Chất thơ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

84 33 0
Chất thơ trong tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn .***. Chất thơ tiểu thuyết tự lực văn đoàn Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học việt nam đại Ng-ời h-ớng dẫn : Lê Văn Tùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ph-ợng Lớp : 47B2 - Ngữ văn Vinh, 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng thân, có hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Lê Văn Tùng, góp ý chân tình thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam đại, động viên giúp đỡ ngời thân, bạn bè Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn, tập thể thầy cô tổ văn học Việt Nam đại, gia đình bạn bè Công trình nghiên cứu này, đà cố gắng nhng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, mong thông cảm, góp ý thầy cô bạn để khoá luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ph-ợng Mục lục A Mở đầu I Lý chọn đề tài II LÞch sư vÊn ®Ị III Ph-ơng pháp nghiên cứu IV Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu V §ãng gãp cđa ®Ị tµi VI CÊu tróc khãa luËn B Néi dung Ch-ơng 1: Về thâm nhập lẫn thể loại văn học có mặt chất thơ văn xuôi 1.1 sù th©m nhËp lẫn thể loại, t-ợng phổ biến lịch sử văn học nhân loại 1.1.1.Tr-êng hỵp mét: Nội dung tác phẩm thuộc thể loại lại đ-ợc viết hình thức thể loại khác 11 1.1.2 Tr-êng hỵp hai: Hai thể loại có nhu cầu tự nguyện kết hợp với thành thể loại thứ ba - thể ghÐp, khu trung gian thĨ lo¹i 14 1.1.3 Tr-êng hỵp ba: HiƯn t-ỵng mét u tè, mét tÝnh chất thuộc đặc tr-ng thể loại lại xuất tác phẩm thuộc thể loại khác 17 1.2 Chất thơ thâm nhập chất thơ vào văn xuôi 19 1.2.1 Chất thơ vai trò chất thơ văn học 19 1.2.2 Sù th©m nhËp cđa chÊt thơ vào văn xuôi tự đại 23 Ch-¬ng 2: ChÊt th¬ néi dung chđ đề cảm hứng tiểu thuyết tự lực văn ®oµn 27 2.1 Nh×n chung vỊ tiĨu thut Tù lùc văn đoàn thâm nhập chất thơ vào tác phẩm trào l-u 27 2.2 ChÊt th¬ sù thĨ khát vọng khẳng định ng-ời cá nhân chống phong kiÕn 33 2.3 Chất thơ cảm hứng ca ngợi, đề cao vẻ đẹp ng-ời cá nhân .48 Ch-ơng 3: Chất thơ số ph-ơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn ®oµn 54 3.1 KiĨu nh©n vËt 54 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 54 3.1.2 Miêu tả hành động 59 3.1.3 Ng«n ngữ nhân vật 62 3.1.4 Miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 68 3.2 Cách miêu tả không gian tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 71 C Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 79 A mở đầu I Lý chọn đề tài 1.1 Thành tựu đại hoá văn học Việt Nam kể nhiều ph-ơng diện Nh-ng đại hoá mặt thể loại đ-ợc coi thành tựu hội tụ thành tựu khác Qua đại hoá mặt thể loại nhìn xu h-ớng đại hoá mặt khác Quá trình đại hoá thể loại đà cho thấy quy luật đầy động hệ thống thể loại văn học đại mà biểu bật t-ợng thâm nhập lẫn thể loại, tạo khả vô tận nghệ thuật đại việc phản ánh giới thực Tìm hiểu chất thơ có mặt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn muốn hiểu rõ thêm, sâu quy luật qua t-ợng cụ thể 1.2 Tiều thuyễt hiến phôi thai tú cuỗi thễ kự XIX (tiều thuyễt thầy Lazarô Phiẹn cùa Nguyển Tróng Qun - xuất lần đầu Gia Định, 1887) Tuy đà biểu khuynh h-ớng văn xuôi mới, khác với văn xuôi chữ Hán trung đại song phải đến đầu năm 20 kỷ tr-ớc tiểu thuyết đại mỡi đặt đước nẹn mõng bời Tỗ Tâm cùa Hong Ngóc Phch Nh-ng phải chờ đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn móng thực vững định hình thể loại cho tiểu thuyết Sự phát triển thể loại để lại dấu ấn tác phẩm nhà văn, tác giả sáng tác nhiều thể loại khác nhau, không chuyên vào thể loại khác Chẳng hạn, Khái H-ng Nhất Linh vừa viết truyện ngắn vừa viết tiểu thuyết, lại tham gia viết phê bình, Khái H-ng viết kịch Hay nh- Vũ Trọng Phụng vừa ông vua phõng sữ Bắc Kứ, đọng thội bút viết tiểu thuyết già dặn Có loạt tác giả vừa làm thơ đồng thời lại tác giả truyện ngắn, tiểu thuyết: nh- Thế Lữ - ng-ời mở đầu cho giai đoạn thơ nh-ng tác giả truyện ngắn, tiểu thuyết, Xuân Diệu, L-u Trọng L-, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Trong b-ớc phát triển nhảy vọt có thể loại nhanh chóng giữ vai trò, vị trí đặc biệt văn học dân tộc tiến gần đến mẫu mực nghệ thuật, văn học giới, tiểu thuyết Thể loại đà lôi nhiều tác giả, nhiều nhà văn nhờ mà nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết đ-ợc đánh giá ngang tầm với truyện ngắn, tiểu thuyết có tầm cỡ giới Tìm hiểu đặc điểm