1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoa

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 360,8 KB

Nội dung

Mục tiêu của việc phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa là nhằm làm cho đội ngũ này đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lí tiên tiến. Ngoài ra, bài viết trình bày các nội dung và phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa.

Mai Trung Hưng Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoa Mai Trung Hưng Trường Cao đẳng Y tế Tiền Giang 83 Thái Sanh Hạnh, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam Email: maitrunghung87@gmail.com TÓM TẮT: Hiện nay, hạn chế trường đại học Y khoa thiếu đội ngũ giảng viên hữu, đáp ứng yêu cầu đào tạo Do đó, cần phải quan tâm mức đến việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoa Mục tiêu việc phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa nhằm làm cho đội ngũ đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức l­ương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lí tiên tiến Ngồi ra, viết trình bày nội dung phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa TỪ KHÓA: Phát triển; đội ngũ giảng viên; đại học Y khoa Nhận 18/9/2019 Nhận kết phản biện chỉnh sửa 08/10/2019 Đặt vấn đề Giáo dục (GD) đại học (ĐH) đứng trước thách thức to lớn: Phương pháp quản lí (QL) nhà nước trường ĐH thay đổi chậm, không đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo (ĐT) toàn hệ thống, chưa phát huy mạnh mẽ sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà QL sinh viên Vì thế, GD ĐH Việt Nam cần phải có đổi toàn diện tất mặt: Hoàn chỉnh mạng lưới sở GD ĐH phạm vi toàn quốc theo tiêu chuẩn tự đánh giá đánh giá ngoài, phát triển chương trình GD ĐH theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp; Mở rộng quy mô ĐT; Xây dựng đội ngũ giảng viên cán QL GD ĐH; Nâng cao quy mô, hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ; Hồn thiện sách phát triển GD ĐH theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD ĐH…Trong đó, xây dựng đội ngũ giảng viên cán QL GD ĐH xem giải pháp trung tâm để nâng cao chất lượng ĐT trường ĐH Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ Đổi toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 rõ: “Xây dựng đội ngũ giảng viên cán QL GD ĐH đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy QL tiên tiến, bảo đảm tỉ lệ sinh viên/ giảng viên hệ thống GD ĐH khơng q 20 Đến năm 2010, có 40% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ 25% đạt trình độ tiến sĩ; Đến năm 2020, có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ 35% đạt trình độ tiến sĩ” [1] Trường ĐH Y khoa (ĐHYK) có nhiệm vụ ĐT và cung cấp đội ngũ cán y tế cho các sở y tế sở ĐT ngành Y Chính đội ngũ góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Trường ĐHYK trường ĐH chuyên ngành Y - Dược với nhiệm vụ ĐT bồi dưỡng cán có trình độ ĐH, sau ĐH trình độ thấp lĩnh vực y tế Nghiên cứu, phát triển khoa học sức khỏe góp phần phục vụ Duyệt đăng 25/11/2019 nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân, nơi ĐT cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao Tuy nhiên, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tăng, khoa học kĩ thuật y học phát triển mạnh, trường thành lập, đội ngũ giảng viên bộc lộ nhiều bất cập chất lượng chuyên môn chưa đảm bảo, cấu chưa đồng bộ, số lượng chưa đủ… Trong thời gian qua, trường ĐHYK đã có nhiều cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, không ngừng đổi phát triển Để đáp ứng xu thế phát triển và nhu cầu sử dụng nhân lực của các sở y tế, quy mô và chất lượng ĐT trường phải khơng ngừng mở rợng, nâng cao, địi hỏi đợi ngũ giảng viên phải đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa chất lượng Vì thế, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên xem là một những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của trường ĐHYK giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Giảng viên Theo Từ điển GD học, giảng viên “chức danh nghề nghiệp nhà giáo sở GD ĐH sau ĐH, giáo sư, phó giáo sư giảng viên chính” [2].Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, giảng viên “Tên gọi chung người làm công tác giảng dạy trường ĐH, cao đẳng, lớp tập huấn cán Ở trường ĐH cao đẳng, giảng viên chức danh người làm công tác giảng dạy thấp phó giáo sư ” [3] Cịn theo Luật GD nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Giảng viên tên gọi nhà giáo thực hoạt động dạy học GD sở GD cao đẳng, ĐH sau ĐH” [4] Như vậy, giảng viên nhà giáo làm công tác giảng dạy sở GD ĐH cao đẳng 2.1.2 Đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Đội ngũ giảng viên ĐHYK tập hợp người Số 23 tháng 11/2019 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN làm nghề dạy học, GD trường ĐH Y - Dược tổ chức thành lực lượng (có tổ chức) chung nhiệm vụ thực mục tiêu GD đề cho tập hợp đó, tổ chức Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật thể chế xã hội Họ nguồn lực quan trọng lĩnh vực GD trường ĐHYK nước nhà 2.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK tạo đội ngũ giảng viên cho trường ĐHYK đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có trình độ, ĐT chuẩn quy định, có phẩm chất đạo đức, có lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trường ĐHYK 2.2 Vị trí, vai trị đặc trưng đội ngũ giảng viên đại học Y khoa 2.2.1 Vị trí vai trị đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Có thể nói, giảng viên ĐHYK có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách sinh viên ngành Y Đối tượng vật vô tri vô giác người thợ may, viên gạch người thợ xây hay khúc gỗ người thợ mộc,… mà người nhạy cảm với tác động môi trường bên ngồi theo hướng tích cực tiêu cực Do vậy, người giảng viên phải lựa chọn gia công lại tác động xã hội tri thức loài người lao động sư phạm nhằm hình thành người đáp ứng yêu cầu xã hội Hiệu lao động người giảng viên ĐHYK sống nhân cách người học, nên vừa mang tính tập thể sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân đậm Nó địi hỏi người giảng viên ĐHYK tinh thần trách nhiệm cao am hiểu nghề nghiệp định Chính thế, việc xây dựng, nâng cao lực đội ngũ giảng viên ĐHYK yêu cầu tất yếu khách quan xã hội, mặt đòi hỏi người giảng viên vừa phải rèn luyện y đức, nhân cách, vừa phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề để có đủ lực tham gia trực tiếp vào việc ĐT nguồn nhân lực y tế cho nước nhà Ngày nay, với phát triển công nghệ y học, bùng nổ thông tin, đặc biệt phát triển mạnh mẽ internet công nghệ truyền thơng có ảnh hưởng lớn tới sống người Bên cạnh đó, phát triển kinh tế đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến dạy học nói chung, đến vai trị giảng viên ngành Y nói riêng Trong dạy học, xuất nhiều hình thức giảng dạy dạy học truyền hình, dạy học trực tuyến,… Với phương tiện dạy học đại, phương pháp dạy học làm thay đổi đáng kể trình cách thức truyền đạt tri thức từ giảng viên tới người học Vai trò giảng viên có thay đổi đáng kể Từ vị trí trung tâm, chủ động truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho người học, vai trò giảng viên ngày dịch chuyển theo hướng đạo, định hướng, tư vấn, hướng dẫn người học,… Người 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM học trở thành trung tâm trình dạy học chủ động, sáng tạo, tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ nghề nghiệp Điều khơng có nghĩa vai trò giảng viên bị giảm xuống mà ngược lại nâng cao Giảng viên phải giúp người học nhận thức kiến thức đúng, bổ ích đồng thời tư vấn cho người học cách thức tổ chức phương pháp học tập phù hợp để họ lĩnh hội sử dụng đắn, có hiệu tri thức mà thu nhận Như vậy, vai trò giảng viên ĐHYK bối cảnh đổi toàn diện GD ĐH Việt Nam thay đổi theo hướng chủ yếu sau: - Đảm nhận nhiều chức so với trước, có trách nhiệm lớn việc lựca chọn nội dung dạy học GD - Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học người học, sử dụng đến mức tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa học tập, thay đổi tính chất quan hệ thầy trị - Yêu cầu rộng rãi phương tiện dạy học đại, yêu cầu trang bị thêm kiến thức kĩ cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi chặt chẽ với giảng viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giảng viên với - Yêu cầu giảng viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường 2.2.2 Đặc trưng đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoa Đặc điểm bật giảng viên ngành Y đan xen nhà GD với người thầy thuốc Là nhà GD, giảng viên ngành Y cần phải nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình GD nhà trường, phải có kiến thức Tâm lí Tâm lí học lứa tuổi, kiến thức GD học, phương pháp dạy học, tảng giới quan khoa học, đường lối GD Đảng, với tâm huyết nghề nghiệp, tình yêu nghiệp trồng người Họ phải giảng viên có phong cách mẫu mực, mơ phạm Đó phẩm chất để giảng viên ngành Y thường xuyên trau dồi nâng cao nghiệp vụ dạy học, nghiệp vụ sư phạm nhằm nâng cao chất lượng hiệu GD Là người thầy thuốc, giảng viên ngành Y cần phải nắm vững tri thức lĩnh vực y học theo chương trình ĐT ĐH chun ngành Y học Từ đó, người giảng viên phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn, kĩ ngành Y, vận dụng kĩ vào q trình dạy học, hoạt động chuyên môn, sáng tạo giảng dạy Hoạt động lao động sư phạm giảng viên ngành Y thường mang đậm cá tính, phong cách riêng người thầy thuốc Sự trầm tư quan sát, mạnh mẽ sáng tạo, động ứng xử phẩm chất cao quý lao động giảng viên ngành Y Người giảng viên ngành Y trường ĐH Y khoa phải có khả khai thác, kế thừa y học truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa y học nhân loại để làm giàu vốn tri thức, nâng cao Mai Trung Hưng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Ngồi nhiệm vụ chuyên môn nhà trường, giảng viên ngành Y cần phải có lực hoạt động chun mơn ngồi trường: Điều trị bệnh tật, chăm sóc người bệnh, nghiên cứu khoa học Ngồi hiểu biết lí luận, nghề nghiệp, hoạt động họ chủ yếu thiên kĩ thực hành Vì vậy, giảng viên ngành Y cần phải tăng cường rèn luyện kĩ nghề nghiệp để phục vụ tốt việc giảng dạy trường Đặc trưng lao động sư phạm giảng viên ngành Y thể đậm nét vai trò người thầy giáo người thầy thuốc Vì thế, phát triển đội ngũ giảng viên ngành Y cần phải đặc biệt ý đến đặc trưng lao động sư phạm giảng viên ngành Y 2.3 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK bao gồm vấn đề sau đây: - Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán QL GD ĐH, bảo đảm đủ số l­ượng, nâng cao chất l­ượng, đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH - Xây dựng nội dung, ch­ương trình phư­ơng pháp ĐT, bồi dư­ỡng giảng viên ngành Y cán QL GDĐH ngành Y Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s­ư phạm giảng viên, tầm nhìn chiến l­ược, lực sáng tạo tính chun nghiệp cán lãnh đạo, QL - Xây dựng ph­ương thức tuyển dụng giảng viên ngành Y theo hư­ớng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Hoàn thiện thực chế hợp đồng dài hạn; bảo đảm bình đẳng giảng viên biên chế hợp đồng, giảng viên sở GD cơng lập sở GD ngồi cơng lập - Xây dựng ban hành sách giảng viên ngành Y bao gồm tiêu chuẩn giảng viên, định mức lao động, điều kiện làm việc, nhiệm vụ khoa học công nghệ, chế độ nghỉ dài hạn để trao đổi học thuật chế đánh giá khách quan kết công việc 2.4 Những yêu cầu đặt phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa 2.4.1 Xu hư­ớng phát triển giáo dục đại học giới GDĐH giới phát triển theo xu h­ướng sau đây: - Đại chúng hóa: Chuyển từ GD tinh hoa (Elite) sang GD đại chúng phổ cập (Massificantion & Univerzalization) Quy mô GDĐH tăng nhanh Ở nhiều n­ư­ớc nh­ư­ Mĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc, tỉ lệ sinh viên độ tuổi 18-26 lên đến 40 - 60% - Đa dạng hóa: Phát triển nhiều loại hình tr­ường với cấu ĐT đa dạng trình độ ngành nghề theo hướng hàn lâm (Academy) nghề nghiệp công nghệ nặng thực hành (Proffessionnal) - Tư­ nhân hóa: Để tăng c­ường hiệu ĐT thu hút nhiều nguồn lực ngân sách nhà n­ước cho GDĐH, nhiều nư­ớc có phần lớn trường ĐH ĐH t­ư - Bảo đảm chất l­ư­ợng nâng cao khả cạnh tranh; Tập đồn hóa cơng nghiệp hóa hệ thống GDĐH - Phát triển mạng l­ướ ­ i ĐH nghiên cứu để trở thành trung tâm sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất tri thức chuyển giao công nghệ mới, đại Thông qua ĐT nghiên cứu để phát thu hút nhân tài khoa học công nghệ - Đẩy mạnh loại hình dịch vụ ĐT nhân lực quốc tế khu vực Các trư­­ờng ĐH trở thành sở dịch vụ ĐT nhân lực thu hút vốn đầu t­ư vào ĐT từ nhiều n­ước đặc biệt n­ước phát triển có nhu cầu tiếp cận với cơng nghệ đại 2.4.2 Yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam Sau 26 năm đổi đất n­ước, GDĐH Việt Nam bư­ớc phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng loại hình tr­ường hình thức ĐT, nguồn lực xã hội huy động nhiều đạt đư­ợc nhiều kết tích cực, cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, ĐH, thạc sĩ tiến sĩ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội , q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm an ninh quốc phịng hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, GDĐH n­ước ta đứng trư­ớc thách thức to lớn, là: “Ph­ương pháp QL nhà n­ước trư­ờng ĐH, cao đẳng chậm đ­ược thay đổi, không đảm bảo đư­ợc yêu cầu nâng cao chất lư­ợng ĐT toàn hệ thống, ch­ưa phát huy mạnh mẽ đư­ợc sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà QL sinh viên Chất lư­ợng nguồn nhân lực khâu yếu kém, kéo dài toàn hệ thống kinh tế” [5] Vì thế, GD ĐH Việt Nam cần phải đ­ược đổi cách toàn diện Trong đổi GDĐH, nâng cao chất l­ượng đội ngũ giảng viên xác định giải pháp mang tính chất đột phá Giải pháp cụ thể hóa như­sau: “Triển khai thực nghiêm túc chế độ làm việc giảng viên Bộ GD&ĐT ban hành Thực quy hoạch ĐT giảng viên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đến năm 2020 tất trường cao đẳng, ĐH, từ năm 2010 năm khoảng 1.000 giảng viên học tiến sĩ nư­ớc, 1.000 giảng viên học tiến sĩ nước Từ năm học 2009 - 2010, thực sinh viên tham gia đánh giá giảng dạy 100% giảng viên Các giảng viên ĐH có kế hoạch đến năm 2012, giảng viên sử dụng tốt ngoại ngữ cho ĐT nghiên cứu khoa học” [5] 2.4.3 Những hạn chế đội ngũ giảng viên đại học n­ước ta Có thể phác thảo hạn chế đội ngũ giảng viên ĐH n­ước ta nét sau đây: - Thiếu giảng viên có trình độ cao - Sự chuẩn bị học thuật cho giảng viên cịn trình độ thấp, lĩnh vực: Phương pháp sư­ phạm, thiết kế phát triển giảng dạy nhằm hư­ớng đến cải tiến mơn học ch­ương trình ĐT, phát triển chuyên môn nghiệp vụ (như­ĐT sau ĐH) - Thiếu kĩ nghiên cứu thực hành giảng dạy đại - Thiếu kiến thức cập nhật chuyên ngành bao gồm Số 23 tháng 11/2019 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nội dung, chương trình ĐT nội dung môn học - Làm việc nhiều mà l­ương lại thấp dẫn đến việc thiếu thời gian cần thiết để chuẩn bị giáo án, tiếp xúc với sinh viên nghiên cứu khoa học - Khơng có khuyến khích giảng viên việc nâng cao kĩ giảng dạy, chất l­ượng môn học, chư­ơng trình ĐT khả nghiên cứu khoa học Nằm bối cảnh chung đó, đội ngũ giảng viên ĐH Y có hạn chế Chính thế, cần phải phát triển đội ngũ giảng viên tr­ường ĐH nói chung, ĐH Y nói riêng 2.4.4 Nhu cầu đào tạo nhân lực cho ngành Y ngày cao Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: “Chuẩn hóa chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện, bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực quốc tế” [1] Để thực Nghị Đại hội XI Đảng, trường ĐH Y khoa phải đẩy mạnh đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sở y tế nước Điều địi hỏi phải mở rộng mạng lưới trường ĐH, CĐ Y khoa cách hợp lí Hiện nay, hạn chế cở sở GDĐH mở thiếu đội ngũ giảng viên hữu, đáp ứng yêu cầu ĐT Do đó, cần phải quan tâm mức đến phát triển đội ngũ giảng viên ĐH Y khoa 2.5 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Một là, Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH Y khoa Một nội dung quan trọng chiến lược nhân phải tạo nguồn nhân lực, tức phải xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trình thực đồng chủ trương, biện pháp để tạo nguồn xây dựng đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên đầu ngành sở dự báo nhu cầu giảng viên nhằm đảm bảo hồn thành thắng lợi nhiệm vụ trị sở ĐT Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên thể chức lãnh đạo - chủ động - định hướng Đảng Nhà nước ta đường lối, chiến lược phát triển đội ngũ nhà giáo Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũ giảng viên vào nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH nội dung trọng yếu trình thực chủ trương, biện pháp giúp cấp ủy quan QL có thẩm quyền xây dựng đội ngũ giảng viên cho trường ĐH Phát triển đội ngũ giảng viên giúp cho trường có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu, tiêu chuẩn hóa trình độ Đồng thời tạo chủ động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp GD, ĐT ngành nói chung trường nói riêng Mục tiêu kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHYK xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng, đủ số 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ, đảm bảo chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ giảng viên trường nhằm kiện toàn tổ chức máy, thực tốt yêu cầu nhiệm vụ nhà trường nói riêng, mục tiêu chiến lược GD ĐH nước ta nói chung Để xây dựng phát triển đội ngũ cán QL, đội ngũ nhà giáo cần phải dựa sau đây: - Nhiệm vụ ngành GD, trường ĐHYK: + Nhiệm vụ ngành GD thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển GD ĐT, phát triển công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung, GD ĐH nói riêng, đồng thời thể chương trình mục tiêu ngành, nhiệm vụ địa phương cộng đồng + Nhiệm vụ trường ĐHYK thể Luật GD, điều lệ trường ĐH quy chế thực hoạt động GD Bộ GD&ĐT ban hành - Hệ thống tổ chức quan QL Nhà nước cấp dự báo hệ thống tổ chức quan thời gian tới: Có nghĩa quy hoạch đội ngũ giảng viên trường ĐHYK phải phù hợp với chế tổ chức quan QL nhà nước, với kết dự báo phát triển hệ thống tổ chức quan nhà nước Nhà nước ấn định (Ủy ban nhân dân, Sở Y tế) - Theo tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên trường ĐH Theo tiêu chuẩn chung giảng viên quy định Luật GD, Điều lệ trường ĐH tiêu chuẩn cụ thể chức danh bổ nhiệm Bộ Nội vụ ban hành, Bộ GD&ĐT hướng dẫn Hai là, Nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Phẩm chất lực đội ngũ giảng viên trường ĐHYK yếu tố định chất lượng hiệu GD ĐT nhà trường ĐT, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất lực yêu cầu mang tính tất yếu nghiệp phát triển GD nói chung việc thực mục đích phát triển GD trường ĐHYK nói riêng Nghị Trung ương (khóa VIII) nhấn mạnh: “Xây dựng kế hoạch ĐT, bồi dưỡng loại cán bộ, đặc biệt trọng phát triển, ĐT, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán lãnh đạo QL ĐT, bồi dưỡng trước bổ nhiệm, đề bạt, khắc phục tình trạng bầu cử, miễn nhiệm đưa ĐT” [6] Điều 25, 26, 27 Pháp lệnh Cán Công chức ghi rõ việc ĐT, bồi dưỡng cán cần thiết để tạo nguồn nâng cao trình độ, lực cán bộ, cơng chức nói chung “Chất lượng cán hình thành nhiều nhân tố tác động, phần lớn thơng qua đường GD, ĐT, bồi dưỡng Chính vậy, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán phải chăm lo công tác ĐT bồi dưỡng cán Việc ĐT bồi dưỡng cán cịn khâu quan trọng khơng thể thiếu tồn quy trình xây dựng thực quy hoạch cán bộ” Đội ngũ giảng viên trường ĐHYK lực lượng nòng cốt biến mục tiêu GD trường thành thực Xu đổi GD để chuẩn bị cán cho kỉ XXI nước Mai Trung Hưng giới, khu vực nước ta đặt yêu cầu phẩm chất lực, làm thay đổi vai trò chức đội ngũ giảng viên trường ĐH Thực chăm lo cho GD ĐT, bồi dưỡng nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giải pháp tạo nên chuyển biến chất lượng GD đáp ứng yêu cầu đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐT, bồi dưỡng trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm hình thành kĩ năng, kĩ xảo hoạt động, hình thành nên phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức tâm lí, tạo nên mẫu hình người đặc trưng tương ứng với xã hội định, tạo lực hoạt động cho người Nội dung ĐT, bồi dưỡng quy định nội dung phẩm chất lực định hướng phát triển nhà giáo; ĐT, bồi dưỡng hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực người, bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết cá nhân trình hoạt động Quá trình GD, ĐT, bồi dưỡng trình tạo chất phát triển toàn diện người Trong điều kiện hội nhập, giao lưu mở cửa, chuyển đổi cấu QL, vừa phải đảm bảo hợp tác quốc tế rộng rãi, có hiệu quả, vừa phải đảm bảo phát huy nội lực, giữ gìn mơi trường văn hóa dân tộc giá trị truyền thống cao đẹp Vì vậy, ĐT, bồi dưỡng cán nói chung, giảng viên trường ĐHYK nói riêng khơng trọng đến kiến thức chuyên ngành, kiến thức sư phạm mà kiến thức trị, kiến thức QL, kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học phải coi trọng Phải ĐT bồi dưỡng cách tồn diện, coi trọng tính hiệu ĐT, bồi dưỡng Các cấp QL nhà trường cần làm cho đội ngũ giảng viên trường ĐHYK ý thức đầy đủ khơng ĐT, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực khơng thể hồn thành nhiệm vụ người giảng viên trước yêu cầu phát triển nghiệp GD ĐT Ba là, Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên Xây dựng tiêu chuẩn người giảng viên trường ĐHYK nhằm xác định yêu cầu phẩm chất lực người giảng viên trường ĐHYK, sở tiêu chuẩn chung người cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chuẩn chung người giảng viên yêu cầu thực tiễn ngành, nhà trường đặt Chuẩn người giảng viên trường ĐHYK sử dụng sở để cấp QL đánh giá xếp loại, xây dựng quy hoạch, thiết lập kế hoạch ĐT, bồi dưỡng, tuyển chọn, đánh giá xếp loại có chế độ đãi ngộ thích hợp giảng viên trường Đồng thời, để giảng viên trường ĐHYK tự đánh giá đề kế hoạch tự ĐT, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất, lực thân Có thể dựa vào để xây dựng tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn cán bộ, công chức (theo Pháp lệnh Cán công chức) - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) Chiến lược cán thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Các định hướng chiến lược Đảng Nhà nước phát triển nghiệp GD ĐT đến năm 2010, 2020 - Luật GD, Điều lệ trường ĐH, tiêu chuẩn giảng viên trường ĐH, cao đẳng - Các yêu cầu thực tiễn nhà trường, địa phương, ngành GD ĐT Yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên trường ĐHYK phải đảm bảo yêu cầu đặc thù nghề nghiệp riêng, trọng đến lực hiệu công việc, tiến tới thực đồng tiêu chuẩn hóa giảng viên trường ĐHYK Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên Kiểm tra, đánh giá lại thực trạng đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK, từ có sở xác đáng để quy hoạch đội ngũ giảng viên Phân loại, có kế hoạch lồng ghép môn để hỗ trợ giảng dạy đảm bảo kế hoạch giảng dạy chung nhà trường Thường xuyên đánh giá thực lực mơn, có kế hoạch định hướng trước mắt lâu dài để kiện toàn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu ĐT ĐH sau ĐH Động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Thu thập số liệu thống kê thực trạng, cấu giảng viên môn Phân loại giảng viên theo trình độ, học hàm học vị, lứa tuổi để có sở quy hoạch Năm là, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ĐT, bồi dưỡng trao đổi giảng viên Trong xu mở cửa hội nhập nay, trường ĐH cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với trường ĐH khác ngồi nước Thơng qua hợp tác, trường ĐH chia sẻ kinh nghiệm ĐT, QL ĐT, đặc biệt trao đổi giảng viên với Do đặc thù nên việc hợp tác ĐT, bồi dưỡng, trao đổi giảng viên có ý nghĩa quan trọng Trường ĐHYK Nội dung hợp tác Trường ĐHYK với trường ĐH khác nước bao gồm vấn đề sau: - Tham khảo kinh nghiệm ĐT lĩnh vực Y học trường; - Chia sẻ chương trình ĐT, tiến tới sử dụng chương trình chung trường ngành ĐT Y học; - Trao đổi giảng viên, sinh viên Trường ĐHYK với trường ĐH khác; - Nâng cao trình độ học tập chuyên môn, khả ngoại ngữ sinh viên - Thu hút đầu tư nước trường ĐH nước đầu tư cho Trường ĐHYK… Sáu là, Đảm bảo điều kiện để phát triển vững đội ngũ giảng viên Tăng cường chế độ, sách cán nói chung, giảng viên Trường ĐHYK nói riêng nhân tố có ý nghĩa định trực tiếp đến chất lượng đội ngũ Một chế độ, sách khoa học, hợp lí có tác dụng mở đường động lực thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng Số 23 tháng 11/2019 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tạo, nhiệt tình, trách nhiệm người toàn đội ngũ Động lực tạo nên kết hợp hài hịa lợi ích vật chất tinh thần, phù hợp với chất nhân văn chế độ điều kiện phát triển chung xã hội, đem lại công bình đẳng hơn; Thể rõ quan tâm, trân trọng Đảng, Nhà nước, xã hội cán bộ, giảng viên Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK phải gắn liền với việc kết hợp vận dụng chế độ, sách ngày hợp lí nhằm thực mục tiêu Khuyến khích vật chất đơi với xây dựng lí tưởng, hồi bão cách mạng, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước đảm bảo công xã hội, khuyến khích người làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, phát huy gương mẫu, tài cán bộ, chống bình quân, bao cấp chênh lệch loại cán bộ, thống chế độ cụ thể cho cán nước Kết luận Trong giai đoạn nay, trước phát triển nhanh chóng mặt đời sống xã hội tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân dân Chính vậy, nhu cầu chăm sóc, khám, chữa bệnh người dân ngày tăng số lượng chất lượng Trước thực tiễn đặt yêu cầu, đòi hỏi trường ĐH ĐT nguồn nhân lực y tế phải không ngừng nâng cao chất lượng tồn diện Để làm điều đó, việc thực tốt QL phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHYK coi vấn đề mang tính tất yếu khách quan, hướng bản, mang tính đột phá định đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên có đầy đủ số lượng, đáp ứng chất lượng, đồng cấu để hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển nhà trường Theo đó, để làm tốt điều này, đòi hỏi trường ĐHYK cần xác định rõ nội dung cụ thể QL phát triển đội ngũ giảng viên như: Trong quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, ĐT, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên … Đặc biệt, phải phân tích, đánh giá tình hình, rõ nhân tố tác động hai mặt khách quan chủ quan QL phát triển đội ngũ giảng viên; Trên sở đó, có quan điểm, chủ trương, biện pháp QL đảm bảo phù hợp với mục tiêu ĐT, phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tiễn đặc thù nhà trường… Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ, (2005), Nghị số: 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [2] Từ điển Giáo dục học, (2003), NXB Đà Nẵng [3] Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [4] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2012), Luật Giáo dục Đại học [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2001), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Ban soạn thảo Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Hà Nội [6] Ban Chấp hành Trung ương, (1998), Nghị số 02NQ/HNTW ngày 16 tháng năm 1998 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Hà Nội [7] Bộ Y tế, (2008), Đề án Đổi đào tạo nhân lực y tế [8] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Trương Việt Dũng, (2008), Đào tạo nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí Chính sách Xã hội học y tế, số 3, tr.28 - 33 [10] Phạm Minh Hiệu, (2011), Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giảng viên cao đẳng y tế đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế giai đoạn mới, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE QUALITY OF FACULTY MEMBERS AT MEDICAL UNIVERSITIES Mai Trung Hung Tien Giang Medical College 83 Thai Sanh Hanh, My Tho city, Tien Giang province, Vietnam Email: maitrunghung87@gmail.com ABSTRACT: Nowadays, one of the limitations of medical universities is the lack of faculty members to meet the training requirements Therefore, it is important to pay attention to enhance the quality of lecturers in medical universities The goal of this improvement is to create the workforce with adequate quantity, moral qualities, professional conscience, high qualifications, advanced teaching style and management This article presents the contents and methods of developing the faculty staffs of medical universities KEYWORDS: Development; lecturer staff; medical universities 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... ngũ giảng viên ĐH Y khoa 2.5 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Một là, X? ?y dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH Y khoa Một nội dung quan trọng chiến... quy định pháp luật thể chế xã hội Họ nguồn lực quan trọng lĩnh vực GD trường ĐHYK nước nhà 2.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học Y khoa Phát triển đội ngũ giảng viên ĐHYK tạo đội ngũ giảng. .. hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH nội dung trọng y? ??u trình thực chủ trương, biện pháp giúp cấp ? ?y quan QL có thẩm quyền x? ?y dựng đội ngũ giảng viên cho trường ĐH Phát triển đội ngũ giảng

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w