Những vấn đề chung về giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học

46 7 0
Những vấn đề chung về giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bàn về việc giảng dạy tích cực giúp cho người học trở nên chủ động, tự tin, biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, biết cách khẳng định chân lí, tạo nên con người rất thực tế, thích hoạt động, dẫn đến sự năng động và sáng tạo trong tư duy, trong hoạt động cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HỐ NGƯỜI HỌC 1.1 Phương pháp giảng dạy tích cực - lấy người học làm trung tâm Đổi phương pháp giảng dạy giáo dục, đào tạo Việt Nam năm qua thực chất bước chuyển đổi từ chương trình đào tạo tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực theo cách tiếp cận đó, người dạy chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Cho đến ày, tồn hai quan niệm phương pháp giảng dạy với nhiều nét khác biệt rõ rệt Quan niệm thứ nhất: giảng dạy theo lối “truyền thụ chiều”- người thầy đóng vai trị trung tâm Hoạt động giảng dạy thầy giảng, trị ghi, thầy nói, trị nghe Người giảng dạy truyền đạt chủ yếu độc thoại kiến thức đóng khung khn khổ định sẵn áp đặt, người thầy làm mẫu người học làm theo, người giảng dạy độc quyền đánh giá người học cho điểm Điều dễ dẫn tới việc nhồi nhét kiến thức, làm cho người học bị “nghẹn”, chí khó tiếp thu Quan niệm thứ hai: giảng dạy hoạt động thầy trò, thực theo chiến lược, chương trình thiết kế, tác động đến người học nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Đây hoạt động tương tác, có tính đặc thù, thầy trị - gọi “Giảng dạy có tham gia” Ở đó, người thầy không áp đặt, không giáo điều cứng nhắc, mà dẫn cho trò biết cách học suy nghĩ Người thầy khuyến khích khơng ngăn chặn đáp ứng thơng minh có tính cách phê phán trị Với mơ hình này, đóng vai trị trung tâm hoạt động giảng dạy khơng phải thầy, mà trị Chính thế, mơ hình giảng dạy có tên gọi khác giảng dạy “Lấy người học làm trung tâm”, hay gọi “Giảng dạy tích cực” phát huy tính tích cực, chủ động nhân vật trung tâm - người học Thực tế cho thấy, cách thức giảng dạy truyền thụ chiều, “lấy người thầy làm trung tâm” tồn giáo dục Ở đó, vai trị người thầy đặt cao, thầy định điều lớp Thầy giảng, trò nghe, người học tiếp thu vô điều kiện Với phương pháp giảng dạy này, người học nắm vững lí thuyết cách hệ thống khả “tiêu hóa” thấp kĩ thực hành khó hình thành Do vậy, khó nói đến linh hoạt tư giải tình thực tiễn, đồng thời dễ gây nhàm chán, mệt mỏi, dẫn tới tâm lý “sợ học” Phương pháp giảng dạy tích cực - lấy người học làm trung tâm có nhiều điểm khác biệt với phương pháp giảng “lấy người thầy làm trung tâm” Mơ hình giảng dạy địi hỏi phải xây dựng lại hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy phù hợp Ở đây, người học đến lớp nghe, ghi chép cách thụ động, mà phải tham gia vào hoạt động cách tích cực, từ chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm, đến thực hành; từ giải tình đến hoạt động vận động, thực yêu cầu phục vụ cho học điều khiển, hướng dẫn người thầy Họ phát huy hiểu biết, kinh nghiệm, vốn sống mình, khám phá tiềm thân Họ cảm thấy hứng thú, vui vẻ, hạnh phúc học, sáng tạo, thể làm Họ hiểu sâu, nhớ lâu, tăng khả áp dụng kiến thức vào vào thực tiễn Họ có tự tin, có trách nhiệm với thân chia sẻ với cộng đồng Lấy người học làm trung tâm nghĩa hạ thấp vai trị người thầy, đưa người thầy xuống vị trí người “quan sát”, “chứng kiến” hoạt động người học Mà ngược lại, “lấy người học làm trung tâm” nên yêu cầu cao lực người thầy Bởi đó, người thầy phải người có khả tổ chức, điều khiển hoạt động người học, giúp người học học tập tốt Ở thời đại nào, với phương pháp giảng dạy nào, vai trị người thầy ln ln đề cao, thầy giỏi giúp trị giỏi, ngược lại, trị giỏi cần phải có thầy giỏi Mối quan hệ dạy học mối quan hệ biện chứng, quy luật để tạo nên chất lượng hiệu trình dạy học Để giảng dạy hiệu quả, người học phải thực “là trung tâm”, người thầy phải chủ đạo tiến trình dạy học Vì thế, người thầy hết, phải tự phải trau dồi kiến thức chun mơn, cập nhật thơng tin, để đáp ứng với yêu cầu ngày cao người học, để đủ khả hỗ trợ, giúp đỡ người học khai thác tiềm trí tuệ họ Có thể khẳng định rằng: Giảng dạy tích cực giúp cho người học trở nên chủ động, tự tin, biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp xã hội, biết cách khẳng định chân lí, tạo nên người thực tế, thích hoạt động, dẫn đến động sáng tạo tư duy, hoạt động sống Và để thực hiệu mô hình giảng dạy này, cần phải chuẩn bị điều kiện (giảng viên, thời gian, sở vật chất, phương tiện, phương pháp kiểm tra đánh giá) cách tương thích, đồng bộ, đủ khả đáp ứng cho việc triển khai 1.2 Đặc điểm học viên người trưởng thành 1.2.1 Người trưởng thành học nào? Học viên khoá đào tạo, bồi dưỡng Agribank người trưởng thành, có chun mơn có vị trí việc làm định Họ cán bộ, công chức, viên chức, xếp vào ngạch bậc, hạng chức danh nghề nghiệp định hệ thống Agribank, có trách nhiệm thẩm quyền rõ ràng Học viên người trưởng thành thường có mặt tri thức khơng giống nhau, phần lớn tốt nghiệp đại học sau đại học với chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm Sự đa dạng lứa tuổi, thời gian công tác khác nên kinh nghiệm sống kinh nghiệm công việc cũng khác Hơn nữa, xuất phát từ vị thế, vai trị mình, người trưởng thành học có tính mục đích rõ ràng, cụ thể có tính thực dụng cao Họ muốn học tập nội dung kiến thức vận dụng vào thực tế sống, lao động sản xuất kinh doanh Học viên người trưởng thành học có nhu cầu, học thơng qua làm việc, qua giải vấn đề thực tế Hơn nữa, việc học người trưởng thành chịu tác động nhiều kinh nghiệm họ Vì thế, người trưởng thành học tốt môi trường học tập khơng thức, họ muốn hướng dẫn điểm số, đáp ứng tốt với đa dạng phương pháp giảng dạy Nhìn chung, người trưởng thành học người trưởng thành mặt sinh học (thể lực tâm lý), người tự nhận thức, tự điều khiển thân, tự chịu trách nhiệm Đồng thời họ cũng trưởng thành mặt xã hội - đủ tư cách người làm việc, có vị xã hội, có nhiều kinh nghiệm sống tích lũy tùy theo lĩnh vực mà họ hoạt động Ưu điểm học viên người trưởng thành: - Có nhiều kinh nghiệm sống công tác, lợi cần khai thác giảng dạy - Có kinh nghiệm thực tế quan hệ xã hội công việc chun mơn, kinh nghiệm có hội cho họ trao đổi, tranh luận nhóm làm cho chất lượng giảng tốt - Có khả liên hệ logic, hệ thống lý luận thực tế Đối với học viên người trưởng thành mong muốn tiếp cận vấn đề cụ thể để vận dụng vào thực tế, họ không muốn lý luận hình thức, giáo điều Ngược lại, kinh nghiệm thực tế họ kiểm nghiệm tính khoa học lý luận, tính khả thi sách, văn - Mạnh dạn nêu vấn đề trao đổi, thảo luận vấn đề Người trưởng thành học ln muốn bộc lộ kiến thân, họ khơng e ngại, thích tranh luận, thích trao đổi tìm đúng, sai nên thuận lợi thảo luận nhóm - Có nhu cầu học, cung cấp thơng tin - Có nhu cầu cần cụ thể để vận dụng vào công việc - Có khả lưu giữ thơng tin lâu - Có lịng tự trọng tự giác cao - Có quan hệ, ứng xử mực thân thiện Hạn chế học viên người trưởng thành: - Chịu nhiều áp lực từ cơng việc quan, trước học họ đảm nhận công việc cụ thể, mắt xích quan trọng dây chuyền hoạt động quan Mặc dầu học, song công việc cần giải áp lực không nhỏ, tác động ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập - Chịu nhiều áp lực từ cơng việc gia đình người học hầu hết người lao động chính, chủ gia đình, nhiều ngồi học lớp tâm trí lại nghĩ cơng việc gia đình mà khơng thực tập trung cho học tập - Các giác quan suy giảm, tuổi cao hệ thần kinh ỳ, giác quan tai, mắt có biểu suy giảm dần, khơng cịn thính tinh tuổi Quá trình diễn theo quy luật, giảng dạy, người thầy phải hiểu thay đổi người trưởng thành để tìm phương pháp bù đắp lại hạn chế - Tiếp nhận thông tin chậm, không nhanh nhạy cịn tuổi, giảng cần trình bày rõ, mạnh lạc, cụ thể để người học vừa có khả nghe, vừa ghi chép kiến thức - Ít sáng tạo tư duy, ngại khám phá, thường dễ lịng, thỏa mãn với có, kết hợp với áp lực cơng việc chun mơn, cơng việc gia đình sức ỳ thần kinh nên lười tư duy, ngại khám phá - Tính động người lớn tuổi cũng giảm, nên tư sáng tạo so với người nhỏ tuổi Thực tiễn cho thấy, học viên người trưởng thành vừa có kiến thức, vừa có kinh nghiệm làm việc, họ người cọ sát thực tiễn quản lý hành ngày, giờ, phải xử lý khó khăn, tình xảy ra, chí xung đột phát sinh thực thi nhiệm vụ Trước đến lớp học, học viên có am hiểu, ham khám phá mới, văn minh tiến Chính thế, q trình giảng dạy, giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình vơ hình chung truyền tải thơng tin chiều mà triệt tiêu mối quan hệ trao đổi qua lại thầy trò, triệt tiêu kiến thức, kinh nghiệm ý tưởng độc đáo từ phía người học Điều giảm hiệu lên lớp, đồng thời hạn chế mục tiêu đào tạo bồi dưỡng rèn luyện kỹ cho người học Hiện nay, cán bộ, công chức, viên chức học khơng với mục đích hồn thành khóa học để cấp chứng chỉ, tốt nghiệp mà bên cạnh đó, họ cịn thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp, nhu cầu tự khẳng định trước quan, tổ chức Do vậy, thực tham gia tích cực vào giảng vấn đề đưa với nhu cầu sát với thực tiễn công vụ nơi mà họ cơng tác Hơn nữa, trình độ nhận thức học thức người học ngày nâng cao Nếu giảng viên khơng thường xun tự mình, đồng thời bồi dưỡng cập nhật tư liệu, kiến thức giảng bị lạc hậu Một nhiệm vụ giảng viên tìm hiểu trình độ, kiến thức hiểu biết học viên; thường xuyên cập nhật thông tin để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh, cải tiến nội dung, kế hoạch, phương pháp giảng dạy sở liệu phục vụ cho giảng dạy 1.2.2 Phong cách học tập người trưởng thành Từ đặc điểm việc học tập người lớn trên, người giảng dạy xác định phong cách học tập người lớn để từ đưa yêu cầu họ, nhằm đảm bảo cho việc học tập hiệu Các cá nhân khác kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc, có sở thích, phong cách học tập khác Mỗi người có cách học ưa thích riêng mình, phong cách cũng có tác động lớn đến kết học tập họ Trong trình học tập, học viên người lớn có bộc lộ khác nhau: thẳng thắn, trầm tĩnh, nhanh nhẹn, hăng hái, tự giác, chủ động, lệ thuộc… Những biểu phong phú trực tiếp tạo nên (hay ảnh hưởng tới) phong cách học tập đa dạng họ Các nhà nghiên cứu, đặc biệt Peter Honey, bốn phong cách học tập chủ yếu: (i) Phong cách học tập tích cực Những người học tập theo phong cách háo hức tìm tịi dung nạp điều Họ nghiêm túc coi trọng điều mẻ học Đây người có đầu óc phóng khống, khơng hồi nghi, nên họ ln hồ hởi nhiệt tình với bất kỳ điều mẻ Họ thường hành động trước xem xét hậu sau Họ ln bận rộn tìm kiếm mới, chí phấn khích trước thử thách Người có phong cách học tập tích cực có ưu điểm linh động phóng khống, cởi mở Họ sẵn sàng làm quen với hồn cảnh mới, ln lạc quan với điều học không ngại thay đổi Nhưng người tích cực cũng có nhược điểm hay hành động tức thì, khơng suy nghĩ, khơng có chuẩn bị đầy đủ Vì họ gặp phải rủi ro khơng đáng có Đồng thời họ cũng có xu hướng tập trung nhiều vào thân, lấn át người khác Người có phong cách học tập tích cực, đến khố học mới, thường hay đặt câu hỏi: Tơi có học điều khơng? Có nhiều hoạt động khơng? Có thời gian nghỉ ngơi, vui đùa khơng? Có khó khăn, thách thức khơng? Có người giống tơi khơng? Bởi thế, người tích cực học tập tốt họ tham gia vào hoạt động mới, nhiệm vụ khó khăn, mang tính cạnh tranh, tập đóng vai Họ đặc biệt học tốt người khác ý đánh giá cao đóng góp (ii) Phong cách phản ánh: Đây phong cách học tập người dành thời gian để phân tích, suy nghĩ học Những người học tập theo phong cách phản ánh thường thích đứng sau quan sát suy nghĩ thứ qua từ nhiều khía cạnh khác Họ thu thập tư liệu trực tiếp hay từ người khác, từ kiện xảy suy nghĩ kỹ chúng trước đến kết luận Những người học tập kiểu có xu hướng trì hỗn việc định lâu tốt Tức họ thận trọng, suy nghĩ, xem xét việc khía cạnh trước hành động Họ thích nhường người khác phát biểu ý kiến Họ lắng nghe, quan sát kỹ người khác trước đưa quan điểm Với phong cách này, ưu điểm người phản ánh thận trọng, tỉ mỉ có phương pháp, thâm trầm, sâu sắc, biết lắng nghe người khác thu nhập thông tin, đến kết luận vội vã Vì thế, người có phong cách phản ánh thường hay đặt câu hỏi sau đây: Có đủ thời gian cho tơi cân nhắc, suy xét chuẩn bị khơng? Có hội để kết nối thơng tin thích hợp khơn? Tơi có hội để lắng nghe quan điểm người khác khơng? Tơi có phải hành động khơng? Người có phong cách phản ánh học tập tốt họ khuyến khích xem xét, suy nghĩ, lật lật lại vấn đề, phép suy nghĩ trước hành động, suy xét kỹ trước bình luận Nếu có hội để xem xét lại điều xảy ra, học gì, đưa định mà khơng bị áp lực bó buộc thời gian, người phản ánh thu kết học tập tốt Bởi vậy, nhược điểm người học tập theo phong cách phản ánh họ bỏ qua, đánh nhiều hội, dành nhiều thời gian để suy xét, dẫn đến lưỡng lự, dự lâu (iii) Phong cách lý thuyết: Những người học tập theo phong cách thường trăn trở tìm tịi mối liên quan học Người lý thuyết người xem xét vấn đề bước, bước theo trình tự logic Họ có xu hướng hồn thiện, khơng chấp nhận ý tưởng họ nhìn thấy ý tưởng hồn tồn hợp lý, logic Họ thích phân tích tổng hợp, thích giả thuyết, mơ hình Đối với người lý thuyết, hợp lý logic có giá trị cao Người Lý thuyết bị hạn chế khả tư sáng tạo, khơng thích vấn đề chủ quan, trực giác không chắn, mơ hồ, không trật tự Họ nguyên tắc Nhưng người lại có ưu điểm bật suy nghĩ logic, lý trí khách quan Với việc tham gia học tập, người lý thuyết thường hỏi: Tơi có nhiều hội để tìm hiểu khơng? Mục tiêu có rõ ràng, trình tự có logic khơng? Tơi có bị căng thẳng đối mặt với ý tưởng khái niệm phức tạp không? Phương pháp tiếp cận khái niệm có đắn khơng? Tơi có học với người giống khơng? Như vậy, người lý thuyết học tập tốt tham gia hoạt động mà họ có thời gian để khám phá, liên hệ ý tưởng, kiện tình Các hoạt động phải trù định trước có mục đích rõ ràng Họ học tốt có hội để nghi vấn, xem xét phương pháp luận bản, giả định hay logic đằng sau việc Họ học tốt không căng thẳng trí tuệ (iv) Phong cách thực dụng: Những người học tập theo phong cách thực dụng người ln đặt câu hỏi việc vận dụng học vào thực tiễn Họ thích thử áp dụng ý tưởng lý thuyết kỹ thuật vào thực tế công việc, người thực dụng tự tin ln ln tìm hội áp dụng ý tưởng vào thực tế Họ thường không kiên nhẫn với thảo luận đòi hỏi suy xét kỹ lưỡng hay tư mở Họ người thực tế, hội hay vấn đề thử thách Người thực dụng có ưu điểm ln thử nghiệm ý tưởng vào thực tế Họ không viển vơng, mà thẳng vào vấn đề, có đầu óc tổ chức Nhưng người thực dụng lại có xu hướng phản đối khơng có khả áp dụng thực tế rõ rang Bởi họ không quan tâm đến lý thuyết nguyên tắc Họ có xu hướng sử dụng giải pháp thực dụng vấn đề Người thực dụng thường đặt câu hỏi như: Có hội để thực hành, thử nghiệm khơng? Có gợi ý có kỹ thuật để thực khơng? Có xử lý vấn đề thực tế đưa đến kế hoạch hành động để giải số vấn đề mắc khơng? Có tiếp xúc với chun gia giỏi thực tế khơng? Có thể dễ dàng nhận thấy, người thực dụng học tập tốt môi trường học từ tình thực tế nơi làm việc Họ hứng thú với việc học tập có hội thực hành, làm thử hướng dẫn chuyên gia đáng tin cậy Các nhà nghiên cứu vào bốn phong cách học tập nêu người trưởng thành để xây dựng nên mơ hình học tập hiệu cho người học Bốn phong cách học tập gắn với bước trình học tập theo kinh nghiệm, thể qua bốn giai đoạn, bao gồm: (1) Mơ hình học tập Kinh nghiệm cụ thể; (2) Mơ hình học tập Nhận xét phản ánh; (3) Mơ hình học tập Lý thuyết hố trừu tượng; (4) Mơ hình học tập Thực nghiệm tích cực 10 Các nhà sư phạm (người dạy/giáo viên/giảng viên) vào mơ hình học tập để xác định, xây dựng mô hình, nguyên tắc, phương pháp giảng dạy cho phù hợp, nhằm phát huy tối đa lực người học, để đạt hiệu cao giảng dạy 1.3 Vai trò tác phong người dạy 1.3.1 Vai trò người dạy Trong hoạt động giảng dạy theo hướng tích cực hố người học, lấy học viên làm trung tâm, vai trị người dạy khơng đơn người trình bày, người truyền đạt kiến thức, để hồn toàn áp đặt lên học viên nội dung phương pháp học tập Người dạy trở thành người tạo điều kiện, cố vấn, điều phối, người hướng dẫn, định hướng, lập kế hoạch, người đánh giá, người thiết kế chương trình đào tạo, thúc đẩy trình đào tạo, bồi dưỡng Cụ thể hơn, người dạy tổ chức việc học cho đối tượng giảng dạy (người học) cách chủ động, tích cực; hỗ trợ họ, giải đáp thắc mắc, yêu cầu mà người học đặt cần thiết Người dạy người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để người học tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, người học hoạt động chính, người dạy người hướng dẫn Nhưng trước lên lớp, người dạy phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế giảng cho đạt tiêu chí giảng tích cực; chọn lọc phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu nội dung giảng Trong trình giảng dạy, ngồi lên lớp, người dạy cịn phải theo dõi hoạt động tự học học viên, giúp đỡ họ cần thiết, trao đổi, thảo luận góp ý để người học hướng Trong giảng dạy “lấy người học làm trung tâm”, việc đánh giá người học “độc quyền” người thầy Người thầy phải hướng dẫn người học phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, người thầy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà người học cần trang bị Có thể khái quát vị trí giảng viên mơ hình giảng dạy lấy người học làm trung tâm số vai trò sau đây: Một là, người dạy người trình bày - giới thiệu: Dù cách tiếp cận thay đổi vai trị người dạy vơ quan trọng Người dạy mong đợi với vai trị người giảng dạy, trình bày, truyền đạt, kỹ sử dụng kỹ 11 thuật, phương tiện giảng dạy hiệu thông qua kỹ năng, kỹ xảo Người học cũng mặc định người thầy hiểu biết sâu sắc môn học, chuẩn bị giảng kỹ lưỡng, giao tiếp tốt, có khả xác định đề xuất giải pháp cho vấn đề người học cách thích hợp hiệu Hai là, người dạy người định hướng: Đây vai trị quan trọng khơng thể thiếu, cần khẳng định uy tín, trình độ tri thức, kinh nghiệm người thầy Trên đường chiếm lĩnh tri thức, người học cần định hướng, dẫn người thầy mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập Trên sở định hướng người dạy, người học xác định trọng tâm, giải nội dung môn học đạt mục tiêu môn học qua học Việc định hướng người thầy liên quan đến nội dung học nhóm, thảo luận, chuẩn bị trao đổi người học Thầy định hướng cách khai thác nội dung, định hướng kiến thức học cũng định hướng tư cho vấn đề Định hướng yếu tố thúc đẩy khả tự học, giúp người học “đường ray” tri thức Ba là, người dạy người gợi mở tri thức: Chúng ta đừng quên, gợi mở thầy động lực thúc đẩy tính tích cực tính say mê tìm tịi người học Nghiên cứu nội dung mới, vấn đề mới, học mới, gợi mở người thầy giống chất xúc tác đẩy mạnh tính chủ động nghiên cứu người học Việc gợi mở chẳng khác tìm lối để người học tự đường tìm kiếm tri thức Việc gợi mở chấm dứt chây lười, tính ì, trì trệ người học trước nội dung kiến thức Sự gợi mở thầy giúp người học tìm hiểu kiến thức định hướng, chất nội dung cần học môn học học Bốn là, người dạy người tạo điều kiện: Có lẽ vai trò đặc biệt quan trọng mơ hình giảng dạy tích cực, mơ hình giảng dạy “có tham gia” Thầy trị q trình trị khám phá, lĩnh hội tri thức Người thầy người tạo điều kiện người tham gia học tập với trò, tạo môi trường học tập thuận lợi để người học đạt kết học tập cụ thể theo cách hiệu có ích Người thầy áp dụng nguyên tắc học tập phù hợp đối tượng, sử dụng phương pháp giảng dạy, nguồn lực học tập phù hợp với điều kiện đối tượng Bên cạnh định hướng giúp người học, ủng hộ, khuyến khích họ, để tạo điều kiện tốt cho người học phát huy việc học họ Ben 12 lớp Trong trình trao đổi, người học trả lời, giảng viên cần lắng nghe điều khiển trao đổi hướng Giảng viên phải làm chủ lớp học, người điều phối, huy, người “thuyền trưởng” có nhiệm vụ lái “con thuyền” lớp học cập bến tri thức theo mục tiêu đề Trong trình trao đổi, giảng viên sử dụng biện pháp người điều phối để thúc đẩy người học tích cực tham gia, như: cảm ơn, động viên, khuyến khích, tạo khơng khí thoải mái… Bước Tổng kết Giảng viên người tổng hợp vấn đề, chốt lại nội dung quan trọng học sau trao đổi chuẩn bị sẵn phương án tổng kết Bởi vì, phương án tổng kết có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn q trình trao đổi lớp học Từ việc dẫn dắt người học đến nội dung phần kết luận đến việc xếp, trình bày phương tiện giảng dạy Khi kết thúc trao đổi, người học phải thấy thật rõ ràng Chủ đề Kết luận vấn đề trao đổi trình bày bảng hay chiếu, theo kiểu bố trí ngắn gọn, dễ hiểu, ấn tượng 2.3 Phương pháp Làm việc nhóm Phương pháp làm việc nhóm cách mà người giảng dạy phân chia lớp học thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà giảng viên đặt ra, từ giúp người học tiếp thu kiến thức định, qua đó, người học phát triển kĩ giao tiếp, phát triển lực nhận thức tư duy, phát triển nhân cách 2.3.1 Ưu điểm phương pháp Làm việc nhóm - Phương pháp Làm việc nhóm hội cho người học chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm phát triển kỹ quan trọng người - Với phương pháp Làm việc nhóm, người học chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ học hỏi lẫn - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên người học, đặc biệt người nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn, them tự tin, hứng thú học tập - Trong làm việc nhóm, thành viên nâng cao tinh thần hợp tác với nhau, tăng vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội, phát triển kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác - Phương pháp Làm việc nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với phương châm giảng dạy lấy người học làm trung tâm; khuyến khích độc lập tự chủngười học đưa giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề 34 Chính có nhiều ưu điểm nên phương pháp Làm việc nhóm sử dụng giảng dạy để giúp người học làm việc tập trung, có định hướng; tăng cường liên kết hợp tác cá nhân; phát huy tính chủ động, sáng tạo họ 2.3.2 Quy trình thực Bước Giới thiệu chủ đề thảo luận Trước giao nhiệm vụ cho người học thực hiện, giảng viên cần giới thiệu chủ đề thảo luận Chủ đề phải giới thiệu cách ngắn gọn, rõ ràng, bám sát vào mục tiêu giảng, phù hợp với người học Chủ đề vấn đề thiết thực mà người học quan tâm liên quan đến sống người học, tình thực tế, mang tính chất mở, có khả khơi gợi nhiều suy nghĩ khác nhau, nhiều ý kiến trái chiều, giải theo nhiều cách thức, đòi hỏi có phối hợp, cộng tác cá nhân để có nhìn đa dạng, phong phú, đầy đủ việc giải vấn đề để người học hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng, hiệu Đồng thời, chủ đề thảo luận cần dẫn dắt ngắn gọn, chuẩn bị tốt cho tâm lý, tâm học viên Bước Giao nhiệm vụ Nhiệm vụ nhóm phải hiển thị lên bảng, đầy đủ, chi tiết yêu cầu, dẫn cho hoạt động nhóm Bao gồm: nội dung nhiệm vụ cụ thể nhóm phải làm; thời gian làm việc nhóm; thời gian trình bày kết nhóm; cách thức đánh giá kết hoạt động nhóm, phương tiện để làm việc nhóm, vị trí làm việc nhóm, chí phân cơng rõ nhiệm vụ thành viên nhóm, cần Bước Chia nhóm - Có nhiều cách để tạo nhóm theo tiêu chí khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhóm điều kiện giảng dạy (quy mô lớp, nhiệm vụ nhóm, vị trí ngồi, tuổi tác, giới tính…) (i) Tạo nhóm ngẫu nhiên: đếm số, bốc thăm, phát thẻ, theo hình ghép, điểm danh, theo màu sắc, tung xúc xắc, theo biểu tượng, vị trí ngồi, tự nguyện, … (ii) Tạo nhóm theo chủ định: Nếu có chủ định việc giải nhiệm vụ người học khác nhau, điều quy định cách chia nhóm Có thể có cách chia nhóm theo giới tính, trình độ người học, vị trí cơng tác, đơn vị cơng tác, phạm vi cơng tác, theo sở thích, theo vùng địa lý, quy mơ lớp, … - Kích cỡ nhóm: tuỳ thuộc vào số lượng người học lớp thời lượng thực phương pháp Nhưng lý tưởng nhóm 3-7 người 35 Bước Làm việc nhóm Các nhóm tiến hành làm việc điều hành nhóm trưởng Các nhóm trưởng quản lý nhóm hoạt động trọng tâm nhiệm vụ giao, tiến độ thời gian, đảm bảo người tham gia đạt kết tốt Giảng viên tham gia quản lý định hướng làm việc cho nhóm hỗ trợ họ cần thiết Giảng viên cần nhắc nhở thời gian cho nhóm để họ điều tiết thảo luận cho kịp tiến độ chung Nhưng tránh nhác nhiều, làm cho họ tập trung, ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận Bước 5: Trình bày kết Người đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, tham gia bình luận, bổ sung, đóng góp ý kiến Giảng viên điều phối lớp bình luận, đánh giá bổ sung, điều chỉnh, nghiệm thu kết Có nhiều hình thức trình bày kết quả: - Trình bày trước lớp - Trình bày chỗ - Trình bày áp phích trước lớp - Trình bày phương pháp Nêu ý kiến ghi lên bảng - Trình bày phương pháp Thị trường - Trình bày phương pháo triển lãm tranh - Trình bày phương pháp Bể cá… Bước 6: Tổng kết Giảng viên tổng hợp lại toàn kết đạt nhóm, điều chỉnh, bổ sung cho đầy đủ kết nối vào nội dung giảng hướng tới Có thể đưa khuyến nghị, kêu gọi hành động từ kết thu được, khích lệ tinh thần người học cho phần Kiến thức chốt lại phải chuẩn xác, gọn, rõ để người học dễ hiểu nhớ lâu 2.4 Phương pháp Nghiên cứu tình 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình (Case study) Đây phương pháp mà người giảng dạy tổ chức cho người học xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận giải tình có thực hư cấu, nhằm đạt mục tiêu giảng dạy Có nhiều lý để giảng viên lựa chọn áp dụng phương pháp Nghiên cứu tình giảng dạy 36 - Phương pháp Nghiên cứu tình cung cấp môi trường mô thực tế, làm tăng tính thực tiễn mơn học, giảm thiểu rủi ro cho người học tham gia thực tiễn sống, thực tiễn nghề nghiệp; - Với cách tổ chức cho người học nghiên cứu tình huống, người giảng dạy giúp họ có điều kiện bộc lộ ý tưởng sáng tạo việc giải vấn đề, phát triển quan điểm khác định - Phương pháp Nghiên cứu tình mang lại sinh động, sôi cho người học lớp học - Phương pháp Nghiên cứu tình phương pháp phức hợp, tích hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhiều hình thức học khác Vì thế, phương pháp cũng tạo hội cho người học phát triển toàn diện kỹ như: kĩ phân tích để xác định vấn đề, kĩ xây dựng viết tình huống, kĩ thu thập xử lý thông tin, kĩ giao tiếp làm việc theo nhóm, kĩ trình bày vấn đề/quan điểm trước tập thể, kĩ tranh luận, đưa luận điểm bảo vệ ý kiến, kĩ tư phê phán, phản biện, kĩ so sánh, đánh giá phương án, kĩ định giải vấn đề (của thực tiễn), kĩ sáng tạo đưa giải pháp cho vấn đề,… - Với phương pháp Nghiên cứu tình huống, người học có điều kiện vận dụng kiến thức học để giải tình huống, việc cụ thể xảy thực tế, giúp người học làm quen với cách giải tình cụ thể trình học tập - Phương pháp Nghiên cứu tình mang lại cho người học hội rèn luyện khả tự lĩnh hội, tự đào tạo Phương pháp Nghiên cứu tình phương pháp giảng dạy tích cực hấp dẫn hiệu quả, đặc biệt với mục tiêu giúp người học áp dụng lý thuyết vào thực tiễn 2.4.2 Quy trình thực Bước Đặt vấn đề - Trước giới thiệu tình huống, người giảng dạy cần làm “động tác” quen thuộc phương pháp khác - dẫn nhập, chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho người học bước vào thực hoạt động nghiên cứu tình Phần dẫn nhập phương pháp này, yêu cầu phải làm rõ hai điểm: nêu chủ đề xác định mục tiêu giảng - Giảng viên nêu chủ đề giảng giới thiệu ngắn gọn mục tiêu giảng cần hướng tới, để người học hình dung tổng thể họ có học 37 - Phần dẫn nhập hướng tới mục tiêu chuẩn bị tâm lý tốt cho người học tiếp nhận tình đưa sau Bước Giới thiệu tình - Giảng viên giới thiệu tình đến người học, cách cho diễn xuất, hiển thị tình trước lớp, phát in cho người học - Người giảng dạy đặt câu hỏi để người học tìm hiểu, khai thác tình - Có thể đặt câu hỏi theo hai cách: (i) Câu hỏi mở: Yêu cầu người học tự đề biện pháp để giải vấn đề tình (ii) Câu hỏi đóng: Đề sẵn số biện pháp để người học chọn biện pháp đúng, thích hợp sau nghiên cứu, suy nghĩ kiện tình nêu Bước Nghiên cứu tình Thơng thường, giảng viên nên dành cho người học khoảng đến phút để nghiên cứu kỹ tình Trong thời gian này, có câu hỏi người học đề nghị làm rõ nội dung tình u cầu đó, giảng viên cần giải thích làm rõ, định hướng giúp họ, khơng phải khai thác tình giúp họ Bước Tìm giải pháp cho tình - Học viên vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để tự phân tích, lập luận, định, qua họ khẳng định chiếm lĩnh tri thức - Giảng viên cần định lượng khoảng thời gian vừa đủ (tuỳ thuộc vào hình thức triển khai cơng việc, tuỳ thuộc vào khối lượng độ khó tình huống) để người học phân tích, lập luận, tìm giải pháp - Giảng viên tổ chức cho người học làm việc độc lập làm việc theo nhóm để tìm giải pháp cho tình - Dù người học làm việc độc lập hay làm việc theo nhóm, giảng viên cần giao nhiệm vụ cho họ thật rõ ràng, để giúp họ định hướng chủ động thực cơng việc Bước Trình bày bảo vệ giải pháp - Giảng viên người định, tổ chức cho người học trình bày kết theo hình thức phù hợp với hình thức làm việc, tính chất tình huống, điều kiện phương tiện, thời gian 38 - Giảng viên điều khiển trình bày kết nghiên cứu tình Đây phần mà người học nghiệm thu kết cách đánh giá định vấn đề, bộc lộ quan điểm, cách thức giải vấn đề khác - Giảng viên cũng cần dự đoán, chuẩn bị tinh thần phương pháp xử lý số tình hng xảy - Kết phần bảo vệ giải pháp cần ghi chép lại trước lớp để lớp tiện theo dõi ghi chép Bước Tổng kết (theo mục tiêu học) - Giảng viên phân tích ưu điểm, nhược điểm giải pháp mà người học đưa bổ sung cần - Người giảng dạy tổ chức cho lớp nhận xét, bình chọn giải pháp tốt khen ngợi phần làm việc cá nhân hay nhóm hiệu - Giảng viên cần rút học nguyên tắc xử lý tình 2.5 Một số phương pháp khác 2.5.1 Phương pháp Nêu ý kiến ghi lên bảng Đây phương pháp áp dụng với câu hỏi có nhiều phương án trả lời Mục đích thu thập nhiều ý kiến, nhiều thơng tin từ phía người học nhằm kiểm tra kiến thức họ, đồng thời định hướng vào giảng Phương pháp Nêu ý kiến ghi lên bảng dễ áp dụng lại không tốn kém, cần bảng viên phấn hay bút thực hiệu Phương pháp phát huy tính tích cực, tư độc lập, sáng tạo người học qua khuyến khích, động viên người dạy Nó làm thay đổi khơng khí lớp học người dạy trải qua thời gian thuyết trình lâu Phần lớn giảng viên thích phương pháp họ mong muốn áp dụng giảng dạy 2.5.2 Phương pháp Sàng lọc Một phương pháp sử dụng để giảng viên ôn tập cũ, đánh giá tiếp thu kiến thức người học sau bài, chương hay trình học tập Người giảng dạy cũng sử dụng phương pháp để chốt lại nội dung mới, giúp người học vận dụng kiến thức vừa học vào việc bình luận, giải thích, chứng minh để làm rõ khẳng định vấn đề nêu 39 2.5.3 Phương pháp Bể cá Đây phương pháp mà người giảng dạy tổ chức cho người học thảo luận chủ đề, cách tạo điều kiện cho phần lớn người học quan sát thảo luận nhóm nhỏ đại diện, nhằm khai thác lĩnh hội nội dung giảng Với phương pháp Bể cá, giảng viên xếp vị trí cho người học tạo thành hai vòng tròn, vòng tròn nhỏ bên số người đại diện chọn vào tham gia trực tiếp thảo luận điều khiển người giảng dạy, vòng tròn lớn bên ngồi gồm người học cịn lại (số đơng) gián tiếp tham gia thảo luận cách quan sát, theo dõi thảo luận vòng trong- giống người ta xem bể cá cảnh Khi thảo luận vòng kết thúc, giảng viên phân tích tổng kết để lớp lĩnh hội nội dung học 2.5.4 Phương pháp Công đoạn Phương pháp Công đoạn áp dụng trường hợp giảng viên phải truyền đạt khối lượng nội dung lớn Thực tế giáo dục Việt Nam hay xảy tình trạng giảng viên phải đảm bảo chương trình giảng dạy với khối lượng nội dung lớn ấn định trước, thời gian lại eo hẹp Phương pháp Công đoạn lựa chọn tốt để người giảng dạy tránh việc thuyết trình dài, điều gây nhàm chán người học khó tiếp thu hết kiến thức 2.5.5 Phương pháp Tia chớp Phương pháp Tia chớp phương pháp giảng dạy tích cực, người giảng viên huy động nhiều người học trả lời ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp) cho câu hỏi tình trạng, vấn đề mà người giảng dạy nêu ra, nhằm thu nhận thông tin phản hồi thay đổi khơng khí lớp học 2.5.6 Phương pháp Tưởng tượng nội suy Là phương pháp mà người giảng dạy khích lệ người học đưa ý tưởng riêng thông qua hoạt động tập trung tưởng tượng suy ngẫm Đây phương pháp mà người giảng dạy đưa hoạt động tập thể, hướng người học tập trung vào mục đích chung, họ “giữ cam kết nhóm cách tạo hình ảnh tưởng tượng tương lai hình thành nguyên tắc hành động” (Senge 2000) Những tập hạt giống sy nghĩ ban đầu, giúp người học đạt điều họ mong muốn 40 2.5.7 Phương pháp Khăn trải bàn Phương pháp Khăn trải bàn phương pháp giảng dạy thể quan điểm/chiến lược học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm 2.5.8 Phương pháp Dự án Phương pháp dự án, hay gọi phương pháp Dạy học theo dự án, hình thức giảng dạy, người học điều khiển giúp đỡ giảng dạy, tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm học tập 2.5.9 Phương pháp Đóng vai Phương pháp Đóng vai phương pháp giảng dạy mà giảng viên tổ chức cho người học thực hành số cách ứng xử tình giả định, để giúp họ có nhận thức sâu sắc, đắn vấn đề vai trị có thực sống, nhằm đạt mục tiêu, mục đích giảng dạy Đây phương pháp gây ý thu hút người học tham gia vào giảng, cũng phương pháp tạo bầu khơng khí sơi cho lớp học, từ người dạy người học trở nên thân thiện, gần gũi với hơn, tác động tích cực để giảng đạt hiệu cao 2.5.10 Phương pháp Trực quan hố Trực quan hóa việc sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để truyền tải minh họa cho chủ đề hay nội dung giảng Để người học tiếp thu kiến thức lớp cách có hiệu quả, giảng viên khơng cho họ đọc, nghe, quan sát mà cịn tự tham gia vào giảng thơng qua giáo cụ trực quan Đây phương pháp giảng dạy hấp dẫn, có khả thu hút, lôi người học, giúp họ đọng lại kiến thức nhớ 2.5.11 Phương pháp Hỏi chuyên gia Phương pháp Hỏi chuyên gia cách triển khai có hiệu việc trao đổi giảng viên học viên lớp Đúng tên gọi mình, đặc trưng phương pháp học viên đặt câu hỏi nội dung giảng, trả lời người có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực giải đáp Người chuyên gia, giảng viên, hay học viên giỏi, am hiểu sâu lĩnh vực nói tới 2.5.12 Phương pháp Làm mẫu Phuơng pháp coi lựa chọn hàng đầu giảng dạy thực 41 hành Làm mẫu đảm bảo cho nguời học vừa tiếp thu kiến thức, vừa hình thành kỹ cách dễ dàng, qua quan sát phân tích mẫu Phương pháp Làm mẫu thực theo trình tự sau: Bước 1: Làm mẫu Bước 2: Giải thích mẫu Bước 3: Thực hành Bước 4: Áp dụng vào thực tiễn 42 CHUYÊN ĐỀ 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ THỰC HIỆN BÀI GIẢNG Thiết kế giảng (hay gọi Lập kế hoạch giảng) thực giảng kỹ quan trọng mà giảng viên cần có nghiệp vụ giảng dạy Q trình lập kế hoạch, liên kết lập kế hoạch giảng, chọn lựa phương pháp loại hình hoạt động với ý tưởng đưa sử dụng phương pháp tổng hoà yếu tố tiền đề tạo nên hiệu giảng 3.1 Thiết kế giảng Kế hoạch giảng hệ ghi chép dự kiến người giảng dạy, để trình bày theo trình tự logic điều mà muốn xảy giảng Nói cách khác, thiết kế giảng việc giảng viên chuẩn bị, xây dựng Kế hoạch giảng thể theo hình thức đó, để xác định rõ họ muốn đến đâu muốn đạt điều 3.1.1 Yêu cầu thiết kế giảng Để đảm bảo việc xây dựng kế hoạch giảng hiệu nhất, giảng viên đặt câu hỏi: Vì phải giảng dạy nội dung này? Những người tiến hành hoạt động này? Giảng dạy gì? Giảng dạy nào? Giảng dạy đâu? Giảng dạy nào? - Vì phải giảng dạy nội dung này? Giảng viên cần đưa kết học tập cụ thể khái quát chương trình đào tạo, bồi dưỡng Những kết quả, hoạt động học tập thể thức đánh giá phải gắn bó thống cách rõ ràng - Những người tiến hành hoạt động này? Câu trả lời là: người giảng dạy người học - Giảng dạy gì? Nội dung mơn học ln phải phù hợp hữu ích người học Cho dù thơng tin trình bày giảng cũng phải đo lường độ xác thời cũng lý thú, hấp dẫn - Giảng dạy như thế nào? Giảng viên hồn tồn sử dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng hoạt động học tập khác Người học làm việc độc lập, nhóm tương tác nhỏ hay lớp, có nhiều cấp độ mà người giảng dạy người học giao tiếp, thể cảm giác thái độ giảng - Giảng dạy đâu? Không môi trường truyền thống lớp học cố định, 43 địa điểm học bao gồm địa điểm để minh hoạ, nơi làm việc học viên, hay chí địa điểm bên ngồi Tuy nhiên, môi truờng học tập tạo nên lớp điều thiết yếu để học tập có kết - Giảng dạy nào? Có thể tiến hành giảng dạy vào thời điểm khác ngày, độ dài cũng trình tự giảng, hoạt động cũng khác nhau, với đối tượng, hoàn cảnh, phương diện khác 3.1.2 Nội dung Kế hoạch giảng Trong thực tế, có nhiều kiểu dạng Kế hoạch giảng khác Nhưng Kế hoạch giảng cũng phải thể điểm sau đây: - Những thơng tin mà người giảng dạy muốn trình bày cho người học; - Những hoạt động mà người học phải thực hiện; - Những nguồn lực học tập mà họ sử dụng Một kiểu Kế hoạch giảng xem tiện dụng đa dụng nay, bao gồm: Tên bài, Đối tượng, Số lượng, Thời lượng, Mục tiêu, Kế hoạch chi tiết (kịch giảng dạy) + Tên bài: Đây mục Kế hoạch giảng, cần hiển thị cỡ chữ to, cân đối đầu trang + Đối tượng: Cần thể rõ đối tượng người học ai: chức vụ, trình độ; nơi cơng tác; kinh nghiệm… + Số lượng: ghi rõ số lượng học viên lớp + Thời lượng: Mục thể tổng thời gian mà giảng phép diễn (theo quy định chương trình, quan chủ quản) + Mục tiêu: Mục tiêu “kết đầu ra” mang tính định lượng q trình giảng dạy, đích mà người giảng dạy người học phải đạt sau trình giảng dạy học tập Đây sở chính, để giảng viên lập kế hoạch chi tiết - kịch giảng dạy + Kế hoạch chi tiết (kịch giảng dạy) Đây sản phẩm mà giảng viên cần hoàn thiện trước thực giảng dạy cũng “cái gậy” giảng viên suốt trình triển khai giảng, nắm rõ nội dung giảng triển khai Trong thể đầy đủ thứ để mường tượng giảng nào: từ thời gian, nội dung, đến phương pháp, phương tiện, chí ghi cần thiết 44 Nhìn vào Kịch giảng dạy, giảng viên cân nhắc, tính tốn, chỉnh sửa, thay đổi hoàn thiện trước, trong, sau thực giảng 3.1.3 Lựa chọn phương pháp giảng dạy - Cơ sở lựa chọn phương pháp giảng dạy: Thành công giảng dạy đạt giảng triển khai phương pháp giảng dạy phù hợp Lựa chọn vận dụng phương pháp giảng dạy phải vào yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp có tính định để phương pháp trở nên phù hợp, phát huy hết công chúng, góp phần tạo nên thành cơng giảng Những yếu tố xem sở hàng đầu để lựa chọn phương pháp giảng dạy, là: nội dung, đối tượng, số lượng, thời lượng, điều kiện giảng dạy - Một số cách thức lựa chọn phương pháp giảng dạy: (i)Lựa chọn phương pháp dựa tính chất nội dung (nội dung mang tính lý thuyết hay tính thực hành, hay mang tính áp dụng lý thuyết vào thực tiễn) (ii)Lựa chọn phương pháp dựa bố cục giảng (phần mở đầu, khai triển hay kết thúc) (iii) Lựa chọn phương pháp dựa đối tượng người học (họ ai, có đặc điểm học tập nào) (iv) Lựa chọn phương pháp dựa quy mô lớp học (lớp nhỏ, vừa hay lớp đông) (v) Lựa chọn phương pháp dựa thời lượng giảng 3.1.4 Kỹ xác định mục tiêu xây dựng kịch giảng dạy - Xác định mục tiêu: Xác định Mục tiêu giảng công việc quan trọng lập kế hoạch giảng Vì sở, để xây dựng kịch giảng dạy Mục tiêu giảng vừa đích phải đạt được, vừa thước đo kết quả, “chuẩn đầu ra” để đối chiếu nhằm đánh giá, nghiệm thu kết sau trình giảng dạy học tập thầy trò Mục tiêu giảng, cần miêu tả phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, động từ mức độ sau: + Mục tiêu kiến thức (người học hiểu biết gì, tiếp thu gì) + Mục tiêu kỹ (làm gì, làm mức độ nào) + Mục tiêu Thái độ (cảm nhận nào, thay đổi sao) - Xây dựng kịch giảng dạy: Có nhiều cách thể kịch giảng dạy khác Tuy nhiên, giảng viên cần lưu ý, kịch giảng dạy coi hiệu thể đầy đủ, rõ ràng diễn giảng, trình bày khoa học, ngắn gọn, giúp người giảng dạy dễ sử dụng, dễ điều chỉnh Cách kẻ bảng, chia cột cũng hình thức thể kế hoạch chi tiết thừa nhận khoa học tiện 45 dụng Mẫu kịch giảng dạy hiệu sau: Thời gian Nội dung Phương pháp Phương tiện Ghi Nhìn vào kịch này, người giảng dạy hình dung tồn q trình giảng dạy lớp Với kịch này, người giảng viên tính toán, cân nhắc để xếp, dàn dựng nội dung kế hoạch cho hợp lý Cũng nhìn vào kịch này, giảng viên dễ dàng điều chỉnh, bổ sung kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với biến động, thay đổi điều kiện lớp học 3.2 Thực giảng Trong giảng dạy, điều mà bất kỳ giảng viên cũng trăn trở làm để THỰC HIỆN giảng cách hiệu nhất, để người học “được” nhiều Để thực giảng cách hiệu nhất, giảng viên cần triển khai theo bố cục hợp lý, phải phải hiểu rõ, xác định thống mối quan hệ phong cách học tập người học với phương pháp tiếp cận, phương pháp triển khai hoạt động người thầy Một giảng thơng thường có ba phần: phần giới thiệu (mở đầu); phần khai triển (phần giữa); phần kết luận (kết thúc) 3.2.1 Phần mở đầu Bất giảng nào, phần mở đầu giảng cần phải hướng tới mục đích sau: thu hút ý, tham gia người học; gắn kết với hiểu biết, kinh nghiệm có người học; giới thiệu mục tiêu giảng; giới thiệu cấu trúc nội dung giảng; kích thích động học tập Trong phần này, cách đó, giảng viên phải “phá vỡ tảng băng”, thu hút ý tham gia người học, định hướng vào giảng khuyến khích, thúc đẩy động học tập họ 3.2.2 Phần khai triển Trong giảng, đích hướng tới người học lĩnh hội thông tin phát triển kỹ Tức là, lý thuyết cung cấp thơng tin, thực hành tạo kỹ Mỗi loại giảng có cấu trúc khác cho phần khai triển 46 Với giảng kỹ năng: Phần khai triển giảng kỹ thông thường tiến hành việc chứng minh kỹ sau thực hành Do đó, phương pháp nên ưu tiên phương pháp Làm mẫu Với giảng lý thuyết: Các giảng lý thuyết dạng giảng nội dung như: thông tin sản phẩm, dẫn làm việc, chi tiết kỹ thuật, yêu cầu an toàn, thủ tục, quy trình, tiêu chuẩn, sách, quy định, quy tắc, quy định sách nhà nước Bài giảng lý thuyết cũng trọng vào kỹ năng, song khơng phải kỹ tay chân, mà tập trung vào kỹ trí tuệ Các kỹ có từ giảng lý thuyết là: kỹ thu nhận thông tin, kỹ nhớ lại vận dụng thơng tin, kỹ mơ tả phân tích khái niệm, kỹ so sánh phân tích ý tưởng khác nhau, kỹ khái quát đánh giá quan điểm khác 3.2.3 Phần kết luận (kết thúc giảng) Phần kết thúc giảng thường phải có đủ ba phương diện sau: kết giảng, ý kiến phản hồi hướng vào tương lai - Về kết giảng: Xem xét lại cách cô đọng kết giảng xác định xem liệu đạt chúng chưa - Về ý kiến phản hồi: Đây trình hai chiều thường bắt đầu việc người giảng dạy nêu (ý kiến phản hồi với người học hay lớp, ý kiến phản hồi cho lớp mang tính khuyến khích, động viên, thúc đẩy) - Về định hướng tương lai (gợi ý cho người học xem việc học tập hôm gắn với học tới) Thiết kế giảng thực giảng kỹ quan trọng mà giảng viên cần có nghiệp vụ giảng dạy Quá trình lập kế hoạch, liên kết lập kế hoạch giảng, chọn lựa phương pháp loại hình hoạt động với ý tưởng đưa sử dụng phương pháp tổng hoà yếu tố tiền đề tạo nên hiệu giảng Thực tốt hoạt động thành công bước đầu giảng viên để tạo nên giảng thành công Bước mang tính định thành cơng giảng việc thực triển khai giảng - thực hoá kế hoạch giảng./ 47 Chú giải: “Người dạy” = Người thầy – giáo viên – giảng viên (tùy tình ngữ cảnh hoạt động giảng dạy làm phong phú, uyển chuyển cách diễn đạt) “Người trưởng thành” = Người lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO DSE-NAPA, Phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thanh Hương, Nghệ thuật giảng dạy, Saigon books, Nhà xuất Dân Trí, 2021 Học viện Hành Tổ chức Inwent, Tập tài liệu phương pháp giảng dạy, phiếu phương pháp, 2006 NIPA-DSE, Sở tay phương pháp sư phạm hành chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 Đinh Văn Tiến, Cẩm nang phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2006 Ulrich Lipp Paul Schlueter, Đổi phương pháp giảng dạy, Nhà xuất Lao động xã hội, 2005 48 ... vui vẻ Trên nguyên tắc giảng dạy theo hướng tích cực hố người họcgiảng dạy “lấy người học làm trung tâm” Để người học thực “trung tâm”, học tập tích cực, triển khai giảng, giảng viên thực tốt nguyên... người học, để đạt hiệu cao giảng dạy 1.3 Vai trò tác phong người dạy 1.3.1 Vai trò người dạy Trong hoạt động giảng dạy theo hướng tích cực hoá người học, lấy học viên làm trung tâm, vai trị người. .. môn học, học Người giảng dạy cần xác định nhu cầu, mong đợi người học chủ đề giảng dạy Những điều giúp xác định mục tiêu giảng dạy phù hợp, đáp ứng nhu cầu, mong đợi người học Để tìm hiểu kỹ người

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan