Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
247 KB
Nội dung
Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Tên đề tài: Vai trò hoạt động với phát triển hình thành tâm lý người Mở đầu I Lý chọn đề tài Cũng bao ngành khoa học khác, tâm lý đề tài ngiên cứu khoa học Đó mảng đề tài nghiên cứu sâu xa tâm lý người Thế giới tâm lý người vơ kì diệu phong phú người quan tâm nghiên cứu với hình thành phát triển nhân loại Tâm lý người luôn khác không người giống người cả, người vẻ khác Để biết yếu tố làm cho tâm lý người có khác biệt ấy, số yếu tố tác dộng vào tâm lý người “hoạt động” Hoạt động phạm trù rộng đến với nó, tìm hiểu sâu lạ thấy thú vị Nó liên quan đén nhiều lĩnh vực đời sống người, yếu tố khác tồn phát triển Hoạt động sống người phong phú, chuỗi hoạt động giao lưu nhau, đan xen vào Vì gắn liền với tồn taiij phát triển người thiếu hoạt động, đặc biệt lĩnh vực hình thành phát triển tâm lý người Qua phân tích ta thấy hoạt động thiếu người Với lý làm tiền đề sâu sắc việc lựa chọn đề tài tơi.Vì tơi chọn đề tài: “Vai trị Hoạt động với hình thành phát triển tâm lý người” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Định nghĩa hoạt động Theo nhiều quan điểm nhiều trường phái khác có nhiều cách định nghĩa, quan điểm khác nhau: 1.1 Theo quan điểm triết học Hoạt động biện chứng chủ thể khách thể Bao gồm q trình khách thể hóa chủ thể (chuyển thể đặc điểm chủ thể vào văn phịng phẩm hoạt động, chủ thể hóa khách thể ) để chủ thể tiếp thu phản ánh đặc điểm vật thể vào lực người 1.2 Theo quan điể sinh lý học Theo sinhnlys học hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp thịt người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Ví dụ: hoạt động vui chơi trẻ em, hoạt động học học sinh, hoạt động lao độn người lớn 1.3 Theo quan điểm nhà tâm lý học Theo quan điểm nhà tâm lý học xuất phát từ quan điểm cho rằng: Con người túi đựng phản xạ hoạt động không đơn giản phản ứng cử động mà hoạt động phương thức tồn người cách tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm tương ứng,nhằm thỏa mãn nhu cầu thân xã hội Nói cách khác hoạt động mối quan hệ khách thể chủ thể, phương thức tồn người xã hội Trong môi trường xung quanh hoạt động người bao gồm trình người tác động vào khách thể, vật, tri giác…Đó trình tinh thần trú tuệ, q trình bên Nói cách đơn giản hoạt động người bao gồm hành vi lẫn tâm lý, ý thức, công việc chân tay công việc não người Hoạt động mối quan hệ qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh giới, phía người hay khách thể Các mối quan hệ có hai trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với Quá trình 1: Là trình dối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Hay nói khác tâm lý người (chủ thể) bộc lộ, khách thể hóa q trình làm sản phẩm Q trình đối tượng hóa (khách thể hóa) cịn gọi trình xuất tâm Quá trình 2: Là q trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật chất giới để tọa tâm lý, ý thức, nhân cách củ thân cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Quá trình chủ thể hóa cịn gọi q trình nhập tâm Như vậy, hoạt động người vừa tạo sản phẩm giới vừa tạo tâm lý Hay nói khác tâm lý, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động 1.4 Đặc điểm hoạt động Hoạt động có “ tính đối tượng “ Đối tượng hoạt động người cần làm cần lĩnh hội , cần chiếm lĩnh, hoạt động trình tác động vào Ví dụ : hoat động học tập nhằm vào tri thức, kỹ năng,kỹ xảo…để hiểu biết tiếp thu đưa tri thức, kỹ năng, kỹ xão vào vốn liếng kinh nghiệm thân Nói cách khác lĩnh hội tri thức kỹ năng,kỹ xảo Đối tượng hoạt động dạy học nhằm hình thành phát triển tâm lý, nhân cách người học Hoạt động có tính chủ thể tiến hành hoạt động chủ thể thưc hiện, chủ thể hoạt động có the nhiều người Chẳng han hoạt động day-hoc phải tổ chức điều khiển hoat động học, cho thực hoạt động đó, trường hợp thầy trị tiến hành hoạt động, để đến loại sản phẩm hình thành nhân cách học sinh Thầy trò Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh chủ thể hoạt động dạy học Điểm bật tinh chủ thể tính tri giác tính tích cực Hoạt động có mục đích hoạt động nhằm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân chủ thể Tính mục dích gắn liền với tính đối tượng Tính mục đích bị chế ước nội dung xã hội, hoạt động người, tính mục đích lên rõ rệt Lao động sản xuất tạo cải vật chất, snr phẩm tinh thần để đảm bảo tồn xã hội thân, đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, vui chơi, giải trí…Học tập để có kĩ năng, kĩ xão, tri thức thõa mãn nhu cầu nhận thức chuẩn bị vốn liếng bước vào sống Mục đích hoạt động thường tạo sản phẩm có liên quan trực tiếp hay gián tiếp với thõa mãn nhu cầu chủ thể Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động người gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lý đầu Gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động sử dụng phương tiện ngôn ngữ Như công cụ tâm lý, ngôn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động Cũng vậy, tiếng nói chữ viết hình ảnh tâm lý khác như: Các hình tượng, biểu tượng vật, tri thức, quy luật ta học công cụ tâm lý sử dụng để tổ chức, điều khiển giới tinh thần người 1.5 Các loại hoạt động Có nhiều cách phân loại hoạt động khác + Nếu dựa vào cấp độ chức chia hoạt động người thành hoạt động: Nhận thức cảm xúc, ý chí, thần kinh, tuần hồn, hơ hấp + Nếu phan chia theo cấp độ xã hội ta có: Hoạt động sabr xuất, lưu thơng, phân phối, hoạt động nhóm, hoạt động quốc gia, hoạt động quốc tế + Nếu vào mức độ cá nhân hoạt động chia thành: Vui chơi, học tập, giao tiếp lao động Ta làm rõ theo cách phân chia Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Về hoạt động học nhà tâm lý học như: X.L.Vwgottxri, X.L.Rubintêin, A.Leeoochiep nhấn mạnh vai trò hoạt động hình thành tâm lý người nói chung trẻ em nói riêng Trong lĩnh vực tâm lý học sư phạm số nhà tâm lý học cho hoạt động có vai trị quan tronhj việc hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Tuy vài chục năm trở lại đay thân hoạt động trở thành đối tượng nghiên cứu số nhà tâm lý học Có thể xem D.B.Elcơnin (1960) người đặt móng cho lý thuyết hoạt động học Nếu trước năm 1960 hoạt động học thường đồng với trình học tập D.B.Elcônin cho hoạt động học hoạt động nhận thức nhằm thay đổi thân chủ thể người học (học sinh) Trong hoạt động phương thức chung việc thực hành động học sinh ý thức phân biệt với kết hoạt động Như vạy hoạt động học tạp chỗ thu nhận tri thức chí khơng phải chỗ thay đổi đối tượng cuẩ hoạt động trình biến đổi hay lĩnh hội, mà chủ yếu xem xét biến đổi thân chủ thể hoạt động 1.5.1 Hoạt động học tập Từ lớp lịng bước vào lớp phổ thơng biến đổi quan trọng đời sống trẻ em Điều làm thay đổi cách đia vị xã hội, gia đình thay đổi có tính chất hoạt động nội dung chủ yếu lứa tuổi Trở thành học sinh thức em bắt đầu tham gia hoạt động nghiêm chỉnh, có ý nghĩa xã hội hoạt động học tập Nếu vui chơi hoạt động chủ yếu lứa tuổi mẫu giáo học tập hoạt động chủ yếu học sinh Học tập nghĩa vụ học sinh, địi hỏi học sinh phải có tinh thần trách nhiệm Vì đến tuổi học sinh trẻ khơng thể trì hình thức nhẹ nhành: Học mà chơi, chơi mà học tuổi mẫu giáo Trở thành học sinh em phải thực yêu cầu nghiêm túc hơn, kỉ luật cao Nội dung học tập bao gồm nhiều mơn xếp theo chương trình có hệ thống Đến trường phổ thông em bắt đầu xây dựng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh hệ thông quan hệ với thầy với bạn Ngồi em cịn tiếp xúc với học sinh lớp, quan hệ với người xung quanh trở nen rộng rãi phức tạp giúp em tiếp thu nhiều kinh nghiệm Chính điều giúp cho phát triển tâm lý trẻ trở nên phong phú Nếu lúc mẫu giáo trẻ giáo dục chuẩn bị tinh thần sẵn sàng học em có hứng thú học tập Những em thường coi trọng việc học tập, thích đến trường, buồn vì phải nghỉ học Một số trẻ khác gia đình giáo mẫu giáo chưa ý giáo dục chuẩn bị tinh thần sẵn sàng học nên lúc đến trường em thường tỏ chưa thích học tập, em muốn trốn học Hứng thú học tập nảy sinh trình học tập, đến trường trẻ thường thấy nhiều điều lạ em thích thú Lúc đầu người học sinh thích ý đến tất loại bài, loại cơng việc có ý nghĩa nghiêm chỉnh học sinh Từ từ học cách giảng dạy người giáo viên làm trẻ bị lôi vào đan mê học tập Nhưng người giáo viên giảng dạy khơng có hứng thú sinh nhàm chán, hổng kiến thức học sinh, nên học sinh hứng thú học tập Vì bên cạnh hoạt động học tập, hoạt động dạy học giáo dục đóng vị trí quan trọng việc hình thành phát triển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đặc biệt