Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản hà nội agrexport

46 46 0
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản hà nội agrexport

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết quả nghiên cứu 3 6. Kết cấu báo cáo 3 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 4 1.1. Lý thuyết chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh. 5 1.1.2.1. Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5 1.1.2.2. Nhóm các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 7 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 8 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh 9 1.2. Các nghiên cứu trước đây 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN AGREXPORT 13 2.1. Giới thiệu chung về công ty Agrexport 13 2.1.1. Quá trình hình thành công ty 13 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 14 2.1.2.1. Chức năng 14 2.1.2.2. Nhiệm vụ 14 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 15 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh 16 2.1.4.1. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu 16 2.1.4.2. Hoạt động nhập khẩu 16 2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ khác 16 2.2. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Agrexport 17 2.2.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất tại công ty 17 2.2.2. Phân tích dựa trên các chỉ tiêu phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh 19 2.2.2.1. Dựa trên tình hình thực hiện doanh thu 19 2.2.2.2. Dựa trên tình hình biến động chi phí 23 2.2.2.3. Phân tích dựa trên biến động của lợi nhuận 25 2.2.2.4. Một số chỉ tiêu tài chính khác 26 3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn nghiên cứu 30 3.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty. 32 3.2.1. Giải pháp từ phía công ty 32 3.2.1.1. Đối với sản phẩm 32 3.2.1.2. Đối với thị trường 34 3.2.1.3. Đối với công ty 34 3.2.2. Một số kiến nghị với Nhà nước 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT CÔNG VIỆC KIẾN TẬP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CSH Chủ sở hữu TSDN Tài sản doanh nghiệp TSDH Tài sản dài hạn XNK Xuất nhập khẩu BCTC Báo cáo tài chính CP Chi phí DT Doanh thu WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới EU Europe Union Liên minh Châu Âu SFA Stochastic Frontier Analysis Phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên DEA Data Envelopment Analysis Phương pháp phân tích bao giữ liệu TE Technical Efficiency Hiệu quả kỹ thuật RD Research and Development Nghiên cứu và phát triển ROA Return on Assets Sức sinh lời tài sản ROE Return On Equity Sức sinh lời vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Hiệu quả hoạt động của công ty 18 Bảng 2.2: Khái quát tình hình của công ty 19 Bảng 2.3: Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh chính 20 Bảng 2.4: Doanh thu theo nhóm mặt hàng 20 Bảng 2.5: Doanh thu theo thị trường xuất khẩu 22 Bảng 2.6: Tình hình chi phí của công ty 23 Bảng 2.7: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 20122014 25 Bảng 2.8: Mức độ độc lập tài chính 27 Bảng 2.9: Phân tích khả năng thanh toán 28 Bảng 2.10: Khả năng sinh lời 28 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty bằng việc lượng hóa các chỉ số tài chính hay sử dụng thông tin trong Báo cáo tài chính doanh nghiệp được coi là một trong những hoạt động quan trọng nhất, giúp bộ máy quản trị có cái nhìn cụ thể hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này được thực hiện: Ngeh Erenest Tingum (2014), Phạm Thị Minh Ngọc (2009), James T. Shannon (1998)… mỗi đề tài của các tác giả đều đi vào một khía cạnh cụ thể trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngeh Erenest Tingum trong nghiên cứu năm 2014 đã đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tình hình sản xuất xuất khẩu của Cameroon, sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA dựa trên các yếu tố truyền thống: lao động, vốn, quy mô hay loại hình doanh nghiệp. Cùng hướng nghiên cứu với tác giả, Phạm Thị Minh Ngọc khi nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của công ty nông sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ đã sử dụng nhóm chỉ tiêu tài chính đánh giá mức độ hiệu quả của doanh nghiệp. Đặc biệt với tình hình hiện tại, khi hội nhập kinh tế toàn cầu đem lại lợi ích, cơ hội rất lớn cho tất cả các doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì các doanh nghiệp càng cần có cơ sở để nắm bắt cơ hội mà hoạt động này đem lại để có khả năng mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, trong khi Việt Nam hội nhập chưa sâu và cả Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra vào năm 2008, nhiều Doanh nghiệp của Việt Nam đã đứng trước bờ vực phá sản hoặc cần được tái cơ cấu để phù hợp với hoạt động sản xuất. Hơn thế nữa, trước xu thế quốc tế hóa và hội nhập kinh tế rất mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn hơn trong cạnh tranh về sản phẩm, thị trường… điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những bước đi chắc chắn hơn, không chỉ xây dựng nội lực của công ty mà còn phát triển cả ngoại lực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giữ vững vị thế, tạo đà phát triển. Để làm tốt được điều này thì việc nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh cũng như khả năng tài chính của công ty là không thể lơ là. Thực hiện chính sách theo đuổi cơ chế kinh tế thị trường của nhà nước, công ty Agrexport đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang công ty cổ phần. Do đó, giai đoạn này Agrexport phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu. Việc