1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổi trong quản lí hoạt động dạy học

5 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 410,64 KB

Nội dung

Trên cơ sở lí luận và tiếp cận quản lí sự thay đổi, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các nhà trường hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Vận dụng tiếp cận quản lí thay đổi quản lí hoạt động dạy học Nguyễn Long Giao Trường Trung học sở Lí Thánh Tơng 481 Ba Đình, Phường 9, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: longgiao24@gmail.com TĨM TẮT: Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có đổi Do đó, cơng tác quản lí nhà trường, đặc biệt quản lí hoạt động dạy học phải có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm vững chủ động đạo đổi hoạt động dạy học trường phổ thông nhằm hướng đến thực Chương trình Giáo dục phổ thơng mới, phát huy lực người học Trên sở lí luận tiếp cận quản lí thay đổi, viết đề xuất số biện pháp nhằm đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường hướng đến thực Chương trình Giáo dục phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn TỪ KHĨA: Quản lí thay đổi; dạy học; Chương trình Giáo dục phổ thơng Nhận 25/10/2020 Đặt vấn đề Trong xu toàn cầu hóa với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ bùng nổ thông tin, trình dạy học nhà trường phổ thông tồn mâu thuẫn khối lượng tri thức ngày tăng lên, phức tạp với thời lượng học tập có hạn, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh (HS) để từ bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời nhu cầu tất yếu nhà trường Giáo dục phổ thông (GDPT) nước ta thực bước chuyển từ giáo dục (GD) tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải đổi cách tiếp cận thành tố trình dạy học: - Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất lực người học; - Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp sang phân cấp: Chương trình khung Bộ, chương trình địa phương, chương trình nhà trường; - Nội dung dạy học: Chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn hội nhập quốc tế; - Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ chiều, HS tiếp thu thụ động (hoạt động dạy giáo viên (GV) trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho HS, HS tự lực, chủ động học tập (hoạt động học HS trung tâm, GV người hỗ trợ, hướng dẫn); - Hình thức dạy học: Các học chuyển từ chủ yếu diễn lớp học truyền thống sang việc đa dạng hóa hình thức dạy học, kết hợp lớp học, TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 10/12/2020 Duyệt đăng 10/5/2021 nhà trường: dạy học di sản, dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động xã hội, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…Từ chủ yếu dạy học toàn lớp sang kết hợp dạy học nhóm nhỏ, cá nhân với tồn lớp học;  - Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang đánh giá lực; từ chủ yếu đánh giá kết học tập sang kết hợp đánh giá kết học tập với đánh giá trình, đánh giá tiến HS; - Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khai thác điều kiện GD phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho HS học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet; phát triển lực tự học, tự nghiên cứu chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Từ thay đổi cách tiếp cận thành tố trình dạy học, địi hỏi cơng tác quản lí nhà trường phải thay đổi: chuyển từ thực kiểu quản lí áp đặt mệnh lệnh từ xuống, thực rập khn, máy móc theo quy định cấp trên, chế quản lí hạn chế khả sáng tạo GV HS, thiếu tính tự chủ, chưa đáp ứng tính phù hợp vùng miền, sang đổi quản lí theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, GV Nội dung nghiên cứu 2.1 Quản lí thay đổi Theo BNET, Tạp chí quản lí kinh doanh cho rằng: “Quản lí thay đổi là  phối hợp giai đoạn chuyển đổi có cấu trúc từ tình A sang tình B để đạt thay đổi lâu dài tổ chức”. Điều đòi hỏi hiểu biết động lực tổ chức tâm Nguyễn Long Giao lí nơi làm việc để dẫn dắt thay đổi qua năm giai đoạn: Ra định ban đầu; Lập kế hoạch lập nhóm; Tạo sản phẩm; Thực hiện; Đánh giá cải tiến” David M Herold Donald B Fedor (2008) quan niệm rằng: “Quản lí thay đổi thực chức quản lí việc triển khai thay đổi, quản lí thay đổi điều khiển thay đổi để thay đổi đến đích dự kiến (David M Herold Donald B Fedor, 2008, pp 27) Theo quan điểm Gary Yukl (2013) cho rằng: “Quản lí thay đổi q trình chuyển thành viên từ trạng thái cam kết với mơ hình hoạt động cũ sang cam kết với mơ hình hoạt động mới” (Gary Yukl, 2013, pp 31) Theo quan điểm Jean Helms-Mills, Kelly Dye, Albert J Mills (2008): “Quản lí thay đổi q trình có cấu trúc để chuyển tiếp cá nhân, tập thể tổ chức từ trạng thái hữu đến trạng thái mong muốn khác tương lai” (Jean Helms-Mills, Kelly Dye, Albert J Mills, 2008, pp 25) Theo quan điểm Đặng Xuân Hải (2017): “Quản lí thay đổi thực chất kế hoạch hóa, điều hành đạo triển khai thay đổi để đạt mục tiêu đề cho thay đổi đó” Theo quan điểm Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Lê Thị Mai Phương (2015): “Quản lí thay đổi xác định tập hợp tồn diện quy trình cho việc định, lập kế hoạch, thực bước đánh giá q trình thay đổi” Cịn theo quan điểm chúng tơi: “Quản lí thay đổi q trình vận dụng chức năng, phương tiện quản lí đồng thời khai thác có hiệu nguồn lực sẵn có chủ thể quản lí nhằm đạt đến mục tiêu đề thay đổi” Trong GD, thấy rõ thay đổi yếu tố quan trọng liên quan đến thành công nhà trường Nếu không mau chóng thích ứng với thay đổi nhà trường khó giữ vị trí chất lượng GD thay đổi Hiện nay, nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vai trò người hiệu trưởng việc quản lí thay đổi nhà trường Hiệu trưởng ln giữ vai trị kép, vừa lãnh đạo để ln có thay đổi phát triển bền vững vừa quản lí để hoạt động nhà trường có ổn định phát triểt nhằm đạt tới mục tiêu đề 2.2 Quản lí thay đổi nhà trường Từ quan điểm tác giả nêu hiểu quản lí thay đổi nhà trường tập hợp tác động hiệu trưởng vào trình thay đổi thông qua công tác lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra sử dụng nguồn lực sẵn có nhà trường để đạt mục tiêu thay đổi thường trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho thay đổi Ở bước này, hiệu trưởng xác định chọn lựa việc cần làm để thay đổi trường phổ thông Hiệu trưởng phải nhận diện cho “sự thay đổi” mà phải quản lí có đặc điểm, tính chất nào, nội dung cần giải Hiệu trưởng phải phân tích khả đón nhận thay đổi nhà trường, dự báo trước xu hướng, hội nguy nhà trường tiến trình thay đổi nhà trường để chuẩn bị với thách thức đặt Giai đoạn 2: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch thay đổi - Hiệu trưởng phải làm cho người hiểu mục đích, nội dung, thay đổi, tránh nhiễu khơng cần thiết Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) thời gian, không gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn nữa, phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Thay đổi có kế hoạch loại hình thay đổi tổ chức sử dụng nhiều - Hiệu trưởng soạn thảo định liên quan đến thay đổi nhà trường Xác định phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu, nhóm hoạt động lại theo nhân lực nguồn lực có cách tối ưu theo hồn cảnh để hình thành cấu tổ chức Lựa chọn, sử dụng cán phù hợp thực thay đổi, phân nhiệm phân quyền rành mạch cho phận, ràng buộc phận theo chiều dọc chiều ngang mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn thông tin Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá việc thực thay đổi củng cố thay đổi Ở giai đoạn này, hiệu trưởng cần theo dõi tiến độ, trì cân bằng, xem xét lại kết quả, thành công thất bại để từ điều chỉnh mục tiêu kế hoạch Đồng thời, cần kiểm định, đánh giá kết thay đổi, đánh giá chất lượng lực thay đổi nhà trường 2.3 Vận dụng lí thuyết quản lí thay đổi vào quản lí hoạt động dạy học nhà trường hướng đến thực Chương trình Giáo dục phổ thông 2.3.1 Sự cần thiết phải đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Trong năm học vừa qua, công tác quản lí hoạt động dạy học nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nhà trường trọng đầu tư Đa số nhà trường quán triệt yêu cầu nội dung đổi tổ chức hoạt động dạy học nhà trường bao gồm đổi hoạt động dạy GV hoạt động học HS, xây dựng kế hoạch dạy học phân phối chương trình phù hợp với đối tượng HS điều kiện nhà trường, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ thái độ cấp học, tổ chức hình thức dạy học phù hợp Cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV triển khai đợt tập huấn thực nghiêm túc, đầy đủ Số 41 tháng 5/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Tuy nhiên, nhận thức số cán quản lí GV chủ trương đổi cơng tác quản lí, dạy học số trường hạn chế Số lượng HS phát triển mạnh số lượng trường lớp, trang thiết bị dạy học hai đáp ứng kịp thời Công tác đạo đổi hoạt động dạy học số nhà trường chưa trọng mức, dẫn đến chất lượng GD cịn có chênh lệch địa phương thành phố Việc đổi hoạt động dạy học diễn môi trường tương tác người dạy người học mà có tham gia người quản lí GV khác nên chất lượng việc đổi phụ thuộc lớn vào nỗ lực GV HS Trong bối cảnh GD nước ta có thay đổi nay, nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu, nhiệm vụ cao mà ngành GD&ĐT nói chung ngành GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải đạt tới Chương trình GD phổ thơng xác định nhiều “cái mới” hoạt động dạy học nhà trường thời gian đến Do đó, cơng tác quản lí hoạt động dạy học nhà trường cần quan tâm, việc đổi chế quản lí nhà trường theo hướng dân chủ hóa, xã hội hóa, nhà trường tự chủ, giám sát chịu trách nhiệm giải trình Khi quản lí, đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thiết phải vận dụng kiến thức quản lí thay đổi Bên cạnh đó, thành tố trình dạy học theo Chương trình GDPT cần thay đổi mục tiêu dạy học, chương trình dạy học, nội dung dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá điều kiện dạy học cho phát triển lực, phẩm chất giúp cho HS củng cố kiến thức, tham gia xã hội có hiệu rèn luyện kĩ sống, phẩm chất, phong cách học tập suốt đời sau Hoạt động dạy học phải thay đổi để HS làm chủ; chú trọng tính sáng tạo, tính độc lập, tính tích cực phát triển nhân cách người học Dạy học GD thông qua tổ chức hoạt động HS, biến nó trở thành trung tâm trình dạy học, trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tư phương pháp giải vấn đề; tăng cường học tập cá nhân, phối hợp giữa học hợp tác với học nhóm tạo mơi trường học tập tương tác, thầy-trị, trị-trị, từ phát huy lực HS Dạy học em có, qua trải nghiệm kinh nghiệm thực tế, giúp HS làm việc độc lập, tổ chức cơng việc để giải địi hỏi xã hội nhu cầu đa dạng, phức tạp công việc sau GV hướng dẫn mang tính định hướng, khơng áp đặt q trình học HS, kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò, khai thác hiệu quả, vận dụng linh hoạt trang thiết bị, sở vật chất sẳn có nhà trường Qua khảo sát thực trạng hoạt động dạy học trường phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM mà thu thập từ 926 phiếu khảo sát cán quản lí cấp Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Phịng GD&ĐT quận huyện, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn GV trường phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy (xem Bảng Biểu đồ 1): Bảng 1: Tổng hợp kết khảo sát thực trạng dạy học trường phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TT Nội dung đánh giá Độ lệch chuẩn Thứ bậc Mục tiêu dạy học 3,53 0.71 Nội dung dạy học 3,62 0.75 Phương pháp dạy học 3,63 0.66 4 Sử dụng phương tiện dạy học 3,84 0.85 Hình thức tổ chức dạy học 3,71 0.75 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 3,65 0.89 3,66 0.77 Chung Ghi chú: A: Mục tiêu dạy học; B: Nội dung dạy học; C: Phương pháp dạy học; D: Sử dụng phương tiện dạy học; E: Hình thức tổ chức dạy học; F: Kiểm tra, đánh giá kết học tập Biểu đồ 1: Thực trạng hoạt động dạy học trường trung học sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng Biểu đồ thể kết khảo sát thực trạng dạy học trường phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy mức độ thực hoạt động dạy học đạt mức khá, với X̅ = 3,66, độ lệch chuẩn 0.77) Trong đó, kết sử dụng phương tiện dạy học trình hoạt động dạy học đạt kết cao với (trung bình X̅ = 3,84, độ lệch chuẩn 0.85), đánh giá hình thức tổ chức dạy học, mức độ thực kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phương pháp dạy học với mức đánh giá (trung bình X̅ = 3,71, độ lệch chuẩn 0.75), (trung bình X̅ = 3,65, độ lệch chuẩn 0.89) (trung bình X̅ = 3,63, độ lệch chuẩn 0.75) Sau mức độ thực mục tiêu nội dung dạy học đánh giá (trung bình X̅ = 3,62, độ lệch chuẩn 0.89) (trung bình X̅ = 3,53, Nguyễn Long Giao độ lệch chuẩn 0.89) Qua cho thấy, thực mục tiêu nội dung dạy học số hạn chế, phản ánh lúng túng trình xây dựng mục tiêu nội dung dạy học hướng đến đích phát huy hết lực, phẩm chất HS q trình dạy học Ngồi ra, trình thực nội dung dạy học, hầu hết trường tập trung nhiều vào dạy kiến thức kĩ năng, chưa trọng nhiều đến rèn cho em thói quen tự học Trong năm qua, trường phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trọng đến đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học hình thức đánh giá kết học tập HS, quan tâm đến điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học theo hướng phát triển lực người học, song cịn khơng số trường chậm đổi có kết đạt chưa cao, phản ánh thực trạng nhiều nguyên nhân, nhiên hết cần có thay đổi cơng tác quản lí 2.3.2 Vận dụng lí thuyết thay đổi đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường hướng đến thực Chương trình Giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh a Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV về  Chương trình tổng thể, chuẩn bị tốt tâm điều kiện cần thiết để GV thực đổi dạy học Việc tuyên truyền, phổ biến kế hoạch đổi hoạt động dạy học nhằm nâng cao nhận thức, tạo tính cấp bách đổi hoạt động dạy học  thành viên nhà trường Cần tạo đồng thuận, ủng hộ người liên quan toàn xã hội, lôi kéo thành viên nhà trường, lực lượng trường tham gia trình đổi hoạt động dạy học của nhà trường Để tạo đồng thuận cần làm tốt công tác truyền thông việc cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tuyên truyền cho người thấy cần thiết lợi ích việc đổi hoạt động dạy học Kinh nghiệm cho thấy, thay đổi gặp phải phản ứng từ nhiều phía cơng tác truyền thơng khơng tốt, chưa làm cho xã hội hiểu chia sẻ với đổi ngành Hình thức tuyên truyền: Sử dụng nhiều diễn đàn khác theo nguyên tắc ”Lặp lại, lặp lại lặp lại”; Thuyết phục làm gương hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn thành công bước đầu đội tiên phong thực đổi phương pháp dạy học Đối tượng tuyên truyền gồm: - Trong nhà trường: Đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến đổi phương pháp dạy học bao gồm GV, tất nhân viên nhà trường HS - Ngoài nhà trường: Cha mẹ HS, tổ chức đồn thể, quyền địa phương địa bàn nơi trường đóng, doanh nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ Tuyên truyền để GV nhân viên nhà trường hiểu rõ chủ trương đổi bản, toàn diện GD đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Tổ chức quán triệt sâu rộng đội ngũ cán quản lí, GV tầm quan trọng cần thiết đổi hoạt động dạy học nhà trường giai đoạn mà nhà trường chuẩn bị thực lộ trình đổi Chương trình, sách giáo khoa GDPT Phổ biến văn liên quan đến Chương trình GD tổng thể cho tập thể GV, nhân viên nhà trường Phân tích điểm liên quan đến hoạt động dạy học nhà trường nội dung mà Chương trình kế thừa từ Chương trình để GV hiểu rõ Trưng cầu ý kiến đóng góp tổ chức cho tập thể GV thảo luận điểm Chương trình tổng thể để từ GV lập kế hoạch thay đổi cho thân hướng tới việc thực Chương trình tổng thể từ năm 2018 b. Thực đầy đủ nội dung quản lí thay đổi hiệu trưởng công tác đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho thay đổi - Phân tích tình hình nhà trường để xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức việc đổi hoạt động dạy học nhà trường Đối chiếu với yêu cầu đổi hoạt động dạy học Chương trình tổng thể để nhận diện thay đổi mà nhà trường cần hướng đến - Tìm hiểu số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, GV trường; sở vật chất trang thiết bị dạy học; trạng thái nhà trường thói quen, sức ỳ GV hoạt động dạy học Xác định thuận lợi, khó khăn triển khai chủ trương đổi nội dung phương pháp dạy học - Tiếp thu ý kiến, nguyện vọng người (kể HS phụ huynh HS) mong muốn thay đổi cách nghiêm túc thấu hiểu Giai đoạn 2: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch thay đổi - Xây dựng kế hoạch dạy học cho nhà trường cách linh hoạt, mềm dẻo mà đảm bảo yêu cầu chương trình - Xác định rõ mục tiêu đổi hoạt động dạy học nhà trường hướng đến phát huy lực HS - Xây dựng thực kế hoạch đổi hoạt động dạy học nên thực theo phương án đổi dần dần, thực từ từ, có trọng tâm, trọng điểm - Phát huy vai trị phó hiệu trưởng chun mơn, tổ trưởng chun mơn chun gia q trình đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thực Số 41 tháng 5/2021 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN đổi hoạt động dạy học lộ trình để thực giải pháp - Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ thay đổi: Tìm điển hình nhiệt tình tham gia đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động dạy học trường để khích lệ phong trào; Tạo điều kiện cho GV có thành tích tốt, hay tâm huyết với việc tìm hiểu việc đổi phương pháp dạy học tham quan học tập số trường điểm, cử GV tập huấn theo chương trình dự án - Hướng dẫn, đạo sát yêu cầu cụ thể GV tham gia vào việc đổi hoạt động dạy học hướng đến việc thực chương trình Đánh giá kịp thời, khách quan mức độ thực nội dung tiêu đề cho hoạt động - Cung cấp, hỗ trợ điều kiện nguồn lực; động viên, khuyến khích tinh thần, vật chất hay kết hợp hai; tạo điều kiện cho GV triển khai, nhân rộng điển hình, trì đổi - Thực hệ thống giải pháp xác định nhằm đổi hoạt động dạy học nhà trường Xây dựng phong trào thi đua đổi hoạt động dạy học nhà trường Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá việc thực thay đổi củng cố thay đổi - Đánh giá thay đổi nhận thức vấn đề đổi hoạt động dạy học nhà trường Phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm để kế hoạch hóa đổi hoạt động dạy học năm - Chỉ đạo tạo điều kiện môi trường thuận lợi để GV tiếp tục đổi hoạt động dạy học nhà trường - Việc đổi hoạt động dạy học đưa vào kế hoạch hành động nhà trường, tổ chuyên môn GV - Xây dựng văn hóa nhà trường, trì bền vững kết thay đổi Kết luận  Ba giai đoạn lúc tách rời cách máy móc, có lúc chúng đan xen vào Điều quan trọng hiệu trưởng cần nắm bắt thật chắn xuất giai đoạn trình thay đổi để xác định trách nhiệm quản lí phù hợp Để giai đoạn phát triển có hiệu quả, trách nhiệm hiệu trưởng phải khuyến khích thay đổi, nâng đỡ ý tưởng cấp dưới, xây dựng văn hóa lành mạnh, chia sẻ ủng hộ, hỗ trợ họ, kịp thời phát khẳng định việc làm tốt, sáng kiến họ, làm cho trở thành mẫu mực hành động chung, tài sản chung, nét văn hóa nhà trường Tài liệu tham khảo [1] David M Herold - Donald B Fedor, (2008), Change the way you lead change: leadership strategies that really work, Board of trustees of the Leland Stanford Junior University, pp.27 [2] Đặng Xuân Hải, (01/2006),  Vận dụng lí thuyết quản lí thay đổi đổi phương pháp dạy học nhà trường giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục [3] Huber George P and Glick, Wiliam H, (1993), Change and organizational design, New York: Oxford University Press, pp 38 [4] Gary Yukl, (2013), Leadership in Organizations, (Eighth Edition), Pearson Education Limited, pp 31 - 40 [5] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Lê Thị Mai Phương, (2015), Nâng cao lực quản lí thay đổi hiệu trưởng để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học, Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo dục Dự án Wob education for development Việt Nam [6] Tony Wanger and Robert Kegan, (2011),  Lãnh đạo thay đổi: Cẩm nang cải tổ trường học  (Trần Thị Ngân Tuyết dịch), Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ APPLYING THE CHANGE MANAGEMENT APPROACH IN MANAGING TEACHING ACTIVITIES Nguyen Long Giao Ly Thanh Tong Secondary School  481 Ba Dinh, Ward 9, District 8, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: longgiao24@gmail.com ABSTRACT: The new general education program promulgated by the Ministry of Education and Training has been fundamentally reformed Therefore, the management of schools, especially the teaching activities, must be changed to meet the requirements of the program From now on, the school principals need to master and actively direct the renovation of teaching activities in secondary schools in order to implement the new general education program, aiming at promoting students’ competence Based on the theory and approach to change management, the paper proposes a number of measures to direct the innovation process in teaching activities in schools towards the implementation of the general education program in Ho Chi Minh City in the current period KEYWORDS: Change management; teaching; the new general education program 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... kết thay đổi, đánh giá chất lượng lực thay đổi nhà trường 2.3 Vận dụng lí thuyết quản lí thay đổi vào quản lí hoạt động dạy học nhà trường hướng đến thực Chương trình Giáo dục phổ thông 2.3.1 Sự. .. Herold Donald B Fedor (2008) quan niệm rằng: ? ?Quản lí thay đổi thực chức quản lí việc triển khai thay đổi, quản lí thay đổi điều khiển thay đổi để thay đổi đến đích dự kiến (David M Herold Donald... Khi quản lí, đạo đổi hoạt động dạy học nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thiết phải vận dụng kiến thức quản lí thay đổi Bên cạnh đó, thành tố trình dạy học theo Chương trình GDPT cần thay

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w