Thực trạng pháp luật thừa kế và ph¬ương hư¬ớng hoàn thiện pháp luật thừa kế

32 44 0
Thực trạng pháp luật thừa kế và ph¬ương hư¬ớng hoàn thiện pháp luật thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế MC LC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhệm vụ, phạm vi nghên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thừa kế Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.2 Đặc điểm thừa kế, chất quyền thừa kế 1.2.1 Đặc điểm thừa kế 1.2.2 Bản chất quyền thừa kế 1.3 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thừa kế phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật thừa kế 2.1.1 Nội dung pháp luật thừa kế 2.1.2 Kết đạt pháp luật thừa kế Việt Nam 2.1.3 Những hạn chế pháp luật thừa kế nguyên nhân 2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt nam 2.2.1 Yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thõa kÕ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn cho thấy chế độ xã hội có giai cấp, vấn đề thừa kế ln có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lí bảo vệ quyền cơng dân.Vì thừa kế trở thành lĩnh vực thiếu đời sống người.Đối với quốc gia, thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Ngày với bối cảnh hội nhập, thực trạng kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân đa dạng, thừa kế di sản nảy sinh nhiều tranh chấp phức tạp Từ lí mà em chọn vấn đề “Thực trạng pháp luật thừa kế phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế ”để tìm hiểu rõ pháp luật thừa kế Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ sở lí luận đánh giá thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam nay.Qua nêu lên giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam - Nhiệm vụ: Nắm rõ vấn đề lí luận thừa kế Việt Nam Trình bày trình phát triển thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam Từ có đánh giá cụ thể Nêu cần thiết khách quan giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế - Phạm vi: Đựơc xác định phạm vi quy phạm pháp luật thừa kế Việt Nam qua q trình phát triển Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lí luận chủ nghĩa Mỏc3 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Lờnin, T tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước pháp luật Từ đề tài hoàn thiện dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin.Ngồi cịn sử dụng phương pháp lích sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp … Kết cấu đề tài Có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo với hai chương phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lí luận thừa kế Chương 2: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế NI DUNG Chng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm thừa kế Hiểu theo nghĩa chung thưà kế việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống.Thừa kế phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người.Ph.Angghen viết: Theo chế độ mẫu quyền nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế người thị tộc thừa kế người thị tộc chết.Tài sản phải để lại thị tộc, tài sản để lại khơng có giá trị lớn nên lâu thực tiễn có lẽ ngưịi ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người huyết tộc với người mẹ [ 1.Tr 79] Qua ta thấy dưói chế độ mẫu quỳên thời kỳ nguyên thuỷ xã hội lồi người chế độ sở hữu cịn dạng cộng đồng nguyên thuỷ Lúc thừa kế phát sinh dựa quan hệ huyết thống theo dòng máu cuả người mẹ.Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, sản xuất đơn giản với lao động thô sơ, chủ yếu hái lượm săn bắt sản xuất nằm hình thái kinh tế xã hội định.C.Mác rằng:“ Trong sản xuất việc người chiếm giữ đối tượng tự nhiên phạm vi hình thái xã hội định thơng qua hình thức ” “ Nơi khơng có hình thái sở hữu nơi khơng thể có sản xuất khơng có xã hội cả” [7.Tr 298].Vì sở hữu yếu tố khách quan xuất từ cú xó Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế hội loài người với thừa kế chúng phát triển xã hội loài người Dựa vào phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất suất lao động ngày nâng cao, từ xuất dư thừa cuả cải.Những người có quyền hành thị tộc lạc tìm cách để chiếm hữu phần dư thừa làm riêng.Từ chế độ tư hữu xuất hiện, chế độ thị tộc, chế độ cộng sản nguyên thuỷ dần bị phá vỡ, chế độ có phân hố giai cấp hình thành nhà nước xuất từ lúc Trước đây, thừa kế xã hội thị tộc dịch chuyển theo phong tục tập quán nhà nước xuất trình dịch chuyển di sản từ ngời chết cho người cịn sống có tác động ý chí nhà nước, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị.Như vậy, thừa kế hình thành từ xã hội có phân chia giai cấp, khái niệm pháp luật thừa kế đời tồn xã hội phân chia giai cấp có nhà nước Trong triều đại phong kiến Việt Nam, pháp luật thừa kế hình thành dựa sở lễ giáo phong kiến Các quy định thừa kế luật Hồng Đức cuả thời Lê luật Hoàng Triều Luật Lệ cuả thời Nguyễn nhằm mục đích trì, bảo vệ truyền thống chế độ gia đình dịng tộc.Những quan niệm gia đình, chuẩn mực đạo đức thờ cúng tổ tiên thời phong kiến có tác động mạnh lên quan hệ thừa kế.Vì thừa kế thời kỳ thể rõ nét bất bình đẳng vợ chồng, nam nữ Cha mẹ với tư cách người chủ sở hữu khơng có quyền làm khác, người gái hưởng hoa lợi, hương hoả dù người gái sống độc thân đến chết Đối với tài sản vợ chồng, vợ chết trước, chồng tiếp tục làm chủ tài sản với tư cách chủ sở hữu.Nhưng trường hợp chồng chết trước người vợ không quyền thừa kế, tiếp tục hưởng hoa lợi tài sản ngời chồng [14.Tr 24] Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời chế độ phong kiến Vit Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Nam hoàn toàn sụp đổ, quan niệm lạc hậu chế độ nhân gia đình bị xố bỏ Quyền bình đẳng thừa kế sở hữu chế độ pháp luật bảo vệ quy định cụ thể [15.Đ11, Đ15].Kể từ đến pháp luật thừa kế nước ta ngày mở rộng, phát triển thực thực tế Tóm lại, pháp luật thừa kế tổng thể quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho cá nhân, tổ chức theo di chúc theo pháp luật quy định phạm vi quyền, nghiã vụ, phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ ngưịi thừa kế thực theo trình tự thủ tục định 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Hiểu theo nghĩa rộng, quyền thừa kế pháp luật thừa kế, tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự chuyển dịch tài sản người chết cho người sống.Thừa kế chế định pháp luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản cuả người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghiã vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Hiểu theo nghĩa chủ quan quyền thừa kế quyền người nhận di sản.Quyền chủ quan phải phù hợp với quy định pháp luật thừa kế nói riêng Thừa kế với tư cách quan hệ pháp luật dân chủ thể có quyền nghĩa vụ định.Trong quan hệ này, người có tài sản trước chết có quyền định đoạt tài sản cho người khác Những người có quyền nhận di sản họ nhận không nhận di sản, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.Đối tượng thừa kế cỏc ti sn Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kÕ thuộc quyền người chết để lại, số trờng hợp người để lại tài sản để lại hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản.Tuy nhiên số quyền tài sản gắn liền với nhân thân người chết chuyển cho người thừa kế (Ví dụ: Tiền cấp dưỡng) pháp luật quy định cụ thể trường hợp có quyền hưởng 1.2 Đặc điểm thừa kế, chất quyền thừa kế 1.2.1 Đặc điểm thừa kế Từ sở qua nghiên cứu pháp luật thừa kế Việt Nam từ hình thành nay, ta rút số đặc điểm pháp luật thừa kế sau.Có đặc điểm bản: Một là: Pháp luật thừa kế đời sớm Việt Nam gần 10 kỷ hộ, nhà nước phong kiến Trung Hoa ln tìm cách xoá truyền thống dân tộc ta để thể mưu đồ đồng hoá họ.Theo sử gia Phan Huy Chú “Trong thời kỳ giặc Minh hộ nước ta vào đầu kỷ XV, họ tịch thu sách ta đem làm với mục tiêu triệt xoá văn hoá dân tộc Việt để dễ bề cai trị.Đến đầu nhà Lê gặp “giặc loạn’’, lần sách luật thiếu hẳn liệu trực tiếp nên phải lấy luật cổ xưa lưu giữ Quốc triều hình luật làm mốc Hai là: Pháp luật thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật quyền sở hữu Thừa kế sở hữu hai phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội lồi người, tồn song song hình thức kinh tế, xã hội.Trong phạm vi chế độ xã hội hai phạm trù gắn bó chặt chẽ vói nhau, phạm trù tiền đề h qu i vi Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luËt thõa kÕ Ba là: Pháp luật thừa kế tập trung chủ yếu luật dân sự, quy định số văn liên quan Thừa kế chế định pháp luật dân mang đặc điểm chung luật dân Ngồi cịn quy định số văn liên quan luật đất đai, luật doanh nghiệp … Bốn là: Pháp luật thừa kế thường xuyên có sửa đổi bổ sung ngaỳ hoàn thiện, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn.Điều thể việc ghi nhận bảo vệ quyền thừa kế công dân hiến pháp Việt Nam, luật dân 1995 đến 2005 Năm là: Pháp luật thừa kế quy định tương đối toàn diện có kết cấu chặt chẽ Thể pháp luật thừa kế chia thành nhóm.Nhóm quy định vấn đề chung thừa kế làm sở để chia thành nhóm quy định cụ thể 1.2.2 Bản chất quyền thừa kế Quyền thừa kế quyền công dân pháp luật quốc gia ghi nhận.Tuy nhiên chế độ xã hội khác tuỳ vào tính chất chế độ sở hữu xã hội đó.Trong xã hội mà tảng kinh tế chúng dựa vào chế dộ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thừa kế bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột xã hội đó.Quyền thừa kế có quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu, hình thức sở hữu định việc thừa kế xã hội quyền thừa kế mang chất giai cấp sâu sắc.Trong chế độ phong kiến tư bản, giai cấp bóc lột chếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, di sản cuả họ để lại cho cháu truyền lại quyền lực kinh tế mà cịn truyền lại quyền lực trị để trì áp bóc lột giai cấp nhân dân lao động Trong xã hội có chế độ sở hữu khác nhau, tha k l mt Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện ph¸p luËt thõa kÕ phương thức để củng cố phát triển chế độ sở hữu đó.Sự thừa nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế chế độ xã hội giải chủ quan người đinh.Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Vì quyền thừa kế điều kiện nước Việt Nam thể phương tiện để củng cố sở hữu công dân, củng cố quan hệ hôn nhân gia đình, bảo vệ lợi ích người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động.Pháp luật nhà nước ta bảo vệ lợi ích ngời lao động sở bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội, góp phần xố bỏ tàn tích chế độ thừa kế xã hội thực dân phong kến để lại, tạo môi trường pháp lí thuận lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm làm viêc tạo nhiều cảu cải vật chất cho xã hội.Quyền thừa kế xuất phát từ quan đểm coi gia đình tế bào xã hội, phải bảo đảm quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình.Mặt khác thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình 1.3 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam Nguyên tắc pháp luật thừa kế tư tưởng, quan đIểm đạo xuyên suốt trình xây dựng tổ chức thực pháp luật thừa kế.Góp phần phản ánh chất thừa kế đặc trưng pháp luật thừa kế nước ta.Vì từ hình thành đến nguyên tắc pháp luật thừa kế nước ta có thay đổi phù hợp với chất nhà nước giai đoạn lịch sử.Từ năm 1945 đến pháp luật thừa kế nước ta có nguyên tắc sau.Cụ thể có nguyên tắc bản: * Thứ nhất: Pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tàI sản cuả cá nhân Nguyên tắc thể cụ th.Phỏp lut bo m quyn nh 10 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện ph¸p lt thõa kÕ thừa kế có bước phát triển đồng thể phương diện bản: - Pháp luật thừa kế hành xây dựng hành lang pháp lý vững để thể bảo vệ quyền thừa kế công dân Pháp luật thừa kế Việt Nam trang bị cho người cơng cụ pháp lí để thực thi quyền thừa kế di sản mình.Trước Nhà nước dừng lại việc quy định nguyên tắc, thủ tục mà thiếu nhiều quy định cụ thể phát sinh phương thức chia di sản, toán di sản.Nhưng văn quy phạm pháp luật thừa kế quy định thống rõ ràng trình tự, phương thức chia di sản Ngoài pháp luật hành cịn bảo đảm quyền thừa kế cơng dân với quy quy phạm thủ tục thực quyền đó.Những quy định thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền thừa kế công dân hồn thiện rõ nét.Do có tranh chấp hay yêu cầu liên quan đến di sản thừa kế giải theo thủ tục chặt chẽ nhanh chóng, cơng khai - Pháp luật thừa kế hành quán triệt cụ thể hố quan điểm chủ trương sách Đảng, nhà nước xây dựng hoàn thiện pháp luật điều kiện Nội dung quy phạm pháp luật thể chế hoá quyền người lĩnh vực dân khẳng định hiến phấp 1992 quyền sở hữu, quyền thừa kế Quan trọng cịn có chế định bảo đảm việc thực quyền thực tế - Nội dung pháp luật thừa kế hành kế thừa tiếp tục phat huy quy định có nội dung tiến bộ, thể chất ý nghĩa pháp luật thừa kế nhà nước xã hội chủ nghĩa, xố bỏ tàn tích chế độ thừa kế xã hội phong kiến việt nam.Những quy định pháp luật thừa kế góp phần 18 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế giỏo dc ý thức tuân theo pháp luật công dân sống, đồng thời có trách nhiệm tơn trọng pháp luật - Trình độ kỹ thuật pháp lý pháp luật thừa kế hành thể mức độ tương đối cao, tiếp tục thu kinh nghiệm pháp luật thừa kế số nước giới, pháp luật thừa kế hành xây dựng cách khoa học, thẩm quyền nội dung, có kết cấu văn hợp lý, phương pháp trình bày rõ ràng, khoa học, để áp dụng ngơn tương đối xác 2.1.3 Những hạn chế pháp luật thừa kế nguyên nhân Về hạn chế: Có hạn chế bản: Một là: Pháp luật thừa kế hành chưa đảm bảo tính tồn diện: Tuy có bước phat triển định.Nhưng mức độ chưa bắt kịp với yêu cầu đời sống kinh tế xã hội.Một số quan hệ thừa kế có yếu tố nước phát sinh thực tế pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời.Chỉ dừng lại quy định mang tính chất khung mà chưa có điều khoản cụ thể Ngoài lĩnh vực diện hàng thừa kế, pháp luật hành thiếu nhiều quy phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế sinh theo phương pháp khoa học đại, thừa kế vị cháu bố mẹ họ bị kết án hành vi bị tước quyền thừa kế Hoặc quy phạm quy định thừa kế vị trường hợp có vi phạm K1.Đ 643 BLDS 2005.Hiến pháp 1992 Đ 631 BLDS 2005 ghi nhận quyền hưởng thừa kế cá nhân.Tuy nhiên đời sống xã hội có số trường hợp cá biệt người thừa kế vi phạm ngiệm trọng có hành vi trái pháp luật đạo đức xã hội bị pháp luật tước quyền hưởng di sản.Pháp luật thừa kế nước ta chưa có điều luật quy định vấn đề này.Vì thực tiễn áp dụng cần có nhiều quan điểm mâu thuẫn 19 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Mt khỏc thực tế đời sống xã hội phát sinh nhiều quan hệ thừa kế mà pháp luật chưa đề cập đến có đề cập chưa rõ, chưa cụ thể quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, người viết di chúc hộ… điều gây nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thiếu thống cấp án việc giải tranh chấp cụ thể Ví dụ quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế.Theo quy định Đ679 BLDS 2005 quy định:Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ căm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa hưởng di sản thừa kế di sản theo quy định Đ679 677 luật này.Như để quyền thừa kế di sản riêng, bố dượng mẹ kế pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc cha con, mẹ con.Quy định chung chung, trừu tượng nên thực tiễn áp dụng nhiều không thống Hai là: Pháp luật thừa kế cịn thiếu tính cụ thể: Mặc dù BLDS 2005, LTTDS 2004 đời có quy định so với văn pháp luật thừa kế trước đây, tạo điều kiệ việc giải tranh chấp thừa kế đạt hiệu cao.Tuy nhiên nhiều quy định chưa chi tiết, chưa cụ thể, chung chung nên thực tiễn áp dụng có nhiều quan điểm khác nhua việc xác địmh quy phạm để giải tranh chấp.Ví dụ quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế.Theo Đ 679 677 BLDS 2005 quy định để quyền thừa kế di sản riêng, bố dượng, mẹ kế pháp luật yêu cầu họ phải có quan hệ chăm sóc cha con, mẹ con.Quy định chung chung, trừu tượng nên thực tế áp dụng nhiều không thống nhất, khơng có tiêu chí đánh giá cụ thể thời gian ni dưỡng, mức độ ni dưỡng.Vì xảy tranh chấp di sản trường hợp thẩm phán nhận thức khác đưa hướng giải khác 20 Thùc trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Thc t cho thy pháp luật thừa kế hành nhiều vấn đề cần pháp luật cụ thể hoá để tạo sở pháp lí cho việc thực bảo vệ quyền thừa kế công dân thời hiệu khởi kiện thừa kế, thừa kế vị có yếu tố người, di chúc miệng …pháp luật trao cho người thừa kế quyền dừng lại quy định chung chung quyền khó có tính khả thi sống Ba là: Pháp luật thừa kế cịn có số quy định bất cập so với yêu cầu sống: Pháp luật thừa kế Việt Nam cấu thành nhiều quy phạm, nhiều văn thuộc ngành luật khác luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật nhân gia đình… Nội dung quy định thừa kế hành đánh dấu trình độ phát triển lập pháp nước ta Tuy nhiên tồn bất cập so với đời sống xã hội Ví dụ: Vấn đề thừa kế từ chối nhận di sản Đ 64 BLDS 2005 quy định:Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản tháng kể từ thời điểm mở thừa kế, hình thức từ chối phải làm theo văn bản, phải báo cáo cho người thừa kế khác… Quy định khơng khơng phù hợp với thực tế mà cịn có tính áp đặt, vi phạm nguyên tắc tự nguyện chủ thể quan hệ pháp luạt dân sự.Vì nguyên tắc tự định đoạt người thừa kế thể quyền nhận hay khơng nhận di sản Về thưà kế vị có nhân tố người: Theo quy định BLDS thừa kế vị phải người để lại di sản.Trong người nhận ni ni với cha mẹ ni người tồn quan hệ ni dưỡng.Cịn ni với người nhận ni ni cha mẹ ni người khơng tồn quan hệ nào.Vì điều 678 quy định trường hợp người nhận nuôi nuôi chết trước chết thời điểm với cha mẹ đẻ họ mà người nuôi họ thừa kế vị mâu thuẫn với Đ677BLDS 2005, không phù hợp với thực tế khơng đảm bảo tính thng 21 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế nht pháp luật Bốn là: Pháp luật thừa kế hành tồn số hạn chế kỹ thuật lập pháp: Pháp luật thừa kế hành tồn số điều luật chưa chặt chẽ, ví dụ Đ767.K1.BLDS 2005 “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết” Trong K2.Đ 767 “Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản ”.Đây mâu thuẫn hai quy phạm xung đột điều luật mâu thuẫn phức tạp áp dụng pháp luật Nguyên nhân hạn chế: Ra đời bối cảnh công đổi đất nước ln diễn nhanh chóng nhiều đạo luật liên quan đến thừa kế thường xuyên có bổ sung sửa đổi, nên pháp luật thừa kế có hạn chế định mà nguyên nhân do: - Việt nam nước phát triển, hệ thống pháp luật thời kỳ hình thành mức độ khiêm tốn, Việt Nam lại đứng trước thách thức to lớn q trình tồn cầu hố.Gắn với q trình quy định pháp luật quốc gia chuẩn mực hoá.Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng vừa phải đáp ứng nhu cầu nội nước, vừa thay đổi cho phù hợp với quy luật quốc tế vận động.Vì khó để có quy đinh đầy đủ, toàn diện thời gian ngắn - Việt Nam thực đường lối đổi khoảng 20 năm.Trong khoảng thời gian đó, có nhiều qúa trình chuyển đổi đồng thời diễn xã hội.Bản thân kinh tế thị trường đòi hỏi ngưòi ta phải tớnh toỏn 22 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kÕ tồn phát triển nên chuẩn mực xã hội, đạo đức, quan niệm gia đình, giá trị xã hội có biến đổi to lớn.Nên khơng thể tránh khỏi tình trạng lạc hậu pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng - Mặc dù có chế làm luật Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ cịn có nhiều bất cập.Quốc hội quan có quyền ban hành luật hầu hết đại biểu hoạt động kiêm nhiệm.Hằng năm quốc hội họp 2kỳ, kỳ 1tháng nên lực xây dựng luật quốc hội chưa đáp ứng yêu cầu sống.Các ngành ban hành văn pháp luật có pháp luật thừa kế nhiều lúc xuất phát từ lợi ích ngành nên khơng tránh khỏi cách nhìn phiến diện thiếu tổng thể, thiếu đồng bộ.Mặt khác đội ngũ xây dựng pháp luật thiếu số lượng, hạn chế trình độ, lực nguyên nhân dẫn đến văn pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, cụ thể, chưa cao kỹ thụât pháp lý - Ngoài tiếp thu kinh nghiệm nước thiếu lựa chọn tinh tế Trong xu hội nhập Việt Nam việc học tập kinh nghiệm lập pháp nước cần thiết.Tuy nhiên, cần bảo đảm tính cẩn trọng việc tham khảo kinh nghiệm nước ngoài.Thực tiễn cho thấy có quy phạm pháp luật thừa kế áp dụng hiệu nước ngồi lại khơng phù hợp Việt Nam, khác chế độ trị sở kinh tế nước ta so với nước khác.Vì xây dựng quy phạm pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi cần tính đến yếu tố khả thi 2.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 2.2.1 Yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 23 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Phỏp lut phận kiến trúc thưọng tầng phản ánh sở hạ tầng, hay nói cách khác pháp luật phản ánh khách quan đời sống kinh tế xã hội đất nước.Mà thực khách quan ln ln vận động, biến đổi khơng ngừng.Chính pháp luật ln phải hồn thiện để kịp thời đáp ứng nhu cầu xã hội:“ Một hệ thống pháp luật hồn thiện có khả taọ lập sở pháp lý vững cho tồn vận động khách quan đơì sống” [12.Tr 28].Từ cho ta thấy yêu cầu khách quan để hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng.Cụ thể: * Một là:Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quỳên xã hội chủ nghĩa Kể từ thực công đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện mới.Đặc biệt hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ 1994 Đảng ta khẳng định phương hướng xây dựng nhà nước ta nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền có nhiều nội dung, nội dung quan trọng ngự trị pháp luật, pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước, quản lý xã hội.Pháp luật đóng vai trị quy tắc xử chung mang tính bắt buộc, định hành lang pháp lý cho quan hệ toàn xã hội.Pháp luật thừa kế nhà nước pháp quyền vừa phải đảm bảo với thực tiễn khách quan đồng thời vừa đảm bảo tính cơng nhân đạo, thể ý chí nguyện vọng nhân dân lao động.Trong hệ thống pháp luật nước ta nói chung pháp luật thừa kế nói riêng cịn có nhiều hạn chế bất cập nên gây nhiều cản trở cho công xây dựng nhà nứoc pháp quyền Việt Nam.Vì yêu cầu cảu nhà nước pháp quyền Việt Nam phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh, chất lượng cao, thể ý chí nguyện vng ca nhõn dõn, phự 24 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luËt thõa kÕ hợp với thực khách quan sống * Hai là:Yêu cầu khắc phục hạn chế pháp luật thừa kế Việt Nam Cùng với phát triển mặt đất nước, quy phạm pháp luật thừa kế nước ta ngày hoàn thiện.Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành.Nhất BLDS 2005.Đây mốc đánh dấu phát triển lập pháp nước ta.Đó kết q trình pháp điển hố, kế thừa phát triển tiến bộ, khơng ngừng hồn thiện để đảm bảo quyền lợi người thừa kế cách có hiệu qủa nhất.Tuy nhiên hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thùa kế nói riêng cần hoàn thiện.Đây yêu cầu khách quan phát luật xây dựng tảng kinh tế xã hội.Khi xã hội phát triển khơng thể tránh khỏi thiếu sót Như đề cập trước pháp luật thừa kế Việt Nam chưa hồn thiện, kỹ thuật lập pháp cịn thấp, cịn tỏ lạc hậu so với yêu cầu đất nước xu hội nhập giới.Nhiều quy định pháp luật chưa cụ thể, chưa rõ ràng áp dụng vào thực tế gây tình trạng khơng thống cách hiểu giải tranh chấp.Vì thực tiễn sống thực đặt đòi hỏi cấp bách việc hồn thiện pháp luật nóic chung pháp luật thừa kế nói riêng 2.2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật thùa kế Việt Nam Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa pháp luật thừa kế yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhu cầu hội nhập quốc tế nay, việc đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật thưùa kế yêu câù tất yếu khách quan.Trên sở định hướng quan điểm Đảng, nhà nước thực trạng pháp luật thừa kế như quy định pháp luật thiếu tính đồng tồn diện cần có giải pháp sau để hoàn thiện pháp luật thừa k Vit 25 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kÕ Nam.Có giải pháp bản: * Một là: Rà soát, hệ thống hoá văn pháp luạt hành có liên quan đến thừa kế Đây công việc cần thiết thiếu q trình hồn thiện pháp luật thừa kế.Một hệ thống pháp luật muốn phát huy tốt hiệu lực khơng thể khơng coi trọng đến cơng tác rà soát hệ thống hoá văn hành.Đây việc làm có ý nghĩa góp phần tích cực vào việc hình thành hệ thống pháp luật hồn chỉnh thống đồng bộ.Thơng qua khâu quan nhà nước có thẩm quyền phát sai sót bất cập, mâu thuẫn chồng chéo để từ đề giảI pháp cho phù hợp với quy định pháp luật [ 13.TR87] Để cho pháp luật thừa kế không tụt hậu mà luôn theo kịp, phản ánh kịp quan hệ xã hội phải thường xuyên bổ sung sửa đổi quy định pháp luật thừa kế điều tiến hành cách thường xuyên, đồng việc rà soát hệ thống hoá văn pháp luật lĩnh vực này.Qua quan ban hành pháp luật khơng tìm thấy hạn chế pháp luật thực thi mà thấy khoảng trống cảu pháp luật để tiếp tục khắc phục điểm yếu cảu pháp luật hành.Những năm qua cơng tác rà sốt hệ thống hoá văn pháp luật thừa kế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể.Nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn chồng chéo, lỗi thời lọai khỏi hệ thống pháp luật.Để có chuẩn mực việc rà sốt hồn thiện quy định thừa kế phải dựa quan đIểm Đảng nhà nước xây dựng hồn thiện pháp luật dân sự.Khi rà sốt pháp luật chủ thể có thẩm quyền phải ln bám sát tiêu chí để hồn thiện pháp luật tính đồng bộ, phù hợp tính khoa học kỹ thuật pháp lý.Để cơng tác rà sốt pháp luật tiến hành cách tồn diện địi hỏi phải có tham gia nhiều lực 26 Thùc trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế lng vi nhiu phng thức khác nhau.Nhất cần phaỉ nâng cao lực tư pháp, quan chủ quản việc rà soát văn pháp luật.Cần xây dựng kế hoạch cụ thể, làm cho pháp luật thừa kế Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phát triển tạo sở pháp lý vững việc ghi nhận bảo vệ quyền thừa kế công dân * Hai là: Thường xuyên ban hành văn hướng dẫn thừa kế.Có ý kiến cho rằng: Xây dựng pháp luật cơng việc khó khăn để luật vào sống, phát huy giá trị sống cịn khó khăn gấp bội.Để pháp luật vào sống, điều chỉnh cách hiệu quan hệ xã hội cơng tác hướng dẫn thi hành luật có ý nghĩa vơ quan trọng [13.Tr100] Chúng ta biết quy định thừa kế hành cịn khái qt đọng, thực tiễn lại phong phú đa dạng không ngừng biến đổi.Nhất công công nghiệp hoá đại hoá đất nước nên để áp dụng pháp luật đạt hiệu qủa không dựa vào văn hướng dẫn thi hành luật.Điêù quy định nghị quốc hội việc hướng dẫn thi hành BLDS 2005: Chính phủ tồ án nhân dân tối cao phạm vi chức nhiệm vụ hướng dẫn thực luật dân sự.Cụ thể vấn đề cần hướng dẫn để áp dụng thông bao gồm: # Quan hệ thừa kế riêng với bố mẹ kế Theo Đ 679 BLDS 2005 tiêu chí để xác định riêng vơí bố mẹ kế có hưởng thừa kế hay không dựa quan hệ chăm sóc, ni dưỡng.Nếu khơng có quan hệ không thừa kế nhau.Tuy nhiên quan hệ căm sóc ni dưỡng phạm trù trừu tượng, xác định cách cụ thể.Nên hướng dẫn kịp thời quan có thảm quyền việc xác định quyền thừa kế riêng với cha mẹ kế vấn đề phức tạp.Do xây dựng điều luật vấn tha k 27 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kÕ theo pháp luật riêng với cha mẹ kế phải quy định cụ thể tiêu chí xác định quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ thời gian chăm sóc, xác định # Sự đồng ý cha mẹ từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc.K2.Đ 652 BLDS quy định việc lập di chúc cho người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phaỉ có đồng ý cha mẹ người dám hộ.Nhưng pháp luật chưa quy định cụ thể thời điểm hình thức đồng ý cha mẹ, người dám hộ đồng ý việc lập di chúc hay đồng ý định đoạt nội dung di chúc nên có nhiều ý kiến khác khoa học pháp lý.Do để khắc phục vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn để giải thích luật để hướng dẫn thi hành Đ652 BLDS 2005 cần phải có quy định cụ thể theo hướng: Sự đồng ý cha mẹ, người dám hộ ý kiến họ việc cho hay không cho người trên15 tuổi chưa đủ 18 tuổi lập di chúc không can thiệp đinh đoạt họ nội dung di chúc.Những điều phải thể văn riêng trước di chúc lập Nếu di chúc lập mà cah mẹ, người dám hộ người dám hộ lập di chúc khơng co ý kiến coi họ đồng ý cho lập di di chúc coi hợp pháp #Đối với di chúc miệng.Đây hình thức có từ lâu tập quán người Việt Nam.Đến pháp luật ghi nhận thừa kế theo hình thức di chúc miệng.Tuy nhiên hình thức di chúc thể lời nói nên thực tế khó khăn cho việc đảm bảo thật tính khách quan di chúc.Từ Đ 651 BLDS 2005 quy định trường hợp di chúc miệng xem hợp pháp.Tuy nhiên quy định sơ sài, đơn giản.Nên để việc áp dụng pháp luật thống quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn kịp thời hình thức di chỳc ny 28 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế * Ba là: Tăng cường lực lập pháp quốc hội.Vì quốc hội quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập pháp Nên quốc hội phải nắm bắt ý chí, nguyện vọng nhân dân trước vấn đề sống dang địi hỏi để có điều chỉnh pháp luật nói chung vấ đề thừa kế nói riêng Để thực tốt nhiệm vụ cần thực tốt vấn đề bản: - Kiện toàn tổ chức máy chuyên trách giúp quốc hội công tác lập pháp, kiểm tra giám sát hoạt động xây dựng pháp luật quan cấp - Tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách để đại biểu quốc hội có đủ đIều kiện tham gia hoạt động lập pháp - Cần có chế phù hợp.Nhất máy giúp việc kinh phí trang thiết bị để tạo đủ kiện cho đại biểu quốc hội thực tốt nhiệm vụ hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật có pháp luật thừa kế - Cần trang bị kỹ lập pháp cho đại biểu quốc hội Cụ thể tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ lập pháp nhằm có đủ phẩm chất lực thực công việc.Đồng thời đảm bảo việc cung cấp thông tin đa dạng cập nhật thường xuyên có độ tin cậy cao cho đại biểu quốc hội.Tiếp tục đổi cách thức thực phạm vi nội dung thảo luận quốc hội, uỷ ban thường vụ quốc hội dự án luậtt, pháp lệnh văn pháp luật thừa kế.Ngoài cần tiếp tục nâng cao chất lượng, quy trình lạp pháp, lập quy phủ, hiệu văn giải thích pháp luật thừa kế uỷ ban thường vụ quốc hội, quan ngang … 29 Thùc tr¹ng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiƯn ph¸p lt thõa kÕ KẾT LUẬN Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thân phản ánh phần chất chế độ xã hội Đối với Việt Nam từ hình thành pháp luật thừa kế xây dựng hoàn thiện cho phù hợp với đIều kiện kinh tế xã hội.Pháp luật thừa kế giai đoạn sau kế thừa phát triển tiến giai đoạn trước, đồng thời bổ sung điểm cho phù hợp với phát triển xã hội lúc giờ.Tuy nhiên so với vận động mạnh mẽ kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền trạng pháp luật thừa kế Việt Nam nhiều hạn chế nội dung hình thức Thực tiễn dặt phận pháp luật trước yêu cầu khách quan phải hoàn thiện 30 Thùc trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế TI LIU THAM KHO Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb thật, Hà nội Trần Hữu Biền TS Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà nội Bộ luật dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1995) Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ luật dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ trị, Nghị 48 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2010 Các quy định pháp luật thừa kế (2008).Nxb Tư pháp Hà nội Chính phủ (1996), Nghị định số 76/Cp, ngày 29.11.1996 hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả luật dân Tiến sỹ Phạm Văn Quyết, Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, (2007), Nxb trị quốc gia Hà nội Giáo trình Luật dân (2006), Nxb Cơng an nhân dân, Hầ nội 10 Lê Quang, Tìm hiểu quy định thừa kế luật dân 2005, Nxb Tư pháp 11 Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, Hỏi đáp quyền thừa kế luật dân (2007), Nxb Lao động 12 Phạm thị Phương (2004), Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài, Luận văn Th.sỹ 13 Trần văn Quý (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận văn Th.sỹ 14 Quyền thừa kế công dân (1989), Nxb Pháp lý, Hà nội 15 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22.5.1950 sửa đổi số quy lệ chế định 31 Thùc tr¹ng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiƯn ph¸p lt thõa kÕ dân 32 ... 12 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kÕ Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật. .. khác 20 Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế Thc tế cho thấy pháp luật thừa kế hành nhiều vấn đề cần pháp luật cụ thể hố để tạo sở pháp lí cho việc thực. . .Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam phơng hớng hoàn thiện pháp luật thừa kế 2.2.2 Gii phỏp hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam KẾT LUẬN TÀI

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG 4

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan