giáo án vnen 8 đầy đủ, chi tiết, có bổ sung hệ thống câu hỏi phù hợp thực tế, có tích hợp GDMT, soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh mới nhất bao gồm phần khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng. mỗi phần bao gồm đầy đủ các bước theo yêu cầu của mẫu giáo án mới: chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá nhận xét, sản phẩm.
Trang 1Tuần: 1,2
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 15/08/2018 Ngày dạy: 20/08/2018
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Tiết 1,2,3,4 BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Lập được kế hoạch thực hiện trong hoạt động học tập
- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học
- Tìm hiểu và viết tóm tắt được tiểu sử của một số nhà khoa học
- Học tập và làm theo phương pháp của các nhà khoa học, học sinh có tác phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường
2 Kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học.
3 Thái độ: Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp
* Năng lực chuyên biệt:
- Xác định được vấn đề trong nghiên cứu khoa học
- Biết cách đề ra giả thuyết đồng thời xác định được những phương pháp cần tiến hành trong nghiên cứu khoa học
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Y/c các nhóm dán kết quả lên bảng -> Gv nhận
xét, đánh giá hoạt động của từng nhóm
2 Chuyện về quả táo chín:
- Gv y/c hs đọc thông tin, thảo luận và trả lời 3
-Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-> đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
Trang 2- Gv nhận xét và chốt đáp án.
- Gv đặt câu hỏi vào bài: Vậy, nếu chúng ta muốn
thực hiện một nghiên cứu khoa học nào đó thì cần
phải thực hiện theo quy trình nào?
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Quy trình nghiên cứu khoa học
(thảo luận nhóm)
- Gv phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa có ghi nội dung
các bước trong quy trình nghiên cứu khoa học, y/c
các nhóm thảo luận sắp xếp lại trật tự các bước
sao cho đúng trong thời gian 3’
-Y/c Hs đọc thông tin trong bài tập tình huống,
hoạt động cặp đôi để trả lời câu hỏi:
+Theo em, câu hỏi của Phle-minh là gì?
+ Giả thuyết trong nghiên cứu của ông là gì?
-Gv nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
3 Phương pháp nghiên cứu khoa học
(tia chớp)
-Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời câu
hỏi: Phle-minh đã sử dụng PP nghiên cứu nào?
-Gv nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
4.Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là gì?
(tia chớp)
- Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời câu
hỏi: +Sau nghiên cứu Phle-minh rút ra KL gì?
+Sản phẩm nghiên cứu của ông là gì?Ý nghĩa của
nó với đời sống con người?
-GV y/c và hỗ trợ Hs hoàn thành bảng 1.1
-Gv nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
-Vận dụng kiến thức sinh 6, thảo luận và sắp xếp lại trật tự các bước
-Dán đáp án lên bảng sau khi hết thời gian
-So sánh với đáp án của Gv nhận xét phần kết quả của các nhóm khác
-HS hoạt động cá nhân đọc thông tin, trao đổi cặp đôi tìm ra câu trả lời
+ Tại sao các mảng nấm lại phá hủy những vi khuẩn đang nuôi cấy?
+Giả thuyết: Nấm đã tiêu diệt VK
-Hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: Ông
sử dụng PP thực nghiệm
-Hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi:
+KL:Loại nấm này tạo ra chất giết chết VK, được đặt tên là penicilium notatum hay penicilin
+Sản phẩm là penicilium notatum hay penicilin, dùng làm thuốc kháng sinh chữa bệnh cho người.-Hs hoàn thành bảng dưới sự hỗ trợ của GV
* Kết luận: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm các bước:
- Xác định vấn đề nghiên cứu:
-Đề xuất giả thuyết -Tiến hành nghiên cứu -Thu thập phân tích số liệu
- Kết luận
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trang 31.Thảo luận (thảo luận nhóm)
- Gv y/c Hs hoạt động cá nhân, hoàn thành y/c ở
mục 1 hình 1.3
- Y/c hoạt động nhóm lớn: thảo luận các công việc
ở mỗi bước của các nhà khoa học
-Gv y/c các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng,
nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng
nhóm
2 Giai thoại AC-si-mét (nhóm đôi)
- Gv y/c hs hoạt động cá nhân đọc thông tin sau
đó trao đổi cặp đôi hoàn thành bảng 1.2
-Gv y/c một vài cặp đôi báo cáo, chia sẻ kết quả
của nhóm mình
-Hs hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm lớn thảo luận về mỗi bước trong hình 1.3-Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả thảo luận
-Hs hoạt động cá nhaansau đó thảo luận để hoàn thành bảng 1.2
- Đại diện đứng lên báo cáo:
+ Vấn đề nghiên cứu: Vương miệng có được làm
từ vàng nguyên chất hay không?
+Giả thuyết:Mọi vật chìm trong nước đều chịu 1 lực đẩy theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên
và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng vật chiếm chỗ
+Phương pháp: So sánh khả năng giữ thăng bằng của vương miện và vàng nguyên chất trong cùng 1chất lỏng
+Sản phẩm:Vương miện không phải là vàng nguyên chất
-HS thảo luận trong nhóm, thống nhất đưa ra một
ý tưởng chung cho cả nhóm
-Tiếp tục thảo luận, xây dựng quy trình nghiên cứu cho chính ý tưởng của mình
-> đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ với cả lớp
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1 Tìm hiểu về các cuộc thi: “ Thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh Trung học” và “ Thi vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết tình huống thực tiễn” trên trang web: http://
truonghocketnoi.edu.vn
2 Em hãy tìm hiểu và tóm tắt tiểu sử nhà khoa học mà em kính yêu theo gợi ý sgk/8
-> thực hiện ở nhà, chia sẻ với các bạn trong lớp
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
- Chỉ ra các hoạt động nghiên cứu khoa học mà em biết?
- Nêu các bước quy trình nghiên cứu khoa học?
- Sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?
Trang 4V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
- Bảng sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học
- Bảng các bước trong quá trình nghiên cứu của Ác-si-mét
- Ý tưởng và các bước thực hiện ý tưởng của nhóm
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:
-Liệt kê lại tất cả các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, mẫu vật được sử dụng trong môn sinh 8-Đọc trước thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm
Trang 5Tuần: 2,3,4
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 25/08/2018 Ngày dạy: 30/08/2018
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Tiết 5,6,7,8 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA
HỌC TỰ NHIÊN 8
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Lập được kế hoạch thực hiện trong hoạt động học tập
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học Sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu vật trong hoạt động học tập Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát và đánh giá kết quả
2 Kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học.
3 Thái độ: Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học Giữ gìn và bảo vệ phòng thực hành.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực thực hành, nghiên cứu khoa học, tư duy giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Biết được các dụng cụ, thiết bị thực hành và cách sử dụng chúng
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị thực hành trong sinh học
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(trò chơi + thảo luận nhóm)
1.Trò chơi “Nhóm nào nhanh nhất, kể được
nhiều nhất?”
-Gv y/c hs liệt kê các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong các hoạt động học tập ở KHTN 6 và 7 đồng
thời cho biết luôn cách sử dụng chúng
- Y/c các nhóm dán kết quả lên bảng -> Gv nhận
xét, đánh giá hoạt động của từng nhóm
- Dựa vào sách KHTN 8, em hãy đề xuất các dụng
cụ, thiết bị, mẫu được sự dụng trong môn
KHTN8?
-Hs thảo luận và hoàn thành bảng 2.1 Nêu được: + Dụng cụ: cốc, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, ống hút, ống đong, bộ đồ mổ, cân điện tử, đũa thủy tinh, bình tam giác,…
+Vật liệu, hóa chất: giấy thấm, giấy quỳ, đường, Iôt ,…
+Thiết bị: kính lúp, KHV+Mẫu: con ếch, hoa, lá,…
- Đại diện nhóm lên dán kết quả thảo luận, nêu sơ lược một số đóng góp nổi bật của nhà khoa học
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành
môn KHTN 8 ?(chia nhóm + cặp đôi)
1 Kể tên một số dụng cụ, thiết bị và mẫu dùng
trong các bài KHTN 8
Trang 6- Gv cho hs hoạt động cá nhân xong thảo luận
nhóm
- Gv giúp đỡ nhóm yếu, đánh giá và bổ sung phần
báo cáo
-Gv giới thiệu một số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm,
mẫu vật dùng trong phân môn KHTN sinh 8
2.Kể tên một số dụng cụ dễ vỡ, hóa chất độc hại
-Y/c Hs hoạt động cặp đôi để kể tên các dụng cụ
dễ vỡ và hóa chất độc hại?
- Y/c một vài cặp báo cáo kết quả -> nhận xét,
đánh giá
3 Một số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm
-Y/c Hs thảo luận ghi ra các quy tắc an toàn PTN?
+Không để hóa chất bắn vào người, quần áo, đèn
cồn dùng xong đậy nắp lại
+ Sau khi TN phải rửa dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ
II Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu
trong hoạt động học tập: (thảo luận nhóm)
* Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời 5
câu hỏi ở phần cuối
-GV nhận xét, ghi nhận kết quả của Hs
-Hs hoạt động cá nhân rồi thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm có kết quả tốt nhất báo cáo, nhómkhác nhận xét, bổ sung
-HS hoạt động cá nhân đọc thông tin, trao đổi cặp đôi tìm ra câu trả lời
-Hs quan sát và ghi lại cách sử dụng của từng loại.+Dụng cụ đo: cân, nhiệt kế, ống đong, cốc đong -> cân chất rắn, đo nhiệt độ, đong chất lỏng+Mô hình, mẫu vật, tranh ảnh: mô hình bộ xương người, tranh cấu tạo bắp cơ, cấu tạo mắt,…
-> quan sát+ Hóa chất: nước cất, dd NaCl, dd Iot, HCl,…-> làm thí nghiệm
-Hs thảo luận cặp đôi, liệt kê
- Một số cặp đôi báo cáo, cả lớp bổ sung
-Thảo luận nhóm,kể ra các quy tắc an toàn PTN:
* Kết luận: - Các dụng cụ đo: Ống đo, phễu ,nhiệt kế,thiết bị đo PH, lực kế, cân…
- Mô hình , mẫu vật thật, tranh ảnh:Đòn bảy,
mô hình cột sống, tranh vẽ lưới thức ăn…
- Thiết bị thí nghiệm: giá để ống nghiệm, giá đun, đèn cồn, ống nghiệm…
- hóa chất: axit, bazo, kim loại, phi kim
-Hs hoạt động theo nhóm: nghiên cứu tài liệu, thảo luận đưa ra phương án, giải thích cơ sở khoa học của TN Hs trả lời câu hỏi ở phần thảo luận.-Đại diện một số nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Enzim trong nước bọt có tên là amilaza
-Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường mantozo
-Enzim amilaza hoạt động tốt nhất trong điều
Trang 7kiện PH=7, nhiệt độ 37 o C
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
-Gv y/c Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu
- Y/c Hs hoạt động cặp đôi, trao đổi kết quả và
thảo luận
- Gv nhận xét, ghi nhận kết quả làm việc của Hs
- Gv bổ sung, chuẩn hóa kiến thức
-Hs hoạt động cá nhân, nghiên cứu tài liệu và thựchiện y/c của tài liệu
-Hs hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả làm việc
- Các ống B,C,E không bị biến đổi
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Gv y/c hs dựa vào kiến thức, kỹ năng đã học
được ở mục B và mục C để làm một thí nghiệm
khoa học mà em yêu thích tại nhà
-Lưu ý: Gv nên hướng các em theo những gợi ý
gần gũi, thực tế
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập
-HS về nhà trao đổi, thảo luận bạn bè thực hiện y/
c của tài liệu
-Hs tự kiểm tra, đánh giá
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Em/nhóm em cùng với thầy cô và người thân thiết kế một hoặc một số thiết bị/dụng cụ tự làm cho các bài KHTN 8 Viết hướng dẫn sử dụng cho thiết bị
-> thực hiện ở nhà, chia sẻ với các bạn trong lớp
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Kể tên các dụng cụ, thiết bị và mẫu vật được sử dụng trong phân môn KHTN sinh 8? Nêu công dụng của từng loại?
2 Cần tuân thủ những nguyên tắc nào khi vào PTN?
3 Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường trong điều kiện nào?
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
- Bảng liệt kê các dụng cụ, thiết bị và mẫu vật dùng trong môn học và cách sử dụng chúng
- Thí nghiệm thực hiện tại nhà của cá nhân hoặc nhóm
- một dụng cụ/ thiết bị tự làm
Trang 8VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU :
-Đọc trước bài mới
-Mỗi hs đo chiều cao và cân nặng, kích thước vòng ngực tại nhà
Trang 9Tuần: 5,6
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 10/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018
CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC Tiết 9,10,11 BÀI 25: CƠ THỂ KHỎE MẠNH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm cơ thể khỏe mạnh
- Mô tả được các chỉ số định lượng thể lực của cơ thể
- Mô tả được các kỹ năng rèn luyện sức khỏe
- Phân tích được những hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh
2 Kĩ năng: Hình thành kĩ quan sát và so sánh, kĩ năng phân tích tổng hợp.
3 Thái độ: biết bảo vệ cơ thể và có kỹ năng rền luyện sức khỏe.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, tư duy giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Biết được khái niệm cơ thể khỏe mạnh
- Mô tả được các chỉ số định lượng thể lực, kỹ năng rèn luyện sức khỏe
- Phân biệt được những hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh -> đề ra biện pháp bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(tia chớp)
-Gv cho hs quan sát hình ảnh như hình 25.1 Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về 2 người ở hình trên?
+ Người nào qua hình thể bên ngoài ta có thể nhận
xét là người có cơ thể khỏe mạnh?
- Gv nhận xét, đánh giá Đặt vấn đề vào bài mới:
vậy, có phải một cơ thể khỏe mạnh sẽ được đánh
giá qua hình thể bên ngoài hay còn có yếu tố nào
khác nữa -> dẫn vào bài
-Hs quan sát hình, đưa ra nhận xét đánh giá -Đại diện hs báo cáo -> lớp nhận xét
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Khái niệm cơ thể khỏe mạnh (tia chớp)
- Gv cho hs hoạt động cá nhân làm bài tập điền từ.
- Gv cho hs trao đổi chéo bài
- Gv chiếu đáp án đúng -> y/c các em chấm chéo
- Gv nhận xét, đánh giá và cho hs rút ra kết luận
thế nào là cơ thể khỏe mạnh?
-Hs hoạt động cá nhân t/h y/c của Gv
- Hs trao đổi chéo-HS chấm chéo và báo cáo Gv
- Hs hoạt động cá nhân rút ra kết luận
KL: sức khỏe là một trạng thái thoải mái về thể
Trang 10-Liên hệ: Em có khỏe không? Vì sao em biết?
2 Tỉ lệ mỡ trong cơ thể người: (thảo luận
nhóm)
- Gv y/c hs hoạt động cá nhân quan sát bảng 25.1
và 25.2, hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ trong cơ thể của nam
trong cơ thể nguời giữa các đối tượng khác nhau
-> nêu rõ vai trò của vận động đối với sức khỏe
- Y/c Hs quan sát bảng 25.3 Hỏi:
+ BMI bình thường của cơ thể là bao nhiêu?
+ Nêu Ct tính BMI?
-Y/c Hs tự tính chỉ số BMI của bản thân, tự đánh
giá và đưa ra biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe
của mình
- Gv gọi 1 vài hs lên báo cáo, chia sẻ trước lớp
- Y/c các nhóm thảo luận 2 câu sau:
+Em có nhận xét gì về chỉ số béo phì của các đối
tượng trên?
+Biện pháp bảo vệ cơ thể chống béo phì và chống
suy dinh dưỡng?
+ Là Hs em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản
thân qua bài học này?
-Gv gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
-Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
KL: + Tỉ lệ mỡ phụ thuộc vào từng loại sức khỏe, giới tính, độ tuổi, mức vận động.
+ Tỷ lệ mỡ trong cơ thể nữ giới luôn cao hơn nam giới.
-Hs nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
KL: Tỉ lệ mỡ trong cơ thể thay đổi tùy theo mức
độ vận động của cơ thể Cơ thể vận động nhiều
và hợp lý thì sẽ ít mỡ hơn.
-Hs quan sát bảng 25.3 và trả lời câu hỏi
-KL: CT tính BMI:
BMI= cân nặng/(chiều cao) 2 (kg/m 2 )
-Hs tự tính BMI của bản thân và đánh giá, đưa ra biện pháp nâng cao sức khỏe
- Hs báo cáo trước lớp
-Các nhóm thảo luận, đưa ra câu trả lời
-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 115 Chỉ số thể lực Pignet (thảo luận nhóm)
- Y/c hs quan sát bảng 25.4, cho biết:
-Y/c hs hoạt động cặp đôi nội dung bảng 25.5
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
-Hs tự đọc thông tin và trả lời
-Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
KL : Hành vi sức khỏe là hành vi của cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo ra các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe của chính
họ có thể có lợi hoặc có hại cho sức khỏe.
Có 3 loại hành vi sức khỏe:
+ Những hành vi sức khỏe lành mạnh + Những hành vi sức khỏe không lành mạnh + Những hành vi sức khỏe trung gian
- Hỏi: Em hãy kể tên những hành vi sức khỏe em
nên làm và những hành vi sức khỏe không nên
làm
-Gv gọi 1 và hs báo cáo
-Gv đánh giá
2 Biện pháp bảo vệ sức khỏe:
-Gv y/c hs thảo luận:
+Nêu các bước rửa tay hợp vệ sinh?
+ Vì sao khi ngủ phải mắc màn?
-Hs hoạt động cá nhân, nghiên cứu tài liệu và thựchiện y/c của tài liệu
-Hs trao đổi chéo vở
- Hs chấm chéo, báo cáo Gv
-Hs hoạt động cá nhân, thực hiên y/c-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-Hs thảo luận nhóm, trình bày các bước rửa tay hợp vệ sinh, tác dụng việc mắc màn khi ngủ
Trang 12-Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.
- Gv nhận xét, đánh giá
- Hỏi: Các biện pháp bảo vệ sức khỏe?
+Là hs, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe của
mình và cộng đồng?
-Gv nhận xét, chốt kiến thức
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp bổ sung
-Hs thảo luận, đưa ra câu trả lời
-Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Gv y/c hs thảo luận nhóm viết báo cáo về ảnh
hưởng của các hành vi sức khỏe lành mạnh và
không lành mạnh,ô nhiễm môi trường đối với sức
khỏe con người
- Gv gọi đại diện Hs báo cáo, chia sẻ
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Khái niệm cơ thể khỏe mạnh?
2 Hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh là gì? VD?
3 Tự tính chỉ số BMI và Pig net của bản thân và đánh giá Từ đó dưa ra biện pháp bảo nâng cao sức khỏe
4 Trình bày các biện pháp bảo vệ sức khỏe?
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
- Bảng hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh
- Bài báo cáo về chủ đề các hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh,ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:
.-Đọc trước nộ dung bài mới
-Tìm hiểu thông tin về một số tổn thương về cơ có thể gặp phải khi tham gia thể thao
Trang 13Tuần: 6,7,8
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 20/09/2019 Ngày dạy: 27/09/2018
CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC Tiết 12,13,14,15 BÀI 24: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về hoạt động thể lực
- Mô tả được các chức năng của cơ quan vận động
- Mô tả được các kỹ năng hoạt động thể lực cá nhân và cộng đồng để tăng cường sức khỏe
- Thực hành được các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực
2 Kĩ năng: Hình thành kĩ quan sát và so sánh, kĩ năng phân tích tổng hợp.
3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, tư duy, giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Biết được khái niệm về hoạt động thể lực
- Mô tả được các chức năng của cơ quan vận động, các kỹ năng hoạt động thể lực cá nhân và cộng đồng
- Vận dụng được các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực cho bản thân
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(trò chơi + cặp đôi)
-Gv cho hs chơi trò chơi “vật tay” theo cặp đôi
+ Vì sao em thua trong trò chơi này?
-Gv y/c hs quan sát hình 24.1, trả lời câu hỏi:
+Khi co tay cơ nào ngắn lại, cơ nào dãn ra?
+Khi duỗi tay, co nào ngắn lại, cơ nào dãn ra?
- Gv nhận xét, đánh giá Đặt vấn đề vào bài mới:
vậy, các động tác co dãn cơ này có liên quan gì
đến hoạt động thể lực? -> hình thành khái niệm
hoạt động thể lực ->dẫn vào bài
-Hs hoạt động cặp đôi chơi trò chơi-> rút ra nguyên nhân là do thể lực yếu
.-Hs quan sát hình, trả lời câu hỏi
-Đại diện 1 số em báo cáo, lớp bổ sung
+Hoạt động thể lực là bất kể một hoạt động nào
có sử dụng cơ.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Sự co cơ (thuyết trình + tia chớp + thảo luận
nhóm)
* Cấu tạo bắp cơ
- Gv giới thiệu sơ qua về phần cấu tạo bắp cơ.
+Gắn với xương qua gân 2 đầu.
+Bắp cơ được cấu tạo từ các sợi cơ, mỗi sợi cơ
- Hs lắng nghe và ghi nhận kiến thức
Trang 14gồm 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và dày xếp xen kẽ
nhau tạo thành các dải sáng tối (vân).
+Cơ 2,3 đầu khi đầu gân cơ chia 2,3.
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 24.2, giải thích:
+Giai đoạn tiềm tàng:kể từ khi nhận kích thích cho
dến khi cơ bắt đầu co
+Giai đoạn co:lúc đầu co nhanh sau đó chậm dần
cho đến khi đạt biên độ cao nhất
+Giai đoạn dãn: trở lại trạng thái ban đầu, thường
kéo dài
*Hình 24.2B: Gv y/c hs thảo luân các câu hỏi:
+ Khi phải chạy trên quãng đường dài, tốc độ chạy
của em thay đổi ntn so lúc đầu, em cảm thấy ntn?
Vì sao?
+ Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc
quá sức được gọi tên là gì?
-Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- Gv giải thích cho hs nghe về nguyên nhân của sự
mỏi cơ
2 Sự vận động nhờ co cơ:
- Gv y/c hs hoạt động cá nhân đọc thông tin và trả
lời câu hỏi:
+ Kể tên các hình thức vận động?
+Hình thức vận động đó có liên quan đén sự co cơ
không? Vì sao?
+Vì sao những người thường xuyên vận động có
thể lực tốt hơn so với nhứng người ít vận động?
- Cơ vân được tạo nên từ mô cơ vân, có cấu tạo
từ nhiều sợi cơ dài, cơ vân có cấu tạo thành các dải sáng tối xen kẽ(vân) Mô cơ hoạt động theo ý muốn của con người.
- Đại diện 1 số hs báo cáo, lớp khác nhận xét, bổ sung
* KL: Khi cơ co tạo ra một lực tác để sinh công
Co cơ giúp con người vận động, lao động Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ
Trang 153 Hoạt động thể thao với sự phát triển của các
cơ:
- Gv chiếu hình ảnh bị teo cơ, y/c hs q/sát, hoạt
động cá nhân đọc thông tin sgk sau đó hoạt động
nhóm: trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện
- Y/c Hs hoạt động cá nhân, hoàn thành bảng 24.
- Cho hs trao đổi chéo vở, Gv chiếu đáp án để cho
hs tự chấm
- Gv gọi 1 vài hs lên báo cáo, chia sẻ trước lớp
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- Gv y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Biện pháp phòng chống chuột rút, bong gân?
+ Nếu gặp người bị bong gân, chuột rút em là thế
* KL: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ
và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên tập TDTT
-Hs hoàn thành bảng theo cá nhân
- Hs trao đổi chéo vở, chấm chéo
-Hs thảo luận toàn nhóm, đưa ra câu trả lời -> nhóm khác nhận xét, bổ sung
do hệ miễn dịch sản xuất nhầm các kháng thể phá hủy các thụ quan
axetincolin
- Chuột rút xảy ra do hoạt động quá sức, quá căng thẳng làm thay đổi thiếu hụt ATP…tích tụ axit lactic
- Dãn cơ, căng cơ xảy ra
do hoạt động thể lực quá mức như ; Luyện tập không đúng phương pháp, hoạt động thể lực quá sức
Trang 16Viêm gân
- Do sức căng của các hoạtđộng TDTT lặp đi lặp lại Các gân bị ảnh hưởng nhiều nhất là các gân liên quan đếnvai, khuỷu tay, hông và đầu gối
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.Biện pháp tăng cường thể lực (tia chớp)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.3->24.7, nêu
vai trò của các hoạt động
- GV gọi lần lượt từng HS trình bày vai trò của các
môn thể thao lớp nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và lưu ý các em tập luyện các môn
thể thao phù hợp với sức khỏe và sở thích của
mình
- GV: Chốt kiến thức và giải thích thêm
- GV hướng dẫn các nhóm viết báo cáo
2 Phương pháp phòng chống một số chấn
thương khi hoạt động thể lực: (thảo luận nhóm)
-Gv y/c hs quan sát hình 24.8 -> 24.10:
+Mô tả các động tác:
Bó chân khi bị bong gân?
-Hs hoạt động cá nhân, quan sát hình và thực hiện y/c của tài liệu
-Hs báo cáo kết quả trước lớp
Nêu được:
+ Tập thể dục có vai trò quan trọng trong việc
nâng cao sức khoẻ con người
+ Chạy bộ rất có lợi cho sức khỏe tim, là bài tập
thể dục hoàn hảo để giữ dáng Nó giúp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện tốt chức năng, thúc đẩy lưu thông máu, ngăn béo phí và giúp tăng khảnăng miễn dịch
+ Tập bơi: Thông qua việc tập luyện bơi, con
người có thể rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính cần cù chiụ khó, tinh thần tập thể, củng cố và nângcao sức khỏe, phát triển toàn diện con người, phát triển khả năng hoạt động của hệ thống hô hấp, tạo cho mình thói quen hoạt động trong nước
+ Thể dục dụng cụ tăng cường sức mạnh cơ bắp, hệ tim mạch, giảm và duy trì cân nặng, nâng cao sức miễn dịch cơ thể và giúp ngăn ngừa các bệnh hiện đại như bệnh tim, hệ tuần hoàn, tiểu đường típ hai và béo phì, nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp ngăn chặn trầm cảm, giúp nâng cao tínhlạc quan
+ Bóng đá giúp giảm cân, đốt cháy mỡ bụng và
cải thiện sức khỏe tim mạch Nó như bài tập phối hợp giúp bạn trẻ lâu và hạnh phúc…
-HS thảo luận, mô tả các động tác trong hình
Trang 17Xoa bóp khi bị chuột rút?
Vận động chống căng cơ?
-Gọi đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
- Gv nhận xét, đánh giá Gv hướng dẫn hs 1 số bài
tập căng cơ
- Gv phân chia mỗi nhóm viết bài báo cáo theo
chủ đề trong tài liệu (mỗi nhóm một chủ đề)
-Gv hướng dẫn hs viết báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp bổ sung nhận xét
-Hs lắng nghe hướng dẫn của Gv để viết báo cáo theo chủ đề phân công
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Gv y/c hs:+ Tham gia hoạt động TDTT, tuyên
truyền các hoạt động nâng cao thể lực, tác hại của
-> thực hiện ở nhà, chia sẻ với các thành viên trong lớp
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Khái niệm hoạt động thể lực?
2 Hoạt động thể thao ảnh hưởng ntn đến sự phát triển của các cơ?
3 Trình bày các biện pháp tăng cường thể lực?
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
- Bài báo cáo về chủ đề của mỗi nhóm trong phần phương pháp phòng chống một số chấn thương khi hoạt động thể lực
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:
-Đọc thông tin bài mới và trả lời câu hỏi :
+Có những loại tật khúc xạ nào ? nguyên nhân dẫn đến ?
+ Ở độ tuổi học sinh em sẽ dễ có nguy cơ bị tật gì nếu ngồi học không dúng tư thế ? hậu quả ?
Tuần: 8,9,10
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 1/10/2018 Ngày dạy: 11/10/2018
Trang 18CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC
Tiết 16,17,18,19,20 BÀI 26: PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG
- Trình bày được biện pháp phòng, chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống
- Thực hành được các phương pháp phòng chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống, đồng thời tuyên truyền tới mọi người xung quanh
2 Kĩ năng: Phát triển năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ mắt, phòng chống cong vẹo cột sống.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học, tư duy, giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
- Phân biệt được đặc điểm 3 dạng khác nhau, n/n và hậu quả của tật khúc xạ
- Nhận dạng người bị tật cong vẹo cột sống, n/n và hậu quả
- Trình bày được biện pháp phòng, chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống
- Vận dụng được các phương pháp phòng chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống, đồng thời tuyên truyền tới mọi người xung quanh
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Y/c đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ
-Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng
trên?
- GV đặt vấn đề vào bài: Vậy những nguyên nhân
các nhóm nêu ra có chính xác hay không? Vào
bài
-Hs hoạt động cá nhân ghi lại các hiện tượng quansát được
-Thảo luận nhóm thống nhất đáp án chung
-Đại diện nhóm báo cáo -Hs thảo luận đưa ra câu trả lời
-Đại diện 1 số em báo cáo, lớp bổ sung
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I Tật khúc xạ ( sơ đồ tư duy)
-Y/c Hs đọc thông tin/162: + Tật khúc xạ là gì? -Hs đọc thông tin, hoạt động cá nhân và trả lời của
Gv, y/c nêu được: Là hiện tượng bất thường ở các
Trang 19+Kể tên các tật khúc xạ?
-Gv phân lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm
tự đọc thông tin và trình bày dưới dạng sơ đồ tư
duy trên bảng phụ những nội dung sau:
+Nhóm 1: Đặc điểm, nguyên nhân, hậu quả và các
-Mời đại diện lần lượt từng nhóm lên thuyết trình
về bài báo cáo của nhóm, lưu ý nhóm còn lại có
-Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày các nội dung dưới dạng sơ đồ tư duy trên bảng phụ dưới sự hướng dẫn của giáo viện
-Đại diện nhóm thuyết trình, nhóm khác lắng nghe
và bổ sung hoặc chất vấn ngược lại
1.Cận thị: Là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn
gần, mà không có khả năng nhìn xa.
*Nguyên nhân: - Di truyền
2.Viễn thị: Là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn
xa, mà không có khả năng nhìn gần.
* Nguyên nhân:
- Di truyền, bẩm sinh
- Cầu mắt ngắn, thể thủy tinh bị lão hóa -dẹt
* Phương pháp điều trị: Đeo kính viễn, phẫu thuật, thay thể thủy tinh.
3 Loạn thị: Là tật của mắt khi các tia tới mắt không hội tụ ở một điểm mà hội tụ ở nhiều nơi trên võng mạc (cầu mắt)
* Nguyên nhân:
giác mạc có dạng hình cầu không đều
*Phương pháp điều trị: Đeo kính có 1 mặt phẳng và một mặt trụ
Trang 20II.Tật cong vẹo cột sống ( tia chớp + thảo luận)
-HS đọc thông tin: Vai trò của cột sống?
-HS quan sát 26.4
+ Mô tả cột sống bình thường và cột sống bị cong
vẹo? Phân biệt chúng?
+ Thế nào là cong vẹo cột sống?
-Mời đại diện Hs báo cáo và chia sẻ
-Y/c Hs thảo luận nhóm
+ Nêu các trường hợp cong, vẹo cột sống
+ Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống
-Đại diện một số em báo cáo chia sẻ, lớp nhận xét
- Các trường hợp cong, vẹo cột sống.
+ Các trường hợp vẹo cột sống hình chữ C thuận, chữ C ngược hoặc chữ S thuận, S ngược + Các trường hợp cong cột sống: Vai so, gù, ưỡn, còng, bẹt.
- Nguyên nhân: Bẩm sinh, chấn thương, liên quan đến một số loại bệnh, sai lệch tư thế, mang vác nặng, học tập và làm việc thiếu ánh sáng, chế độ dinh dưỡng không hợp lý.
- Biện pháp:
+ Học tập và làm việc đủ ánh sáng và đúng tư thế
+ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác quá nặng và về một bên.
+ Có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện các trường hợp cong vẹo cột sống để xử trí và phòng bệnh kịp thời.
+ Tránh chấn thương.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Các biện pháp phòng tránh tật khúc xạ và
cong vẹo cột sống:
-Gv chiếu các hình trong tài liệu, y/c Hs điền cụm
từ “ Nên” hoặc “ Không nên” vào phía dưới
- Y/c Hs hoạt động trao đổi chéo vở
- Gv chiếu đáp án đúng
- Gv đánh giá
2 Thực hành phát hiện cong vẹo cột sống:
-Gv y/c hs hoạt động cặp đôi, thực hiện y/c trong
tài liệu
+Gv hướng dẫn cho hs cách quan sát, đồng thời
-Hs hoạt động cá nhân hoàn thành y/c của Gv vào vở
-Hs trao đổi chéo vở
- Hs chấm chéo, báo cáo Gv
-Hs hoạt động cặp đôi, ghi lại kết quả và báo cáo
Trang 212.Thực hành ở nhà:Phát hiện cong vẹo cột sống
cho mọi người xung quanh em
-HS thực hiện theo nhóm -> treo trong lớp
-Thực hành tại nhà
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Đọc thông tin về ảnh hưởng của tật cong vẹo cột sống
-Tìm hiểu thêm thông tin về tật khúc xạ và cong vẹo cột sống qua Internet (địa chỉ được cung cấp sẵn trong tài liệu)
-> thực hiện ở nhà
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Thế nào là tật khúc xạ? Có mấy loại tật khúc xạ? Đặc điểm từng loại? Nguyên nhân, hậu quả và cách phòng chống tật khúc xạ?
2 Đặc điểm nhận dạng người bị cong vẹo cột sống? Nguyên nhân, hậu quả và cách phóng chống tật cong vẹo cột sống?
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
- Sơ đồ tư duy về các tật khúc xạ
- Bài tập về phân biệt các hành vi nên và không nên nhằm phòng chống tật khúc xạ và cong vẹo cột sống.-Bảng poster tuyên truyền
-Kết quả khám cong vẹo cột sống tại lớp
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:
-Ôn lại toàn bộ hệ thống kiến thức đã học ngay từ đầu năm
-Soạn bài theo câu hỏi mà giáo viên đưa trước
Trang 22- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong 2 chủ đề từ đầu năm.
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về tăng cường thể lực, sức khỏe, tật khúc xạ và cong vẹo cột sống
2 Kĩ năng: Phát triển kỹ năng thuyết trình, tổng hợp kiến thức
3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: Phát triển năng lực thuyết trình, năng lực phân tích tổng hợp.
* Năng lực chuyên biệt:
- Biết được những kiến thức cơ bản về tăng cường thể lực, sức khỏe, tật khúc xạ và cong vẹo cột sống
- Vận dụng giải quyết, áp dụng kiến thức đã học vào những tình huống gặp phải trong thực tế
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(trị chơi theo nhĩm)
-GV cho các nhĩm chơi trị chơi trong thời gian
cho trước, nhĩm nào xong nhanh nhất và chính
xác nhất sẽ là nhĩm thắng cuộc
+Yêu cầu: Hãy liệt kê tên các chủ đề và nội dung
từng bài trong mỗi chủ đề mà em đã được học từ
đầu năm tới giờ
-Cho các nhĩm nhận xét chéo -> Gv nhận xét,
đánh giá và xác định nhĩm thắng cuộc
-Gv nêu mục đích của tiết học: ơn tập, hệ thống
hĩa tồn bộ kiến thức đã học từ đầu năm để chuẩn
I Ơn tập kiến thức trọng tâm
- Gv y/c hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
1.Chủ đề 1: Mở đầu mơn Khoa học tự nhiên 8
- Liệt kê các bước trong qui trình nghiên cứu khoa học?
- Xác định sản phẩm nghiên cứu trong tình huống
nghiên cứu của Ascimet và Phle-minh?
- Liệt kê những dụng cụ dựa vào mục đích sử dụng của
-Hs hoạt động cá nhân, liên hệ kiến thức cũ
và trả lời câu hỏi
-Đại diện hs trả lời câu hỏi -> lớp nhận xét
Trang 23- Các bước an toàn khi vào phòng thí nghiệm
- Enzim amilaza có trong nước bọt hoạt động tốt nhất
trong điều kiện nào?
2.Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học
- Tỉ lệ mỡ ở người phụ thuộc vào mức vận động ntn?
- Phân biệt hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành
mạnh
- Loại cơ nào hoạt động được theo ý muốn?
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố
của tơ cơ dày làm cho bắp cơ thay đổi ntn?
- Thế nào là hoạt động thể lực? Biện pháp tăng cường
- Gv lần lượt giải đáp những thắc mắc cho học sinh
-Học sinh nêu lên những thắc mắc và nghe giáo viên giải đáp
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tìm hiểu thông tin về 4 nhà nghiên cứu nổi tiếng
trong sgk, nhất là trong sinh học.Tập viết 1 bài
cảm nghĩ về một nhà khoa học mà em yêu thích
và cho biết em học được gì từ họ?
-HS thực hiện theo cá nhân-Thực hành tại nhà
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG -Tìm hiểu thêm thông tin về một số tổn thương về cơ thường gặp khi chơi thể thao-> thực hiện ở nhà
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Thế nào là tật khúc xạ? Có mấy loại tật khúc xạ? Đặc điểm từng loại? Nguyên nhân, hậu quả và cách phòng chống tật khúc xạ?
2 Liệt kê những dụng cụ thí nghiệm dựa vào mục đích sử dụng của chúng?
3 Phân biệt hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
-Bài cảm nghĩ của học sinh về một nhà nghiên cứu khoa học yêu thích
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:
-Học bài chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì theo lịch của trường
-Đọc thông tin bài mới
Trang 24-Tìm hiểu thêm thông tin về 1 số tai nạn thương tích có thể gặp phải trong trường học, sinh hoạt và nêu cách xử lí phù hợp.
Trang 25Tuần: 11, 12, 13, 14
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 25/10/2018 Ngày dạy: 1/11/2018
CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC
Tiết 23,24,25,26,27,28 BÀI 26: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể tên được một số tai nạn, thương tích có thể xảy ra trong cuộc sống hằng ngày
- Nêu được các nguyên tắc chính trong phòng ngừa từng loại tai nạn, thương tích gặp phải
- Vận dụng các nguyên tắc trong phòng chống tai nạn, thương tích để bảo vệ bản thân và những người xung quanh
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
3 Thái độ: - Có ý thức rèn luyện để nâng cao sức khỏe.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: - Học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực giao tiếp…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nêu được các nguyên tắc chính trong phòng ngừa từng loại tai nạn, thương tích gặp phải
- Vận dụng các nguyên tắc trong phòng chống tai nạn, thương tích để bảo vệ bản thân và những người xung quanh
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(thảo luận nhóm)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Em hãy kể tên một số tai nạn, thương tích
chúng ta có thể gặp trong cuộc sống hằng
ngày.( gãy tay, đuối nước, tai nạn giao
thông…)
- Em hãy giải thích câu: “ Nhà có phúc sinh
con biết lội, nhà có tội sinh con hay trèo”
- HS bình luận về hình ảnh sau khi quan sát
* Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
Trang 26-GV yêu cầu HS thảo luận với các bạn và kể tên
một số tai nạn thương tích có thể xảy ra tại các
địa điểm trong bảng 27.1
STT Địa điểm Tai nạn, thương tích
có thể xảy ra
2 Ở trường Gãy chân, gãy tay…
4 Trên đường Tai nạn giao thô
* Kĩ thuật: kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi
Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm để mô
tả các nguyên tắc phòng tránh tai nạn, thương tích
trong một số trường hợp sau
STT Tình huống Tai nạn,thương tích có
Đi xe đạp Ngã
-Hs suy nghĩ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 27.1 theo nhóm vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm nhân xét chéo nhóm bạn
-Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
Kết luận: - Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ
ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương
- Thương tích là sự tổn thương của cơ thể ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột các nguồn năng lượng quá ngưỡng chịu đựng của
cơ thể
-Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng mô tả.
Trang 27bị thương hoặc tử vong
- Đại diện 1 nhóm báo cáo Các nhóm khác
bổ sung
- Ngoài các tình huống trên trong thực tế chúng ta
còn gặp những tình huống nào khác không?
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để điền tên
bên dưới các cảnh báo trong hình
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung
-Hs hoạt động cá nhân trả lời
-Hs thực hiện y/c theo cá nhân-Một số em trả lời, lớp nhận xét
Kết luận: Nguyên tắc phòng tránh tai nạn, thương tích trong một số trường hợp
-Yêu cầu mọi người thực hiện đúng các nội qui khi tham gia giao thông, nội qui an toàn lao động
- Lắp đặt các hàng rào chắn quanh các ao hồ, để phích nước nơi an toàn mà trẻ em không với tay được, sử dụng các thiết bị an toàn khi chơi thể thao…
Trang 28-GV gọi HS trả lời (điện áp cao nguy hiểm, đá lở,
đường trơn trượt, cẩn thận điện giật, khu vực hồ
nước sâu, chất độc)
III.Cách xử lí khi gặp tai nạn, thương tích
* Phương pháp: Quan sát, thực hành, thảo luận
nhóm.
* Kĩ thuật: kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu ra cách
xử lí khi gặp một số tình huống trong bảng 27.3
-Gv gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.GV nhận
xét hoạt động và kết quả của các nhóm
- Ngoài những tình huống trên em còn gặp tình
huống tai nạn gây thương tích nào khác không?
-GV nhận xét các câu trả lời
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu
bài tập tình huống trong sách hướng dẫn để hoàn
6trùng Thuốc tiêu Điều trị tạm thời khi cơ
-Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bảng
-Đại diện 1 nhóm dán bảng phụ, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
-Hs hoạt động cá nhân trả lời
-Hs đọc thông tin và hoàn thành bảng 27.4 theo cá nhân
-Một em đứng lên báo cáo, lớp nhận xét
- Buộc garo tay hoặc chân rồi chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế
2 Bị bỏng Tách đối tượng khỏi nguồn gây
bỏng -Ngâm chỗ bỏng vào nước mát, sạch hoặc để chỗ bỏng dưới vòi nước đang chảy 20 phút
- Cỏi bỏ quần áo trước khi phần bị bỏng sưng lên
- Băng nhẹ vùng bị bỏng bằ 3g
vải, băn
g hay gạc sạch Khô
ng dùn
g băn
g dính
Hóc xương
- Ngừng nuốt, không nên ăn bất cứ thứ gì nhằm đẩy xương xuống Nếu xương nằm ở những vị trí có thể nhìn được
có thể dùng kẹp y khoa gắp ra hoặc nhanh chóng đến cơ sở y
tế càng sớm càng tốt.
Trang 29hóa thể bị mắc một số bệnh
về đường tiêu hóa
GV công bố đáp án đúng đồng thời cung cấp
thêm một số thông tin
vết bỏn
g rồi chuy
ển đến
cơ
sở y tế
giao thông
Cho nạn nhân nằm ở tư thế
5ầu thấp hơn châ
n và
ủ
ấm buộc garo nếu nạn nhâ
n bị chảy máu Nếu
bị gãy xươ
ng thì
cố định tạm thời phầ
n bị gãy
Rắn cắn - Buộc garo trên chỗ cắn
- Rửa vết thương bằng dd KMnO4 hoặc nước sạch rồi đến
cơ sở y tế gần nhất
Trang 30kê vật mềm vào cổ, thở bằng miệng, dùng bông sạch bịt lỗ mũi đang chảy máu
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Vẽ sơ đồ an toàn từ nhà em đến trường, có
mô tả về những nguy hiểm có thể gặp phải và
cách phòng tránh
2 Em hãy điền Đ hay S vào các cách xử lí khi
bị bỏng nước sôi trong bảng 27.5
- HS học kĩ thuật “Bơi tự cứu”
- Em cùng các bạn và người thân trong gia
đình hãy vẽ một số biển cảnh báo nguy hiểm
và dán tại một số vị trí trong nhà, trong lớp
học, trong trường để giúp các bạn và mọi
người phòng tránh các nguy hiểm: Đề phòng
điện giật, đường trơn…
-Thực hành tại nhà-Thực hành theo nhóm -> treo trong lớp
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Tìm hiểu những tai nạn, thương tích hay xảy ra ở địa phương em Theo em, làm thế nào để phòng tránh các tai nạn thương tích đó?
-> thực hiện ở nhà
V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC:
1 Phân biệt tai nạn và thương tích? Lấy ví dụ minh họa?
2 Nêu cách xử lí khi bị bỏng?
V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:
-Bảng phụ của các nhóm
-Sơ đồ an toàn từ nhà đến trường
-Biển báo hiệu nguy hiểm
VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU:-Đọc trước thông tin bài mới
-Quan sát, tìm hiểu thêm sinh vật có thể sống được ở những môi trường nào? Có những yếu tố bên ngoài
nào tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật?
Trang 31Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 1/11/2018 Ngày kiểm tra: 12/11/2018
Tiết 22 KIỂM TRA GIỮA KỲ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua một học kỳ, nhằm đánh giá kết quả học tập và
giảng dạy của giáo viên
2 K ĩ năng: Rèn kĩõ năng làm bài.
3 Thái độ: Giáo dục tính trung thực và tự lực trong học tập.
II HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Trắc nghiệm – tự luận theo tỉ lệ: 4 - 6
-Tĩm tắt được tiểu
sử của cácnhà khoa học
- Biết cách sử dụng an tồn các dụng cụ, thiết bị thínghiệm trong hoạtđộng học tập
-Kể tên được các bước chủ yếu
nc khoa học của các nhà khoa học
- Xác định được vấn đề cần nc, phương pháp
và sản phẩm
nc trong các tình huống nc cho sẵn
- Hiểu và ghi chép, thu thập được các số liệu quan sát
và đo đạc khi thí nghiệm
-Viết một bài cảm nghĩ về nhà khoa học em kính yêu
và hãy chobiết em đã học được
gì từ nhà khoa học đĩ
Trang 32Số điểm:
3.25đ
Tỉ lệ: 32.5%
Số điểm 1.25đ
Tỉ lệ:
12.5%
1/2
Số điểm 1.0đ
- Biết đựơc đặc điểm của
cơ vân-Biết được những trường hợp bị chấn thương về
cơ phổ biến
-Nêu được đặc điểm của các dạng khúc xạ
-Biết được nguyên nhân, hậu quả của tật cong vẹo cột sống
-Viết được công thức tính BMI-Nêu được khái niệm hoạt động thểlực
- So sánh được tỉ lệ mỡ trong cơ thể ở từng đối tượng
-Giải thích được tính chấtcủa cơ khi co
- Đề ra biện pháp rèn luyện thân thể-Đề ra biện pháp bảo vệ mắt
-Tính được BMI của bản thân
-Đề ra biện pháp tăng cường thể lực
-Đánh giá tìnhtrạng cân nặng của bảnthân và
đề ra giải pháp phù hợp
1.25đ
Tỉ lệ:12.5%
Số câu:
1/3+1/2
Số điểm 1.5đ
Tỉ lệ:
15%
Số câu: 4 Sốđiểm: 1.0đ
Tỉ lệ:10%
Số câu:
1/2+1/3
Số điểm 2.0đ
Tỉ lệ:
10%
Số câu: 1/2
Số điểm 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
Trang 331/3 Tổng
số điểm:
1.0đ
Tỉ lệ: 10%
Tổng số câu:
½+1/3 Tổng số điểm:
2.0 đ
Tỉ lệ:
20%
Số câu:
1/3
Số điểm 1.0đ
Tỉ lệ:
10%
Số câu: 1/2
Số điểm 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
IV ĐỀ :
A.Trắc nghiệm:( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Để thực hiện được 1 nghiên cứu khoa học trong thực tiễn, bước đầu tiên em cần phải làm gì?
a Thu thập, phân tích số liệu
b Tham khảo tài liệu
c Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất
d Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Câu 2: Sau khi tiến hành nghiên cứu, Phle-minh kết luận: Chính chất penicilin do các mảng nấm (Penicilium notatum) tiết ra phá hủy các mảng vi khuẩn trên đĩa nuôi cấy ban đầu Vậy, sản phẩm
nghiên cứu của Phle-minh trong kết luận này là gì?
a Vi khuẩn ban đầu c Kháng sinh penicilin
b Penicilium notatum d Dịch nuôi cấy
Câu 3: Ai là nhà nghiên cứu sinh vật học nổi tiếng bởi học thuyết Tiến hóa?
a Ngô Bảo Châu c Niu-tơn
Câu 4: Nhóm dụng cụ nào sau đây được gọi là dụng cụ đo:
a Cân, ống đong, cốc đong c Cần ghi, giá đỡ, đèn cồn
b Tranh ảnh, mẫu vật thật d Ống nghiệm, đũa thủy tinh
Câu 5: Đâu không phải là bước thực hiện thí nghiệm một cách an toàn?
a Trật tự, gọn gàng, cẩn thận c Thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự
b Tuân theo hướng dẫn của giáo viên d Dùng xong đèn cồn phải thổi tắt
Câu 6: Enzim amilaza có trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện nào?
Trang 34Câu 8: Đâu là hành vi sức khỏe lành mạnh?
a Uống rượu bia c Hút thuốc lá
b Ăn nhiều dầu mỡ d Tập Yoga
Câu 9: Loại cơ nào hoạt động được theo ý muốn?
a Cơ vòng c Cơ trơn
b Cơ vân d Cơ tim
Câu 10: Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho bắp cơ:
a Kéo căng ra c Phình to ra
b Thu nhỏ lại d Không thay đổi hình dạng
Câu 11: Để có một thân hình cường tráng, khỏe mạnh ta không nên:
a Chạy bộ b Ăn uống đủ chất
c Tập gym d Thức khuya
Câu 12: Nếu cố xoạc chân để chạm tới trái bóng trước đối phương trong khi đá banh, em sẽ dễ bị chấn thương nào về cơ đầu tiên?
a Căng cơ c Teo cơ
b Nhược cơ d Gãy xương
Câu 13: Mắt cận thị có đặc điểm nào dưới đây ?
a Không nhìn rõ vật ở gần c Nhìn rõ vật ở xa
b Không nhìn rõ vật ở xa d Nhìn không rõ vật ở gần
Câu 14: Nguyên nhân nào dẫn đến cong vẹo cột sống?
a Uống nhiều sữa c Nằm đệm mềm, lún
b Bổ sung Canxi cho cơ thể d Ngồi học đúng tư thế
Câu 15: Để bảo vệ mắt ta không nên có những hành động nào?
a Uống vitamin A c Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
b Ăn các loại rau củ d Đọc sách trên xe đang chạy
Câu 16: Đâu không phải là hậu quả trực tiếp của cong vẹo cột sống?
a Dị dạng thân hình c Thiếu tự tin khi giao tiếp
b Vai bị lệch d Khó ngủ
B- Tự Luận: (6.0điểm)
Câu 1: (3.0đ)
a Viết công thức tính chỉ số khối BMI (1.0đ)
b Hãy tính BMI của bản thân (1.0đ)
c Dựa vào bảng chỉ số khối BMI dưới đây, em hãy đánh giá tình trạng cân nặng của bản thân và đưa
ra giải pháp cải thiện phù hợp
Trang 35Câu 2: (1.5 điểm)
a) Thế nào là hoạt động thể lực?
b) Hãy đề ra ít nhất 4 biện pháp để tăng cường thể lực của bản thân?
Câu 3: (1.5đ)
a.Liệt kê các bước trong qui trình nghiên cứu khoa học?
b Em hãy viết một bài cảm nghĩ (khoảng 5- 10 dòng) về nhà khoa học em kính yêu và hãy cho biết em đã
Công thức tính chỉ số khối: BMI = cân nặng/ (chiều cao)2
Tính chỉ số khối của bản thân: học sinh điền số liệu và tính đúng kết quả BMI của bản thân.
So sánh với bảng đánh giá rút ra kết luận và đề ra biện pháp cải thiện phù hợp (chủ yêu về chế độ dinh dưỡng và luyện tập TDTT phù hợp)
Câu 2:
Khái niệm hoạt động thể lực: Bất kể hoạt động nào của cơ thể có
sử dụng cơ đều được gọi là hoạt động thể lực
Biện pháp tăng cường thể lực: Hs nêu ra ít nhất 4 biện pháp đúng.
(6.0đ)
(3.0đ)
1.0đ 1.0
1.0đ
(1.5đ)
0.5đ 1.0đ
Trang 36Câu 3:
Qui trình nghiên cứu khoa học gồm 4 bước:
- Xác định vấn đề nghiên cứu
- Đặt giả thuyết nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
Trang 37Tuần:14, 15, 16 ,18
Lớp dạy: 8 1,2 Ngày soạn: 15/11/2018 Ngày dạy: 22/11/2018
CHỦ ĐỀ 10: SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG Tiết 29, 30, 31, 32, 33, 34 BÀI 28: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái làm cơ sở để tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái Phân tích được tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Phân tích được ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Vẽ được sơ đồ giới hạn nhiệt đô khi biết được các giới hạn của sinh vật
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành Hình thành kĩ năng làm việc khoa học.
3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II NĂNG LỰC :
* Năng lực chung: - Học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực giao tiếp…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nêu được khái niệm về môi trường sống và liệt kê được các loại môi trường
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái
- Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái Phân tích được tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Phân tích được ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
-Vẽ được sơ đồ giớ hạn sinh thái
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
( Tia chớp)
-Gv y/c hs quan sát tranh hình và trả lời
câu hỏi:
+Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi
trường sống của sinh vật?
+ Kể tên các thành phần có trong môi
trường sống của sinh vật
- GV đặt vấn đề vào bài: Các thành phần
như: Đất, nước, không khí, ánh sáng…
Các thành phần đó của môi trường được
gọi chung là gì ? Để trả lời câu hỏi đó
chúng ta sẽ sang phần B
-Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
-Đại diện 1 số em báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 38I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1 Môi trường sống của sinh vật (tia chớp + thảo
luận nhóm)
* GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Quan sát hình
28.2, điền các từ vào chỗ chấm
-GV gọi HS đọc kết quả
-Gv nhận xét, bổ sung nếu sai
-Gv hỏi: Vậy môi trường sống của sinh vật là gì? Có
mấy loại môi trường chính?
-Gv y/c hs hoạt động cá nhân quan sát trong tự nhiên,
hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào các ô trống trong
bảng 28.1 gv có thể gợi ý như dưới đây:
Cây hoa hồng - Trên mặt đất không khí
Cá chép - Nước
Sán lá gan - Trâu, bò (môi trường sinh vật)
GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ
-Gv mời 1 số em báo cáo kết quả
2 Nhân tố sinh thái của môi trường (cặp đôi)
-Y/c hs thảo luận cặp đôi thực hiện lệnh sau:
+ Em hãy liệt kê các yếu tố của môi trường ảnh hưởng
lên đời sống của cá chép ( nước, cây thủy sinh, thức ăn,
các loại cá khác…)
+ Các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống của
cá chép được gọi là nhân tố sinh thái của cá chép Em
hãy cho biết nhân tố sinh thái là gì?
-Gv nhận xét, bổ sung
-Y/c hs quan sát hình 28.4, hoạt động cặp đôi và sắp xếp
các nhân tố sinh thái tác động lên đời sống của thỏ vào
nhận xét về sự thay đổi của các nhân tố sau:
+ Trong một ngày( từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
-Hs hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền từ
-1 em đọc bài tập đã hoàn thành trước lớp-Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs hoạt động cá nhân rút ra kết luận.
-Hs tự liên hệ thực tế hoàn thành bảng 28.1-1 số em báo cáo kết quả
Kết luận: -Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng
- Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là: Môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất-không khí, môi trường sinh vật.
-Hs thảo luận cặp đôi tìm ra câu trả lời
-Đại diện 1 -2 cặp báo cáo -> các cặp còn lại
nhận xét
Hs thảo luận cặp đôi tìm ra câu trả lời
-Đại diện 1 -2 cặp báo cáo -> các cặp còn lại
nhận xét
-Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
Trang 39+ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì
khác nhau? (mùa hè dài ngày hơn mùa đông)
+ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra ntn?
-Gv nhận xét, bổ sung phần trả lời của học sinh và cho
hs rút ra kết luận
3 Giới hạn sinh thái (tia chớp)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28.5 và trả lời câu hỏi:
+ Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là bao
nhiêu? Điều gì sẽ xảy ra với cá rô phi nếu nhiệt độ môi
trường nước giảm xuống dưới 50C hoặc tăng lên quá
420C? cá rô phi sinh trưởng mạnh nhất ở nhiệt độ bao
nhiêu?
+ Giới hạn sinh thái là gì?Lấy ví dụ?
-Gv nhận xét, đánh giá và bổ sung câu trả lời của Hs
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập
vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái nhiệt độ của loài vi khuẩn
suối nước nóng và loài xương rồng sa mạc
-> mời 1 em lên bảng vè hình
->Nhận xét, sửa sai nếu có
II Tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống
của sinh vật (cặp đôi +tia chớp)
1 Tác động của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên
Đặcđiểmcủaphiếnlà
Điều kiện sống Ghi
chúNhiệt
độ
Ánhsáng
Độẩm
- Y/c hs hoạt động cặp đôi quan sát mẫu vật và hoàn
thành bảng
- Mời đại diện 1 cặp lên báo cáo kết quả
-1 số em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Nhân tố sinh thái là những yếu
tố của môi trường ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.
- Có hai loại nhân tố sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: Nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác
-Hs quan sát hình, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
-Đại diện 1 số em trả lời -> lớp nhận xét
* kết luận: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật trước một nhân tố sinh thái nào đó của môi trường
-Hs hoàn thành bài tập theo cá nhân
-1 em lên bảng vẽ -> lớp nhận xét
Trang 40-> Gv nhận xét, công bố đáp án đúng
-Hỏi: Qua nội dung bảng rút ra kết luận gì?
-GV chiếu một số hình ảnh để HS nhận biết ảnh hưởng
củ
b.Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đới sống
của động vật.
- GV chiếu bảng 28.5, hướng dẫn nội dung bảng
- GV chiếu video các động vật sống ở môi trường khác
nhau
-Gv nhận xét, công bố đáp án
-Y/c hs từ nội dung bảng rút kết luận gì?
-GV chiếu thí nghiệm, y/c hs quan sát và thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi: ánh sáng do gương phản chiếu,
kiến sẽ đi theo hướng nào
-> Qua TN em rút ra KL gì?
-Y/c hs hoạt động cá nhân lấy vd các loài: ĐV hoạt
động vào ban ngày, ĐV hoạt động vào ban đêm?
-> Gv nhận xét, sửa sai
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng 28.6 theo cặp đôi
-> mời đại diện 1 cặp báo cáo
-Hỏi: Qua nội dung bảng em chia các loài động vật
thành mấy nhóm? Đó là những nào?VD?
2, Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật ( cặp đôi +
tia chớp)
a, Quan hệ cùng loài.
- GV chiếu H 28.8 và giới thiệu hình, y/c hs hoạt động
cặp đôi trả lời câu hỏi: Thế nào là quan hệ cùng loài?
-> Mời đại diện báo cáo -> gv nhận xét
- Y/c hoạt động cá nhân hoàn thiện bài tập tích
- Gv cho HS trao đổi bài và chấm chéo
-hs quan sát mẫu vật thật và hoàn thành bảng dưới sự hướng dẫn của giáo viên theo cặp.-các cặp còn lại nhận xét, bổ sung
-Các cặp chỉnh sửa cho đúng nếu sai
-Hs rút ra kết luận từ nội dung bảng
* Kết luận: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật
-HS quan sát hoàn thiện bảng -> thống nhất nhóm cặp
-Đại diện HS báo cáo và chia sẻ-Hs hoạt động cá nhân rút ra kết luận
Mỗi loại động vật đều có đặc điểm cấu tạo thích nghi với từng loại môi trường khác nhau
-Hs quan sát thí nghiệm Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét
-> Ánh sáng giúp động vật di chuyển trong không gian
-Hs hoạt động cá nhân trả lời -> lớp nhận xét
-Đại diện HS báo cáo và chia sẻ -> các cặp khác nhận xét
-Hs hoạt động cá nhân trả lời
Sinh vật gồm : Sinh vật ưa ẩm, ưa khô, ưa sáng, ưa bóng, biến nhiệt, hằng nhiệt.
- Hs hoạt động nhóm cặp trả lời
- Đại diện báo cáo chia sẻ-> lớp nhận xét