phân tích một cách thường xuyên hiệu quả hoạt động sản xuất xuất khẩu của công ty sẽ giúp ban Giám đốc đánh giá một cách đầy đủ, chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, đồng thời có thể phát hiện ra các quy luật kinh doanh, điểm mạnh hay điểm yếu trong từng giai đoạn cụ thể. Từ đó, ban Giám đốc có thể đưa ra những dự báo, kế hoạch, chính sách phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Điều này đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển ổn định doanh nghiệp trong thời kì khó khăn hiện nay. Nhận thức được mức độ quan trọng cũng như giá trị mà hoạt động phân tích đem lại cho công ty trong giai đoạn chuyển dịch, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội Agrexport” làm nội dung cho báo cáo thực tập giữa kỳ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Agrexport giai đoạn 20122014. Qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị thực tập và đưa ra một số khuyến nghị giúp doanh nghiệp cải thiện hoạt động sản xuất xuất khẩu. Về mặt lý thuyết, nghiên cứu giúp tác giả có cái nhìn cụ thể và hiểu rõ hơn về quy trình phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính hoặc Báo cáo tài chính thường niên của công ty. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu phân tích các dữ liệu quá khứ: doanh thu, chi phí, lợi nhuận… dựa trên tình hình hoạt động thực tại doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu hay quy luậtchu kỳ hoạt động của công ty. Điều này giúp Ban Giám đốc nắm chắc tình hình hoạt động doanh nghiệp và có được những giải pháp điều chỉnh thích hợp để Agrexport phát triển mạnh và ổn định hơn. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội (Agrexport) Khách thể nghiên cứu: Công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội (Agrexport) Đối tượng khảo sát: hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty giai đoạn 20102012 Do thời gian thực tập tại Công ty Agrexport tương đối ngắn, lượng kiến thức chuyên môn mà tác gỉa có được về lĩnh vực làm đề tài chưa được sâu sắc nên nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi không gian doanh nghiệp: Công ty TNHH xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội (Agrexport). Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 20122014. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và phi thực nghiệm. Với hai phương hướng xử lý thông tin chính: • Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng: kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời, mức độ sử dụng chi phí…để xác định bản chất, xu hướng, diễn biến của tập số liệu có được hay còn gọi là xác định quy luật thống kê của bộ số liệu giai đoạn 20122014 của Agrexport. • Xử lý logic đối với các thông tin định tính: đưa ra phán đoán về bản chất các sự kiện, mối quan hệ logic giữa các sự kiện đó cũng như mức độ ảnh hưởng của sự kiện tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Agrexport. 5. Kết quả nghiên cứu Thông qua nghiên cứu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu nông sản Hà Nội, có thể nhận xét rằng: Do đang trong quá trình tái cơ cấu nên những năm gần đây, tình hình hoạt động sản xuất xuất nhập khẩu của công ty có nhiều biến động rõ rệt và còn gặp nhiều khó khăn. Số liệu giai đoạn nghiên cứu cho thấy, năm 2012 là năm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất; năm 2013 chứng kiến sự sụt giảm trong các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận và một số chỉ tiêu tài chính khác; hoạt động kinh doanh của công ty đã ổn định trở lại vào năm 2014 với xu hướng tăng lên của các chỉ số trên. 6. Kết cấu báo cáo Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để giải quyết vấn đề, nghiên cứu bao gồm những nội dung chính sau: • Chương 1: Cơ sở lý thuyết • Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Agrexport • Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Agrexport và khuyến nghị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KỲ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN, THỰC PHẨM HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Thị Minh Huệ Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết cấu báo cáo NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .4 1.1 Lý thuyết chung phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh .5 1.1.2.1 Một số tiêu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.2 Nhóm tiêu tài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh .9 1.2 Các nghiên cứu trước 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN AGREXPORT 13 2.1 Giới thiệu chung công ty Agrexport 13 2.1.1 Q trình hình thành cơng ty 13 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 14 2.1.2.1 Chức 14 2.1.2.2 Nhiệm vụ .14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 15 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 16 2.1.4.1 Hoạt động kinh doanh xuất 16 2.1.4.2 Hoạt động nhập 16 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ khác .16 2.2 2.2.