Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN, 2016 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực đề tài luận văn “Quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh”, tác giả nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên quý thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo quý thầy cô trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An, Ban lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Tân Biên, cán quản lý giáo viên trường mầm non huyện Tân Biên tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tác giả trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Hùng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học quản lý giáo dục khóa K22 giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả Dương Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường mầm non. - 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học - Đóng góp luận văn - 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn - Cấu trúc luận văn Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON - 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề - 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học hoạt động dạy học - 1.2.2 Quản lý quản lý hoạt động dạy học - 10 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý hoạt động dạy học - 14 1.3 Khái quát hoạt động dạy học trường mầm non - 15 1.3.1 Mục tiêu dạy học trường mầm non - 15 1.3.2 Nội dung, phương pháp dạy học trường mầm non - 16 1.3.3 Hình thức tổ chức dạy học trường mầm non 16 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường mầm non 18 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học trường mầm non - 18 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường mầm non 18 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường mầm non 20 1.4.3.1 Mục tiêu nội dung giáo dục - 20 1.4.3.2 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý - 21 1.4.3.3 Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học - 22 Kết luận chương - 24 Chương 26 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 26 2.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội giáo dục huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội huyện Tân Biên, tình Tây Ninh 26 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 27 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 36 2.2.1 Thực trạng HĐDH đội ngũ GV trường mầm non 36 2.2.2 Thực trạng đổi PPDH 39 2.2.3 Thực trạng điều kiện phương tiện dạy học 41 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 41 2.3.1 Nhận thức CBQL nội dung quản lý HĐDH trường mầm non 41 2.3.2 Những thuận lợi khó khăn người hiệu trưởng trình quản lý hoạt động dạy học trường mầm non 43 2.4 Nguyên nhân thực trạng 46 2.4.1 Nguyên nhân thành công - 46 2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 46 Kết luận chương - 49 Chương 50 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp - 50 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 50 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 50 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 51 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 3.2 Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên - 52 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 52 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 52 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 52 3.2.1.3 Cách thức thực giải pháp 53 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 55 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 55 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 56 3.2.2.3 Cách thức thực giải pháp 56 3.2.3 Tổ chức, đạo chặt chẽ hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 57 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 57 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 57 3.2.3.3 Cách thức thực giải pháp 60 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 60 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 61 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 61 3.2.4.3 Cách thức thực giải pháp 63 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 64 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 64 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 64 3.2.5.3 Cách thức thực giải pháp 65 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 66 3.3.1 Mục đích khảo sát - 66 3.3.2 Nội dung khảo sát - 66 3.3.3 Phương pháp khảo sát 66 3.3.4 Phân tích kết khảo sát 67 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 2.1 Đối với hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện Tân Biên - 72 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Biên 73 2.3 Đối với trường mầm non huyện Tân Biên - 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO -75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CMNV : Chun mơn nghiệp vụ CS-GD : Chăm sóc – Giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐDH : Hoạt động dạy học HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh HĐQL : Hoạt động quản lý HĐSP : Hội đồng sư phạm KHCN : Khoa học công nghệ KT – XH : Kinh tế – xã hội PPDH : Phương pháp dạy học PHT : Phó hiệu trưởng QL : Quản lý QLHĐDH : Quản lý hoạt động dạy học QLGD : Quản lý giáo dục QTDH : Quá trình dạy học TTCM : Tổ trưởng chuyên môn THSP : Trung học sư phạm TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên XHHGD : Xã hội hóa giáo dục 73 - Dành ưu tiên việc đầu tư sở vật chất cho ngành giáo dục hoàn thiện việc xây dựng tối thiểu Đầu tư có trọng điểm tạo điều kiện giúp đỡ đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia số trường mầm non tiên tiến huyện Đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi theo quy định cho trường Có chiến lược hợp lý việc thuyên chuyển công tác với đội ngũ CBQL nhằm kích thích phát triển tiến công tác quản lý trường học 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Biên - Cần xây dựng kế hoạch đạo công tác chuyên môn cách cụ thể giúp hiệu trưởng trường có kế hoạch đạo thực hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá HĐDH trường mầm non huyện kịp thời phát uốn nắn sai sót Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng tổ chức tham quan, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý hiệu trưởng huyện khác lực quản lý tổ chức đạo hoạt động dạy học Thường xuyên nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức lối sống cho đội ngũ CBQL, đặc biệt đội ngũ CBQL trẻ - Thường xuyên tổ chức kỳ thi GV dạy giỏi, hội thi tự làm ĐDDH, thi bé khỏe – bé ngoan, hội thi giáo án điện tử nhằm phát nhân tố động viên khích lệ kịp thời nỗ lực, cố gắng tập thể GV Cần quan tâm xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng với GV có thành tích xuất sắc cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ - Tăng cường mở chuyên đề đổi PPDH, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay trường Tạo điền kiện thuận lợi cho CBQL, GV tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý, lý luận trị ý nâng cao khả sử dụng tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ 74 CBQL, GV nhằm hỗ trợ tốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, để đánh giá thực chất lực đội ngũ giáo viên, CBQL tất trường, từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, kịp thời Thực chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL quy định - Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT công tác quản lý dạy học - Tham mưu với UBND huyện tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo sửa chữa trường, lớp đảm bảo yêu cầu cần thiết tổ chức hoạt động CS-GD trẻ 2.3 Đối với trường mầm non huyện Tân Biên - Tăng cường đổi nhận thức yêu cầu nhiệm vụ giáo dục mầm non, xây dựng kế hoạch dạy học gắn liền với mục tiêu kinh tế – xã hội địa phương - Tăng cường quản lý HĐDH, tra, kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp - Đẩy mạnh cơng tác Xã hội hóa giáo dục - Đầu tư xây dựng mua sắm CSVC, TBDH sử dụng quy định phát huy tối đa hiệu đồ dùng dạy học - Động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để GV tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý Tích cực đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, lấy trẻ làm trung tâm - Phối hợp tốt Gia đình - Nhà trường - Xã hội công tác CSGD trẻ - Tích cực xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; tạo dựng mơi trường học tập an tồn, thân thiện nhằm phát huy tối đa khả năng, lực sáng tạo giáo viên học sinh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (chủ biên), Bùi Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngơ Đình Qua (1966), Lý luận dạy học, trường ĐHSP TP HCM Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục – Một số khái niệm luận đề, cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiên (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non vào đánh giá giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2007 Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường mầm non; Hà Nội, 2008 Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt nam, Hà Nội 2014 Bộ GD&ĐT, Tạp chí Giáo dục Mầm non, 2015, 2016 Bộ GD&ĐT, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí, giáo viên mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2015 Bộ GD&ĐT, Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lý công chức Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo, 2014 10 Trần Hữu Cát, Đồn Minh Duệ, Giáo trình Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An, 2008 11 Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh, Một số vấn đề quản lý Giáo dục mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 12 CFTL – The Center for Future of Teaching and Learning, School Leadership: A key to teaching quality, The Center for Future of Teaching and Learning, California, USA 2011 76 13 Department of Education, Managing teaching and learning – A module of the Advanced Certificate: Education – School Management and leadership, Department of Education, Republic of South Africa, 2008 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 15 Fredrick Winslow Taylor, Những nguyên tắc quản lý khoa học, 1991 16.Nguyễn Thị Bích Hạnh, Cẩm nang nghiệp vụ quản lý Giáo dục mầm non kiến thức kỹ sống, NXB Hà Nội 2009 17 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục đại cương II, tài liệu dùng cho trường ĐHSP CĐSP 18 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 19 Hồ Chí Minh tồn tập (tập 11, 12), (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội, 1999 21 Mai Quang Huy – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Anh Tuấn, Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 22 Harold Koozt, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994 23 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 24 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 25 Nguyễn Kỳ; Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm; Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội, 1996 77 26 Luật Giáo dục văn hành nhất, NXB Lao động – xã hội 2005 27.Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP HCM 28 M.I.Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, trường Cán QLGD Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ (1998), Chức quản lý nội dung công tác quản lý Hiệu trưởng, Nghiên cứu giáo dục số 30.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Chu Mạnh Nguyên (chủ biên), Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Chiếu, Kim Lan Hương, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thúy Hằng, Phùng Thị Thước, Vũ Thành Vĩnh, Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng, Sở GD&ĐT, Hà Nội, 2005 32 Phòng GD&ĐT huyện Tân Biên, Báo cáo tổng kết năm học 20132014, 2014-2015; báo cáo sơ kết năm học 2015-2016 33 Phòng GD&ĐT huyện Tân Biên, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 34 P.V Zimin, M.I Konđakôp, N.I Saxerđôtôp, Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQLGD, Bộ GD-ĐT, 1985 35 Ngơ Đình Qua, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP TP HCM, 2005 36 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD&ĐT, Hà Nội, 1989 37 Lê Bạch Tuyết, Cẩm nang dành cho Cán quản lý Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, 2008 38 Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư, Phương pháp đánh giá trẻ đổi Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục 2004 78 39 Thái Văn Thành, Giáo trình Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế, 2007 40 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 41 Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2011 42 Nguyễn Đức Trí, Quản lý q trình đào tạo nhà trường, Hà Nội – Khoa học kĩ thuật, 2010 43 V.A.Xu Khomlin Xki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường học, 1984 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 1) (Dành cho Hiệu trưởng) Để thu thập thông tin nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học Hiệu trường trường mầm non, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau trường đồng chí cơng tác Đội ngũ: - CBQL: - GV: Độ tuổi: - Dưới 31 tuổi: - Từ 31 – 40 tuổi: - Từ 41 – 50: - Từ 51 tuổi trở lên: Tuổi nghề: - Dưới năm: - Từ 5-10 năm: - Trên 10 năm: Trình độ đội ngũ CBQL, GVMN: - Trên chuẩn:……………(trong đó: Đại học………; Cao đẳng………) - Đạt chuẩn: - Chưa đạt chuẩn: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 2) (Dành cho CBQL, GV trường mầm non huyện Tân Biên) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng cơng tác hoạt động dạy học đơn vị mình.(Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác) Câu 1: Thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên (Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 có mức độ phù hợp) T T Mức độ đạt (%) Thực trạng HĐDH GV Thực mục tiêu CS – GD trẻ mầm non Thực nội dung chương trình, kế hoạch dạy học Kỹ phân tích chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học Kỹ phân tích nội dung dạy học theo chủ đề thiết kế dạy Tích cực đổi phương pháp, hình thức dạy học Kỹ vận dụng hình thức tổ chức dạy học, kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ dạy học phù hợp với độ tuổi kinh nghiệm xử lý tình sư phạm Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập trẻ cuối chủ đề Hiểu biết vững vàng kiến thức mơn học mầm non GV Có kiến thức tâm lý học, giáo dục học, 10 lý luận dạy học môn học mầm non biết vận dụng vào HĐDH trường mầm non Tốt Khá Đạt Chưa YC ĐYC Câu 2: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học giáo viên trường mầm non (Đánh dấu X vào ô tương ứng với nội dung) Các nguyên nhân TT Số ý kiến Do thiếu động viên, quan tâm, chia sẻ Hiệu trưởng Do lực thân chưa đáp ứng yêu cầu đổi Do thân chưa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp Do điều kiện phương tiện dạy học trường chưa đáp ứng yêu cầu Do đời sống KT- XH khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến việc học Do đời sống GV cịn q khó khăn Do hoạt động tổ chun mơn đơn điệu, chưa đáp ứng Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ GV chưa phù hợp Do trình đào tạo chưa trang bị đủ kiến thức Câu 3: Thơng tin cá nhân: Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân mình: - Họ tên (có thể khơng ghi): - Trường mầm non: - Tuổi: - Trình độ chun mơn: - Đảng viên: - Trình độ lý luận trị: - Trình độ lý luận quản lý (Đã tham gia lớp bồi dưỡng QLGD; chưa): - Thời gian công tác: - Số năm làm công tác quản lý (dành cho HT, PHT): Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 3) (Dùng cho CBQL TT, GV) Để giúp tìm hiểu thực trạng hoạt động giảng dạy học việc đổi phương pháp dạy học trường mầm non huyện Tân Biên nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non, đồng chí vui lịng cho ý kiến cách đánh dấu vào dòng cột phù hợp với ý kiến đồng chí Các mức độ thực hiện: Thường xuyên (TX) Không thường xuyên (KTX) Không thực (KHT) T T Cơng tác đổi PPDH Nhóm đánh giá Mức độ thực TX (%) KTX (%) KTH (%) Kết thực Tốt CBQL-GV nghiên cứu, CBQL quán triệt yêu cầu đổi TT, PPDH GV CBQL GV thực đổi TT, PPDH GV Tổ chức thao giảng, nhân CBQL điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi TT, GV phương pháp giảng dạy Kiểm tra, đánh giá, rút CBQL kinh nghiệm việc thực TT, đổi PPDH GV Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Khá TB Yếu PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 4) VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỞNG MẦM NON (Dành cho CBQL, TT GV trường mầm non) Với mục đích nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng cơng tác quản lý hoạt động day học trường mầm non (Ý kiến đồng chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ cho mục đích khác) Câu Trong công tác quản lý hoạt động dạy học trường mầm non, đồng chí thực nội dung sau ứng với mức độ nào? (Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 thích hợp) TT Các nội dung quản lý HĐDH Quản lý chương trình, kế hoạch dạy học Quản lý đổi phương pháp dạy học Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học Quản lý làm việc GV Quản lý việc soạn giáo án GV Quản lý đánh giá GV Quản lý hoạt động đánh giá trẻ cuồi chủ đề trẻ theo độ tuổi Quản lý sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng GV Quản lý việc nghiên cứu khoa học áp 10 dụng SKKN Kết đạt Đạt Chưa Tốt Khá YC ĐYC Câu Những khó khăn đồng chí gặp phải q trình quản lý hoạt động dạy học trường mầm non? (Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 ô thích hợp) Những khó khăn TT Thường Đơi Ít xuyên khi gặp gặp gặp Khó khăn việc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ dạy học Khó khăn việc tổ chức thực kế hoạch dạy học Khó khăn việc đạo thực đổi PPDH với trình độ lực sư phạm GV Khó khăn điều kiện phương tiện dạy học Khó khăn việc đào tạo bồi dưỡng GV Khó khăn việc kiểm tra, đánh giá GV Khó khăn việc tham mưu với cấp Khó khăn việc khuyến khích tính tích cực, khả sáng tạo GV trình dạy học Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 5) (Dành cho CBQL: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non, xin đồng chí vui lịng cho ý kiến cách đánh dấu vào dỏng cột phù hợp với ý kiến đồng chí Xin đồng chí cho biết chức vụ đảm nhận: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trong cơng tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Hiệu trưởng có xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học giáo viên? Có Khơng - Nếu có nội dung kế hoạch gồm: Thực TT Nội dung Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch hoạt động Quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy Quản lý hoạt động lên lớp GV Quản lý dự đánh giá tiết dạy Quản lý việc thực đổi PPDH Quản lý việc hướng dẫn học sinh hoạt động Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập trẻ cuối chủ đề Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Có Không Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Thời điểm tháng nào?(thời gian) PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Phiếu số 5) Tính cần thiết, tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh tây Ninh Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân đồng chí tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường mầm non huyện Tân Biên, cách đánh dấu (X) vào thích hợp Nội dung quản lý TT Mức độ nhận Mức độ nhận định cần địnhvề tính khả thiết thi RCT CT KCT RKT KT KKT Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Xây dựng kế hoạch dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Tổ chức, đạo chặt chẽ hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trường mầm huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Xin chân thành cám ơn đồng chí! CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: ... trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây. .. trạng quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. .. lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh - Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA