1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng tiếp cận năng lực: Một số đề xuất về dạy học Tin học ở trường trung học phổ thông

5 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích một số đặc điểm của từng cách tiếp cận dạy học, tác giả bài báo đề xuất một biện pháp đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực của học sinh dựa trên một nghiên cứu cho trường hợp dạy học môn Tin học ở trường trung học phổ thông.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng tiếp cận lực: Một số đề xuất dạy học Tin học trường trung học phổ thông Đặng Ngọc Tuấn1, Nguyễn Tương Tri2 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình 187 Hữu Nghị, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Email: dntuan@quangbinh.edu.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Email: nguyentuongtri@dhsphue.edu.vn TÓM TẮT: Đánh giá kết học tập học sinh việc làm thường xuyên liên tục trình dạy học.Trong bối cảnh Chương trình Giáo dục phổ thông thiết kế lại, việc chuyển hướng dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học định hướng lực ban soạn thảo chương trình đề xuất Quốc hội thơng qua việc nghiên cứu thay đổi cách đánh giá kết xem việc làm mang tính cấp thiết tất yếu Trên sở tìm hiểu, phân tích số đặc điểm cách tiếp cận dạy học, tác giả báo đề xuất biện pháp đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận phẩm chất, lực học sinh dựa nghiên cứu cho trường hợp dạy học môn Tin học trường trung học phổ thơng TỪ KHĨA: Đánh giá; phẩm chất; lực; Tin học; trung học phổ thông Nhận 03/03/2020 Đặt vấn đề Môn Tin học đợt thay đổi Chương trình (CT) Giáo dục (GD) phổ thơng (2018) xác định môn học cốt lõi, giúp hình thành phát triển cho học sinh (HS) lực (NL) Tin học - mười NL xác định.Tuy nhiên, việc xác định tiêu chí, biện pháp đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận NL HS chưa đề cập nhiều tài liệu chuyên môn.Trong bối cảnh đó, để có sở trao đổi thảo luận, nghiên cứu dựa CT Tin học [1] số tài liệu [2], [3], [4], [5] kết hợp với tri thức chuyên gia lĩnh vực để đề xuất số nội dung liên quan đến lĩnh vực Tin học Trước hết, để đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận NL HS, cần xác định khái niệm NL Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development, hay OECD), NL khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể Theo CT GD phổ thông (2018), NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ (KN) thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [1], [6], [7] Như vậy, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận NL giúp cho việc khẳng định NL thân HS sở khả chuyển hóa kiến thức, KN thái độ thu nhận qua trình GD; Khẳng định khả giải tình dựa mức độ huy động, 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020 tổng hợp yếu tố tri thức, KN, thái độ tiếp cận cá nhân HS Do vậy, tiếp cận NL đòi hỏi HS trọng vào khả vận dụng sáng tạo kiến thức, KN vào tình ứng dụng khác nhau.Theo cách hiểu đánh giá định hướng NL đánh giá khả vận dụng kiến thức, KN thái độ ứng xử tình cụ thể mà theo CT GD phổ thơng 2018 chúng thể vào phẩm chất NL Đánh giá kết học tập HS mơn học hoạt động GD theo q trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, KN, thái độ NL, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá NL đánh giá kiến thức, KN [2], đánh giá NL coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, KN Cụ thể việc đánh giá NL đánh giá mức độ “tiêu hóa” kiến thức, KN “thấm” ý thức thái độ đứng trước yêu cầu cần giải phẩm chất NL giải vấn đề Để chứng minh HS có NL mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi đó, HS vừa phải vận dụng kiến thức, KN học nhà trường, vừa sử dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, KN thực giá trị, tình cảm người học Đặng Ngọc Tuấn, Nguyễn Tương Tri Ví dụ, dạy học phần Soạn thảo văn (Tin học 10), thay dạy theo cấu trúc học truyền thống, hình thành chủ đề dự án (báo tường, tập san, …) để HS khám phá dựa kiến thức lĩnh hội từ nhiều nguồn, có việc giảng dạy hỗ trợ GV Vấn đề đặt làm để đánh giá kết HS dựa sản phẩm thu được? Chúng ta cần xây dựng mô tả yêu cầu cần đạt NL cần hướng đến nội dung cụ thể nào? Nội dung nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu đề xuất dạy học Tin học trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận phẩm chất, lực 2.1.1 Một số điểm khác biệt cần quan tâm đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận phẩm chất, lực Để có sở cho việc đánh giá theo hướng tiếp cận phẩm chất, NL, cần xác định số dấu hiệu khác biệt đánh giá kết theo hướng tiếp cận nội dung (kiến thức, KN, thái độ) với hướng tiếp cận NL người học (phẩm chất, NL cần đạt) đưa Bảng Trên sở đó, dễ dàng thiết kế nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu đặt CT theo hướng tiếp cận Đây nghiên cứu mang tính khái quát, chưa thực chi tiết đến nội dung môn học cụ thể.Tuy nhiên, tham khảo để làm xác định giúp cho việc triển khai tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận cách dễ dàng 2.1.2 Quan hệ phẩm chất, lực với kiến thức, kĩ năng và thái độ Với quan niệm NL nêu trên, trình học tập để hình thành phát triển NL, người học cần chuyển hóa kiến thức, KN, thái độ có vào giải tình xảy mơi trường Như vậy, kiến thức, KN sở để hình thành NL, nguồn lực giúp cho người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ giải tình thực tiễn có cách ứng xử phù hợp hồn cảnh cụ thể Khả đáp ứng phù hợp với bối cảnh thực tiễn sống đặc trưng quan trọng NL Khả có dựa đồng hóa sử dụng có cân nhắc kiến thức, KN cần thiết hoàn cảnh cụ thể Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện NL phải tạo nên người học chủ động nghiên cứu, tìm hiểu hướng dẫn nghiên cứu tìm hiểu từ kiến tạo nên Việc hình thành rèn luyện NL diễn theo hình xốy trơn ốc, NL có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành NL KN theo nghĩa hẹp thao tác, cách thức thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để thực hoạt động môi trường quen thuộc KN hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm kiến thức, hiểu biết trải nghiệm giúp cá nhân thích ứng hoàn cảnh thay đổi [2] Kiến thức, KN sở cần thiết để hình thành NL Bảng 1: Một số điểm khác biệt hai cách đánh giá HS Tiêu chí Tiếp cận nội dung Tiếp cận NL Mục tiêu Mức độ ghi nhớ, hiểu, áp dụng kiến thức thu nhận Khả giải vấn đề tình đặt thực tiễn Nhiệm vụ q trình dạy học Tập trung vào kiến thức hàn lâm Tập trung vào NL thực tế sáng tạo Tính đa dạng kiểm tra Các kiểm tra giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kì, Nhiều kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt q trình học tập Tính hợp tác, phát triển Đề cao vai trò cá nhân Coi trọng vai trò cá nhân Nhấn mạnh hợp tác, làm việc nhóm Đánh giá HS Đánh giá thực cấp quản lí GV GV HS chủ động đánh giá Khả tự đánh giá HS Không công nhận Khuyến khích tự đánh giá đánh giá chéo HS Đánh giá phẩm chất đạo đức Đánh giá đạo đức HS trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia phong trào thi đua… Đánh giá phẩm chất HS toàn diện, trọng đến NL cá nhân, khuyến khích HS thể cá tính NL thân Phương pháp GD Quan tâm đến mục tiêu cuối việc dạy học (ghi nhớ nội dung) Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện HS trình học tập (hiệu vận dụng) Phương pháp đánh giá kết Chú trọng vào điểm số Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm Số 27 tháng 03/2020 27 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, người có kiến thức, KN lĩnh vực chưa chắn xem có NL mà cịn cần đến tình vận dụng người dựa việc vận dụng hiệu nguồn kiến thức, KN với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh thực tiễn điều kiện bối cảnh thay đổi Do vậy, đánh giá phẩm chất NL giúp cho GD nước nhà tiệm cận đến GD đại, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại 2.1.3 Đề xuất dạy học Tin học trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận phẩm chất, lực a Đặc điểm CT môn Tin học trường THPT Theo CT GD phổ thông (2018), môn Tin học trở thành môn học bắt buộc từ năm lớp đến lớp 12, khác với CT hành (Môn Tin học trường tiểu học trung học sở môn tự chọn, tùy thuộc điều kiện địa phương) Do đó, CT THPT mới, CT có cách tiếp cận sâu phân hóa người học cao hơn, bên cạnh nhiệm vụ hướng nghiệp thời đại mới, thời đại kỉ nguyên số GD Tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho HS khả tiếp nhận, vận dụng, tìm kiếm, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tồn cầu hố Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người, công cụ hiệu hỗ trợ, biến việc học thành tự học suốt đời Môn Tin học giúp HS thích ứng hồ nhập với xã hội đại, hình thành phát triển cho HS NL Tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [8] Nội dung môn Tin học theo CT GD phổ thông xây dựng dựa ba mạch kiến thức hoà quyện: Học vấn số hố phổ thơng (Digital Literacy - DL); Công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông (Information and Communication Technology - ICT); Khoa học máy tính (Computer Science - CS) với hai giai đoạn phát triển GD GD định hướng nghề nghiệp Trong đó, giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp giai đoạn chủ yếu, thuộc CT Tin học cấp THPT Ở cấp học này, mơn Tin học có phân hố sâu Cụ thể, tuỳ theo sở thích dự định nghề nghiệp tương lai, HS chủ động lựa chọn hai định hướng: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính Với bảy chủ đề xuyên suốt, hai định hướng có nội dung dạy học khác Do đó, việc đánh giá NL phẩm chất hoàn toàn khác Trên sở nghiên cứu CT mới, chúng tối tiến hành đề xuất đánh giá kết học tập dựa bảy chủ đề theo hướng phẩm chất NL b Một số đề xuất nội dung dạy học Tin học trường 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM THPT hướng đánh giá kết học tập theo tiếp cận phẩm chất, NL Mục tiêu CT Tin học THPT giúp HS có khả hồ nhập thích ứng với phát triển xã hội số, ứng dụng CNTT truyền thông học tự học; Tìm kiếm trao đổi thơng tin theo cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử văn hố có trách nhiệm; Có hiểu biết thêm số ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học, chủ động tự tin việc định hướng nghề nghiệp tương lai thân Chính thế, CT phải gắn kết học lí thuyết với thực hành, sáng tạo sản phẩm số cá nhân, nhóm q trình học tập Người học phải có khả giải vấn đề mang tính liên mơn cách ứng dụng CNTT truyền thông vào mơn học Ví dụ, lập trình giải tốn xác định vận tốc vật rơi độ cao h sau khoảng thời gian t Ví dụ, vận dụng Excel để lập bảng lương cho toàn nhân viên công ty,… Với định hướng Tin học ứng dụng, CT vận hành theo hướng tăng cường thực hành, hướng nghiệp, khơng địi hỏi kiến thức sâu Tin học, nhằm rèn luyện nâng cao NL chủ yếu ICT Các chuyên đề định hướng Tin học ứng dụng nhằm giúp HS có thêm hội thực hành hướng dẫn GV để trau dồi KN sử dụng phần mềm công cụ, qua hình thành NL giải vấn đề dựa khả vận dụng linh hoạt phần mềm công cụ Bên cạnh đó, CT có số chuyên đề thành tựu công nghệ kĩ thuật số, có tính thời sự, nhằm đáp ứng sở thích vui chơi, giải trí, học tập đại phận giới trẻ [8],[9] Với HS không chọn học môn Tin học hướng cho nghề nghiệp chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực CNTT việc chọn học cụm chuyên đề Tin học ứng dụng hội phát triển NL Tin học để chuẩn bị học ngành nghề khác cách hiệu quả, để đáp ứng nhu cầu cá nhân Đối với định hướng Khoa học máy tính, CT thiết kế nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Tin học cho HS, tức nội dung mang tính tảng cốt lõi để HS có sở cho việc nghiên cứu sâu học lên bậc học cao thuộc chuyên ngành CNTT Cụ thể, chuyên đề theo định hướng Khoa học máy tính tập trung phát triển tư máy tính, NL phân tích tốn, NL lựa chọn kiểu liệu khả thiết kế thuật toán Với HS chọn học môn Tin học hướng cho nghề nghiệp chuyên sâu liên quan đến lĩnh vực CNTT tương lai kiến thức, KN mà họ mong đợi thu nhận để sớm hình thành phẩm chất NL thực thụ, đáp ứng cho nghề nghiệp tương lai HS THPT làm sản phẩm số hồn thiện, có chất lượng cao để ứng dụng thực tế Cần khuyến khích HS tham gia diễn đàn, mạng xã hội để Đặng Ngọc Tuấn, Nguyễn Tương Tri Bảng 2: Đề xuất nội dung dạy học Tin học THPT hướng đánh giá kết học tập theo tiếp cận phẩm chất, NL Chủ đề môn học Nội dung dạy học dự kiến Đối tượng/ Định hướng Phương pháp tổ chức hoạt động dạy - học Hình thức đánh giá A Máy tính xã hội tri thức Biểu diễn thông tin Lớp 10/ Khoa học Thuyết trình 50%; Thảo luận; Bài tập nhóm, báo cáo 50% Trắc nghiệm; Chấm báo cáo nhóm B Mạng máy tính Internet Internet hơm ngày mai Lớp 10/ Ứng dụng Thuyết trình 20%; Bài tìm hiểu cá nhân 50%; Chia sẻ, thảo luận 30% Bài báo cáo cá nhân, đánh giá chéo, tự đánh giá HS C.Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin Tìm kiếm trao đổi thông tin mạng Lớp 11/ Ứng dụng Nêu vấn đề, diễn giảng 30%; Thực hành lớp, sử dụng phiếu học tập 40%; Chia sẻ, thảo luận 30% Khả khai thác thông tin HS dựa kết phiếu học tập D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trường số Ứng xử văn hố an toàn mạng Lớp 11/ Khoa học Thuyết trình 20%; Tình dạy học 40%; Thảo luận cách ứng xử văn minh mạng xã hội 40% Trắc nghiệm; Xử lí tình huống; Bài báo cáo thảo luận nhóm E Ứng dụng Tin học Thực hành sử dụng phần mềm tạo trang web Lớp 12/ Ứng dụng Thuyết trình, làm mẫu 20%; HS khai thác phần mềm thông qua thực hành 80% Chấm điểm dựa sản phẩm theo tiêu chí GV (bố cục, nội dung, thẩm mĩ, ) F.Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Lập trình Python Lớp 11/ Ứng dụng Thuyết trình sử dụng tình dạy học 30%; xây dựng case study hướng dẫn HS 50%; thảo luận chia sẻ học thuật 20% Đánh giá cho điểm CT cài đặt, khả vận dụng thuật toán giải toán thực tiển G.Hướng nghiệp với Tin học Giới thiệu số số ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học Lớp 12/ Ứng dụng &Khoa học Tổ chức ngày hội Tin học với tham gia trường đại học khu vực, doanh nghiệp CNTT, Công ty phần mềm, Sở Thông tin Truyền thông Bài thu hoạch tìm hiểu ngành nghề liên quan đến ngày hội, định hướng tương lai, xây dựng kế hoạch cho tương lai,… giới thiệu, trao đổi, đánh giá sản phẩm số thân bạn bè Cần khuyến khích HS tự học việc khai thác học liệu thông qua Internet cách hợp lí Dựa phân tích trên, chúng tơi đề xuất số nội dung dạy học cách tiếp cận đánh giá theo định hướng phẩm chất NL Bảng 2.2 Một số vấn đề trao đổi thảo luận, kiến nghị Trên sở nghiên cứu tham khảo tài liệu [2], [10], [3], [4], [5], [11], cho rằng, việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng tiếp cận phẩm chất NL cần tập trung vào số vấn đề sau: - Thay đổi cách thức nhìn nhận, đánh giá GV q trình tổ chức dạy học Thơng qua CT bồi dưỡng tập huấn để giúp cho GV chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá NL vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá NL tư bậc cao, tư sáng tạo, tư thuật toán - Thay đổi quan điểm GV đánh giá kết học tập cuối kì, hết mơn học, khóa học nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học - Coi trọng sản phẩm học tập giá trị khác biệt HS để đánh giá NL, trí tuệ phẩm chất HS, thơng qua để xác định mức độ hiểu biết, khả vận dụng khả tích hợp em trình học tập - Xem đánh phương pháp dạy học.Thừa nhận trình tự đánh giá HS đánh giá lẫn HS thành phần kết đánh giá môn học - Tăng cường khai thác, sử dụng CNTT kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ đánh giá (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết đánh giá giúp điều chỉnh trình dạy học kịp thời mang lại hiểu cao Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển NL không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Với năm vấn đề trên, việc đánh giá kết học tập môn Tin học cấp THPT cần cụ thể hóa để mang lại hiệu cao cho trình dạy học Kết luận Đổi CT GD phổ thông việc làm quan trọng, cần thiết để tạo GD ngày phát triển đáp ứng tốt thực tế xã hội đặt Đánh giá kết học tập người học nhiệm vụ tách rời với trình thực đổi CT GD phổ thông Bài báo phản ánh số nội dung cần quan tâm trình thực CT mới, đưa vài ví dụ mang tính Số 27 tháng 03/2020 29 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trực quan để giúp cho trình giảng dạy GV, cách thức tiếp cận, chủ động làm việc với CT cách sáng tạo Với phương pháp đánh giá kết học tập theo định hướng phẩm chất, NL việc thiết kế nội dung dạy học cho người học có nhiều hội thể hiện, phản biện, trao đổi để tiêu hóa kiến thức học đặt lên hàng đầu Bên cạnh đó, hình thức đánh giá đa dạng hóa, phương cách thực GV cần thay đổi linh hoạt, nội dung báo muốn đưa Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn góp phần thực CT GD phổ thông hiệu hơn, thiết thực Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên), (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Đỗ Anh Dũng, (2019), Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh, Vụ Giáo dục Trung học, Website: https://tusach.thuvienkhoahoc.com [3] Nguyễn Quang Thuấn, (2016), Đánh giá theo định hướng lực, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2, tr.68 - 82 [4] Hồng Hịa Bình, (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 71 [5] Nguyễn Thu Hà, (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 2, tr.56-64 [6] Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011), Phát triển Chương trình Giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội [7] Đặng Thành Hưng, (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43), tháng 12/2012 [8] Hồ Sỹ Đàm, (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học [9] Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5/2011 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học [11] Nguyễn Thế Dũng, (2016), Dạy học Tin học theo định hướng phát triển NL với mơ hình B-learning - Một trường hợp nghiên cứu Đại học Sư phạm Huế, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quảng Nam, số 9/ 2016 EVALUATING STUDENT’S RESULTS BASED ON COMPETENCE-ORIENTED APPROACH: SOME SUGGESTIONS ON TEACHING INFORMATICS AT HIGH SCHOOLS Dang Ngoc Tuan1, Nguyen Tuong Tri2 Quang Binh department of education and training 187 Huu Nghi, Dong Hoi city, Quang Binh province, Vietnam Email: dntuan@quangbinh.edu.vn Hue University of Education 34 Le Loi, Hue city, Thua Thien Hue province, Vietnam Email: nguyentuongtri@dhsphue.edu.vn ABSTRACT: Evaluating students’ results is a regular and continuous issue in the teaching process In the context of high school curriculum innovation and the transition from content-oriented teaching to capacity-oriented teaching method which is approved by National Assembly of Vietnam, it is an  indispensable  mission to carry out the research on the evaluation method of students’ results In this paper, by analyzing some characteristics of each teaching approach, the authors propose a measure of assessing students’ learning outcomes based on a  competence-oriented  approach on a case study for Informatics subject at high schools KEYWORDS: Evaluation; quality; competency; Informatics; high school 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... hành đề xuất đánh giá kết học tập dựa bảy chủ đề theo hướng phẩm chất NL b Một số đề xuất nội dung dạy học Tin học trường 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM THPT hướng đánh giá kết học tập theo. .. Nghiên cứu đề xuất dạy học Tin học trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận phẩm chất, lực 2.1.1 Một số điểm khác biệt cần quan tâm đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận phẩm chất,... 2.1.3 Đề xuất dạy học Tin học trường trung học phổ thông theo hướng tiếp cận phẩm chất, lực a Đặc điểm CT môn Tin học trường THPT Theo CT GD phổ thông (2018), môn Tin học trở thành môn học bắt

Ngày đăng: 26/08/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w