Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH HỊA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH HÒA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Hóa học- Trường Đại học Vinh, tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Lê Danh Bình - Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa Học trường Đại họcVinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoa Du dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Trần Phú, trường THPT Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian làm nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Thành phố Vinh, tháng 07 - 2016 Học viên Nguyễn Thị Bích Hịa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 12 1.1.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học hóa học [14] 12 1.1.2 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học [14] 12 1.2 Dạy học tích hợp phát triển lực 13 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp [2, 6, 9, 10] 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp [6, 9, 10] 15 1.2.3 Mục tiêu khái niệm dạy học tích hợp [9, 10, 20] 19 1.2.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp [10] 21 1.2.5 Khái niệm lực [10, 20] 22 1.3 Bài tập hóa học 23 1.3.1 Khái niệm tập hóa học [5, 14, 15] 23 1.3.2 Tác dụng tập hóa học [21] 24 1.3.3 Phân loại tập hóa học [14, 15, 21] 25 1.3.4 Bài tập hóa học tích hợp 28 1.3.5 Những yêu cầu tập hóa học [21] 29 1.3.6 Quy trình giải tập hóa học [21] 30 1.4 Thực trạng sử dụng tập hóa học tích hợp trường trung học phổ thơng 31 1.4.1 Mục đích điều tra 31 1.4.2 Phương pháp điều tra 31 1.4.3 Đối tượng điều tra 32 1.4.4 Kết điều tra 32 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỒNG BÀI TẬP TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1 Tổng quan phần hóa học vô lớp 11 38 2.1.1 Mục tiêu dạy học 38 2.1.2 Dàn ý nội dung phần hóa học vơ lớp 11 39 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 40 2.2.1 Đáp ứng mục tiêu môn học 40 2.2.2 Đảm bảo tính xác, khoa học 40 2.2.3 Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa, đa dạng 40 2.2.4 Đảm bảo tính sư phạm 41 2.2.5 Góp phần giúp học sinh củng cố kiến thức 41 2.2.6 Đảm bảo tính kỹ thuật tổng hợp 41 2.2.7 Góp phần phát huy tính tích cực, gây hứng thú học tập phát triển tư cho học sinh 41 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 42 2.3.1 Xác định mục tiêu hệ thống tập 42 2.3.2 Xác định nội dung hệ thống tập 42 2.3.3 Lựa chọn tập tiêu biểu điển hình, phân loại, xây dựng thành hệ thống tập đa cấp 42 2.3.4 Biên soạn tập hóa học theo yêu cầu sư phạm định trước 43 2.3.5 Thử nghiệm trao đổi với đồng nghiệp để chỉnh sửa, bổ sung 44 2.4 Xây dựng hệ thống tập tích hợp thuộc chương trình hóa vơ lớp 11 trung học phổ thông 44 2.4.1 Chủ đề Sự điện li 44 2.4.2 Chủ đề Nitơ – Photpho 52 2.4.3 Chủ đề Cacbon – Silic 64 2.5 Sử dụng tập hóa học kiểu lên lớp 73 2.5.1 Trong truyền thụ kiến thức 73 2.5.2 Sử dụng tập luyện tập – ôn tập 75 2.5.3 Sử dụng tập việc rèn luyện kỹ thực hành 76 2.5.4 Sử dụng tập kiểm tra - đánh giá 79 2.6 Một số giáo án sử dụng tập dạy học tích hợp 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 Mục đích thực nghiệm 114 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 114 3.3 Thời gian đối tượng thực nghiệm 114 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 114 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 114 3.4 Quá trình tiến hành thực nghiệm 114 3.4.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 114 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 115 3.4.3 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm 115 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm 115 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 116 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 116 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 116 3.5.3 Xử lí kết 122 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 124 3.6.1 Phân tích kết mặt định tính 124 3.6.2 Phân tích kết mặt định lượng 126 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học DHTH : Dạy học tích hợp PPDH : phương pháp dạy học ĐC : Đối chứng GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KL : Kết luận LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm THCS : Trung học sở GDCD : Giáo dục công dân TN : Thực nghiệm PHT : Phiếu học tập PTHH : Phương trình hóa học BT : Bài tập KSPTH : Khoa sư phạm tích hợp SGK : Sách giáo khoa HTBT : Hệ thống tập THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Trần Phú 117 Hình 3.2 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Trần Phú 118 Hình 3.3 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường THPT Trần Phú 118 Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường THPT Trần Phú 119 Hình 3.5 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Hương Sơn 120 Hình 3.6 Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần - trường THPT Hương Sơn 121 Hình 3.7 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường THPT Hương Sơn 121 Hình 3.8 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra lần HS trường THPT Hương Sơn 122 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ thường xuyên nguồn tập GV sử dụng 32 Bảng 1.2 Nội dung kiến thức tập hóa học mà GV hay dùng 33 Bảng 1.3 Các dạng tập GV hay sử dụng 33 Bảng 1.4 Mục đích sử dụng tập GV 33 Bảng 1.5 Các phương pháp dạy học GV thường xuyên sử dụng dạy BT 34 Bảng 1.6 Nguồn tập hóa học HS hay làm 35 Bảng 1.7 Nội dung dạng tập GV hay cho HS làm 35 Bảng Các lên lớp GV thường sử dụng tập 36 Bảng 1.9 Cách GV tổ chức lớp cho HS làm BT 36 Bảng 3.1 Số học sinh đạt điểm Xi trước thực nghiệm 116 Bảng 3.2 Số lượng HS đạt điểm Xi trường THPT Trần Phú 116 Bảng 3.3 Tần suất (%) HS đạt điểm Xi trường THPT Trần Phú 117 Bảng 3.4 Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trường THPT Trần Phú 117 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường THPT Trần Phú 118 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường THPT Trần Phú 119 Bảng 3.7 Số lượng HS đạt điểmXi trường THPT Hương Sơn 119 Bảng 3.8 Tần suất (%)HS đạt điểm Xi trường THPT Hương Sơn 120 Bảng 3.9 Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi trường THPT Hương Sơn 120 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường THPT Hương Sơn 121 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra lần HS trường