Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60140111 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sư phạm Ngữ Văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tổ chức hoạt động ngồi khóa dạy học văn học dân gian trường trung học sở” Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường trung học sở, bạn bè đồng nghiệp, em học sinh TP Vinh (Nghệ An) huyện Nghị Xuân (Hà Tĩnh) tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học luận văn Mặc dù trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ ngữ viết tắt Chữ viết tắt Công nghiệp hóa – đại hóa CNH-HĐH Cha mẹ học sinh CMHS Hoạt động ngồi khóa HĐNGCK Học sinh HS Giáo viên GV Trung học sở THCS Văn học dân gian VHDG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 14 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động giáo dục ngồi khóa trường THCS 17 1.1.3 Một số nội dung hoạt động ngồi khóa mơn Ngữ văn văn học dân gian cho học sinh THCS 29 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 33 1.2.1 Những nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh vai trị, vị trí việc tổ chức hoạt động ngồi khóa mơn Ngữ văn văn học dân gian trường THCS 33 1.2.2 Việc dạy học văn học dân gian trường THCS khả tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 39 1.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 42 Tiểu kết chương 44 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 45 2.1 Nguyên tắc chung 45 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học 45 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng dạy học văn học dân gian 46 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 46 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo điều kiện đảm bảo để tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 47 2.2 Nội dung tổ chức hoạt động khóa văn học dân gian trường THCS 48 2.2.1 Các nội dung tổ chức HĐNGCK liên quan đến tục ngữ, thành ngữ, câu đố 48 2.2.2 Các nội dung tổ chức HĐNGCK liên quan đến truyện dân gian 49 2.2.3 Các nội dung tổ chức HĐNGCK liên quan đến ca dao, dân ca 54 2.2.4 Các nội dung tổ chức HĐNGCK liên quan đến thể loại diễn xướng 57 2.3 Phương pháp tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 59 2.3.1 Phương pháp tổ chức theo nội dung văn học dân gian 59 2.3.2 Phương pháp tích hợp việc tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian 61 2.3.3 Phương pháp tổ chức tích hợp văn học dân gian hoạt động ngồi khóa khác trường THCS 64 Tiểu kết chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm sư phạm tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 66 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 66 3.1.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 66 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 66 3.1.4 Tổ chức trình thực nghiệm 66 3.2 Các giáo án đề xuất tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 67 3.2.1 Giáo án Sưu tầm văn học dân gian 67 3.2.2 Giáo án Em yêu điệu dân ca quê em 76 3.2.3 Giáo án Văn học dân gian với việc giáo dục lời ăn tiếng nói 82 3.3 Đánh giá thực nghiệm 86 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo đánh giá chung xã hội, môn học khoa học xã hội nhân văn trường THCS nói riêng trường phổ thơng nói chung Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… nhìn chung cịn nặng lí thuyết, có hoạt động trải nghiệm để phát triển lực tồn diện HS Vì vậy, ngồi học khóa cần có hoạt động ngồi khóa để học sinh trải nghiệm sống, mang tính giải trí, học sinh “vừa học vừa chơi” Hoạt động mang tính đa dạng hóa hình thức dạy học giáo dục gắn với hoạt động học HS để em thấy hay, đẹp, phong phú môn Ngữ văn Đây yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, hoạt động giáo dục phải hướng tới rèn luyện kỹ mềm sống, phát triển lực toàn diện HS Lứa tuổi HS THCS gọi tuổi thiếu niên Các em chuyển từ giai đoạn trẻ sang người lớn; thiếu niên khơng cịn trẻ con, chưa người lớn Tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS hồn nhiên, ngây thơ, động, thích khám phá nên hoạt động ngồi khóa văn học dân gian tạo mơi trường lành mạnh, kích thích hứng thú học tập em Mỗi lần hóa thân vào nhân vật truyện cổ tích hay truyện truyền thuyết, biến câu ca dao có nhịp, có điệu, có vần, có vè để diễn xướng,… HS có điều kiện hóa thân vào sống mới, giới đầy thú vị mà tác giả dân gian tạo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển lực sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Thông tư số 04/2014/TT-BGD ĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa Điều Thơng tư nguyên tắc hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa: “Hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ năng, giáo dục nhân cách cho người học; có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam” [3] Trong chương trình mơn Ngữ văn trường THCS, phần VHDG chiếm vị trí quan trọng Ngồi hoạt động dạy học khóa, nội dung dạy học VHDG thực hình thức hoạt động ngồi khóa Hoạt động ngồi khóa nói chung hoạt động ngồi khóa VHDG nói riêng quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục trình đổi mới, hình thành, rèn luyện kỹ sống cho HS Tổ chức hoạt động khóa dạy học VHDG trường THCS phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi thiếu niên phù hợp với phương hướng đổi giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, số nơi hoạt động khóa dạy học VHDG khơng ý, thực cách đối phó, chiếu lệ, biến dạy học VHDG thành hoạt động tuyên truyền khơ cứng, chưa đạt hiệu cao Vì vậy, cần phải xác định sở lý luận sở thực tiễn, đề xuất nội dung phương pháp tổ chức hoạt động ngồi khóa dạy học VHDG để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS Nhằm góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn nói trên, đưa nội dung phương pháp tổ chức hoạt động ngồi khóa VHDG, giáo án cho dạy học cụ thể, chọn đề tài nghiên cứu “Tổ 10 chức hoạt động ngồi khóa dạy học văn học dân gian trường trung học sở” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn nghiên cứu, đề xuất vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động khóa dạy học VHDG trường THCS thành phố Vinh (Nghệ An) số trường huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở khoa học hoạt động ngồi khóa dạy học VHDG trường THCS - Xác định nội dung phương pháp tổ chức hoạt động ngồi khóa VHDG trường THCS - Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm việc tổ chức hoạt động khóa VHDG trường THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động ngồi khóa dạy học VHDG trường THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngồi khóa theo quy định chương trình dạy học VHDG hành trường THCS - Địa bàn khảo sát thực nghiệm sư phạm trường địa bàn thành phố Vinh (Nghệ An) huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) : Trường THCS Bến Thủy (Thành phố Vinh, Nghệ An), Trường THCS Trung Đô (Thành phố Vinh, Nghệ An), Trường THCS Hưng Dũng (Thành phố Vinh, Nghệ An), Trường THCS Nguyễn Trãi (Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) Giả thuyết khoa học 84 Người khơn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe - Chim khơn chết mệt mồi Người khơn chết mệt lời nhỏ to - Chim khôn tiếc lông, người khôn tiếc lời - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Người tiếng nói Chuông kêu chuông đánh bên thành kêu - Vàng thử lửa, thử than Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời 85 - Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay - Rượu lạt uống say Người khơn nói hay nhàm - Kim vàng nỡ uốn câu Người khơn nỡ nói nặng lời - GV: Từ câu ca dao, tục ngữ em rút học cho giao tiếp? Chúng ta cần lựa lời nói gao tiếp tránh làm tổn thương đến người khác 86 lời nói nói khơng lấy lại vết thương lòng để lại cho người khác khơng xóa nhịa *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xử lý số tình giao tiếp - GV cho HS xem số video tình giao tiếp yêu cầu HS đưa phương án xử lý + bạn HS vô lễ với thầy cô + bạn HS văng tục lúc chơi với bạn + bạn HS quát nạt em nhỏ + bạn HS ăn nói thơ tục Củng cố Chia lớp thành nhóm Yêu cầu: - Mỗi nhóm tạo lập tình giao tiếp để làm rõ vai trò lời ăn tiếng nói đời sống người - Học sinh học rút gắn với câu ca dao, tục ngữ hay thành ngữ mà em biết Dặn dò Giao tiếp nghệ thuật – nghệ thuật chinh phục lòng người Để đạt thành công hiệu giao tiếp cần ý đến lời ăn tiếng nói 3.3 Đánh giá thực nghiệm Ở chương “Thực nghiệm sư phạm”, đưa ba giáo án dạy học cụ thể liên quan đến ba chủ đề “VHDG với việc giáo dục lời ăn tiếng nói”, 87 “Sưu tầm văn học dân gian”, “Em yêu điệu quê em” Các giáo án bám sát vào đặc trưng thể loại văn học dân gian Để thực tốt HĐNGCK dạy học VHDG cần đến phối hợp nhiều yếu tố, nhân tố định học sinh Học sinh cần phải tích cực, chủ động HĐNGCK, em cần thể đức tính hiếu động, ham học hỏi muốn phát huy khiếu thân Ngoài ra, đội ngũ giáo viên cán quản lí nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất cho em phòng học, thiết bị phục vụ loa, máy chiếu… Để HĐNGCK diễn thuận lợi, đạt kết cao cần chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo giáo viên, học sinh nhà trường Tiểu kết chương Như vậy, qua soạn giảng việc thực tổ chức thực nghiệm trường THCS, tổ chức thăm dò đội ngũ GV khả tiếp nhận HS, thấy rằng, việc tổ chức HĐNGCK VHDG dạy học môn Ngữ văn trường THCS mang lại hiệu cao Việc thực nội dung hình thức tổ chức chúng tơi trình bày bám sát mục tiêu mơn Ngữ văn, đảm bảo thực trường THCS Điều chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi việc tổ chức HĐNGCK VHDG dạy học môn Ngữ văn trường THCS nhằm cung cấp tri thức, phát triển kỹ năng, giáo dục nhân cách cho HS Điều quan trọng trường THCS, GV mơn Ngữ văn phải có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với việc tổ chức HĐNGCK nói riêng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung 88 KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu nói trên, chúng tơi thấy rằng: - HĐNGCK VHDG trường THCS có ý nghĩa, vị trí quan trọng mục tiêu dạy học trường, giúp học sinh bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hoàn thiện nhân cách, phát triển lực toàn diện Đây hoạt động bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng nay, hướng tới thực mục tiêu đổi toàn diện GD-ĐT - Việc tổ chức HĐNGCK VHDG trường THCS thể sở lý luận giáo dục học, dạy học VHDG thực tiễn việc dạy học VHDG trường THCS Đây hoạt động nhằm đa dạng hóa hình thức dạy học, gắn nhà trường với sống xã hội, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần tiếp thu, bảo vệ, phát huy truyền thống văn hóa dân trong xã hội đại - Về nội dung HĐNGCK VHDG trường THCS, cần bám sát chương trình nội dung mơn Ngữ văn trường THCS, đồng thời bổ sung thêm nội dung gắn với địa bàn học sinh sống, với văn học địa phương Đặc biệt, cần khai thác nội dung để bổ sung, tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, nhằm góp phần cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng nhân cách, phát triển lực toàn diện cho học sinh - Về phương pháp HĐNGCK VHDG trường THCS, cần vận dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng văn học dân gian, phù hợp với điều kiện nhà trường, việc dạy học môn Ngữ văn THCS Chú ý khai thác, vận dụng sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa truyền thống, lễ hội địa phương để gắn với HĐNGCK VHDG - Qua việc tổ chức thực nghiệm sư phạm, thấy rằng, nội dung phương pháp đề xuất luận văn có tính khả thi, hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung phần văn học dân gian trường THCS Tuy nhiên, để có kết đó, yêu 89 cầu người giáo viên Ngữ văn phải có trình độ chun mơn cao, có lực sư phạm giỏi, có trách nhiệm học sinh, có kỹ tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bên cạnh đó, cần phải có thống chung giáo viên môn Ngữ văn, lãnh đạo trường THCS tạo điều kiện cho hoạt động ngoại khóa nói Đề nghị - Để việc tổ chức HĐNGCK dạy học VHDG đạt hiệu cao hình thức tổ chức HĐNGCK ngày phải đa dạng hơn, bám sát yêu cầu đổi dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường - Tổ chức HĐNGCK dạy học VHDG cần hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động, hợp tác theo nhóm, kỹ hoạt động tập thể, hoạt động xã hội học sinh Giúp em hình thành hoàn thiện nhân cách lực người toàn diện sống đại, phù hợp với chuẩn mực giá trị truyền thống dân tộc tiến xã hội - Nhà trường cần có đầu tư cho sở vật chất kĩ thuật phòng học, loa đài, máy chiếu, míc, sân khấu học sinh biểu diễn HĐNGCK; đồng thời, có biện pháp phối hợp, liên kết với tập thể, cá nhân trường việc nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức HĐNGCK dạy học VHDG - Cùng với việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018, chương trình cần phải trọng đến HĐNGCK dạy học VHDG, nhằm đa dạng hóa nội dung phương pháp, hình thức dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục - Cần có đổi đánh giá kết hoạt động Hoạt động khóa ý đến lượng kiến thực mà học sinh thu nhận HĐNGCK cần trọng đến kĩ năng, thái độ, cần đánh giá lực học sinh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Nội dung quản lí giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/2/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục khóa Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo định số 711/ QĐ – TT ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ Huỳnh Thị Quỳnh Chi (6/2014), Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp mơn Ngữ văn trường THPT quận gị vấp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Nghệ An Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học Văn học dân gian nhà trường, NXB Nghệ An Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông sau 2015”, (96), Khoa học Giáo dục 11 Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp THCS, NXB Giáo dục 91 12 Đặng Vũ Hoạt (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2008), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXBĐHQGHN 17 Nguyễn Thanh Hùng (2013), “Đổi bản, tồn diện mơn Ngữ văn giáo dục Việt Nam”, (89), Khoa học Giáo dục 18 A.N.Leonchiep (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục 19 Luật Giáo dục (2005), Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XI, kì họp thứ ban hành ngày 14 tháng năm 2005 20 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục (2009), Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Khóa XII, kì họp thứ ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009 21 Nhiều tác giả, Ngữ văn (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nhiều tác giả, Ngữ văn ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nhiều tác giả, Ngữ văn (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nhiều tác giả, Ngữ văn ( tập 1, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nghị Hội nghị trung ương khóa XI , (2013), đổi tồn diện giáo dục đào tạo (29) 26 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXBVH, Hà Nội 27 Lê Chí Quế (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, (64), Khoa học giáo dục 92 30 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Phát triển sách giáo viên Ngữ văn trung học theo yêu cầu hội nhập”,(67), Khoa học giáo dục 31 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, (68), Khoa học giáo dục 32 Nguyễn Văn Tứ (2001), “Phát triển lực tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn Tiếng Việt cho sinh viên trường sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Nguyễn Văn Tứ (6/2001), “Tổ chức hoạt động ngoại khóa chun đề mơn Tiếng Việt trường trung học phổ thông”, Giáo dục 34 Nguyễn Văn Tứ (2001), “ Văn học dân gian với việc dạy học Tiếng Việt phổ thơng”, (77), tr.67-70, Văn hóa dân gian 35 Nguyễn Văn Tứ (6/2002), “ Đổi giảng dạy nội dung hoạt động giáo dục lên lớp môn Tiếng Việt trường sư phạm”, Giáo dục 36 Nguyễn Văn Tứ (2007), “ Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”, Giáo dục 37 Nguyễn Văn Tứ (2006), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt,, NXB Đại học Sư phạm 38 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXBGD, Hà Nội 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Chèo sân đình nảy sinh phổ biến rộng rãi đâu? A Bắc B Trung C Nam D Cả nước Câu 2: Mục đích truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng không mang lại? A Phê phán hiểu biết nông cạn đời B Giáo huấn C Khuyên bảo người cần học hỏi mở rộng tầm hiểu biết D Ở đời, không chủ quan, kiêu căng, ngạo mạn Câu 3: Nhân vật Thạch Sanh (truyện cổ tích Thạch Sanh) thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ C Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch D Nhân vật động vật Câu 4: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu Mị Nương vua Hùng Vương thể thiên vị dành cho chàng trai miền núi Sơn Tinh Sự thiên vị thể qua chi tiết nào? A Lời nói ân cần 94 B Yêu cầu sính lễ C u cầu ngoại hình D u cầu tính cách Câu 5: Dịng dịng sau khơng phải tục ngữ? A Tấc đất tấc vàng B Không thầy đố mày làm nên C Chết sống đục D Lên voi xuống chó Câu 6: Hành động dẫn đến oan khuất Thị Kính (chèo Quan Âm Thị Kính) nhà chồng? A Thường xuyên nhà bố mẹ đẻ B Giả trai vào tu chùa Vân Tự C Xén sợi râu mọc ngược Thiện Sĩ D Cả B C Câu 7: Sai lầm lớn năm ơng thầy bói (truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi) để dẫn đến xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu gì? A Bị mù B Nhìn vật cách phiến diện C Khi bị ế hay ngồi tán gẫu D Cả Câu 8: Sau đánh tan giặc Ân, Gióng (truyện truyền thuyết Thánh Gióng) lại cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời Chi tiết lí giải nào? A Thánh Gióng anh hùng nên cần thể sức mạnh đủ B Thánh Gióng thuộc kiểu nhân vật chức Thánh Gióng người trời phái xuống nhân gian để tiêu diệt quân giặc Đánh tan quân giặc – 95 nhiệm vụ Gióng hồn thành, Gióng khơng cịn lí lại nhân gian nên bay trời C Thánh Gióng có nhân cách cao đẹp không màng danh lợi D Cả A B Câu 9: Tấm biển to tướng “Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” (truyện cười Treo biển) đến cuối truyện chủ quán cất Em thấy chủ quán người nào? A Biết lắng nghe chọn lọc ý kiến người khác B Thiếu chủ kiến việc C Siêng năng, nói làm D Cả A C Câu 10: Từ truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ta rút học gì? A Phải làm việc siêng để hưởng thụ B Phải làm việc độc lập trường hợp C Mỗi cá nhân phần xã hội nên phải đồn kết, gắn bó với D Cả đáp án PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC 96 PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Khoanh trịn vào đáp án Câu 1: Ví dặm dân ca địa phương nào? A Quảng Bình B Ninh Bình C Thanh Hóa D Nghệ Tĩnh Câu 2: Hát phường vải Nghệ An Hà Tĩnh thực hoàn cảnh nào? A Đi cấy B Đi hái củi C Dệt vải D Kéo lưới Câu 3: Chọn từ để điền vào câu hát “Khi nào… hết cây”? A Rú Quyết B Rú Thiên Nhẫn C Hồng Lĩnh D Nhân vật động Ngàn Hống Câu 4: Chọn từ để điền vào câu hát “Sông … hết nước, họ hết quan A Ngàn Sâu B La giang C Bến Thủy D Cửa Hội 97 Câu 5: Các đoàn nghệ thuật sau đây, đoàn có nhiều tiết mục dân ca Nghệ Tĩnh? A Cải lương B Kịch nói C Xiếc D Dân ca Câu 6: Trong loại nhạc cụ sau đây, nhạc cụ hay biểu diễn với tiết mục dân ca Nghệ Tĩnh? A Kèn đồng B Nhị C Pi a nô D Ac cooc ông (đàn hơi) Câu 7: Từ sử dụng câu hát dân ca Nghệ Tĩnh: “Ai biết … sông Lam trong, đục” A nước B nác C sóng D lũ Câu 8: Ví dặm Nghệ Tĩnh thể loại có cấu tạo câu theo số lượng chữ: A chữ B Lục bát (6 chữ chữ) C Đường luật (7 chữ) D Mười chữ Câu 9: Nghệ sĩ thường biểu diễn dân ca Nghệ Tĩnh nhiều nhất? A Mỹ Tâm B Quang Hưng 98 C Thanh Thanh Hiền D Hồng Lựu Câu 10: Thể loại phổ biến văn học dân gian Nghệ Tĩnh? A Chèo B Ví dặm C Tuồng D Cải lương ... việc tổ chức hoạt động ngồi khóa mơn Ngữ văn văn học dân gian trường THCS 33 1.2.2 Việc dạy học văn học dân gian trường THCS khả tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÀ MY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHĨA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN... trường THCS khả tổ chức hoạt động ngồi khóa văn học dân gian trường THCS 1.2.2.1 Tác dụng việc tổ chức hoạt động ngồi khóa dạy học văn học dân gian trường THCS Văn học dân gian (VHDG) đời chưa có