Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các ngành nông lâm ngư trường đại học vinh

99 26 0
Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các ngành nông lâm ngư trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  - MAI XN NGUN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  - MAI XN NGUN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Thái Văn Thành – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Lãnh đạo Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục, thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ mơn Quản lí Giáo dục trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng 06 năm 2016 Mai Xuân Nguyên BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Quản lí giáo dục QLGD Quản lí nhà trường QLNT Giáo dục GD Đạo đức ĐĐ Đạo đức nghề nghiệp ĐĐNN Giáo dục đạo đức nghề nghiệp GDĐĐNN Rèn luyện kỹ nghề nghiệp RLKNNN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 giả thuyết khoa học…………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NÔNG LÂM NGƯ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Sinh viên Công tác quản lý sinh viên……………………………… 10 1.2.2 Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 15 1.2.3 Giáo dục, đạo đức, giáo dục đạo đức 20 1.2.4 Đạo đức nghề nghiệp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 25 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 28 1.3 Một số vấn đề lí luận quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 29 1.3.1 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 29 1.3.2 Đặc điểm chung nghề Nông Lâm Ngư 34 1.3.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 34 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 48 2.1 Khái quát tình hình hoạt động quy mơ đào tạo trường Đại học Vinh 48 2.2 Khái quát điều tra thực trạng 51 2.2.1 Mục đích điều tra 51 2.2.2 Nội dung điều tra 51 2.2.3 Đối tượng điều tra 51 2.2.4 Phương pháp điều tra 52 2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 52 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giảng viên, sinh viên Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh số công ty 52 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 54 2.4 Thực trạng quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 55 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 58 2.4.2 Thực trạng tổ chức công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 59 2.4.3 Thực trạng đạo công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 60 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 61 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 62 2.5.1 Đánh giá thực trạng 62 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng 63 2.5.3 Thuận lợi, khó khăn quản lý cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH .66 3.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 68 3.2 Một số giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức đạo đức, văn hóa lối sống đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 68 3.2.2 Đưa đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo 74 3.2.3 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động dạy học lớp 75 3.2.4 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động thực tập nghề 76 3.2.5 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat động ngoại khoá, họat động xã hội 77 3.2.6 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên 78 3.2.7 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo "kỹ mềm" cho sinh viên 79 3.2.8 Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên 80 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 81 3.3.1 Mục đích thăm dị .81 3.3.2 Nội dung thăm dò 81 3.3.3 Phương pháp thăm dò 81 3.3.4 Kết thăm dò 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC …………………………………………………… ….………… 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Phát triển nguồn lực người phát triển đức tài, hai mặt nhân cách mà nhà trường giữ vai trị quan trọng hình thành nhân cách “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2012) Giáo dục đào tạo hoạt động có tổ chức xã hội, nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực người cho công dân (cả tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khosẻ nghề nghiệp) Trong trình giáo dục nhà trường, nhiệm vụ giáo dục tri thức phải gắn với nhiệm vụ giáo dục đạo đức Thông qua “dạy chữ” để “dạy người”, giáo dục đạo đức khâu then chốt để giáo dục nhân cách người Đạo đức tổng hợp qui tắc, tiêu chuẩn đạo mối quan hệ người với cộng đồng, xã hội nói chung Cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức hướng