1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về pháp luật Bình đẳng giới trên thế giới và Việt Nam

9 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 231,57 KB

Nội dung

Bài viết giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển pháp luật bình đẳng giới trên thế giới và Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Thông tin 85 Vài nét pháp luật Bình đẳng giới giới Việt Nam Nguyễn Trọng Hải Trờng Đại học Kỹ thuật Vinh Lời tòa soạn: Bài viết giới thiệu trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới Việt Nam Tác giả nhấn mạnh trình phát triển pháp luật bình đẳng giới Việt Nam từ năm 1945 đến nay, nỗ lực thành tựu đạt đợc mặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ, nh thĨ hiƯn sù cam kÕt cđa chÝnh phđ ViƯt Nam với cộng đồng quốc tế nỗ lực thực mục tiêu bình đẳng giới Từ khóa: Pháp luật bình đẳng giới; Bình đẳng giới Việt Nam Đặt vấn đề Bình đẳng giới thuật ngữ xà hội đại, thực chất không vợt khỏi nội dung vấn đề bình đẳng nam, nữ mục tiêu, thớc đo trình độ phát triển xà hội Bình đẳng giới đối xử ngang quyền hai giới nam nữ, nh tầng lớp phụ nữ xà hội, có xét đến đặc điểm riêng nữ giới, đợc điều chỉnh sách phụ nữ cách hợp lý (Lê Thị Chiêu Nghi, 2001) Nói cách khác, bình đẳng giới thừa nhận, coi trọng ngang đặc điểm giới tính thiết lập hội ngang nữ vµ nam x· héi ë ViƯt Nam, ngành khoa học pháp lý Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đợc tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hởng nh thành phát triển (Luật Bình đẳng giới, 2006) Bình đẳng giới thể nhiều mặt: Nữ nam có điều kiện Nghiên cứu Gia đình Giíi Qun 20, sè 3, tr 85-93 ngang ®Ĩ phát huy hết khả thực mong muốn mình; Nữ nam có hội ngang để tham gia, đóng góp thụ hởng nguồn lực xà hội trình phát triển; Nữ nam có quyền lợi ngang lĩnh vực đời sống xà hội Bình đẳng giới không đơn giản số lợng phụ nữ nam giới, trẻ em gái hay trẻ em trai tất hoạt động nh nhau, nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, mà bình đẳng giới nam giới phụ nữ đợc công nhận hởng vị ngang xà hội, đồng thời, tơng đồng khác biệt nam nữ đợc công nhận Từ đó, nam nữ trải nghiệm điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp hởng lợi bình đẳng từ công ph¸t triĨn cđa qc gia c¸c lÜnh vùc kinh tế, trị, văn hoá xà hội Nh vậy, bình đẳng giới vừa vấn đề quyền ngời vừa yêu cầu phát triển công bằng, hiệu bền vững Liên quan đến bình đẳng giới, có nhiều vấn đề đÃ, đợc nhà khoa học, nhà quản lý tiếp tục đề cập Trong phạm vi viết này, giới hạn việc nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới Việt Nam Quá trình phát triển pháp luật Bình đẳng giới giới Với phát triển phong trào phụ nữ chủ nghĩa nữ quyền đà tạo hội ngang so với nam giới lĩnh vực đời sống xà hội Thứ nhất, làm thay đổi t phụ nữ, phong trào tranh đấu để tạo hội có việc làm ngang phụ nữ nam giới; Vấn đề phúc lợi xà hội sinh sản phụ nữ đà đợc xà hội quan tâm hơn; Vai trò sản xuất phụ nữ hội nhập vào kinh tế quốc tế đợc đề cao; Và ảnh hởng sâu sắc phong trào đấu tranh phụ nữ đà làm thay đổi t xà hội nhà trị, hoạch định sách, họ đà nhận thấy thành công chiến lợc, sách phát triển đạt đợc không quan tâm đầy đủ đến phụ nữ Thứ hai, phong trào phụ nữ phát triển đà hình thành quan chuyên trách nghiên cứu phụ nữ nớc phát triển, làm cho Chính phủ quan phát triển quốc gia quan tâm mức việc đa phụ nữ hội nhập vào trình phát triển cộng đồng (ủy ban Vấn đề xà hội, 2006) Với phát triển mạnh mẽ phong trào phụ nữ chủ nghĩa nữ quyền vào thập niên 70, nớc giới ngày quan tâm đến vấn đề phụ nữ, không vấn đề tõng quèc gia hay tõng khu vùc mµ lµ vÊn đề có tính chất toàn cầu Các Hội nghị quốc tế phụ Thông tin 87 nữ lần lợt diễn nhằm thông qua chơng trình, mục tiêu, cơng lĩnh hoạt động để bảo vệ quyền lợi phụ nữ thực vấn đề bình đẳng giới Cụ thể nh năm 1975, Hội nghị Phụ nữ giới lần thứ nhất, họp Mêhicô đợc xem năm Quốc tế Phụ nữ Năm 1976, Liên hợp quốc đề xớng Thập kỷ phụ nữ (1976-1985) Năm 1979, Liên hợp quốc phê chuẩn Công ớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (Công ớc CEDAW) Công ớc CEDAW đợc coi đỉnh cao sau 30 năm đấu tranh Uỷ ban địa vị phụ nữ thuộc tổ chức Liên hợp quốc thành lập từ năm 1946, có chức giám sát địa vị nâng cao quyền lợi phụ nữ giới Trong số Công ưíc qc tÕ vỊ qun ngưêi, C«ng ưíc CEDAW chiếm vị trí quan trọng việc đa phân nửa nhân loại phụ nữ tiến tới mục tiêu đấu tranh quyền ngời, quyền bình đẳng giới Năm 1980, Hội nghị Phụ nữ giới lần thứ hai, họp Copenhagen (Đan Mạch) Năm 1985, Hội nghị Phụ nữ lần thứ ba họp Nairobi (Kenya), Hội nghị đà có báo cáo tổng kết đánh giá thành công tồn Thập kỷ phụ nữ Liên hợp quốc đề mục tiêu Bình đẳng, phát triển hoà bình (Chiến ớc Nairobi) Năm 1995, Hội nghị Phụ nữ giới lần IV Liên hợp quốc tổ chức Bắc Kinh (Trung Quốc) đà tổng kết đánh giá thành công tồn Chiến lợc Nairobi, thông qua Cơng lĩnh hành động toàn cầu tiến phụ nữ (Cơng lĩnh Bắc Kinh) Tại Hội nghị Cơng lĩnh hành động tiến phụ nữ đến năm 2000 đà đợc Hội nghị trí thông qua, nhằm mục tiêu đẩy mạnh tiến tạo quyền cho phụ nữ toàn giới Cơng lĩnh Bắc Kinh nêu rõ mục đích bình đẳng giới, phát triển hoà bình Cơng lĩnh đà xác định 12 lĩnh vực cấp thiết cần u tiên thực tiến quyền phụ nữ đồng thời đa mục tiêu khuyến nghị cụ thể nhằm thúc đẩy việc thực vấn đề giảm nghèo đói, lĩnh vực giáo dục đào tạo, sức khoẻ, nạn bạo lực, xung đột vũ trang, lĩnh vực kinh tế, chế tổ chức bé m¸y qc gia vỊ sù tiÕn bé cđa phơ nữ, vấn đề quyền ngời, lĩnh vực truyền thông, môi trờng, vấn đề trẻ em gái việc xếp tổ chức tài tổ chøc quèc gia, khu vùc vµ quèc tÕ (Bé Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, 2004) Cơng lĩnh Bắc Kinh xác định mục tiêu phù hợp với mục đích nguyên tắc Hiến chơng Liên hợp quốc, pháp luật quốc tế, nâng cao quyền cho phụ nữ Thực đầy đủ nhân quyền quyền tự tất phụ nữ điều quan trọng việc 8 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 3, tr 85-93 nâng cao quyền cho phụ nữ Nhiệm vụ quốc gia thúc đẩy bảo vệ quyền ngời quyền tự bản, không phân biệt hệ thống trị, kinh tế văn hoá song cần phải ý đến đặc điểm quốc gia khu vực đến lịch sử văn hoá tín ngỡng Cơng lĩnh Bắc Kinh đợc thực thông qua luật pháp quốc gia, qua xây dựng chiến lợc sách, chơng trình u tiên phát triển, tinh thần tự chủ nớc, phù hợp với quyền tự ngời, hoàn toàn tôn trọng giá trị tôn giáo đạo đức, văn hoá triết lý cá nhân cộng đồng nhằm giúp phụ nữ hởng đầy đủ quyền ngời họ góp phần thực bình đẳng giới, phát triển hoà bình (Bộ T pháp, Viện khoa học pháp lý, 2004) Cơng lĩnh khuyến nghị Chính phủ quốc gia, tổ chức quốc tế, quan chức cấp triển khai thực cơng lĩnh việc soạn thảo thực thi Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ phù hợp với điều kiện cụ thể nớc Năm 2000, Khoá họp đặc biệt lần thứ 23 Đại hội đồng Liên hợp quốc Trụ sở Liên hợp quốc với chủ đề Phụ nữ năm 2000: Bình đẳng giới, Phát triển Hoà bình cho kỷ 21 (Hội nghị Bắc Kinh 5) Đây khoá họp đặc biệt Đại hội đồng Liên hợp quốc vấn đề phụ nữ nhằm đánh giá tình hình thực Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh xác định sáng kiến hành động bình đẳng giới kỷ 21 Đây dịp để Chính phủ lần tái khẳng định cam kết thực đầy đủ mục tiêu Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh Văn kiện Bắc Kinh +5 gồm văn kiện: Tuyên bố trị Những hành động sáng kiến nhằm thực Tuyên bố Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh Trong Tuyên bố trị, Chính phủ tham dự khoá họp đặc biệt đà tuyên bố khẳng định lại cam kết mục tiêu nêu Tuyên bố Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh nh Chiến lợc Nairobi, khẳng định lại cam kÕt ®èi víi viƯc thùc hiƯn 12 lÜnh vùc cần quan tâm Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh, đồng thời Chính phủ thừa nhận ngời chịu trách nhiệm việc thực thi đầy đủ tất cam kết tiến phụ nữ, thừa nhận vai trò đóng góp tổ chức phi phủ tổ chức phụ nữ việc thực Tuyên bố Cơng lĩnh hành động Bắc Kinh Tuyên bố trị khẳng định thân nam giới phải tham gia chia sẻ trách nhiệm với phụ nữ để xúc tiến bình đẳng giới, khẳng định tầm quan trọng việc lồng ghép quan điểm giới vào tiến trình thực kết khoá họp hội nghị thợng đỉnh quan Thông tin 89 trọng khác Liên hợp quốc (Bộ T pháp, Viện khoa học pháp lý, 2004) Quá trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Giai đoạn 1945 đến 1954 Việt Nam, từ năm 1930, Chánh cơng vắn tắt, Đảng Bác Hồ đà đề cập đến mục tiêu bình đẳng nam nữ (nam nữ bình quyền) coi nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Sau năm 1945, đất nớc giành đợc độc lập, mục tiêu bình đẳng nam nữ đợc thể chÕ ho¸ mét c¸ch cã hƯ thèng lt ph¸p, sách, mục tiêu, chơng trình hoạt động nhà nớc Năm 1946, Hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đà ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặt Hiến pháp khẳng định Nớc Việt Nam nớc dân chđ céng hoµ Toµn thĨ qun bÝnh nưíc lµ toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo (Điều 1) Lần đầu tiên, lịch sử Việt Nam, Pháp luật đà quy định ngời phụ nữ đợc hởng quyền ngang với nam giới Tất công dân Việt Nam ngang quyền phơng diện: Chính trị, kinh tế, văn hoá (Điều 6) Đàn bà ngang quyền với đàn ông phơng diện (Điều 9) Cịng thêi gian nµy, cïng víi viƯc thi hành sách kinh tế - xà hội vấn đề quyền bình đẳng nam nữ khía cạnh kinh tế đà đợc nhà nớc bảo đảm Tình hình phát triển kinh tế - xà hội, trị, quân trình đấu tranh cách mạng chống đế quốc phong kiến, đòi hỏi phải xoá bỏ số chế định Bộ dân luật cũ cản trở phát triển phong trào giải phóng phụ nữ Năm 1950, Nhà nớc ban hành hai sắc lệnh điều chỉnh quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 vấn đề ly hôn Trong Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950, vấn đề bình đẳng nam nữ gia đình đợc khẳng định Điều Chồng vợ có địa vị bình đẳng gia đình; Và Điều Ngời đàn bà có chồng có toàn lực mặt hộ; Ngời vị thành niên trai hay gái cha đủ 18 tuổi, đà đến tuổi thành niên th× dï ë víi cha mĐ, ngưêi cịng cã quyền tự lập (Điều 7) Về vấn đề ly hôn, Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 thể bình đẳng nam nữ, nh công nhận quyền tự giá thú tự ly hôn, xoá bỏ phân biệt không bình đẳng duyên cớ ly hôn riêng cho vợ chồng Bộ dân luật cũ, đồng thời, quy định duyên cớ ly hôn chung cho hai vợ chồng nh: Vợ Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, số 3, tr 85-93 chồng có quyền ly hôn bên ngoại tình, bên can án phạt giam, bên mắc bệnh điên bệnh khó chữa khỏi; bên bỏ nhà hai năm duyên cớ đáng; vợ chồng tính tình không hợp đối xử với sống chung đợc Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 quy định điều khoản bảo vệ phụ nữ thai nhi mà không bị xem bất bình đẳng giới Trờng hợp ly hôn mà ngời vợ có thai vợ hay chồng xin Toà án hoÃn đến sau kỳ sinh nở xử ly hôn (Điều 5) Giai đoạn từ 1954 đến 1975 Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, song đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác biệt Sự nghiệp cách mạng nớc ta giai đoạn đà thực hai nhiệm vụ chiến lợc: miền Bắc bớc vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xà hội; miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ, đấu tranh thống nớc nhà Trong giai đoạn này, Bản Hiến pháp thứ hai (Hiến pháp năm 1959) nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đà đợc Quốc Hội khoá I, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 đợc Chủ tịch nớc ký lệnh công bố ngày 1/1/1960 Hiến pháp đà quy định ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặt trị, kinh tế, văn hoá, xà hội hôn nhân gia đình Điều 24: Phụ nữ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hoá, xà hội gia đình Công việc làm nh nhau, phụ nữ đợc hởng lơng ngang với nam giới Nhà nớc bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức đợc nghỉ trớc sau đẻ mà đợc hởng nguyên lơng Nhà nớc bảo hộ quyền lợi ngời mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ, nhà nuôi trẻ Nhà nớc bảo hộ hôn nhân gia đình Ngày 17/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký sắc lệnh ban hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 Nhấn mạnh tầm quan trọng Luật nghiệp giải phóng phụ nữ, Hồ Chủ tịch đà nói: Luật lấy vợ lấy chồng nhằm giải phóng phụ nữ, tức giải phóng phân nửa xà hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng đợc nửa loài ngời Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 (còn gọi Đạo luật số 13 hôn nhân gia đình) Luật dựa nguyên tắc bản, nguyên tắc chung bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền lợi ngời phụ nữ gia đình đợc quy định Điều 1, Điều Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 Những điều từ Điều 12 đến Điều 16 quy định bình đẳng vợ chồng nghĩa vụ quyền quan hệ hôn nhân Thông tin 91 Giai đoạn từ 1975 đến Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giành thắng lợi, Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn đất nớc độc lập, thống xây dựng chủ nghĩa xà hội Bản Hiến pháp thứ ba năm 1980 đà đợc Quèc héi kho¸ VI, kú häp thø chÝnh thøc thông qua phiên họp ngày 18/12/1980 tiếp tục tảng cho việc xây dựng quy định pháp luật bình đẳng giới Bên cạnh đó, Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 đà đợc Quốc hội khoá VII, kỳ họp thứ 12 thông qua ngày 29/12/1986 thay Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986 đợc xây dựng nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ, vợ chồng góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng phụ nữ Năm 1980, Việt Nam ký Công ớc CEDAW phê chuẩn Công ớc vào ngày 19/3/1982, trở thành quốc gia thứ giới ký Công ớc quốc gia thứ 35 phê chuẩn công ớc Triển khai thực quy định Công ớc CEDAW pháp luật Nhµ nưíc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đẳng giới, quyền phụ nữ quy định bình đẳng giới đợc sửa đổi quy định nhiều văn pháp luật nh: Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002), Bộ luật Dân năm 2005, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Tại Hội nghị Phụ nữ quốc tế lần thứ IV Liên hợp quốc tổ chức Bắc Kinh, Trung Quốc (1995), Chính phủ nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà công bố Chiến lợc phát triển tiến Việt Nam đến năm 2000 Thực tinh thần Chiến lợc này, ngày 4/10/1997, Thủ tớng Chính phủ đà ký định số 822/TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 Từ đây, vấn đề giới đà thực trở thành vấn đề quốc gia Tại Hội nghị Bắc Kinh +5 năm 2000, lần Việt Nam ®· cam kÕt trưíc céng ®ång qc tÕ vỊ nỗ lực tâm thực mục tiêu bình đẳng giới Năm 2003, Thủ tớng phủ đà phê duyệt Chiến lợc quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010 Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 07/03/2003 Chính phủ quy định trách nhiệm quan nhà nớc việc tạo điều kiện thuận lợi cho Hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nớc vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Bớc vào năm đầu kỷ XXI, quan điểm Đảng bình đẳng giới tiến phụ nữ tiếp tục đợc khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Đối với phụ nữ, thực tốt pháp luật sách bình đẳng giới, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 20, sè 3, tr 85-93 häc vÊn; cã c¬ chÕ sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lÃnh đạo quản lý cấp, ngành; chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức ngời mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Nghị số 23 NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị Trung ơng khoá IX nhấn mạnh: Tiếp tục nâng cao nhận thức hệ thống trị toàn xà hội công tác phụ nữ vấn đề bình đẳng giới, khẩn trơng cụ thể hoá chủ trơng Đảng thành pháp luật, sách; lồng ghép giới trình xây dựng hoàn thiện chơng trình, kế hoạch chung Coi trọng sách xà hội, sách giới để giảm nhẹ lao động cho phụ nữ Luật Bình đẳng giới đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngµy 29/11/2006, cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 1/7/2007 đà đánh dấu bớc phát triển vợt bậc pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Luật đà cụ thể hoá quan điểm Đảng Nhà nớc ta bình đẳng giới tiến phụ nữ, tạo hành lang pháp lý đấu tranh xoá bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Thực cam kÕt quèc tÕ vÒ quyÒn ngưêi nãi chung, quyền bình đẳng nam, nữ nói riêng Luật Bình đẳng giới 2006 gồm 44 điều, chia làm chơng Luật Bình đẳng giới đà đa quy định chung quy định cụ thể lĩnh vực bình đẳng giới đời sống xà hội; biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Quy định trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới điều khoản thi hành Hiện nay, Luật bình đẳng giới văn ph¸p lt cã hiƯu lùc ph¸p lý cao nhÊt sau Hiến pháp vấn đề bình đẳng giới Luật bình đẳng giới tâm phủ Việt Nam việc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử nam, nữ mà câu trả lời đầy đủ khuyến cáo ban CEDAW víi ViƯt Nam viƯc thùc hiƯn Công ớc CEDAW, góp phần tăng cờng quản lý nhà nớc pháp luật phát huy vai trò, khả nam nữ việc thực mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết luận Qua nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới Việt Nam, từ góc độ khoa học pháp lý cho thấy bình đẳng giới mục tiêu quan trọng văn kiện quốc tế quyền ngời, đặc biệt Công ớc Liên hợp quốc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Công ớc quốc tế quyền trẻ em (CRC); Các Mục tiêu thiên niên kỷ Thông tin 93 Hệ thống pháp luật bình đẳng giới giới đồng hoàn chỉnh, đợc ký kết, phê chuẩn nhiều quốc gia, tạo khung pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh quan hệ xà hội có liên quan Quá trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới có tác động lớn đến hệ thống pháp luật nhiều quốc gia Đến đà có nhiều nớc kể nớc phát triển phát triển đà ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan nh: Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phần Lan, Đan Mạch, Lào, Trung Quốc, Kosovo Việt Nam đời Luật bình đẳng giới năm 2006 thể thái độ quán, nỗ lực không mệt mỏi cam kết ViƯt Nam víi céng ®ång qc tÕ viƯc thùc mục tiêu bình đẳng giới Để phát huy vai trò Luật Bình Đẳng Giới đời sống, cần rà soát, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật có liên quan nh: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, có hiệu lực pháp lý cao việc thực bình đẳng giới.n Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân 2005 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002) 2002 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ t pháp, Viện khoa học pháp lý 2004 Công ớc Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Nxb Chính trị Quốc gia Hà Néi HiÕn ph¸p ViƯt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) 2002 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Thị Chiêu Nghi 2001 Giới dự án phát triển Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Luật Bình giới năm 2006 2007 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Luật Hôn nhân Gia đình năm 2001 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 07/3/2003 Quy định trách nhiệm quan hành Nhà nớc cấp việc tạo điều kiện cho cấp hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nớc ủy ban Vấn đề xà hội, Dự án VIE 2006 Hội thảo pháp luật bình đẳng giới Huế ủy ban quốc gia tiến phụ nữ ViƯt Nam 2004 Hưíng dÉn lång ghÐp giíi ho¹ch định thực thi sách Hà Nội Trờng Đại học Luật Hà Nội 2009 Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Nxb T pháp Hà Nội ... bình đẳng giới tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới điều khoản thi hành Hiện nay, Luật bình đẳng giới văn pháp luật có hiƯu lùc ph¸p lý cao nhÊt sau HiÕn ph¸p vỊ vấn đề bình đẳng. .. cập Trong phạm vi viết này, giới hạn việc nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới giới Việt Nam Quá trình phát triển pháp luật Bình đẳng giới giới Với phát triển phong trào... Kosovo Việt Nam đời Luật bình đẳng giới năm 2006 thể thái độ quán, nỗ lực không mệt mỏi cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc thực mục tiêu bình đẳng giới Để phát huy vai trò Luật Bình Đẳng Giới

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w