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Agrexport 17 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất công ty 17 2.2.2 Phân tích dựa tiêu phản ánh mức độ hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh 19 2.2.2.1 Dựa tình hình thực doanh thu 19 2.2.2.2 Dựa tình hình biến động chi phí 23 2.2.2.3 Phân tích dựa biến động lợi nhuận .25 2.2.2.4 Một số tiêu tài khác .26 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn nghiên cứu 30 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty 32 3.2.1 Giải pháp từ phía cơng ty 32 3.2.1.1 Đối với sản phẩm 32 3.2.1.2 Đối với thị trường .34 3.2.1.3 Đối với công ty 34 3.2.2 Một số kiến nghị với Nhà nước 35 KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG VIỆC KIẾN TẬP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CSH Chủ sở hữu TSDN Tài sản doanh nghiệp TSDH Tài sản dài hạn XNK Xuất nhập BCTC Báo cáo tài CP Chi phí DT Doanh thu WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới EU Europe Union Liên minh Châu Âu SFA Stochastic Frontier Analysis Phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên DEA Data Envelopment Analysis Phương pháp phân tích bao giữ liệu TE Technical Efficiency Hiệu kỹ thuật R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển ROA Return on Assets Sức sinh lời tài sản ROE Return On Equity Sức sinh lời vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Hiệu hoạt động công ty 18 Bảng 2.2: Khái qt tình hình cơng ty 19 Bảng 2.3: Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh 20 Bảng 2.4: Doanh thu theo nhóm mặt hàng 20 Bảng 2.5: Doanh thu theo thị trường xuất 22 Bảng 2.6: Tình hình chi phí cơng ty 23 Bảng 2.7: Lợi nhuận công ty giai đoạn 2012-2014 25 Bảng 2.8: Mức độ độc lập tài 27 Bảng 2.9: Phân tích khả tốn 28 Bảng 2.10: Khả sinh lời .28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân tích hiệu kinh doanh cơng ty việc lượng hóa số tài hay sử dụng thơng tin Báo cáo tài doanh nghiệp coi hoạt động quan trọng nhất, giúp máy quản trị có nhìn cụ thể tình hình hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực thực hiện: Ngeh Erenest Tingum (2014), Phạm Thị Minh Ngọc (2009), James T Shannon (1998)… đề tài tác giả vào khía cạnh cụ thể việc phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ngeh Erenest Tingum nghiên cứu năm 2014 đánh giá hiệu kỹ thuật tình hình sản xuất- xuất Cameroon, sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA dựa yếu tố truyền thống: lao động, vốn, quy mơ hay loại hình doanh nghiệp Cùng hướng nghiên cứu với tác giả, Phạm Thị Minh Ngọc nghiên cứu hiệu kinh doanh công ty nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ sử dụng nhóm tiêu tài đánh giá mức độ hiệu doanh nghiệp Đặc biệt với tình hình tại, hội nhập kinh tế tồn cầu đem lại lợi ích, hội lớn cho tất doanh nghiệp tham gia vào thị trường doanh nghiệp cần có sở để nắm bắt hội mà hoạt động đem lại để có khả mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh Tuy nhiên, Việt Nam hội nhập chưa sâu Thế giới phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào năm 2008, nhiều Doanh nghiệp Việt Nam đứng trước bờ vực phá sản cần tái cấu để phù hợp với hoạt động sản xuất Hơn nữa, trước xu quốc tế hóa hội nhập kinh tế mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam đã, phải đối mặt với thách thức lớn cạnh tranh sản phẩm, thị trường… điều đòi hỏi doanh nghiệp cần có bước chắn hơn, khơng xây dựng nội lực cơng ty mà cịn phát triển ngoại lực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giữ vững vị thế, tạo đà phát triển Để làm tốt điều việc nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh khả tài công ty lơ Thực sách theo đuổi chế kinh tế thị trường nhà nước, công ty Agrexport giai đoạn chuyển dịch cấu từ doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang cơng ty cổ phần Do đó, giai đoạn Agrexport phải đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh xuất Việc phân tích cách thường xuyên hiệu hoạt động sản xuất- xuất công ty giúp ban Giám đốc đánh giá cách đầy đủ, xác tình hình hoạt động doanh nghiệp mình, đồng thời phát quy luật kinh doanh, điểm mạnh hay điểm yếu giai đoạn cụ thể Từ đó, ban Giám đốc đưa dự báo, kế hoạch, sách phù hợp cho hoạt động doanh nghiệp tương lai Điều đóng vai trị quan trọng việc phát triển ổn định doanh nghiệp thời kì khó khăn Nhận thức mức độ quan trọng giá trị mà hoạt động phân tích đem lại cho công ty giai đoạn chuyển dịch, em lựa chọn đề tài: “Phân tích hoạt động sản xuất-kinh doanh Công ty TNHH xuất nhập nông sản Hà Nội Agrexport” làm nội dung cho báo cáo thực tập kỳ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Agrexport giai đoạn 2012-2014 Qua đánh giá hiệu hoạt động đơn vị thực tập đưa số khuyến nghị giúp doanh nghiệp cải thiện hoạt động sản xuất- xuất Về mặt lý thuyết, nghiên cứu giúp tác giả có nhìn cụ thể hiểu rõ quy trình phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thơng qua số tài Báo cáo tài thường niên cơng ty Về mặt thực tiễn, nghiên cứu phân tích liệu khứ: doanh thu, chi phí, lợi nhuận… dựa tình hình hoạt động thực doanh nghiệp, đồng thời điểm mạnh, điểm yếu hay quy luật/chu kỳ hoạt động công ty Điều giúp Ban Giám đốc nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp có giải pháp điều chỉnh thích hợp để Agrexport phát triển mạnh ổn định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH xuất nhập nông sản Hà Nội (Agrexport) Khách thể nghiên cứu: Công ty TNHH xuất nhập nông sản Hà Nội (Agrexport) Đối tượng khảo sát: hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty giai đoạn 20102012 Do thời gian thực tập Công ty Agrexport tương đối ngắn, lượng kiến thức chun mơn mà tác gỉa có lĩnh vực làm đề tài chưa sâu sắc nên nghiên cứu thực phạm vi không gian doanh nghiệp: Công ty TNHH xuất nhập nông sản Hà Nội (Agrexport) Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phi thực nghiệm Với hai phương hướng xử lý thơng tin chính:  Xử lý tốn học thơng tin định lượng: kết kinh doanh, khả sinh lời, mức độ sử dụng chi phí…để xác định chất, xu hướng, diễn biến tập số liệu có hay gọi xác định quy luật thống kê số liệu giai đoạn 2012-2014 Agrexport  Xử lý logic thơng tin định tính: đưa phán đoán chất kiện, mối quan hệ logic kiện mức độ ảnh hưởng kiện tới hoạt động sản xuất kinh doanh Agrexport Kết nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty xuất nhập nơng sản Hà Nội, nhận xét rằng: Do trình tái cấu nên năm gần đây, tình hình hoạt động sản xuất- xuất nhập cơng ty có nhiều biến động rõ rệt cịn gặp nhiều khó khăn Số liệu giai đoạn nghiên cứu cho thấy, năm 2012 năm đạt hiệu kinh doanh tốt nhất; năm 2013 chứng kiến sụt giảm tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận số tiêu tài khác; hoạt động kinh doanh cơng ty ổn định trở lại vào năm 2014 với xu hướng tăng lên số Kết cấu báo cáo Trong trình tìm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu đặt để giải vấn đề, nghiên cứu bao gồm nội dung sau:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết  Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên Agrexport  Chương 3: Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty Agrexport khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Lý thuyết chung phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh biết đến áp dụng từ kỷ XIX, nhiên đến hoạt động trọng hết doanh nghiệp lẽ trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Ban Giám đốc thường phải đưa nhiều định: định đầu tư, lựa chọn mặt hàng, thị trường, máy móc thiết bị hay vật tư…Các định có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển cơng ty Vì thế, phân tích cách tồn diện hoạt động doanh nghiệp nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng q trình quan trọng doanh nghiệp đặc biệt giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp kinh tế thị trường Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu: “là trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn lực tiềm cần khai thác doanh nghiệp Trên sở đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.” (TS Trịnh Văn Sơn, 2005) "Hiệu sản xuất diễn xã hội khơng thể tăng sản lượng loạt hàng hố mà khơng cắt giảm loạt sản lượng hàng hố khác Một kinh tế có hiệu ln nằm giới hạn khả sản xuất nó" (P Samerelson W Nordhaus) Tuy nhiên, doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh có rủi ro tiềm ẩn khả thành công cao chưa phát Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cơng cụ kinh tế thực tiễn hiệu ln tiến hành trước định kinh doanh giúp đánh giá tình hình thực mục tiêu, kế hoạch sản xuất đề ra, đồng thời đánh giá khả năng, trình độ tổ chức sản xuất quản lí việc sử dụng hiệu yếu tố đầu vào Vì vậy, có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp: - Là công cụ giúp nhà quản trị đánh giá mức độ thực mục tiêu kinh doanh, khả tiềm tàng hội cải tiến chế hoạt động kinh doanh tương lai Từ đưa mục tiêu kinh doanh cách có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp - Là sở quan trọng để doanh nghiệp phòng ngừa ngăn chặn rủi ro dự báo - Tài liệu Phân tích kết kinh doanh cần thiết với đối tượng ngồi doanh nghiệp Cung cấp thơng tin giúp ngân hàng, nhà đầu tư đưa định đầu tư, cho vay bán chịu cách hợp lý Đồng thời để Nhà nước có biện pháp kiểm sốt kinh tế, hoạch định sách vĩ mơ thích hợp 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.1 Một số tiêu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cung cấp dịch vụ doanh nghiệp Gồm có: doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần, doanh thu từ hoạt động tài thu nhập khác (TS Lưu Thị Hương, 2010)  Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: toàn số tiền thu thu từ giao dịch nghiệp vụ phát sinh doanh thu bán sản phẩm hàng hóa; cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm khoản phụ thu phí thu thêm bên ngồi giá bán (nếu có) Được xác định theo cơng thức: G = ∑qi pi Trong đó: qi: khối lượng sản phẩm hàng hóa,dịch vụ loại i mà doanh nghiệp cung cấp kì pi: giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i i= {1, ,n}  Doanh thu thuần: phản ánh doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ trừ khoản giảm trừ bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng hóa bị trả lại hay thuế tiêu thụ đặc biệt  Doanh thu từ hoạt động tài chính: khoản thu nhập có từ hoạt động tài doanh nghiệp góp vốn liên doanh Lãi tiền gửi/cho vay, thu nhập từ mua bán chứng khoán, chuyển nhượng tài sản, chênh lệch mua bán ngoại tệ Chi phí Chi phí doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí lao động thực tế chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến hoạt động sản xuất thời kỳ định tháng, quý, năm Chi phí sản xuất kinh doanh đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều loại khác tùy theo đăc điểm vận động: chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, chi phí tài chính, chi phí khác (TS Lưu Thị Hương, 2010) Bảng 2.8: Mức độ độc lập tài Đơn vị: Lần Chênh lệch Chênh lệch (2014-2012) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 (2013- 2012) Hệ số tự tài trợ vốn CSH (lần) Hệ số tự tài trợ TSDH (lần) 0,2 2,58 0,29 2,6 0,21 2,97 Số lần -0,01 0,02 % -5 0,77 Số lần 0,01 0,39 % 15,11 Nguồn: Tính tốn từ BCTC (2012-2014) Hệ số tự tài trợ thuộc nhóm tiêu địn bẩy tài Nó thể mức độ độc lập tài khả bù đắp tổn thất vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ cao cho thấy mức cho vay an tồn Tuy nhiên, nhận thấy qua bảng: hệ số tự tài trợ vốn CSH công ty thấp ( khoảng 0.2 lần ), đồng nghĩa với việc mức độ độc lập tài cơng ty khơng cao, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp nhiều so với tổng nguồn vốn.