tới thiện, chống lại ác, hướng tới quan hệ đẹp đẽ người với người, người với tự nhiên xã hội, đồng thời khẳng định tu dưỡng, tự giáo dục cá nhân Trong giáo dục từ xa xưa, ông cha ta đề cao coi trọng giáo dục đạo đức người “Tiên học lễ, hậu học văn”, phải “lễ” đức dục, tảng cho phát triển tài người Lúc sinh thời Hồ Chủ Tịch quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Bác nói: “Có đức mà khơng có tài th́ ì làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vô dụng’’ Bác rõ “Dạy học phải trọng Đức lẫn Tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng Công tác giáo dục đạo đức trường học phận quan trọng có tính chất tảng nhà trường XHCN” Như Đức Tài hai phạm trù để đánh giá nhân cách người Cho nên để phát triển nhân cách phải hình thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giá trị đạo đức phù hợp Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn 2011 – 2015 chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, ‘‘ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội,… Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo’’ 1.2 Về mặt thực tiễn Trong xu hội nhập quốc tế, xu hướng tồn cầu hố diễn mặt đời sống xã hội có ảnh hưởng tích cực đến tầng lớp sinh viên Một phận lớn sinh viên nhận thức đắn việc học tập tu dưỡng đạo đức Tuy nhiên với xu hướng hội nhập, mặt trái len lỏi, xâm nhập vào tầng lớp sinh viên, khiến cho phận sinh viên sa sút đạo đức, mờ nhạt lí tưởng hồi bão ước mơ Những tệ nạn xã hội gây khơng tác hại sinh viên làm ảnh hưởng tới chất lượng, uy tín nhà trường Thực tế cơng tác giáo dục đạo đức trường đại học chưa quan tâm mức Việc giáo dục đạo đức cho sinh viên ý chưa đổi thường xuyên, nội dung nghèo nàn, thực chưa đồng Quá trình đào tạo trường Đại học Vinh nói chung khoa Nơng Lâm Ngư kiện để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn nghề nghiệp Thời gian thực tập nghề học kỳ Nhờ có hoạt động thực tập nghề mà sinh viên có học, kinh nghiệm q báu chặng đường nghề nghiệp 3.2.5 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat động ngoại khoá, họat động xã hội Cùng với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thơng qua mơn học khóa, việc tăng cường hoạt động giáo dục ngoại khóa, ngồi lên lớp tích cực triển khai trường Đại học Vinh Thông qua hoạt động sinh hoạt câu lạc nhiều hình thức giúp sinh viên hình thành kĩ sống mạnh dạn giao tiếp Nên tập hợp, thu hút sinh viên vào hoạt động bổ ích, thiết thực câu lạc nghiên cứu khoa học, hội thi nữ sinh lịch, hội thi khoa học Sinh viên với việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp, Sinh viên nghiên cứu khoa học…, thi tìm hiểu truyền thống dân tộc mạng, hoạt động văn hóa thể thao, thi Rung chng vàng, hoạt động từ thiện … Qua hoạt động xã hội hóa giáo dục, cá thể hóa nhân cách lối sống sinh viên Kêu gọi sinh viên tham gia phong trào tình nguyện như: “Thanh niên lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”… Kết thúc hoạt động cần nêu gương, biểu dương gương xuất sắc, điển hình để khuyến khích sinh viên có lối sống tích cực Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc với chủ đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tham gia hoạt động vui chơi giải trí, văn nghệ, diễn đàn yêu cầu tất yếu tuổi trẻ, giúp sinh viên nâng cao khả hiểu biết việc tiếp thu môn học lớp 77 Cần tổ chức nhiều thi hiểu biết văn hoá xã hội, tham gia lễ hội truyền thống trường, địa phương, hoạt động giao lưu văn hoá khoa, trường giúp sinh viên có vốn sống thực tế, góp phần hình thành niềm tin đạo đức, tình cảm đạo đức Các hoạt động giúp sinh viên mở mang trí tuệ, phát triển thể chất, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên giao tiếp, hình thành phẩm chất đạo đức, có lực hồ nhập vào cộng đồng xã hội sau Đây dạng hoạt động có tính chất sơi sân chơi giải trí sinh viên, tham gia hoạt động này, em tự đóng góp ý kiến tranh luận, thảo luận nhiều góc độ khác Nhà trường cần ý tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi cho sinh viên Bên cạnh tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, đa dạng hố loại hình hoạt động nhằm thu hút đơng đảo sinh viên tham gia Về phía sinh viên cần chuẩn bị chu đáo mặt, phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo tuổi trẻ để hoạt động diễn thành công 3.2.6 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên Xây dựng chuẩn đạo đức, lối sống hoàn thiện nội qui, qui chế, kỷ cương nề nếp, trật tự sinh viên ngành Nơng lâm ngư nói riêng, sinh viên trường Đại học Vinh nói chung khu vực ký túc xá nhà trường bám sát mục tiêu “Đại học Vinh - Nơi tạo dựng tương lai tuổi trẻ” “Sinh viên Đại học Vinh: Bản lĩnh - Trí tuệ - Văn minh - Tình nguyện” Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt động học tập rèn luyện theo qui chế đánh giá Bộ Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên, Đoàn niên, Hội sinh viên nhà trường, khoa, Trung tâm nội trú, Trung tâm đào tạo liên tục tham mưu cho Ban giám hiệu xây dựng chuẩn đạo đức sinh viên ngành Nông lâm ngư 78 3.2.7 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo “kỹ mềm” cho sinh viên Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người làm nghề Nơng Lâm Ngư ngày có vai trị quan trọng định đến sản phẩm làm Do đó, cần đưa quy định vào chương trình đào tạo, giáo dục từ sinh viên ngồi ghế nhà trường vấn đề cấp thiết Do chương trình đào tạo nhà trường khó đưa chuẩn mực thành môn học bắt buộc, với việc cơng bố chuẩn đầu cho sinh viên việc lồng ghép nội dung đào tạo “kỹ mềm” cho sinh viên mang tính bắt buộc Thứ nhất, việc xây dựng chương trình đào tạo “kỹ mềm” bao gồm nội dung bản: kỹ giao tiếp, kỹ viết trình bày văn bản, kỹ viết hồ sơ xin việc, trả lời vấn, đạo đức nghề nghiệp người làm nghề Nông lâm ngư Cách xây dựng bảo đảm yêu cầu khóa học kỹ sống, làm việc, kỹ trình bày văn hành hiều biết nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Thứ hai, cách thức triển khai tiến hành: Đào tạo “kỹ mềm” thực cần thiết sinh viên Do đó, với điều kiện bắt buộc đào tạo chuẩn đầu trường nên cần thiết thêm chuẩn đầu phải có “kỹ mềm” cho sinh viên Đồng thời giao cho đơn vị chức chuyên trách thực nhiệm vụ đâò tạo chuẩn đầu có đào tạo “kỹ mềm” ày Thứ ba, chuẩn bị đội ngũ giảng viên sở vật chất: Đội ngũ giảng viên đào tạo chương trình đa dạng, chuyên đề liên quan đến kỹ sống lựa chọn quan, cơng ty bên ngồi có uy tín đảm nhiệm; kỹ viết trình bày văn giảng viên thuộc ngành Công nghệ thơng tin đảm nhiệm, cịn nội dung đào tạo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp lãnh đạo công ty, doanh nghiệp liên kết với khoa Nông lâm ngư đảm nhiệm 79 Thứ tư, cách thức triền khai: để triển khai nội dung có hiệu lực cần chia thành giai đoạn, giai đoạn đào tạo thí điểm đánh giá, rút kinh nghiệm hoàn thiện; giai đoạn đào tạo nhân rộng Với giai đoạn đối tượng sinh viên tham gia cá hoạt động đồn, cán lớp người tích cực hoạt động có uy tín, tiếng nói ảnh hưởng lớn Sau giai đoạn thực xong tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm thực triển khai rộng giai đoạn thành phong trào chung Như vậy, khẳng định việc phổ biến, tuyên truyền rộng rãi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông lâm ngư nói riêng sinh viên tất ngành nói chung thực cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hồn thiện kiến thức, kỹ chun mơn yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghề nghiệp Góp phần vào q trình tun truyền việc đưa hoạt động đào tạo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vào trường Đại học hồn tồn mang tính cấp thiết nhằm góp phần hồn thiện thêm hiểu biết cho sinh viên đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu thời đại 3.2.8 Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên Khác với học sinh phổ thông, sinh viên, sinh viên xa nhà, nhà trường quản lý thời gian lên lớp, cịn lại tất thời gian ngồi lên lớp em tự xếp lịch riêng cho cá nhân Chính em phải làm chủ thân việc rèn luyện, tu tưỡng đạo đức thực tốt hoạt động nhà trường, Đoàn niên tổ chức Sinh viên nói chung sinh viên ngành Nơng lâm ngư nói riêng phận nịng cốt có tính chất định vận mệnh đất nước tương lai, việc thực tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống kiến thức cho sinh viên nhiệm vụ nhà trường, gia đình xã hội Sự phối hợp tổ chức đoàn thể giáo dục đạo đức đảm bảo phát triển đất 80 nước tương lai; coi trách nhiệm phía quan niệm số khơng nhỏ xã hội thời gian qua Cần tạo điều kiện phát huy ý thức tự giáo dục SV tự quản tập thể SV công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đây biện pháp quan trọng ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức, lối sống SV tập thể SV Phải tạo cho SV thói quen tự quản việc tự rèn luyện thân thực hoạt động nhà trường, Đoàn TN, Hội SV tổ chức nhằm nâng cao nhận thức từ có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện phẩm chất nhân cách, biến trình rèn luyện thành trình tự rèn luyện Ý thức, nỗ lực thân SV có ý nghĩa quan trọng việc trang bị cho hành trang lý luận, lĩnh trị vững vàng để bước vào sống tương lai 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích thăm dị Chúng tơi tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Vinh 3.3.2 Nội dung thăm dò Thăm dị mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên mà đề tài đề xuất 3.3.3 Phương pháp thăm dò Sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, CBQL, giảng viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm thu thập thông tin đánh giá họ công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 81 3.3.4 Kết thăm dò Bảng 3.1 Kết cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Nông Lâm Ngư trường ĐH Vinh ĐVT:% TT Sự cần thiết Giải pháp Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT 62,4 37,6 38,1 61,9 65,9 34,1 34,1 47,7 18,2 6,8 36,4 63,6 nghiệp cho sinh viên hoạt 59,1 29,5 11,4 43,2 56,8 Nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Đưa đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt 61,4 31,8 động dạy học lớp Tăng cường giáo dục đạo đức nghề động thực tập nghề Tăng cường Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat 59,1 40,9 40,9 59,1 4,5 34,1 61,4 4,5 63,5 32,8 3,7 38,6 60,2 1,6 63,6 36,4 47,7 47,8 4,5 động ngoại khoá, họat động xã hội Đẩy mạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh 52,3 43,2 hoạt ký túc xá sinh viên Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo kỹ mềm cho sinh viên Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên 82 Qua số liệu bảng cho thấy giải pháp mà chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Tuy nhiên cịn số giảng viên (6,8%) khảo sát chưa quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên giảng học phần phụ trách KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, đề xuất số giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh, bao gồm: Nâng cao nhận thức đạo đức, văn hóa lối sống đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Đưa đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động dạy học lớp Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động thực tập nghề Tăng cường Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat động ngoại khoá, họat động xã hội Đẩy mạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo “kỹ mềm” cho sinh viên Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên Chúng tiến hành thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp Kết thăm dò cho thấy cần thiết phải đưa đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo (65,9%) phát huy vai trị tự rèn luyện tu đưỡng sinh viên (63,6%) 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhiệm vụ vô quan cần thiết Đây vấn đề mà Đảng Nhà nước ta xác định phải quan tâm thời kì đổi mới, thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Cần giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên theo hướng kế thừa giá trị đạo đức truyền thống với giá trị đạo đức kinh tế thị trường Cần đa dạng hóa loại hình giáo dục đạo đức cho sinh viên mà quan trọng kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Song nhà trường phải giữ vai trò chủ đạo tất biện pháp nhằm tạo thống cho hoạt động Khi lựa chọn biện pháp cần dựa vào mục đích, nội dung hoạt động dựa vào đặc điểm tâm lí sinh viên, phong tục tập quán địa phương, điều kiện sở vật chất nhà trường Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành nội dung sau đây: 1.1 Góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nói chung sinh viên Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh nói riêng 1.2 Đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh, ưu điểm bất cập, tồn công tác thời gian qua 1.3 Trên sở lý luận sở thực tiễn trường Đại học Vinh, đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi việc quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư, nhằm nâng cao 84 hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Nông Lâm Ngư giáo dục toàn diện nhà trường Kiến nghị Từ nghiên cứu luận văn, để công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh thật mang lại hiệu tích cực, chúng tơi có vài kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng, miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội 2.2 Đối với nhà trường: Lãnh đạo trường cần quan tâm tạo điều kiện tốt công tác đào tạo giảng dạy hoạt động ngoại khóa bổ ích để sinh viên có nhiều kiến thức thực tế nghề nghiệp khơng bị lơi vào tệ nạn xã hội sống đại mang đến Cần xây dựng thêm kí túc xá đạt chuẩn để sinh viên có điều kiện học tập tập trung, tránh rãi rác xa trường, thiếu quản lí nhà trường, ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Khen thưởng động viên kịp thời gương sáng đạo đức tư cách nhà giáo giảng viên sinh viên 2.3 Đối với khoa đào tạo: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên qua gương sáng đạo đức, phẩm chất, tư cách tác phong làm việc giảng viên khoa Do cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền cho thầy cô giáo em sinh viên giáo dục đạo đức, lối sống, nghề nghiệp Chấn chỉnh hành động lệch chuẩn phẩm chất đạo đức 85 2.4 Đối với giảng viên sinh viên: Luôn tự rèn luyện ý thức đạo đức nghề nghiệp, coi tâm nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Thanh Hương (2004), Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 V.I.Lênin (1961), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 12 C Mác F Ăng-ghen (1994) Toàn tập, tập 21, NXB CTQG, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh “ Về đạo đức cách mạng", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, NXB CTQG, Hà Nội 15 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng", Vụ Công tác trị Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia dịch xuất 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1998) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội 17 Trương Văn Phước (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - thực trạng, vấn đề vả giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt, mã số QG.01.18, Đại học quốc gia Hà Hội 18 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục,Trường CBQL giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD TW, Hà Nội 20 Huỳnh Văn Sơn (2009), Sự lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên, Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu năm 2009 21 Phạm Viết Vượng (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Kỉ yếu hội thảo khoa học (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp, Hội khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt nam 23 Trần Trọng Thủy (1998), Về phẩm chất tâm lí đạo đức người lao động Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM 24 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1993), Từ điển xã hội học, NXB giới Hà Nội 87 25 Nguyễn Thị Tùng (2013), Một số giải pháp để nâng cao văn hóa lối sống cho sinh viên giai đoạn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Theo anh, chị tiêu chuẩn, phẩm chất cần thiết người kỹ sư nông nghiệp cử nhân nơng nghiệp là: Đơn vị tính: % Mức độ TT Có Tiêu chí Rất cần Khơng thiết cần thiết được, khơng có Ln thực nghiêm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có niềm tin yêu trung thành tuyệt nghiệp cách mạng Đảng, với nghề nghiệp Trung thực khách quan nêu cao tinh thần xây dựng mối đoàn kết nội 88 Tơn trọng tận tình giúp đỡ đồng nghiệp Vì hạnh phúc nhân dân; hết lòng, phục vụ nghiệp Đảng, Tổ quốc nhân dân Phải yêu ngành, yêu nghề, trung thực, công minh Xây dựng gia đình văn hóa có ý thức tơn trọng tuân thủ pháp luật Thứ tự ưu tiên để giải số công việc chức trách bạn STT Tác động Trách nhiệm nghề nghiệp Người thân quen Tiền Tỉ lệ % Khi đến quan ngồi việc giải cơng việc giao bạn sử dụng thời gian nào? STT Dùng thời gian Tỉ lệ (%) Nghiên cứu tài liệu Chơi điện tử Nói chuyện với đồng nghiệp Làm việc khác Động lựa chọn ngành Nông lâm ngư TT Các lý chọn vào trường Ngành Nông lâm ngư SL % X.thứ SL 89 % Kết chung X.thứ Tự nguyện Do gia đình Theo bạn bè Xu xã hội Lý khác Thái độ sinh viên ngành Nông lâm ngư ngành nghề đào tạo Chuyên ngành SL trắc nghiệm u thích Bình thường Khơng thích SL SL SL TL % TL % TL % Kỹ sư nông học Kỹ sư NTTS Kỹ sư KN&PTNT Cử nhân KTNN Nhận thức nhà trường công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp Kết đánh giá STT Mức độ SL % Rất quan tâm Bình thường Chưa quan tâm Vai trò lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Bình Chưa Đồng tình thường đồng tình TT Các lực lượng giáo dục SL % SL % SL % Đảng uỷ nhà trường Ban giám hiệu Phòng đào tạo 90 Phòng cơng tác học sinh sinh viên Đồn niên, Hội sinh viên Khoa Nông lâm ngư Quản lý sinh viên Giáo viên giảng dạy Tập thể lớp Chi đoàn 10 Trung tâm phục vụ sinh viên Kết thu sau thực tập nghề sinh viên Nội dung STT Yêu nghề Thấy thực tế cơng việc, quy trình kỹ thuật sản suất Vận dụng kiến thức vào thực tế Rèn luyện kỹ nghề nghiệp Rất thiết thực Có ý thức trách nhiệm với công việc Yên tâm với nghề chọn Mạnh dạn, tự tin, động 91 Kết SL % ... xuất số giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh Phạm vi nghiên cứu Sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh Phương pháp. .. quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nơng Lâm Ngư Chương 2: Thực trạng quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư trường Đại học. .. Một số vấn đề lí luận quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư 29 1.3.1 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan