1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 5 tuần 20, cv2345, CV405

48 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kĩ thuật

Nội dung

Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 Giáo án lớp 5 theo công văn 2345

TUẦN 20 TIẾT 39 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước ( Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật Phẩm chất: yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ *Điều chỉnh theo CV405: GV bình giảng HS nghe ghi nội dung bài, nêu nhân vật em yêu thích giải thích lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi đọc phân vai trích đoạn kịch (Phần 2) trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động Khám phá: (10 phút) - Gọi HS đọc toàn - Cho HS chia đoạn: đoạn Hoạt động học - HS thi đọc - HS nghe - HS ghi - 1HS đọc toàn - HS chia đoạn + Đoạn 1: từ đấu đến ông tha cho + Đoạn 2: đến thưởng cho + Đoạn 3: phần lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn - HS nối tiếp đoạn nhóm lần nhóm lần - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền, - Đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc lần - Giải nghĩa từ - 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK) - Luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc - GV đọc mẫu Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì? - HS ngồi bàn luyện đọc - HS thi đọc phân vai đọc đoạn - HS nghe - Nhóm trưởng điều khieenr nhóm đọc TLCH sau chia sẻ kết + Trần Thủ Độ đồng ý yêu cầu người phải chặt ngón chân để phân biệt với câu đương khác + Theo em cách xử Trần + HS trả lời Thủ Độ có ý gì? + Trước việc làm người qn hiệu, + Ơng hỏi rõ đầu việc thấy Trần Thủ Độ xử lý sao? việc làm người quân hiệu nên ông móc mà cịn thưởng cho vàng, bạc + Khi biết có viên quan tâu với vua + Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban chuyên quyền, Trần Thủ Độ thưởng cho viên quan dám nói thẳng nói nào? + Những lời nói việc làm Trần + Ông người cư xử nghiêm minh, Thủ Độ cho thấy ông người khơng tình riêng, nghiêm khắc với nào? thân, đề cao kỷ cương phép nước - Cho HS báo cáo, giáo viên nhận xét, kết luận -GV bình giảng -HS nghe ghi nội dung Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - GVđưa bảng phụ ghi sẵn đoạn lên - HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, hướng dẫn đọc viên quan, vua, Trần Thủ Độ (nhóm 4) - Phân nhóm cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - - nhóm lên thi đọc phân vai - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay Hoạt động Vận dụng: (2phút) -GV yêu cầu HS nêu cảm nhận nhân -HS nêu cảm nhận vật em thích - Qua câu chuyện trên, em thấy Thái sư - Thái sư Trần Thủ Độ người gương Trần Thủ Độ người ? mẫu, nghiêm minh, công bằng, không tình riêng mà làm sai phép nước Hoạt động sáng tạo: (1phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT:96 Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn - HS làm 1(b,c), 2, 3a Kĩ năng: Rèn kĩ tính chu vi hình trịn, tính đường kính hình trịn biết chu vi hình trịn Phẩm chất: Chăm , trách nhiệm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK - Học sinh: Vở, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức thi đua: Nêu quy tắc - HS thi đua nêu tính chu vi hình trịn - Gv nhận xét - HS khác nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi bảng Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1(b,c): HĐ cá nhân - Tính tính chu vi hình trịn có bán kính - Gọi HS đọc đề r - Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ kết - HS lớp làm vào vở, chia sẻ Giải b Chu vi hình trịn - GV chữa bài, kết luận 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm) - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi c Chu vi hình trịn hình trịn x x 3,14 = 15,7 (cm ) Đáp số :b 27,632dm c 15,7cm Bài 2: HĐ cặp đôi - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu - HS thảo luận hỏi: + BT yêu cầu làm ? - Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính) + Hãy viết cơng thức tính chu vi hình C = d x 3,14 trịn biết đường kính hình trịn Suy ra: + Dựa vào cách tính cơng thức suy d = C : 3,14 cách tính đường kính hình trịn - Cho HS báo cáo - GV nhận xét, kết luận C = r x x 3,14 - Tương tự: Khi biết chu vi Suy ra: tìm bán kính khơng? Bằng cách r = C : 3,14 : nào? - GV nhận xét Bài giải - Yêu cầu HS làm vào vở, chia sẻ a Đường kính hình trịn - Nhận xét làm HS, chốt kết 15,7 : 3,14 = (m) b Bán kính hình trịn 18,84 : 3,14 : = 3(dm) Đáp số : a 5dm b 3dm Bài 3a: HĐ cá nhân - HS tự trả lời câu hỏi để làm bài: - HS tự tìm hiểu đề + Bài tốn cho biết gì? - Đường kính bánh xe 0,65m + Bài tốn hỏi gì? a) Tính chu vi bánh xe - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - HS làm bài, chia sẻ kết - GV kết luận Bài giải Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số a) 2,041m 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Tìm bán kính hình trịn biết chu vi - HS tính: 9,42cm 9,42 : 2: 3,14 = 1,5(cm) Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Vận dụng kiên thức học vào - HS nghe thực thực tế ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 20 Lịch sử ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm" Kĩ năng:Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ 3.Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tòi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành Việt Nam (để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu biểu) + Các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đơng 1947, Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954 + Phiếu học tập HS - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi khởi động với - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? + Trình bày diễn biến trận Điện Biên Phủ? + Kể tên gương dũng cảm chiến dịch Điện Biên Phủ ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Thực hành:(28phút) Hoạt động 1: Lập bảng kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954 - Gọi HS lập bảng thống kê kiện lịch - HS lớp lập bảng thống kê sử tiêu biểu từ 1945- 1954 vào giấy khổ to dán đọc lại bảng thống kê bạn đối lên bảng chiếu với bảng thống kê - Cả lớp thống bảng thống kê giai đoạn bổ sung ý kiến sau: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 - Đẩy lùi “Giặc đói, giặc d 19- 12- 1946 20- 12- 1945 20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947 - Trung ương Đảng Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến - Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ - Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu Thu - đông 1947 - Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Thu - đông 1950 từ 16-> 18 - - - Chiến dịch Biên giới 1950 - Trận Đông Khê, gương chiến đấu dũng cảm La V - Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, Sau chiến dịch biên giới tháng 12- chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu 1951 1- 5- 1952 - ĐHĐB toàn quốc lần thứ Đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến - Khai mạc đại hội ch 30- 3- 1954 - Chiến dịch ĐBP tồn thắng Phan Đình Giót 7-5-1954 lấy thân lấp lỗ châu mai Hoạt động 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại - HS tham gia chơi kiến thức lịch sử học + Câu hỏi trị chơi Vì nói: sau CM tháng Tám nước ta tình ngàn cân treo sợi tóc? Vì Bác Hồ nói nạn đói nạn dốt giặc đói, giặc dốt? Kể câu chuyện cảm động BH ngày nhân dân diệt giặc đói giặc dốt? Nhân dân ta làm để chống giặc đói giặc dốt? Bạn cho biết câu nói: “Khơng, hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ" ai? nói vào thời gian - Nhận xét 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) “ Chín năm làm Điện Biên, - Chín năm bắt đầu vào Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” kiện ngày 19-12-1946 kết thúc - Em cho biết : Chín năm bắt đầu vào thời gian 7-5-1954 kết thúc vào thời gian nào? Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm "địa đỏ" cách dựa vào - HS nghe thực kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 20 Chính tả CÁNH CAM LẠC MẸ (Nghe - viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Viết tả, trình bày hình thức thơ - Làm tập 2a Kĩ năng: Rèn kĩ điền d/r/gi Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nâng cao ý thức BVMT * GDBVMT: Giáo dục HS biết u q lồi vật mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ *Điều chỉnh theo CV405: HS cảm nhận nghe ghi lại nội dung tả câu thơ em thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi tập2a - Học sinh: Vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS chơi trị chơi "Tìm đúng, tìm nhanh" từ ngữ có tiếng chứa r/d/gi (hoặc chứa o/ơ) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động Khám phá:(6 phút) * Tìm hiểu nội dung thơ - Gọi HS đọc thơ + Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nào? + Những vật giúp cánh cam? + Bài thơ cho em biết điều gì? Hoạt động học - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi - HS đọc trước lớp - Chú bị lạc mẹ, vào vườn hoang Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc lối mòn + Bọ dừa, cào cào, xén tóc -HS nghe ghi nội dung + Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè *Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn - HS nối tiếp nêu từ khó viết viết tả tả Ví dụ: Vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản đặc, râm ran - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa - HS viết vào giấy nháp bảng tìm - Lưu ý HS cách trình bày thơ - HS nghe Hoạt động Thực hành (15 phút) - GV đọc mẫu lần - GV đọc lần (đọc chậm) - GV đọc lần HĐ chấm nhận xét (5phút - GV chấm 7-10 - Nhận xét viết HS HĐ làm tập: (6 phút) Bài 2a: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu câu a - GV giao việc: + Các em đọc truyện + Chọn r, d gi để điền vào chỗ trống cho - HS làm tập - GV nhận xét + chốt lại kết Hoạt động ứng dụng:(2phút) - HS theo dõi - HS viết theo lời đọc GV để viết - HS sốt lỗi tả - Thu chấm - HS nghe - Lớp làm vào vở, 1HS làm bảng lớp - Các tiếng cần điền vào chỗ trống sau: ra, giữa, dòng, rò, duy, ra, giấu, giận, - Điền vào chỗ trống r, d hay gi: - HS làm Tơi bèo lục bình Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình ạo Bứt khỏi sình dạo .ong mây trắng làm buồm Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm áo Mượn trăng non làm giáo Hoạt động sáng tạo: (1 phút) -GV yêu cầu HS nêu câu thơ em thích -HS nêu câu thơ thích lí - Tiếp tục tìm hiểu quy tắc tả - HS nghe thực viết r/d/gi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 97 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I U CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Biết quy tắc tính diện tích hình trịn - HS làm 1(a,b), 2(a,b), 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích hình tròn 3.Phẩm chât: Chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: chuẩn bị hình trịn bán kính 10cm băng giấy mơ tả q trình cắt, dán phần hình trịn - HS: Mỗi HS có hình trịn bìa mỏng, bán kính 5cm Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán thước kẻ thẳng Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi hỏi đáp: + Nêu quy tắc công thức tính đường kính hình trịn biết chu vi? + Nêu quy tắc cơng thức tính bán kính hình trịn biết chu vi? - Nhận xét - Giới thiệu GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) *Giới thiệu quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn - Cho HS thảo luận nhóm tìm quy tắc tính diện tích hình trịn báo cáo - GV giới thiệu quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn thơng qua bán kính SGK Hoạt động học - HS nêu + d = C : 3,14 + r = C : : 3,14 - HS nghe - HS ghi - HS báo cáo 3.Phẩm chất: Chăm , trách nhiệm * KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hồn thành chương trình Thể tự tin, Đảm nhận trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS : SGK, viết 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập -Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa gì? - u cầu HS làm tập cặp đơi, thảo luận theo câu hỏi: + Buổi họp lớp bàn việc gì? Hoạt động học - HS hát - HS ghi - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa… - HS thảo luận + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam + Các bạn định chọn hình + Liên hoan văn nghệ lớp thức, hoạt động để chúc mừng thầy cơ? + Mục đích hoạt động gì? + Chúc mừng thầy nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 bày tỏ lòng biết ơn thầy cô + Để tổ chức buổi liên hoan, có + Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, việc phải làm? đĩa Tâm, Phượng bạn nữ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập Cả lớp viết bài, vẽ sưu tầm Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình:Thu Hương, kịch câm: Tuấn béo, kéo đàn: Huyền Phương, tiết mục khác + Hãy kể lại chương trình buổi + Mở đầu chương trình văn nghệ liên hoan Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo - Cho HS báo cáo, GV nhận xét, kết luận - Theo em, chương trình hoạt động + Gồm phần gồm phần, phần nào? I Mục đích - Ghi nhanh lên bảng ý kiến HS II Phân công chuẩn bị - Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ III Chương trình cụ thể lớp bạn Thuỷ Minh thành công - Lắng nghe tốt đẹp bạn lập nên Chương trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động tất người Các em lập lại chương trình hoạt động Bảng phụ I Mục đích - Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam - Bày tỏ lịng biết ơn với thầy II Chuẩn bị - Nội dung cần chuẩn bị: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa + Làm báo tường + Chương trình văn nghệ - Phân cơng cụ thể: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa + Trang trí lớp học + Ra báo – lớp trưởng + ban biên tập + lớp nộp + Các tiết mục văn nghệ - Kịch câm: - Kéo đàn: - Các tiết mục văn nghệ khác + Dẫn chương trình văn nghệ: III Chương trình cụ thể - Mở đầu chương trình văn nghệ + Thu Hương dẫn chương trình + Tuấn Bảo biểu diễn kịch câm + Huyền Phương kéo đàn - Thầy chủ nhiệm phát biểu: + Khen báo tường hay + Khen tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên + Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo Bài 2: HĐ nhóm - Cho HS đọc yêu cầu BT+ đọc gợi - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ý - HS làm việc theo nhóm - GV giao việc - Đại diện nhóm dán phiếu - Cho HS trình bày kết nhóm lên bảng lớp - GV nhận xét + bình chọn nhóm làm tốt, trình bày sạch, đẹp 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) -Theo em lập chương trình hoạt động - HS trả lời có ích ? Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà lập chương trình hoạt - HS nghe thực động buổi quyên góp từ thiện ủng hộ bạn vùng bị thiên tai ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 100 Tốn GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I U CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Bước đầu biết đọc, phân tích xử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt - HS làm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt Phẩm chât: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - Hình vẽ biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột lớp 4) - Phóng to biểu đồ hình quạt ví dụ SGK (để treo lên bảng) vẽ sẵn biểu đồ vào bảng phụ Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật động não - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - Hãy nêu tên dạng biểu đồ biết? - GV kết luận - Giới thiệu - Ghi 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Ví dụ 1: - GV treo tranh ví dụ lên bảng giới thiệu: Đây biểu đồ hình quạt, cho biết tỉ số phần trăm loại sách thư viện trường tiểu học - Yêu cầu HS quan sát tranh bảng + Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm phần nào? - Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ + Biểu đồ biểu thị gì? - GV xác nhận: Biểu đồ hình quạt cho biểu thị tỉ số phần trăm loại sách thư viện trường tiểu học Hoạt động học - Hát tập thể - Biểu đồ dạng tranh - Biểu đồ dạng cột - HS khác nhận xét - HS ghi - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Biểu đồ có dạng hình trịn chia thành nhiều phần Trên phần hình tròn ghi tỉ số phần trăm tương ứng - Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm loại sách có thư viện trường tiểu học + Số sách thư viện chia làm loại loại nào? - Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm loại - GV xác nhận: Đó nội dung biểu thị giá trị hiển thị + Hình trịn tương ứng với phần trăm? + Nhìn vào biểu đồ Hãy quan sát số lượng loại sách; so sánh với tổng số sách cịn có thư viện - Được chia làm loại: truyện thiếu nhi, sách giáo khoa loại sách khác - Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo khoa chiếm 25%,các loại sách khác chiếm 25% - Hình trịn tương ứng với 100% tổng số sách có thư viện - Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất, chiếm nửa số sách có thư viện ,số lượng SGK số lượng loại sách khác, chiếm nửa số sách có thư viện + Số lượng truyện thiếu nhi so với - Gấp đôi hay loại sách lại loại sách lại nào? 1/2 số truyện thiếu nhi - Kết luận : + Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi biểu đồ hình quạt - GV kết luận, yêu cầu HS nhắc lại * Ví dụ - Gọi HS đọc đề - HS đọc -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ tự - HS tự quan sát, làm làm vào - Có thể hỏi theo câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Biểu đồ nói điều gì? + Có phần trăm HS tham gia môn bơi? + Tổng số HS lớp bao nhiêu? + Tính số HS tham gia mơn bơi? Số HS tham gia mơn bơi là: 32 × 12,5 : 100 = (học sinh) Đáp số: học sinh HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS xác định dạng - BT tỉ số phần trăm dạng (tìm giá trị - HS làm , chia sẻ số phần trăm số) - GV nhận xét, chữa - HS làm bài, chia sẻ Bài giải Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) Số HS thích màu đỏ 120 x 25 : 100 =30 (học sinh ) Số HS thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa - Biểu diễn trực quan giá trị số sống? đại lượng so sánh giá trị đại lượng Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà dùng biểu đồ hình quạt để - HS nghe thực biểu diễn số lượng học sinh khối lớp 5: 5A: 32 HS 5B: 32 HS 5C: 35 HS 5D: 30 HS ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 20 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) ( Mức độ liên hệ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: HS biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương 2.Kĩ năng: Làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương 3.Phẩm chất: yêu nhước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm * GDKNS: Kĩ xác định giá trị; tư phê phán; tìm kiếm xử lí thơng tin; kĩ trình bày * GDĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo gương Bác Hồ Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - SGK, VBT - Phiếu học tập cá nhân Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Cho HS nêu phần ghi nhớ Em yêu quê hương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Thực hành:(28phút) Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) (8’) - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm - Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm - Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận - GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm cơng việc thiết thực để tỏ lịng u quê hương Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) (10’) - GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV nêu ý kiến - Mời số HS giải thích lí - GV kết luận: Hoạt động học - HS hát - HS nêu - HS ghi - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ - HS xem tranh trao đổi, bình luận - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - HS giải thích lí + Tán thành với ý kiến: a, d + Không tán thành với ý kiến: b, c Hoạt động 3: Xử lí tình (bài tập 3, SGK) (10’) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập - Mời đại diện nhóm HS trình bày - 1- HS đọc phần ghi nhớ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: - HS thảo luận trình bày cách xử lí + Tình a: Bạn Tuấn góp tình nhóm sách báo mình; vận động bạn tham gia đóng góp; nhắc nhở bạn giữ gìn sách, + Tình b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm (4’) - Cả lớp trao đổi ý nghĩa - HS trình bày thơ, hát sưu thơ, hát,… tầm - GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp với khả 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - HS trình bày kết sưu tầm - HS trình bày cảnh đẹp quê hương, phong tục tập quán danh nhân chuẩn bị Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhắc nhở HS thể tình yêu - HS nghe thực quê hương việc làm cụ thể phù hợp với khả ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 39 Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: Nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng Kĩ năng: Nhận biết biến đổi hóa học tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV : Giấy trắng, đèn cồn, giấm (chanh), ống nghiệm - HS : que tính, lon sữa bị Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Hát tập thể - Hãy cho biết tượng sau - Đây tượng biến đổi hố học biến đổi hố học hay lí học: bột mì hồ tác dụng nhiệt độ, bột mì với nước cho vào chảo rán lên để chuyển thành chất khác bánh rán? - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Khám phá:(28phút) Hoạt động 1: Trò chơi "bức thư mật" - Yêu cầu HS viết thư gửi cho - HS hoạt động theo nhóm bàn bạn cho đảm bảo có bạn - HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu thắc đọc Giấy gửi thư mắc có màu trắng - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trang 80 làm theo dẫn * Tổ chức làm thí nghiệm(HĐ nhóm) - GV phát giấy tắng đồ dùng thí - Đại diện nhón lên nhận giấy đèn nghiệm cho nhóm cồn, que thuỷ tinh - GV phát thư bưu điện phát - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng ngẫu nhiên cho nhóm để nhóm dẫn tìm cách đọc thư * Trình bày: - Sau phút đề nghị nhóm dừng - Đại diện nhóm cầm thư nhận lên cơng việc trình bày thư nhận đọc to trước lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm trình - HS nêu cách thực bày Hỏi : + Nếu không hơ qua lửa, tức - Khơng khơng có nhiệt để ngun có đọc chữ khơng? + Nhờ đâu đọc - Nhờ tác dụng nhiệt mà nước dòng chữ tưởng khơng có chanh (giấm, a xít …) bị biến đổi giấy hoá học thành chất khác có màu - GV kết luận ghi bảng: nên ta đọc + Sự biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt Hoạt động : Thực hành xử lý thông tin (HĐ nhóm) - u cầu HS đọc thơng tin, quan sát - HS thảo luận nhóm cách giải thích hình minh hoạ thảo luận vai trò tượng cho ánh sáng biến đổi hoá học - GV treo tranh ảnh minh hoạ - HS quan sát - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm trình bày trình bày lại tượng giải thích - GV kết luận ghi bảng - HS nghe 3.Hoạt động Vận dụng: (2 phút) - Chia sẻ với người không nên - HS nghe thực tiếp xúc với chất gây bỏng Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Áp dụng kiến thức học vào - HS nghe thực thực tế sống ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 40 Khoa học NĂNG LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Nhận biết hoạt động biến đổi cần lượng Kĩ năng: Nêu ví dụ hoạt động biến đổi cần lượng Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm - GDBVMT: bảo vệ môi trường sử dụng dạng lượng để hoạt động biến đổi Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Hình ảnh trang 82, 83 băng bình hoạt động lao động, vui chơi, học tập người - HS : Nến, diêm, tơ chạy pin có đèn cịi đủ cho nhóm Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Nêu số ví dụ biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV lọ hoa sách bàn hỏi: + Lọ hoa vị ví bàn? - GV cầm lọ hoa để xuống bàn HS hỏi: Lọ hoa vị trí nào? + Tại lọ hoa từ bàn giáo viên lại nằm bàn bạn A - Như thầy cung cấp lượng cho lọ hoa Vậy lượng ? Hơn tìm hiểu bài: Năng lượng Hoạt động Khám phá:(28phút) Hoạt động 1: Nhờ cung cấp lượng mà vật biến đổi vị trí, hình dạng - GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đến kết luận: Muốn làm cho vật xung quanh biến đổi cần có lượng Thí nghiệm với cặp + Chiếc cặp sách nằm đâu? + Làm để nhấc lên Hoạt động học - HS hát - HS nêu - Lớp nhận xét + Lọ hoa phía bên trái góc bàn + Lọ hoa bàn học bạn A + Lọ hoa bàn học bạn A thầycầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn bạn A - HS ghi - Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi: + Chiếc cặp sách nằm yên bàn + Có thể dùng tay nhấc cặp dùng cao? que, gậy móc vào quai cặp nhấc cặp lên - Yêu cầu HS nhấc cặp lên - HS thực hành khỏi mặt bàn đặt vào vị trí khác - Chiếc cặp thay đổi vị trí đâu? - Chiếc cặp thay đổi tay ta nhấc - Kết luận: Muốn đưa cặp sách lên - Lắng nghe cao đặt sang vị trí khác ta dùng tay để nhấc cặp lên Khi ta dùng tay nhấc cặp ta cung cấp cho cặp sách lượng giúp cho thay đổi vị trí Thí nghiệm với nến - GV đốt cắm nến vào đĩa - Quan sát trả lời câu hỏi - Tắt điện lớp học hỏi: + Em thấy phòng tắt + Khi tắt điện phong trở nên tối điện? - Bật diêm, thắp nến hỏi + Khi thắp nến, em thấy toả + Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát từ nến? ánh sáng + Do đâu mà nến toả nhiệt + Do nến bị cháy phát ánh sáng? - Kết luận: Khi thắp nến, nến toả - Lắng nghe nhiệt phát ánh sáng Nến bị cháy cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt Thí nghiệm với đồ chơi - GV cho HS quan sát ô tô - Nhận xét: ô tô không hoạt động chưa lắp pin + Tại ô tô lại không hoạt động? + Ô tô không hoạt động khơng có - u cầu HS lắp pin vào ô tô bật pin công tắc, nêu nhận xét - Nhận xét: tơ hoạt động bình + Khi lắp pin vào ô tô bật công tắc thường lắp pin có tượng xảy ra? + Khi lắp pin vào ô tô bật công tắc, + Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn tơ hoạt động, đèn sáng, cịi kêu sáng còi kêu? + Nhờ điện pin sinh điện - Kết luận: Khi lắp pin bật công tắc cung cấp lượng làm cho ô tô hoạt ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, động còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm tơ chạy, đén sáng, cịi kêu - GV hỏi: Qua thí nghiệm, em thấy vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Các vật muốn biến đổi cần phải - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết cung cấp lượng trang 82 SGK - HS tiếp nối đọc cho lớp Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp nghe lượng cho hoạt động - HS đọc người, động vật, phương tiện - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần - Lắng nghe biết trang 83 SGK - GV nêu: Em quan sát hình - HS thảo luận theo bàn minh hoạ 3, 4, trang 83- SGK nói tên nguỗn cung cấp lượng cho hoạt động người, động vật, máy móc - GV giúp đỡ HS cịn gặp khó khăn - Gọi HS làm mẫu - HS làm mẫu - Gọi HS trình bày - HS trình bày + Muốn có lượng để thực + Muốn có lượng để thực hoạt động người cần phải làm hoạt động người phải ăn, uống gì? hít thở + Nguồn cung cấp lượng cho + Nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người lấy hoạt động người lấy từ đâu? từ thức ăn - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc 83 SGK 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ với người cần có ý thức - HS nghe thực bảo vệ nguồn lượng quý Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm nguồn - HS nghe thực lượng thay nguồn lượng cũ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 20 TIẾT 20 Kĩ thuật CHĂM SÓC GÀ Điều chỉnh theo CV 405 thành Sử dụng điện thoại I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: -Trình bày tác dụng điện thoại; Nhận biết phận bản, trạng thái, chức công dụng điện thoại -Ghi nhớ thực gọi tới số điện thoại người thân, số điện thoại khẩn cấp cần thiết -Sử dụng điện thoại tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp 2.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - Giáo viên: Mơ hình điện thoại, tranh minh họa - Học sinh: ghi chép Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Ở gia đình em thường cho gà ăn uống nào? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Khám phá:(28phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu Tác dụng điện thoại -Theo em điện thoại có tác dụng chcon người -GV kết luận: Điện thoại phương tiện giúp ta liên lạc nghe gọi với người khác không gần, nhắn tin, xem giờ, tìm kiếm thơng tin… Hoạt động 2: Tìm hiểu Các phận điện thoại -GV tổ chức cho HS thi kể tên phận điện thoại -GV kết luận: Các phận điện thoại là: phận nghe(loa); phận nói(micro); phận thân(phím số) nối giữ phần nghe nói Hoạt động 3: Tìm hiểu số điện thoại cần ghi nhớ Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS nghe - HS ghi -HS nêu tác dụng điện thoại -HS lắng nghe ghi nhớ -HS thi kể nhóm trình bày trước lớp -HS lắng nghe ghi nhớ - HS thi kể tên số điện thoại cần -GV tổ chức cho HS thi kể tên nhớ trước lớp phận điện thoại -HS nghe ghi nhớ -GV kết luận: +Số điện thoại người thân(cha, mẹ, ông, bà ) +Số điện thoại khẩn cấp: 111; Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 112;Yêu cầu cứu nạn trợ giúp 113;Công an bảo vệ an ninh trật tự 114; Cơ quan phòng cháy chữa cháy 115 Gọi cấp cứu y tế 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) -GV tổ chức cho HS thực hành gọi điện - HS thực hành thoại giả định: +Gọi đến tổng đài 111 +Gọi hỏi thăm sức khỏe ông bà + Gọi trả lời gọi từ người khác -GV liên hệ giáo dục HS ý thức sử -HS lắng nghe, ghi nhớ dụng điện thoại, sử dụng giao tiếp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ... ? -GV giới thiệu đời hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Học sinh đọc lại - HS nêu: Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo, Mi-an-ma,Bru-nây... biểu Cuối năm 19 45 đến năm 1946 - Đẩy lùi “Giặc đói, giặc d 1 9- 1 2- 1946 2 0- 1 2- 19 45 2 0- 1 2- 1 956 đến tháng 2- 1947 - Trung ương Đảng Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến - Đài tiếng nói... 3,14 = 6 358 ,5 (cm2) Đáp số: 6 358 ,5cm Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Tính diện tích hình trịn có bán kính - HS tính: 1,5cm 1 ,5 x 1 ,5 x 3,14 = 7,0 65( cm2) Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tính

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w