Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh khối sợi nấm vân chi (trametes versicolor (l ) pilat) trên môi trường dịch thể và bước đầu đánh giá chất lượng sợi nấm

58 37 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh khối sợi nấm vân chi (trametes versicolor (l ) pilat) trên môi trường dịch thể và bước đầu đánh giá chất lượng sợi nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH KHỐI SỢI NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG DỊCH THỂ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỢI NẤM Đà Nẵng - năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH KHỐI SỢI NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG DỊCH THỂ VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỢI NẤM Ngành : Công nghệ sinh học Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Bích Hằng Đà Nẵng - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Lê Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Bích Hằng – giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đế n quý thầy cô giảng dạy khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng trang bị cho em tảng kiến thức vững để vận dụng kiến thức q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm vân chi sợi nấm vân chi 1.1.1 Giới thiệu nấm vân chi .4 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm vân chi .4 1.1.3 Đặc tính sinh học nấm vân chi 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm vân chi .6 1.2 Giá trị dược tính nấm vân chi sợi nấm 1.2.1 Tính chất dược học 1.2.2 Thành phần dược tính trích từ nấm vân chi 1.3 Các giá trị khác vân chi 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm vân chi 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giới 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Nghiên cứu đặc tính sinh học sợi nấm vân chi môi trường đặc 13 2.2.2 Ngiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến sinh khối sợi nấm vân chi 13 2.2.3 Khảo sát hoạt tính sinh học định lượng số hợp chất có sợi nấm vân chi 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Khảo sát tốc độ sinh trưởng sợi nấm vân chi môi trường đặc 13 2.3.2 Khảo sát tăng trọng sợi tơ nấm vân chi môi trường dinh dưỡng lỏng khác 14 2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng pH 14 2.3.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 14 2.3.5 Khảo sát ảnh hưởng chế độ nuôi cấy 15 2.3.6 Khảo sát ảnh hưởng thời gian thu sinh khối 15 3.3.7 Xác định sinh khối khô sợi nấm vân chi 15 2.4 Thực kiểm tra sinh hóa để định tính dược chất có tơ nấm vân chi 15 2.4.1 Phương pháp định tính alkaloid 15 2.4.2 Phương pháp định tính hợp chất saponin 16 2.4.3 Phương pháp định tính acid hữu 17 2.4.4 Xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi phương pháp đo đường kính vịng kháng khuẩn 17 2.4.5 Xác định khả kháng oxi hóa nấm vân chi 18 2.5 Thực kiểm tra sinh hóa để định lượng dược chất có tơ nấm vân chi 18 2.5.1 Phương pháp định lượng polysaccharides 18 2.5.2 Xác định hàm lượng PSP thơ có sợi nấm vân chi 19 2.5.3 Xác định hàm lượng PS ngoại bào có dịch mơi trường ni cấy lắc nấm vân chi 19 2.5.4 Xác định hàm lượng khác sợi nấm vân chi 20 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Khảo sát tốc độ sinh trưởng sợi nấm vân chi môi trường đặc 21 3.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tăng trưởng sinh khối sợi nấm vân chi 22 3.3 Ảnh hưởng pH lên sinh trưởng sợi nấm vân chi môi trường dịch thể 24 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ lên tăng trưởng sợi nấm vân chi 25 3.5 Ảnh hưởng chế độ nuôi cấy đến sinh trưởng sợi nấm vân chi 26 3.6 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy lắc đến sinh trưởng sợi nấm vân chi 27 3.7 Định tính số dược chất có sợi nấm vân chi 30 a Định tính alkaloid 30 b Định tính saponin 30 c Định tính acid hữu 32 3.8 Định lượng PSP, polysaccarides nội bào, polysaccharides ngoại bào sợi nấm vân chi 32 3.9 Khả kháng oxy hóa sợi nấm vân chi 33 3.10 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi 34 3.11 Hàm lượng số thành phần khác sợi nấm vân chi 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTH Bán tổng hợp CNM Cao nấm men LB Luria bertani PG Potato glucose PGA Potato glucose agar PS Polysaccharides PSK Polysaccharide krestin PSP Polysaccharide peptide DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 Độ dài tơ nấm vân chi môi trường đĩa thạch PGA theo thời gian Lượng sinh khối môi trường dinh dưỡng khác Lượng sinh khối sợi nấm vân chi mức nhiệt độ khác Lượng sinh khối sợi nấm vân chi chế độ nuôi cấy khác Trang 21 22 25 26 3.5 Lượng sinh khối sợi nấm vân chi theo thời gian nuôi cấy 28 3.6 Hàm lượng số hợp chất sợi nấm vân chi 33 3.7 Khả kháng oxy hóa dịch chiết sợi nấm vân chi 34 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi 34 3.9 Hàm lượng số thành phần hóa học sợi nấm vân chi 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên hình Hình dạng sợi nấm phát triển môi trường đặc Biều đồ lượng sinh khối nấm vân chi môi trường dinh dưỡng khác Biểu đồ lượng sinh khối sợi nấm vân chi thu nhận môi trường PG cải tiến điều kiện pH khác Hình ảnh sợi nấm vân chi điều kiện tĩnh lắc Biểu đồ lượng sinh khối sợi nấm vân chi ni cấy lắc qua khoảng thời gian Hình dạng sợi nấm vân chi nuôi cấy lắc qua khoảng thời gian Trang 21 23 24 27 28 29 3.7 Định tính alkaloid với thuốc thử Mayer 30 3.8 Thử nghiệm tính tạo bọt 31 3.9 Thử nghiệm saponin tồn phần theo Fontan – Kaudel 31 3.10 Thử nghiệm acid hữu 32 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi 35 34 chứng chứng tỏ dịch vân chi có khả chống oxy hóa trình bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Khả kháng oxy hóa dịch chiết sợi nấm vân chi Dịch chiết 0,5 1,5 2,5 Mật độ quang 0,641 1,228 1,963 2,059 2,652 2,839 AAI 1,916 3,062 3,212 4,137 4,43 (ml) Từ số AAI cho thấy sợi nấm vân chi có khả chống oxy hóa Kamiyama M cộng (2013) kết luận dung mơi cồn, nấm vân chi có khả chống oxy hóa cao nhiều (50,9%) so với dung mơi cịn lại chloroform (15,2%) [31] Khả chống oxy hóa cịn phụ thuộc vào mơi trường tăng trưởng sinh khối sợi nấm Theo nghiên cứu Fidler G cộng (2015) sử dụng môi trường dịch thể khác để thu sợi nấm đánh giá chống oxy hóa nấm kim châm Kết chất chiết thu từ sinh khối sợi nấm mơi trường rượu cao nấm men có số chống oxy hóa cao [27] 3.10 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi Khả kháng khuẩn sợi nấm vân chi xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thể qua đường kính vịng vơ khuẩn tạo đĩa peptri Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Khả kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi Vi khuẩn Escherichia coli Đường kính vịng Đường kính lỗ Đường kính vơ vơ khuẩn – D (mm) khoan - d (mm) khuẩn D-d (mm) 25 10 15 Kết bảng 3.8 cho thấy dịch chiết sợi nấm vân chi có khả ức chế sinh trưởng chủng E.Coli Kết phù hợp với số nghiên cứu sợi nấm vân chi có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn Gram (+) Saccharomyces cerevisae, Bacillus pumilus,… loài vi khuẩn Gram (-) khác [42] Kết cho thấy dịch chiết sợi nấm vân chi có đường kính vòng kháng khuẩn 15 mm 35 Vòng kháng khuẩn dịch chiết sợi nấm vân chi thể hình 3.11 Qua hình ảnh cho thấy dịch chiết sợi nấm vân chi có vịng vơ khuẩn xuất (phía bên phải), cịn mẫu nước cất đối chứng khơng xuất vịng vơ khuẩn (phía bên trái) Vậy nấm vân chi có khả kháng vi khuẩn E.Coli Hình 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi 3.11 Hàm lượng số thành phần khác sợi nấm vân chi Hàm lượng protein, lipid, khống tổng số, vitamin B1 trình bày bảng 3.9 sau: Bảng 3.9 Hàm lượng số thành phần hóa học sợi nấm vân chi Thành phần Hàm lượng Protein (%) 30,38 Lipid (%) Khoáng tổng số (%) 10,83 Vitamin B1 (mg/kg) 0,9 Qua bảng số liệu cho thấy hàm lượng protein sợi nấm cao chiếm 30,38% khối lượng chất khô Lipid không tồn sợi nấm vân chi Khoáng 36 tổng số chiếm 10,83%, hàm lượng Vitamin B1 chiếm 0,9 mg/kg Hàm lượng protein nấm vân chi cao so với loại nấm khác nấm đông cô (13,4 – 17,5 % protein), nấm kim châm (17,6 % protein), nấm mèo (4 – 8% protein) Một số công bố thành phần có sợi nấm vân chi cho thấy hàm lượng protein chiếm 28 - 35%, khoáng chiếm - 7% [32] Ngoài nấm chứa nhiều vitamin B Vitamin đóng vai trị quan trọng đời sống sức khỏe người Chúng khơng có vai trị trì sống mà cịn có tác dụng ngăn ngừa phịng bệnh Trong Vitamin B biết với nhiều vai trò khác thể làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, giảm stress giúp tăng cường trí nhớ Vitamin B có nhiều loại thực phẩm thịt, cá, trứng, sữa,… Thành phần dinh dưỡng nấm ngồi vitamin, nấm cịn chứa nhiều khống chất quan trọng khác như: Sắt, Selen, Natri, Kali, Magie, Photpho, Đồng … cần thiết cho thể Như sợi nấm vân chi không chứa dược chất mà chứa thành phần quan trọng khác cần cho phát triển thể người 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Điều kiện tối ưu để nuôi cấy thu sinh sinh khối nấm vân chi môi trường lỏng: nhiệt độ 30 ± 0C, môi trường PG cải tiến (200 g dịch chiết khoai tây, 20 g glucose, g cao nấm men, g pepton, l nước) pH = 5,5 thời gian ni cấy 12 ngày - Định tính hợp chất sinh học bước đầu cho thấy tơ nấm vân chi có tồn hợp chất sinh học gồm alkaloid, saponin, acid hữu Sợi nấm vân chi có khả ức chế sinh trưởng vi khuẩn Escherichia coli với vịng vơ khuẩn 15 mm Qua số AAI cho thấy khả chống oxy hóa sợi nấm vân chi hoạt tính chống oxy hóa tăng dần theo lượng dịch thử - Định lượng thành phần hóa học sợi nấm vân chi: protein khoáng tổng số lần lược chiếm 30,38% 10,83% khối lượng chất khô, hàm lượng vitamin B1 sợi 0,9 mg/kg, lipid 0% Định lượng polysaccharides sợi nấm vân chi polysaccharides ngoại bào thu kết 7,61% 0,065% Định lượng PSP thô sợi nấm vân chi thu kết chiếm 6,67% khối lượng sợi Đề nghị Công nghệ thu sợi nấm vân chi môi trường dịch thể cho thấy nhiều tiềm hướng phát triển Vì vậy, cần tiếp tục số hướng nghiên cứu sau: - Tiến hành nghiên cứu môi trường nuôi cấy có khả tăng tổng hợp PSP cao - Nghiên cứu thu PSP tinh - Định lượng số hợp chất thứ cấp hợp chất chống ung thư lớn (PSK) sợi nấm vân chi - Tiến hành nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất nấm vân chi môi trường dịch thể - Tiếp tục đánh giá thử nghiệm số hoạt tính sinh học sợi nấm vân chi 38 - Nghiên cứu mở rộng quy mô nhân sinh khối nấm vân chi quy mô công nghiệp, sản xuất hệ lên men lớn để đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu suất sinh học hiệu suất kinh tế công nghệ nuôi sợi so với công nghệ trồng nấm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Thị Chính (2011), "Hồn thiện công nghệ sản xuất nấm dược liệu theo hướng công nghiệp để tạo thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, tiểu đường, khối u ung thư, nâng cao sức khỏe", Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ, quỹ phát triển khoa học công nghệ [2] Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, Vol 2, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống cộng (2000), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập 1, NXB KH & KT [5] Trịnh Tam Kiệt cộng (1982), Thực tập phân loại học thực vật – thực vật bậc thấp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [7] Phương pháp nghiên cứu dược liệu (2006), Bộ môn dược liệu – Khoa Dược ĐH Y Dược TP HCM [8] Lâm Thụ Tiền (2001), "Trung Quốc dược dụng khuẩn sinh sản dự sản phẩm khai phát", Trung Quốc Nông nghiệp xuất xã [9] Trần Văn Tú (2011), “Nghiên cứu thành phần loài nấm ĐTHT Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Lào Cai”, luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên [10] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), “Xây dựng phương pháp định tính, định lượng Alkaloid nụ vối”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Luận văn Thạc sĩ ngành: Hố phân tích [11] Bùi Thị Kim Tuyền (2010), “Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm hương nuôi cấy môi trường lỏng”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [12] Lê Xuân Thám (1996), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr) Karst phân tích hạt 40 nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp", Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [13] Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ Tamikazu Kume (1999), "Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát", Tạp chí dược học 2, tr 13-15 [14] Lê Xuân Thám, Nguyễn Giang Nguyễn Thị Diệu Hạnh (2009), "Nghiên cứu tích tụ Selenium nấm vân chi Trametes versicolor phân tích kích hoạt neutron", Tạp chí khoa học công nghệ 1(47), tr 73 – 79 [15] Lê Duy Thắng, 2001 Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập Nhà xuất nông nghiệp [16] Phạm Quang Thu, Lê Thị Xuân, Nguyễn Mạnh Hà (2009), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sợi môi trường nuôi cấy khiết chủng nấm ĐTHT Cffrtfaceps miliiaris (L :Frl http://vafs) " [17] Nguyễn Thị Bích Thùy (2014), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học công nghệ nhân giống, ni trồng nấm sị vua (Pleurotus eryngii) nấm vân chi (Trametes versicolor) Việt Nam", Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [18] Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hóa học gỗ cellulose, Vol 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19] Cổ Đức Trọng (2002), "Nấm vân chi vị thuốc quý cần ý", Tạp chí thuốc Sức khoẻ, Nhà xuất Khoa học TP Hồ Chí Minh 214, tr 14-15 [20] Lê Thị Tuyết Vân (2004), "Tiêu chuẩn hoá nấm Vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát, Coriolus vesicolor (L.: Fr) Quél", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [21] Lê Thị Hồng Yến cộng (2004), "Phân lập, phân loại nấm dược liệu vân chi Trung Quốc nghiên cứu hoạt tính kháng sinh, kháng dịng tế bào ung thư lên men phịng thí nghiệm", Tạp chí Di truyền học ứng dụng, tr 99-104 41 Tài liệu nước [22] A Suzuki (2002), “Fungal succession at different scales”, Fungal Succession (cds K.D Hyde and E.B.G Jones), Fungal Diversity, 10, pp 12 -20 [23] Bolla K., Gopinath B V., Shaheen S.Z., Charya M.A.S (2010), “Optimization of carbon and nitrogen sources ofsubmerged culture process for the production of mycelial biomass and exopolysaccharides by Trametes versicolor”, International Journal for Biotechnology and Molecular Biology Research,1(2):15 -21 [24] Cui, J., & Chisti, Y (2003) Polysaccharopeptides of Coriolus versicolor: Physiological activity, uses, and production Biotechnology Advances, 21(2), 109–122 [25] epSWu, Z., Yang, Z., Gan, D., Fan, J., Dai, Z., Wang, X., Zeng, X (2014) “Influences of carbonsources on the biomass, production and compositions of exopolysaccharides from Paecilomyces hepiali HN1”, Biomass and Bioenergy, 67, 260–269 [26] E Vladimir (2012),“Submerged Cultivation of Medicinal Mushrooms : Bwproccitcs and Products”, International Journal of Medicinal Mushrooms, 14(3), pp.211 - 239 [27] Georgeta F., Alina B., Steliana R., Marian B., Petruta C C (2015), “Antioxidant Activity, Bioactive Compounds and Antimicrobial Effect of Mushrooms Extracts”, Bulletin UASVM Animal Science and Biotechnologies 72(1): 32 – 35 [28] Guangdong Zhong yao zhi bian ji wei yuan hui:, Guangdong Zhong Yao Zhi Ana Maria Rebelo Barreto Xavier (2007), "Trametes versicolor growth and laccase induction with by-products of pulp and paper industry" 10( July 15), tr 445-451 [29] Guerrero D.G., Martínez V.E and Almaráz R.D.L.T (2011), “Cultivation of Trametes versicolor in Mexico”, Micological Aplication International, 23(2), pp 55-58 [30] Hassan F.R.H., Ghada M.M and El-Kady A.T.M 12 , “Mycelial Biomass Production of Enoke Mushroom (Flammulina velutipes) by Submerged Culture”, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 6(7), pp 603-610 42 [31] I.L Shih, K.L Tsai, c Hsieh (2007), “Effects of culture conditions on the mycelia growth and bioactive metabolite production in submerged culture of Cordyceps militarist, Biochemical engineering journal, 33(3), pp 193-201 [32] http://www.jhsnp.com/store/about_corilus.html [33] Kawai G., Kobayashi H., Fukushima Y., Ohsaki K (1995), “Liquid culture induces early fruiting in Shiitake (Lentinula edodes)”, Mushroom Science, 14(2): 787-793 [34] KK Chu, SS Ho AH Chow (2002), "Coriolus versicolor: a medicinal mushroom with promising immunotherapeutic values", The Journal of Clinical Pharmacology 42, tr 976 [35] Kozhemyakina N.V., Ananyeva E.P., Gurina S.V and Galynkin V.A (2001), “Conditions of cultivation, composition, and biological activity of mycelium of Flammulina velutipes (Fr P Karst)”, Applied Biochemistry and Microbiology, 46(5): 536-539 [36] Kwon J.S cộng (2009), "Optimization of culture conditions and medium components for the production of mycelial biomass and exo- polysaccharides with Cordyceps militaris in liquid culture", Biotechnol Bioprocess Eng 14, tr 756-762 [37] Leliebre L V., Garcia M., Clara N., Lianet M (2015),” Qualitative analysis of an ethanolic extract from Trametes versicolor and biological screening against Leishmania amazonensis”, Emir J Food Agric, 27(7): 592-595 [38] Liu P., Li G Wen S (2010), "Study for the liquid culture conditions of laccase production in Flammulina velutipes LP03", Food Science, tr 31-36 [39] Mahesh, Satish S B (2008), "Antimicrobial activity of some important medicinal plant against plant and human pathogens", World J Agric Sci 4, tr 839-843 [40] Marinova D, Ribarova F Atanassova M (2005), "Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables", Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy 40(3), tr 255 - 260 43 [41] Q.H Fang, J.J Zhong (2002), “Effect of initial pH on production of ganoderic acid and polysaccharide by submerged fermentation of Ganoderma lucidum”, Process Biochemistry, 37, pp.769-774 [42] Parris M Kidd, Ph.D, The use of mushroom glucan and proteoglycan in cancer treatment [43] Rajaram Panneerselvam Vadakkemuriyil Divya nải, ragupathi Gopi (2012), "Studies on methanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of India – In vitro antioxidant properties, characterization of nutrients and phytochemicals", Industrial Crops and Products(39), tr 17 – 25 [44] Reshernikov et al (2001), Medicinal Mushrooms: The Essential Guide [45] Richard A., Collins Tzi Bun Ng (1997), "Polysaccharopeptide from Coriolus versicolor has potential for use against human immunodeficiency virus type infection", Life Science 60(25), tr PL383-387 [46] Shin K.S., Yu K.W., Lee H.K., Lee H., Cho W.D (2007), Production of anti -complementary exopolysaccharides from submergedculture of Flammulina velutipes, Food Technol Biotechnol., 45(3): 319-326 [47] Stamets P Chilton J.S (1983), The mushroom cultivator, Agarikon Press, Washington [48] s.w Kim, H.J Hwang, c.p Xu, J.M Sung, J.w Choi, J.w Yun, (2003), “Optimization of submerged culture process for the production of mycelial biomass and exo-polysaccharides by Cordyceps militaris C738”, Journal of Applied Microbiology, 94(1), pp 120-126 [49] Ueno S, Yoshikumi C, Hirose F, Omura Y, Wada T, Fujii T, et al Method of producing nitrogen-containing polysaccharides US Patent 4,202,969, 1980a [50] Ugwu E.E Adebayo-Tayo B.C (2011), "Influence of Different Nutrient Sources on Exopolysaccharide Production and Biomass Yield by Submerged Culture of Trametes versicolor and Coprinussp", Australian Journal of Biotechnology 15(2), tr 63-69 44 [51] Yadav JS, Tripathi JP Optimization of cultivation and nutrition conditions and substrate pretreatment for solidsubstrate fermentation of wheat straw by Coriolus versicolor Folia Microbiol 1991;36:249– 301 [22] Yang MP cộng (1992), "The antitumor effect of a small polypeptide from Coriolus versicolor (SPCV)", Am J Chin Med 20(3-4), tr 221-232 45 PHỤ LỤC Hình 1: Sợi nấm vân chi môi trường pH lần lược: 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5; Hình 2: Hình dạng sợi nấm vân chi nuôi môi trường lỏng, lắc 120 vịng/phút Hình 3: Sợi nấm vân chi ni cấy 22 ± 0C 30± 0C 46 Hình 4: Ni cấy lắc nấm vân chi (120 vịng/phút) Hình 5: Cường độ màu tăng dần thí nghiệm kháng oxy hóa dịch chiết sợi nấm vân chi Hình 6: Sợi nấm vân chi mơi trường lần lược: Czapek, raper, PG cải tiến, BTH, Agaricus Hình 7: Giống cấp mơi trường thạch Hình 8: Hình ảnh kháng khuẩn Escherichia coli dịch chiết sợi nấm vân chi 47 Hình 9: Hình dạng sợi nấm vân chi Hình 10: Kết tủa PS chiết tách từ ni cấy lắc 120 vịng / phút sau sợi nấm vân chi 15 ngày Hình 11: Kết tủa PSP thu từ dịch chiết sợi nấm vân chi Hình 12: Sinh khối khơ sợi nấm vân chi Hình 13: Kết tủa polysaccharide ngoại bào thu từ dịch nuôi cấy sợi nấm vân chi 48 BẢNG THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG Mơi trường PG cải tiến BTH Czapek Agaricus Raper Thành phần Hàm lượng (g/l) Khoai tây 200 Glucoes 20 Peptone CNM MgSO4 0,5 KH2PO4 Khoai tây 200 Saccharose 20 KH2PO4 MgSO4 1,5 Saccharose 30 NaNO3 KH2PO4 MgSO4 0,5 KCl 0,5 FeSO4 0,01 Khoai tây 200 Glucose 20 Peptone MgSO4 0,5 Na2HPO4 Peptone CNM MgSO4 0,5 KH2PO4 0,46 K2HPO4 ... pH đến lượng sinh khối sợi nấm vân chi Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến lượng sinh khối sợi nấm vân chi Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ nuôi cấy đến lượng sinh khối sợi nấm vân chi Nghiên. .. vân chi mơi trường đặc 2.2.2 Ngiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến sinh khối sợi nấm vân chi Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến lượng sinh khối sợi nấm vân chi Nghiên cứu ảnh hưởng. .. NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SINH KHỐI SỢI NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L. ) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG DỊCH THỂ VÀ

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28