Thực trạng thừa kế theo di chúc và một số giải pháp

32 83 0
Thực trạng thừa kế theo di chúc và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời sơ khai xã hội loài người Vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu không thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mổi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận hiến pháp Tuy nhiên, vấn đề thừa kế theo di chúc có nhiều ý kiến chưa thống cách hiểu thống chế định pháp luật Vấn đề thừa kế theo di chúc ln có vị trí quan trọng chế định pháp luật Ngày với bối cảnh hội nhập thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hửu cá nhân đa dạng mà thừa kế theo di sản từ mà sinh nhiều trnh chấp phức tạp Ở Việt Nam, nhận thức vai trò quan trọng thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý – Trần – Lê quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, quy định thừa kế mở rộng, phát triển thể thừa kếại Điều 19 Hiến pháp 1959, Điều 27 Hiến pháp 1980, Điều 58 Hiến pháp 1992 Đặc biệt sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 Tuy nhiên, vấn đề thừa kế phát triển giờ, ngày đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành vẩn chưa đủ tài liều, chưa nói hết trường hợp, tình sẩy thực tiễn, số quy định pháp luật thừa kế chung chung chưa chi tiết, chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể Vì cịn nhiều quan điểm trái ngược Đặc biệt vấn đề thừa kế theo di chúc vẩn chưa quán rõ ràng nhiều trường hợp Từ lý mà em chọn vấn đề “Thực trạng thừa kế theo di chúc số giải pháp” để tìm hiểu rõ pháp luật thừa kế Việt Nam nói chung vấn đề thừa kế theo di chúc nói riêng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích làm rõ sở lý luận đánh giá thực trạng thừa kế theo di chúc Việt Nam Qua nêu lên giải pháp nhằm hoàn thiện thực trạng thừa kế theo di chúc Việt Nam Nhiệm vụ, nắm rõ vấn đề lý luận thừa kế theo di chúc; trình bày trình phát triển thực trạng thừa kế theo di chúc để từ có đánh giá cụ thể; lên cần thiết khách quan giải pháp nhằm hoàn thiện thực trạng thực kế theo di chúc Phạm vi nghiên cứu, xác định phạm vi quy định thừa kế theo di chúc nước ta qua lịch sử phát triển Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Vì sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng bợp, phương pháp trừu tượng hoá khoa học Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần hồn thiện pháp luật thừa kế, hoàn thiện cho Bộ luật Dân 2005 quyền thừa kế Còn tài liệu tham khảo học tập phục vụ cho sinh viên chuyên khơng chun ngành luật Đóng góp thiết thực đểt thân nâng cao hiểu biết pháp luật nắm vững chế định thừa kế Đặc biệt, thực trạng thừa kế theo di chúc vấn đề xác thực cá nhân xã hội gia đình Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, đề tài gồm hai chương NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC I KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người Ở thời kỳ này, việc thừa kế nhằm chuyển tài sản người chết cho người cón sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng thị tộc, lạc định Nghiên cứu thừa kế Ph.Ăngghen viết: “Theo chế độ mẩu quyền, nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thuỷ thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản phải để lại thị tộc, tài sản để lại khơng có giá trị lớn, lâu thực tiễn có lẽ người ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người huyết tộc với người mẹ” Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người Mặt khác, quan hệ sở hữu quan hệ người với người việc chấm dứt cải vật chất xã hội, trình sản xuất, lưu thơng phân phối cải vật chất Sự chiếm hữu vật chất thể người với người khác, tập đoàn người với tập đồn người khác, tiền đề để xuất quan hệ thừa kế Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, sản xuất đơn giản với lao động thô sơ, chủ yếu hái lượm săn bắt, sản xuất nằm hình thái kinh tế xã hội định C.Mác rằng: “Bất sản xuất việc người chiếm hữu đối tượng tự nhiên phạm vi hình thái xã hội định thơng qua hình thức đó” Và: “Nơi nào, khơng có hình thái sở hữu nơi khơng thể có sản xuất khơng có xã hội cả” Do vậy, sở hữu yếu tố khách quan xuất từ có xã hội lồi người với thừa kế chúng phát triển với xã hội lồi người Như vậy, thừa kế hình thành từ xã hội loài người chưa phân giai cấp; khái niệm pháp luật thừa kế xuất xã hội phân chia thành giai cấp nhà nước với pháp luật đời Tuy nhiên, xã hội khác có khác quy định thừa kế Thậm chí, chế độ xã hội nước giai đoạn lịch sử khác luật thừa kế vấn đề thừa kết theo di chúc quy định khác cho phù hợp với phát triển Ở Việt Nam, thời đại phong kiến trước đây, pháp luật thừa kế hình thành dựa sở lễ giáo phong kiến Các quy định thừa kế Bộ luật Hồng đức thời Lê Bộ luật Hoàng triều luật lệ nhà Nguyễn nhằm mục đích trì bảo vệ truyền thống chế độ gia đình, phụ quyền hiếu nghĩa cháu dòng tộc Những quan niệm gia đình lể giáo, tiến ngưỡng chuẩn mực đạo đức thờ cúng tổ tiên thời phong kiến có tác động mạnh lên quan hệ thừa kế Vì vậy, thưà kế thời kỳ thể bất bình đẵng vợ chồng, nam nữ Đối với tài sản cha mẹ, trai, gái có quyền chia đất hương hoả phải dành cho trưởng nam cháu đích tơn Cha mẹ với tư cách chủ sở hữu khơng có quyền làm khác, người gái hưởng hoa lợi, hương hoả cho dù người gái sống độc thấn chết Đối với tài sản vợ chồng, vợ chết trước chồng tiếp tục làm chủ tài sản với tư cách người sở hữu Nhưng trường hợp người chồng chết trước người vọ khơng hưởng thừa kế, tiếp tục hưởng hoa lợi tài sản người chồng Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ, với chế độ thực dân Pháp, quan niệm lạc hậu chế độ hôn nhân gia đình “tam tịng, tứ đức”, “Quyền huynh phụ, “Nữ sinh ngoại tộc”,… bị xố bỏ Quyền bình đẵng thừa kế sở hữu chế độ pháp luật bảo vệ theo nguyên tắc “Đàn bà ngang quyền với đàn ông” quj thể hoá quy định pháp luật Pháp luật thừa kế nước ta ngày mở rộng, hoàn thiện hơn, vào thực tiễn hơn, đặc biệt BLDS 2005 ghi nhận cách đầy đủ chế định thừa kế 1.2 Quyền thừa kế Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế pháp luật thừa kế, tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự dịch chuyển tài sản người chết cho người sống Thừa kế chế định pháp luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản cho người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định Động thời quy định phạm vi, quyền, nghĩa vụ, phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Quyền thừa kế hiểu theo nghĩa chủ quan quyền người để lại di sản quyền người nhận di sản Quyền chủ quan phù hợp với quy định pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Thừa kế với tư cách quan hệ pháp luật dân sự, có chủ thể có quyền nghĩa vụ định Trong quan hệ này, người có tài sản trước chết có quyền định đoạt tài sản cho người khác Những người nhận di sản họ nhận khơng nhận di sản (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Đối tượng thừa kế tài sản, quyền tài sản thuộc quyền người chết để lại (trong số trường hợp, người để lại tài sản để lại hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản) Tuy nhiên, số quyền tái sản gắn liền với nhân thân người chết khơng thể chun cho người thừa kê Ví dụ: tiền cấp dưỡng… 1.3 Mối quan hệ quyền thừa kế quyền sở hữu Khi xã hội phân chia thành giai cấp, xuất nhà nước, việc chiếm giữ cải vạt chất xã hội điều chỉnh pháp luật theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị xã hộ Vì vậy, quyền sở hữu hiểu theo nghĩa khách quan tổng hợp quy phạm pháp luật nhàn nước quy định nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu lợi ích vật chất xã hội Những quy phạm pháp luật xác nhận quy định bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Quyền thừa kế tổng hợp tất quy phạm pháp luật nhà nước ban hành quy định điều kiện, trình tự dịch chuyển tài sản người chết cho người sống Quyền sở hữu quyền thừa kế phạm trù pháp lý song song tồn hình thái kinh tế định, chúng có mối liên quan mật thiết chặt chẽ từ chỗ pháp luật quy định cho cơng dân có quyền sở hữu tài sản dựa vào mà pháp luật quy định cho họ có quyền quan hệ thừa kế Trong xã hội phong kiến xã hội tư bản, xã hội dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thừa kế thừa hưởng tư liệu sản xuất người chết để trì bóc lột sức lao động người khác cố địa vị người thừa kế Trong chế độ XHCN, chế độ dựa tảng công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Nhà nước người đại diện cho nhân dân nắm tư liệu sản xuất để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước bảo vệ an ninh quốc phòng Quyền thừa kế quyền thừa hưởng quyền lợi ích hợp pháp mà nhà nước cho phép chuyển dịch Đôi tượng thừa kế tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng như: nhà máy, cổ phần máy móc phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp… Cơng dân có quyền để lại thừa kế tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác Nhà nước khơng hạn chế quyền để lại thừa kế quyền nhận thừa kế công dân (trừ trường hợp vi phạm Điều 643 BLDS 2005), mặt khác nhà nước khuyến khích cơng dân sức lao động tạo nhiều cải cho xã hội, làm giau cho gia đình, làm giàu cho đất nước 1.4 Bản chất quyền thừa kế Quyền thừa kế quyền công dân pháp luật quốc gia ghi nhận Tuy mổi chế độ xã hội khác nhau, quy định khác Tuỳ thuộc vào tính chất chế độ sở hữu xã hội Trong xã hội mà tảng kinh tế chúng chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thừa kế bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột xã hộ Quyền thừa kế có quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu, hình thức sở hữu định quyền thừa kế xã hội Vì vậy, quyền thừa kế mang chất giai cấp sâu sắc Thừa kế kế quyền tổng hợp người sống đối vời quyền nghĩa vụ đôi với người khuất Việc kế quyền toàn hay phận quyền, nghĩa vụ người chết để lại phụ thuộc vào quy định pháp luật ý chí người để lại di sản, người hưởng di sản Trong chế độ phong kiến tư bản, giai cấp bóc lột chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, di sản họ để lại cho cháu không truyền lại quyền lực kinh tế mà truyền lại quyền lực trị để trì áp giai cấp nhân dân lao động Trong xã hội có chế độ sở hữu khác nhau, thừa kế phương thức để cố phát triển chế độ sở hữu Sự thừa nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế chế độ xã hộ giải ý chí chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan viêc thừa kế Vì vậy, quyền thừa kế điều kiện nước ta thể phương tiện để cô sở hữu công dân, cố quan hệ nhân gia đình, bảo vệ lợi người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Pháp luật nhà nước ta bảo vệ lợi ích người lao động sở lợi ích nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội góp phần vào xố bỏ nhứng tàn tích chế độ thừa kế xã hội thực dân phong kiến để lại, tạo môi trường pháp lý thuận lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất, tạo nhiều cải cho xã hội Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hội, phải đảm bảo quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình Mặt khác, thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình Do xác định diện người thừa kế, phương thức chia di sản thừa kế pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trị xã hộ II CÁC LOẠI THỪA KẾ Trong lịch sử pháp luật giới nói chung Việt Nam nói riêng từ trước tới có hai loại thừa kế: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Theo pháp luật hành nước ta thừa kế theo luật hay thừa kế theo di chúc phải tuân theo nguyên tắc quy định chung pháp luật cụ thể hoá BLDS 2005 văn khác có liện quan 2.2 Thừa kế theo di chúc (chương XXIII–Điều 646 đến 673 BLDS 2005) Di sản người chết chuyển cho người thừa kế theo di chúc người chết để lại Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc có quyền: định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế; dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản; định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn bản, di chúc miệng Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe doạ bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn bản, di chúc miệng Di chúc miệng coi hợp pháp, người để lại di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, kí tên điểm Sau tháng, kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt, di chúc miệng bị huỷ bỏ Di chúc coi hợp pháp nếu: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép ; Nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Nội dung di chúc quy định điều 656 BLDS Trong trường hợp người lập di chúc tự viết di chúc, nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải kí điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ kí, điểm người lập di chúc kí vào di chúc Người lập di chúc yêu cầu công chứng nhà nước chứng nhận uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực di chúc Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người TKTDC Khi người không trí cách hiểu nội dung di chúc, coi khơng có di chúc di sản thừa kế theo pháp luật 2.3 Thừa kế theo pháp luật (chương XXIV–Điều 674 đến 680 BLDS 2005) Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Hình thức thừa kế theo hàng thừa kế áp dụng trường hợp: Người chết không để lại di chúc, di chúc không hợp pháp, người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế, người định người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối hưởng quyền di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản: Phần di sản không định đoạt di chúc, phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Những người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) qui định thứ tự sau: - Hàng thừa kế thứ gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di chúc Những người hàng thừa kế sau hưởng khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế vị pháp luật quy định: Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời diểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Ví dụ minh họa: Tình 1: Vợ A có hai đưá riêng A vợ A có hai đưá Nay vợ A không để laị di chúc.Vâỵ xin hỏi nhà A (đứng tên A) bán, có chia tài sản cho riêng vợ A không? Theo pháp luật quyền thừa kế riêng bố dượng mẹ kế khôngđược hưởng thừa kế điều 679 luật dân năm 2005 10 Thứ nhất: trường hợp người thừa kế lý khác (không nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, việc từ chối lời nói Khi phân chia di sản thừa kế, họ không nhận phần thừa kế giải nào? Có hai phương án lựa chọn; - Phương án 1: dùng kỷ phần thừa tục chia cho người thừa kế lại (cùng hàng thừa kế người để lại di sản) - Phương án 2: coi trường hợp từ bỏ quyền sở hữu, kỷ phần thừa kế tài sản vô chủ thuộc nhà nước Theo em: hợp lý dễ chấp nhận lựa chọn phương án Thứ hai: điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thông báo cho số người, quan có liên quan Vậy trường hợp người từ chối nhận di sản thông báo không thông báo đủ cho người (Ví dụ: thơng báo cho người thừa kế, không thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế…), sau người lại thay đổi ý kiến, yêu cầu nhận di sản thừa kế có cho phép hay không? BLDS chưa quy định cụ thể vấn đề Thứ ba: điều luật quy định thời hạn từ chối tháng, kể từ ngày mở thừa kế Như vậy, theo tinh thần điều luật, người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn khơng chấp nhận việc từ chối Vậy hậu pháp lý phần thừa kế người giải trường hợp họ từ chối nhận di sản? Thêm nữa, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản thời hạn trên, sau họ lại thay đổi ý kiến, xin nhận di sản giải nào, chấp nhận hay không chấp nhận cho họ nhận di sản? Đây vấn đề thiết cần phải sửa đổi, bổ sung BLDS Quan điểm thận em là: trường hợp di sản chưa chia cho phép người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến; trường hợp di sản phân chia để bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế khác, thúc đẩy quan 18 hệ dân phát triển, không cho phép người từ chối nhận di sản thay đổi ý kiến Điều 645 “thời hiệu khởi kiện thừa kế” “Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Trong thực tiễn, áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, có nhiều cách hiểu khác vấn đề này, khơng có hướng dẫn cụ thể tạo tình trạng áp dụng khơng thống xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, đặc biệt thừa kế quyền sử dụng đất Điều 165 BLDS quy định: “Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Do đó, quy định dẩn đến nhiều cách hiểu khác nhau: Ví dụ: Ơng A chết hồi 15h 00 ngày 01/01/1992 Vậy, thời hiệu khởi kiện tính nào? Có hai cách xác định sau: Cách thứ nhất: Thời hiệu khởi kiện xác định từ 0h 00 ngày 02/01/1992 kết thúc vào 24h 00 ngày 02/01/2002 ( ngày 02/01/1992 ngày tiếp sau ngày xảy kiện ông A chết) Như trường hợp này, thời điểm mở thừa kế tính lùi 0h00? ngày 2/1/1992 Nếu vậy, người thừa kế ông A chết sau 15h00? ngày 1/1/1992 đến trước 0h00? ngày 2/1/1992 khơng có quyền hưởng di sản ơng A không bị coi chết thời điểm Cách thứ hai: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế xác định theo người để lại di sản chết Ví dụ: ơng A chết hồi 15h00 ngày 1/1/1992, thời hiệu khởi kiện xác định 15h00 ngày 1/1/1992 kết thúc vào 24h00 ngày 1/2/2002 Cách xác định dẫn đến hệ quả: người chết trước 15h00 ngày 1/1/1992 chết thời điểm khơng phải người thừa kế người để lại di sản, chết sau 15h00? ngày 1/1/1992, sau thời gian ngắn người thừa kế người để lại di sản Cách xác định phù hợp với quy định Điều 648 BLDS, bảo vệ quyền lợi người 19 chết sau người để lại di sản khoảng thời gian ngắn (thậm chí - phút), hiểu tinh thần Điều 165 nào? Theo chủ quan thân em: để phù hợp hơn, cần thiết phải dung hoà hai cách hiểu này: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế tính thời điểm bắt đầu ngày ngày xảy kiện người để lại di sản chết đó, thời điểm kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng 10 năm sau (như cách tính thứ nhất) Tuy nhiên, phải hiểu thời điểm mở thừa kế thời điểm xác định người để lại di sản chết, thời điểm xác định người thừa kế, di sản người chết… để bảo vệ quyền lợi người thừa kế Về “di chúc hợp pháp” Khoản Điều 652 BLDS năm 2005 quy định “Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực” So với Bộ luật Dân năm 1995, điều kiện có hiệu lực di chúc miệng bổ sung thêm điều kiện hình thức: phải chứng nhận chứng thực thời hạn năm ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối Điều hiểu: khơng chứng nhận, chứng thực thời hạn này, di chúc miệng hiệu lực Điều luật không quy định cụ thể nghĩa vụ thực việc chứng nhận, chứng thực Tuy nhiên, thấy việc tiến hành cơng chứng chứng thực người làm chứng thực (người thừa kế người làm chứng không) Vấn đề đặt là: di chúc vơ hiệu, quyền lợi ích người thừa kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vậy người làm chứng không thực việc chứng nhận, chứng thực di chúc có phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại – người hưởng phần di sản lớn người thừa kế khác theo di chúc hay không? 20 Theo quan điểm người viết: với điều kiện bổ sung trên, di chúc miệng dễ dàng lâm vào tình trạng vơ hiệu lỗi người làm chứng mà pháp luật chưa có quy định trách nhiệm họ Pháp luật nhiều mâu thuẫn Khoản Điều 651 Bộ luật Dân quy định hình thức di chúc miệng sau: trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa di bệnh tật nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc văn di chúc miệng Và: di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau đó, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng” Như vậy, theo quy định pháp luật dân di chúc miệng lập hồn cảnh đặc biệt, tính mạng người để lại di chúc bị đe dọa, hiểu người di chúc khơng cịn khả lập di chúc văn Và sau thời gian, pháp luật quy định mà người lập di chúc sống, minh mẫn sáng suốt di chúc miệng vô hiệu Pháp luật dân Việt Nam thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với điều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, với quy định hành di chúc miệng có cịn loại hình di chúc hợp pháp hay khơng việc để lại di chúc miệng thực không? Nhưng pháp luật dân quy định, trường hợp để lại di chúc miệng phải trước mặt hai người làm chứng lời di chúc ghi chép lại cơng chứng thời hạn năm ngày, sau thời hạn di chúc coi hợp pháp Luật Công chứng Quốc hội thơng qua ngày 29.11.2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2007 quy định cụ thể thủ tục công chứng Điều 48 Luật công chứng có quy định cơng chứng di chúc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng di chúc… Quy định Luật công chứng với trường hợp thực công chứng di chúc lập thành văn Còn di chúc miệng 21 người di chúc hồn cảnh đặc biệt bị chết đe dọa khơng thể tự u cầu cơng chứng Nếu buộc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc khơng cịn tồn loại hình di chúc miệng Vì, người để lại di chúc miệng tự u cầu cơng chứng trường hợp ý chí cơng chứng viên ghi chép lại, có nghĩa thể văn bản, thực công chứng văn thành lập theo cách Có thể thấy với quy định trên, Luật Cơng chứng phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng và, với quy định tồn loại hình di chúc, di chúc văn Từ phân tích cho thấy, luật quy định nội dung xảy mâu thuẫn với Chính mâu thuẫn dẫn đến tình trạng vơ hiệu hóa quy định pháp luật luật khác nhau, gây tình trạng khó áp dụng thực tiễn quy định pháp luật Đây vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật để bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật Ngồi cịn trường hợp khác tượng tranh chấp xử lý vụ án thừa kế nhiều Trong khơng tranh chấp người thừa kế với mà cịn có tranh chấp hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, áp dụng thực tiển chưa phù hợp, lực làm việc chưa tốt, chưa khoa học nhà làm luật Hay trình trình độ lập di chúc người Việt Nam chưa phù hợp theo quy định pháp luật, việc lập di chúc người dân Việt Nam khơng phổ biến Đồng thời, lợi dụng khe hở pháp luật hiểu biết nhân dân mà giấy tơ, chứng thực hay thừa kế giả điều tránh khỏi Điều làm cho pháp luật khơng phát huy tính nghiêm minh, pháp chế đạt hiệu cao… 2.2 Một số giải pháp nhằm thực thừa kế theo di chúc Với phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn cho thấy pháp luật thừa kế nói chung pháp luật thừa kế theo di chúc nói 22 riêng chưa hoàn thiện đầy đủ Kỹ thuật lập pháp thấp, chưa cụ thể, chưa rõ ràng, lạc hậu so với số quốc gia giới Do nhà nước ta cần phải có số biện pháp để giải vướng mắc tồn quy phạm pháp luật thừa kế theo du chúc 2.2.1 Rà soát hệ thống hoá thường xuyên có chất lượng văn pháp luật liên quan đến thừa kế theo di chúc để sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Đây khâu có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống đồng - Yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật thừa kế Pháp luật, với vai trò quan trọng gắn liền với Nhà nước, công cụ quản lý xã hội hữu hiệu phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc phản ánh sở hạ tầng, pháp luật thể cho trình độ văn hố, văn minh phát triển quốc gia: “Một hệ thống pháp luật hồn thiện có khả tạo lập sở pháp lý vững cho toàn vận động khách quan đời sống” Đồng thời, thực tiễn khách quan ln vận động, phát triển nên địi hỏi pháp luật nói chung pháp luật thừa kế theo di chúc nói riêng phải ln phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội, quy luật tất yếu khách quan, đặc biệt phát triển nhanh chóng, đa dạng, phức tạp nước ta xu hội nhập Cụ thể: Một là: Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa _ nghĩa Nhà nước với vai trị quan trọng khơng thể thiếu pháp luật – công cụ quản lý Nhà nước xã hội Do đó, cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh để thể ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực tiễn khách quan Hai là: Yêu cầu khắc phục hạn chế pháp luật thừa kế theo di chúc tiến hành kiểm tra để tìm loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo, lỗi thời quy phạm pháp luật Đồng thời nâng cao yếu tố đắn, xác thực quy phạm pháp luật, sửa đổi quy phạm pháp luật không phù hợp bổ sung 23 thêm quy phạm pháp luật cho phù hợp, quy luật thực tiễn khách quan để hoàn thiện pháp luật thừa kế theo di chúc nói riêng pháp luật Việt Nam nói riêng Ba là: Tăng cường lực lập pháp Quốc hội nhà làm luật Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao quan có quyền lập pháp cần phải có nỗ lực, giúp đỡ khơng thể thiếu nhà làm luật Do đó, Quốc hội phải nắm bắt ý chí nguyện vọng nhân dân trước vấn đề sống địi hỏi để có điều chỉnh pháp luật nói chung pháp luật thừa kế theo di chúc nói riêng 2.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp thừa kế theo di chúc * Về xác định thời điểm mở thừa kế Đây vấn đề quan trọng liên quan đến hiệu lực di chúc nói riêng mà cịn liên quan đến nhiều nội dung quan trọng khác thừa kế chung xác định người thừa kế Theo quy định Khoản Điều 633 BLDS 2005: “thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định” Khoản Điều 81 BLDS quy định: Tuỳ trường hợp Toà án xác định ngày chết người bị tuyên bố chết Tuy nhiên thực tế việc xác định mốc thời gian việc không đơn giản Đối với trường hợp người chết bình thường thời điểm mở thừa kế tính theo phút xác định đơn giản, trường hợp biến cố thời điểm mở thừa kế tính theo phút khó khăn, phức tạp Một câu hỏi lại đặt ra, thời điểm tính theo phút, giờ, hàng ngày pháp luật hành BLDS 2005 chưa quy định Do để đảm bảo tính khách quan xác yêu cầu quan trọng khác theo quy định pháp luật việc quy định thời điểm chết xác định theo đơn ngày Điều tránh hồi nghi thắc mắc nội dung việc xét xử tòa phù hợp với phong tục tập quán dân tộc xu hướng hội nhập luật pháp quốc tế 24 * Về việc từ chối nhận di sản: Bộ luật Dân (BLDS) dành 15 điều (từ Điều 634 đến Điều 648 ) quy định nguyên tắc chung thừa kế Đây quy định áp dụng cho hai trình tự thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nghiên cứu quy phạm pháp luật q trình áp dụng thực tiễn, chúng tơi nhận thấy cần phải làm rõ, bổ sung điểm sau: * Từ chối nhận di sản Điều 645 BLDS quy định: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, Công chứng nhà nước Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Điều luật dành cho người thừa kế quyền quan trọng: quyền từ chối nhận di sản Về hình thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thơng báo cho số chủ thể có liên quan Quy định đặt số vấn đề: Thứ nhất: trường hợp người thừa kế lý khác (không nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, việc từ chối lời nói Khi phân