A vói đối thủ

cạnh tranh 1,2

Các yếu tố

đảnh giá

Mức độ quan trọng

Công ty A Đối thú 1 Đối thú 2

Phân loại

Điểm quan trọng

Phân loại

Điềm quan trọng

Phân loại

Điểm quan trọng

Trang 19

Bước 3; Phân loại từ 1 đền 4 cho mồi yếu tố đại diện (thực tế có thê định khoảng

diêm rộng hơn) Cho diêm yếu lớn nhất khi phân loại bằng 1, diêm yếu nhò nhất khi phân loại bang 2, diêm mạnh nhó nhất khi phân loại bằng 3 và diêm mạnh lớn nhất khi phân loại bàng 4 Như vậy, dây là diềm số phán ánh năng lực cạnh tranh từng yếu tố cùa doanh nghiệp so với các dối thú trong ngành kinh doanh

Bước 4: Tính diêm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố

đỏ với diêm số phân loại tương ứng

Bước 5: Tính tông diêm cho toàn bộ các yếu tố được đưa ra ữong mô hình bang

cách cộng diêm số các yếu tố thành phần tương ứng của mồi doanh nghiệp Tông số điêm này chu thấy, đây là năng lục cạnh lianli tuyệt đối của doanh nghiệp

Theo đó, nếu tông số diêm của toàn bộ danh mục các yếu tố được đưa vào mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh là 4 thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tuyệt đối cao Ncu từ 2,50 trơ lên thì doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tuyệt đối trôn mức trung bình Ngược lại, tong số đicm trong mô hình nhô hơn 2,50 thì năng lực cạnh tranh tuyệt đối cùa doanh nghiệp thấp hơn mức trung bình

1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cua doanh nghiệp

1.3.1 Nàng lực về tủi chính

Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh được trước hét phài có đù năng lực về tài chính.Tình hình tài chính cùa doanh nghiệp thể hiện sức mạnh cùa doanh nghiệp trong cạnhtranh Trong đó vốn là một trong nhùng điều kiện cần đế doanh nghiệp duy trì và mớ rộnghoạt động cùa mình Do vậy khá năng huy động vốn và sử dung vốn hiệu quà sẽ làm chonăng lực tài chính cũa doanh nghiệp mạnh lên

- Qui mô vốn: Là vốn chũ sờ hừu cùa công ty Qui mô vốn càng lớn thì khá năng

mở rộng quy mô, phát triền sản phấm càng thuận lợi, thu hút thêm khách hàng và mởrộng thị phần

- Khả năng tiếp cận nguồn vốn: Là khã năng dễ dàng tăng qui mô vốn khi cầnthông qua các hoạt động như, phát hành thêm cô phiếu

1.3.2 Nàng lực quán lý và điều hành

Đây là tiêu chí đánh giá trình độ quản lý, lành đạo doanh nghiệp trong tô chức sànxuất cúa doanh nghiệp Tiêu chí về năng lực quán lý và điều hành doanh nghiệp được xácđịnh bởi hiệu quả và hiệu lực của các chiến lược, chính sách kinh doanh cụ thô sau: các

Trang 20

chính sách phân phối và tiêu thụ sàn phẩm, các chính sách Marketing (các chính sách xúctiến và khuếch trương thương mại ), chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,chính sách đầu tư Tăng cường năng lực quản lý và điều hành doanh nghiệp sẽ góp phầnquan trọng trong việc đưa doanh nghiệp giành thang lợi trên thương trường trước các áplực cạnh tranh gay gắt cua các doanh nghiệp trong và ngoài nước Điều này thê hiện ởviệc ban hành các công cụ quàn lý, các che độ chính sách, các chiến lược kinh doanh vàphôi hợp mọi nguồn lực doanh nghiệp nhàm thúc đấy doanh nghiệp phát triến.

1.3.3 Tiềm lụ c vô hình (giủ trị phi vật chui cùa lỉounh nghiệp)

Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, mà yếu tố quan trọngnhất là chỗ đứng vừng cùa doanh nghiệp trong lòng khách hàng Do vậy, uy tín đỏng vaitrò quyết định tới sự thành bại trong cuộc chiến đê khăng định sự tồn tại và sức mạnh củadoanh nghiệp Đây là tiêu chí đê đánh giá trị vô hình mà doanh nghiệp đạt được thê hiện ờ

uy tin doanh nghiệp trên thương trường, qua sức mạnh về thương hiệu doanh nghiệp vàthương hiệu mà doanh nghiệp hiện đang cung cấp trên thị trường trong nước và quốc tế.Tiềm lực vô hình được đánh giá thông qua hiệu quá tác động cua doanh nghiệp và các sảnphàm dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp đến thái độ và hành vi cùa các khách hàng, cácđối tác cùa doanh nghiệp trong nước và quốc té Mức độ nhậr biết được tiềm lực nàythông qua mức độ nhận biết/hiếu rõ/quen thuộc về sán phẩm, nhừng đặc điểm hình ảnh cụthể nhừng yếu tố cân nhắc khi mua sắm và sở thích, mức độ thỏa mãn và giới thiệu vớingười khác

1.3.4 Trinh độ trang thiết bị và công nghệ

Thiết bị, công nghệ sản xuất là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến nănglực cạnh tranh của DN Công nghệ phù họp cho phép rút ngán thời gian sản xuất, giảmmức tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sàn phâm, nâng cao chất lượng sànphấm, tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với sàn phẩm cùa DN Công nghệ còn tác động đến tôchức sàn xuất cùa DN, nâng cao trình độ cơ khí hóa, tự động hóa của DN, tất cả các hoạtđộng nhàm biến đôi đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ

Công nghệ sản xuất: Hàm lượng công nghệ trong một sàn phẩm cũng là một trongnhững tiêu chí đê đánh g.á năng lực cạnh tranh của sản phẩm Dây chuyền công nghệphục vụ san xuất hiện đại sè có năng suất cao, giảm được chi phí nhân công, chi phí dohao hụt nguycn vật liộu từ đó giám giá thành sán phàm nâng cao năng lực cạnh Ncu dây

Trang 21

chuyền cồng nghệ cù, hiệu quà sàn xuất sè :hấp, tý lộ sàn phẩm sai hóng không đam bàochất lượng cao, lượng công nhân lớn sè tăng giá thành sản phẩm làm giám năng lực cạnhtranh cùa sàn phẩm.

1.3.5 Năng lực Marketing

Hệ thống bán hàng và các hoạt động Marketing đưa sản phâm đến với khách hàng,thoà màn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Sức mạnh cạnh tranh được tạo ra bời hoạtđộng marketing và báa hàng hết sức lo lớn Chất lượng phục vụ khách hàng góp phầnkhông nhỏ tới việc nâng cao chất lượng sàn phẩm dịch vụ Nó xây dựng hình ảnh tốt đẹpcủa doanh nghiệp trong lòng khách hàng, giừ khách hàng trung thành với sản phẩm củadoanh nghiệp Đê đánh giá năng lực Marketing của doanh nghiệp cần phài đánh giá được

hệ thống phân phối của các doanh nghiệp, các chính sách về giá, chiết khấu, hoa hồng,các chính sách chăm sóc khách hàng Đặc biệt là các hoạt động quàng bá tuyên truyền sànphàm dịch vụ cũng như hình ảnh

cùa doanh nghiệp

1.3.6 về cơ cấu to chức và nguồn nhản lực

Việc xem xét, phân tích sự phù hợp cùa mô hình tổ chức và bộ máy quán lý mộtcách thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp hạn ché được các bất cập đang tác động bất lợiđến hoạt động sản xuất chung cùa một doanh nghiệp đồng thời đưa ra các quyết đinh vềđiều chinh, hoàn thiện mô hình tồ chức hợp lý sè giúp cho hoạt động sân xuất kinh doanhcùa toàn doanh nghiệp được trôi chảy và hiệu qua

Con người là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanhnghiệp Trình độ, chất lượng của đội ngũ lao động ảnh hướng đến chất lượng cúa sànphẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp Con người phổi có trình độ, cùng với lònghăng say làm việc thì mới tiếp cận, vận hành được nhừng máy móc thiêt bị công nghệcao Đó là cơ sở đê tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp Tiêu chí về trình độcùa người lao động: tiêu chí này được đánh giá thông qua sự phát triên trình độ của ngườilao động và năng suất lao động

7.3.7 Năng lực đầu tư nghiên cứu và phát triền

Nghiên cứu và phát triền dóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và ứng dụngnhừng công nghệ mới kịp thời, dế tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường như: phát triên sànphâm mởi trước đôi thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, cài tiến quy trình sànxuất đê giảm chi phí Hoạt động này có sự khác nhau giừa các doanh nghiệp, giừa các

Trang 22

ngành đông thời còn phụ thuộc vào nhiéu yếu tố như: đặc trưng của sàn phâm, nguônnhân lực, nguồn vốn, sự trợ giúp của Chỉnh phù Các doanh nghiệp theo đuôi chiến lượcphát triên sàn phâm mói rất quan tâm đến hoạt động R&D, họ còn hợp tác với các cơquan nghiên cứu như các trường đại học đê đưa các công trình nghiên cứu mới vào sànxuất.

1.3.8 Năng lực hợp tác trong nước và quắc tế

Bât kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, muốn hoạt động, phát triển bền vừng cầnphải hợp tác với đối tác, khách hàng Sự hợp tác càng bền vừng, đa dạng, đặc biệt càng cónăng lực hợp tác với các đơn vị có uy tín, có vị thế trên thị trường thì vị thế của mìnhcũng ngày càng được nâng cao hơn

1.4 Các yếu tố ánh hưởng đến năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tế bào kinh tế - xà hội và chịu sự tác động của hàng loạt cácycu tố của môi trường hoạt động Doanh nghiệp cần thấy rõ được sự ảnh hường cùa cácyếu tố này đe có biên pháp nhằm phát huy điềm mạnh và giám thiều nhùng tiêu cực nhằmtạo dựng năng lực cạnh tranh càu mình ngày càng cao hơn Có the chia thành 2 nhóm yếu

tố ảnh hường tới năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp là:

ỉ 4.1 Các yếu tố hên ngoài

1.4 ỉ ỉ Các yếu tố môi trường vì mô

Môi trường vì mô bao gồm các nhóm yếu tố kinh tế, chính trị - pháp luật, vãn hóa

xà hội, kỹ thuật công nghộ và tự nhiên Môi trường thường xuyên biến động, mang tớicho doanh nghiệp cà nhừng cơ hội và thách thức Các nhóm yếu tố khác nhau sẽ có ànhhưởng khác nhau tới năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp

❖ Nhóm lực lượng kinh tế: Có rắt nhiều các yếu tố cũa môi trường vĩ mô nhưng cóthế nói các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh cua các doanh nghiệpnhư tốc độ tăng trường kinh tế, lài suất, lạm phát, chính sách tiền tệ và ti giá hối đoái Nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trương cao sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho đầu tư mớrộng hoạt động sàn xuất kinh doanh cũa doanh nghiệp, ngược lại, khi nền kinh tế sa sút sèdần đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng cường độ cạnh tranh giừa các doanhnghiệp trong ngành và giừa các ngành, thông thường sỗ gây nên chiến tranh giá cã trongngành

❖ Nhóm lực lượng chính trị - pháp luật: Các yếu to như thề chế chính trị, sự ônđịnh hay biến động về chính trị tại quốc gia hay một khu vực là nhừng tín hiệu ban đầu

Trang 23

giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội, đâu là nguy cơ cùa doanh nghiệp để đề racác quyết định đầu tư, có chiến lược sàn xuất kinh doanh trên các khu vực thị trường Bêncạnh đó, môi trường cạnh tranh giừa các doanh nghiệp lành mạnh hay không phụ thuộchoàn toàn vào yếu tố pháp luật và quán lí nhà nước về kinh tế Việc ban hành hệ thốngpháp luật có chất lượng sè đàm bao môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanhnghiệp, buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân chính và có trách nhiệm.Tuy nhiênnểu hệ thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ gây khó khăn trong hoạt động sàn xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

❖ Nhóm lực lượng văn hóa - xà hội: Sự tác động của các yếu tố văn hóa xã hộithường có tính dài hạn và khó nhận biết hơn các nhóm yếu tố khác Như vậy, những hiêubiêt vê văn hóa - xã hội là cơ sở đê các nhà quản trị định hướng trong quá trình quàn trịchiến lược cạnh tranh

❖ Nhóm lực lượng kỹ thuật công nghệ: Sự ra đời cùa công nghệ mới tạo điều kiộnthuận lợi cho nhừng đối thù mới gia nhập, tăng cường ưu thế cạnh tranh cho các sàn phầmthay thế và lam tăng them áp lực đc dọa các doanh nghiệp hiện hừu trong ngành Sự bùng

nổ cùa công nghệ mới làm cho công nghệ hiên hừu bị lỗi thời, vòng đời công nghẹ có xuhướng rút ngắn lại và tạo ra áp lực đòi hòi các doanh nghiệp phài đối mới công nghệ đểtăng cường khà năng cạnh tranh Bên cạnh nhừng thách thức này thì nhừng cơ hội cho cácdoanh nghiệp có thế là: công nghệ mới làm công suất lao động tăng, rút ngắn thời giansàn xuất, tiết kiệm chi phí

❖ Điều kiện tự nhiên: Nhùng tác động cùa thiền nhicn có ành hường lớn đến cácquyết định kinh doanh của các doanh nghiệp Chính phú các nước ngày càng quan tâmđến vấn đề ô nhiễm môi trường, thiếu năng lượng và sử dụng làng phí nguồn tài nguyênthiên nhiên Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng và đặc biệt quan tâm đến các sánphấm có nguồn gốc tự nhiên Do đó đòi hôi các nhà quàn trị phài có biện pháp phù hợp,tận dụng kịp thời lợi thế cua các yếu tố tự nhiên, và tránh nhừng thiệt hại cùa các yếu tốnày gây ra, đê tạo ra lợi the cạnh tranh hơn các đôi thủ trong ngành

ì 4.1.2 Các yếu to môi trường ngành

M Porter đà đưa ra mô hình 5 tác lực như sau:

Trang 24

Hình 1.1 Mô hình 5 lục lượng cạnh tranh của Micheál Porter

(Nguồn: Michael E.Poner (2009) [4])

• Phân tích đối thù cạnh tranh hiện tại

Cạnh tranh giừa các DN trong một ngành sản xuất thường bao gồm các nội dungchù yếu như: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cơ cấu cùa ngành và hàng rào lối ra

- Cơ cấu cạnh tranh cùa ngành dựa vào số liệu và khá năng phân phối sán phẩmcũa DN trong ngành sàn xuất tập trung Cơ cấu cạnh tranh thay đồi từ ngành sàn xuấtphân tán tới ngành sãr xuất tập trung Thông thường ngành riêng lẻ bao gồm một số các

DN vừa và nhỏ, không có một DN nào trong số đó có vị trí thống trị ngành Trong khi đómột ngành tập trung có sự chi phối bởi một số ít các DN lớn thậm chí chi một DN duynhất gọi là độc quyền Bàn chất và mức độ cạnh tranh đối với các ngành tập trung rất khóphân tích và dự đoán

- Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định về tính mành liệt trongcạnh tranh nội bộ ngành Thông thường, cẩu tăng tạo cho DN một cơ hội lớn đê mở rộnghoạt động Ngược lại, cầu giảm dần đến cạnh tranh khốc liệt đê các DN giừ được phần thịtrường đẫ chiếm lình Đe dọa mất thị trường là điều khó tránh khỏi đối với các DN không

có khả năng cạnh tranh

- Hàng rào lối ra là mối đc dọa cạnh tranh nghicm trọng khi cầu cùa cạnh tranhgiam mạnh Hàng rào lối ra là kinh tế, là chiến lược và là quan hộ tình cam giừ DN trụ lại.Ncu hàng rào lối ra cao, các DN có thế bị khóa chặt trong một ngành sàn xuất không ưathích Hàng rào này có thể do các yếu tố về chi phí quyết định

Trang 25

• Phân tích đoi thù cạnh tranh tiềm ần

Đối thú cạnh tranh tiềm ân là các DN hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngànhsàn xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành.Đây là đe dọa cho các DN hiện tại và mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn Do đó,các DN hiện tại ti ong cùng ngành sẽ tạo ra hàng rào càn trở sự gia nhập, thường thì nóbao gồm:

- Những ưu thế tuyệt đối về chi phí: vê công nghệ, nguồn nguyên vật liệu, nguồnnhân lực

- Khác biệt hóa sàn phâm

- Sử dụng ưu thế về quy mô nhằm giảm chi phí đơn vị sàn phẩm

- Duy tri, củng cố các kênh phân phối

• Phân tích nhà cung ứng

Nhà cung ứng có thồ được coi là một áp lực đc dọa khi họ có khà năng tăng giá bánđầu vào hoặc giảm chất lượng của sàn phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp Qua đó làm giàmkhá năng cung ứng đề đám bào cho các yếu tố đằu vào đú về số lượng và đúng chất lượngcần thiết

• Phân tích khách hàng

Người mua được xem như là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc DN giảm giáhoặc có nhu cầu chất lượng cao và dịch vụ tốt hơn Ngược lại, khi người mua yếu sẽmang đến cho DN cơ hộ đề tăng giá bán nhàm kiếm được lọi nhuận nhiều hơn Kháchhàng ở đầy có thê hiểu là người tiêu dùng cuối cùng, là nhà phân phối hoặc nhà mua côngnghiệp

Người mua có thê gây áp lực bằng cách liên kết với nhau mua một khối lượng lớn

đê có được giá cả hợp lý Trong trường hợp có nhiều nhả cung ứng họ có quyền lựa chọnnhà cung ứng nào tốt hơn, do vậy các nhà cung ứng phải cạnh tranh với nhau

• Sàn phẩm thay thế

Sán phẩm thay thế là sán phẩm khác có the thỏa màn cùng nhu cầu cua người ticudùng Đặc điểm cơ ban cùa nó thường có các tru thế san phẩm bị thay the ớ các đặc trưngricng biệt Ngày nay, sàn phẩm cùa các ĐN cạnh tranh với nhau thông qua việc sáng tạo

ra các giá trị mới, giá trị tăng thêm, giá trị càm nhận hơn là giá trị lìừu dụng vốn có của nó

và người mua, khách hàng cũng bó tiền ra đế mua nhừng giá trị đó

Trang 26

1.4.2 Các yếu tố bên trong

ỉ.4.2.1 Chién tược kinh doanh

Chiên lược là định hướng và phạm vi của doanh nghiệp về dài hạn nhăm giành lợithế cạnh tranh cho tô chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môitrường thay đôi, đê đáp ứng nhu câu thị trường và thởa mãn mong đợi của các bên liênquan Chiến lược sẽ định hướng cho việc hoạch định các mục tiêu, chính sách nâng caonăng lực cạnh tranh của sàn phâm

ỉ.4.2.2 Nguồn nhân lực

Con người được xem là nguồn lực căn bán và có tính quyết định trong doanh nghiệpbởi tất cà các nguồn lực còn lại (nguồn lực tài chính, cơ sở vặt chất, thương hiệu, bíquyết ) chỉ là vô tri Chi có con người mới sáng tạo ra các hàng hóa, dịch vụ và kiêmsoát được quá trình sân xuất Neu khai thác đúng cách, nguồn nhân lực sẽ dóng góp, tạo

ra những thành tựu cho doanh nghiệp

1.4.2.3 Nàng lực R&D và marketing

Đây là hai năng lực quan trọng đe tạo nôn năng lực cạnh tranh sàn phâm cũng nhưnăng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp Bộ phận marketing có vai trò nghicn cứu thịtrường, phát hiện ra những nhu cầu tiềm ấn, chưa được thòa mãn; phân tích các yếu tố tácđộng chính từ môi trường; dự báo mức tiêu thụ Bộ phận R&D có nhiệm vụ thiết kế sànphẩm, biến ý tường thành sàn phẩm thực tế Bộ phận R&D và bộ phận marketing phảiliên hệ mật thiết với nhau, hoạt động hiệu quà sẽ đàm bảo được sự thành công cùa doanhnghiệp

1.4.2.4 Khoa học kỹ thuật và quàn lí hiện đại

De có lợi nhuận cao đòi hỏi doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực đe tăng năngsuất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ Muốn vậy,các doanh nghiệp phái thường xuyên cài tiến công cụ lao động, hợp lí hóa sán xuất, nhanhchóng ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật và quàn lí hiện đại vào quá trình sàn xuấtkinh doanh

1.4.2.5 Thông tin

Thông tin là một công cụ cạnh tranh lợi hại cúa doanh nghiệp Thông tin về thịtrường, về tâm lí thị hiếu khách hàng, về giá cà, về đoi thủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết

Trang 27

định khi đề ra chiến lược kinh doanh cùa doanh nghiệp Nám bắt nhanh chóng, đầy đù,chính xác và sử dụng thông tin hiệu quả giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi ro trong kinhdoanh, đồng thời có thể tìm ra, phát huy lợi thế so sánh của doanh nghiệp

1.5 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

1.5 ỉ Giá cả sản phãnt

Giá cà sàn phàm là biêu hiện bằng tiền của giá trị sàn phàm mà người bán hay doanh nghiệp bán dự định có thê nhận được từ người mua thông qua việc trao đoi hàng hoá đó trên thị trường Giá cá cũa sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Các yêu tố kiêm soát được: Chi phí sàn xuất sàn phâm, chi phí bán hàng, chi phílưu động và chi phí yếm trợ xúc tiến bán hàng

- Các yếu tồ không kiêm soát được: Quan hệ cung cầu cường độ cạnh tranh trên thịtrường, chính sách điều tiết thị trưởng của Nhà nước

Giá cà được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bánsàn phẩm cùa doanh nghiệp trên thị trường, một doanh nghiệp có thê có các chính sáchđịnh giá sau:

- Chỉnh sách định giá íháp.

Đây là cách định giá bán thấp hơn mức giá thị trường Chính sách định giá thấp cóthe hướng vào các mục ticu khác nhau, tuỳ theo tình hình sàn xuất và thị trường và đựơcchia ra các cách khác nhau

+ Định giá thấp hơn so với thị trường nhưng cao hơn giá trị sàn phẩm, doanh nghiệpchấp nhận mức lài thấp Nó được ứng dụng trong trường hợp sàn phẩm mới thâm nhập thịtrường, cần bán hàng nhanh với khối lượng lớn, hoặc dùng giá để cạnh tranh với các đốithù

+ Định giá bán thấp hơn giá thị trường và cùng thấp hơn giá trị sán phâm: Doanhnghiệp bị lồ Cách này đựơc áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ khai trươnghoặc muốn bán nhanh đế thu hồi vốn (tương tự bán phá giá)

Trang 28

+ Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền, áp dụng giá cao (giá độc quyền ) đô thu lợi nhuận độc quyền.

+ Sản phẩm thuộc loại cao cấp, hoặc sàn phẩm có chất lượng đác biệt tốt phù hợp với người ticu dùng thuộc tầng lớp thượng lưu

+ Sản phấm thuộc loại không khuyến khích người ticu dùng mua, áp dụng giá bán cao đe thúc đẩy họ tìm sản phẩm thay the

- Chính sách ôn định giá bán

Tức là giừ nguyên giá bán theo thời kỳ và địa điểm Chính sách này giúp doanh nghiệp thâm nhập, giừ vừng và mớ rộng thị trường

- Chính sách định giả theo giá thị trường

Đây là cách định giá phổ biến của các doanh nghiệp hiện nay tức là giá bán sảnphâm xoay quanh mức giá thị trường của sàn phâm đó ơ đây do không sử dụng yếu tố giálàm đòn bấy kích thích người tiêu dùng nên đê tiêu thụ được sàn phẩm, doanh nghiệp tăngcường công tác tiếp thị thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phí sàn xuất kinhdoanh

- Chỉnh sách giá phân biệt

Với cùng một loại sàn phẩm nhưng doanh nghiệp định ra nhiều mức giá khác nhau dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau:

+ Phân biệt theo lượng mua: Mua khối lượng nhiều hoặc giảm giá hoặc hương chiết khấu

+ Phân biột theo chất lượng: Các loại chất lượng (1,2,3) có mức giá khác nhau phục

vụ cho các nhóm đối tượng khác nhau

+ Phân biệt theo phương thức thanh toán: Thanh toán ngay hay trà chậm, thanh toánbằng tiên mặt hay chuyên khoản

+ Phân biệt theo thời gian: Tại các thời diêm khác nhau, giá cà khác nhau

- Chỉnh sách bán phá giả

Định mức giá bán thấp 11OI1 hân giá thị trường và thấp 11O11 cà giá thành sànxuất Mục tiêu cùa bán phá giá là tối thiểu hoá rũi ro hay thua lồ hoặc đề tiêu diệt đoi thủcạnh tranh Muốn đạt đụơc mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiêm lực về tàichính, về khoa học công nghệ sàn phâm đã có uy tín trên thị trường Bán phá giá chì nên

áp dụng khi sân phâm bị tôn đọng quá nhiều, bị cạnh tranh gay gat, lạc hậu không phù

Trang 29

hợp với nhu cầu tiêu dùng, sàn phẩm mang tính thời vụ, dễ hư hòng, càng đê lâu càng lồlớn.

Ngày nay cùng với sự phát tricn cùa nền sàn xuất xã hội mức sống cùa người dânkhông ngừng nâng cao, giá cã không còn là công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của doanhnghiệp nừa nhưng nếu doanh nghiệp biết kct hợp công cụ giá với các công cụ khác thì kếtquá thu đưọc sẽ rất to lớn

1.5.2 Năng ỉ ực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm

Cạnh tranh sản phấm là tồng thê nhừng chi tiêu, thuộc tính cúa sàn phẩm thể hiệnmức độ thoà mãn nhu cầu trong nhừng điều kiện xác định phù hợp với công dụng cùa sànphấm

Ngày nay, chất lượng sản phẩm đà trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng củacác doanh nghiệp trên thị trưởng Chất lượng sân phẩm câng cao tức là mức độ thoà mànnhu cầu càng cao, dần tới đây mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khá năng thang thế trongcạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiện hiện nay, mức song của người dân ngàycàng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu có khá năng thanh toán của người tiêu dùng tăng lênthì sự cạnh tranh bằng giá cả đà và sè có xu hướng vị trí cho sự cạnh tranh băng chấtlượng

Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sàn phẩm trong điều kiện nhấtđịnh về kinh tế kỹ thuật Chất lượng là một chì ticu tong hợp the hiện ở nhiều mặt khácnhau tính cơ lý hoá đúng như các chì tiêu quy định, hình dáng màu sắc hấp dẫn Với mồiloại sàn phẩm khác nhau, tuy nhiên vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải luôn luôn giừ vững

và không ngừng nâng cao chất lượng sản phám Đó là điều kiện không thể thiếu nếudoanh nghiệp muốn giành được thắng lợi trong cạnh tranh, nói một cách khác chất lượngsàn phâm là vấn đê sống còn đối với doanh nghiệp Khi chất lượng không còn được đámbao, không thoá mãn nhu cấu khách hàng thì ngay lập tức khách hàng sê rời bó doanhnghiệp

Nâng cao chất lượng sàn pỉiâm có ý nghĩa hêt sức quan trọng đôi với việc tăngkhả năng cạnh tranh thể hiện trên các góc độ:

- Chất lượng sàn phẩm tăng lên sè thu hút được khách hàng tàng được khối lượnghàng hoá tiêu thụ, tăng uy tín sàn phẩm mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, tăng lợinhuận, đám bào hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra

Trang 30

- Nâng cao chất lượng sàn phâm có nghĩa là nâng cao hiệu quà sàn xuất kinh

doanh

Ị 5.3 Năng lực cạnh tranh về phân phối sán phâm, dịch vụ

Đối với mồi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tnrờng, sàn xuất tốt chưa đu

để khăng định khã năng tồn tại và phát triển cùa mình, mà còn phài biết tổ chức mạnglưới bán hàng, đó là tập hợp các kcnh đưa sàn phẩm hàng hoá từ nơi sán xuất đến ngườitiêu dùng sân phẩm ấy Thông thường kênh tiêu thụ sàn phâm cũa doanh nghiệp được chiathành 4 loại sau:

A: Kênh trực tiếp ngắn, từ doanh nghiệp đưa sàn phẩm đến tay người tiêu dùng (NTD)

B: Kênh trực tiếp dài (từ DN tới người bán lẻ, sau đó đến tay NTD)

C: Kênh gián tiếp ngắn (từ DN tới các đại lý, tiếp đó phân tới các người bán lẻ và sau cùng đến tay NTD)

Bên cạnh đỏ, đê thúc đây quá trình bán hàng doanh nghiệp có thê tiến hành một loạtcác hoạt động hỗ trợ như: tiếp thị, quàng cáo, hồ trợ bán hàng, tô chức hội nghị khách hàng, tham gia các tồ chức liên kết kinh tế

Ngày nay, nghệ thuật tiêu thụ sàn phấm đóng vai trò vô cùng quan trọng, thậm chí quyết định đến sự sống còn cùa doanh nghiệp trên thị trường bời vì nó tác động đen kha năng cạnh tranh cùa doanh nghiệp trên các khía cạnh sau:

- Tăng khá năng ticu thụ hàng hoá thông qua việc thu hút sự quan tâm của khách hàng tới sản phẩm của doanh nghiệp

- Cài thiện vị trí hình ành cùa doanh nghiệp trên thị trường (thương hiệu, chừ tín cùa doanh nghiệp)

- Mở rộng quan hệ làm ăn với các đối tác trên thị trường, phối hợp với các chũ thế trong việc chi phối thị trường, chống hàng già

Ị 5.4 Năng lực cạnh tranh về dịch vụ hán hàng và sau hán hàng

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bái: hàng thu liên củakhách hàng mà đề nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng vê sânphâm cùa doanh nghiệp thì doanh nghiệp cân phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.Nội dung cùa hoạt động dịch vụ sau bán hàng:

- Cam kết thu lại sàn phâm và hoàn trà tiền cho khách hoặc đôi lại hàng nếu như

Trang 31

sàn phẩm không theo đúng yêu cầu ban đâu cùa khách hàng

- Cam kct bảo hành trong thời gian nhất định

Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được sàn phâm cua mình cóđáp ứng được nhu cầu cùa người tiêu dùng hay không

1.5.5 Cạnh tranh vê sự da dạng của sản phãtn

Một sân phấm dù tốt đến đâu cũng không thề đáp ứng được tốt nhất tất cá các nhu cầu mong muốn của các khách hàng Vì vậy doanh nghiệp phải sàn xuất nhiều chung loại sàn phẩm nhằm đáp ứng tốt nhất từng nhu cầu nhó nhất cúa khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty so với đối thù

Thực tế cho thấy răng, bất cứ doanh nghiệp nào dù chi tập trung sàn xuất kinh doanh ở một lình vực thì cũng luôn có rất nhiều chùng loại và mầu mà sàn phâm đê kháchhàng lựa chọn, đáp ứng được nhu câu của nhiều kiêu khách hàng

Trang 32

CHUÔNG 2: THỤC TRẠNG VÈ NẤNG LỤC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

TY CÓ PHÀN ĐÀU TU PHÁT TR1ÉN CÔNG NGHỆ BIA-RƯỢU-NƯỚC

GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO-ID) TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ nưức giải khát Hà Nội (HABECO-ID)

bia-rưựu-2 ỉ 1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cô phần Đầu tư phát triển Công nghệ Bia rượu nước giai khát Hà Nội hiện nay làmột doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Cồng nghiệp quản lý Địa điểm của Công ty tại đường

206, khu công nghiệp Phố Nối A, Xă Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, Hưng Yên

Thành lập căn cứ trên giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103014940 do Sờ kể hoạch vàĐầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 12 năm 2006 và thay đôi vào ngày 14 tháng 02năm 2007

Công ty CP Đầu tư Phát triển Công nghệ Bia-Rượu-NGK Hà nội (HABECO- ID) là thànhviên của Tông công ty Cô phần Bia-Rượu-NGK Ilà Nội Công ty được thành lặp từ tháng12/2006 Năm 2007, công ty đà chính thức xây dựng và lắp đặt hệ thống dây chuyền thiết bị tạinhà máy bia với công suất 70 triệu lít/năm, tông mức đầu tư 720 tý đồng, trcn diện tích 23 987

m2 chia ra làm các khu: Khu nhà Văn phòng, nhà nạp liệu, khu nhà nấu, khu lên men, khu chiếtchai, chiết lon, khu động lực, khu xừ lý lò nước, lò hơi

Trong 10 năm qua, từ một Công ty đầu tư ban đau bị thua lồ, đời sống người lao động gặpnhiều khó khăn, thì đến năm 2012 và năm 2013, Công ty đà có lãi Thu nhập cúa người laođộng không ngừng tăng lên Công ty HABECO-ID luôn tích cực sản xuất, phân đấu trở thànhmột trong những thành viên xuât sắc của Tông công ty Bia-Rượu-NGK Hà Nội, giừ vừng vàtiếp tục phát huy danh hiệu là doanh nghiệp xuất sac và điên hình cũa tinh Hưng Yên

Ngoài ra định hướng của Công ty trong nhừng năm tới là sàn xuất thêm các loại rượuvodka, bia hơi, lon, chai mang thương hiệu của công ty và các loại nước tăng lực, nước tinh lọc,đâu tư xây dựng trung tâm thương mại và nhà ờ công nhân đe tạo điều kiộn ôn định cho cán bộcông nhân vicn cũng như mờ rặng giới thiệu hình ảnh cùa công ty

Bia Hà Nội từ ỉâu đà là niềm tự hào của người Việt Nam nói chung và người dân Hà Nộinói ricng HABECO-ID tin vào chiến lược hoạch định cùa mình để có những bước chuyển biếnquan trọng trên thị trường, góp phần xây dụng Tổng công ty HABECO ngày càng vừng mạnh

và đóng góp vào thành tích chung cùa tinh Hưng Yên

2 4

Trang 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hộ máy quàn tý của Công ty

Công ty Cô phần Đầu tư phát triên Công nghệ Bia rượu nước giai khát Hà Nội là đơn vịhạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân Công ty được tồ chức theo mô hình công

ty cố phần, đứng đầu là Đại hội đồng cồ đông, Hội đồng quàn trị, Ban kiêm soát, Ban giám đốc

Cơ cấu tô chức của HABECO-ID được chuyên môn hoá cao, các phòng ban của công ty có mốiliên hệ chặt chê với nhau và cùng chịu sự quàn lý của các giám đôc, ban kiêm soát Do việcthực hiện các công việc cùa tô chức được chia tách bạch ra do đó câp lành đạo sè có thê nhậnxét một cách chính xác về khả năng làm việc của từng bộ phận, đồng thời công ty sè phát huyđầy đũ hơn nhùng ưu thế cùa các bộ phận

Chức năng, nhiệm vụ cùa Ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị bộ phận như sau:

- Ban giám đốc gồm một tống giám đốc và hai phó tong giám đốc

Tồng giám đốc là người có thấm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sànxuất kinh doanh cùa Công ty Các phó tồng giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho tông giám đốc

về các lĩnh vực mình phụ trách, chì đạo các hoạt động chung cùa doanh nghiệp khi được uýquyền và lãnh đạo các bộ phận do mình phụ trách

- Phòng tồ chức hành chính: thực hiện công tác tồ chức hành chính như tổ chức lao dộng,đào lạo và tuyên dụng lao động

- Phòng kế hoạch lổng hợp: lặp kế hoạch và chiến lược kinh doanh ngăn hạn, dài hạn, tôchức thực hiện kế hoạch tiêu thụ, theo dồi việc thực hiện kê hoạch

- Phòng tài chinh kế toán: thực hiện công tác tài chính kế toán tính giá thành, quàn lýtoàn bộ về vốn hóa

- Phòng kỹ thuật công nghệ KCS: nghiên cửu, lựa chọn qui trình công nghệ sàn xuất bia,chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm Phòng chịu trách nhiệm tập

25

Trang 34

- hợp nghiên cứu sáng kiến, chế thử sàn phẩm mới, phân tíchcác chì ticu lý hoá Riêng bộ phận KCS phái bám sảt quá trìnhsản xuất ở mọi công đoạn cùng với các phân xường đe kiêm trachất lượng, tìm biện pháp khắc phục sàn phắm hỏng.

Hình 2.1: So’ đồ tổ chức bộ máy của công ty HABECO-ID

(Nguồn: Phòng Tô chức-Hành chính Công ty HABECO-ID)

* Cơ cẩu tố chức sản xuất.

Cơ cấu tô chức sàn xuất của Công ty Cô phần Đầu tư phát triên Công nghệ Bia rượu nước giài khát Ilà Nội được tô chức theo kiêu: Công ty - Phân xưởng - Tô sản xuất - Nơi làm việc

Các bộ phận sàn xuất được tô chức theo hình thức công nghệ Loại hình san xuất của Công ty là loại hình sản xuat khối lượng lớn, phương pháp tồ chức sàn xuất là phương pháp dây chuyền lien tục từ khi nấu cho đến khi thu được bia thành phấm

- Phân xướng chế biến: Có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu, thực hiện qui trình công nghệ sàn xuất thành bia Phân xướng chế biến gồm tác tổ:

26

Trang 35

+ Tô nấu: thực hiện nhiệm vụ giai đoạn nấu.

+ Tô men: làm nhiệm vụ ú men, hạ nhiệt độ, len men sơ bộ

+ Tổ lọc: có nhiệm vụ lọc bia bán thành phẩm, tách men

+ Tổ chiết bia hơi

+ Tồ chiết bia lon

+ Các tổ phu trợ: Tồ lạnh, tố lò hơi

- Phân xưởng cơ - điện động lực: có nhiệm vụ láp mới, thay thế thiết bị máy móc củadây chuyền công nghệ sàn xuất bia Chế tạo mới phụ tùng thiết bị như các thùng bia, chaithay thế, các van đường ống, sừa chừa máy

- Phân xưởng thành phẩm: có nhiệm vụ chiết sân phẩm, dán nhãn, đóng gói đạt tiêuchuân, chất lượng quy định với so lượng và tiên độ giao hàng theo kê hoạch tông công tygiao

Nhìn chung cơ cấu tô chức quân lý và tô chức sản xuất tương đối gọn nhẹ và phù hợpvới tình hình sàn xuất kinh doanh trong cơ chê thị trường Cơ cấu tô chức gồm nhiều phòngban thực hiện tương đối đầy đu các chức năng nhiệm vụ của một doanh nghiệp nhưng vầncòn thiếu các bộ phận chuyên môn cần thiết Chẳng hạn trong cơ cấu to chức thiếu phòngMarketing, nhiệm vụ marketing do phòng kế hoạch tống hợp phụ trách, chưa được quan tâmđúng mức nen việc nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế Đo đe ánh hường tới việc đầu

tư, sử dụng von

2.2 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Sau nhiều năm hoạt động sàn xuất kinh doanh, Công ty cồ phan đầu tư phát triển côngnghệ bia-rượu-nước giải khát Hà Nội (HABECO-ID) hiện nay đà đạt được nhiều thành tựuquan trọng

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của Công ty (HABECO-ID) giai đoạn 2013-2015

3 Thu nhập bình quân đau

(Nguôn: Phòng Kê hoạch - tông hợp Công ty HABECO-ID)

Nhìn vào bàng 2.1 ta thấy doanh thu cùa Công ty tăng qua các năm, cụ the trong nám

27

Trang 36

2014 doanh thu tăng trên 18% so với năm 2013, và trong năm 2015 mức tăng trường tốt hơn

so với 2 năm trước đạt được trcn 23% Thu nhập bình quân đầu người toàn bộ công nhânvicn lao động cùa Công ty vì vậy cũng tàng theo, nếu như với năm 2014 thu nhập bình quânđầu người là 7,6 triệu đồng/tháng thì qua nãm 2015 là 7,9 triệu đồng/tháng tăng gần 4%

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cố phần đầu tư phát triển công nghệ bia-rượu-nước giải khát Hà Nội (HABECO-ID)

2.3.1 Tình hình kinh tể

Nền kinh tế nước ta trước đây do ânh hường cùa cuộc chiến tranh nên kém phát triên,đồng thời do kéo dài cơ chế quản lí bao cấp nên nền kinh tế nước ta bị tụt hậu, đời sốngnhân dân gặp nhiều khó khăn

Trong giai đoạn trước, với những quan diêm và chính sách đôi mới về kinh tế xà hội

do đại hội Đảng lần VI của Đảng đề ra được cụ thê hoá và phát triền trong quá trình thựchiện Đặc biệt là những giãi pháp tích cực rtr cuối năm 1988 đà đưa tới những thành tựubước đầu quan trọng Hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bo cơ ché tậptrung quan lieu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quân lí cùa nhà nước, giám tốc

độ lạm phát, đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, đồ uống và tiêu dùng, tăng nhanh xuất khấu và

có bước phát triển về kinh tế đối ngoại Nen kinh tế ốn định và phát triển không ngừng theođánh giá bước đầu nền kinh tế nước ta đạt được nhùng thành tựu đáng kề

Đen nay, nước ta đà có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia, có quan hệ buôn bánvới trên 100 nước Các công ty cua hơn 50 quốc gia và vùng lành thồ đã đâu tư trực tiêp vàonước ta Nhiêu chínli phù và tô chức quốc tê giành cho ta viện trợ không hoàn lại hoặc chovay đế phát triền

Ngành công nghiệp sản xuàt bia rượu nước giải khát là một ngành kinh tế hoạt độngtrong hệ thong kinh tế của đất nước Do đó các nhân tố kinh tế như: tốc độ tăng trường kinh

tế GNP, GDP, tì lệ lạm phát ãnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty

28

Trang 37

Năm 2013 là năm có tốc độ tăng trường kinh tế thấp nhất trong 13 năm qua, tính từnăm 2000 Nhưng nếu nhìn ricng từng quý trong năm 2013 thì thấy thấy quý sau tăng trườnghơn quý trước Điều này cho thấy nền kinh tế có dấu hiệu chuyên biến, cộng them sự tácđộng cùa điều hành chính sách kinh tế vì mô Tỳ lệ tăng trường kinh tế các năm 2013 đếr.

2015 lằn lượt là: 5,03%; 5,1%, 5,4%

Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trướng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2013-2015

(Nguôn: Tông cục thông kẽ)

Tình hình kinh tế thế giới có những khởi sắc trong năm 2015, tăng trường toàn cầu về

cơ bàn đang trên đà phục hồi, dù còn tiềm ân nhiều yếu tố rủi ro và chưa vừng chắc Theo

đó, tăng trường kinh tế Việt Nam năm 2016 được dự đoán có nhiều khả năng sẽ hồi phụcnhưng sẽ thiếu bền vừng nếu những tồn tại mang tính cơ cấu của nền kinh tế chưa được giảiquyết, như yếu kém về cơ sờ hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, ngành công nghiệp

hồ trợ chưa phát triển, bất cập tồn tại trong hệ thống luật pháp, chính sách Năm 2016 cũngtiềm ân nhiều nguy cơ lạm phát cao do tác động trề cùa những chính sách tháo gờ khó khănsản xuất kinh doanh năm 2015

Bảng 2.3: Dự báo tỷ lệ tăng trướng kinh tế Việt Nam từ năm 2016 đến 2018

cục thông kê)

Theo báo cáo “Dự báo triên vọng tại các thị trường tăng trường nhanh” mới đượcErnst & Young (một trong bốn công ty kiêm toán hàng đẩu thế giới hiện nay) công bố, mứctăng GDP của Việt Nam dự kiến đạt đinh 7% vào năm 2016, nhờ nồ lực cùa chính phù tronggiảm thâm hụt ngân tài khóa và lạm phát, hạ lăi suất cho vay

2.3.2 Tỳ lệ lạm phát

Lạm phát tăng cao sẽ làm thay đôi sức mua của khách hàng, khi họ phải bò nhiều tiềnhơn đê mua cùng một lượng hàng hóa Lạm phát làm cho nền kinh tế đi

29

Trang 38

vào khung hoàng và khó khăn hơn Dồng thời ảnh hường trựctiếp đến doanh thu của Công ty Cô phần đầu tư phát triển côngnghệ bia-rượu-nước giải khát Hà Nội (HABECO-ID).

Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015

Tỳ lệ lạm phát 6,81% 6,6% 6,5%

(Nguồn: Tỏng cục thông kê)

Trong 3 năm gân đây, nền kinh tế Việt Nam đã được cãi thiện vá tương đối ôn định.Lạm phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011 (18,13%) xuống mức 1 con số 6,81% năm

2013 Nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt cùa Chính phủ, tỷ lê lạm phát liên tục giảm vào năm

2013 và 2014 Lạm phát được giàm xuống hơn 2,5 lần, chỉ còn 6,81% năm 2013 Với mứclạm phát 5,92% trong 10 tháng đầu năm 2014, Việt Nam đà nhường lại vị trí là nước có mứclạm phát cao nhất trong khu vực cho Indonesia (8,32%) Việt Nam là một trong những nướcthực hiện kiêm soát lạm phát có hiệu quả nhất

Theo báo cáo “Dự báo triển vọng tại các thị trường tăng trường nhanh” mới được Ernst &Young công bố, dự báo tỷ lệ lạm phát cùa Việt Nam từ năm 2016 đen 2018 lần lượt là 6,0%;5,5% và 5,0%

thông kẻ) Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ bia-rượu-nước giãi khát Hà Nội

(HABECO-ID) đang đối mặt VỜI những khó khăn trong hoạt động san xuắt kinh doanh liênquan đến lãi suất vay, sự tăng trường phát triên thị trưởng mời của Công ty phụ thuộc rất nhiềuvào nguồn von của Công ty Việc lài suất ngân hàng tăng, giảm ảnh hưởng tới sự phát triền tronghoạt động sàn xuất của Công ty Đoi với Công ty lãi suất ngân hàng giám là cơ hội nhưng khi lăisuất tăng nó lại là nguy cơ Từ vấn đề này nhận thấy Công ty còn cần có những giải pháp chiếnlược về vấn đề huy động vốn cùa mình đê giảm bớt hơn nừa sự phụ thuộc vào vay vốn của Ngânhàng

2.3.3 Tình hình chinh trị pháp luật:

Bảng 2.5: Dự báo tỷ lệ lạm phát Việt Nam tù' nãm 2016 đến 2018

30

Trang 39

You to chính trị, pháp luật ờ Viột Nam, dưới sự lành đạo cùa Đang Cộng sản ViệtNam, tình hình chính trị, trật tự an toàn xà hội được đánh giá là ẳn định, và có thế nói làđicm đến an toàn cho các nhà đầu tư Việc giừ vừng tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội

đà tạo ra môi trường đầu tư, sản xuất và kinh doanh hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp.Tình hình chính trị ồn định cùa Việt Nam có ý nghĩa quyết đinh trong việc phát triểnkinh tế, giài quyết việc làm tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu tiêu dùngcùa xã hội Điều này cũng tác động tích cực trong việc tạo lập và triên khai chiên lược củacác doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong đó cỏ Công ty HABECO-ID

Trong xu hưởng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đà ban hành

và tiếp tục hoàn thiện các Bộ Luật như Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư,Luật thuế, đê đây nhanh tiến trình cài cách kinh tế ờ Việt Nam

Ngành bia rượu nước giải khát luôn được coi là mành đất màu mờ trong xu thế đờisong người dân ngày càng được nâng cao Nhà nước đà có nhũng chính sách khuyến khíchcác thành phần kinh té đầu tư sàn xuất nước giai khát, trong đó có sàn phẩm rượu bia vớithiết bị, công nghộ hiện đại hợp về sinh ăn đồ uống và bảo vộ môi trường Khuyến khích sửdụng các nguồn nguycn liộu trong nưóc gắn lien với việc xây dựng vùng nguyên liệu tại địaphương

Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường mạnh mè hơn, đòi hôiCông ty muốn tồn tại và phát triên thì phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, họatđộng hiệu quá hơn

Hơn thế nữa theo Báo cáo phát tricn con người năm 2015 do Tô chức Chương trìnhphát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bo, Việt Nam xếp thứ 116/182 quốc gia và vùng lànhthồ trên thế giới về chì số phát triển con người (HĐI)

Ben cạnh đó sự dịch chuyển cùa xu hướng sử dụng các loại thức uống có con, điều nàyngày càng thế hiện rò hơn khi Việt Nam đã hội nhập sâu vào thị trường chung thế giới, nókhông chi mạng lại nhừng chuyên biến tích cực về kinh tế mà còn cá về mặt đời sống tinh

31

Trang 40

thần và văn hoá tiêu dùng.

2.3.5 Khoa học công nghệ

Đối với sản phấm của ngành rượu, các yếu tố kỹ thuật công nghệ có ý nghĩa trong việcnâng cao chất lượng sàn phâm vì đây là nhừng sàn phẩm liên quan trực tiếp đến sức khóecủa con người, chính vi vây đòi hỏi vê đàm bão chất lượng, an toàn vệ sinh đồ uống ngàycàng cao

Trong những năm qua, ngành bia rượu đà có những bước phát triển nhanh, vượt bậc,

đó là nhờ có vai trò không nhò cùa việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vàosản xuất và chế biến các sàn phẩm rượu

2.3.6 Nhà cung cấp

Nhìn chung, công ty có quan hộ tốt đẹp đối với các nhà cung cấp Nguyên liệu đề sànxuất rượu chù yếu là các loại hạt có hàm lượng tinh bột cao thông dụng như lúa mì, gạo tẽ,gạo nếp, gạo lứt Gạo nếp là loại gạo cho thành phâm rượu được ưa chuộng nhất trong vùng

do gạo rất thơm và rượu có độ ngọt nhất định Các loại gạo nếp mà công ty sử dụng là gạor.ếp bông chát, nếp ruồi, nếp mờ, nếp sáp được sử dụng, cho thấy sự đa dạng và đô khi là

sự kén chọn hết sức cầu kỳ

Gạo nep được nhập từ những người nông dân Chính vì vậy nguyên liệu đê sản xuấtrượu mà công ty nhập từ nhừng người nông dân trong vùng hầu như không có khó khăn gi.Hơn nữa Công ty còn liên kêt với những người nông dân trong sản xuất chế biến và liêu thụlúa nếp Bên cạnh sản xuất kinh doanh rượu công ty chuyên cung cấp lúa nếp giong

32

Ngày đăng: 27/08/2021, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w