hình thành tâm lý người học sinh hay khách thể giáo dục 1.5.2 Vấn đề hình thành cách thức học tập Một đặc điểm khơng phần quan trọng hoạt đọng học học tập học sinh việc hình thành cách thức học tập Vấn đề tiếp thu tri thức, hình thành biểu tượng, khái niệm phụ thuộc vào mức độ nắm kĩ làm việc trí óc, kĩ nghe giang, kĩ quan sát…Các em chưa thể hình thành kĩ Vì từ đầu giáo viên phải hướng dẫn bước học tập học sinh, phải kiểm soát cách thức học tập củ học sinh, nhằm hướng vào việc hình thành hoạt động trí óc cần thiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Vấn đề nắm thao tác trí tuệ thường trải qua trình gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: trước nhiệm vụ lạ học sinh cấp chưa thể tự làm được, lúc đầu phải theo dõi lời giải thích hướng dẫn giáo viên, đồng thời hình dung sơ biểu tượng chung vấn đề phải học Đây giai đoạn làm quen với động tác định hướng thao tác + Giai đoạn : giai đoạn thực thao tác kèm theo sử dụng vật thực hoạc đồ dùng học tập thay cho vật thực Ví dụ : làm phép tính cộng lúc đầu học sinh phải dùng pahir dùng que tính,kẹo … + Giai đoạn : giai đoạn thực thoa tác khơng dùng đồ vật thực đồ dùng học tập nữa,mà dùng lời đọc cách làm + Giai đoạn : Giai đoạn không cần đọc to mà tiến hành dộng tác óc cách nghĩ thầm đồng thời tách khỏi vật dùng mà tiến hành với số trìu tượng trẻ thành thạo số bước bị rơi rụng.Thoa tác trí tuệ trở nên ngắn gọn nhanh chóng.Đó giai đoạn q trình hình thành thao tác trí tuệ Đối với học sinh cấp giáo viên hướng dẫn đầy dủ đắn đến cuối cấp phần lớn trẻ nắm cách thức làm việc trí óc tự có thể tổ chức học tập được.Nếu trẻ học tập theo cách thức khơng đúng,khơng hợp lí chúng khơng bảo đầy đủ.Chẳng hạn học sinh cấp thường có khuynh hướng ghi nhớ máy móc tất học ,học thuộc cách đọc đọc lại nhiều lần cho quen.Điều khơng phải đặc điểm cố hữu thết lứa tuổi mà em khơng biết cách hợ lí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-SỰ HÌNH THÀNH VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG 2.1 Về cấu trúc hạt động ứng dụng giáo dục học tập Hoạt động học sinh có thành tố như: Nhiệm vụ học tập, hành động học, động cơ, nhu cầu học Trước hết ta phân tích nhiệm vụ học, nhiệm vụ học nhu cầu học sinh phải đạt mục đich hướng dẫn tổ chức giáo viên Cịn học sinh tạo cho sản phẩm giáo dục Mổi mục đich học biểu khâu chuổi lôgic đối tượng học Do q trình đạt mục đich học q trình hình thành động điều kiện cụ thể q trình hoạt động.Cho nên khơng thể có động khác bên hoạt động áp đặt vào cho Tổ chức hoạt động học suy cho lập tổ chức thực hiên hệ thống nhiệm vụ.Nhiệm vụ học đưa đến cho trẻ em hình thức việc làm Việc làm hẹp hoạt động, việc làm cụ thể khơng thiết phải xét động việc xâu xa nó.Việc làm hẹp hoạt động đem lại sản phẩm định Việc làm hoạt động học khác với việc làm chổ: Mổi việc làm học tập phải tạo cho chủ thể lực việc làm khác dù có tạo sản phẩm khơng tạo lực cho chủ thể Hoạt động học tập tạo lực cho học sinh,không đơn q trình tích lũy Năng lực sản phẩm giáo dục khác với sản phẩm hoạt động lao động chổ: Không thầy giáo coi trọng hình thức sản phẩm với tư cách kết tất yếu, giá trị sử dụng nhiệm vụ sản phẩm không tạo sản phẩm nói chung,là nơi định hình hình thành Học sinh thực nhiệm vụ học hoat động học Hành động học bao gồm: hành động phân tích hành động mơ hình hóa,hành động cụ thể hóa,hành động kiểm tra đánh giá Đó hành động quan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Để phát nguồn gốc logic khái niệm cần có hành động phân tích , để diễn đạt cách vật chất cảm tính khái niệm cần có mơ hình hóa , để sử dụng cụ thể hóa, để kiểm sốt có điều chỉnh kịp thời cần có hành động kiểm tra đánh giá Vì hảy sâu phân tích sâu hành động học nói trên: 2.1.1 Hành động phân tích hành động tên việc lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học học sinh Hành động hành động nói chungcó thể thực hình thức khác đối tượng vật chát hay vật chất hóa đầu hành động vật chất (vật chất hóa) có đối tượng vật hay vật thể(như cơng thức, sơ đồ, hình vẽ) cho học sinh hành động tay: viết, vẽ, đánh mũi tên, tẩy, xóa….nhờ học sinh phải hành động thực (chứ không quan sát theo dõi, hay nghe kể….) mà làm biến đổi đối tượng lĩnh hội nhờ phát loogic đối tượng nghiên cứu, phát hiên mối quan hệ chung hệ thống đối tượng cần khảo sát Mọi hoạt động lại bao gồm chuỗi thao tác định Nó phần lõi kỷ thuật hành động, thao tác khác với động tác độ xác Dù người hay máy thực thao tác phải Các nhà tâm lý học cho có loại thao tác sau: Thao tác vật chất thực cách vật chất tay, sức mạnh băp bên trí óc Thao tác tinh thần đối lập với thao tác vật chất Thao tác trí óc thao tác tinh thần người thao tác tinh thần thao tác trí óc Thao tác trí óc địi hỏi phải có độ xác cao, đòi hỏi mạch lạt, rõ ràng 2.1.2 Hành động mơ hình hóa Nhờ hành động học sinh ghi lại tiến trình kết thực hành động phân tích mơ hình kí hiệu V.A.Shoff xem mơ hình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh giống khác phương diện Nói cách khác nói đến mơ hình nói đến loạt mặt khơng vật Chức mơ hình diễn đạt cách trực quan quan hệ đối tượng mà ta không thấy cách trực tiếp V.A.Shoff viết “ nói đến mơ hình ta hiểu đối tượng đầu hay hệ thống vật chất hóa Hệ thống phản ánh tài liệu nghiên cứu hệ thôngs ta thu thơng tin đối tượng đó” Mơ hình hóa lúc đầu sản phẩm hành động sau trở thành hành động tư Trong tâm lý học sư phạm nói mơ hình diễn đạt logic khái niệm hình thức khơng gian trực quan cảm nhận giác quan Mối quan hệ nằm khái niệm biểu dạng vật chất bề ngồi, rịi sau chuyển dsngj vật chất Vậy ta đặt câu hỏi có loại mơ hình nhỉ? Một cách ước lệ phân chia sau: Mơ hình tương đồng loại mơ hình gần giống vật thật, vi du: sa bàn trận đánh Loại mơ hình nói chung có phát triển đến tri tuệ tư duy, lí luận học sinh Mơ hình biểu tượng có nét hao hao Mơ hình biểu trưng gồm ba biểu tượng là:a, b, c mối quan hệ ba yếu tố là: a + b =c b + a =c c - b = a c - a = b Mơ hình võ đốn loại mơ hình hồn tồn có tính chất quy ước, diễn đạt khiết loogic khái niệm.loại mô hình thường diện đạt cơng thức hay kí hiệu: S= ½ ah (a chiều dài cạnh đáy tam giác, h chiều cao thuộc cạnh đó.) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 10 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh vẻ, đặc biệt điều kiện học tập giáo dục, ảnh hưởng khác đến trẻ em khác Như ta rút kết luận rằng: Hoạt động người (trẻ em, học sinh) có tính xã hội, có tính tổ chức, có động sở, phương tiện điều kiện phát triển tâm lý người 4.1.2 Thực thể tự nhiên người Cho đến nay, ta xem người với tư cách thực thể có tích chất xã hội Nhưng phải ta xem thường chất sinh vật người? Điều hồn tồn vơ lý bên cạnh yếu tố xã hội “Con người thực thể tự nhiên” Tuy nhiên, tiền đề sinh vật bẩm sinh hồn tồn cần thiết với phát triển tâm lý người Để hình thành đặc điểm tâm lý tổ chức sinh vật, não người hệ thần kinh người cần có mức độ định Những đặc điểm bẩm sinh người tiền đề quan trọng để phát triển tâm lý Nhưng tiền đề động lực, nhân tố phát triển tâm lý Não người với tư cách tổ chức sinh vật tiền đề nảy sinh ý thức, ý thức sản phẩm tồn xã hội người Hệ thần kinh có tiền đề tổ chức bẩn sinh để phản ánh giới bên ngồi Nhưng có hoạt động, điều kiện sống xã hội, lực tương ứng hình thành Tiền đề tự nhiên để phát triển lực tồn tư chất (một số đặc điểm hệ thần kinh) Nhưng tồn tư chất chưa đảm bảo phát triển lực Năng lực hình thành phát triển nhờ ảnh hưởng hồn cảnh sống hoạt động, học tập, giáo dục người Mặc dù động lực phát triển đặc điểm bẩm sinh ảnh hưởng định đến phát triển tâm lý Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 22 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh 4.1.2.1 Những đặc điểm tự nhiên quy định người phương thức khác phát triển thuộc tính tâm lý Bản thân thuộc tính hệ thần kinh người khơng định thuộc tính tâm lý cá nhân Không đứa trẻ sẵn dũng cảm hay nhát gan, kiên trì hay bạc nhược, cần nhẫn hay lười biếng, có kỷ luật hay vơ kỷ luật, sở hệ thần kinh giáo dục đắn rèn luyện nét tính có giá trị mặt xã hội VD: Có thể cần phải giáo dục tính tự chủ, kiềm chế người có kiểu thần kinh khơng kiềm chế (theo Paplop) người có hệ thần kinh trầm tĩnh Nhưng điều kiện định khó thực điều so với điều kiện thứ hai đường phương pháp giáo dục phẩm chất cần thiết hai trường hợp khác 4.1.2.2 Những đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến mức độ đỉnh cao thành tựu người lĩnh vực VD: Do khác biệt bẩm sinh cá nhân tư chất mà số ưu số người khác khả nắm vững hoạt động này, đồng thời thua người khác khả nắm vững hoạt động khác Quan niệm vật biện chứng lực không phủ nhận khác biệt cá nhân người Các Mác kiên chống quan nniệm cho chủ nghĩa cộng sản lực ngang Trong báo tiếng giáo sư thuộc phái tự sưn bình đẳng, V.I.Lênin nhiều lần khẳng định rằng: “Nói cách ngắn gịn nhà xã hội chủ nghĩa nói bình đẳng họ hiểu bình đẳng địa vị xã hội, xã hội Chứ khơng phải bình đẳng lực, tinh thần thể chất cá nhân riêng lẻ” Như vậy, Lênin nhiều lần đòi hỏi phải phân biết vấn đề bình đẳng (hay khơng bình đẳng) người phương diện xã hội vấn đề bình đẳng (hay khơng bình đẳng) phương diện tâm lý V.I.Lênin kiến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 23 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh trì nhấn mạnh: lĩnh vực trị nhà xã hội - dân chủ quan niệm bình đẳng bình quyền cịn lĩnh vực kinh tế thủ tiêu giai cấp Các nhà xã hội - chủ nghĩa khơng ngày nghỉ thiết lập bình đẳng người theo nghĩa bình đẳng thể lực lực thể chất, tinh thần người Như vậy, V.I.Lênin rõ người không bình đẳng sức mạnh tinh thần lực chủ nghĩa cộng sản - chế độ xã hội mà người điều kiện lý tưởng để phát triển, học tập giáo dục Nhân cách người có khả phát triển tồn diễn hài hồ, người có hồn cảnh ngang để phát triển lực thoả mãn cầu Nhưng khơng có san sức mạnh tinh thần lực hoạt động 4.1.2.3 Ý nghĩa thực thể tự nhiên người Khi kết luận vấn đề sinh vật phát triển tâm lý người tư chất bẩm sinh, người lãnh đạo nhà trường, giáo viên phải lưu tâm kết luận bản: Mặc dù tư chất bẩm sinh có ý nghĩa định phát triển tâm lý học sinh thân tư chất khơng đóng vai trị định phát triển tâm lý người Vì xuất khó khăn nghiệm trọng công tác dạy học – giáo dục giáo viên khơng “nản lịng” dựa vào lý học sinh khơng có tư chất thuận Các nhà tâm lý học Xơ Viết nước ngồi tranh luận rộng rãi vấn đề quan hệ giáo dục, dạy học phát triển: thường thường người ta hiểu phát triển hai loại tượng khác liên quan chặt chẽ với Sự trưởng thành mặt thể đặc biệt mặt sinh vật não, chín muồi cấu tạo giải phẩu sinh lý não, phát triển tâm lý động thái định mức độ phát triển tâm lý trở thành thuộc loại tâm lý trí tuệ Đương nhiên phát triển tâm lý trí tuệ phụ thuộc vào trưởng thành cấu trúc não, yếu tố hồn tồn phải tính đến công Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 24 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh tác dạy học giáo duc Cho nên nói phát triển trí tuệ cho q trình phát triển trí tuệ xảy thể thống chặt chẽ với trưởng thành mặt sinh học não Vậy vai trò hoạt động dạy học nào? dạy học dẫn dắt phát triển ngược lại sau phát triển cách thụ động, thích ứng với phát triển hay không? Đây vấn đề quan trọng mang tính chất nguyên tắc Việc giải vấn đề định nội dung, phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình sách giáo khoa Xưa nhà tâm lý học tư V Sternơ nêu lên thích ứng phát triển: đối lập với quan điểm ông nhà tâm lý học Xô Viết xuất sắc L.X.Vưgôtxki lần nêu diễn đạt cách rõ ràng luận điểm nói vai trị chủ đạo hoạt động giảng dạy giáo dục phát triển tâm lý trẻ: dạy học sử dụng phát triển mang lại: Vì khơng nên can thiệp vào q trình trưởng thành mặt trí tuệ, khơng cản trở nó, mà phải kiên trì chờ đợi tới khả học tập chín muồi Lý luận nhà tâm lý học tiếng Thuỵ Sĩ J.Piagiê vậy, ông cho phát triển trí tuệ trẻ học sinh phát triển theo quy luật riêng bên trải qua loạt phát sinh độc đáo riêng Dạy học có khả tăng nhanh chút làm chậm chút trình trưởng thành trí tuệ Do dạy học phải phục tùng quy luật phát triển VD: Khi tư lơgíc tư tác nghiệp chưa chín muồi trẻ em, dạy trẻ suy luận cách lơgíc vơ nghĩa Do lứa tuổi định với khả tương tác chín muồi quy định chặt chẽ mức độ dạy học khác Khi đứng quan niệm mối quan hệ biện chứng dạy học phát triển, nhà tâm lý học Xô Viết dành cho việc dạy học vai trị chủ đạo Cả hai q trình có liên quan chặt chẽ với phát triển Phát triển dạy học khơng phải hai qua trình song song mà chúng thống với Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 25 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Không thể có phát triển trí tuệ cách hồn hảo khơng có dạy học Dạy học kích thích dẫn dắt phát triển Chẳng hạn theo quan niệm J.Piaiê cấu trúc não hoàn toàn trưởng thành đảm bảo cho tư lơgíc, để kích thích phát triển trí tuệ tương ứng dạy học bắt đầu hình thành kỹ suy luận lơgíc tiêu đề cần thiết hình thành để suy luận lơgic để kích thích phát triển trí tuệ tương ứng Nhưng dạy học kích thích phát triển dựa vào phát triển cịn tính đến đặc điểm mức độ phát triển đạt dạy học không bỏ qua bỏ qua quy luật bên phát triển Khả dạy học dù lớn vô hạn Sẽ khơng đánh gia cao vai trị dạy học phát triển đánh giá cao không Khi cho tâm lý người (đặt từ bên ngoài) vào, kết cảu việc dạy học phát triển trí tuệ kết lĩnh hội, khơng có cao việc dạy học “mang lại” học sinh tiếp thu Đồng việc dạy học với phát triển quan điểm phản diện khơng đắn Như làm sáng tỏ yếu tố điều kiện phát triển tâm lý, nguồn gốc trực tiếp biến đổi tâm lý? Động lực trực tiếp phát triển tâm lý gì? 4.2 Yếu tố động lực phát triển tâm lý Động lực phát triển tâm lý trẻ, học sinh phức tạp đa dạng Nếu xuất phát từ quan niệm vật biện chứng chất phát triển, cho phát triển đấu tranh mặt đối lập, mâu thuẫn bên trong, động lực trực tiếp phát triển tâm lý trẻ em, học sinh mâu thuẫn biện chứng cũ nảy sinh khắc phục trình giáo dục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 26 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh VD: Mâu thuẫn hình thức cũ mối quan hệ hình thành hình thực hoạt động cũ Giữa yêu cầu ngày tăng xã hội, tập thể người lớn với trình độ phát triển tâm lý Đây thí dụ mà nhà tâm lý học A.A Liublincaia nêu ra: tuổi vườn trẻ, đứa trẻ lĩnh hội số lượng từ đó, phát âm từ khơng đúng, khơng biết đặt câu Nhưng mẹ hiểu nó, điều cho phép thoả mãn nhu cầu sơ đẳng Đứa trẻ lớn lên Ở xuất nhu cầu nhận nhu cầu nhận thức giới xung quanh cách sâu sắc hơn, nhu cầu giao tiếp rộng rãi nhờ ngôn ngữ, nhu cầu trao đổi ý nghĩ với người khác Nhưng ngơn ngữ cịn nghèo nàn tức vốn từ cịn ít, ngơn ngữ khơng đúng, ngơn ngữ khơng phân tiết cản trở thoả mãn nhu cầu Mâu thuẫn nhu cầu khả thoả mãn nhu cầu xuất Mâu thuẫn giải thông qua phát triển ngôn ngữ trình giáo dục, trình giao tiếp với người lớn Việc giải mâu thuẫn diễn thơng qua hình thành trình độ hoạt động tâm lý ngày cao Kết trẻ em, học sinh chuyển qua trình độ phát triển tâm lý cao Nhu cầu thoả mãn, có nghĩa mâu thuẫn thủ tiêu Nhưng Các Mác rõ nhu cầu thoả mãn nảy sinh nhu cầu mới, mội mâu thuẫn thay mâu thuẫn khác Sự phát triển lại tiếp tục Theo quan điểm biện chứng, phát triển q trình có thay đổi t lượng, khơng phải q trình tăng giảm biểu hiện, thuộc tính, phẩm chất tâm lý đó, hồn tồn khơng thể quy phát triển tâm lý vào khối lượng ý Tính chất chủ định q trình tâm lý, ghi nhớ có nghĩa tăng lên với lứa tuổi tưởng tượng ngây thơ trẻ con, tính xung đột hành vi, tính sắc bén tươi mát trí giác giảm di Sự phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm cuối chất thời kỳ tuổi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 27 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh định Những đặc điểm cịn gọi “những cấu tạo mới” (cảm giác xem người lớn thiếu niên nhu cầu tự định lao động sinh hoạt đầu tuổi niên) Các nhà tâm lý vạch xu quy luật chung phát triển tâm lý, quy luật quy luật có sau so với ảnh hưởng mơi trường (theo nghĩa rộng từ) Vì tính chất độc đáo quy luật phụ thuộc vào điều kiện sống hoạt động giáo dục Trước hết quy luật phụ thuộc vào điều kiện sống, hoạt động giáo dục Trước hết quy luật chung có tính khơng phát triển tâm lý, thể tâm lý khác nhau, chức tâm lý, thuộc tính tâm lý củacủa cá nhân khơng thể mức độ phát triển Ở thời kỳ riêng lẻ phát triển trẻ, người ta thấy xuất điều kiện thuận lợi để phát triển tâm lý theo xu hướng mà số điều kiện mang tính chất tạm thời khơng lâu dài Rõ ràng có thời kỳ tối ưu trưởng thành, phát triển hình thức hoạt động tâm lý Những thời kỳ tuổi có điều kiện thuận lợi để phát triển phẩm chất tâm lý thuộc tính tâm lý theo xu hướng gọi giai đoạn phát cảm Quy luật trưởng thành mặt thể não tình trạng số trình tâm lý thuộc tính tâm lý hình thành sở mặt não, q trình thuộc tính tâm lý khác hình thành VD: Tư tốn học hình thành sở lực tư duy, trìu tượng hình thành đến mức độ định Một quy luạt khác quy luật định hoá tâm lý, với phát triển, tâm lý người có tính nhất, thống nhất, cố định bền vững Như N Đ.Levitop rõ mặt tâm lý đứa trẻ tổ hợp có tính chất hệ thống trạng thái tâm lý rời rạc khác Sự phát triển Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 28 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh tâm lý sư chuyển biến trạng thái tâm lý thành đặc điểm cá nhân Quy luật thứ ba tính mềm dẻo khả bù trừ Khi nhấn mạnh biếu đổi tốt có tác động tương ứng L.P.Paplop tính mềm dẻo vơ lớn lao hệ thầnkinh Trong điều kiện dạy học giáo dục khả thay đổi tâm lý vô to lớn học sinh dựa tính mềm dẻo Tính mềm dẻo mở khả bù trừ Khi có phát triển yếu thiếu chức tâm lý chức tâm lý khác tăng cường phát triển VD: Trí nhớ bù trừ nhờ tính tổ chức cho tính chất xác hoạt động khuyết tật thị giác phần bù trừ phát triển mạnh mẽ máy phân tích thích giác Như vậy, phát triển trẻ em, học sinh trình biến chứng Trong giai đoạn phát triển định, quy trình có đặc điểm khác chất Trong tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm người ta chia thời kỳ phát triển sau trẻ em học sinh sơ sinh (10 ngày đầu) Tuổi hài nhi (dưới năm) tuổi vườn trẻ (1 đến tuổi), tuổi mẫu giáo (3 đến tuổi), tuổi học sinh cấp I Từ (7 đến 11 tuổi), tuổi thiếu niên (11 đến 15 tuổi), đầu tuổi niên hay tuổi học sinh lớn (15 đến 18 tuổi) Mỗi thời kỳ có khác điều kiện chủ yếu sống, nhu cầu hoạt động, nhu cầu đặc trưng, điểm tâm lý mà cấu tạo tâm lý đặc trưng Thời kỳ trước chuẩn bị cho thời kỳ sau, thời kỳ sau xuất sở thời kỳ trước đến lượt mình, lại sở để bắt đầu thời kỳ tiếp sau Sự thay đổi địa vị trẻ em gia đình nhà trường, thay đổi hình thức học tập giáo dục, hình thức hoạt động trẻ cuối cùng, số đặc điểm trưởng thành trẻ quy định đặc điểm lứa tuổi, có nghĩa lưa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 29 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh tuổi chủ yếu khơng phải phạm trù có tính chất sinh vật mà chủ yếu phạm có tính chất xã hội Cùng với vấn đề tâm lý học lứa tuổi, cịn có khái niệm hình thức hoạt động chủ đạo Mỗi lứa tuổi có hoạt động cchr đạo đặc trưng khác có nhu cầu ba loại hoạt động: vui chơi, học tập, lao động Ở thời kỳ phát triển khác nhau, nhu cầu khác nhau, mà giai đoạn định gây thay đổi định chủ yếu tâm lý trẻ em học sinh Trong q trình tâm lý thuộc tính thuộc tính thuộc tính tâm lý cá nhân, hình thức hoạt động chủ đạo mà khơng phải hoạt động mà trẻ em, học sinh thường tham gia (mặc dù đặc điểm thường trùng nhau) Thường thường vai trò hoạt động lao động tăng lên lứa tuổi Và hoạt động học tập thay đổi cách Trong suốt 10 năm học tập phổ thông, nội dung đặc điểm hoạt động thay đổi, yêu cầu học sinh nâng cao lên sau năm mặt sáng tạo, độc lập, tích cực hoạt động học tập học sinh ngỳa có vai trò to lớn sau năm Trong phạm vị lứa tuổi người ta thấy có khác biệt lớn cá nhân Những khác biệt kết quả, thứ kiểu cá biệt hoàn cảnh sống, hoạt động giáo dục, thứ hai: khác biệt bẩm sinh cá nhân (đặc biệt thuộc tính kiểu hình hệ thần kinh) hoàn cảnh sống cụ thể, hoạt động giáo dục mn hình mn vẻ đặc điểm nhân cách (cá nhân) vô đa dạng Một số nhà nghiên cứu cho tất điều làm cho đặc trưng lứa tuối đặc điểm có tính chất quy ước, khơng bền vững, linh hoạt, biến động chúng gây nghi ngờ thân Khái niệm đặc điểm lứa tuổi Ta thấy điều chưa hợp lý với đặc điểm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 30 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Vì ta khơng thể đồng ý với ý kiến Những đặc điểm chúng đặc trưng, điển hình hướng phát triển chung, điều dĩ nhiên lứa tuổi không phỉ phạm trù tuyệt đối bất biến Khái niệm lứa tuổi giới hạn lứa tuổi, khái niệm đặc điểm lứa tuổi khơng phải có ý nghĩa tuyệt đối mà có ý nghĩa tương đối mà thơi Việc tính đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh công tác giáo dục cần thiết điều đồng nghĩa phải vạn dụng hình thức giáo dục, phương pháp phương tiện giáo dục phù hợp với đặc điểm, nhu cầu khả lứa tuổi Những sơ đồ lứa tuổi thực chất khơng tránh khỏi có tính chất chung riêng sơ đồ lứa tuổi chứa đủ để lựa chọn biện pháp giáo dục - dạy học hợp lý trẻ em với học sinh Bên cạnh sơ đồ cịn phải tính đến đặc điểm cá biệt củ người giáo dục cần phải vận dụng cách đối xửcác biệt trẻ cho phù hợp đặc điểm Nhiệm vụ giáo dục giảng dạy hình thành phát triển giai đoạn tuổi định, thứ hai chuẩn bị cho bước chuyển tiếp với quy luật sang giai đoạn tiếp theo, sang mức độ phát triển cao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 31 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh CHƯƠNG V KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Đề tài làm sáng tỏ vai trị hoạt động hình thành phát triển tâm lý người nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau, lứa tuổi khác Trên sở lý luận đề tài giúp cho lĩnh hội số kiến thức cần thiết cảu hoạt động vào kho tàng kiến thức lấy làm tiêu đề để học tập bước vào đường xã hội phức tạp, lao đọng đặc biệt đường sư phạm tương lai Qua đề tài vai trị hoạt động hình thành phát triển tâm lý Trên sở số vấn đề thực tiễn dạy học – giáo dục, đồng thời học nhiều kinh nghiệm nhiều nhà tâm lý học, triết học phương diện tâm lý học nói chung, vai trị hoạt động hình thành tâm lý người nói riêng Trên sở rút cho nhiều quan niệm lý luận hợp lý, lưu thông phát triển tâm lý thân 5.2 Kiến nghị Cần phải mở rộng quy mô nghiên cứu sau rộng hoạt động, nhằm vấn đề áp dụng điều dạy học giáo dục, nghiên cứu riêng biệt phương pháp cụ thể Trên có sở lý luận cho thấy vai trị to lớn hoạt động hình thành phát triển tâm lý người Qua cần phải áp dụng cách hiệu sống ngành sư phạm đường phát triển tam lý cho học sinh người học sinh, trẻ cần phải có học cho riêng có phương pháp áp dụng hiệu Trên chặng đường đất nước ngày đổi mới, giáo dục ngày nâng cao nội dung chương trình địi hỏi nguồn học sinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 32 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh cần có phương pháp hoạt động: lao động, học tập, xã hội cách tốt nhằm thoả mãn nhu cầu cho sống xã hội nói chung cho q trình phát triển tâm lý trí tuệ nói riêng 5.3 Những hạn chế đề tài Lần làm tiểu luận với khó khăn định khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót chưa rõ ràng Thời gian hồn thành đề tài ngắn với kinh nghiệm làm chưa có nên mặt biểu thị nội dung chưa tốt nhiều hạn chế Do nguồn tài liệu tương đối hạn hẹp, trí thức kinh nghiệm tìm hiểu hệ thống tài liệu chưa tốt nên đề tài dừng lại việc tìm hiểu “vai trị hoạt động hình thành tâm lý người” M ỤC L ỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 33 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Định nghĩa hoạt động 1.1 Theo quan điểm triết học 1.2 Theo quan điể sinh lý học 1.3 Theo quan điểm nhà tâm lý học 1.4 Đặc điểm hoạt động 1.5 Các loại hoạt động 1.5.1 Hoạt động học tập 1.5.2 Vấn đề hình thành cách thức học tập CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC-SỰ HÌNH THÀNH VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG 2.1 Về cấu trúc hạt động ứng dụng giáo dục học tập 2.1.1 Hành động phân tích hành động tên việc lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học học sinh 2.1.2 Hành động mơ hình hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 34 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh 2.1.3 hành động cụ thể hóa 11 2.1.4 Hành động kiểm tra đánh giá 11 2.2 Hình thành hoạt động học sinh 12 2.3 Ý nghĩa việc xem xét học tập học sinh hoạt động 14 CHƯƠNG III: CÁC LOẠI HÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA HỌC SINH 16 3.1 Hành động vui chơi 16 3.2 Hoạt động lao động 17 3.3 Hoạt động xã hội 18 3.4 Hoạt động văn hoá nghệ thuật 19 CHƯƠNG IV: ĐIỀU KIỆN ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 20 4.1 Quan điểm học thuyết Mác - Lê nin - Tâm lý học Xô Viết 20 4.1.2 Thực thể tự nhiên người 22 4.2 Yếu tố động lực phát triển tâm lý 26 CHƯƠNG V KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 32 5.1 Kết luận 32 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 35 Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh 5.2 Kiến nghị 32 5.3 Những hạn chế đề tài 33 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 36 ... hướng dẫn: Th.s Dương Thị Thanh Thanh 2 .1. 3 hành động cụ thể hóa 11 2 .1. 4 Hành động kiểm tra đánh giá 11 2.2 Hình thành hoạt động học sinh 12 2.3 Ý nghĩa việc xem... học sinh sơ sinh (10 ngày đầu) Tuổi hài nhi (dưới năm) tuổi vườn trẻ (1 đến tuổi), tuổi mẫu giáo (3 đến tuổi), tuổi học sinh cấp I Từ (7 đến 11 tuổi), tuổi thiếu niên (11 đến 15 tuổi), đầu tuổi... lý học 1. 3 Theo quan điểm nhà tâm lý học 1. 4 Đặc điểm hoạt động 1. 5 Các loại hoạt động 1. 5 .1 Hoạt động học tập 1. 5.2 Vấn đề hình