độc đáo tiểu thuyết đại nh- t-ợng chất thơ thâm nhập vào văn xuôi tiểu thuyết tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cho ta tr-ờng hợp phong phú rõ nét nhiều so với văn xuôi thực phê phán Nghĩa xét góc nhìn t-ợng chất thơ thâm nhập văn xuôi văn xuôi sáng tác theo chủ nghĩa lÃng mạn rõ có -u hơn, chân trời nghệ thuật rộng mở văn xuôi theo chủ nghĩa thực phê phán Vấn đề mà nghiên cứu chất thơ văn xuôi Đây biểu tính động thể loại văn học đại Hiện t-ợng vấn đề mẻ, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu chất thơ văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ch-a đ-ợc quan tâm ý mà dừng lại nhận xét chung, quan niệm nghệ thuật ng-ời 1.3 Hiện đại hóa văn học ®· ®i qua mét thÕ kû vµ ®ang tiÕp tục, d-ờng nh- công giới hạn cuối Văn xuôi văn xuôi tiểu thuyết nói riêng, thể loại khác nói chung văn học ViƯt Nam cïng thêi víi chóng ta ®ang tiÕp tơc thể quy luật đại hoá Và quy luật thâm nhập lẫn thể loại đến văn học hôm phong phú, phức tạp đà thấy nhiều tranh cÃi Trở lại với thành tựu đại hoá văn xuôi tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ng-ời làm khoá luận muốn tìm cho học kinh nghiệm, nhận thức cụ thể sinh động để góp phần tự giải thích đổi thể loại diễn ngày Với đề tài này, ch-a có điều kiện tìm hiểu toàn tiểu thuyết tác giả Tự lực văn đoàn mà sâu vào khảo sát chất thơ tiểu thuyết Nhất Linh Khái H-ng phạm vi khoá luận tốt nghiệp Đại học, mong với đề tài góp phần vào việc tìm hiểu giảng dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhà tr-ờng II Lịch sử vấn đề Chỉ tồn 10 năm, nh-ng từ đời nay, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà trở thành tiêu điểm ý giới nghiên cứu phê bình văn học Trong tổ chức Tự lực văn đoàn, có số thành viên nhóm có đời trị phức tạp Vì thế, việc đánh giá trào l-u văn học có nhiều điểm không thống Tr-ớc năm 1945: Trong công trình Tr-ơng Chính (D-ới mắt tôi, 1939), Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại, 1942), D-ơng Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu, 1942) Và số phê bình Lê Thanh (Ngày số 126 tháng 9/1938), Trần Thanh Mai (Phong Hoá tháng 2/1934 Sông H-ơng 5/1941) Giai đoạn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đ-ợc đánh giá chung chung có phần đơn giản Các công trình b-ớc đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đoàn t- t-ởng nghệ thuật Chẳng hạn, t- t-ởng đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lý nhân vËt Tõ sau 1945 ®Õn 1975: TiĨu thut Tù lùc văn đoàn đ-ợc nghiên cứu sâu Nh-ng tình hình khách quan, việc đánh giá trào l-u văn học đ-ợc chia làm hai khu vực: miền Nam, với công trình tiêu biểu Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đoàn, 1958), Phan Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, tập III, 1960), DoÃn Quốc Sỹ, (Về Tự lực văn đoàn 1960), Thanh LÃng (Phê bình văn học thập kỷ 32, tập III, 1972) công trình này, việc đánh giá nghiêng xu h-ớng khen nhiều chê Phần lớn tác giả đề cao Tự lực văn đoàn ph-ơng diện nh- tiểu thuyết luận đề nghệ thuật tả cảnh, miêu tả tâm lý nhân vật miền Bắc, có công trình văn học sử tiêu biểu nhóm Lê Quý Đôn (L-ợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, 1958), Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945, 1961) phê bình Nguyễn Đức Đàn, Nam Mộc công trình chủ yếu tập trung phê bình nội dung xà hội tác phẩm ph-ơng diện t- t-ởng, trị, đạo đức Về nghệ thuật, tác giả chủ yếu xem xét d-ới góc độ ph-ơng pháp sáng tác: vấn đề điển hình hoá, cá tính hoá nhân vật, miêu tả tâm lý nhân vật Sau năm 1975, thời kỳ đổi mới, không khí đánh giá lại t-ợng văn học, nhiều tác phẩm Tự lực văn đoàn đ-ợc in lại, nhiều nghiên cứu chuyên luận đời Năm 1988, tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đà tổ chức hội nghị chuyên đề đánh giá lại t-ợng văn học khứ mà văn xuôi Tự lực văn đoàn t-ợng tiêu biểu Các nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Tr-ơng Chính, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh đà có cách nhìn văn xuôi Tự lực văn đoàn Gio sư H Minh Đửc cho rng: Tữ lữc văn đon vỡi nhiẹu tiẹn đẹ văn hóc x hối mỡi đ to nên nhừng gi trị mỡi văn hóc [6 -16] Phan Cữ Đế khàng định: Tiều thuyễt Tữ lữc văn đon cõ công lỡn việc đổi văn học vào năm 30 kỷ, đổi míi tõ quan niƯm x· héi cho ®Õn viƯc ®Èy nhanh thể loại văn học đ-ờng ho lm cho ngôn ngừ trờ nên sng v¯ gi¯u câ h¬n” [5 - 27] Tr­¬ng ChÝnh cðng cho rng: Tữ lữc văn đon có vai trò lớn sữ pht triền văn hóc nưỡc ta nhừng năm 30 (Tữ lữc văn đon báo giáo viên Nhân dân số đặc biệt 27, 28, 29, 30, 31/1/1989) Nguyển Honh Khung nhận định tồng qut: Văn hóc lng mn vỡi sữ chối bỏ mạnh mẽ kiểu t- nghệ thuật cũ khuôn sáo, h-ớng văn học vào ng-ời cụ thể đà mở đ-ờng cho giải phóng cá tính sáng tạo góp phần quyễt định đem li sinh khí cho văn hóc [14 - 8] Trong chuyên luận: Tữ lữc văn đon - ngưội v văn chương GS Phan Cữ Đế viễt: Mốt số tác phẩm Tự lực văn đoàn đề cao tinh thần dân tốc, nhừng khch chinh phu thơ Thễ Lừ, tiều thuyễt Đôi bn, Đon tuyết cõ tinh thần yêu nưỡc, yêu dân, cõ thi đố phù nhận ci chễ đố thối nát đ-ơng thời, lý t-ởng họ mơ hồ, yếu ớt đậm màu sắc cải l-ơng chủ nghĩa Tự lực văn đoàn chủ tr-ơng cải cách xà hội cách hợp pháp Họ không đánh thẳng vào số kẻ thù dân tộc, nhiên lúc có điều kiện họ đả kích cách bóng gió, xa xôi bọn thực dân Pháp tranh biếm hoạ Tự lực văn đoàn có hoài bÃo văn hoá dân tộc thực đà đóng góp lớn cho văn học dân tộc Hoạt động văn ch-ơng lúc chuyện sang trọng, thiêng liêng, lý t-ởng sống lớp ng-ời Không làm đ-ợc cách mạng làm văn ch-ơng, gửi tâm yêu n-ớc vào lòng yêu quê h-ơng, yêu tiếng Việt Cho nên ng-ời ta đà vào văn ch-ơng với tất niềm say mê tâm huyết Tự lực văn đoàn đà góp phần quan trọng vào việc cách tân văn học, xây dựng văn học Việt Nam hiến [24 - 14] vị khác, với t- cách cộng tác viên thân thiết Tự lực văn đoàn, nhà thơ Huy Cận phát biểu Hội thảo văn ch-ơng Tự lực văn đon (1989) sau: Tữ lữc văn đon đ gõp phần lỡn vo nghế thuật tiều thuyết, vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói câu văn cùa dân tốc vỡi lỗi văn sng v Viết Nam [24 - 15] Trong đõng gõp lỡn lao đõ cõ sữ gõp phần cùa sữ thâm nhập cùa chất thơ vo văn xuôi tiểu thuyết Qua ta thấy nhiều học giả, nhà nghiên cứu lý luận phê bình đà có số ý kiến chất thơ ý kiến gần gũi chất thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nh-ng ý kiến nhận định, đánh giá rải rác nghiên cứu đề tài khác vào tệm hiều, kho st chất thơ tiều thuyễt Tữ lữc văn đon mốt đỗi tướng chuyên biết thệ chưa cõ III Ph-ơng pháp nghiên cứu Nghiên cửu vấn đẹ: Chất thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn quan tâm tới đặc tr-ng loại hình chất trữ tình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đồng thời thấy đ-ợc tác động qua lại hai thể loại nh- quy luật thể tính động thể loại văn học Việt Nam đại Trong thực đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây: + Ph-ơng pháp phân loại + Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp + Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu Bên cạnh để thấy đ-ợc trình sáng tạo độc đáo nhà văn đà tiến hành soi chiếu nhận xét nhà nghiên cứu vào tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Để từ cố gắng vận dụng hiểu biết lý luận mong muốn lý giải phân tích để hiểu đ-ợc thêm ph-ơng diện giá trị tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Đặc biệt, để có sở nghiên cứu vấn đề này, vận dụng quy luật tính động nghệ thuật văn học đại biểu qua phát triển thể loại IV Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu Với đề tài này, nghiên cứu chất thơ tác phẩm Đon tuyết, Lnh lợng, Đôi bn, Bưỡm trắng cùa Nhất Linh; Họn bưỡm mơ tiên, Nụa chúng xuân, Trỗng mi, “Gia ®Ưnh”, “Tho²t ly”, “Thanh ®ưc” cïa Kh²i H­ng v¯ “G²nh h¯ng hoa”, “§éi m­a giâ” cïa NhÊt Linh v¯ Khi Hưng viễt chung Ngoi ra, cõ Con đưộng sng cùa Hong Đạo Đây tác phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thấm đẫm chất thơ Cùng với việc khai thác chất thơ ph-ơng diện nội dung khai thác chất thơ từ ph-ơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn V Đóng góp đề tài Do mục đích thực đề tài này, mặt muốn chứng minh tính động nghệ thuật văn học đại, quy luật phổ biến, mặt khác làm cho độc giả có nhìn phổ biến toàn diện, đa chiều việc tiếp nhận văn học góc độ thể loại Phải thấy đ-ợc thâm nhập tác động qua lại lẫn thể loại để thấy đ-ợc độc đáo đa dạng thể loại văn học đại Đồng thời qua ®Ị tµi nµy chóng ta cã thĨ ®i ®Õn kÕt luận: Thành Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ta bắt gặp đoạn đối thoại linh hoạt Đối thoại tr-ớc hết đặc tr-ng ngôn ngữ thể loại trữ tình Tuy nhiên đối thoại tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có chất thơ Đối thoại có chất thơ đối thoại tâm trạng cần niềm đồng cảm, giao cảm với Đó đối thoại để bày tỏ tình cảm Qua đối thoại nh- tính cách nh- t- t-ởng nhân vật đ-ợc bộc lộ rõ Chẳng hạn nh- đối thoại Loan Dũng Đôi bn: Nng nõi vỡi ông Hai: - Thầy với anh đi, nhà lại vắng Mà lần vắng đến năm Nói xong nàng nhìn Dũng nh- có ý thầm bảo Dũng: - Nh-ng đà có anh Nàng chép miệng nói tiếp theo, mắt nhìn Dũng - Đi buồn Nh-ng ng-ời không buồn lắm, bn nhÊt lµ ng-êi ë nhµ Dịng hiĨu ý Loan, chàng nói: - Nh-ng đời tránh đ-ợc biệt ly, có buồn xa có mừng đ-ợc về, gần mÃi lúc gần quý Loan - Miễn đừng xa mÃi đời Bà Hai không hiểu, vội ngắt lời Loan: - Cô ny chì đước ci nõi gờ [21 - 338, 339] Tình cảm Tr-ơng dnh cho Thu Bưỡm trắng sạch, âu yếm, chàng ng-ời trụy lạc Bằng ánh mắt, hai ngưội trao gơi cho hƠt c° tr²i tim mƯnh: “Ch¯ng h³ lông mi xuỗng mốt chút t-ởng nh- mét lêi nãi Thu cã thĨ hiĨu - Anh yªu em Chàng thấy Thu bắt ch-ớc hạ lông mi làm hiệu nh- có ý trả lời: - Em đà hiểu anh định nói với em điẹu gệ [21 - 458] 69 Cảm giác nhau, giao cảm với không đến tiểu thuyết tâm lý mỡi xuất hiến Trong Tỗ Tâm v tiều thuyễt luận đẹ cng đ cõ nõ đóng vai trò thứ yếu Còn đ-ợc nâng lên bình diện thứ nhất, chứng tỏ nhà văn Tự lực văn đoàn đà sâu vào đời sống bên ng-êi, ®ãng gãp mét nÐt míi cho tiĨu thut Việt Nam đại Chính tiểu thuyết Tự lực văn đoàn mang đậm chất thơ Ta bắt gặp nhiều đối thoại khác, nh- đoạn văn đối thoại Liên v Minh Gnh hng hoa dợ l mốt cô gi quê mợa hóc nh-ng Liên đà nói điều triết lý sâu xa hợp với lòng ng-ời, thể đ-ợc tính nhu mì: - Minh hỏi: Liên có biết đời cảnh khổ sở không? - Liên cưội: Mệnh hi lẩn thẩn lắm, em cho chẳng có cảnh khổ sở hết, sung s-ớng tự lòng vo [11 - 14] Đon tuyết l cuỗn tiều thuyễt thnh công cùa Nhất Linh, vỡi tần sỗ đối thoại xuất cao có loại đối thoại thể đ-ợc chủ đề tác phẩm Màn đối thoại «ng bµ Hai vµ Loan, thĨ hiƯn Loan lµ ng-êi có cá tính mạnh mẽ, khẳng định ng-ời cá nhân đặc biệt quyền hạn chuyện hôn nhân: - Th-a mẹ, mẹ hứa với ng-ời ta, năm mẹ nhận lễ ng-ời ta NÕu mĐ nghe tõ tr-íc? Ng-êi ta đến ăn hỏi, mẹ nhận, lỗi con, mẹ không cho hay, việc mà thầy mẹ coi nh- nhà Bà Hai vẻ mặt hầm hầm: - Ra cô lại mắng Phải, tự tiện, nh-ng cô phải biết, lẽ nên tự tiện, nh-ng cô phải biết, lẽ nên tự tiện tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, c« vỊ c·i bè mĐ Háng [21 - 171] - Ông Hai mắng con: - Không đ-ợc hỗn! 70 - Loan đáp: Th-a thầy không hỗn Không dám vô lễ với mẹ Nh-ng ra, mẹ nói chuyện phân bày phải trái mốt câu chuyến quan hế đễn ®éi con” [21 - 172] Vìi Tut “§éi m­a giõ nhừng cuốc đỗi thoi l nhừng quan điểm sống Tuyết: - Anh đừng giận, anh gàn - Gàn à? - Vâng, gàn! gàn thực! Yêu nói yêu, chán Việc mà phải chờ đợi, mong mỏi, sầu nÃo nh- cô vị hôn thê? Ch-ơng thở dài: - Em không hiểu tình hết! - Thế tình gì? Th-a anh, gặp gỡ hai xác thịt? - Không em ạ! Sự gặp gỡ hai tâm hồn - Còn em biết thứ tình: tình xác thịt [21 - 434] Nh- vậy, đối thoại linh hoạt biện pháp nghệ thuật đ-ợc nhà văn Tự lực văn đoàn sử dụng cách dày đặc nhuần nhuyễn Qua đối thoại, nhân vật từ từ lên với nét ngoại hình, tính cách, tâm lý lột tả đ-ợc hết chất nhân vật 3.1.4 Miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nếu tiểu thuyết luận đề thể trạng thái xung đột tâm lý nhân vật thống với xung đột xà hội tiểu thuyết tâm lý bộc lộ trạng thái tâm lý xung đột thân nhân vật Một bên tâm lý thân nhân vật Một bên tâm lý đời sống đấu tranh bên tâm lý đời sống tình cảm Tiểu thuyết luận đề khẳng định ng-ời xà hội nên tập trung trình bày nét tâm lý thể tính cách đà đ-ợc định sẵn Nếu luận đề tác phẩm phù hợp với thực tâm lý nhân vật trở nên sinh động, hấp dẫn, đạt tới tính chân thực (ví dụ nhân vật bà án, bà Phán Lợi, Hàn Thanh, Nhung ) không tâm lý nhân vật có lúc trở nên khiên c-ỡng (Loan, Lộc) Đối thoại, 71 độc thoại, hành động nhân vật mang tính chất h-ớng ngoại, phiến diện, tâm lý nhân vật biến chuyển, trạng thái tâm lý chủ yếu đ-ợc bộc lộ qua hành động, ngôn ngữ, qua miêu tả tác giả ch-a đ-ợc biểu hoạt động tâm lý bên Quá trình phát triển tâm lý đơn giản, chủ yếu tác giả miêu tả từ bên vào Trong tiểu thuyết tâm lý, khám phá tâm lý, đời sống nội tâm ng-ời cá nhân tác giả đặc biệt quan tâm kể phần mơ hồ tiềm thức, vô thức Quá trình phát triển tâm lý phức tạp, nhiều hành động suy nghĩ nhân vật không đồng nhất, nhân vật độc thoại nhiều, ng-ời trần thuật nhập vào ý nghĩ nhân vật với nhìn từ bên liên tục xuất Nguyên tắc sáng tác lÃng mạn chủ nghĩa ý tới tôi, tới đời sống cảm xúc, giới nội tâm ng-ời ngày đ-ợc quan tâm Thế nh-ng, có hạn chế quan tâm tới mối quan hệ tính cách - hoàn cảnh, nhân vật bị tác động hoàn cảnh nên vận động, biến đổi Có thể nói, tiếp thu ảnh h-ởng đến từ bậc thầy nhLev Tolstoi, Dostoievski, Marcel Proust Freud nhà văn Tự lực văn đoàn đà h-ớng tới ngòi bút sâu vào giới nội tâm phong phú phức tạp ng-ời Sự di chuyển điểm nhìn từ ng-ời trần thuật sang nhân vËt tiĨu thut cµng vỊ sau cµng xt hiƯn nhiều Những hành động bên tâm lý bên nhân vật nhiều không đồng Tiểu thuyết lÃng mạn nặng miêu tả tâm lý, điều kiện để chất thơ cất cao tiếng Khi miêu tả tâm lý nhân vật, nhà văn th-ờng kết hợp độc thoại nội tâm lội tưộng thuật Loan Đon tuyết l nhân vật mang mốt tâm trng lưởng thễ Nng cõ sữ so snh cuốc đội tữ phõng tủng vỡi cnh đội tợ tủng, ngốt ngt cùa mệnh: Hai cnh đội vẻ trưỡc mắt nng, cảnh đời nàng thấy lộng lẫy, nh-ng chứa chất đầy nguy hiểm, nàng sợ ch-a dám b-ớc chân vào, cảnh đời phẳng đầy sữ tầm thưộng, nh v cõ lẻ l cnh đội cùa nng vẹ sau [21 - 176] NhƯn thun tr«i, n¯ng nghÜ đễn viếc trỗn rọi li nghĩ: thuyẹn biễt đâu li không phi l ci nh tợ trôi nồi [21 - 180] Nhất Linh 72 đà làm bật khát khao Loan đ-ợc thoát khỏi cảnh tù hÃm để đến với thễ giỡi mơ ưỡc l cuốc sỗng bí ẩn cùa ngưội khch chinh phu Thậm chí, lần tình cờ gặp Dng, nng mong muỗn đước hường mốt ci chễt mạnh mẽ bên cạnh ng-ời nàng yêu, để khỏi phải trở với cảnh đời khốn nn, nh nhen nõ giy vò nng lâu [21 - 253] ý thức phản kháng chống lại ràng buộc hôn nhân không tình yêu lớn đến mức đứa không trờ thnh niĐm vui, niĐm h³nh phđc, m¯ ng­íc l³i “sỴ l¯ ci dây buốc chặt nng vo ci đội đy đo ny[21 - 179] Qua việc miêu tả cụ thể chân thực cảm giác, tâm trạng sâu kín cùa Nhung Lnh lợng, tc gi đ cho thấy thức tỉnh nhân vật Đầu tiên l sữ h¯nh h³ vÌ thỊ x²c cïa ng­éi go² phị trÍ: áp gối vào mặt để làm dịu đôi má nóng bừng nàng lấy n-ớc dội từ cổ xuỗng chân [21 - 11, 12] Nh-ng tất d-ờng nh- làm tăng lên khao khát n¯ng: “Mèt c¬n giâ thåi qua m¬n man c²nh tay mốt ci hôn nhng Nhung rợng mệnh [21 - 12] Sự tự ý thức đ-ợc tiếp nối phần sau, tạo nên mạch ngầm tâm lý, đẩy nhân vật tới trình đấu tranh, tự giải phóng Nghĩ tới hiu quạnh lẻ loi, thân phận gia đình nhà chồng, ý thức đ-ợc đẩy lên cao hơn, để bật thèt th¯nh léi: “con câ qun ®i lÊy chäng” [21 - 98] Động lực thúc đẩy trình tình yêu Vừa sâu miêu tả tâm lý tình yêu Nhất Linh vừa khẳng định quyền đ-ợc h-ởng hạnh phúc ng-ời goá phụ - tâm lý nhân vật luận đề tác phẩm đà hoà hợp, bổ sung cho nhau, tạo nên giá trị t- t-ởng thẩm mỹ cho tác phẩm Qua dòng đốc thoi nối tâm nhân vật Dng Đôi bn cõ thề thấy không đồng hành động bên suy nghĩ bên nhân vật Sự không đồng xuất vài thời ®iĨm mµ nã bao trïm toµn bé cc sèng cđa nhân vật Bằng việc miêu tả suy nghĩ, cảm xúc, liên t-ởng tâm hồn Dũng, tác giả đà làm bật giằng xé tình yêu lý t-ởng nhân vật Nếu Dũng nhà phải lấy Khánh theo ý gia đình phụ lòng Loan, Loan không đ-ợc đồng ý 73 gia đình, sống đơn điệu hàng ngày làm mai tình yêu Nh-ng phải xa Loan, đến bao gioè gặp lại Về hành đống, Dng đ thật, Nhưng vẹ tâm tường, chng cõ không: “Sao bà ®i, bà ®i hƠt c°” Loan ®²ng nhẻ đước sung sưỡng vẹ mệnh, rọi cõ lẻ gặp khồ sờ M thễ vệ lẻ gƯ?” [24 - 89] Ra ®i theo “lû t­êng” nh-ng tâm hồn tình cảm Dũng đà gửi lại Hà Nội, ấp Quỳnh Nê, nơi có bóng dáng th-ớt tha tà áo Loan bay gió Tâm lý nhân vật ngày trở nên phức tạp, bất ngờ, xét đoán đ-ợc qua hành động bên Tâm lý nhân vật tiểu thuyết tâm lý ngày thu vào vòng tròn h-ớng tâm nên thiếu vận động phát triển mối quan hệ với hoàn cảnh xà hội Vì khép kín giới nội tâm nên tâm lý nhân vật thiếu khái quát mang tính quy luật Điều hoàn thiện sáng tác nhà văn thực, đặc biệt Nam Cao Nh-ng dù sao, việc sâu miêu tả tâm lý Tự lực văn đoàn cách tân lớn cho nghệ thuật tiểu thuyết 3.2 Cách miêu tả không gian tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Sự ý miêu tả cảm giác êm dịu, nhẹ nhàng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không việc thể giới nội tâm mà việc miêu tả thiên nhiên, miêu tả không gian Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên Nh-ng thiên nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không thứ thiên nhiên khách quan mà chủ yếu thứ thiên nhiên đà đ-ợc khúc xạ qua tâm trạng chủ quan ng-ời, nghĩa đ-ợc thể qua cảm nhận ng-ời Thiên nhiên hầu nh- đ-ợc thể qua cảm giác nhân vật Thiên nhiên không đối t-ợng miêu tả mà bè để chở cảm giá cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên đầy chất thơ, đầy rung cảm tâm hồn củ nhân vật Chẳng hạn nh-: “Bi chiĐu m­a xu©n h³t m­a lÊm tÊm bao phủ Hồ Tây bát ngát mênh mông Con thuyền nan khách làng chơi xuân dập dờn mặt n-ớc Cơn gió mây đ-a thoảng qua, vàng 74 rơi lác đác Mai ng-ớc mắt nhìn lên, búp xuân mơn mởn đầy cành Cái cảm t-ởng xuân dịu dàng, êm khiến Mai cặp môi t-ơi thắm, mỉm c-ời với xuân, lòng chửa chan hy vãng” [22 - 180] “Hai ng­éi dóng b­ìc ®ưng ché xem trăng lên Nhưng Hiẹn vúa quay lại hỏi L-u câu, cảm giác lạ làm cho nàng rùng ngoảnh trông lại: Trăng nửa vành đà ló đám mây cao mặt biển sải ánh sáng hình nh- chạy lan rộng mÃi ra, vẽ vạch vàng bóng từ đầu đến đầu ln nưỡc, nơi trội biền gặp [10 - 150] Nếu thiên nhiên văn học cổ đ-ợc miêu tả để thể tâm trạng ng-ời thiên nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thiên nhiên để h-ởng thụ, nhân vật Tự lực văn đoàn d-ờng nh- mở rộng tất giác quan để h-ởng thụ thiên nhiên nh- nguồn lạc thú tâm hồn, nguồn lạc thú đầy chất thơ Loan Đon tuyết nhừng giây phủt lặng nẹ đửng trưỡc mố đưa mắt nhện cnh đọng rèng, phäng ng÷c hÝt m³nh giâ xa thåi l³i” [21 - 264] Khi miêu t vẹ cnh hong hôn xuỗng: Ngoi nh nắng vng buồi chiều nh- tiếc ngày cuối năm, lảng vảng đồi, thân cây, lưỡt thưỡt nhừng đọng c mu xanh gi [21- 220] Không gian đầy chất thơ hữu, lan toả tác phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ánh sáng không gian đ-ợc miêu tả tác phẩm bao giộ cng l nh nắng êm dịu hay nh trăng Hương thơm hiến diện tác phẩm thứ h-ơng thơm êm dịu loài hoa đồng nội: hoa lý, hoa nhµi, hoa khÕ, hoa cau, hoa lóa Nhung “L³nh lỵng” h­êng thị vÍ bao la cùa sông n-ớc nhhường thũ mốt cuốc sỗng tữ hnh phủc thuyẹn giừa sông, nhìn dải n-ớc rộng rÃi bao la chạy đến rặng núi màu lam sẫm chắn ngang mạn Hoà Bình Nhung ngây ngất nh- chim lâu chuồng đước th nơi đọng rống [21 - 115] Hay Hiẹn Trỗng mi ngắm 75 biền vo mốt đêm h tuần m tường đửng trưỡc mốt cnh o mống thần tiên [10 - 146] Vẻ êm mát gió, h-ơng thơm cánh hoa, yên tĩnh bầu trời, bao la sông n-ớc tất đọng lại giới cảm giác ng-ời tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thiên nhiên bè để chở cảm giác mà không gian lý t-ởng để vùng cảm giác tiềm ẩn có dịp dÃi bày, phơi trải, nơi ng-ời khám phá giới tâm hồn Hình ảnh thiên nhiên d-ờng nh- t-ơng ứng với trạng thái tâm hồn Trong tiểu thuyết Nhất Linh, từ cảnh ngộ éo le đến kiện bình th-ờng làm cho tâm hồn gợn sóng, tạo nên phản ứng tâm lý phức tạp nhân vạt Đôi dòng suy nghĩ tình cảm ng-ời vận động nhờ liên t-ởng với hình ảnh thiên nhiên bên ngoài: cánh buồm nhắc đến chuyện đi, cánh b-ớm trắng gợi nên hình ảnh ng-ời yêu mặc áo lụa trắng, bến đò m-a với quán tiều tụy ven đê khóm chuối xơ xác đ-ơng chải gió bấc làm Dũng nghĩ đến kiếp ng-ời cô đơn, buồn tủi Những liên t-ởng mơ mộng không gian câu chuyến, ®­a ng­éi ®ãc ®Ơn vỵng tréi xa l³ kh²c nhau: Dng nhện lên mặt trăng cao mà tròn khuất sau thành phố nên Dũng thấy mặt trăng buồn bà hình nh- đ-ơng nhớ quÃng rộng rÃi vùng quê xa xôi, nhớ đ-ờng vắng gió thổi cát bay lên trắng mờ mờ nh- s-ơng, nhớ đom đóm bay qua ao bèo, lác tắt lúc sáng nh- l³c biƠt thån thưc ” [24 - 290] Nh÷ng håi t-ëng më réng thêi gian cđa c©u chun, räi ánh sáng vào vÃng xa xăm nhiên thay đổi cảm xúc ng-ời đọc Đó nhịp điệu thơ tâm hồn cảm nghĩ nhân vật Một đêm Tr-ơng tỉnh dậy nhớ lại kỷ niệm êm đẹp thời thơ ấu: Ngoi đưộng cõ tiễng lăn lch cch cùa mốt chiễc xe bò qua Trương đon xe rau ngoại ô lên chợ sớm Lòng chàng lắng xuống từ thời dĩ vÃng xa xăm lên hình ảnh yêu quý tuổi thơ sáng: khu v-ờn 76 rau mẹ chàng với luống rau diếp xanh thắm, luống nhỏ nh- s-ơng mù hôm trời nắng mầm đậu hoà lan t-ơi non nhú lên qua lần rơm ủ dột Rồi đến luống đậu nở hoa trắng có b-ớm xinh đâu bay vẹ [24 - 456] Nhân vật lÃng mạn thoát ly khỏi đời sống xà hội đắm thiên nhiên rực rỡ đầy màu sắc ánh sáng h-ơng thơm Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không tả cảnh r-ờm rà, vài nét chấm phá đạm, tác giả dựng lên tranh thuỷ mặc t-ơi mát hình ảnh thân yêu cùa đất nưỡc Cnh nông thôn mốt ngy mợa, nắng đép: Trội nắng to gió thổi mạnh Mấy cành táo trĩu lúc khuất sau t-ờng nhà, lúc rào rào ánh sáng Những bó lúa gặt để ngổn ngang góc sân, gió thổi bụi lúa bay toả lên tan dần không khí lạnh Một mùi thơm tữa mợi cỗm non ph°ng phÊt lÉn vìi bịi, vìi giâ, vìi ²nh nắng [24 - 282] Chất thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không xuất không gian thoát cao vời, thoát tục, mà lên cảnh sắc không gian gần gũi, mộc mạc Một không gian ng-ời dân quê chất phác Hương v sắc nơi thôn d: Cao vủt túng không, nhừng cau thân thẳng mảnh toả buồng hoa vàng xuống mùi thơm đậm đà, mộc mạc, xen lẫn mùi thơm phảng phất, thanh hoa chè: hai hương vị đặc biết cùa nơi thôn d [22 - 482] Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không rơi vào lối miêu tả khuôn sáo, -ớc lƯ nh- tiĨu thut cỉ ®iĨn nh- tiĨu thut cđa Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Thuật Cái nhìn thiên nhiên nhìn cá thể hoá, nhìn khám ph Thiên nhiên thấm đẫm nhừng tệnh cm cùa ci chù quan cùa nghế sĩ Thiên nhiên th-ờng tĩnh, buồn hiu hắt Nó đà đ-ợc thi vị hoá, lÃng mạn hoá Các tác giả nhìn thiên nhiên với mắt th-ởng ngoạn, h-ởng thụ đà trùm lên cảnh vật chất thơ giả tạo, hào nhoáng Những đ-ờng nét xù xì, góc cạnh, đ-ờng nét gân guốc, hùng vĩ thực 77 đà bị loại quan niệm thẩm mỹ nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Các nhà văn Tự lực văn đoàn có nhiều công việc góp phần bảo vệ sáng tiếng Việt Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn đà v-ợt xa thứ văn biền ngẫu, nặng nề điền tích Nam Phong Chì vong 10 năm mà ngôn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà v-ơn tới ngôn ngữ tinh tế, giản dị sáng Tự lực văn đoàn đà có đóng góp vào phát triển ngôn ngữ dân tộc, mặt làm giàu thêm từ ngữ miêu tả tâm lý, tình cảm ng-ời Câu văn Tự lực văn đoàn giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh mềm mại, uyển chuyển, có khả diễn đạt cảm xúc tinh tế tâm hồn Để sâu vào đời sống tâm lý nhân vật, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà sử dụng nhiều thủ pháp độc thoại nội tâm, đối thoại linh hoạt để phản ánh cách chân thực mâu thuẫn cc sèng Nh- vËy, cã thĨ nãi víi viƯc trùc tiÕp ph©n tÝch thÕ giíi néi t©m nh©n vËt ta thấy chất thơ đà thâm nhập cách toàn diện vào tác phẩm với cung bậc khác cảm giác Thể giới nội tâm qua thiên nhiên đầy thi vị đà đ-a lại nét độc đáo tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nó chấm dứt cách viết tiểu thuyết cũ mô tả hành động, dựa dẫm vào cốt truyện lèi kÕt cÊu theo tr×nh tù thêi gian cđa tiĨu thuyết ch-ơng hồi để tiến tới lối kết cấu míi, lèi kÕt cÊu theo quy lt t©m lý më đầu cho tiểu thuyết Việt Nam đại 78 C Kết luận Sang kỷ XX, văn học xà hội phong kiến với thi pháp trung đại đà nh-ờng vị trí cho văn học với thi pháp đại theo kiểu châu âu Khẳng định đóng góp Tự lực văn đoàn với công việc đại hoá văn học Trong cuỗn Tữ lữc văn đon tiễn trệnh văn hóc dân tốc Mai H-ơng, Giáo s- Hoàng Xuân HÃn đà viết: Tuy Tự lực văn đoàn nhóm nh-ng nhóm quan trọng nhóm cải cách cùa nẹn văn hóc Viết Nam hiến (trang 550 - 551) Muốn đánh giá cách khách quan, phải đặt Tự lực văn đoàn hoàn c¶nh x· héi ViƯt Nam cịng nh- quy lt vËn động văn họ c n-ớc nhà thời điểm lần đầu tiên, văn học Việt Nam xuất văn đoàn có tổ chức chặt chẽ, có tôn chỉ, mục đích rõ ràng, có quan ngôn luận riêng Trong thực tiễn sáng tác, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn kết hợp hài hoà truyền thống đại b-ớc tổng hợp ảnh h-ởng văn học châu âu, văn học Trung Quốc truyền thống văn học dân tộc Tinh hoa văn học khứ, cổ truyền, ph-ơng đông hoá nhuần nhụy với thành tựu văn học đại ph-ơng tây, tạo lên màu sắc thẩm mỹ tiểu thuyết đáp ứng đ-ợc thị hiếu thời đại Kế thừa chọn lọc sáng tạo ®ång thêi tiÕp thu nh÷ng tinh hoa cđa nh÷ng tiĨu thuyết gia bậc thầy giới, nhà văn Tự lực văn đoàn đà thể rõ lĩnh tài sáng tác Từ bỏ hệ thống thi pháp văn học cũ đến với hệ thống thi pháp văn học đại Tự lực văn đoàn đà thực đại nghệ thuật tiểu thuyết t- cách xây dựng nhân vật xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm ngôn ngữ, giọng điệu Sự thâm nhập phổ biến chất thơ vào tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đà tạo hiệu nghệ thuật rõ rệt, đóng góp Tự lực văn đoàn vào đại hoá tiểu thuyết Đối với văn xuôi ng-ời ta trọng ®Õn 79 cèt trun, hµnh ®éng vµ sù kiƯn ChÝnh điều khiến cho tác phẩm văn xuôi tạo lối văn ngắn gọn, xác nhằm diễn tả đúng, thật, kiện t-ợng chân lý đời sống nh-ng mà văn xuôi th-ờng dẫn đến tình trạng văn cộc, văn khô, câu văn không đ-ợc uyển chuyển, trau chuốt Do chất thơ b-ớc vào tác phẩm văn xuôi, tạo cho văn xuôi cảm bên cạnh thật Văn xuôi đại không ý đến cốt truyện, hành động, kiện mà nhiều tác phẩm trọng chất trữ tình, chất thơ Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể rõ chất thơ bay bổng, lÃng mạn Chính chất thơ thâm nhập vào tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ph-ơng diện: giới cảm giác, miêu tả tâm lý, vẻ đẹp ngoại hình, miêu tả thời gian, không gian thấm đẫm chất thơ Cho nên, nhân vật tiểu thuyết không biểu t-ợng đạo đức phong kiến, rối tác giả giật dây m l nhừng nhân vật sỗng cõ chân dung sinh đống v đặc biết, cõ đời sống nội tâm, có diễn biến tâm lý phức tạp thể qua hành động, qua đối thoại độc thoại trọng khai thác tâm lý không quan tâm nhiều tới hành động nhân vật nên cốt truyện tâm lý đà xuất tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thay cho cốt truyện nặng nề kiện hành động Không gian nghệ thuật đ-ợc mở rộng tới tất lĩnh vực đời sống Thiên nhiên đ-ợc ý miêu tả, đặc biệt qua ấn t-ợng cảm giác, tâm lý nhân vật Thời gian nghệ thuật linh hoạt hơn, không theo trình tự thời gian vật lý mà theo dòng cảm xúc nhân vật, có đan xen khứ - t-ơng lai Vỡi tôn chì v ỷ nguyến muỗn lm giu văn sn dân tốc bng tiếng Việt, nhà văn Tự lực văn đoàn có ý thức gìn giữ xây dựng, phát triển tiếng nói dân tộc sáng tạo nghệ thuật, làm cho ngôn ngữ văn ch-ơng ngày sáng, giản dị, gần với ngôn ngữ đời th-ờng Các nhà văn đà xây dựng giọng điệu riêng cho để tạo nên nét phong cách khác 80 Tuy có hạn chế định nh-ng không khàng định: Tữ lữc văn đon cõ hoi bo vẹ mốt nẹn văn ho dân tốc v thữc đà có đóng góp lớn cho nẹn văn hóc dân tốc 81 Tài liệu tham khảo Nguyễn Huệ Chi (1996), Hoàng Ngọc Phách, Đ-ờng đời v đưộng thơ, Nxb văn học Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Viết Nam, Nxb văn hóc, H Nội Tr-ơng Chính (1989), Tự lực văn đoàn, báo giáo viên nhân dân số đặc biệt (27, 28, 29, 30, 31) tháng Phan Cù §Ư (1974), “TiỊu thut ViÕt Nam hiến (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1990), Tữ lữc văn đon - ng-ời v văn chương, Nxb văn học Hà Minh Đức (1991), Khi luận tồng hớp văn hóc Viết Nam, Nxb KHXH Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lỷ luận văn hóc, Nxb Gio dũc Lê Bá Hán (chủ biên) (2001), Tinh hoa thơ mỡi - Thẩm bình suy ngẫm, Nxb Gio dũc Bùi Thị Thu Hằng (1998), Chất thơ truyến ngắn Thanh Tịnh, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ văn, ĐH Vinh 10 Khái H-ng (1999), Trỗng mi, Nxb văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 11 Nhất Linh - Kh¸i H-ng (2006), “G²nh h¯ng hoa”, Nxb hèi nh văn 12 Nhóm tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình H-ợu(2003) Văn hóc Viết Nam 1900 - 1945 Nxb Gio dũc 13 Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lng m³n ViÕt Nam” (1930 1945), Nxb x· héi 14 NguyÔn Hoành Khung (1990), Lội giỡi thiếu cho bố văn xuôi l±ng m³n ViÖt Nam”, Nxb khoa hãc - x· héi 15 Nhóm biên soạn Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lỷ luận văn hóc, Nxb Gio dũc 82 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Tú điền thuật ngừ văn hóc 17 Trần Đình Sử (1997), Nhừng thễ giỡi nghế thuật thơ, Nxb Gio dũc, H Nội 18 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đẹ thi php văn hóc trung Viết Nam, Nxb Giáo dục 19 Lê Thị Dục Tó (2003), “Quan niÕm vĐ ng­éi tiỊu thut Tự lực văn đon, Nxb Thanh niên 20 Tú điền tiƠng ViÕt” (2002), Nxb Thanh niªn 21 Tun tËp Tù lực văn đoàn (tập 1) (1999), Nxb Hội nhà văn 22 Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập 2) (1999), Nxb Hội nhà văn 23 Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập 3) (1999), Nxb Hội nhà văn 24 Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn (tập 1) (1999), Nxb Hội nhà văn 25 Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn (tập 2) (1999), Nxb Hội nhà văn 26 Văn ch-ơng Tự lực văn đoàn (tập 3) (1999), Nxb Hội nhà văn 27 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học kû XX, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia 83 ... Linh) 29 Ch-ơng 2: Chất thơ nội dung chủ đề cảm hứng tiểu thuyết tự lực văn đoàn 2.1 Nhìn chung tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thâm nhập chất thơ vào tác phẩm trào l-u Tự lực văn đoàn xuất năm 1932... thơ) có mặt văn xuôi tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - t-ợng mà bàn đến sau 1.2 Chất thơ thâm nhập chất thơ vào văn xuôi 1.2.1 Chất thơ vai trò chất thơ văn học Xác định chất thơ vấn đề khó Đúng nh-... Đây tác phẩm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thấm đẫm chất thơ Cùng với việc khai thác chất thơ ph-ơng diện nội dung khai thác chất thơ từ ph-ơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn V Đóng

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan