MỞ đầu và BIỆN LUẬN kết QUẢ CHO các NGHIÊN cứu sợi nấm sò VÀNG (pleurotus citrinopileatus), nấm bào NGƯ TRÊN môi TRƯỜNG DỊCH THỂ” CÓ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẦY DỦ, MỞ ĐẦU, THAM KHẢO CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ HAY, CÁCH BIỆN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
“ MỞ ĐẦU VÀ BIỆN LUẬN KẾT QUẢ CHO CÁC NGHIÊN CỨU SỢI NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus), NẤM BÀO NGƯ TRÊN MƠI TRƯỜNG DỊCH THỂ” (Có trích dẫn tài liệu ) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nấm – thực phẩm ưa chuộng thời gian gần Có thể xem nấm thực phẩm sức khỏe lý tưởng [24] Bởi lẽ, nguồn thực phẩm từ động vật thực vật rơi vào tình trạng nhiễm bẩn, gây nhiều tác hại khôn lường cho sức khỏe đặc biệt làm gia tăng nguy mắc bệnh ung thư người Bên cạnh lý thực phẩm bẩn lý đáng nói nấm cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi với hàm lượng protein chiếm 4-9% theo trọng lượng tươi có chủng chiếm đến 45-50% theo trọng lượng khơ Ngồi ra, nấm chứa hầu hết loại acid amin quan trọng; hàm lượng muối khoáng nấm cao, cao thịt cá; nấm chứa nhiều loại vitamin A, C, D, E…đặc biệt có số vitamin hồn tồn khơng có nhiều loại rau B12, B2 Thêm vào đó, nấm có chứa nhiều hoạt chất sinh học tốt cho việc phòng chữa bệnh chữa bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột, tăng sức đề kháng, kháng oxi hóa, làm giảm hàm lượng cholesterol máu,…, bật khả phòng chống bệnh ung thư [10] Trong đó, nấm bào ngư vàng (Pleurotus citrinopileatus) loại nấm vừa ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng, vừa có tính dược liệu cao Theo Ying (1987), bào ngư vàng có khả điều trị khí thủng phổi, ngồi làm giảm lượng cholessterol máu [47] Nghiên cứu polisaccharid tan nước (WSPS) chiết xuất từ dịch lên men P citrinopileatus Jinn-Chyi-Wang (2005) cho thấy WSPS có tác dụng chống khối u, tăng cường khả điều hòa miễn dịch làm chậm lại phát triển sacroma phổi tổn thương chuột [33]; ShuHui Hu cộng (2006) bổ sung thêm WSPS với streptozotocin có tác dụng hạ đường huyết tăng khả làm lành tế bào tuyến tụy bị tổn thương chuột [41] Năm 2008, Y.R Li tách chiết lectin từ thể nấm bào ngư vàng tươi phương pháp sắc ký trao đổi ion DEAE-cellulose, CMcelluloses, Q-Sepharose sắc ký lọc gel Superdex 75 Lectin mà ông thu có kháng u mạnh chuột mang sacroma 180, ức chế khoảng 80% tăng trưởng khối u tiêm lectin vào màng bụng với liều lượng 5mg/kg ngày thời gian 20 ngày Ngoài ra, lectin tách chiết ức chế HIV-1 phiên mã ngược với nồng độ ức chế 0,93 µM [46] Năm 2012, Tian-Xian Meng cộng người nghiên cứu việc tách chiết 1-O-β-Dglucopyranosyl-(2S,3R,4E,8E)-2-[(2R)-2-hydroxyhexadecanoylamino]-9methyl-4,8-octadecadiene-1,3-diol từ thể nấm bào ngư vàng Theo nghiên cứu hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn kháng Escherichia coli Staphylococcus aureus[45] Tuy có giá trị đáng quý việc nuôi trồng nấm sò vàng để thu thể với suất cao cịn nhiều hạn chế Vì ni trồng nấm phụ thuộc nhiều vào nguồn giống, yếu tố thời tiết, môi trường, côn trùng gây hại thời gian để thu hoạch thể dài Bên cạnh đó, để tạo thể nấm đạt chất lượng tốt cần thực với quy trình cơng nghệ đại, kỹ thuật cao Để khắc phục nhược điểm nuôi trồng thu thể người ta tiếp cận với cách nuôi trồng nuôi sinh khối nấm môi trường dịch thể sử dụng giống lỏng để thay giống hạt truyền thống nhằm rút ngắn thời gian nuôi trồng, giảm tỉ lệ nhiễm bệnh thường giai đoạn ươm bịch phôi, không đòi hỏi điều kiện khắc khe phương pháp truyền thống, đặc biệt giảm chi phí khơng phải sử dụng khối lượng lớn hạt ngũ cốc, dễ dàng áp dụng thiết bị sản xuất giống cấy giống vào túi giá thể [9] Do đó, phương pháp đầy triển vọng thay cho phương pháp nuôi trồng truyền thống [20],[27] Từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát khả ứng dụng sợi nấm sị vàng (P citrinopileatus) mơi trường dịch thể” CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh Để khảo ảnh hưởng môi trường đến hệ sợi bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh, giống cấp nuôi cấy môi trường khác (PD+, PDR+, PDC+) Kết đánh giá sinh khối tơ nấm tươi khô sau cấy giống 15 ngày, kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thông kê với (không khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê (độ tin cậy 95%) Kết cho thấy thành phần dinh dưỡng mơi trường có ảnh hưởng lớn đến phát triển sinh khối sợi nấm bào ngư vàng Trên môi trường PDC+ cho sinh khối tươi lẫn khô đạt cao 20,11 ± 1,09g/100ml 1,00± 0,05g/100ml Hai môi trường lại PD+ PDR+ cho sinh khối thấp nhiều so với môi trường PDC+ Môi trường PD+ cho sinh khối khô thấp với 0,48g± 0,02g/100ml tiếp đến môi trường PDR+ đạt 0,67± 0,02g/100ml Từ thấy rằng, mơi trường dịch thể bổ sung thêm vi chất (vitamin khoáng chất) làm hệ sợi phát triển tốt So sánh hai môi trường PDR+ PDC+ chúng khác thành phần dịch chiết rơm cám gạo Rơm rạ chứa khoảng 0,6% N, 0,1% P S, 1,5% K, 5% Si 40%C (Ponnamperuma FN.1984) bổ sung thêm số chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển hệ sợi không tốt cám gạo[28] Điều chứng tỏ cám gạo có hàm lượng chất dinh dưỡng cao phù hợp rơm cung cấp dinh dưỡng vitamin chất khoáng cho hệ sợi nấm môi trường dịch thể Như vậy, môi trường khảo sát mơi trường PDC+ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối ưu phù hợp cho phát triển hệ sợi nấm bào ngư vàng mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh Hình 3.1 Hệ sợi tơ nấm bào ngư vàng sau 12 ngày nuôi cấy tĩnh môi trường dịch thể a Môi trường PD cải tiến b Môi trường PD cải tiến bổ sung rơm c Môi trường PD cải tiến bổ sung cám 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy lắc Bảng 3.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy lắc Môi trường Sinh khối tươi (g/100ml) Sinh khối khô (g/100ml) Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (khơng khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê (độ tin cậy 95%) Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể ni cấy lắc Qua kết trình bày bảng 3.2 hình 3.2 ta thấy giống ni cấy tĩnh mơi trường PDC+ cho sinh khối tốt khô tươi (24,81 ± 0,92g/100ml 0,80 ± 0,03 g/100ml) nuôi cấy lắc Điều lần nhấn mạnh mơi trường có bổ sung cám gạo bổ sung hàm lượng chất khoáng vitamin tốt cho hệ sợi nấm bào ngư vàng phát triển môi trường dịch thể Kết khảo sát phù hợp với nghiên cứu nước Nguyễn Duy Lâm, Vũ Thị Nhị phát triển hệ sợi nấm P.florida môi trường lỏng nuôi cấy lắc kết nghiên cứu số tác giả giới [9] Thêm vào đó, so sánh sinh khối tươi nuôi cấy tĩnh với nuôi cấy lắc nhận sinh khối tươi ni cấy lắc lại cao vượt trội so với nuôi cấy tĩnh ba môi trường PD+, PDR+, PDC+, lẽ nuôi cấy lắc bào tử nấm tăng diện tích tiếp xúc với mơi trường, chất dinh dưỡng đảo trộn nên làm hệ tơ phát triển tốt Tuy nhiên, sinh khối khô nuôi cấy lắc lại thấp ni cấy tĩnh ni cấy lắc hệ sợi tơ chìm dịch ni cấy nên hàm lượng nước tế bào nhiều so với hệ sợi tơ ni cấy tĩnh phát triển bề mặt dịch thể Do đó, sau sấy đến khối lượng khơng đổi sinh khối khơ ni cấy lắc thấp Hình 3.3 Hệ sợi tơ nấm bào ngư vàng sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh môi trường dịch thể a Môi trường PD cải tiến b Môi trường PD cải tiến bổ sung rơm c Môi trường PD cải tiến bổ sung cám 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi bào ngư vàng môi trường dịch thể ni cấy tĩnh Mỗi loại nấm có khoảng pH thích hợp để phát triển tăng giảm pH môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến phát triển hệ sợi tơ nấm bào ngư vàng Chúng tiến hành nuôi cấy sinh khối nấm môi trường tốt cho hệ sợi PDC+ với … khoảng pH khác Sau 15 ngày nuôi cấy, thu sinh khối, sấy khô 500C xác định khối lượng Kết khảo sát thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy lắc Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (khơng khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê (độ tin cậy 95%) Theo Nguyễn Lân Dũng, nấm bào ngư khả chịu đựng dao động pH tương đối tốt, pH mơi trường giảm xuống pH tăng lên pH 9, tơ nấm mọc Tuy nhiên, pH thích hợp hầu hết loài nấm bào ngư khoảng pH – [22] Tuy nhiên, pH thay đối lớn trình sinh trưởng hệ sợi đặc biệt trường hợp nuôi cấy huyền phù [25] Trong nghiên cứu để xác định pH tối ưu cho sinh trưởng hệ sợi nấm P.citronopileatus môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh lắc, tiến hành môi trường tối ưu PDC+ với dãy pH biến thiên từ 4,0 đến 7,5 Kết khảo sát cho thấy khoảng pH từ 5,5 đến 6,5 cho khối lượng sinh khối lớn Khoảng pH đến 5,5 có tác động ức chế phát triển hệ sợi bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi tĩnh nuôi lắc Ở pH 4,0 sinh khối nuôi cấy tĩnh lắc thấp 11, ± 0,37 g/100ml; 13,32 ± 0,36 g/100ml Đối 10 với ni cấy tĩnh có sinh khối tươi cực đại pH 6,0 đạt 24,15 ± 0,96 g/100ml; cịn ni cấy lắc lại pH 6,5 đạt 24,58 ± 0, g/100ml Tuy nhiên, hai hình thức ni cấy pH có sinh khối khơ đạt cực đại (0,58 ± 0,05 1,28 ± 0,02 g/100ml) Điều chứng tỏ pH phù hợp cho phát triển hệ sợi nấm P.citronopileatus môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh lẫn nuôi cấy lắc Kết phù hợp với nghiên cứu Meng (2009) với cộng nấm sò trắng số giống nấm sò khác Bên cạnh đó, nghiên cứu ảnh hưởng pH nấm bào ngư trắng môi trường GPYR lỏng, nuôi cấy lắc Nguyễn Duy Lâm (2013) thu kết tương tự với khoảng pH từ – thích hợp cho phát triển hệ sợi nấm, đặc biệt pH khối lượng sinh khối đạt cực đại với 256,4 mg/100ml sau ngày ni cấy [9] Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh lắc pH pH pH 4,5 pH 7,5 Hình 3.5 Hệ sợi tơ nấm bào ngư vàng sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh môi trường dịch thể có pH khác từ đến 7,5 3.2 Kết đánh giá cảm quan quan sát hình thái hệ sợi nấm bào ngư vàng pH pH pH 5,5 pH 6,5 16 cấy có hàm lượng WSPS cao (60 100 mg/25ml) dịch nuôi lắc cao nhiều so với dịch tĩnh Lý nuôi cấy lắc bào tử nấm chìm dịch thể cộng thêm khuấy trộn với môi trường nên tạo điều kiện cho việc tiết hợp chất ngoại bào hịa tan mơi trường ni cấy Kết phù hợp với nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Shu - Hui Hu (2006) cho thấy WSPS thu dịch lên men sau 15 ngày nuôi cấy 0,4g/kg bw, WSPS có tác dụng chống khối u, tăng cường khả điều hòa miễn dịch làm chậm lại phát triển sacroma phổi tổn thương chuột Ngồi ra, ơng cịn bổ sung thêm dùng WSPS nấm bào ngư vàng với streptozotocin có tác dụng hạ đường huyết tăng khả làm lành tế bào tuyến tụy bị tổn thương chuột [42].Thêm vào đó, Zhuang (1993) cộng phát số polysaccharide tan nước (FI), polysaccharide không tan nước (FII FIII) tách từ hệ sợi nấm P citrinopileatus có hoạt tính kháng ung thư [51] Vào năm 1994 Jang J, et al xác định phân đoạn FIII-1, FIII-1-a, FIII1-b, FIII-2, FIII-2-a FIII-2-b cho thấy kết khả quan tỉ lệ ức chế khối u suy giảm hoàn toàn khối u so sánh với PSK chiết từ nấm vân chi [18] Hình 3.7 Tủa polysaccharide ngoại bào thơ dịch thể a Dịch thể nuôi cấy lắc b Dịch thể nuôi cấy tĩnh b Kết định lượng hàm lượng β-glucan từ dịch chiết thể hệ sợi nấm bào ngư vàng Đường chuẩn glucan xây dựng với nồng độ glucose (chất chuẩn) 0,2mg/ml; 0,1mg/ml; 0,05mg/ml; 0,02mg/ml; 0,01mg/ml có phương trình tuyến tính y = 0,63x + 0,0799 (R = 0,9815) biểu diễn phụ thuộc nồng độ βglucan với mật độ quang Đường chuẩn β-glucan thể hình 3.8 17 Hình 3.8 Biều đồ phương trình đường chuẩn β-glucan Từ đường chuẩn y = 0,63x + 0,0799, ta tính hàm lượng β-glucan dịch chiết từ thể nấm, hệ sợi nấm bào ngư vàng nuôi cấy tĩnh ni cấy lắc Kết hàm lượng trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết định lượng β -glucan có sinh khối nấm Ghi chú: Những số cột có chữ theo sau giống khơng có ý nghĩa thơng kê với (khơng khác biệt), chữ khác có khác biệt với mặt thống kê (độ tin cậy 95%) Với kết thu ta thấy dịch chiết nấm thể tơ nấm có hàm lượng β–glucan cao so với dịch chiết tơ nấm lắc (17,72; 17,43; 17, mg/100mg) Nhưng chênh lệch của dịch chiết không lơn Điều chứng tỏ q trình ni trồng hệ sợi tơ nấm bào ngư vàng có thời gian nhiều để tích lũy β– glucan ni cấy dịch thể Bên cạnh đó, dịch chiết ni cấy lắc có hàm lượng β–glucan thấp lẽ hệ tơ nấm chìm dịch ni cấy nên phần β–glucan bị hịa tan vào nước β –glucan polysaccharide Theo số nghiên cứu nước nấm bào ngư chứa polysaccharide có hoạt tính kháng ung bướu, mà chất biết đến nhiều gồm: 69% β (1-3) glucan, 13% galactose, 6% mannose, 13% uronic acid [17] Bên cạnh đó, Jicheng Liu cộng (2012) tinh chế glucan hòa tan nước từ nấm bào ngư vàng tìm cơng thức β-glucan nấm bào ngư vàng Hợp chất β -glucan chống lại khối u ung thư, chống 18 phơi nhiễm xạ, chữa lành vết thương, làm giảm triệu chứng viêm mũi dị ứng, viêm khớp [31] Vậy thể nấm bào ngư vàng có chứa β– glucan mà tơ nấm nuôi cấy lỏng chứa β–glucan với hàm lượng tương đương thể 3.5.2 Kết xác định hoạt tính kháng khuẩn hệ sợi nấm thể bào ngư vàng Bảng 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chiết hệ tơ nấm thể E.coli Quả thể nấm tơ nấm thu hoạch tiến hành thu dịch chiết theo quy trình Hui-Yin Fu cộng (2002): 0,5g bột nấm khô đồng 20ml ethanol 70%, đặt bể ổn nhiệt 1h 60 0C, sau ly tâm 6.000 vịng/ph, 10 phút, thu dịch [30] Dịch quay chân khơng đến khơ, sau hịa lỗng với 10ml nước cất Sử dụng chủng chuẩn vi khuẩn E.coli, tiến hành thử khả kháng khuẩn dịch chiết theo phương pháp khuếch tán đĩa thạch Kết đo đường kính vơ khuẩn thể bảng 3.8 Hình 3.9 Vịng kháng khuẩn dich chiết tơ nấm (a) thể (b) Qua kết bảng 3.8 thấy hai loại dịch chiết từ nấm bào ngư vàng có khả ức chế sinh trưởng vi khuẩn E coli Dịch chiết từ thể có khả kháng khuẩn thấp so với dịch chiết từ tơ nấm nuôi cấy dịch thể với đường kính vịng vơ khuẩn 14,7mm Cịn dịch chiết tơ nấm có vịng vơ khuẩn với đường kính gần gấp đơi dịch chiết từ thể Theo nghiên cứu Mustafa Nadhim Owaid cộng tổng hợp nano bạc sử dụng dịch chiết nước nóng thể tươi nấm hồng bạch (Pleurotus cornucopiae) nấm bào ngư vàng có khả ức chế tăng trưởng tất loài Candida thử nghiệm (p