1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề xuất mô hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sách giáo khoa là một trong những yếu tố quyết định nhất đến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên, hệ thống tổ chức giáo dục và hệ thống chương trình giáo dục. Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực đang phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước tiên tiến, nhằm đáp ứng những đòi hỏi và thách thức của xã hội hiện đại.

Nguyễn Thị Thanh Thủy Đề xuất mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực Nguyễn Thị Thanh Thủy Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 81 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Email: thuynxbgd69@gmail.com TÓM TẮT: Sách giáo khoa là một những yếu tố quyết định nhất đến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên, hệ thống tổ chức giáo dục và hệ thống chương trình giáo dục Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo hướng phát triển lực phát triển mạnh nhiều nước giới, đặc biệt nước tiên tiến, nhằm đáp ứng đòi hỏi thách thức xã hội đại Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực cần thỏa mãn yêu cầu sau: Chức sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên bao gồm: (1) Cung cấp thông tin tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng hoạt động dạy học (3) Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tịi khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình (10) Hướng nghiệp Cấu trúc chung sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên gồm phần: Phần mở đầu; Phần thân; Phần cuối Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực thể qua tuyến: Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi; Tuyến định hướng hoạt động và mở rợng (tìm tịi, khám phá cung cấp thơng tin) TỪ KHĨA: Sách giáo khoa; mơ hình sách giáo khoa; cấu trúc sách giáo khoa; sách giáo khoa phát triển lực; môn Khoa học Tự nhiên Nhận 23/01/2019 Đặt vấn đề Xây dựng phát triển chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thơng cơng việc trọng đại, có ý nghĩa chiến lược ngành Giáo dục, SGK đóng mợt vai trò quan trọng, ln được toàn xã hội quan tâm Tổ chức UNESCO đã khẳng định: “SGK là một những yếu tố quyết định nhất đến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên, hệ thống tổ chức giáo dục và hệ thống chương trình giáo dục” Nghị 29 Đảng Nghị 88 Quốc hội đời với nhiều nội dung quan trọng có nội dung quan trọng liên quan đến SGK Để xây dựng SGK theo định hướng phát triển lực (PTNL) Nghị nêu, cần thiết phải nghiên cứu nội dung, cấu trúc SGK nước cho tất mơn có mơn Khoa học Tự nhiên (KHTN) – mơn học chương trình giáo dục phổ thơng mới, từ có vận dụng phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm mô hình sách giáo khoa sách giáo khoa phát triển lực Mơ hình hình thức diễn đạt gọn theo ngơn ngữ đặc trưng chủ yếu đối tượng, để nghiên cứu đối tượng đơn giản hóa thực cách có chủ định Nó cho phép nhà nghiên cứu bỏ qua mặt thứ yếu để tập trung vào phương diện chủ Nhận kết phản biện chỉnh sửa 15/02/2019 Duyệt đăng 25/4/2019 yếu, có ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu Theo Olena Pomentum (2013), mơ hình SGK đại hệ thống phức hợp bao gồm hợp phần chữ hợp phần chữ Theo tác giả Trần Đức Tuấn (2016), mơ hình SGK hiểu tổng hịa mơ hình phận, bao gồm mơ hình chức năng, mơ hình cấu trúc mơ hình thể hiện, mơ hình chức đóng vai trị trung tâm, chi phối ảnh hưởng có tính định đến mơ hình cấu trúc mơ hình thể Theo chúng tơi, mơ hình SGK là sự thể hiện cấu với các thành tố: Chức năng, cấu trúc và hình thức trình bày Trong đó: Chức của SGK là cung cấp thông tin và tổ chức quá trình sư phạm; Cấu trúc gồm các phần: Phần đầu, phần thân và phần cuối Hình thức trình bày: Tiêu đề, biểu tượng các loại phông chữ, khổ sách, màu sách, tranh, ảnh,…Xây dựng phát triển SGK theo định hướng PTNL đòi hỏi người làm SGK theo định hướng đổi quan niệm khoa học tường minh SGK định hướng PTNL Điều cần thiết phải trả lời câu hỏi: Thế SGK định hướng PTNL? Căn vào kết nghiên cứu, theo SGK theo định hướng PTNL cần đảm bảo yếu tố sau: - Khoa học đại: SGK chuẩn hoá nội dung, cấu trúc hình thức thể hiện; đảm bảo nội dung, kiến thức bản, xác cập nhật; SGK (nội dung, Số 16 tháng 4/2019 37 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN cấu trúc hình thức thể hiện) định hướng PTNL hành động học sinh (HS) SGK tạo điều kiện để hình thành phát triển HS không kiến thức, kĩ năng, phương pháp, giá trị hành vi - thái độ; SGK điện tử hoá, số hoá, kết nối với nguồn tư liệu dạy học Internet - Sư phạm: Tạo hội để tăng cường hoạt động học kiến tạo, hợp tác trải nghiệm; Phù hợp xuất phát từ nhu cầu, hứng thú, trình độ HS; Kích thích tạo động lực lợi ích cho HS học tập; Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động học tập kiến tạo, hợp tác trải nghiệm - Thực tiễn: Nội dung SGK thể rõ tính tích hợp tính kết nối (tích hợp lồng ghép vấn đề phát triển bền vững vào SGK; tăng cường thể kết nối không gian, thời gian lĩnh vực, ); SGK có tính thực tiễn cao, phản ánh cách sinh động vấn đề liên quan đến sống ngày HS tạo điều kiện để HS ứng dụng điều học vào sống cộng đồng; Khuyến khích HS tự học, học từ xa học suốt đời - Thẩm mĩ: SGK cần minh hoạ hiệu mang tính thẩm mĩ cao, theo tỉ lệ cân đối, phù hợp với lứa tuổi bao gồm: Tranh vẽ, tranh mô phỏng, ảnh chụp, đồ, số liệu, sơ đồ bảng biểu, ; Maket sách, khổ sách, màu sách tạo thuận lợi cho việc học HS kích thích thích thú, tìm tòi, khám phá học 2.2 Mục tiêu giáo dục mơn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới Môn KHTN xây dựng theo định hướng PTNL HS, sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục mơn KHTN góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với cốt lõi kiến thức bản, thiết thực, thể tính đại, cập nhật; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS; phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục Chương trình tạo sở cho HS học tập suốt đời; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giai đoạn giáo dục 2.3 Một số ưu điểm và hạn chế sách giáo khoa hành môn Sinh học, Vật lí và Hóa học 2.3.1 Ưu điểm SGK hiện hành đã có một bước tiến lớn so với các bộ SGK qua các thời kì trước đó, được thể hiện ở các mặt nội dung, hình thức sách được in khổ lớn, màu, tạo điều kiện cho HS dễ dàng tiếp cận các kiến thức khoa học trừu tượng qua các hình ảnh và sơ đồ 2.3.2 Hạn chế Cũng giống SGK hành mơn học 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM khác, đặc điểm phổ quát quan trọng SGK Sinh học, Vật lí và Hóa học cấp Trung học sở là sách phép sử dụng làm tài liệu giáo khoa, xem loại văn nhà nước phải tuân thủ nghiêm ngặt Vì thế, sau thời gian dạy học, kiến thức viết SGK các môn học trở thành hiểu biết bản, ghi nhớ kĩ lưỡng SGK hành viết chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, trọng trang bị kiến thức, chưa quan tâm mức đến PTNL HS SGK hành còn ít gợi ý hoạt động dạy học; thực hành, thí nghiệm tính vận dụng kiến thức thực tiễn chưa nhiều Ngoài ra, hầu hết chưa có kết nối mơn học, có nội dung môn Sinh học cần vận dụng kiến thức Toán học hay Vật lí, Hóa học nội dung đó tḥc các mơn HS cịn chưa học,… Cách tiếp cận cịn khơ khan, nặng nề, làm giảm hứng thú tìm tịi, khám phá khoa học 2.4 Một số kinh nghiệm quốc tế Qua nghiên cứu 11 SGK nước Anh, Mĩ, Canada, Úc Singapore ưu điểm có thể vận dụng vào SGK môn KHTN của Việt Nam sau: - Về cấu trúc sách: SGK chia thành tuyến: Tuyến hình thành kiến thức tuyến định hướng hoạt động Được trình bày thiết kế rõ ràng, khoa học - Về minh họa thiết kế: SGK môn Khoa học nước phát triển sử dụng nhiều hình ảnh minh họa rõ ràng, khoa học, xác đẹp Nhiều hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu thay hữu hiệu cho kênh chữ thiết kế trang mở làm tăng hiệu q trình dạy học mơn Khoa học, trung bình có – ảnh/trang),… - Về ngơn ngữ sử dụng: Ngôn ngữ SGK sáng, nhẹ nhàng và hấp dẫn, giúp kích thích HS tìm điều mẻ, hấp dẫn SGK Ngoài ra, cấu trúc, độ dài câu SGK phù hợp với HS lớp phù hợp với đặc trưng môn học - Hỗ trợ phương pháp dạy học: Được biên soạn theo hướng giúp giáo viên tổ chức cho HS hoạt động phát giải vấn đề học (theo cá nhân, nhóm, lớp), khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, chủ động sáng tạo chuẩn bị dạy đảm bảo thực mục tiêu học vừa linh hoạt tổ chức hướng dẫn HS học tập theo lực đối tượng HS cụ thể - Về phát triển giá trị, lực cá nhân: SGK Khoa học nước cố gắng tạo hứng thú học tập, tạo hội cho HS rèn luyện kĩ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập phù hợp; tạo hội cho HS thể thân, lồng ghép giáo dục sức khỏe, môi trường… Các hoạt động thực nghiệm dành thời lượng đáng kể nhằm PTNL quan sát tượng thực nghiệm, phân tích, giải thích kết thực nghiệm rút kết luận cần thiết; học, câu hỏi vận dụng vào thực tiễn thể tối đa học Nguyễn Thị Thanh Thủy 2.5 Đề xuất mơ hình sách giáo khoa mơn Khoa học Tự nhiên theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn biên soạn SGK Việt Nam xu hướng phát triển giáo dục giới, nêu số kinh nghiệm nước Anh, Mĩ, Úc, Canada Singapore nên tham khảo Việt Nam đề xuất số vấn đề khái quát chung cho SGK môn KHTN – môn học chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo đây: 2.5.1 Chức Chức SGK phận chủ chốt đóng vai trị chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ đến cấu trúc (nội dung) cách thể SGK Có thể đưa quan niệm chức sau: “Chức SGK hệ thống yếu tố mà sách cần đáp ứng thời điểm q trình phát triển giáo dục” Trong kỉ XXI, SGK phải trở thành phương tiện, công cụ hữu hiệu để giáo dục phát triển bền vững cho hệ trẻ Nói cách khác, định hướng khuyến khích PTNL cho HS phải trở thành chức trung tâm, bao trùm có tác động, chi phối đến chức khác SGK đại Hơn nữa, thời đại công nghệ số bùng nổ thơng tin SGK cịn cần phải cơng cụ tạo điều kiện để hình thành phát triển khả tự học tự học suốt đời cho HS Vì vậy, SGK nói chung SGK môn KHTN theo định hướng PTNL sách với “đa chức năng”, thể tốt chức sau: (1) Cung cấp thông tin tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng hoạt động dạy học (3) Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tịi khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình (10) Hướng nghiệp 2.5.2 Cấu trúc tổng thể sách giáo khoa (xem Bảng 1) 2.5.3 Cấu trúc chủ đề Với mục tiêu sách giáo khoa hướng tới việc phát triển tối đa hình thành phát triển lực người học, tạo điều kiện tối đa cho người dạy,… thiết kế chủ đề theo tiến trình dạy học modul đây: - Cấu trúc chủ đề cần theo tiến trình học tập sau: Khơi gợi, kết nối hiểu biết có với điều học bài, tạo mâu thuẫn nhận thức, gây hứng thú học tập với HS; Xây dựng kiến thức mới; Thực hành luyện tập; Vận dụng kiến thức; Vận dụng sang bối cảnh, tình mới; Mở rộng kiến thức qua hoạt động như: Hãy khám phá, Bạn có biết; Tổng kết/Ơn tập; Giải thích thuật ngữ quan trọng - Mỗi học có tuyến: Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi, bao gồm modul: Modul cung cấp kiến thức; Modul thực hành thí nghiệm; Modul tổng kết * Modul hình thành kiến thức: Bao gồm mục nội dung học, tiếp cận theo mơ hình 5E/7E Mơ hình 5E trải qua bước: Engagement (Khởi động); Exploration (Khám phá); Explanation (Giải thích); Elaboration (Vận dụng/Mở rộng); Evaluation (Đánh giá) Mơ hình 7E, ngồi bước mơn hình 5E cịn mở rộng thêm bước: Elicitation (Khai thác) Extension (Mở rộng) Xen kẽ trang modul thường có nhiều thành tố modul khác * Modul thí nghiệm: Giúp HS hình thành, phát triển Bảng 1: Cấu trúc tổng thể SGK PHẦN ĐẦU PHẦN THÂN PHẦN CUỐI STT Nội dung Ý nghĩa Trang bìa Thể tên sách, người biên soạn nhà xuất Lời nói đầu Giới thiệu mục tiêu, chiến lược sách Giới thiệu cuốn sách Khái quát nội dung quan trọng hấp dẫn sách, hướng dẫn HS biết cách sử dụng logo, tiểu mục sách Mục lục Tên bài học, số trang (Mã màu bài học, hình ảnh minh họa) và kết nối với mục tiêu học tập của bài Tên chủ đề Bao gồm câu hỏi định hướng, gợi mở nội dung chủ đề/chương mà HS tìm hiểu Có thể có đoạn văn (text) giới thiệu chủ đề/chương Nội dung học Các nội dung học thường có hoạt động hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động thực hành, vận dụng hoạt động đánh giá Ngồi ra, cịn có tiểu mục cung cấp thêm kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị… làm tăng hấp dẫn nội dung học Thuật ngữ Giải thích toàn bộ các thuật ngữ khoa học quan trọng có cuốn sách Các số Các số đặc trưng sách giáo khoa môn Khoa học thường có: Bảng đơn vị đo lường quốc tế; Cơng thức hóa học hợp chất sinh học… Số 16 tháng 4/2019 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN kĩ thực tiến trình thực thí nghiệm, khuyến khích HS tìm tịi, khám phá đánh giá kết thí nghiệm * Modul tổng kết: Sơ đồ hóa nội dung cốt lõi chủ đề Tuyến định hướng hoạt động mở rộng: Gồm hoạt động tìm tịi khám phá cung cấp thêm thơng tin bao gồm hoạt động học tập nhằm phát triển lực, giáo dục giá trị,… tuyến cho phép “tích hợp” với mơn học khác bao gồm: Các câu hỏi cốt lõi, câu hỏi gợi mở, câu hỏi kiểm tra nhanh, định hướng nghiên cứu, liên hệ với thực tiễn, cung cấp thêm thông tin qua modul định hướng hoạt động (Kiểm tra nhanh, kết nối tập tài liệu học tập, Hãy khám phá, Câu hỏi tập); Modul mở rộng nâng cao, (Bạn có biết, Tìm hiểu thêm); Modul vận dụng hình thành giá trị (Thực hành thí nghiệm nhà, Giải tình qua đọc thêm…) Tuyến cần đa dạng theo hướng phù hợp với nhiều đối tượng giáo viên HS, tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo dạy học Các hoạt động đưa sách mang tính định hướng phương pháp dạy học cách linh hoạt Hai tuyến hài hòa hỗ trợ để giúp HS chiếm lĩnh tri thức vận dụng tốt kiến thức khoa học học vào sống Ngồi ra, SGK mơn KHTN cần quan tâm đến việc tối đa hóa hoạt động vận dụng vào thực tiễn, kết nối học với tài liệu học tập khác với trang web; liên kết tích hợp với mơn học khác vào mơn KHTN đặc biệt mơn Tốn học Cơng nghệ Cần lồng ghép, tích hợp nội dung qua hoạt động đọc thêm nhằm hình thành giá trị, đạo đức khoa học, giúp HS phát triển lực cách tồn diện, trở thành cơng dân có ích đất nước, gia đình cộng đồng Ngồi mơ hình cấu trúc chung SGK PTNL môn KHTN, vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng SGK: * Về lựa chọn nội dung Ngoài việc tn thủ chuẩn đầu Chương trình mơn học môn KHTN, SGK cần lựa chọn đưa vào SGK kiến thức khoa học gần gũi, thiết thực có khả vận dụng vào thực tiễn sống, góp phần giải Sơ đồ 1: Sơ đờ mơ hình cấu trúc SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Thủy vấn đề chung như: Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững biết cách chăm sóc sức khỏe thân, gia đình cộng đồng HS cần tích cực tham gia vào q trình chiếm lĩnh tri thức khơng dừng hiểu biết mà phải biết vận dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng vào thực tiễn sống em * Về hỗ trợ phương pháp dạy học SGK môn KHTN cần quan tâm tới việc hỗ trợ phương pháp dạy học, đặc biệt mơn học mới, cần có độ mở để phát huy sáng tạo giáo viên SGK ln có dẫn đường liên kết thông tin (đường link, website…), tạo điều kiện khuyến khích HS tham khảo thêm tài liệu khác Internet, làm thuận lợi cho HS tiếp cận nhiều thông tin thời đại công nghệ thơng tin, đồng thời có hội hình thành lực tự học, tự nghiên cứu HS * Về cách sử dụng ngơn ngữ trình bày - Sử dụng ngôn ngữ sáng, diễn đạt cách dễ hiểu, gần gũi, thân thiện, tạo hưng phấn tìm tịi khám phá học - Sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ hóa nội dung kiến thức khó, trừu tượng - Sử dụng nhiều logo/icon thay dùng lệnh khơ khan - SGK môn KHTN cần in 04 màu, thiết kế sách khổ lớn, phù hợp với khổ giấy phổ biến nhà in Việt Nam, tránh lãng phí đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ Giấy nhẹ, có độ sáng thích hợp đảm bảo việc bảo vệ mắt cho HS tạo điều kiện cho HS mang sách tới trường Dưới sơ đồ hóa mơ hình cấu trúc chung SGK mơn KHTN (xem Sơ đồ 1): Kết luận SGK là một những yếu tố quyết định nhất đến chất lượng giáo dục của một quốc gia bên cạnh yếu tố giáo viên, hệ thống tổ chức giáo dục và hệ thống chương trình giáo dục Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn SGK theo hướng PTNL phát triển mạnh nhiều nước giới, đặc biệt nước tiên tiến, nhằm đáp ứng đòi hỏi thách thức xã hội đại Để góp phần vào cơng đổi đại hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau 2018, SGK nói chung SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL cần đáp ứng yêu cầu chức năng, cấu trúc, hình thức cách trình bày theo quy chuẩn, đặc biệt cần đảm bảo chức quan trọng như: - Cung cấp thông tin tra cứu thông tin khoa học; - Định hướng hoạt động dạy học; - Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi khám phá khoa học; - Tạo điều kiện dạy học tích hợp; - Tạo điều kiện dạy học phân hóa; - Giáo dục đạo đức, giá trị; - Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; - Củng cố, mở rộng kiến thức; - Tổ chức kiểm tra, đánh giá q trình; - Hướng nghiệp Ngồi ra, SGK mơn KHTN cần trình bày khổ lớn, hình ảnh sơ đồ hóa nội dung cách tối ưu, hiệu Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể đổi giáo dục phổ thông [2] Nguyễn Thị Lan Phương - Phan Doãn Thoại, (2017), Đề xuất sách giáo khoa định hướng phát triển lực, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 3, tháng 8, tr.14-18 [3] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2017), Sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 144, tháng 9, tr 45-49 [4] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2018), Hình thành phát triển lực cốt lõi thơng qua sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 01, tháng 01, tr.71-78 [5] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2018), Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở theo định hướng phát triển lực, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2018, Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.417-425 [6] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2018), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam, Báo cáo khoa học Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, hội thảo khoa học quốc gia lần thứ (08/2018), tr.37-50 MS: NC/1082018, NXB Đại học Huế [7] Trần Đức Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) - Vũ Văn Hùng Nguyễn Thị Côi - Nguyễn Văn Tư - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ,… (2016), Xây dựng tiêu chí đánh giá sách giáo khoa, sách giáo viên dạy môn hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chương trình giáo dục mới, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học – công nghệ trọng điểm cấp Bộ - Bộ Giáo dục Đào tạo, B2014-62-01 [8] http://vietnamfinance.vn/mo-hinh-la-gi-mot-so-mo-hinhtrong-kinh-te-hoc [9] Addison Wesley, (2001), Science in Action 7, 8, 9, Pearson Education Canada [10] Addition Wesley, (2011), Science in Focus 1, 2, 3, Pearson Education Australia [11] Joan Fong - Lam Peng Kwan - Eric Lam - Christine Lee - Loo Poh Lim, (2013), Science Matters A&B, Pearson Education South Asia [12] Kristen Erickson, (5/2017), The 5E Instructional Models, National Science Teachers Association, NASA Official Số 16 tháng 4/2019 41 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN [13] Nick Dixon - Neil Dixon, (2014), KS3 Success Science Harper Collins [14] Nick Dixon - Neil Dixon, (2011), Science in Context A&B Harper Collins [15] Peter D Riley, (2014), Cambridge Checkpoint Science, Coursebook 7, 8, 9, Hodder Education [16] Rex M Heyworth, (2017), All about Science A&B, Pearson Education South Asia A PROPOSAL FOR THE MODEL OF COMPETENCY-BASED TEXTBOOKS OF NATURAL SCIENCES Nguyen Thi Thanh Thuy Vietnam Education Publishing House 81 Tran Hung Dao, Hanoi, Vietnam Email: thuynxbgd69@gmail.com ABSTRACT: Textbooks are one of the most decisive factors for a country’s education quality in addition to teachers, educational institutions and educational program systems The trend of developing programs and compiling textbooks based on competency development orientation is developing strongly in many countries around the world, especially in developed countries to meet the demands and challenges of the modern society Competency-based textbooks of Natural Sciences should be satisfied the following requirements: Function of Natural Science textbooks includes: (1) Providing information and searching for scientific information (2) Orienting teaching activities (3) Creating motivation, excitement to learn and explore science (4) Facilitating integrated teaching (5) Facilitating diferentiated teaching (6) Educating moral and values (7) Supporting in self-study and applying the learned knowledge into practice (8) Consolidating and expanding knowledge (9) Evaluating theprocess (10) Vocational guidance General structure of Natural Sciences textbooks includes parts: Introduction; Body, and Conclusion Competencybased textbooks of Natural Sciences will be expressed through lines: A line provides the core content; Another line orients activities and expands (explore and provide information) KEYWORDS: Textbooks; textbook model; textbook structure; competency-based textbooks; Natural Science subject 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... đa học Nguyễn Thị Thanh Thủy 2.5 Đề xuất mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn biên soạn SGK Việt Nam xu hướng phát triển giáo. .. chí? ?Khoa học Giáo dục, Số 144, tháng 9, tr 45-49 [4] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2018), Hình thành phát triển lực cốt lõi thông qua sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học. .. - Mai Sỹ Tuấn, (2018), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam, Báo cáo khoa học Lí luận phương pháp dạy học mơn Sinh học, hội thảo khoa học quốc gia lần thứ (08/2018),

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w