chia di sản thừa kế, họ khơng nhận phần thừa kế giải nào? Có hai phương án lựa chọn; 25 - Phương án 1: Dùng kỷ phần thừa tục chia cho người thừa kế lại (cùng hàng thừa kế người để lại di sản) - Phương án 2: coi trường hợp từ bỏ quyền sở hữu, kỷ phần thừa kế tài sản vơ chủ thuộc nhà nước Chúng cho rằng: hợp lý dễ chấp nhận lựa chọn phương án Thứ hai: điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thông báo cho số người, quan có liên quan Vậy trường hợp người từ chối nhận di sản thông báo không thông báo đủ cho người (Ví dụ: thơng báo cho người thừa kế, không thông báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế…), sau người lại thay đổi ý kiến, yêu cầu nhận di sản thừa kế có cho phép hay khơng? BLDS chưa quy định cụ thể vấn đề Thứ ba: điều luật quy định thời hạn từ chối tháng, kể từ ngày mở thừa kế Như vậy, theo tinh thần điều luật, người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn khơng chấp nhận việc từ chối Vậy hậu pháp lý phần thừa kế người giải trường hợp họ từ chối nhận di sản? Thêm nữa, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản thời hạn trên, sau họ lại thay đổi ý kiến, xin nhận di sản giải nào, chấp nhận hay không chấp nhận cho họ nhận di sản? Đây vấn đề thiết cần phải sửa đổi, bổ sung BLDS Quan điểm chúng tơi là: trường hợp di sản chưa chia cho phép người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến; trường hợp di sản phân chia để bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế khác, thúc đẩy quan hệ dân phát triển, khơng cho phép người từ chối nhận di sản thay đổi ý kiến * Thừa kế vị 26 Chúng thừa nhận rằng: di sản người chết vơ nghĩa khơng truyền lại cho người khác vô nghĩa chuyển từ người chết sang cho người chết khác Vì lẽ đó, pháp luật quy định: ” người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết ” Điều 680 BLDS quy định: ” Trong trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu hưởng phần di sản cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước người để lại di sản, chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống Luật thực định nói đến quyền lợi cháu chắt Có lẽ nhà làm luật thấy việc quy định quyền thừa kế chút, chít cháu trực hệ thấp xảy khơng có giá trị thực tiễn Khi xem xét nghiên cứu thừa kế vị, cụ thể thông qua Điều 680 BLDS, cần thống số nguyên tắc sau: Thứ nhất: thừa kế vị áp dụng cho thừa kế theo pháp luật, không áp dụng cho thừa kế theo di chúc Thứ hai: thừa kế vị áp dụng cho trường hợp cháu trực hệ chết trước Việc áp dụng chế định bị loại trừ cịn sống từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản Thứ ba: người vị hưởng phần mà người vị hưởng sống Thứ tư: người chết trước người để lại di sản phải người có quyền hưởng di sản Nếu họ người khơng có quyền hưởng di sản theo Khoản 1, Điều 646 dù chết trước người để lại di sản, cháu người khơng vị họ để hưởng phần di sản 27 Thứ năm: Người thừa kế vị hưởng di sản khơng tình trạng khơng có quyền hưởng di sản người vị không từ chối nhận di sản người Thừa kế vị vấn đề mẻ pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng Vấn đề nhiều điều đáng bàn, viết này, xin nêu kiến nghị sửa đổi, bổ sung là: Cần làm rõ trường hợp người có quyền hưởng thừa kế di sản mà chết thời điểm cháu, chắt họ có quyền thừa kế vị hay không? Vấn đề có nhiều cách hiểu khác Có quan điểm cho BLDS quy định thừa kế vị trường hợp con, cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản đương nhiên trường hợp chết hưởng khái niệm chết trước ” bao trùm, rộng ” khái niệm chết Nhưng có nhiều quan điểm cho việc thừa kế vị áp dụng trường hợp con, cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản; con, cháu người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản khơng đặt vấn đề vị (theo câu chữ điều luật) Do có nhiều cách hiểu khác nên việc áp dụng pháp luật không thống việc giải tranh chấp thừa kế Theo chúng tôi, BLDS nên quy định rõ giống Điều 597 Dự thảo thứ 12 BLDS ghi trước đây, tức là: ghi nhận ” chết thời điểm ” vào thừa kế vị Pháp luật quy định người để lại di sản có quyền truất, quyền hưởng di sản người thuộc diện thừa kế theo pháp luật từ họ từ chối hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản Khoản Điều 642: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Và Khoản Điều 642 BLDS quy định: Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc nhận di sản 28 * Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc trừ người sau Theo quy định Điều 654 BLDS: người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Người chưa đủ 18 tuổi, người khơng có lực hành vi dân * Về nhường quyền hưởng di sản BLDS 2005 chưa quy định người nhường quyền thừa kế mà quy định người từ chối quyền hưởng di sản người chết để lại Trong thực tiễn giải tranh chấp thừa kế nhiều trường hợp nhường phần thừa kế cho người thừa kế khác Do nên quy định cụ thể vấn đề nhường quyền hưởng di sản cách cụ thể văn * Về người thừa sinh theo phương pháp khoa học đại Để thực tốt giải pháp chủ thể có thẩm quyền cần phải có trình độ định, nắm rõ tri thức khoa học xây dựng pháp luật, phương pháp luật chủ nghĩa Mác – Lê nin; mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân bối cảnh hội nhập Với lĩnh vực cần vận dụng triệt để nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lê nin thống lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, phải tiến hành thường xun, liên tục với tiêu chí hồn thiện pháp lý: đồng bộ, phù hợp khoa học Cần phải có tham gia tích cực nhiều lực lượng với nhiều phương thức khác Song trước hết cần nâng cao lực Bộ Tư pháp – Cơ quan chủ quản việc rà soát văn pháp luật 29 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu ta nhận thấy chế định thừa kế theo di chúc chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam Quyền để lại thừa kế quyền thừa kế quyền công dân luôn pháp luật nhiều nước giới quan tâm, theo dõi bảo hộ Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Do người Việt Nam nay, việc coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế cách thảo di chúc Bên cạnh có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật khiến cho di chúc không rõ ràng khiến cho người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tịa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó,việc nghiên cứu chế định thừa kế theo di chúc nhằm nắm bắt thực trạng chế định xã hội 30 đồng thời có biện pháp hồn thiện cần thiết, để công dân điều đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng hướng đến công ổn định xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.¡ngghen (1961), Nguån gèc cña gia đình, chế độ t hữu nhà nớc, Nxb thật, Hà Nội Trần Hữu Biền TS Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ luật dân nớc Cộng Hoà XÃ Hội Chđ NghÜa ViƯt Nam (1995) Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội Bộ luật dân nớc Cộng Hoµ X· Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam (2005) Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội Bộ trị, Nghị 48 chiến lợc xây dựng hoàn thiện hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam 2010 C¸c quy định pháp luật thừa kế (2008).Nxb T pháp Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 76/Cp, ngày 31 29.11.1996 hớng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả luật dân Tiến sỹ Phạm Văn Quyết, Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, (2007), Nxb trị quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật dân (2006), Nxb Công an nhân dân, H Nội 10 Lê Quang, Tìm hiểu quy định thừa kế luật dân 2005, Nxb T pháp 11 Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, Hỏi đáp quyền thừa kế luật dân (2007), Nxb Lao động 12 Phạm thị Phơng (2004), Hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nớc ngoài, Luận văn Th.sỹ 13 Trần văn Quý (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn Th.sỹ 14 Quyền thừa kế công dân (1989), Nxb Pháp lý, Hà Nội 15 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22.5.1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân NHNG T VIT TT: XHCN: Xó hội chủ nghĩa BLDS: Bộ luật dân TKTDC: Thừa kế theo di chúc 32 ... đứa gái ơng anh sẻ hưởng phần di sản thừa kế 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng thừa kế theo di chúc Chế định thừa kế nói chung TKTDC nói riềng chế... luận đánh giá thực trạng thừa kế theo di chúc Việt Nam Qua nêu lên giải pháp nhằm hồn thiện thực trạng thừa kế theo di chúc Việt Nam Nhiệm vụ, nắm rõ vấn đề lý luận thừa kế theo di chúc; trình... thiện pháp luật thừa kế (thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc) xung đột luật thừa kế Trong năm gần đây, thực tiễn nước ta có số vấn đề cần nhà làm luật thừa kế quan tâm ? ?giải vấn đề thừa kế

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan