Trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến sự phát triển công tác xã hội trong bệnh viện trên thế giới và Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam trong thời gian tới.
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ThS Trần Thị Trân Châu* TÓM TẮT Với trình cơng nghiệp hóa - đại hố tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, việc tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp đối tượng yếu Do đó, hệ thống luật pháp, sách an sinh xã hội hình thành bước hoàn thiện, bao trùm nhu cầu đối tượng ni dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề hịa nhập cộng đồng Cơng tác xã hội bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe bệnh nhân thơng qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan cho bệnh nhân gia đình họ trình điều trị sau điều trị, đặc biệt sau xuất viện để hồi phục tái hòa nhập đời sống bình thường gia đình cộng đồng Trong viết này, tác giả muốn đề cập đến phát triển công tác xã hội bệnh viện giới Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian tới Từ khóa: cơng tác xã hội, cơng tác xã hội bệnh viện, bệnh nhân ABSTRACT With the process of industrialization - modernization and economic growth linked to progress and social justice, economic growth must focus on poverty reduction and help the vulnerable Therefore, the legal system and policies on social security has been established and gradually perfected, covering the basic needs of the audience on nutrition, education, health care, rehabilitation energy, vocational guidance, vocational training and community integration Social work in the hospital is responsible for protecting the right to health care of patients through counseling and social issues relevant to patients and their families during and after treatment treatment, especially after discharge to recovery and reintegration into normal life of the family and community In this * Giảng viên Khoa Khoa học Quản lý - Giáo dục, Trường Đại học Khánh Hòa - 38 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 article, the author would like to mention the development of social work in hospitals in the world and Vietnam, which proposed a number of measures to develop the social work profession in the hospital in Vietnam next time Keywords: social work, social work in the hospital, patient ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác xã hội bệnh viện hoạt động hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật q trình khám chữa bệnh Mục đích hỗ trợ nhóm đối tượng khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe tốt Nhân viên công tác xã hội bệnh viện cầu nối để giải mâu thuẫn bệnh nhân nhân viên y tế, bệnh nhân bệnh nhân, bệnh nhân người nhà bệnh nhân,…Do đó, cơng tác xã hội bệnh viện thực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh công tác xã hội không đơn công tác từ thiện bệnh viện, bữa ăn, nồi cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng quà cho bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn,… Ngồi ra, cơng tác xã hội bệnh viện nội dung hoạt động quan trọng q trình chun nghiệp hố lĩnh vực cơng tác xã hội, góp phần khơng nhỏ vào cơng chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân Trong viết này, tác giả muốn đề cập đến lịch sử phát triển công tác xã hội bệnh viện giới Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian tới, góp phần giải nhu cầu thiết chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ làm gia tăng hài lòng người dân sử dụng dịch vụ y tế - 39 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NỘI DUNG 2.1 Tình hình phát triển công tác xã hội bệnh viện giới Ngay từ cuối kỷ XVII, với cách mạng công nghiệp; xã hội phương Tây bắt đầu phải chứng kiến nhiều vấn đề phức tạp với quy mô rộng lớn Trước vấn đề này, có nhiều hoạt động từ thiện cá nhân, tổ chức thực nhằm hỗ trợ nạn nhân vượt qua khó khăn Song, khơng khơng thay đổi tình hình mà cịn tạo thói quen ỷ lại nhóm đối tượng yếu Các hoạt động từ thiện có tác dụng xoa dịu nỗi đau thời, khơng tìm ngun vấn đề mà đối tượng gặp phải khơng giúp đối tượng tìm cách tháo gỡ Vào năm 20 kỷ trước, nhà hoạt động xã hội Anh, Mỹ từ chỗ thấu hiểu sâu sắc tác hại cách làm từ thiện theo kiểu ban phát bắt đầu mở khóa đào tạo ngắn hạn cơng tác xã hội vận dụng môn Tâm lý, Xã hội học, Kinh tế học,… vào chương trình đào tạo Cho đến kỷ XX, công tác xã hội trở thành ngành học đào tạo quy hầu giới, có châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ,… nước tư nước xã hội chủ nghĩa Ngày nay, giới hình thành mạng lưới quốc tế cơng tác xã hội với nhiều tổ chức như: Hiệp hội trường CTXH, Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội, Các tổ chức bảo vệ an sinh nhi đồng, dịch vụ gia đình,… Nhiều tổ chức Liên hiệp quốc UNDP, UNICEP, ESCAP,… đặc biệt đề cao công tác xã hội cách tiếp cận khoa học thích hợp nhằm thúc đẩy q trình phát triển xã hội nước chậm phát triển công tác xã hội mà trở thành ngành nghề xã hội trọng dụng nhiều nước giới Đầu kỷ XIX, dạng công tác xã hội sơ khai thực nhà truyền giáo tình nguyện viên (ở Mỹ) Những tình - 40 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 nguyện viên thường xuyên tuyển chọn phân công giúp đỡ người nghèo đói, ốm yếu, bệnh tật, trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa,… Họ gọi “những vị khách thân thiện” Các nhà tình nguyện cịn thơng qua “Ủy ban cải thiện hình thức vệ sinh” “Vụ giải phóng nơ lệ” giúp đỡ chăm sóc nơ lệ vừa giải phóng nhanh chóng hịa nhập vào cộng đồng xã hội Năm 1877, “Tổ chức từ thiện xã hội” thành lập Mỹ ý tới việc tổ chức tình nguyện viên Cũng từ “các tình nguyện viên” năm 1880-1890 trở thành nhân viên cơng tác xã hội Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cơng tác xã hội với mục đích thực điều chỉnh xã hội giúp thân chủ vượt qua hồn cảnh để hịa nhập phát triển Do vậy, cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc tạo nên sức khỏe cho người Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm: hoàn cảnh điều kiện sống (mức sống, vệ sinh, môi trường,…); trình độ học vấn văn hóa; bùng nổ dân số - gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe; trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật,… Các giải pháp nhằm tăng cường chăm sóc sức khỏe gồm có: nâng cao nhận thức người dân chăm sóc sức khỏe; khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động chăm sóc sức khỏe; tơn trọng tự tự lực cộng đồng hoạt động chăm sóc sức khỏe; phổ cập kỹ thuật thích hợp, thích ứng với khả chi trả người dân để tăng khả tiếp cận cho tất người Cả bốn giải pháp cần có ứng dụng cơng tác xã hội Song, cơng tác xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người bệnh, người bệnh với người thân, người bệnh với người xung quanh, người bệnh với sở y tế,… Để làm điều này, người làm cơng tác xã hội phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý, xã hội bệnh nhân, hoàn cảnh thực tế mà họ phải đối mặt mong muốn - 41 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN họ Từ tìm hỗ trợ thích hợp dành cho thân chủ Vì lẽ đó, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bệnh viện nơi cần có xuất công tác xã hội Ở Mỹ, công tác xã hội lần đưa vào bệnh viện năm 1905 Boston đến hầu hết bệnh viện có phịng cơng tác xã hội điều kiện để bệnh viện công nhận hội viên Hội bệnh viện Mỹ Tại châu Á, hoạt động xã hội công nhận Trung Quốc hoạt động xã hội y tế khoa công tác xã hội bệnh viện Bắc Kinh, thành lập năm 1921 nhân viên làm công tác xã hội Hoa Kỳ, Ida Pruitt Bộ phận cung cấp dịch vụ nghiên cứu xã hội, công tác thích ứng, tái định cư; bên cạnh đó, đào tạo dịch vụ tổ chức cho nhân viên xã hội - cơng việc đào tạo Trung Quốc Tại bệnh viện, nhân viên xã hội thành phần ê kíp trị liệu Nhân viên xã hội có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, phương pháp chữa trị thích hợp sở thu thập thông tin điều kiện sống, thói quen, cá tính, đặc điểm tâm lý bệnh nhân Nhân viên xã hội thực trợ giúp tâm lý người bệnh như: trấn an, giảm áp lực, tránh xấu hổ, tư vấn điều trị,… Nhân viên xã hội tham mưu kế hoạch xuất viện bệnh nhân theo dõi bệnh nhân sau viện Chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng cần có tham gia nhân viên xã hội Họ tham dự vào hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng như: truyền thơng, giáo dục sức khỏe, giúp nhóm đặc thù phục hồi, phát triển thể chất tinh thần,… Ngoài ra, sau điều trị bệnh, nhân viên cơng tác xã hội cịn giúp bệnh nhân hồi phục tái hịa nhập đời sống bình thường gia đình cộng đồng Sự xuất nhân viên xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng phương thức để mở rộng mạng lưới chăm sóc sức - 42 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 khỏe đến với người dân nơi, lúc, nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia giải vấn đề sức khỏe khả với phương pháp thích hợp Đồng thời, cơng tác xã hội cần thiết phải ứng dụng cấp hoạch định sách chăm sóc sức khỏe Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, chăm sóc sức khỏe xác định lĩnh vực an ninh xã hội Do đó, hoạch định sách chăm sóc sức khỏe, cần phải ứng dụng tri thức công tác xã hội cho người dân có hội hưởng lợi,… 2.2 Tình hình phát triển công tác xã hội bệnh viện Việt Nam Nghề công tác xã hội Việt Nam coi thức cơng nhận từ năm 2010 sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Công tác xã hội ngành y tế hình thành sau mà Bộ Y tế ban hành Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020”.Trong năm gần đây, số bệnh viện tuyến Trung ương triển khai hoạt động công tác xã hội với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người bệnh,… góp phần làm giảm bớt khó khăn q trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện cộng đồng hình thành thực tiễn như: phịng cơng tác xã hội, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội,… thuộc bệnh viện hay nhóm cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS, bệnh nhân tâm thần, giúp phục hồi chức xã/phường,… Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội ngành mang tính tự phát, chưa điều chỉnh văn mang tính - 43 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN pháp lý Đội ngũ cán tham gia hoạt động chủ yếu có nhiệt huyết kinh nghiệm, chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nên thường thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu hoạt động chưa mong đợi Hiện nay, cấp độ hoạt động ngành Y tế chưa có tham gia cơng tác xã hội Trước hết, bệnh viện tất tuyến khu vực công lập ngồi cơng lập, hoạt động khám chữa bệnh thực nhân viên có trình độ chuyên môn y, dược Các biện pháp trị liệu xã hội chưa quan tâm Do vậy, chưa có văn quy định chức danh chuyên môn công tác xã hội cấu nhân chưa có phịng cơng tác xã hội tổ chức máy bệnh viện Hiện số bệnh viện, đặc biệt tỉnh phía Nam có trì hoạt động xã hội mang tính từ thiện để trợ giúp bệnh nhân song việc làm tự phát số cá nhân tổ chức tự nguyện tham gia Các hoạt động cịn thiếu tính chun nghiệp, mang nặng tính ban phát, giúp bệnh nhân giải số nhu cầu thiết như: bếp ăn từ thiện, gây quỹ từ thiện,… Trong hầu hết bệnh viện nước, bệnh viện tuyến thường xuyên tình trạng tải Nhân viên y tế khơng có đủ thời gian khả để giải nhiều nhu cầu xúc bệnh nhân như: khai thác thông tin đặc điểm nhân xã hội người bệnh, cung cấp thông tin giá cả, chất lượng, địa điểm loại dịch vụ, tư vấn phác đồ điều trị, tư vấn cách phòng ngừa, trấn an tinh thần cho người bệnh,… Do vậy, có nhiều vấn đề nảy sinh bệnh viện như: “cò bệnh viện”, thiếu hụt thông tin tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, không hài lòng bệnh nhân sở y tế, căng thẳng mối quan hệ người bệnh thầy thuốc,… Theo niên giám thống kê năm 2013, nước có khoảng 1.125 bệnh viện với 215.640 giường bệnh Trong số có 46 bệnh viện - 44 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 Trung ương với 26.756 giường bệnh, 447 bệnh viện tuyến tỉnh với 110.549 giường bệnh, 1.214 bệnh viện huyện với 77.134 giường bệnh 155 bệnh viện ngồi cơng lập với 9.501 giường bệnh1 Nếu hình thành mạng lưới hoạt động công tác xã hội hàng trăm bệnh viện nêu có nghĩa cần đến hàng nghìn nhân viên xã hội Hoạt động cơng tác xã hội bệnh viện khơng có vai trị hỗ trợ bệnh nhân mà cịn có tác dụng lớn việc hỗ trợ thầy thuốc giảm bớt áp lực công việc nâng cao hiệu điều trị Tại cộng đồng, nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia triển khai cần có tham dự nhân viên công tác xã hội, đặc biệt chương trình liên quan đến nhóm xã hội đặc thù như: quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV cộng đồng, phục hồi chức dựa vào cộng đồng, phòng chống lao, chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, quản lý sức khỏe hộ gia đình, sức khỏe sinh sản, dân số kế hoạch hóa gia đình, phịng chống tai nạn thương tích,…Tại tuyến xã/phường, chương trình từ trước đến thường nhân viên y tế thơn cán đồn thể đảm nhận theo tinh thần tự nguyện, chưa đào tạo cách chun nghiệp Nếu hình thành mạng lưới cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng có nghĩa cần phải có đến hàng nghìn nhân viên đào tạo qua trường lớp lĩnh vực Tại cấp hoạch định sách chăm sóc sức khỏe cịn bỏ ngỏ chưa quan tâm đến tham gia công tác xã hội Từ đó, thấy nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân viên công tác xã hội ngành y tế lớn cần thiết cấp độ song cần phải vào nhu cầu thực tế khả đáp ứng Nguồn: Niên giám thống kê y tế 2013 - 45 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN nguồn lực để xác định lĩnh vực ưu tiên, lộ trình phát triển cho phù hợp 2.3 Giải pháp phát triền ngành công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian tới Để ngành công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian tới phát triển đạt hiệu quả, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, bệnh viện vào Thông tư dựa tình hình thực tế bệnh viện để thành lập phịng cơng tác xã hội trực thuộc bệnh viện tổ cơng tác xã hội trực thuộc phịng điều dưỡng phòng kế hoạch tổng hợp Việc phát triển nghề cơng tác xã hội bệnh viện góp phần đổi toàn diện phong cách, thái độ phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân Ngồi ra, việc thành lập phịng, tổ công tác xã hội bệnh viện phải bao gồm nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh người nhà người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; thông tin, truyền thông phổ biến, giáo dục pháp luật; vận động tiếp nhận tài trợ; hỗ trợ nhân viên y tế; tổ chức hoạt động từ thiện,… Thứ hai, trường đại học ngành y tế số trường cần tham gia đào tạo ngành công tác xã hội để đảm bảo nguồn nhân lực có đủ lực, đáp ứng nhu cầu đặc thù ngành xã hội Cho đến có 22 trường đại học tham gia đào tạo cử nhân công tác xã hội (như Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội), Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Lao động Xã hội,…) Nhưng lại chưa có trường đào tạo nhân viên cơng tác xã hội định hướng chuyên biệt lĩnh vực y tế Thứ ba, chương trình đào tạo trường cần thiết kế nhằm cung cấp kiến thức kỹ công tác xã hội - 46 - KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HÀNH ISBN: 978-604-73-4701-8 chăm sóc sức khỏe Chương trình đào tạo cung cấp nguồn nhân lực trình độ đại học có kiến thức khoa học bản, y học sở, dịch tễ học; có kỹ nghề cơng tác xã hội định hướng hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc sức khỏe đặc biệt cho nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương như: người cao tuổi, người khuyết tật; có kỹ phục hồi chức cộng đồng; có khả làm việc độc lập, sáng tạo, tự học nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân nhân, trọng tâm vào nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương với nhu cầu chăm sóc đặc thù Sinh viên trang bị cách tiếp cận khác để làm việc tốt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu đến bệnh viện dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe ngoại trú phục hồi chức cộng đồng Thứ tư, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên làm công tác xã hội để có đủ lực thực hội nhập với quốc tế Hiện nay, trình độ nhân viên làm cơng tác xã hội cịn thiếu chưa có đủ trình độ theo u cầu Do đó, cần phải đào tạo nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp có trình độ từ trung cấp đến đại học, thạc sỹ, tiến sỹ xây dựng chương trình đào tạo cho cấp học tương ứng Có đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước trình hội nhập quốc tế Thứ năm, cần kiện tồn đội ngũ nhân viên, mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội tất cấp, từ trung ương đến địa phương, sở KẾT LUẬN Cơng tác xã hội bệnh viện có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh công tác xã hội không đơn công tác từ thiện bệnh viện bữa ăn, - 47 - PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN nồi cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo, tặng quà cho bệnh nhân có hồn cảnh khó khăn mà công tác xã hội bệnh viện nội dung hoạt động quan trọng trình chuyên nghiệp hóa lĩnh vực cơng tác xã hội, góp phần khơng nhỏ vào cơng chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ người dân Để phát triển ngành công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian tới, cần thực đồng giải pháp cách hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An, Quản trị ngành cơng tác xã hội, NXB Thanh Hóa Đề án Phát triền nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020, năm 2009 Đề án Phát triền nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 20112020, năm 2011 Niêm giám thống kê 2013 Trần Đình Tuấn, „Công tác xã hội bệnh viện‟, Hội thảo Công tác xã hội bệnh viện, Nha Trang, 2015 http://infonet.vn/phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-trong-linh-vuc-y-tepost181164.info http://www.langson.gov.vn/node/50201 http://www.congtacxahoiquangninh.vn/cong-tac-xa-hoi-trong-nganh-y-tegop-phan-dang-ke-cai-thien-nang-luc-he-thong-y-te-viet-nam http://www.socialwork.vn/L%E1%BB%8BCH-S%E1%BB%AD-PHATTRI%E1%BB%83N-CONG-TAC-XA-H%E1%BB%99I/ - 48 - ... nhân dân Trong viết này, tác giả muốn đề cập đến lịch sử phát triển công tác xã hội bệnh viện giới Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời... khỏe, cần phải ứng dụng tri thức công tác xã hội cho người dân có hội hưởng lợi,… 2.2 Tình hình phát triển cơng tác xã hội bệnh viện Việt Nam Nghề công tác xã hội Việt Nam coi thức cơng nhận từ năm... ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN nguồn lực để xác định lĩnh vực ưu tiên, lộ trình phát triển cho phù hợp 2.3 Giải pháp phát triền ngành công tác xã hội bệnh viện Việt Nam thời gian