Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
797,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HÀ CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỖ PHẤN Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CHẤT THƠ - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG LÀM NÊN SỨC HẤP DẪN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Giới thuyết chất thơ hướng tiếp cận chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.1.1 Giới thuyết chất thơ 1.1.2 Chất thơ nhu cầu thiết yếu tiểu thuyết Việt Nam đương đại 10 1.1.3 Những kiểu thể chất thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại 13 1.2 Đỗ Phấn, tác giả có vị trí xứng đáng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 18 1.2.1 Vài nét Đỗ Phấn 18 1.2.2 Tiểu thuyết Đỗ Phấn 21 1.2.3 Nhìn chung chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 30 Chương CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Những đề tài, cảm hứng làm nên chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 33 2.1.1 Đề tài Hà Nội 33 2.1.2 Sự trở khứ 38 2.1.3 Tìm đến vấn đề thân phận người 43 2.2 Chất thơ biểu khát vọng tìm đẹp 45 2.2.1 Đi tìm đẹp dịng chảy tự nhiên đời sống 45 2.2.2 Đi tìm đẹp tình người, tình đời 48 2.2.3 Đi tìm vẻ đẹp "địa chất" sinh người 51 2.3 Chất thơ thể nhìn mang tính bi kịch kiếp người giới 54 2.3.1 Bi kịch người tình yêu 54 2.3.2 Bi kịch người hỗn độn, hỗn mang 56 2.3.3 Bi kịch người đối diện với 73 Chương CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 77 3.1 Chất thơ thể “cấu tứ” tiểu thuyết 77 3.1.1 Giới thuyết “tứ” “tứ” tiểu thuyết 77 3.1.2 Kiểu “cấu tứ” theo dẫn dắt trạng thái tâm lí 79 2.1.3 Kiểu “cấu tứ” theo dẫn dắt dịng chảy đời sống sinh sơi, hồn nhiên 82 3.2 Chất thơ biểu ngôn ngữ giọng điệu 84 3.2.1 Ngôn ngữ miêu tả phong cảnh 84 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả tình yêu, tình dục 87 3.2.3 Ngôn ngữ thể chiều sâu nội tâm 91 3.2.4 Giọng triết lí, thâm trầm 93 3.2.5 Giọng trữ tình sâu lắng 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết coi "cỗ máy cái" văn học đại xét khả khái quát thực, khả phản ánh không đời sống một, mà là cộng sinh thể loại Sự vận động văn học Việt Nam đương đại cho thấy tiểu thuyết thực xứng đáng với người ta nghĩ nó, tư cách thể loại tiên phong khái quát thực, làm đời sống văn học Nghiên cứu tiểu thuyết góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Việt Nam đương đại, thành tựu thân thể loại 1.2 Là họa sĩ, đến với văn chương, thể nghiệm, khẳng định thể loại tiểu thuyết, Đỗ Phấn, với phong cách riêng, tạo nhiều dấu ấn lịng bạn đọc Nghiên cứu tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần tìm hiểu thêm khía cạnh thú vị sáng tạo văn học: ln mời gọi mở lịng đón nhận, chí hào phóng mang đến thành tựu cho có tài đam mê Đấy điểm quan trọng văn học giới phẳng ngày 1.3 Có thể thấy tiểu thuyết nói riêng Đỗ Phấn bút pháp trữ tình giàu chất thơ xen lẫn với bút pháp đậm chất thực sâu sắc Trong đó, bút pháp trữ tình giàu chất thơ lên điểm nhấn quan trọng làm nên phong cách vừa thâm sâu mà tài hoa nhà văn Nghiên cứu chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết ông 1.4 Không có ý nghĩa riêng tiểu thuyết hay sáng tác Đỗ Phấn, mà chất thơ trở thành biểu phổ biến góp phần làm nên diện mạo văn xuôi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nghiên cứu chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn góp phần hiểu thêm văn xuôi, tiểu thuyết giai đoạn 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mặc dù xuất chưa lâu, bắt đầu khởi nghiệp từ văn chương nhiều tác giả tiểu thuyết khác, sáng tác, tiểu thuyết Đỗ Phấn thu hút ý nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, đánh giá sáng tác Đỗ Phấn phần lớn đánh giá mức độ riêng lẻ Cụ thể có số nghiên cứu đề tài thực đô thị tiểu thuyết tản văn Về bản, nghiên cứu Đỗ Phấn tập trung nét sau: Khẳng định thành công Đỗ Phấn phương diện kĩ thuật viết tiểu thuyết Trần Nhã Thụy “Vừa vừa bịa” đăng tiểu thuyết Vắng mặt, NXB hội nhà văn, 2010 viết “ Khơng cịn hư thực lẫn lộn mà vắng mặt Con người soi gương mà hốt hoảng khơng nhìn thấy khn mặt Nhưng sản phẩm khơng “Nói triết”, tác giả loại trừ lối viết ẩn dụ, hay huyền ảo, hay diễu cợt, hay luận đề Tác giả không tập trung làm rõ tính chất thật cách lấy thực làm chất lửa phổ lên giọng buồn, nụ cười thầm mình” “Đỗ Phấn chúng ta” Đồn Ánh Dương đăng trang http://vanchuong plusvn.blog spot.com ngày 20 tháng năm 2012 đưa số đối sánh để làm rõ thêm sáng tác Đỗ Phấn: “ Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn từ lĩnh vực muộn màng đến với văn chương, người kiểu, cách độc đáo Ở Nguyễn Việt Hà đọng lại cấu trúc nghệ thuật ngơn từ Đỗ Phấn, lửng lơ ngồi cấu trúc ngơn từ nghệ thuật ( ) Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, khơng tham vọng cao đàm khốt luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” Trong trang vannghequandoi.com.vn, tác giả Hoài Nam viết: “Nếu bạn đọc tìm tiểu thuyết Đỗ Phấn câu chuyện khơng thấy, tạo cảm giác đời sống” Hồi Nam nói rằng, khơng nên tìm Đỗ Phấn việc làm cả, anh người kể chuyện, kể lại chứng kiến Và nhiều người nhận xét, dù nghiệp văn Đỗ Phấn trung thành với đề tài Hà Nội theo Hồi Nam: “Mỗi sách ơng giới khác” Trên số ý kiến đánh giá tiểu thuyết Đỗ Phấn Tuy cịn phần giúp hiểu nhiều đặc điểm tiểu thuyết nhà văn Và cịn ỏi, ý kiến đem đến gợi ý quý báu cho q trình hồn thành luận văn Những năm gần đây, tiểu tuyết Đỗ Phấn trở thành đề tài nghiên cứu số trường đại học, đặc biệt bậc đào tạo thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ thực trường đại học Vinh học viên Trần Kim Dũng với đề tài Hiện thực đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Cơng trình khảo sát cách tồn diện thực đô thị, đặc biệt mối quan hệ thực đô thị người đô thị xoáy lốc cơm áo, gạo tiền Luận văn Thạc sĩ thứ hai thực Đại học Sư phạm Huế học viên Tăng Thị Thúy Tiền với đề tài: Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, khai thác cách có hệ thống tiểu thuyết Đỗ Phấn góc nhìn chủ nghĩa sinh Tại đây, kiểu người tác giả khai thác cách thấu đáo, đặc biệt kiểu người vong thân kiểu người tự lưu đày Tác giả luận văn khẳng định tiểu thuyết Đỗ Phấn, từ góc nhìn sinh, thể tinh thần nhân Theo nhà văn, dù hoàn cảnh nào, hay xã hội quyền sống với chất người quyền Luận văn Thạc sỹ thứ ba, thực Đại học Vinh tác giả Võ Hùng, bảo vệ năm 2015 khảo sát đặc điểm tiểu thuyêt Đỗ Phấn phương diện nhân vật, cấu trúc, nghệ thuật kể chuyện vấn đề ngôn ngữ, giọng điệu Tác giả đưa nhìn bao quát nhiều bình diện nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Khi lựa chọn đề tài này, khảo sát văn mạnh dạn thực đề tài với hy vọng đặc trưng quan trọng tiểu thuyết Đỗ Phấn, nhìn nhận vai trị nhà văn tiểu thuyết nước nhà thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tiểu thuyết Đỗ Phấn, yếu tố chất thơ đóng góp chúng cho việc hình thành phong cách nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lí giải khái niệm chất thơ, vai trò chất thơ tiểu thuyết tổng quan chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn - Tìm hiểu chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn phương diện đề tài, cảm hứng sáng tạo - Chỉ chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn phương diện kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 4.2 Phạm vi khảo sát Để thực đề tài này, khảo sát toàn tiểu thuyết Đỗ Phấn: Vắng mặt, NXB Bách Việt, Hà Nội Rừng người, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Chảy qua bóng tối, NXB Trẻ, Hà Nội Con mắt rỗng, NXB Văn Học, Hà Nội Rụng xuống ngày hư ảo, NXB Trẻ, Hà Nội Ruồi ruồi, NXB Trẻ, Hà Nội Gần sống, NXB Trẻ, Hà Nội Ngồi cịn khảo sát thêm truyện vừa: Dằng dặc triền sông mưa, NXB Trẻ, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương: Chương Chất thơ - yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương Chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn phương diện nội dung Chương Chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn nhìn từ phương diện nghệ thuật Chương CHẤT THƠ - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG LÀM NÊN SỨC HẤP DẪN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Giới thuyết chất thơ hướng tiếp cận chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.1.1 Giới thuyết chất thơ Tiểu thuyết xem “Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” Tiểu thuyết với khả thẩm thấu tổng hợp loại hình nghệ thuật quy luật tất yếu khơng khứ mà tiếp diễn Vậy, tiểu thuyết có đặc trưng nào? M Bakhtin cho tiểu thuyết có ba đặc điểm khác với thể loại văn học khác là: “Tính ba chiều có ý nghĩa phong cách học tiểu thuyết, gắn liền với ý thức đa ngữ thể tiểu thuyết; thay đổi tọa độ thời gian hình tượng văn học tiểu thuyết; khu vực mới, nơi xây dựng hình tượng văn chương tiểu thuyết, khu vực tiếp xúc tối đa với tại” [2;42] M Bakhtin nhấn mạnh đến tính chất độc lập hình tượng nghệ thuật xây dựng, tính đa thanh, phức điệu tiểu thuyết, quan trọng khác với thể loại khác, tiểu thuyết gần với sống, phản ánh sát chuyển biến Như phân tích khả tổng hợp tiểu thuyết tất yếu phát triển lịch sử thể loại, vận động hình thức văn học dần đến ổn định phát triển kết thúc mở khả Khuynh hướng trở thành quy luật tất yếu, diễn trình lâu dài mang theo đặc trưng thẩm mỹ khác biệt thể loại nhận thấy trường hợp sau: nội dung thể loại khác viết với hình thức thể loại khác; kết hợp thể loại tạo thành thể loại mới; đặc trưng thể loại xuất thể loại khác Khả tổng hợp cao tiểu thuyết cho phép kết hợp cách tự nhiên, hài hòa yếu tố khác để làm cho tiểu thuyết không khô cứng, đông đặc mà mềm mại, uyển chuyển tiến trình phát triển Đó cịn khả trữ tình hóa Ở yếu tố chất thơ đan cài chất văn xuôi tạo nên sắc màu thẩm mỹ mới, đem đến cho tiểu thuyết khả tiếp cận sống phong phú đa dạng Khả uyển chuyển xây dựng hình tượng tính dân chủ thể loại này, theo Phan Cự Đệ, chỗ: “các màu sắc thẩm mỹ pha trộn, đan chéo nhau, chuyển hóa lẫn nhau, có yếu tố tự có pha lẫn cao thấp hèn, đẹp xấu, chất thơ chất văn xi” [9;109] Như vậy, thấy trình phát triển phương thức biểu đời sống, bình diện thể loại diễn giao thoa, pha trộn, thẩm thấu vào tạo nên tượng có tính quy luật phản ánh văn chương thẩm mỹ Chất thơ tiểu thuyết nói riêng thể loại văn học khác nói chung khơng nằm ngồi vấn đề nêu Trước hết nói chất văn xi, “một tái sống khơng thi vị hóa, lãng mạn hóa, lý tưởng hóa Miêu tả thực sống thực thời, sinh thành” [14;269] Tất nhiên, nói khơng phải lãng mạn, lý tưởng hóa làm giảm chất văn xi, yếu tố vốn có thể loại khứ, tác phẩm bám sát diễn biến thực tại, tập trung khám phá chiều sâu sống lăng kính đa chiều Nói nhằm khẳng định điều trước hết: chất văn xuôi thành tố quan trọng làm nên diện mạo tiểu thuyết đại Tuy nhiên, thân M Bakhtine không phủ nhận chất thơ tiểu thuyết Chất thơ xuất tiểu thuyết làm nên sức hấp dẫn thể loại này, khơng đem đến mỹ cảm 91 khốc lấy màu chết chóc, lại văn cảnh hài hước: gã điên Đức lại tỉnh táo điềm đạm đám đơng quanh Tình dục chết, theo truyền thống văn học, mang sẵn vai trò ẩn dụ, nhà văn thể chúng Trong “Rụng xuống ngày hư ảo,” hai chủ đề có hội tụ ấm nồng cách bi thảm phần kết: nhân vật Đức nhà thương điên lại gặp gỡ giao tình với người tình trẻ đẹp anh ta, tiên Đức gặp lại nàng hình hài người đẹp cụt đầu Chính cảnh làm tình người ta nhận ý nghĩa thực ẩn ngầm gọi “sex” truyện Đỗ Phấn Nồng nàn hưng phấn đến “đỉnh,” chẳng khác “như thật,” cịn hư ảo cho niềm khối lạc kẻ bị xem tâm thần với kẻ chết Đó trường đoạn thật đắc địa để tiểu thuyết hạ sân khấu Hãy gã “điềm đạm” điên tận hưởng khối lạc hồn tồn xa lạ y./ Đỗ Phấn viết tất điều ngồi tư cách tác giả cịn với tư cách người Giống ông bố gia đình vốn nếp gia phong ngày bất lực ngồi nhìn đàn khơng cịn giữ nếp nhà, trở nên lố lăng, hư hỏng, đứa hỏng kiểu, chẳng hỏng giống nào, gia đình đầy đủ tứ chứng nan y tinh thần, suy sụp khơng cách cứu vãn Đau đấy, nhục đấy, xót xa mà biết bất lực ngồi nhìn 3.2.3 Ngơn ngữ thể chiều sâu nội tâm Trong tiểu thuyết Việt Nam trước 1975, nhiệm vụ lịch sử đặt cách riết róng, nội tâm người ý khai thác Sau 1975, đời sống nội tâm ý nhiều ngơn ngữ nội tâm trở thành tượng phổ biến Đồng thời, ngôn ngữ độc thoại nội tâm trọng nhiều hơn, việc làm đồng không gian, thời gian, gia tăng đồn nén thông tin cho nhân vật bộc lộ nhiều 92 Việc dùng kỹ thuật dòng ý thức để sâu vào tâm hồn, giới tiềm thức, tâm linh người số nhà văn sử dụng Người đọc dễ nhận thấy chất chân thật nhân vật, không đơn tuyến, đơn diện mà phản ánh đời sống vốn nhiều chiều, đa diện chất sinh tồn Ngôn ngữ nội tâm thể khát vọng: “Tìm người người ( ) miêu tả toàn chiều sâu tâm hồn người” [90] Đỗ Phấn thuộc số tác giả sử dụng hữu hiệu công cụ Chiều sâu nội tâm ngôn ngữ tiểu thuyết Đỗ Phấn trước hết thể ngơn ngữ kí ức Hầu hết nhân vật tiểu thuyết nhà văn ln sống riết với Nhưng nhốn nháo, vơ hành trình số phận mình, nhân vât thường trở với mình, ngổn ngang kí ức Ví lão Quảng, hàng đêm, lão thường đối diện với với nội tâm thổn thức Đây thời khắc lão nhớ lại kỉ niệm xưa: "Nhưng giấc ngủ không đến với lão Bao nhiêu kỉ niệm ùa Căn nhà ngói cấp bốn cha mẹ lão tự xây dựng mảnh đất Từ thời xóm nhỏ ngồi đê " [35;13] "Nhưng với Mi, hai tĩnh vật vẽ bình thường Mi chẳng nhiều cơng sức với Cả trí tuệ thời gian Chẳng có ý tưởng lớn lao Chỉ hoài niệm đẹp ngự trị khứ Và việc vị thay tranh khác điều chắn xảy Cuối người cầm bút khơng hy vọng vĩnh viễn trưng bày Sự bắt đầu báo hiệu kết thúc ngào thế" [39;228-229] Trên dòng độc thoại nội tâm nhân vật xưng tên Thành, thể trăn trở, suy tư số phận nghệ thuật Nó mang đến ám ảnh thang bậc giá trị đời sống 93 Trong tiểu thuyết Đỗ Phấn, ta thấy ngôn ngữ mang chiều sâu nội tâm xuất nhiều lúc, nhiều nơi, nhiều dáng vẻ Ngoài ngôn ngữ mang chiều sâu nội tâm thứ ngôn ngữ mang cảm xúc nhân vật Thế giới tiểu thuyết ông giới tiếng thở dài, vật giọt nước mắt "Đẫm đầy nước mắt Bên tai mi, cô kể người chồng bạo lực Đêm đòi hỏi hai lần! Hai lần? Mi ngạc nhiên, đêm qua em chẳng làm tình hai lần gì? Cô gái chống chế, anh khác xa! Mi tỉnh hẳn ngủ Hoang mang độ." [33;95] Chiều sâu nội tâm tiểu thuyết Đỗ Phấn nhiều đậm đặc hay phảng phất tranh phong cảnh, tác giả lạ hóa tranh phong cảnh ngôn ngữ chuyển đổi cảm giác Đây đoạn tả cảnh Vắng mặt: "Cái nóng thiêu kèm theo câu chuyện uể oải với hai cô gái khiến mi nôn nao bải hoải Mi lơ đãng ngó cửa sổ Bên gồi, dải mây trắng tinh nhẹ bẫng ngừng trơi Nó lớp mạng nhện mờ ảo cố định giăng ngang khung cửa Trên ngơi nhà năm tầng đối diện giàn ăng ten truyền hình tả tơi rũ rượi." [39;254] 3.3.4 Giọng triết lí, thâm trầm Tiểu thuyết đại khơng tác phẩm có cảm hứng triết luận sống người Đỗ Phấn thông qua sáng tác thể quan niệm, triết luận đời sống giàu tình người tính người Nhà văn trăn trở trước vấn đề đặt sống với cảm quan nhiều chiều, nét riêng nhận thấy suy ngẫm nhà văn vấn đề luôn dựa ti Như ta biết, nhân vật tiểu thuyết Đỗ Phấn thời kỳ đổi hầu hết người dân thị thành Những nhân vật trí thức đích thực nhà văn ln người có học thức uyên thâm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Chính thế, ngồi sắc thái giọng trữ tình thiết tha sâu lắng, người 94 đọc nhận rõ sắc thái giọng triết lý, suy tư Giọng điệu nhà văn sử dụng đậm đặc có hiệu trang sách Sắc thái thường sử dụng nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống; nhân vật tìm giá trị tinh thần đích thực vĩnh hằng; nhà văn bày tỏ suy tư tình người, tình đời nhà văn phân tích lý giải, khái quát tượng sống Giọng điệu triết lý nhà văn dùng để lập luận cần sâu khẳng định giá trị chân Văn chỗ có nhiệm vụ miêu tả người cách văn chương Nó tự nhiên đời sống đời sống Chi phối có sức mạnh đời sống Do họ viết làm cho người sung sướng phát điên lên, đau đớn quặn thắt đến khúc ruột, ngẩn ngơ kẻ mắc bệnh trầm cảm; người nhờ văn chương nhận tầm kích chưa thấy Chất triết lí, thâm trầm vốn đặc điểm phổ biến tiểu thuyết đại, sau thời kì 1945 - 1975 Đỗ Phấn viết nhiều đời sống đô thị, người ta thấy đời sống ồn ào, bặm trợn thị thành Người ta thấy, đó, dù thẫm đẫm tinh thần sinh, nhịp sống trôi cách chậm rãi, khắc khoải Nương theo nhịp sống chậm rãi, khắc khoải giọng điệu thâm trầm triết lí người kể chuyện Vũ tiểu thuyết Vắng mặt phát tượng trái chiều mối quan hệ sống nhìn thấy rạn nứt đời sống - rạn nứt lòng gắn kết Anh nhìn thấy vơ nghĩa kiếp người Suy ngẫm lĩnh người thách đố môi trường phức tạp bên ngoài, nhân vật nhận người dường bất lực trước cám dỗ Vũ (Vắng mặt), Thành (Gần sống), Lão Quảng (Chảy qua bóng tối) có nhận thức riêng mơi trường, quan hệ bạn bè, quan hệ cơng việc, tình u, tình dục với môi trường xung 95 quanh Họ, Vũ Thành, nhìn đời cách nhìn người vừa nắm bắt kịp thời vấn đề xã hội đại, vừa không theo kịp tốc độ chóng mặt sống Họ đưa biện giải giàu tính triết lý phù hợp với thực tế đời sống đại tư dy phân tích rạch rịi, họ lại rơi vào nhầm lẫn ngộ nhận Đây đoạn triết lí khơng ồn ào, khắc khoải nghệ thuật: "Câu chuyện bán tranh mi thật tình cờ Một hơm thằng Khoa công tác Đồng sông Cửu Long tạt vào phịng vẽ mi Nó ngán ngẩm nhìn đống màu tranh vẽ dở Nhoe nhoét hình người đàn bà khỏa thân tư bạo liệt Nó hỏi, có phải thứ nghệ thuật mà ông theo đuổi? Mi ngoặc lại hỏi, thứ nghệ thuật mà chưa biết?" [34;100-101] Khá phổ biến tiểu thuyết Đỗ Phấn nhân vật trí thức Đó người có khả đưa dự cảm, tiên cảm số phận người trí thức, người có tinh thần hướng đạo Nhưng thực tế tiểu thuyết Đỗ Phấn không nhấn mạnh người Trí thức tiểu thuyết ơng có phần bi quan nhìn đời, nhìn người, từ nảy sinh lối sống tiêu cực buông thả Vậy nên triết lí họ nhiều tơng thấp, giọng trầm buồn "Mi kinh hồng nhớ đến cơng việc làm thêm ngày đội Tất triển lãm đất nước ngày phải Rất nhiều triển lãm khai mạc chung vào dịp Làm ngày làm đêm mặc kệ Nhà gần mà có hàng tháng không tắm rửa thay quần áo Vậy mà có lần khách đến dự khai mạc cửa trước, xe rác phải kéo giật lùi nép sau vách giả dọn dẹp mở đường mà thoát ngồi cửa sau" [34;145-146] Nhìn vẻ ngồi, câu kể, tả bình thường, Nhưng sâu bên triết lí mang nặng nỗi niềm thời đất nước 96 Cắt nghĩa vấn đề tình yêu, tình dục, người phụ nữ; suy ngẫm nỗi đau thân phận người có số phận người trí thức xã hội, xuống cấp nhân phẩm người quan hệ xã hội Đỗ Phấn lý giải sở thực đời sống sinh thành Tất nội dung làm nên chất giọng triết lí, thâm trầm tiểu thuyết ông Người đọc hiểu thông điệp mà tác giả đưa đến mà thể đồng cảm, chia sẻ với nhà văn trước vấn đề sống đại đặt Phải nói Đỗ Phấn lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư tiểu thuyết phù hợp với nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống cịn bộn bề, phức tạp hơm 3.3.5 Giọng trữ tình sâu lắng Trữ tình phẩm chất tiểu thuyết, giọng điệu dễ gặp tiểu thuyết đại Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 không loại bỏ yếu tố trữ tình giọng điệu, kiểu trưc tình trị, có sức vang, cảm hứng lãng mạn sử thi Nó sôi nổi, hào sảng không sâu lắng Trữ tình sâu lắng xuất nhiều trở lại văn học sau 1975, có tiểu thuyết Đỗ Phấn quan tâm nhiều đến đời sống, số phận người Dường nư khơng có người thập thành tiểu thuyết ơng Ở có kẻ khuyết tật, thể chất tinh thần Chính thế, tiểu thuyết ơng giọng trữ tình thể việc sâu vào đời sống tâm hồn để phát vẻ đẹp hay bi kịch người đại Đỗ Phấn, nhắc đến, chăm tìm vẻ đẹp thân dáng hình, hay tâm hồn, chí tâm hồn bạo liệt người đàn bà Bất người đàn bà xuất tiểu thuyết ơng đẹp Đó 97 vẻ đẹp người phụ nữ sau khói thuốc, từ gương mặt ửng đỏ rượu, cánh tay thon dài, thân thể hững hờ đồ ngủ mỏng manh hờ hững Nhưng vẻ đẹp phồn thực Những đoạn miêu tả vẻ đẹp đàn bà thứ ngôn ngữ trứ tình sâu lắng xuất dày đặc tiểu thuyết nhà văn "Một mùi hương dịu nhẹ lan tỏa khắp phòng Mi bước phòng khách Mắt ngối lại phía buồng tắm để ngỏ Về phía lưng trần thon thả đường nét bay bướm mong manh tay quấn loài dây leo Một tượng sống điêu khắc Hi Lạp La Mã cổ đại? Chợt nhiên mi thấy khờ dại Nhiều mi ham muốn nhục dục thời, mi quên không thưởng thức vẻ đẹp vĩnh cửu? Nhiều bận rộn khám phá bầu vú rắn mềm, khoảng bụng khơng tì vết, no căng ướt át, mi quên đường cong bất tận làm nên niềm kiêu hãnh đàn bà." [34;215] Giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng thể qua việc miêu tả tranh tâm trạng tranh phong cảnh Nhất nhà văn miêu tả triền đê, sông, bờ biển hay miền rừng núi "Đã có buổi chiều tơi bgồi bên bờ Hồ Tây cạnh người tình bé nhỏ thời cịn sinh viên Mặt hồ thống rộng ngập tràn ước mơ bay bổng bồng bột tuổi trẻ Chẳng hiểu ngày có nhiều ước mơ đến Hình sống nghèo nàn gian khổ lại mảnh đất màu mỡ vun trồng mơ ước Tôi mơ ước người thiết kế nên ngơi nhà bên mặt hồ lung linh sương khói với cửa kính mở rộng nhìn mây trời Khơng có khoảng cách thiên nhiên người, nàng ngồi bãi cỏ nhà ngắm mặt trời lặn cánh chim tao tác kéo lùm rậm rạp phía Phủ Tây Hồ." [39;113-114] “Vân bảo mình, anh chả làm cave ngày mà viết thật vậy! Mình bảo vợ bạn trước làm cave, hay đem hiểu biết cave 98 để đe nẹt chồng bạn chồng Mình chồng hãi Vân bảo, anh lại nghe cave kể chuyện rồi! Mình hoang mang độ Chẳng biết vợ thằng bạn cave? Nhưng sau nghĩ lại thấy chẳng có phải ngại Nếu bạn khơng đến chốn ăn chơi đàng điếm bạn gặp cô ấy?” “Lão chầm chậm đứng dậy tìm cơng tắc bật đèn chuẩn bị ngủ Thói quen ngược đời vài chục năm với hai mắt khơng dùng để nhìn.Với lão bật đèn hay khơng chẳng ảnh hưởng đến giấc ngủ, thức Nhưng với lũ trộm đêm lại trở ngại lớn muốn đột nhập.Và ông trời bù đắp lại cho lão đơi tai nhạy thính phi thường.” Bước vào thời kỳ đổi mới, sống bộn bề, Đỗ Phấn có nhiều trăn trở, suy tư Điều trăn trở ơng để mơ tả dịng chảy trẻo dịng sơng sống - đục hơm Có lẽ mà tác phẩm mình, ơng ln tìm tịi, thiết tha thể điều tốt đẹp từ sống, từ người Ơng ln trân trọng hướng người tới chân - thiện - mỹ, tới cội nguồn văn hóa đạo đức truyền thống dân tộc Chính thế, nhà văn tìm đến giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng Đây giọng bật tiểu thuyết Đỗ Phấn Giọng trữ tình thiết tha sâu lắng Đỗ Phấn thể đậm đặc đoạn trữ tình ngoại đề tác phẩm Những lúc đó, cảm xúc tác giả bộc lộ sâu xa, ý đồ tư tưởng nghệ thuật đạt đến độ lắng cần thiết Chính tác giả ý thức thích thú đoạn trữ tình ngoại đề Sử dụng sắc thái giọng điệu này, Đỗ Phấn tạo nên trang văn dạt cảm xúc Những trang văn đem đến rung động chân thành cho người đọc từ lịng nhân ái, tình yêu thương người, yêu thương đời tác giả Những trang văn sâu vào dòng đời, lịng người hơm để người đọc cảm nhận rõ hồn hậu trẻo cịn điều bất cập, bất ổn 99 KẾT LUẬN Đọc Đỗ Phấn nhiên lại nhớ đến hai câu kết thơ “Ơng Đồ” Vũ Đình Liên: “Những người mn năm cũ / Hồn đâu bây giờ?” Thế lớp cháu họ, người đâu? Đang tự giấu để làm kẻ “Vắng mặt”, hay bị lạc lõng “Rừng người”, hay bất lực làm kẻ mù nhắm mắt làm ngơ “Chảy qua bóng tối”? Dù cho thấy điều, họ ngày nhỏ bé, vô danh, tự thu có nguy biến thứ khác họ hàng ngày nhiều lên, lũ dữ, trơi, lấn lướt, nhấn chìm tất cả, thống soái để tạo nên nhịp đập hỗn loạn đô thị mở Nhưng dù thế, tin, có sức nặng hay chìm sâu để thứ rác rưởi nênh làm mưa làm gió, cịn lắng đọng trẫm để kết tinh, khúc kỳ nam, qua chớp bể mưa nguồn ngày phát lộ Nhưng tiếc thay, ấy, có lẽ tốt đẹp trở thành di sản mà lớp hậu sinh ngắm nhìn Chất thơ, điều cần bàn đến nghiên cứu tiểu thuyết, M.Bakhtin tin tưởng Tiểu thuyết Việt Nam đại, thời kì dáng vẻ khác nhau, mức độ đậm nhạt khác nhau, biểu chất thơ khó phủ nhận Sau 1975, trở lại với người đời thường, đào sâu đời sống tâm hồn người với tư cách cá nhân, cá thể với thực sinh sơi đầy tính thơ; trải nghiệm, giãi bày nhà văn thông qua tác phẩm khiến chất thơ trở thành thuộc tính quan trọng khơng tác phẩm Bằng bẩm khí, trải nghiệm cá nhân, Đỗ Phấn xây dựng cho giới nghệ thuật tiểu thuyết đầy chất thơ Điều có nghĩa là, hàng chục năm cầm bút, Đỗ Phấn cống hiến cho văn học Việt Nam nhìn đời sống nước ta giai đoạn có nhiều biến chuyển quan trọng Giá trị tác phẩm Đỗ Phấn 100 đánh giá có cống hiến lớn tiến trình đổi văn học Việt Nam năm sau giải phóng Với hai nguồn cảm hứng sáng tạo gắn với đề tài miền núi cao Tây Bắc thành thị, khu vực Đỗ Phấn có đóng góp tiêu biểu tạo dấu ấn phong cách sáng tác độc đáo Mảng sáng tác tiểu thuyết ơng, ngồi thể bút trải khám phá vấn đề thực sống, đời sống thân phận người dân miền núi cao năm trước giải phóng; vấn đề nhức nhối xã hội thành thị năm trước sau đổi mới,… Trong chủ đề, Đỗ Phấn tỏ nhà văn có tầm bao quát vấn đề nhức nhối sống, người, thân phận, nỗi đau khổ lòng tin tưởng vào người, sức mạnh người thắng lợi tất yếu họ sinh tồn khắc nghiệt Vấn đề người trở thành niềm vui, nỗi âu lo ngợi ca tác phẩm Đỗ Phấn, người trở thành niềm xúc động giàu tính nhân văn chất thơ sáng tác ông trở thành niềm say mê tư tưởng nghệ thuật theo đuổi suốt hành trình sáng tạo Đỗ Phấn Chất thơ, điểm nhấn sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng Đỗ Phấn Chất thơ thể từ cảm hứng, đề tài, thấm đẫm tên gọi tác phẩm, với việc mở trường nghĩa mênh mang, tạo khả cho vùng liên tưởng: Chảy qua bóng tối, Rụng xuống ngày hư ảo, Gần sống, Vắng mặt, Ruồi ruồi Chất thơ lan tỏa không - thời gian nghệ thuật, hình tượng nhân vật, "cấu tứ" tác phẩm, giọng điệu, sắc màu ngơn ngữ Ở bình diện nào, cấp độ cấu trúc tác phẩm, người đọc lắng lại suy tư vẻ đẹp phong phú, đa dạng giới thực mang đậm tính thơ Những đóng góp vể tiểu thuyết nhà văn Đỗ Phấn cho văn học Việt Nam đương đại đáng khâm phục, thể loại đem đến 101 cho nhà văn tên tuổi mà cịn tạo nên giá trị có tính chất định hướng vai trò “ngọn cờ vẫy gọi” thời kỳ đổi Những coi dấu ấn Đỗ Phấn phương diện tiểu thuyết hành trình tìm đẹp đớn đau, bi kịch trắc trở gập ghềnh tình đời, tình người Đỗ Phấn nhà văn đẹp ẩn tàng đớn đau, bất hạnh, kiểu nhà văn trưởng thành dòng đời nghiệt ngã 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội Trần Ban (2012), “Ngôn ngữ giọng đệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Thơng tin khoa học, Tháng 10 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau năm 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Linh Chi (2012), “Nhà văn Đỗ Phấn: Tôi gặp ngẫu nhiên hay may mắn”, Báo Năng lượng mới, (120) Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Văn Giá (2013), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 14 Bùi Thị Thu Hằng (1998), Chất thơ truyện ngắn Thanh Tịnh, Luận văn cử nhân Ngữ văn, Đại học sư phạm Vinh 15 Bùi Hiển (1987), “Báo cáo tổng kết Tặng thưởng văn xuôi Việt Nam năm 1985”, Văn nghệ, (13) 16 Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đặng Thanh Hương (2001), “Đỗ Phấn - Sống viết” Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Đỗ Phấn năm 80”, Tạp chí Văn học, (2) 20 Hoàng Mạnh Hùng (2008), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Lã Nguyên (2012), “Khi nhà văn Đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, phebinhvanhoc.com.vn 23 Hà Linh (2011), “Nhà văn Đỗ Phấn: Sống cịn để mang thương tích”, antgct.cand.com.vn/ 24 Phong Lê (1983), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học 25 Phong Lê (1988), “Văn học trị - Điểm nóng cần bàn”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội 26 Phong Lê (1990), “Trên tranh ngót nửa kỷ văn học mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hố 27 Phong Lê (1994), “Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi văn học đất nước lành mạnh hoá xã hội” In Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 104 28 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Đỗ Phấn”, Báo Văn nghệ, (20, 21) 29 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Hà Nội 31 Nguyễn Văn Lưu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Văn nghệ, (25) 32 Kundera Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 33 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Đỗ Phấn”, Tạp chí Sơng Hương, (164) 34 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Nxb Bách Việt, Hà Nội 35 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Hà Nội 36 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, Nxb Văn học 38 Đỗ Phấn (2013), Dằng dặc triền sông mưa, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Trẻ, Hà Nội 40 Đỗ Phấn (2014), Ruổi ruồi, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Đỗ Phấn (2015), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Hà Nội 42 Sartre J.P (1999), Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT Vụ Giáo viên 45 Trần Đình Sử (1999), “Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (2) 46 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Thạch (1985), “Đọc vùng biên ải”, Báo Văn học, (2) 48 Trần Tế (2002), “Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Tạp (3) 105 49 Nguyễn Bích Thu (2006), « Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (8) 50 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Tăng Thị Thúy Tiền (2013), Cảm thức sinh tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 52 Trần Đăng Suyền (1983), “Một cách nhìn sống hôm nay”, Báo Văn nghệ, (15) 53 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Ngọc Yên (2013), “Nhà văn Đỗ Phấn: không mang nợ với núi rừng”, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 02/07 55 Wayneklin (2002), “Lời nói đầu cho tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ”, xuất tiếng Anh Mỹ (Thanh Thơng dịch), trích từ: http://sachdientu.edu.vn ... Chương CHẤT THƠ - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG LÀM NÊN SỨC HẤP DẪN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 1.1 Giới thuyết chất thơ hướng tiếp cận chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn 1.1.1 Giới thuyết chất thơ Tiểu thuyết. .. nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lí giải khái niệm chất thơ, vai trò chất thơ tiểu thuyết tổng quan chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn - Tìm hiểu chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn phương... Đỗ Phấn kết hợp hài hòa chất thực chất thơ tiểu thuyết 33 Chương CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Những đề tài, cảm hứng làm nên chất thơ tiểu thuyết Đỗ Phấn