Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo - TS Nguyễn Thị Nhị, người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Vật lý - Công Nghệ Trường Đại học Vinh tất thầy cô giáo tham gia giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề thạc sĩ khóa 22, chun ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý, Trường Đại học Vinh Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn thầy giáo Ban giám hiệu, tổ Vật lý trường THPT Vũ Quang, Huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh - giúp đỡ tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sư phạm Luận văn cịn có giúp đỡ tài liệu ý kiến góp ý quý báu thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người cổ vũ, động viên để tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo anh chị học viên Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Vấn đề phát triển bồi dưỡng lực 1.2 Cấu trúc lực 1.2.1 Cấu trúc lực 1.2.2 Năng lực chung dạy học Vật lí 1.3 Năng lực giải vấn đề 10 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 10 1.3.2 Đặc điểm lực giải vấn đề 10 1.4 Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông 21 1.4.1 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề 21 1.4.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề 21 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Phương pháp điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 24 1.6 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 26 Kết luận chương 29 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT 31 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Dịng điện không đổi” Vật lý 11 THPT 31 2.2 Cấu trúc chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 THPT 32 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” số trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 34 2.4 Dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 35 2.4.1 Xác định kỹ cần bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” 35 2.4.2 Xây dựng tình có vấn đề cho dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” 35 2.4.3 Xây dựng phương tiện trực quan hỗ trợ giảng dạy chương “Dịng điện khơng đổi” 38 2.5 Thiết kế số tiến trình hoạt động dạy học cụ thể chương “Dịng điện không đổi” Vật lý 11 theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 41 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức 41 2.5.2 Bài học tập 53 2.5.3 Bài học thực hành 58 Kết luận chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.3.1 Chọn mẫu 65 3.3.2 Phương pháp tiến hành TNSP 66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1 Đánh giá định tính 66 3.4.2 Đánh giá định lượng 68 3.4.3 Kiểm tra giả thiết thống kê 71 3.5 Kết thực nghiệm 72 3.5.1 Kết điểm số 72 3.5.2 Kết định tính 72 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GQVĐ Giải vấn đề SGK Sách giáo khoa TNg Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chung lực Sơ đồ 1.2 Con đường phát triển lực GQVĐ 13 Sơ đồ 1.3 Khung lực giải vấn đề môn Vật lý .14 Sơ đồ 1.4 Quy trình tổ chức bồi dưỡng lực GQVĐ .26 Sơ đồ 2.1 Grap nội dung chương “Dòng điện khơng đổi” Chương trình .33 Bảng: Bảng 1.1 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 12 Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 68 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 70 Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê 70 Hình: Hình 2.1 Cá điện (Electrophorus) 38 Hình 2.2 Sơ đồ mơ tả dịng điện chạy qua mạch điện 39 Hình 2.3 Sơ đồ ghép nguồn điện thành bộ: Nối tiếp- Song song 39 Hình 2.4 Bộ thiết bị thí nghiệm .39 Hình 2.5 TN ảo đường đặc tuyến V - A 40 Hình 2.6 TN ảo nguồn mắc nối tiếp 40 Hình 2.7 TN ảo nguồn mắc song song .41 Đồ thị: Đồ thị 3.1 Đường phân phối tần suất .69 Biểu đồ: Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất dạng cột .69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới đạt thành tựu phi thường cách mạng khoa học công nghệ đại, với xuất kinh tế tri thức Do đó, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [1] Luật Giáo dục 2009 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công nhân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” [15] Mặt khác, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nêu bất cập “Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng, lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu công việc ” “Nội dung chương trình cịn nặng nề lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” [19] Do đó, dạy học khơng việc truyền thụ hệ thống kiến thức SGK mà điều quan trọng xây dựng HS thái độ học tập chủ động, tích cực, phương pháp tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức, suy nghĩ, phong cách làm việc, cách tiếp cận giải vấn đề thực tiễn đặt cách khoa học, cần rèn luyện cho HS khả GQVĐ hoạt động thao tác tư duy, trí tuệ phù hợp với Qua nghiên cứu thực tế dạy học cho thấy số HS học chăm học chưa tốt, em thường học biết đấy, học theo cách đối phó với GV, học sau quên trước cách liên kết kiến thức lại với vận dụng kiến trước để giải nhiệm vụ học tập vấn đề sống Vì vậy, đổi phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa HS mặt trí tuệ mà ý rèn luyện lực GQVĐ gắn với tình sống ngày nghề nghiệp Phát triển lực người học giáo dục phổ thông định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến Thế giới thực từ đầu kỉ XXI đến Trong định hướng đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015 nhận định “Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà ý đến khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động vào giải tình sống ngày” [18] Vì vậy, chương trình SGK giáo dục phổ thông đổi sau năm 2015 vấn đề phát triển lực trọng Vấn đề cấp bách cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển lực nói chung lực GQVĐ nói riêng cho HS góp phần cho thành cơng việc đổi chương trình, nội dung SGK giai đoạn tới Bên cạnh đó, chương “Dịng điện khơng đổi”, chương quan trọng chương trình Vật lý 11 THPT Ở chương chủ yếu trình bày kiến thức nguồn điện (đặc biệt nguồn điện hóa học), máy thu điện định luật dịng điện khơng đổi định luật Jun- Lenxo, định luật Ơm với tồn mạch, loại mạch điện Trong chương lượng kiến thức, định luật tập nhiều khó, nhiều học sinh cảm thấy khó khăn khơng biết nắm vững kiến thức trọng tâm nào, để học sinh nắm vững kiến thức, đòi hỏi học sinh phải phát huy lực giải vấn đề Để học sinh đóng vai trị nhà nghiên cứu cần có giúp đỡ định hướng trực tiếp gián tiếp giáo viên qua q trình dạy học Với lí trên, chọn đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 trung học phổ thông PHIẾU THĂM DÒ VÀ TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường trung học phổ thông, đặc biệt góp phần bồi dưỡng lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học môn Vật lý, xin quý thầy giáo vui lịng đóng góp ý kiến cho số vấn đề sau: Nếu có thể, xin thầy cô cho biết số thông tin cá nhân Chúng cam đoan thông tin dùng để tham khảo nghiên cứu không cơng bố hình thức Họ tên: Nam/ Nữ: Sinh năm: .Số năm giảng dạy: Đơn vị công tác: Xin thầy cô vui lịng cho ý kiến nhận xét cách đánh dấu vào ô tương ứng cho mục (TT) với mức độ lựa chọn cho tất lĩnh vực đây: (Mức độ: = hồn tồn đồng ý, = khơng đồng ý, = trung lập, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý) Bảng P2 TT 18% Mức độ đánh giá 20% 6% 28% 28% 22% 26% 18% 20% 14% 16% 20% 34% 16% 14% 32% 22% 16% 14% 16% 24% 32% 6% 18% 20% Nội dung Thông qua dạy mơn Vật lý trường THPT bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Quý thầy cô thường xuyên tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Theo quý thầy cô, tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ thầy nhận thấy HS có thái độ hào hứng so với cách dạy khác Theo quý thầy cô, lực GQVĐ HS tốt Theo quý thầy cô, khả việc vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn HS tốt PL Theo quý thầy cô việc rèn luyện kỹ GQVĐ quan trọng Khi soạn giáo án theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ , thầy cô thường dạy so với thời gian quy định Theo quý thầy cô, việc tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ hiệu Quý thầy cô thường xuyên cho học sinh bộc lộ ý kiến cá nhân, phát biểu xây dựng 0% 4% 0% 18% 78% 20% 18% 2% 32% 32% 28% 30% 14% 16% 12% 0% 4% 4% 18% 74% Một số nội dung khác: Câu 1: Trong dạy học Vật lý, quý thầy cô thường sử dụng phương pháp sau để bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Phương pháp thuyết minh Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực nghiệm Phương pháp dạy học kiến tạo Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học GQVĐ Các phương pháp khác Câu 2: Xin quý thầy cô cho biết thuận lợi khó khăn bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS Thuận lợi Khó khăn PL Câu 3: Xin quý thầy cô cho ý kiến cách đánh dấu vào phù hợp bảng P3 số biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học môn Vật lý Sự cần thiết Biện pháp Rất cần Cần Tính khả thi Bình Khơng thường cần Rất khả thi Khả Bình thi thường Khơng khả thi Tăng cường sử dụng hình ảnh, video clip có 80% 16% 4% 0% 66% 30% 4% 0% 54% 20% 16% 10% 46% 26% 16% 12% 72% 20% 0% 8% 60% 26% 4% 10% 76% 10% 6% 8% 38% 24% 20% 18% liên quan đến thực tiễn Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học Sử dụng hợp lý, thời điểm phương tiện đồ dùng dạy học để tạo thuận lợi cho HS việc phát GQVĐ Đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng trọng lực GQVĐ PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Trường THPT Vũ Quang ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ Thời gian 15 phút Lớp: Họ tên: Đề ra: Cho mạch điện nguồn gồm 1nt2nt3 1 2V ; 2 4V ; 3 3V ; r1 r2 r3 0,1 ; Mạch gồm R1ntR2 R1 3,7; R2 5 a, Tính suất điện động điện trở nguồn b, Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 c Tính cơng suất mạch ngồi cơng suất nguồn Đáp án: Suất điện động điện trở nguồn: 1 2 9V r r1 r2 r3 0,1x3 0,3 B, Điện trở tương đương mạch ngoài: R R1 R 3,7 8,7 Dòng điện qua mạch I 1A Rr 2đ 2đ Điện áp hai đầu điện trở R1: U1 I.R1 1x3,7 3,7V C, Công suất 2đ P RI 8, 7.12 8, 7W Png .I 9.1 9W PL 2đ 2đ TRƯỜNG THPT VŨ QUANG KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 11 Họ, tên học sinh: Lớp 11 Điểm Câu 1: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 E 2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A I E1 E2 R r1 r2 B I E1 E2 R r1 r2 C I E1 E2 R r1 r2 D I E1 E2 R r1 r2 Câu 2: Giờ giảo lao trường THPT Vũ Quang sau tiết học phút, vào mùa hè tất phòng học sử dụng quạt mát mẻ Vậy tháng vào giải lao, trường khơng tắt điện lãng phí tiền điện? Các em nêu phương pháp để giải tập này? Câu 3: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả thực công lực lạ bên nguồn điện B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tích điện cho hai cực D khả tác dụng lực điện nguồn điện Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL Câu 5: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A RTM = 400 (Ω) B RTM = 75 (Ω) C RTM = 100 (Ω) D RTM = 150 (Ω) Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Biểu thức không đúng? A I E Rr B E = U - Ir C E = U + Ir D I U R Câu 7: Tại sử dụng chậu nước dùng đinh đồng để ghép thấy chậu nhanh hỏng? Vì Câu 8: Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 11,75 (V) B E = 12,25 (V) C E = 12,00 (V) D E = 14,50 (V) Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Cơng suất nguồn điện tính theo cơng thức nao? A P = UIt B P = Ei C P = Eit D P = UI Câu 10: Tại một dòng điện chạy qua dây dẫn dây tóc bóng đèn dây tóc bóng đèn lại nóng đến sáng trắng cịn dây dẫn khơng nóng lên? Vì Câu 11: Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 2s là: A 2,5.1018 B 0,4 1019 C 1019 PL D 2,5.1019 Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12 Em nêu phương án thí nghiệm để tạo pin điện hóa để làm sáng bóng đèn dây tóc, nhận xét hoạt động pin đó? ……………………………………………………………………….…… ……… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………… Câu 13: Dịng điện khơng đổi là: A Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây khơng đổi theo thời gian B Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian C Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian D Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Câu 14: Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất nguồn điện là: A 3W B 3,5W C 2,25W D 4,5W Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 16: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dịng điện qua bóng đèn là: A 3,75A B 0,375A C 2,66A PL 10 D 6A Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 17: Một mạch điện gồm điện trở 10 mắc hai điểm có hiệu điện 20V Nhiệt lượng toả R thời gian 10s A 400J B 20J C 2000J D 40J Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18: Cho mạch điện gồm pin 1,5V có điện trở 0,5 nối với mạch điện trở 2,5 Cường độ dịng điện tồn mạch là: A 3A B 3/5A C 0,5A D 2A Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 19: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điện hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 24 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 12 (V) Chọn………Vì……………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động ξ, công nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn Mối liên hệ chúng là: A A = q.ξ C A = q2.ξ B q = A.ξ PL 11 D ξ = q.A BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Quy ước chiều dịng điện là: A chiều di chuyển electron B chiều di chuyển ion C chiều di chuyển ion âm D chiều di chuyển điện tích dương Câu 2: Khi dịng điện chạy qua đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng lực A tĩnh điện B hấp dẫn C lực lạ D điện trường Câu 3: Theo định luật Jun- lenxơ, nhiệt lượng tỏa vật dẫn : A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện B Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện C Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện D Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện Câu 4: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện hai đầu mạch 40V Trong phút điện tiêu thụ mạch A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 9,6kJ Câu Một đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi Khi điện trở mạch 100 Ω cơng suất mạch 20 W Khi điều chỉnh điện trở mạch 50 Ω cơng suất mạch A 10 W B W C 40 W D 80 W Câu 6: Điện tiêu thụ có dịng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn 1giờ bao nhiêu? Biết hiệu điện hai đầu dây dẫn 6V A 21600J B 60J C 360J D 6J Câu 7: Theo định luật Ơm cho tồn mạch cường độ dịng điện cho toàn mạch: A tỉ lệ nghịch với suất điện động nguồn B tỉ lệ nghịch điện trở nguồn C tỉ lệ nghịch với điện trở nguồn D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở điện trở ngồi PL 12 Câu 8: Một bóng đèn ghi 6V- 12W mắc vào nguồn điện có điện trở sáng bình thường Suất điện động nguồn điện là: A E = 12V B.E = 10V C E = 8V D E = 6V Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở r=1 Nối điện trở R=5 vào nguồn điện cường độ dịng điện qua điện trở A 4A B 10/7A C 1A D 2,5A Câu 10: Một acquy có suất điện động E=6V, mắc với mạch ngồi điện trở 5,5 cường độ dòng điện qua acquy 1A Nếu làm đoản mạch cường độ dịng điện qua acquy A 6A B 12A C 24A D 18A Câu 11: Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở Ω nối với mạch ngồi có hai điện trở giống Nếu mắc nối tiếp hai điện trở cường độ dòng điện qua nguồn 1A Nếu hai điện trở mắc song song cường độ dịng điện qua nguồn bao nhiêu? A A B 1/3A C 9/4 A D 2,5 A Câu 12: Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nà nr C E nr D E r/n Câu 13: Khi mắc n nguồn giống song song, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức: r n A.Eb nE rb nr B.Eb E rb C.Eb E rb nr D.Eb nE rb r n Câu 14: Ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7,5 V 3Ω mắc pin song song thu nguồn A 2,5 V Ω B.7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω PL 13 Câu 15: Có nguồn điện giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động 1,5V điện trở 0,3 Suất điện động điện trở nguồn là: A 1,5V 1,2 0,075 B 1,5V 0,3 C 6V 1,2 D 6V Câu 16: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V điện trở r=1 Đèn Đ ghi 6V–6W ghép nối tiếp với biến trở Rb mắc vào hai cực nguồn điện Tính giá trị biến trở Rb (phần có dịng điện qua) để đèn sáng bình thường A Rb=4 B Rb=2 C Rb=1 Câu 17: Cho mạch điện hình bên, nguồn gồm pin mắc song song, suất điện động pin 3V, điện trở pin 3Ω, R1=0,5Ω, R2 biến trở Điều chỉnh R2 đến công suất tỏa nhiệt đạt cực đại Cơng suất cực đại bằng: A 2,0W B 3,0W C 0,5W D 1,5W D Rb=0,5 R1 R2 ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án D D D D C A D B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án A B B D C C D PL 14 Phụ lục HÌNH ẢNH HỖ TRỢ HỌC TẬP A + - + A - 1Ω 2Ω PIN PIN Hình P.1 Sơ đồ mạch điện - Quá trình acquy nạp điện - Quá trình acquy phát điện R Pb - + PbO2 Pb PbO2 PbSO4 PbSO4 Dung dịch H2SO4 Dung dịch H2SO4 Hình P.2 Ac quy chì TN 10 V 15 10 V Hình P.3 Sơ đồ mạch điện PL 15 Hình P.4 Cách tạo pin (TNg tự tạo) Hình P.5 Các thiết bị điện thường dùng ngày Hình P.6 Các thiết bị sử dụng điện đời sống ngày PL 16 Phụ lục HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL 17 PL 18 ... thức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 26 Kết luận chương 29 Chương BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÝ 11. .. ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ VÂN ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy. .. 2.4 Dạy học chương “Dịng điện khơng đổi? ?? Vật lý 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 35 2.4.1 Xác định kỹ cần bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học chương “Dịng điện khơng đổi? ??