THPT Hương Sơn 122 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng 124 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm 125 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực kinh tế phát triển động giới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi tắt TPP) Quá trình hội nhập nhiều hội, khơng thách thức, thách thức lớn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Trước tình hình địi hỏi ngành Giáo dục- Đào tạo nước ta phải có đổi mạnh mẽ, bản, sâu sắc toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ, đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì đổi bước đưa Việt Nam vươn tới ngang tầm với phát triển chung khu vực giới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phủ xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, coi trọng phát triển lực người học Có thể nói q trình đổi bản, tồn diện giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn Bởi sức mạnh dân tộc, lực cạnh tranh quốc gia chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao Và phải sản phẩm giáo dục tiên tiến, đại Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài nhân lực Đặc biệt, quan điểm dẫn người ta đến việc phát f Tích cực hoạt động □ Có □ khơng g Về nhà tự giải tập củng cố kiến thức □ Có □ khơng h Khi kiểm tra làm tốt □ Có □ không i Tự tin phát biểu trước lớp □ Có □ khơng j u thích mơn hơn, hịa đồng với bạn bè □ Có □ khơng □ Có □ khơng k Thích học tập chủ động, tích cực theo phương pháp Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 10 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau dạy 2) Câu 1: Theo thuyết Arrenius, kết luận : A Một hợp chất thành phần phân tử có hidro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất tan nước không tạo cation H gọi bazơ D Một hợp chất có khả phân li anion OH nước gọi bazơ Câu 2: Zn(OH )2 Al (OH )2 nước phân li theo kiểu A axit C vừa axit vừa bazơ B bazơ D bazơ yếu nên không phân li Bài 3: Thêm V ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước cất để dung dịch có pH = l Vậy V A 10 ml B 20ml C 80ml D 100ml Bài 4: Có 10 ml dung dịch HCl có pH = Thể tích nước cất cần thêm vào để thu dung dịch có pH = A 10 ml B 40ml C 90ml D 100ml Bài 5: Dung dịch HCl có pH = Cần pha lỗng dung dịch axit n lần để dung dịch axit có pH = Vậy n A 10 B 20 C 50 D 100 Bài 6: Dung dịch NaOH có pH = 12 Cần pha loãng dung dịch axit n lần để dung dịch axit có pH = 11 Vậy n A B 10 C.15 D 20 Bài 7: Có lo ml dung dịch NaOH có pH = 13 Thể tích nước cất cần thêm vào để thu dung dịch có pH = 12 B 10 ml B 20ml C 90ml D 50ml Bài 8: Thêm V ml dung dịch Ba(OH )2 0,1M vào 10 ml dung dịch HCl 0,1M để dung dịch có pH = Vậy V A 10 ml B 20ml C ml 11 D 25 ml Bài 9: Khi làm bánh từ bột mì khơng có bột nở bánh khơng xốp trộn thêm vào bột mì phèn chua { K2 SO4 Al2 (SO4 )3 2H 2O } xôđa ( Na2CO3 10H 2O ) bánh nở phồng, xốp sau nướng Hãy giải thích tượng PTHH? Trả lời: Al2 (SO4 )3 2Al 3 3SO42 Na2CO3 Na CO32 Al 3 HOH AlOH 2 H CO32 2H CO2 H 2O Bài 10: Trong PTN xếp lại hóa chất, bạn vơ ý làm nhãn lọ chứa dung dịch không màu Bạn cho dung dịch amonisunfat Em giúp bạn chọn thuốc thử để kiểm tra xem lọ có phải chứa amonisunfat hay không? Trả lời: - Dùng thuốc thử kiềm mạnh ví dụ NaOH , KOH ,… - PTHH: NH 4 OH NH (khí, khai) H 2O 12 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau dạy 4) Bài 1: Cho chất : NaOH , Ca(OH )2 , Al (OH )3 , Cr (OH )3 , Zn(OH )2 , Sn(OH )2 , Mg (OH )2 , Fe(OH )2 Số hidroxit lưỡng tính A B C D Bài 2: Dãy chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH : A Al (OH )3 , NaHCO3 , NH NO3 , Al2O3 , Fe(OH )2 B Zn(OH )2 , Al (OH )3 , NaHCO3 , NaHS , ( NH )2 CO3 C Na2CO3 , NaHSO4 , Al (OH )3 , Cr (OH )3 , ZnO D Cả A, B, C Bài 3: Cho chất sau : NaOH , Ba(OH )2 , HCl , Na2 SO4 , Mg (OH )2 , KOH , HNO3 , KCl Số chất làm quỳ tím hóa xanh phenolphtalein hóa hồng A B C D Bài 4: Chất muối axit A NaHCO3 B Na2 HPO4 C Na2 HPO3 D NaHSO4 Bài 5: Cặp chất tồn dung dịch A AlCl3 Na2CO3 C HNO3 NaHCO3 B NaAlO2 NaOH D NaCl AgNO3 Bài 6: Cặp chất không tồn dung dịch A AlCl3 NaNO3 C HNO3 NaHSO4 B NaAlO2 NaOH D NaAlO2 HCl Bài 7: Để làm giảm đau dày, người ta dùng thuốc Nabica có thành phần hóa học A NaHCO3 C NH HCO3 13 B Na2CO3 D ( NH )2 CO3 Bài 8: Cho phản ứng: NH3 + HCl NH4Cl Vai trò NH A chất khử B chất oxi hóa C bazơ D.mơi trường Bài Tại cho sợi dây đồng cạo vào bình cắm hoa hoa tươi lâu ? Trả lời: Cu tan phần nước tạo thành ion Cu 2 có tác dụng diệt khuẩn Nếu khơng dùng dây đồng cắt bỏ phần thối ngày, hoa tươi lâu Bài 10 Vì có giếng khoan, múc nước lên thấy nước để lâu lại thấy nước đục có màu vàng ? Trả lời: Do nước giếng khoan có ion Fe2 Ở giếng, điều kiện thiếu khơng khí nên ion hình thành tồn Khi múc nước giếng lên, nước tiếp xúc với O2 khơng khí, ion Fe2 bị oxi hóa thành ion Fe3 ion Fe3 bị thủy phân nước tạo thành sắt (III) hiđroxit chất tan 14 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Sau dạy 5) Bài Dãy gồm toàn chất dẫn điện : A.dd NaOH , dd HCl , dd BaCl2 , dd CH3COONa , CuSO4 khan B.dd NaCl , dd Ca(OH )2 , dd HNO3 , dd CH3COOH , dd MgCl2 B.glyxerol, metanol, nước cất, CaCl2 khan, khí HCl D.dd saccarozơ, KOH nóng chảy, dd H SO4 , NaCl nóng chảy Bài Dãy chứa tồn chất điện li mạnh : A HCl , HClO4 , H SO4 , Ba(OH )2 , NaCl , KOH , MgSO4 , K2 SiO3 B HCl , HClO4 , H SO4 , Mg (OH )2 , NaCl , Ca(OH )2 , MgSO4 , HNO3 C H S , HClO4 , H SO4 , Ba(OH )2 , CaCl2 , KOH , MgSO4 , HF D H PO4 , HClO4 , H SO4 , Al (OH )3 , HgCl2 , NaOH , MgSO4 , HNO3 Bài Trong dung dịch CH3COOH chứa tiểu phân : A H , CH3COO , CH3COOH , H 2O B H , CH3COO C H , CH3COO , H 2O D H , CH3COO , CH3COOH Bài Cho dung dịch lỗng sau (có nồng độ mol/l) : (1) HCl ; (2) H SO4 ; (3) HF Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần A (1), (2), (3) C (3), (2), (1) B (2), (1), (3) D (3), (1), (2) Bài Cho dung dịch lỗng sau (có nồng độ mol/l) : (1) NaOH ; (2) Ba(OH )2 ; (3) NH Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần A (1), (2), (3) B (2), (1), (3) C (3), (2), (1) D (3), (1), (2) Bài Các ion tồn dung dịch : 15 A OH ; K , Fe2 , SO4 2 C OH , Ba 2 , Al3+, CH3COO B NH , K , Fe2 , CO32 D HCO3 , K , Ba 2 , NH Bài Các tồn đồng thời dung dịch A NH , H , HCO3 SO4 2 2 C Mg , Ba 2 , OH NO3 B Fe2 , Na , S 2 Cl D Cu 2 , K , SO4 2 NO3 Bài Sáu ion : Na , Pb , Ba 2 , Cl , NO3 , CO32 tồn dạng dung dịch suốt : A NaCl , Pb( NO3 )2 , BaCO3 C BaCl2 , Pb( NO3 )2 , Na2CO3 B Na2CO3 , Pb( NO3 )2 , BaCO3 D khơng có dung dịch Bài Cho phương trình phân tử : CuO 2HCl CuCl2 2H 2O Phương trình có phương trình ion rút gọn A Cu 2 O2 2H 2Cl Cu 2 2Cl 2H 2O B O2 2H H 2O C CuO 2H Cu 2 H 2O D Cu 2 2Cl CuCl2 Bài 10 Phương trình phân tử: NaHCO3 NaOH Na2CO3 H 2O ứng với phương trình ion rút gọn A Na CO32 Na2CO3 C H OH H 2O B HCO3 OH CO32 H 2O D Cả A, B, C Bài 11 Phương trình ion rút gọn : HCO3 OH CO32 H 2O ứng với phương trình phân tử A NaHCO3 2KOH Na2CO3 K2CO3 2H 2O B HCO3 OH CO32 H 2O C Ba(OH )2 NaHCO3 Na2CO3 BaCO3 2H 2O D Cả A, B 2 Bài 12 Cho từ từ dung dịch Ba(OH )2 đến dư vào dung dịch chứa ion Na , Mg , 16 2 Al 3 , SO4 , Cl Sau thêm tiếp dung dịch HCl dư vào Trả lời câu hỏi sau: Sau tất phản ứng kết tủa thu chứa A Mg (OH )2 , BaSO4 C Al (OH )3 B Mg (OH )2 , Al (OH )3 D BaSO4 Bài 13 Phản ứng axit - bazơ phản ứng chất : C H SO4 BaCl2 A HCl NaOH HNO3 Fe(OH )3 D H SO4 BaO Bài 14 Dung dịch bazơ mạnh có [ Ba 2 ] = 5.10-4M Dung dịch có pH A 9,3 B 8,7 C 14,3 D 11 Bài 15 Có 100 ml dung dịch A hịa tan 2,24 ml khí HCl (đktc) Dung dịch A có pH A B 3,5 C D.1,5 Bài 16 Phát biểu không A Dung dịch HCl 0,004M có pH = 2,4 B Dung dịch H SO4 0,00025M có pH = 3,3 C Dung dịch Ba(OH )2 0,0005M có pH = 11 D Dung dịch NaOH 0,0003M có pH = 10,52 Bài 17 Cho thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = thu dung dịch A Dung dịch A có pH A B C D Bài 18: Một bạn rửa khung xe đạp bị gỉ dung dịch NH 4Cl Gỉ có hết hay khơng? Giải thích PTHH Việc làm có làm nhiễm mơi trường xung quanh khơng? Tại sao? Trả lời: - Rửa khung xe đạp dung dịch NH 4Cl hết vết gỉ dung dịch có mơi trường axit hịa tan oxit sắt vết gỉ: NH4Cl NH4 + Cl 2NH4 + FeO Fe2 + 2NH3 + H2O 17 - Việc làm gây ô nhiễm môi trường sinh khí NH khí có mùi khai, độc Bài 19: Dung dịch HNO3 lỗng hay đặc có tính oxi hóa mạnh hơn? Vì sao? Trả lời: Dung dịch HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh dung dịch HNO3 lỗng tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Khi nói phản ứng xảy mạnh hay yếu tức nói tốc độ phản ứng việc HNO3 5 bị khử từ N đến N 2O (+1), NO (+2), NO2 (+4) hay NH NO3 (-3) không liên quan đến độ mạnh yếu phản ứng 18 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau dạy 7) Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường, A nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B ngun tử nitơ có độ âm điện lớn nhóm nitơ C phân tử N có liên kết ba bền D phân tử N , nguyên tử nitơ cặp electron chưa tham gia liên kết Câu 2: Trong nhận xét đây, nhận xét là: A Nitơ khơng trì hơ hấp nitơ khí độc B Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thường nitơ trơ mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử D Số oxi hóa nitơ hợp chất ion AlN , N2O, NH 4 , NO3 , NO2 -3,+1,-3,+5,+3 Câu 3: Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí? B H , O2 A Li, Al , Mg C Li, H , Al D O2 , Ca, Mg Câu 4: Kim loại phản ứng với nitơ nhiệt độ thường A Al B Na C Mg D Li Câu 5: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều khống vật “diêm tiêu”, diêm tiêu có thành phần chất sau đây? A NaNO2 B NH NO3 C NaNO3 D NH NO2 Câu 6: Để sản xuất khí nitơ cơng nghiệp, người ta dùng cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Nhiệt phân NH NO2 C Đốt cháy khí NH D Cho khơng khí qua Na dư Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, hóa chất dùng để điều chế khí N A HNO2 B NH NO3 C NaNO3 Câu : Cho câu sau: 19 D NH NO2 a Nguyên tử nitơ có electron lớp ngồi nên có khả tạo hợp chất cộng hóa trị nitơ có số oxi hóa +5 -3 b Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường c Nitơ phi kim tương đối hoạt động nhiệt độ cao d Nitơ thể tính oxi hóa tác dụng với kim loại mạnh hiđro e Nitơ có tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn Nhóm sau gồm câu đúng? A a,d,e B a,c,d C a,b,c D b,c,d,e Câu 9: Vì khơng thể dùng trực tiếp nitơ khơng khí làm phân bón? Trả lời: Cho dù lượng nitơ khơng khí lớn, lại tồn dạng khí nitơ hình thức tồn mà thực vật trực tiếp hấp thụ Vì phân tử nitơ khơng khí hai nguyên tử nitơ kết hợp với liên kết hóa học bền tạo nên ( N N ) Ở nhiệt độ áp suất thường, phân tử nitơ bền có tính trơ Câu 10 : Câu ca dao Việt Nam: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Bằng kiến thức hóa học, em giải thích câu ca dao trên? Trả lời: Khi vụ lúa chiêm bắt đầu bén rễ mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao Do khơng khí có khoảng 80% Nitơ 20 % oxi Khi có sấm chớp (tia lửa in) thỡ: tia lữa điện 2NO N2 O2 Sau đó: NO O2 NO2 Khí NO2 hịa tan nước: NO2 O2 H 2O 4HNO3 HNO3 hòa tan đất, chuyển hóa tạo muối nitrat (đạm) cung cấp N cho 20 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau dạy 9) Bài Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau đây? A ( NH )3 PO4 B NH HCO3 C CaCO3 D NH NO3 Bài Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch nhãn: NH NO3 , ( NH )2 SO4 , KHCO3 , FeCl2 , NaNO3 , ZnCl2 A Ba( NO3 )2 C Ba(OH )2 B KOH D AgNO3 Bài 3.Khi để axit nitric tiếp xúc với ánh sáng hay đun nóng, axit nitric bị phân hủy tạo sản phẩm A NO , NO2 , H 2O B NO2 , O2 , H 2O A N , O2 , H 2O D HNO2 , O2 , H 2O Bài Phản ứng FeCO3 dung dịch HNO3 loãng tạo hỗn hợp khí khơng màu, phần hóa nâu ngồi khơng khí Hỗn hợp khí chứa B CO2 NO2 A CO2 NO D CO NO C CO NO2 Bài Axit nitric đặc, nóng phản ứng với tất chất nhóm : A Mg (OH )2 , CuO , NH , Ag B Mg (OH )2 , CuO , NH , Pt C Mg (OH )2 , NH , CO2 , Au D CaO , NH , Au , FeCl2 Bài Axit nitric đặc, nguội phản ứng với tất chất nhóm : A Al (OH )3 , NaHCO3 , CO2 , Ca B NH , Fe2O3 , Cu , Fe(OH )2 , K 2O C Al (OH )3 , NaOH , NH , Fe D Mg (OH )2 , Na2CO3 , ( NH )2 S , Al Bài Phản ứng trung hòa dung dịch HNO3 dung dịch NaOH phản ứng ion : B NO3 OH A H OH D Na NO3 B C Na H Bài Cho biết phản ứng lưu huỳnh với axit nitric đặc : S HNO3 H SO4 NO2 H 2O Câu nêu vai trò chất : 21 A S chất bị oxi hóa, H SO4 chất bị khử B S chất khử, HNO3 chất oxi hóa C S chất bị khử, HNO3 chất bị oxi hóa D S chất oxi hóa, H SO4 chất khử Bài 9: Trong thực hành hóa học, nhóm học sinh thực hành phản ứng đồng với dung dịch axit HNO3 loảng HNO3 đặc Viết PTHH xảy thí nghiệm trên? Cho biết khí sinh làm thí nghiệm có làm nhiễm mơi trường khơng? Giải thích ngắn gọn Trả lời: - PTHH: Cu 8HNO3 loãng 3Cu( NO3 )2 NO 2H 2O (1) 2NO O2 (2) (kk) 2NO2 Cu 4HNO3 đặc Cu( NO3 )2 NO2 2H 2O (3) - Khí sinh làm nhiễm mơi trường khơng khí có NO2 màu nâu đỏ, độc Bài 10: 1/ Vì lọ đựng dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng? Trả lời: HNO3 bền, nhiệt độ thường có ánh sáng: 4HNO3 NO2 O2 2H 2O Khí NO2 màu nâu đỏ tan vào dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng 22 Phụ lục 10 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau dạy 19) Bài Khí CO CO2 bị xem chất gây ô nhiễm môi trường : 1.Nồng độ CO cho phép khơng khí từ 10 - 20 ppm, đến 50 ppm có hại cho não CO2 Gây nên hiệu ứng nhà kính CO2 Cần thiết cho trình quang hợp xanh CO Là khí gây nên hiệu ứng nhà kính CO Là khí góp phần thúc đầy q trình quang hợp xanh Nhận định : A 1,2 B 2, 3, C 1, 4, D 2, 4, Bài Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ A.Đồng (II) oxit mangan đioxit B.Đồng (II) oxit magie đioxit C.Đồng (II) oxit than hoạt tính D.Than hoạt tính Bài Cơng nghiệp silicat ngành công nghiệp chế biến hợp chất silic Ngành sản xuất không thuộc công nghiệp silicat A Ngành sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) B Ngành sản xuất xi măng C Ngành sản xuất thủy tinh D Ngành sản xuất thủy tinh hữu Bài Người ta thường dùng cát ( SiO2 ) khuôn đúc kim loại Để làm hạt cát bám bề mặt vật dụng đúc kim loại dùng A Dung dịch HCl B Dung dịch HF C Dung dịch NaOH loãng D Dung dịch H SO4 Bài Cho vào ống nghiệm 1- ml dung dịch Na2 SiO3 đặc Sục khí CO2 vào tận đáy ống nghiệm thấy kết tủa H SiO3 xuất 23 A Dạng keo B Dạng tinh thể C Dạng vơ định hình D Dạng lỏng khơng tan Bài Hóa chất khơng dùng công nghiệp sản xuất xi măng A Đất sét B Đá vôi C Cát D Thạch cao Bài Người ta sử dụng nước đá khơ ( CO2 rắn ) để tạo môi trường lạnh khô việc bảo quản thực phẩm hoa tươi : A.Nước đá khơ có khả hút ẩm B.Nước đá khơ có khả thăng hoa C.Nước đá khơ có khả khử trùng D.Nước đá khơ có khả dễ hố lỏng Bài Điều khơng cho phản ứng CO O2 : A Phản ứng thu nhiệt B Phản ứng kèm theo giảm thể tích C Phản ứng tỏa nhiệt D Phản ứng không xảy điều kiện thường Bài 9: Vì than chất thành đống lớn tự bốc cháy? Giải: Do than tác dụng chậm với O2 khơng khí tạo CO2 , phản ứng tỏa nhiệt: C O2 CO2 Q Nếu than chất thành đống lớn phản ứng diễn ra, nhiều nhiệt tỏa tích góp dần đạt tới nhiệt độ cháy than than tự bốc cháy Bài 10: Thủy tinh thông thường dùng làm cửa kính, chai, lọ… sản xuất cách nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi, sôđa 14000C a/ Viết PTHH sản xuất b/ Thủy tinh thơng thường có nhiệt độ nóng chảy xác định hay khơng xác định? Giải thích Giải: 1400 C Na2O.CaO.6SiO2 2CO2 a/ PTHH: 6SiO2 CaCO3 Na2CO3 O b/ Thủy tinh thơng thường có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định chất vơ định hình, đun nóng mềm dần chảy ra, tạo đồ vật dụng cụ có hình dạng ý muốn 24 ... xây dựng sử dụng tập tích hợp phần hóa vơ 11 trường THPT - Đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập tích hợp phần hố học vơ lớp 11 - Nghiên cứu phương pháp sử. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH HỊA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học. .. CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỒNG BÀI TẬP TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Tổng quan phần hóa học vơ lớp 11 2.1.1 Mục tiêu dạy học Phần hố vơ lớp 11 có nhiệm vụ chủ yếu