(Hệ số tự tài trợ vốn CSH = vốn chủ sỡ hữu/ tổng nguồn vốn) Hệ số tự tài trợ TSDH doanh nghiệp có dấu hiệu đáng mừng năm 2014 tăng gấp gần 0.4 lần so với năm 2012 (15.1%) Điều có nghĩa tỉ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản doanh nghiệp tăng lên nhiều vòng năm Chứng tỏ sang đến năm 2014, trình tái cấu doanh nghiệp, huy động nguồn vốn bước đầu có hiệu (Hệ số tự tài trợ TSDN = Tài sản doanh nghiệp/ Tổng nguồn vốn) 27 Bảng 2.9: Phân tích khả tốn Đơn vị: Lần Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2012 2013 2014 (2012-2013) Số lần % (2013- 2014) Số lần % Hệ số toán chung Hệ số toán nhanh Hệ số toán tức thời 1,25 14,39 0,5 1,24 10,33 0,14 1,26 7,55 0,12 -0,01 -0,46 0,09 0,01 -6,84 0,07 -0,8 -28,21 180 0,8 -47,53 140 Nguồn: Tính tốn từ BCTC (2012- 2014) Nhóm tiêu phân tích khả toán doanh nghiệp thể khả trả nợ doanh nghiệp Bảng cho thấy tình hình tài khơng ổn định doanh nghiệp khả trả nợ doanh nghiệp thay đổi bất thường Hệ số toán chung = Tổng tài sản/ Nợ ngắn hạn+ Nợ dài hạn Hệ số biến động giảm nhẹ năm 2013 tăng lên vào năm 2014 Hệ số lớn cho thấy khả trả nợ tốt doanh nghiệp Tương tự, doanh nghiệp cho thấy khả trả nợ tốt hệ số toán nhanh lớn nhiều lần so với mức an toàn (0.5 lần ) Chứng tỏ doanh nghiệp có nguồn thu ngắn hạn tốt nợ ngắn hạn thấp (Hệ số toán nhanh = [TSLĐ đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho] / Tổng nợ ngắn hạn) Hệ số tốn tức thời doanh nghiệp có tăng lên từ năm 2012 đến năm 2014 Tuy nhiên nhận thấy khả toán tức thời doanh nghiệp thấp, chí năm 2012, khả đạt 0,2 lần Nhóm tiêu để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp nhóm tiêu khả sinh lời Theo qui ước tiêu nhóm cao khả sinh lời doanh nghiệp lớn tốt cho doanh nghiệp Bảng 2.10: Khả sinh lời Đơn vị: Lần Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Sức sinh lời tài sản (ROA) 3,1 3,7 4,31 Sức sinh lời vốn CSH (ROE) 16 18 18 Chênh lệch Chênh lệch (2012-2013) Số lần % 0.005 19.3 (2013-2014) Số lần % 0.012 38.7 0.02 12.5 0.05 30.2 Nguồn: Tính tốn từ BCTC (2012- 2014) 28 Bảng tiêu cho thấy xu hướng lạc quan hiệu sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu sức sinh lời tăng qua năm Chỉ số sức sinh lời tài sản: (ROA= lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân) đo lường hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp để tạo lợi nhuận Năm 2014, số 4,3 có nghĩa đồng vốn đưa vào phục vụ sản xuất thu 0.043 đồng lợi nhuận Con số tăng qua năm từ năm 2012- 2014 cho thấy dấu hiệu tích cực tình hình tài cơng ty cần phát huy Chỉ số sau sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): lợi nhuận sau thuế/ vốn CSH bình quân Nó phản ảnh hiệu sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn chủ sở hữu tiêu quan trọng Chỉ số công ty bảng 2.10 tốt lớn Chứng tỏ hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu khả quan đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu 0,18 đồng lợi nhuận ròng (2014) Con số tăng 30% so với năm 2012 Đây số đáng mừng công ty cho thấy hiệu sản xuất cải thiện theo hướng tích cực cơng ty Agrexport Tóm lại, qua phân tích, đánh giá ta thấy rằng: giai đoạn quan sát, cơng ty gặp nhiều biến động khó khăn Tuy nhiên, khơng thể dựa vào mà đánh giá, kết luận hiệu sản xuất công ty chưa tốt Mặt khác, số tài cơng ty phần cho thấy rõ doanh nghiệp hoàn toàn “khỏe mạnh”, hoạt động tốt có nhiều triển vọng tích cực tương lai Cùng với trình tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp tiến hành, tin giai đoạn tiếp theo, Agrexport tiếp tục lớn mạnh, củng cố vị doanh nghiệp nước đạt hiệu tốt trình sản xuất, kinh doanh xuất nhập 29 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY AGREXPORT VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn nghiên cứu Với sở liệu Báo cáo tài doanh nghiệp năm 2012, 2013 2014 Các số liệu sử dụng để đánh gía hoạt động sản xuất, xuất công ty thông qua tiêu: doanh thu, chi phí, lợi nhuận Phân tích tiêu cho thấy, nhìn chung giai đoạn quan sát, tình hình cơng ty Agrexport cịn nhiều biến động chưa ổn định tiêu đánh giá hiệu thay đổi bất thường Một cách cụ thể, nhận xét rằng: - Về tình hình thực doanh thu cơng ty: giai đoạn quan sát, doanh thu Agrexport có nhiều biến động lí chủ quan khách quan khác Tuy nhiên, công ty đạt mức doanh số vượt tiêu (vượt khoảng 70% năm) tín hiệu đáng mừng Tổng doanh thu cơng ty có mức tăng trưởng dương lớn nhiều lần so với chi phí cho thấy công ty hoạt động hiệu quả, thu lợi nhuận Các tiêu doanh thu theo sản phẩm, doanh thu theo thị trường ổn định cho thấy hoạt động sản xuất , xuất diễn hồn tồn bình thường mặc cho thay đổi cấu, nội doanh nghiệp - Tình hình thực chi phí: phân tích trên, thấy chi phí cơng ty giảm dần qua năm Đặc biệt giảm mạnh từ năm 2012- 2013 giúp công ty sử dụng lợi nhuận để chi trả khoản nợ dài hạn Sử dụng hợp lí nguồn vốn doanh nghiệp, cắt giảm chi phí hoạt động công ty thực tốt thời kì khó khăn Khơng giúp cơng ty tận dụng nguồn lợi nhuận tạo để tái đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà tăng doanh thu, giúp cơng ty tăng trưởng - Ngồi tiêu số tiêu tài hệ số toán, khả sinh lời phản ánh “sức khỏe” tốt Agrexport cho thấy xu hướng phát triển ổn định công ty thời gian tới - Thị trường cung cấp sản phẩm xuất công ty đa dạng Công ty thực tốt hoạt xuất thâm nhập vào thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật… Trong thời gian tới, cơng ty cần có biện pháp giữ chân 30 thị trường này, tìm kiếm để mở rộng thêm thị trường xuất nhập tiềm cho công ty - Mặt hàng xuất cơng ty chủ yếu mặt hàng quen thuộc điều, cao su, rau chưa có nhiều thay đổi năm gần Vì thế, cơng ty nên trọng đến hoạt động R&D, tìm kiếm sản phẩm mới, đột phá phương thức chế biến bảo quản, đem lại vũ khí tạo nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp - Công ty sử dụng hiệu ngồn vốn đầu tư công nghệ, kĩ thuật cho hai sở chế biến: Bắc Giang Vĩnh Hịa Ngồi ra, sử dụng phù hợp vốn giúp cho chi phí cơng ty giảm qua năm - Đặc biệt, công ty ln giữ vững vị thị trường ngồi nước Khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm người tiêu dùng kim ngạch xuất thị trường Mỹ, Nhật, EU liên tục tăng thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh thành thu được, công ty số mặt hạn chế cần khắc phục sớm: - Hình thức thu mua nơng sản, rau công ty chưa đạt hiệu tối đa thu mua nhỏ lẻ qua trung gian; chưa có nhiều sở thu mua, chế biến gần vùng nguyên liệu gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đặc biệt làm giá thành tăng cao - Gặp nhiều khó khăn vấn đề huy động vốn sản xuất đặc biệt giai đoạn cổ phần hóa dẫn đến việc khơng đủ nội lực để đẩy mạnh thị trường nội địa nước ngồi Thiếu kinh phí phục vụ cho cơng tác quảng bá sản phẩm, tìm kiếm phát triển thị trường - Hiện tại, cơng ty có phòng kinh doanh phụ trách xuất nhập mà chưa có phịng Marketing/ phịng thị trường riêng Vì thế, cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu trước sản xuất, phân phối sản phẩm chưa quan tâm Bên cạnh đó, thời đại bùng nổ internet phương tiện truyền thơng đại việc quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm đến khách hàng cơng ty lại thơng qua hình thức báo giấy, trang web thức Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu bán hàng, đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng nước quốc tế Tóm lại, dù đạt thành khả quan giai đoạn khó khăn, Ban quản trị ln cần lưu ý đến tồn công ty để có biện pháp, 31 kế hoạch dài hạn phù hợp với tình hình cơng ty, ứng phó trước tình bất lợi xảy đưa công ty ngày phát triển lớn mạnh 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Trong năm gần đây, thị trường rau quả, nơng sản có xu hướng biến động nhiều yêu cầu đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm tăng cao thị hiếu tiêu dùng đa dạng Hơn nữa, hội nhập kinh tế nâng cao tính cạnh tranh thị trường, địi hỏi nhà sản xuất ln phải thay đổi, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp xuất- nhập nơng sản nói chung cơng ty Agrexport nói riêng đối mặt với vấn đề mặt hàng, thị trường nguồn nhân lực để phát triển công ty nội lực tầm ảnh hưởng Do vậy, xây dựng kế hoạch dài hạn, định hướng hoạt động cho công ty vô cần thiết Với mục tiêu hàng đầu phát triển ổn định nhóm hàng xuất truyền thống, giữ vững tăng trưởng ổn định công ty Đồng thời, gia tăng quan hệ mua bán với đối tác lâu năm đối tác mới, liên tục mở rộng mặt hàng, thiết lập quan hệ với khách hàng theo chiều rộng chiều sâu nhằm đạt mục tiêu mà Ban Giám đốc đề đến năm 2020 Để đạt kết này, thông qua nghiên cứu, tác gỉa đề xuất số nhóm giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp từ phía cơng ty Các biện pháp đưa nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần xem xét cách cụ thể, toàn diện, bao gồm tất khía cạnh liên quan đến hoạt động sản xuất công ty như: sản phẩm, thị trường, nhân lực, vốn, sách cơng ty, nhà nước… Cụ thể sau: 3.2.1.1 Đối với sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm: yếu tố hàng đầu cần quan tâm công ty tiến hành sản xuất cung cấp sản phẩm doanh nghiệp mình, đặc biệt thị trường cơng với người chơi mang tính cạnh tranh cao Cơng ty Agrexport có bề dày kinh nghiệm hoạt động xuất nhập sản phẩm mà công ty cung cấp không đa dạng thời gian cung cấp sản phẩm dài nên vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng hàng hóa thực cần thiết để giúp công ty giữ vững vị thị trường Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho công ty gồm vấn đề sau: 32  Tạo nguồn hàng xuất tốt: nay, hình thức thu mua nguồn nguyên liệu đầu vào cơng ty cịn hạn chế Hình thức sử dụng chủ yếu thu mua trực tiếp từ đầu mối khác địa phương thu mua tập trung qua trung gian Hình thức có ưu điểm nhanh gọn, khơng cần đầu tư nhiều thời gian dễ dàng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh Tuy nhiên, công ty không chủ động vấn đề chi phí biến động thị trường quy trình chăm sóc hay chất lượng sản phẩm Vì thế, cần tổ chức tập trung mạng lưới cung cấp nguồn nơng sản, giảm bớt hình thức thu mua nhỏ lẻ qua trung gian; Đồng hóa quy trình chăm sóc nguồn nguyên liệu, hướng dẫn kỹ thuật cho bà nơng dân để có nguồn đầu vào với chất lượng tốt nhất, đồng nhất; Đặc biệt, cơng ty cần tìm thêm nguồn vốn đầu tư, góp phần tạo nguồn lực vững để mở rộng, nâng cao chất lượng nguồn hàng  Đầu tư, phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật cơng nghệ: thấy rằng, sản phẩm công ty tin dùng nhiều thị trường, có thị trường “khó tính” EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản Vì mà yêu cầu chất lượng sản phẩm quan trọng Do thành lập từ sớm nên có số dây chuyền cơng nghệ nhà máy chế biến thuộc công ty lạc hậu, khơng cịn đáp ứng u cầu chất lượng sản xuất xuất sản phẩm Điều ảnh hưởng không nhỏ tới khả cạnh tranh cơng ty Do đó, cơng ty nên tập trung nguồn vốn để nâng cấp sở sản xuất, đổi mới, thay cơng nghệ Trong q trình đó, cơng ty nên thận trọng việc lựa chọn dây chuyền sản xuất, cơng nghệ thích hợp phù hợp với qui mô nhà máy - Tăng cường công tác Marketing cho sản phẩm: Công tác Marketing bao gồm hoạt động tính tốn, phân tích khả tiêu thụ sản phẩm tiếp thị sản phẩm Cơng ty có phòng kinh doanh phụ trách thực nhiệm vụ này, đưa sản phẩm có chất lượng mẫu mã phù hợp theo thời kì đến với khách hàng Ngoài ra, phận phụ trách việc phân phối sản phẩm, đưa thương hiệu công ty đến với đối tượng khách hàng việc tìm kênh phân phối đại lí lớn/nhỏ nhiều địa bàn nước Thương hiệu vốn tài sản vơ hình có giá trị lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, có thương hiệu riêng người biết đến tin dùng khơng phải điều dễ dàng Vì vậy, bên cạnh nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp nên trọng đến công 33 tác Marketing, xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác thị trường 3.2.1.2 Đối với thị trường - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: giúp công ty nắm bắt nhu cầu khách hàng sản phẩm Cung cấp thứ khách hàng cần khơng cung cấp cần bán Từ đó, hiểu sâu thị trường, nắm xu hướng tiêu dùng, thị hiếu có tay cơng cụ đắc lực phịng tránh rủi ro cung ứng sản phẩm - Xúc tiến thương mại nước: hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động cần thiết nhằm đa dạng hóa thị trường, thu hút quan tâm khách hàng kích thích nhu cầu tiêu dùng họ Hoạt động công ty nhận xét chưa trọng nhiều, rời rạc hiệu chưa cao Trong năm gần đây, Agrexport hoạt động thị trường truyền thống chưa thực tìm lời giải cho tốn mở rộng thị trường xuất mẫu mã chất lượng sản phẩm khơng thay đổi nhiều Vì mà hình ảnh cơng ty chưa đến với nhiều người tiêu dùng mong đợi, ảnh hưởng không tốt đến doanh thu bán hàng công ty Về lâu dài, cơng ty cần phải xây dựng cho đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có kinh nghiệm vấn đề đối ngoại với thị trường, từ giúp hoạt động xúc tiến thương mại diễn đặn đạt hiệu cao 3.2.1.3 Đối với công ty - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ngày nay, với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin thành tựu khoa học, công nghệ, suất lao động nâng lên đáng kể Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế tri thức, lao động yếu tố đầu vào quan trọng nhất, ln tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tác động trực tiếp đến suất, chất lượng sản phẩm Chính vậy, việc đầu tư nâng cao chất lượng cán bộ, công nhân viên công ty cần thiết Cơng ty nên có lớp bồi dưỡng thường xun, định kì để cán cơng nhân viên có hội tiếp cận với quy định, luật lệ nhà nước Bên cạnh đó, cần lựa chọn cán có thâm niên, kinh nghiệm làm việc để đào tạo cho nguồn nhân lực trẻ, tạo dựng hệ nhân viên vững chuyên môn, dồi nhiệt huyết phục vụ cho công ty; Tổ chức buổi sinh hoạt giờ, thi đấu thể thao giúp tập thể cơng nhân viên thêm gắn bó, đồn kết với Tạo mơi trường làm việc lành mạnh, vui vẻ 34 - Giải pháp vốn tài chính: điều kiện tái cấu doanh nghiệp tại, Agrexport gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến huy động nguồn vốn Hơn việc đầu tư đổi công nghệ, dây chuyền sản xuất…cũng đặt thách thức lớn nguồn vốn Agrexport Bởi vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục đạt hiệu biện pháp huy động vốn phát triển nguồn vốn quan trọng Một số hình thức mà cơng ty thực hiện:  Vay vốn từ ngân hàng: nguồn vốn vay từ ngân hàng cho nguồn vốn khó tiếp cận thủ tục cần thực cho hoạt động vay vốn chặt chẽ tiêu tốn nhiều thời gian Tuy nhiên, nguồn vốn huy động thường lớn lâu dài, giúp công ty bù đắp khoản chi phí cịn thiếu Đây kênh vay vốn hiệu quả, chủ yếu mà công ty cần khai thác  Huy động vốn từ cá nhân, tập thể khác: hình thức giống hình thức cổ phần hóa mà cơng ty thực Nó khơng giúp cơng ty giải khó khăn nguồn vốn trước mắt mà cịn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty chuyển từ hình thức doanh nghiệp nhà nước sang hình thức doanh nghiệp cổ phần  Ngồi hai kênh huy động trên, cơng ty tận dụng số nguồn khác như: vốn từ bạn hàng nhập truyền thống, lâu năm qua hình thức tốn chậm hay ứng trước; Vốn đầu tư nước doanh nghiệp ngành thơng qua chương trình hợp tác quốc tế…Điều quan trọng cơng ty cần có kế hoạch, biện pháp sử dụng vốn cách phù hợp, hiệu tránh lãng phí thất vốn 3.2.2 Một số kiến nghị với Nhà nước Với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ mức cao cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, hệ thống sách, pháp luật điều kiện sở vật chất yếu tố cần Nhà nước tạo điều kiện, quan tâm cải thiện biện pháp như: - Đa dạng hóa, ổn định cơng tác tạo nguồn hàng cho sản phẩm nơng nghiệp xuất khẩu: có quy hoạch tổng thể, dài hạn phù hợp với nông nghiệp Việt Nam Ngoài ra, nhà nước cần quan tâm đến bà nơng dân, hỗ trợ giống trồng, phân bón đặc biệt kĩ thuật nuôi trồng để hoạt động sản xuất bà đạt hiệu cao - Đầu tư, xây dựng sở hạ tầng cho doanh nghiệp nông dân: cách xây dựng hệ thống thủy lợi giúp nông dân giảm thiểu thiệt hại mùa mưa lũ 35 hay thiên tai Hỗ trợ xây dựng nhà máy thu mua, chế biến gần vùng nguyên liệu đối cới doanh nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp công tác nguồn vốn thị trường: hoạt động sản xuất xuất nhập nơng sản hoạt động mang tính chất thời vụ Vì mà tới mùa vụ, công ty cần huy động nguồn vốn lớn nhanh chóng, phục vụ cho cơng tác thu mua, chế biến Lúc này, nhà nước nên tác động cách nới lỏng điều kiện vay vốn, hạ lãi xuất vay để giúp doanh nghiệp vượt cạn nhanh chóng, đẩy nhanh trình sản xuất, chế biến vụ Ngồi ra, việc kí kết thêm hiệp định thương mại mới, bình thường hóa quan hệ với nước giải pháp tích cực cơng tác tìm kiếm thị trường cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nói chung tổng cơng ty xuất nhập nơng sản Hà Nội nói riêng - Đảm bảo ổn định tình hình trị kinh tế nước: nói, ổn định kinh tế trị điều kiện tiên cho phát triển ổn định, thịnh vượng doanh nghiệp Một đất nước hịa bình, ổn định trị, khơng xung đột vũ trang môi trường đầu tư tiềm mà nhà đầu tư nước hướng đến Ngoài ra, biện pháp hạn ngạch, chống bán phá giá, biện pháp thuế quan phi thuế quan cần kiểm sốt chặt chẽ, tạo dựng lịng tin doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam 36 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty xuất nhập nơng sản Hà Nội, nhận xét rằng: Do trình tái cấu nên năm gần đây, tình hình hoạt động sản xuất- xuất nhập cơng ty có nhiều biến động rõ rệt Số liệu giai đoạn nghiên cứu cho thấy, năm 2012 năm đạt hiệu kinh doanh tốt nhất; năm 2013 chứng kiến sụt giảm tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận số tiêu tài khác; hoạt động kinh doanh công ty ổn định trở lại vào năm 2014 với xu hướng tăng lên số Tuy nhiên, thị trường nông sản vào rau thị trường thay đổi theo thời gian với sóng Tồn cầu hóa mạnh mẽ tại, Cơng ty ln cần có kế hoạch kinh doanh dài hạn giải pháp cụ thể để đối phó với khó khăn, thách thức sảy thời gian tới Trong thời gian thực tập công ty Agrexport Hà Nội, Em quan sát hoạt động công ty trụ sở với q trình nghiên cứu Báo cáo tài cơng ty để thực đề tài Với phân tích đánh giá bước đầu tình hình hoạt động cơng ty, đề tài xem báo cáo chi tiết, giúp Ban giám đốc có nhìn cụ thể hiệu hoạt động công ty năm gần đây, từ đưa hướng phù hợp, giúp doanh nghiệp phát triển tốt thời gian tới Tuy nhiên, thời gian thực tập chưa đủ dài, kiến thức chun mơn kinh nghiệm phân tích cịn hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý, nhận xét Thầy, Cơ để em làm tốt lần tới Em xin chân thành cảm ơn! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Koopmans, T C., 1951, Analysis of production as an efficient combination of activities Activity analysis of production and allocation, 13, 33-37 Ngeh Erenest Tingum, 2014, Technical efficiency and manufacturing export performance in Cameroon, 180- 183 James T.Shannon, 1998, Productivity, cost and technical efficiency evaluation of Southeastern U.S.Logging Contractors, 144- 145 P.Samerelon and W Nordhaus, McGraw- Hill Education (UK) Ltd., 19th Edition, 2010 Hồ Thị Khánh Văn, 2012, Nghiên cứu tình hình tài công ty cổ phần PVI, 11-13 PGS.TS Nguyễn Thị Hường, 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao động- xã hội Lê Thị Thúy Hằng, 2009, Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Minh Hải, 31- 59 Nguyễn Trường Sơn, 2011, Đánh giá ảnh hưởng R&D kết kinh doanh doanh nghiệp, 42-46 Phạm Thị Minh Ngọc, 2009, Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh công ty nông sản xuất Cần Thơ, 6- TS Lưu Thị Hương, 2010, Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Ths Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2014, Slide Tài doanh nghiệp, ĐH Ngoại Thương PHỤ LỤC CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY NĂM 2012 - 2014 TĨM TẮT CƠNG VIỆC KIẾN TẬP Đơn vị kiến tập: Công ty Xuất nhập Rau quả, Nông sản Hà Nội Địa chỉ: Số Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Thời gian kiến tập: 6.7.2015- 7.8.2015 Phịng ban: phịng Kế hoạch- Hành chính- Tổng hợp Tóm tắt cơng việc thời gian kiến tập: Trong thời gian tháng kiến tập, Em dành nhiều thời gian quan sát phịng Kế hoạch- Hành chính- Tổng hợp phòng xuất nhập làm việc; làm quen với phong cách làm việc quan Nhà nước Cơng việc thời gian kiến tập viết gửi thư yêu cầu đơn hàng/ thủ tục hành với cơng ty liên quan Ngồi ra, phịng thực tập, em có nhiệm vụ trực điện thoại đến công ty; photo fax tài liệu, công văn giấy tờ nghiên cứu tài liệu để viết Em thực nghiêm túc quy định hành cơng ty khơng có vi phạm hay bị nhắc nhở Thời gian tháng không dài giúp đỡ, bảo Bác Giám đốc công ty với Anh, Chị văn phịng giúp em có kì kiến tập bổ ích thành cơng Em cảm ơn Thầy Cô trường tạo điều kiện cho chúng em có hội cọ xát, tìm hiểu thực tế Và đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn tới Ths Lê Thị Minh Huệ ln đồng hành, góp ý cho em suốt trình thực tập viết báo cáo, để em hồn thành công việc cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! ... tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh .5 1. 1.2 .1 Một số tiêu phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1. 1.2.2 Nhóm tiêu tài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 1. 1.2 Các nhân tố... ty Agrexport khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. 1 Lý thuyết chung phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 1. 1 .1 Khái niệm Phân tích hiệu hoạt động. .. thể nghiên cứu: Công ty TNHH xuất nhập nông sản Hà Nội (Agrexport) Đối tượng khảo sát: hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty giai đoạn 2 010 2 012 Do thời gian thực tập Công ty Agrexport tương

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết quả nghiên cứu

    • 6. Kết cấu báo cáo

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

      • 1.1. Lý thuyết chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.

        • 1.1.2.1. Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

        • 1.1.2.2. Nhóm các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh

        • 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

        • 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh

        • 1.2. Các nghiên cứu trước đây

        • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN AGREXPORT

          • 2.1. Giới thiệu chung về công ty Agrexport

          • 2.1.1. Quá trình hình thành công ty

          • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

            • 2.1.2.1. Chức năng

            • 2.1.2.2. Nhiệm vụ

            • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

            • 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh

              • 2.1.4.1. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu

              • 2.1.4.2. Hoạt động nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan