1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 11

173 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 11 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, có đầy đủ các chuyên đề nội dung theo SGK hóa học 11 hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Chuyên đề 1: Viết phơng trình hoá học Buổi I/ Phản ứng vừa có thay đổi số oxi hoá, vừa thay đổi số oxi hoá 1/ Phản ứng hoá hợp - Đặc điểm phản ứng: Có thể xảy thay đổi số oxi hoá không Ví dụ: Phản ứng có thay ®ỉi sè oxi ho¸ 4Al (r) + 3O2 (k) > 2Al2O3 (r) Phản ứng thay ®ỉi sè oxi ho¸ BaO (r) + H2O (l) > Ba(OH)2 (dd) 2/ Phản ứng phân huỷ - Đặc điểm phản ứng: Có thể xảy thay đổi số oxi hoá không Ví dụ: Phản ứng có thay đổi số oxi hoá 2KClO3 (r) -> 2KCl (r) + 3O2 (k) Ph¶n ứng thay đổi số oxi hoá CaCO3 (r) -> CaO (r) + CO2 (k) II/ Phản ứng có thay đổi số oxi hoá 1/ Phản ứng - Đặc điểm phản ứng: Nguyên tử đơn chất thay hay nhiều nguyên tử nguyên tố hợp chất Ví dụ: Zn (r) + 2HCl (dd) > ZnCl2 (dd) + H2 (k) 2/ Phản ứng oxi hoá - khử - Đặc điểm phản ứng: Xảy đồng thời oxi hoá khử hay xảy đồng thêi sù nhêng electron vµ sù nhËn electron VÝ dơ: CuO (r) + H2 (k) > Cu (r) + H2O (h) Trong đó: - H2 chất khử (Chất nhờng e cho chất khác) - CuO chÊt oxi ho¸ (ChÊt nhËn e cđa chÊt kh¸c) - Từ H2 -> H2O đợc gọi oxi ho¸ (Sù chiÕm oxi cđa chÊt kh¸c) - Tõ CuO > Cu đợc gọi khử (Sự nhờng oxi cho chất khác) III/ Phản ứng thay đổi số oxi hoá 1/ Phản ứng axit bazơ - Đặc điểm phản ứng: Sản phẩm thu đợc muối nớc Ví dụ: 2NaOH (dd) + H2SO4 (dd) > Na2SO4 (dd) + 2H2O (l) NaOH (dd) + H2SO4 (dd) > NaHSO4 (dd) + H2O (l) Cu(OH)2 (r) + 2HCl (dd) > CuCl2 (dd) + 2H2O (l) Trong đó: Phản ứng trung hoà (2 chất tham gia trạng thái dung dịch) - Đặc điểm phản ứng: tác dụng axit bazơ với lợng vừa đủ - Sản phẩm phản ứng muối trung hoµ vµ níc VÝ dơ: NaOH (dd) + HCl (dd) > NaCl (dd) + H2O (l) 2/ Phản ứng gữa axit muối - Đặc điểm phản ứng: Sản phẩm thu đợc phải có chất không tan chất khí chÊt ®iƯn li u VÝ dơ: Na2CO3 (r) + 2HCl (dd) > 2NaCl (dd) + H2O (l) + CO2 (k) BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2HCl (dd) Lu ý: BaSO4 lµ chÊt không tan kể môi trờng axit 3/ Phản ứng bazơ muối - Đặc điểm phản ứng: + Chất tham gia phải trạng thái dung dịch (tan đợc nớc) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có chất không tan chất khí chất điện li yếu + Chú ý muối kim loại mà oxit hay hiđroxit có tính chất lỡng tính phản ứng với dung dịch bazơ mạnh Ví dụ: 2NaOH (dd) + CuCl2 (dd) > 2NaCl (dd) + Cu(OH)2 (r) Ba(OH)2 (dd) + Na2SO4 (dd) -> BaSO4 (r) + 2NaOH (dd) NH4Cl (dd) + NaOH (dd) -> NaCl (dd) + NH3 (k) + H2O (l) AlCl3 (dd) + 3NaOH (dd) > 3NaCl (dd) + Al(OH)3 (r) Al(OH)3 (r) + NaOH (dd) -> NaAlO2 (dd) + H2O (l) 4/ Phản ứng muối với - Đặc điểm phản ứng: + Chất tham gia phải trạng thái dung dịch (tan đợc nớc) + Chất tạo thành (Sản phẩm thu đợc) phải có chất không tan chất khí mét chÊt ®iƯn li u VÝ dơ: NaCl (dd) + AgNO3 (dd) > AgCl (r) + NaNO3 (dd) BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) > BaSO4 (r) + 2NaCl (dd) 2FeCl3 (dd) + 3H2O (l) + 3Na2CO3 (dd) > 2Fe(OH)3 (r) + 3CO2 (k) + 6NaCl (dd) Các phơng pháp cân phơng trình phản ứng 1/ Cân phơng trình theo phơng pháp đại số Ví dụ: Cân phơng trình phản ứng P2O5 + H2O -> H3PO4 Đa hệ số x, y, z vào phơng trình ta có: - Căn vào số nguyên tử P ta có: 2x = z (1) - Căn vào số nguyên tử O ta có: 5x + y = z (2) - Căn vào số nguyên tử H ta có: 2y = 3z Thay (1) vµo (3) ta cã: 2y = 3z = 6x => y = (3) 6x = 3x Nếu x = y = z = 2x = 2.1 = => Phơng trình dạng cân nh sau: 2H3PO4 P2O5 + 3H2O -> Ví dụ: Cân phơng trình phản ứng Al + HNO3 (lo·ng) > Al(NO3)3 + NO + H2O Bớc 1: Đặt hệ số ẩn số a, b, c, d trớc chất tham gia chất tạo thành (Nếu chất mà trùng dùng Èn) Ta cã a Al + b HNO3 > a Al(NO3)3 + c NO + b/2 H2O Bớc 2: Lập phơng trình toán học với loại nguyên tố có thay đổi số nguyên tử ë vÕ Ta nhËn thÊy chØ cã N vµ O có thay đổi N: b = 3a + c (I) O: 3b = 9a + c + b/2 (II) Bớc 3: Giải phơng trình toán học để tìm hệ số Thay (I) vào (II) ta đợc 3(3a + c) = 9a + c + b/2 2c = b/2 > b = 4c -> b = vµ c = Thay vµo (I) -> a = Bíc 4: Thay hƯ sè võa tìm đợc vào phơng trình hoàn thành phơng trình Al + HNO3 > Al(NO3)3 + NO + H2O Bớc 5: Kiểm tra lại phơng trình vừa hoàn thành 2/ Cân theo phơng pháp electron Ví dụ: Cu + HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Bớc 1: Viết PTPƯ để xác định thay đổi số oxi hoá nguyên tố Ban đầu: Cu0 > Cu+ Trong chất sau phản ứng Cu(NO3)2 Ban đầu: N+ (HNO3) > N+ Trong chÊt sau ph¶n øng NO2 Bớc 2: Xác định số oxi hoá nguyên tố thay đổi Cu0 > Cu+ N+ > N+ Bíc 3: ViÕt trình oxi hoá trình khử Cu0 – 2e > Cu+ N+ + 1e > N+ Bíc 4: T×m béi chung để cân số oxi hoá Cu0 2e > Cu+ 2 N+ + 1e > N+ Bíc 5: §a hƯ số vào phơng trình, kiểm tra, cân phần không oxi hoá - khử hoàn thành PTHH Cu + 2HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O + 2HNO3 (đặc) -> Cu + 4HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3/ C©n theo phơng pháp bán phản ứng ( Hay ion electron) Theo phơng pháp bớc giống nh phơng pháp electron Bớc 3: Viết bán phản ứng oxi hoá bán phản ứng khử theo nguyên tắc: + Các dạng oxi hoá dạng khử chất oxi hoá, chất khử thuộc chất điện li mạnh viết dới dạng ion Còn chất điện li yếu, không điện li, chất rắn, chất khí viết dới dạng phân tử (hoặc nguyên tử) Đối với bán phản ứng oxi hoá viết số e nhận bên trái bán phản ứng viết số e cho bên phải Bớc 4: Cân số e cho nhận cộng hai bán phản ứng ta đợc phơng trình phản ứng dạng ion Muốn chuyển phơng trình phản ứng dạng ion thành dạng phân tử ta cộng vế lợng tơng đơng nh ion trái dấu (Cation anion) để bù trừ điện tích Chú ý: cân khối lợng nửa phản ứng Môi trờng axit trung tính lấy oxi H 2O Bớc 5: Hoàn thành phơng trình Buổi Một số phản ứng hoá học thông dụng Cần nắm vững điều kiện để xảy phản ứng trao đổi dung dịch Gồm phản ứng: 1/ Axit + Baz¬  → Muèi + H2O 2/ Axit + Muèi  → Muèi míi + AxÝt míi 3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ Muối + Bazơ 4/ Dung dịch Muối tác dụng với Muối Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi là: Sản phẩm thu đợc phải có chất không tan chất khí phải có H2O chất tham gia phải theo yêu cầu phản ứng Tính tan số muối bazơ Hầu hết muối clo rua tan ( trừ muối AgCl , PbCl ) Tất muối nit rat tan Tất muối kim loại kiềm tan Hầu hết bazơ không tan ( trừ bazơ kim loại kiềm, Ba(OH)2 Ca(OH)2 tan Ýt * Na2CO3 , NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) muối cacbonat Ca, Mg, Ba tác dụng đợc với a xít NaHCO3 + NaHSO4  → Na2SO4 + H2O + CO2 Na2CO3 + NaHSO4 Không xảy NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Na2CO3 + NaOH Không xảy 2NaHCO3  → Na2CO3 + H2O + CO2 NaHCO3 + Ba(OH)2  → BaCO3 + NaOH + H2O 2NaHCO3 + 2KOH  → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ba(OH)2  → BaCO3 + 2NaOH Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  → 2BaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O NaHCO3 + BaCl2  không xảy Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Ba(HCO3)2 + BaCl2 không xảy Ca(HCO3)2 + CaCl2 không xảy NaHSO3 + NaHSO4  → Na2SO4 + H2O + SO2 Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + H2O + SO2 2NaHSO3 + H2SO4  → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 Na2SO3 + 2NaHSO4  → 2Na2SO4 + H2O + SO2 2KOH + 2NaHSO4  → Na2SO4 + K2SO4 + H2O (NH4)2CO3 + 2NaHSO4  → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 Fe + CuSO4  + Cu → FeSO4 Cu + Fe SO4 không xảy Cu + Fe2(SO4)3  → 2FeSO4 + CuSO4 Fe + Fe2(SO4)3  → 3FeSO4 t 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Mét sè PTHH cần lu ý: Ví dụ: Hoà tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3) Ta có PTHH cân nh sau: lu ý 2y/x hoá trị kim loại M MxOy + 2yHCl xMCl2y/x + yH2O  → 2MxOy + 2yH2SO4  xM2(SO4)2y/x + 2yH2O → MxOy + 2yHNO3  xM(NO3)2y/x + yH2O → VD: Hoà tan m( gam ) kim loại M vào dung dÞch a xit (HCl, H 2SO4) Ta cã PTHH cân nh sau: lu ý x hoá trị cđa kim lo¹i M 2M + 2xHCl  2MClx + xH2 → ¸p dơng: Fe + 2HCl  + H2 → FeCl2 2Al + 2*3 HCl  → 2AlCl3 + 3H2 2M + xH2SO4  + xH2 → M2(SO4)x ¸p dông: Fe + H2SO4  + H2 → FeSO4 2Al + 3H2SO4 + 3H2 Al2(SO4)3 Các phản ứng điều chế số kim loại: ã Đối với số kim loại nh Na, K, Ca, Mg dùng phơng pháp điện phân nóng chảy muối Clorua PTHH chung: 2MClx (r ) dpnc + Cl2( k ) 2M(r ) (đối với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số) ã Đối với nhôm dùng phơng pháp điện phân nóng chảy Al2O3, có chất xúc tác Criolit(3NaF.AlF3) , PTHH: 2Al2O3 (r ) dpnc  → 4Al ( r ) + O2 (k ) ã Đối với kim loại nh Fe , Pb , Cu dùng phơng pháp sau: t - Dùng H2: FexOy + yH2 → xFe + yH2O ( h ) t - Dïng C: 2FexOy + yC(r ) → 2xFe + yCO2 ( k ) t - Dïng CO: FexOy + yCO (k ) → xFe + yCO2 ( k ) t - Dïng Al( nhiƯt nh«m ): 3FexOy + 2yAl (r ) → 3xFe + yAl2O3 ( k ) - PTPƯ nhiệt phân sắt hiđrô xit: t 4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y) O2 → 2xFe2O3 + 4y H2O Mét số phản ứng nhiệt phân số muối 1/ Muối nitrat ã Nếu M kim loại đứng trớc Mg (Theo dÃy hoạt động hoá học) 2M(NO3)x + xO2 2M(NO2)x (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) ã Nếu M kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dÃy hoạt động hoá học) t 4M(NO3)x 2M2Ox + 4xNO2 + xO2 (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số ) ã Nếu M kim loại đứng sau Cu (Theo dÃy hoạt ®éng ho¸ häc) t 2M(NO3)x → 2M + 2NO2 + xO2 (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số) 2/ Muối cacbonat t - Muèi trung hoµ: M2(CO3)x (r) → M2Ox (r) + xCO2(k) (Với kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hệ số) t - Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) → M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k) (Víi nh÷ng kim loại hoá trị II nhớ đơn giản phần hÖ sè) 3/ Muèi amoni t NH4Cl → NH3 (k) + HCl ( k ) t NH4HCO3 → NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) t NH4NO3 → N2O (k) + H2O ( h ) t NH4NO2 → N2 (k) + 2H2O ( h ) t (NH4)2CO3 → 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k) t 2(NH4)2SO4 → 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k) 0 0 0 0 0 0 0 Bài 1: Viết phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học thí nghiệm sau: a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi b) Hoà tan canxi oxit vào nớc c) Cho bột điphotpho pentaoxit vào dung dịch kali hiđrôxit d) Nhúng sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat e) Cho mẫu nhôm vào dung dịch axit sunfuric loÃng f) Nung sắt(III) hiđrôxit ống nghiệm g) Dẫn khí cacbonic vào dung dịch nớc vôi đến d h) Cho natri kim loại vào nớc Bài 2: Có bazơ sau: Fe(OH) 3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 HÃy cho biết bazơ nào: a) Bị nhiệt phân huỷ? b) Tác dụng đợc với dung dịch H2SO4? c) Đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng? Bài 3: Cho chất sau: canxi oxit, khí sunfurơ, axit clohiđric, bari hiđrôxit, magiê cacbonat, bari clorua, điphotpho penta oxit Chất tác dụng đợc với đôi HÃy viết phơng trình hoá học phản ứng Hớng dẫn: Lập bảng để thấy đợc cặp chất tác dụng đợc với rõ Bài 4: Cho oxit sau: K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5 Viết phơng trình hoá học(nếu có) oxit lần lợt tác dụng với nớc, axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit Bài 5: Cho lợng khí CO d vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh lại bị hàn kín) Viết tất phơng trình hoá học xảy Bài 6: Nêu tợng viết PTHH minh hoạ a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3 b/ Cho K vào dung dịch FeSO4 c/ Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loÃng d/ Nung nóng Al với Fe2O3 tạo hỗn hợp Al2O3 FexOy PTHH tổng quát: t 3x Fe2O3 + ( 6x – 4y ) Al → FexOy + ( 3x – 2y ) Al2O3 Bµi 7: Cho thÝ nghiƯm MnO2 + HCl®  KhÝ A → Na2SO3 + H2SO4 ( l )  KhÝ B → FeS + HCl  KhÝ C → NH4HCO3 + NaOHd  KhÝ D → Na2CO3 + H2SO4 ( l ) Khí E a Hoàn thành PTHH xác định khí A, B, C, D, E b Cho A t¸c dơng C, B t¸c dơng víi dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH điều kiện thờng, E tác dụng dung dịch NaOH Viết PTHH xảy Bài 8: Nêu tợng xảy ra, giải thích viết PTHH minh hoạ khi: 1/ Sục từ từ đến d CO2 vào dung dịch nớc vôi trong; dung dịch NaAlO2 2/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na 2CO3 3/ Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl 4/ Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2 5/ Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4 6/ Cho Fe vào dung dịch AgNO3 d 7/ Cho từ từ đến d dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 8/ Cho Cu ( Fe ) vào dung dịch FeCl3 9/ Cho từ từ đến d bột Fe vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 10/ Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3 Buổi Một số phơng pháp giải toán hoá học thông dụng Phơng pháp số học Giải phép tính Hoá học cấp II phổ thông, thông thờng sử dụng phơng pháp số học: Đó phép tính dựa vào phụ thuộc tỷ lệ đại lợng phép tính phần trăm Cơ sở tính toán Hoá học định luật thành phần không đổi đợc áp dụng cho phép tính theo CTHH định luật bảo toàn khối lợng chất áp dụng cho cá phép tính theo PTHH Trong phơng pháp số học ngời ta phân biệt số phơng pháp tính sau đây: a Phơng pháp tỉ lệ Điểm chủ yếu phơng pháp lập đợc tỉ lệ thức sau áp dụng cách tính toán theo tính chất tỉ lệ thức tức tính trung tỉ tích ngoại tỉ Thí dụ: Tính khối lợng cácbon điôxit CO2 có g cacbon Bài giải CO2 = 12 + (16.2) = 44 1mol CO2 = 44g LËp tØ lÖ thøc: 44g CO2 cã 12g C xg 3g C 44 : x = 12 : => x = 44.3 = 11 12 Vậy, khối lợng cacbon điôxit 11g Thí dụ 2: Có gam đồng điều chế đợc cho tơng tác 16g đồng sunfat với lợng sắt cần thiết Bài giải Phơng trình Hoá học: CuSO4 + Fe - > FeSO4 + Cu 160g 64g 16g xg => x = 16.64 = 6,4 g 160 VËy ®iỊu chÕ đợc 6,4g đồng b Phơng pháp tính theo tỉ số hợp thức Dạng phép tính tính theo PTHH tức tìm khối lợng chất tham gia tạo thành phản ứng theo khối lợng chất khác Phơng pháp tìm tỉ số hợp thức khối lợng chất phản ứng đợc phát biểu nh sau: Tỉ số khối lợng chất phản ứng Hoá học tỉ số tích khối lợng mol chất với hệ số phơng trình phản ứng Có thể biểu thị dới dạng toán häc nh sau: m1 m1 n1 = m2 m2 n2 Trong đó: m1 m2 khối lợng chất, M1, M2 khối lợng mol chất n1, n2 hệ số PTHH 10 a, Viết PTPƯ b, Tính % theo khối lợng theo thể tích hiđrocacbon A c, Tính m1 m2 a) (1 ®iĨm) C2H4 + O2 → 2CO2 + 2H2O (1) C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O (2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 b) nhỗn hợp A = (3) (4) 0,616 6,8 =0,0275 mol vµ nBr2 = =0,0425 mol 22,4 160 Gäi sè mol C2H4 lµ a mol C2H2 lµ b mol Theo PT (3) vµ (4) ta cã hƯ PT: { a +b =0,0275 a =0,0125 mol ⇒{ a +2b =0,0425 b =0,015mol m C 2H 0,0275 mol hỗn hỵp : 0,0125.28 = 0,35 g m C2H 0,0275 mol hỗn hợp : 0,015.26 = 0,39g Tổng khối lỵng = 0,35 + 0,39 = 0,74 g Tû lƯ 2,96g : 0,616 lÝt = 2,96 : 0,74 = 4:1 Số mol C2H4 C2H2 2,96 g hỗn hợp là: n C 2H =0,0125.4 =0,05mol n C 2H =0,015.4 =0,06mol % C2H4 theo V b»ng: 0,05 100% =45,45% 0,11 % C2H2 theo V b»ng 100%- 45,45% = 54,55% % C2H4 theo m b»ng → 0,05.28 100% =47,3% 2,96 % C2H2 theo m b»ng 100%- 47,3%= 52,7% c, TÝnh m1, m2 Theo PT (1) vµ (2): n CO2 = 2n C 2H + 2n C 2H = 0,1 + 0,12 = 0,22 (mol) m1 = 0,22.44= 9,68(g) n H 2O = 2n C 2H + 2n C 2H = 2.0,05 + 0,06 = 0,16 (mol) → m2 = 0,16.18 = 2,88(g) Bµi 9: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A (ĐKTC) gồm hiđro cacbon X có công thức CnH2n + hiđro cacbon Y (công thức CmH2m) qua bình nớc 159 Brom d thÊy cã gam brom tham gia ph¶n ứng Biết 6,72 lít hổn hợp A nặng 13 gam, n m thoả mản điều kiện: n; m Tìm công thức phân tử hiđro cacbon X; Y Híng dÉn: Cho hỉn hỵp khÝ qua dd níc brom X: CnH2n + + Br2 → Không phản ứng Y: CmH2m + Br2 CmH2mBr2 Gọi số mol X, Y hỗn hợp lần lợt a vµ b ta cã: 3,36 a + b = 22,4 = 0,15 (mol) nY = nBrom = b = = 0,05 (mol 160 ⇒ a = 0,1 mol Theo khối lợng hỗn hợp: (14n + 2)0,1 + 14m 0,05 = 3,36 13 6,72 = 6,5 Rót gọn: 2n + m = Vì cần thoả mản ®iỊu kiƯn ≤ n; m ≤ ( m, n nguyên dơng) Chỉ hợp lí n = m = Vậy công thức phân thức phân tử X C3H8; Y C3H6 Bài 10: Một hỗn hợp gồm khí Metan, Etilen tích lít đợc trén lÉn víi lÝt khÝ Hi®ro råi nung ®Õn 250 0C có bột kền xúc tác phản ứng kết thúc Sau trở lại điều kiện lúc đầu Về nhiệt độ áp suất thể tích tổng cộng lại lít đợc dẫn qua dung dÞch níc Brom Hái 1) Dung dÞch Brom có bị màu không ? 2) Tính thành phần % theo thĨ tÝch cđa CH vµ C2H4 hỗn hợp lúc đầu 3) Nếu thay C2H4 thể tích C 2H2 sau phản ứng thể tÝch tỉng céng b»ng bao nhiªu ? Híng dÉn: a) Khi trộn hỗn hợp khí CH4; C2H4 với khí H2 ®Õn ph¶n øng kÕt thóc cã nghÜa ph¶n øng đà xảy hoàn toàn có C 2H4 ph¶n øng víi H2 Ni PTHH : C2H4+ H2 t0 C2H6 Theo ph¶n øng ta cã n C2H4 = nH2 160 Mà theo : nC2H4 < nH2 nên sau phản ứng có H2 (d) CH4 ; C2H6 chất không phản ứng với dd Brom Nên Brom không màu b) Theo phản ứng : Vh hợp giảm = VC2H4 đà phản ứng => VC2H4 = + - = (lÝt) % C2H4 = 100% = 40% % CH4 = 100% - 40% = 60% c) NÕu thay C2H4 + Ni 2H2 C2H6 t0 Theo PTHH : VH2 = 2VC2H2 = 2.2 = (l) => VH2 (d) = - = (lÝt) Vhh = +2 + = (lít) Bài 11: Hợp chất hữu A chứa hai nguyên tố X Y Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu đợc m gam H2O A có phân tử khối khoảng 150 < M < 170 a X Y nguyên tố gì? b Xác định công thức đơn giản (công thức tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố tối giản) công thức phân tử A Hớng dẫn: - Nêu đợc A hợp chất hữu nên X Y phải có nguyên tố C Mặt khác đốt A thu đợc H2O Vậy X Y C H - Viết đợc phơng trình tổng quát: y CxHy + (x + )O2 → xCO2 + y H2O y a a - Lập đợc hƯ thøc a(mol) CxHy => m Mµ MA = a vµ M H2 O y a(mol) H2O → m = a y = 18 => a.MA = 9.a.y => MA = 9y V× 150 < M < 170 nªn 16 < y < 19 Ta cã: y 16 17 18 161 19 M 145 156 16 171 V× nÕu M = 156, y = 17 th× x = 11,5 (lo¹i) VËy chØ cã y = 18, x = 12 M = 162 phù hợp A Công thức phân tử A là: C12H18 Công thức đơn giản là: (C2H3)n Bài 12: Hỗn hợp khí B chứa mêtan axetilen Cho biết 44,8 lít hỗn hợp B nặng 47g Tính % thể tích khí B Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hồn hợp B cho tất sản phẩm hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,2 g/ml) Tính nồng độ % chất tan dung dịch NaOH sau hấp thụ sản phẩm cháy Trộn V lít hỗn hợp B với V' Hiđrôcacbon X (chất khí) ta thu đợc hỗn hợp khí D nặng 271g, trộn V' lít hỗn hợp khí B với Vlít Hiđrocacbon X ta thu đợc hỗn hợp khí E nỈng 206g BiÕt V' - V = 44,8 lÝt HÃy xác định công thức phân tử Hiđrocacbon X Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chn Híng dÉn: Gäi n lµ sè mol C2H2 mol hỗn hợp B ta có phơng trình vỊ khèi lỵng mol: MB = 26n +16 (1 - n) = 47/2 = 23,5 => n = 0,75 tøc axetilen= 75%, mêtan = 25% Các phơng trình: 2C2H2 + 5O2 4CO2+2H2O (1) CH4+ 2O2 CO2+2H2O (2) TÝnh nB = 0,4 mol , có 0,3mol C2H2 0,1mol CH4 Theo phản ứng : 1;2: Tổng mol CO2 = 0,3 x + 0,1 x = 0,7 mol Tæng mol H2O = 0,3 x + 0,1 x = 0,5 mol Sè mol NaOH = 200x ,2 x 20 /100x40 = 1,2mol V×: sè mol CO2< sè mol NaOH < x sè mol CO2 Do tạo thành muối : CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O (3) CO2 +NaOH NaHCO3 (4) Gäi a, b lần lợt số mol Na2CO3 NaHCO3 Ta cã: a + b = 0,7 => a = 0,5mol Na2CO3 2a +b = 1,2 b = 0,2mol NaHCO3 Khèi lợng dung dịch NaOH sau hấp thụ CO2 vàH2O lµ: 200x 1,2+ 0,7 x 44 + 0,5 x 18 = 279,8 g 162 VËy % N2CO3 =106 x 0,5 x 100/279,8 = 18,94% % NaHCO3 = 84 x 0,2 x 100/279,8 = 6% 3- Ta có phơng trình hỗn hợp D E: V 23,5 + V' M = 271 (a) 22,4 22,4 V' 23,5 + V M = 206 (b) 22,4 22,4 Mặt khác: V' - V = 44,8 lÝt (c) Trong ®ã: M khối lợng phân tử HiđrocacbonX Từ (a), (b) (c) giải ta đợc M = 56 Gọi công thức X CXHY ta có: 12 x + y = 56 Suy công thức X C4H8 Bài 13: Hỗn hợp X (đktc) gồm ankan anken Cho 3,36 (l) hỗn hợp X qua bình nớc Brom d thấy có 8(g) Brôm tham gia phản ứng Biết 6,72 (l) hỗn hợp X nặng 13(g) 1, Tìm công thức phân tử ankan anken, biết số nguyên tử cacbon phân tử không 2, Đốt cháy hoàn toàn 3,36 (l) hỗn hợp X cho tất sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH (d), sau thêm BaCl2 d thu đợc (g) chất kết tủa? Hớng dẫn: Đặt CTPT X, Y lần lợt CnH2n + CmH2m Điều kiện: n ≤ vµ ≤ m ≤ ( m, n nguyên dơng) Cho hổn hợp khí qua dd níc brom X: CnH2n + + Br2 → Kh«ng ph¶n øng Y: CmH2m + Br2 → CmH2mBr2 Gäi sè mol X, Y hỗn hợp lần lợt a vµ b ta cã: 3,36 a + b = 22,4 = 0,15 (mol) nY = nBrom = b = = 0,05 (mol 160 ⇒ a = 0,1 mol Theo khối lợng hỗn hợp: 3,36 (14n + 2)0,1 + 14m 0,05 = 13 6,72 = 6,5 Rót gän: 2n + m = Vì cần thoả mÃn điều kiƯn: ≤ n ≤ vµ ≤ m nguyên dơng) Chỉ hợp lí n = m = Vậy công thức phân thức phân tử X C3H8; Y C3H6 2/ Ta có PTHH x¶y ra: 163 ( m, n C3H8 + 5O2 > 3CO2 + 4H2O 0,1 0,3 mol 2C3H6 + 9O2 -> 6CO2 + 6H2O 0,05 0,15 mol CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 0,45 0,9 0,45 mol BaCl2 + Na2CO3 > BaCO3 + 2NaCl 0,45 0,45 -> 0,45 mol mrắn = 0,45 197 = 88,65g Chuyên đề 19: ANCOL Công thức phân tử tổng quát công thức phân tử chất tơng đơng với hỗn hợp rợu Công thức chất Rợu no: CnH2n + 2Ox x ≤ n ; n, x ∈ N* C«ng thøc chÊt tơng đơng C n H2 n + 2O x x < n Rợu no đơn chức: CnH2n + 2O C n H2 n n >1 Rợu cha no no, mạch hở, có k nối đơn chức CnH2n + – 2kO n ≥ 3, n, k ∈ N* Các phản ứng rợu: C n H2 n n >3 164 O + + 2- kO Ph¶n øng víi kim lo¹i kiỊm: 2R(OH)n + 2nM > 2R(OM)n + nH2 2R-OH + 2M > 2R-OM + H2 R(OH)n : Rỵu n chøc, R-OH: Rỵu đơn chức Phản ứng với axit: R-OH + H-Br -> R-Br + H2O - Phản ứng tách nớc: CnH2n + 1-OH -> CnH2n + H2O Ph¶n ứng ete hoá rợu đơn chức, ta có: Số mol ete = 1/2 sè mol cđa rỵu tham gia phản ứng Hỗn hợp rợu bị ete háo tạo ete Phản ứng cháy rợu no hay ete no C n H2 n + 2O x + (3 n + - x )/2 > n CO2 + ( n + 1)H2O xmol n xmol ( n + 1)x mol Hệ quả: Rợu no hay ete no ch¸y > sè mol H2O > số mol CO2 Và số mol rợu no hay ete no tham gia ph¶n øng = sè mol H 2O số mol CO2 - Bài tập áp dụng: Bài 1: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp rợu no đơn chức dÃy đồng đẳng Sản phẩm thu đợc lần lợt cho qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng KOH rắn Tính khối lợng bình tăng lên, biết cho lợng rợu tác dụng với Na thấy thoát 0,672 lít H2 (đktc) Lập công thức phân tử rợu Bài giải Gọi n số nguyên tử cacbon trung bình rợu Ta có CTPT tơng đơng rợu C n H2 n + 1OH Phản ứng đốt cháy: C n H2 n + 1OH + 3n t0 n CO2 + ( n + 1) H2O O2 → (1) Khi cho sản phẩm thu đợc qua bình đựng H2SO4 H2O bị hấp thụ qua bình đựng KOH CO2 bị giữ lại theo phơng trình (2) CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O Phản ứng rợu t¸c dơng víi Na (3) → 2C n H2 n + 1ONa + H2 2C n H2 n + 1OH + 2Na Theo (3) số mol hỗn hợp rợu 0,672 nhh = 2.nH = 22,4 = 0,06 (mol) → M hh = 3,075 = 51,25 = 14 n + 18 0,06 → n = 2,375 Vì rợu nên suy ra: C2H5OH C3H7OH Theo (1) ta có: Khối lợng bình tăng = mH O = 0,06(2,375 + 1).18 = 3,645 g 165 Khối lợng bình tăng = mCO = 0,06 2,375 44 = 6,27 g Bài 2: A hỗn hợp gồm rợu Etylic axit hữu có dạng CnH2n+1COOH Cn+1H2n+3COOH Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát 3,92 lít H2 (đktc) Đốt 1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy đợc hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) d có 147,75g kết tủa khối lợng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 g a, Tìm công thức axit b, Tìm thành phần hỗn hợp A nH 3,92 = 22,4 = 0,175 (mol) PT ph¶n øng: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (1) → 2CnH2n+1 COOH +2Na 2CnH 2n+1COONa + H2 (2) → 2Cn+1H2n+3 COOH +2Na 2Cn+1H2n+3COONa + H2 (3) Biện luận theo trị số trung bình Tổng số mol chất 1/2 hỗn hợp = 0,175.2= 0,35 (mol) t0 → 2CO2 + 3H2O C2H6O + 3O2 (4) t0 CxH2xO2 + 3x − O2 → xCO2 + xH2O ChÊt kÕt tđa lµ BaCO3 ⇒ nBaCO3 = (5) 147,75 = 0,75 (mol) 197 PT: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (6) Theo PT (6) ta cã: nCO2 = nBaCO3 = 0,75 (mol) → mCO2 = 0,75 x44 = 33(g) mH2O = m tăng - mCO2 → mH2O = 50,1 - 33 = 17,1 (g) → nH2O = 17,1 = 0,95 (mol) 18 Tõ PT (4) ta thÊy ngay: Sè mol rỵu C2H5OH = 0,95 - 0,75 = 0,2 ( mol) Theo PT (4) ta thấy số mol CO2 tạo nCO2 = 2.nC2H5OH = 2.0,2 = 0,4 (mol) Suy ra: a xÝt cháy tạo 0,75 - 0,4 = 0,35 (mol CO2) Tõ PT (4) ta thÊy nH2O = 3.nC2H5OH = 3.0,2 = 0,6 (mol) Suy axit cháy tạo ra: 0,95 - 0,6 = 0,35 mol H2O Víi sè mol 2axit = 0,35 - 0,2 = 0,15 → x = 0,35 : 0,15 = 2,33 (x lµ sè mol trung bình n+1 n+2) axit CH3COOH vµ C2H5COOH Gäi sè mol CH3COOH, C2H5COOH 1/2 A a, b Theo phơng trình đốt cháy ta có: 166 Sè mol cña axit = 0,15mol = a + b nCO2 sinh = 2a + b = 0,35 Gi¶i ta cã: a = 0,1; b = 0,05 Vậy hỗn hợp có 0,2 mol CH3COOH 12 g vµ 0,10 mol C2H5COOH lµ 7,4g Bµi 3: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Rợu Etylic a mol Rợu X có công thức là: CnH2n(OH)2 Chia A thành phần Phần cho tác dụng hết với Na thấy bay 2,8lít khí Hiđrô (ở ĐKTC) Phần thứ đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 8,96 lít khí CO2 (ở ĐKTC) b g nớc a/ Tìm giá trị a, b? b/ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo X, biết nguyên tử C liên kết đợc với nhóm OH? Hớng dẫn: Các phản ứng xảy 2C2H5OH + 2Na (1) → 2C2H5ONa + H2 ↑ CnH2n(OH)2 + Na  → CnH2n(ONa)2 + H2 ↑ (2) to C2H5OH + O2 → CO2 + H2O (3) CnH2n(OH)2 + 3n − O2 to n CO2 + (n+1) H2O → (4) Theo ph¶n øng (1), (2) ta cã: 0,1 2,8 a + = = 0,125 (mol) ⇒ a = 0,2 mol 2,2 22,4 n H2 = Theo ph¶n øng (3), (4): n CO2 = 0,1 0,2 2+ n 2 = 8,96 = 0,4 (mol) ⇒ n = 22,4 Theo ph¶n øng (3), (4): n H2O = 0,1 0,2 + = 0,55 (mol) 2 m H2O = b = 0,55 18 = 9,9g Công thức phân tử X là: C3H8O2 hay C3H6(OH)2 Công thức cấu tạo hợp chất là: CH2 - CH - CH3 CH2 - CH2 - CH2 OH OH OH OH Bài : Đốt cháy hoàn toàn 23g rợu no đơn chức A, thu đợc 44g CO2 27g H2O 167 a/ Xác định CTPT, CTCT A b/ Hỗn hợp X gồm A B đồng đẳng Cho 18,8g hỗn hợp X tác dụng với Na d, thu đợc 5,6 lit H2 (đktc) Xác định CTPT, CTCT A, B tính thành phần % theo khối lợng A, B X c/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho toàn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc 35g kết tủa Tính khối lợng hỗn hợp X đem đốt cháy Hớng dẫn : a/ Sè mol CO2 = mol vµ sè mol cña H2O = 1,5 mol NhËn thÊy sè mol cña H2O > sè mol cña CO2 -> Rợu A rợu no nH O : nCO = n +1 n = 1,5 > n = CTPT cđa A lµ C 2H6O vµ CTCT lµ CH3 – CH2 – OH b/ Gäi CTPT TB cđa A vµ B lµ C n H2 n + 1OH, a số mol rợu tơng đơng m = (14 n + 18)a = 18,8 (*) 2C n H2 n + 1OH + 2Na > 2C n H2 n + 1ONa + H2 a(mol) a/2(mol) Sè mol H2 = a/2 = 5,6/22,4 = 0,25 > a = 0,5 mol Thay a = 0,5 vµo (*) > n = 1,4 VËy n < n < n + (n nguyên dơng n 1) Vậy rợu B có nguyên tử C, B CH3 OH Đặt số mol cđa CH3 – OH lµ x, sè mol cđa CH3 – CH2 – OH lµ y x + y = a = 0,5 32x + 46y = 18,8 Gi¶i phơng trình ta đợc: x = 0,3 y = 0,2 -> mCH OH = 0,3 32 = 9,6g -> % m CH OH = 51,06% vµ % mCH - CH OH = 48,94% c/ 2C n H2 n + 1OH + n O2 > n CO2 + 2( n + 1) H2O a mol n a mol CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O n a mol n a mol Sè mol cña CaCO3 = n a = 35 : 100 = 0,35 mol > a = 0,35 : n = 0,35 : 1,4 = 0,25 Ta cã: mX = (14 n + 18)a = 14 n a + 18a = 14.0,35 + 18.0,25 = 9,4g Bài 5: - Trong bình kín 150 0C chứa hỗn hợp khí gồm thể tích axetilen thể tích oxi Đốt cháy axetilen khí oxi bình Sau phản ứng kết thúc đa bình nhiệt độ ban đầu áp suất bình thay đổi nh nào? 168 - Trộn 12,4 g hỗn hợp hai rợu CH3OH C2H5OH với g axit CxHyCOOH đem đốt thu đợc 13,44 l khí CO2 (ĐKTC) Nếu đem g oxit trung hoà dung dịch KOH 0,5 M cần 100 ml DD KOH a Tìm CTHH axit b Tính % khối lợng hỗn hợp rợu ban đầu c Viết PTHH phản ứng Este hoá chất Hớng dẫn: - 1500C nớc thể Gọi V thể tích C2H2 VO = 2V Thể tích hỗn hợp C2H2 O2 bình 3V PTHH: 2C2H2(k) + 5O2(k) → 4CO2(k) + 2H2O(h) mol mol mol mol Vl 2,5 V l 2Vl Vl xl Vl yl zl V V V VC H cßn d = V - = 13 Vhh sau ph¶n øng = ( V + V + V ) = V 5 5 x= V y= V z = Gäi ¸p suÊt bình lúc đầu 100% áp suất bình sau phản ứng a % áp dụng công thức = Vd Vs Ta cã: a = 100 13 = 86,7 (%) Vậy áp suất khí bình giảm ®i lµ: 100 % - 86,7 % = 13,3 % a- T×m CTHH cđa axit: nKOH = 0,5 0,1 = 0,05 (mol) PTHH: CxHyCOOH (dd) + KOH (dd) → CxHyCOOK (dd) + H2O (l) 0,05 mol 0,05 mol MC x H y COOH = 0,05 = 60 12 x + y + 45 = 60 12x + y = 15 x = vµ y = > CTHH cđa axit lµ: CH3COOH b TÝnh phần khối lợng hỗn hợp rợu ban đầu: 169 Pd nd = Ps ns 13,44 Nco = 22,4 = 0,6 (mol) Gọi x, y lần lợt số mol CH3OH C2H5OH hỗn hợp (x, y > 0) PTHH: Đốt cháy hỗn hợp 2CH3OH (l) + 3O2 (k) → 2CO2(k) + 4H2O (h) x mol x mol C2H5OH (l) + 3O2 (k) → CO2 (k) + 3H2O (h) y mol 2y mol CH3COOH (l) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (h) 0,05 mol 0,1 mol Tæng sè mol CO2: 2y + x + 0,1 = 0,6 2y + x = 0,5 Khèi lỵng hỗn hợp hai rợu 12,4 gam 46 y + 32 x = 12,4 suy x = 0,1 mol vµ y = 0,2 mol % CH3OH = 0,1.32 100% 12,4 ≈ 25,8 % % C2H5OH = 100% - 25,8 % = 74,2% c Phản ứng ESTE hoá: CH3COOH (l) + C2H5OH (l) CH3COOH (l) + CH3OH (l) H2SO4(đặc), t0 CH3COOC2H5 (l) + H2O (l) H2SO4(đặc), t0 CH3COOCH3 (l) + H2O (l) Chuyên đề 20: axit este Công thức phân tử tổng quát axit este đa chøc no, m¹ch hë CnH2n + – 2kO2k víi k: nhãm chøc – COOH hay – C – O – H vµ n, k thuéc N* = 1, 2, 170 O Hỗn hợp: C n H2 n + - k O2 k víi n , k > k = 1: -> este vµ axit đơn chức no có công thức phân tử là: CnH2nO2 với axit n este n Hỗn hợp: C n H2 n O2 với axit n > este n > Nếu hai gốc rợu axit đơn chức este mạch hở Nếu rợu axit đa chức este mạch vòng Axit este tác dụng với dung dịch kiềm gọi chung phản ứng xà phòng hoá, tạo muối kiềm axit hữu RCOOH R C O – R/ - - - + MOH > RCOOM + H 2O RCOOM + R/OH O Este có phản ứng thuỷ phân môi trờng axit H2SO4 tạo rợu axit Phản ứng cháy axit este đơn chức no tạo CO H2O có số mol Tổng quát, chất có công thức phân tử C nH2nOx mạch hở CnH2nOx có nối công thức cấu tạo cháy tạo CO2 H2O có số mol Bài toán áp dụng: Bài 1: Đốt cháy 3(g) hợp chất hữu A không khí thu đợc 4,4g CO2 1,8g H2O a Xác định CTPT hợp chất hữu A BiÕt r»ng tû khèi cđa A so víi H2 lµ 30 ViÕt CTCT cã thĨ cã cđa A b Nếu đem toàn lợng khí CO2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 1,5M thu đợc muối gì? Tính khối lợng muối Hớng dẫn; a.Vì đốt cháy hợp chất hữu A thu đợc CO2 H2O nên chắn A phải chứa hai nguyên tố C H có O Sè mol s¶n phÈm 4,4 = 0,1mol nC = nCO2 = 0,1mol mC = 0,1.12 = 1,2 g 44 => => 1,8 n H 2O = = 0,1mol = >n H = 2n H 2O = 0,2mol = >m H = 0,2.1 = 0,2 g 18 Ta cã: mC + m H = 2,4 + 0,2 = 2,6( g ) < m A = g nCO2 = Do A phải chứa nguyên tố O mO = m A − (mC + m H ) = − (1,2 + 0,2) = 1,6( g ) 1,6 nO = = 0,1(mol ) 16 TØ lÖ : nC : n H : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = : : 171 Công thức đơn giản A CH2O Đặt công thức tổng quát A ( CH2O)n có mA =30n Theo c«ng thøc dA/ H = 30.2 = 60 =>30n = 60 => n = Vậy công thức phân tử cđa A lµ C2H4O2 b n NaOH = 0,1.1,5 = 0,15mol Phơng trình phản ứng: CO2 + NaOH NaHCO3 Tríc ph¶n øng: 0,1 0,15 Ph¶n øng: 0,1 0,1 Sau ph¶n øng : 0,05 0,1 TiÕp tơc cã ph¶n øng: NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O Tríc ph¶n øng: 0,1 0,05 0,05 0,05 Sau ph¶n øng 0,05 0,05 Ta thu đợc muối: NaHCO3 Na2CO3 có khối lợng là: m NaHCO3 = 0,05.84 = 4,2 g m Na2CO3 = 0,05.106 = 5,3 g Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hợp chất hữu Y chứa C, H, O cần vừa đủ 5,6 lít khí Ôxi (ĐKTC), thu đợc khí CO2 nớc với thể tích a) Xác định công thức phân tử Y, biết khối lợng phân tử Y 88 đvc b) Cho 4,4gam Y tác dụng hoàn toàn với lợng vừa đủ dung dịch NaOH sau làm bay hổn hợp thu đợc m1 gam rợu đơn chức m2 gam muối A xit hữu đơn chức Số nguyên tử bon rợu A xít thu đợc HÃy xác định công thức cấu tạo tên gọi Y Tính lợng m1 m2 Hớng dẫn: a/ Gọi công thức phân tử chất Y CxHyOz Phản ứng đốt cháy Y: CxHyOz y z + (0.05mol) TÝnh nY= (x+ - )O2 t0 → 0.25mol 4.4 = 0.5mol 88 nCO2=0.05x ; xCO2+ 0.05x ; nO2= y H2O 0.05 5.6 = 0.25(mol ) 22.4 y nH2O=0.05 V× thĨ tích CO2bằng thể tích nớc, ta có: 0.05x = 0.05 y nO2=(x+ - y → y=2x (2) z )0.05=0.25 (3) Thay (2) vµo (3) ta có: 3x -z=10 (4) Khối lợng phân tử Y=12x+y+16z =88 (5) 172 (1) y Từ phơng tr×nh (2,3,4,5) ta cã: x = ; y = 8; z = Vậy công thức phân tử Y là: C4H8O2 b/ Phản ứng với NaOH Vì Y(C4H8O2) + NaOH Rợu (m1gam) + muối(m2gam) nên Y phải este số nguyên tử cacbon rợu =số nguyên tử bon axit = = nguyên tử C Do công thức rợu C2H5OH với m1= 0.05 ì 46 = 23g Công thức axít CH3COOH Với m2= 0.05 ì 82 =4.1g CH3COONa Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn gam chất A, thu đợc 2,24 lít CO2 (ở đktc) 1,8g nớc Tỷ khối A so với Mêtan 3,75 Tìm công thức cấu tạo A biết A tác dụng đợc với NaOH Hớng dẫn: Ta có 2,24 = 0,1mol ⇒ mC = 1,2g 22,4 1,8 nH O = = 0,1mol⇒ mH = 0,2g 18 ⇒mO = - (1,2 + 0,2) = 1,6g Đặt công tác cđa A lµ: CxHyO2, theo bµi ta cã: MA = 3,75 16 = 60 (g) 12y y 162 60 = = = Ta cã: 1,2 0,2 1,6 Giải ta đợc: x = 2, y = 4, z = ⇒ CTTQ cđa A lµ: C2H4O2 A Có CTCT: CH3COOH HCOOC2H5 Vì A phản ứng đợc với NaOH nên A CH 3COOH vµ HCOOC2H5 (axit axetic) * CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O * HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH nCO = 2 173 ... toán hoá học theo phơng pháp đại số, số phơng trình toán học thiết lập đợc số ẩn số cha biết cần tìm phải biƯn ln -> B»ng c¸ch: Chän Èn sè làm chuẩn tách ẩn số lại Nên đa phơng trình toán học. .. dịch A thu đợc gam muối khác nhau? Bài giải Một toán hoá học thờng phải có phản ứng hoá học xảy mà có phản ứng hoá học phải viết phơng trình hoá học điều thiếu Vậy ta gọi hai kim loại có hoá trị... nh trờng hợp loại toán Thí dụ: áp dụng phơng pháp đờng chéo Một toán thờng có nhiều cách giải nhng toán sử dụng đợc phơng pháp đờng chéo để giải làm toán đơn giản nhiều Bài toán 1: Cần gam tinh

Ngày đăng: 26/08/2021, 22:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w