1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình nhân giống và nuôi trồng nấm vân chi (trametes versicolor (l ) pilat) trên môi trường tổng hợp

58 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LƯƠNG PHƯỚC THỤC HUYÊN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LƯƠNG PHƯỚC THỤC HUN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L.) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP Ngành: Công nghệ sinh học Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hằng Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Lương Phước Thục Huyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Bích Hằng – người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, sát cánh em suốt q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo giảng dạy khoa Sinh – Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững để mạnh dạn thực đề Cảm ơn bạn động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lương Phước Thục Huyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nấm vân chi 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại 1.1.2 Chu trình sống nấm vân chi 1.1.3 Đặc điểm hình thái nấm vân chi .5 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm vân chi 1.2 Giá trị dược học nấm vân chi .7 1.2.1 Tính chất dược học 1.2.2 Thành phần dược tính trích từ nấm vân chi .7 1.3 Các giá trị khác vân chi 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất nấm 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi 13 2.2.2 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm vân chi 13 2.2.3 Khảo sát hoạt tính sinh học nấm vân chi 13 2.3 Phương pháp nghiên c ứu 13 2.3.1 Quan sát hình thái giải phẫu thể nấm vân chi 13 2.3.2 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi 13 2.3.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể nấm vân chi 14 2.3.4 Khảo sát hoạt tính sinh học nấm vân chi 16 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Quan sát hình thái thể 20 3.1.1 Hình thái cấu tạo thể 20 3.1.2 Hình thái hệ sợi nấm vân chi 20 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến trình nhân giống nấm vân chi 21 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng giống gốc21 3.2.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển giống cấp 22 3.2.3 Nghiên cứu nhân giống cấp môi trường xốp 24 3.2.4 Nghiên cứu nhân giống cấp môi trường lỏng 25 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất nguồn giống trình ni trồng nấm vân chi 26 3.3.1 Kết nuôi trồng nấm vân chi chất khác 26 3.3.2 Ảnh hưởng nguồn giống q trình ni trồng nấm vân chi 29 3.4 Quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi 30 3.4.1 Sơ đồ quy trình 30 3.4.2 Thuyết minh quy trình 31 3.5 Đánh giá chất lượng thể nấm vân chi 32 3.5.1 Định tính alkaloid 32 3.5.2 Định tính saponin 33 3.5.3 Định tính axit hữu 34 3.5.4 Đánh giá khả kháng oxy hóa nấm vân chi 34 3.5.5 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi 35 3.6 Khảo sát thành phần hóa học thể nấm vân chi 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNM cao nấm men LB luria bertani PG potato glucose PGA potato glucose agar PSK polysaccharide krestin PSP polysaccharide peptide DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến trình phân 19 lập 3.2 Sự sinh trưởng giống cấp môi trường 21 3.3 Sự sinh trưởng phát triển nấm vân chi công 24 thức khác 3.4 Ảnh hưởng chất đến suất nấm vân chi 25 3.5 Ảnh hưởng nguồn giống q trình ni trồng 27 nấm vân chi 3.6 Khả kháng oxy hóa dịch chiết thể nấm vân 32 chi 3.7 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi 33 3.8 Thành phần hóa học nấm vân chi 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Chu trình sống nấm vân chi 3.1 Hình thái thể nấm vân chi 18 3.2 Hình thái sợi nấm vân chi 19 3.3 Sự phát triển hệ sợi nấm môi trường sau phân 20 lập ngày 3.4 Sự phát triển hệ sợi nấm môi trường nhân 22 giống cấp sau ngày 3.5 Thời gian nhân giống cấp môi trường xốp 23 3.6 Sinh khối nấm vân chi môi trường lỏng sau 15 ngày 23 3.7 Sơ đồ quy trình nhân giống ni trồng nấm vân chi 28 3.8 Định tính alkaloid thuốc thử Mayer 30 3.9 Phản ứng tạo bọt saponin 31 3.10 Phản ứng tạo bọt saponin với axit bazo 31 3.11 Phản ứng định tính axit hữu 32 3.11 Khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi 33 34 3.5.3 Định tính axit hữu Sau cho NaCO3 vào dịch chiết hơ nóng lửa đèn cồn từ phân tử NaCO3 có bọt khí sủi lên hình 3.11 Hình 3.11 Phản ứng định tính axit hữu Phân tử CO32- muối tác dụng với H+ có dịch chiết tạo thành bọt khí CO2 Qua khẳng định axit hữu có tồn thể nấm vân chi 3.5.4 Đánh giá khả kháng oxy hóa nấm vân chi Các chất kháng oxy hóa tự nhiên thường hỗn hợp nhiều cấu tử có cấu trúc hóa học nhóm chức khác Vì chúng thường kháng oxy hóa theo nhiều chức phương thức khác Do đó, phương pháp đánh giá mơ tả khía cạnh khả kháng oxy hóa Ở đây, chúng tơi áp dụng phương pháp Reducing power Mật độ quang mẫu thí nghiệm cao mật độ quang mẫu kiểm chứng chứng tỏ dịch vân chi có khả chống oxy hóa Mật độ quang lượng dịch chiết thể cụ thể bảng đây: Bảng 3.6 Khả kháng oxy hóa dịch chiết thể nấm vân chi Dịch chiết (ml) 0,5 1,5 2,5 Mật độ quang 0.641 0.845 1.130 1.423 1.865 2.081 AAI 1.318 1.763 2.220 2.910 3.246 35 Mật độ quang thí nghiệm tăng dần theo lượng dịch chiết Mật độ quang mẫu thí nghiệm cao mật độ quang mẫu đối chứng chứng tỏ dịch chiết nấm vân chi có khả khử Fe3+ thành Fe 2+ Từ số AAI cho thấy hệ sợi nấm vân chi có khả chống oxy hóa Kamiyama M cộng (2013) kết luận dung môi cồn, nấm vân chi có khả chống oxy hóa cao nhiều (50,9%) so với dung mơi cịn lại chloroform (15,2%) 3.5.5 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết nấm vân chi Khả kháng khuẩn thể nấm vân chi xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thể qua đường kính vịng vơ khuẩn tạo đĩa peptri Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi Vi khuẩn E coli Đường kính vịng Đường kính lỗ Đường kính vơ vơ khuẩn – D (mm) khoan - d (mm) khuẩn D-d (mm) 10 18 28 Kết bảng 3.7 cho thấy dịch chiết nấm vân chi có khả ức chế sinh trưởng chủng E.Coli Kết phù hợp với số nghiên cứu nấm vân chi có hoạt tính kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn Gram (+) Saccharomyces cerevisae, Bacillus pumilus,… loài vi khuẩn Gram (-) khác [28] Hình 3.12 Khả kháng khuẩn dịch chiết thể nấm vân chi 36 Qua hình ảnh cho thấy dịch chiết hệ sợi nấm vân chi có vịng vơ khuẩn xuất (18mm), cịn mẫu nước cất đối chứng khơng xuất vịng vơ khuẩn Vậy nấm vân chi có khả kháng vi khuẩn E.Coli 3.6 Khảo sát thành phần hóa học thể nấm vân chi Sau thực phản ứng định lượng, ta xác định hàm lượng số thành phần hóa học thể nấm vân chi trình bày cụ thể bảng 3.8: Bảng 3.8 Thành phần hóa học thể nấm vân chi Thành phần Hàm lượng Polysaccharides (%) 6.59 PSP (%) 4,43 Protein (%) 9.56 Lipid (%) Khoáng tổng số (%) 4.12 Vitamin B (mg/kg) 1.3 Qua kết bảng 3.8, ta thấy thể nấm vân chi có chứa 9.56% protein thấp so với loài nấm ăn nấm rơm (21.1%), nấm bào ngư (27.4%),… Tuy nhiên, nấm vân chi chứa lượng polysaccharides (6.59%) cao nhiều so với nấm linh chi (1 – 1.2%) Nấm vân chi cịn có vitamin B1 nhiều chất khoáng thiết yếu như: sắt, đồng, natri, selen, photpho,… Do đó, nấm vân chi ứng dụng để làm thuốc thực phẩm chức 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Môi trường phân lập tốt PGA (200g khoai tây + 20g glucozo + 20g agar) Môi trường nhân giống cấp thích hợp PGA cải tiến (200g khoai tây + 20g glucozo + 2g peptone + 2g CNM + 20g agar) Mơi trường có bổ sung 15% cám gạo thu lượng thể lớn 13.35g sinh khối khô (15.03g sinh khối tươi) - Sử dụng giống dịch thể thay cho giống truyền thống giúp rút ngắn thời gian ươm tơ tỉ lệ nhiễm giảm rõ rệt - Sau định tính sơ xác định nấm vân chi có chứa số hợp chất như: alkaloid, saponin axit hữu khác Bên cạnh đó, nấm vân chi cịn có khả kháng khuẩn kháng oxi hóa - Hàm lượng polysaccharides nấm vân chi 6.59%, hàm lượng PSP chiếm 4.43% Trong nấm vân chi cịn có 9.56% protein, 4.12% khống tổng số, 1.3mg/kg vitamin B1 khơng chứa lipid Kiến nghị Công nghệ nhân giống nuôi trồng thể nấm vân chi mang lại nhiều giá trị kinh tế Vì cần tiếp tục nghiên cứu số hướng sau: - Hoàn thiện quy trình ni trồng thể nấm vân chi từ sinh khối lỏng - Xác định đầy đủ hợp chất chứa nấm - Tách chiết hợp chất thứ cấp có nấm để ứng dụng y học 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Chính (2011), Hồn thiện cơng nghệ sản xuất nấm dược liệu theo hướng công nghiệp để tạo thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, tiểu đường, khối u ung thư, nâng cao sức khỏe, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ, Quỹ phát triển khoa học công nghệ [2] Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, tái lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zan Fderico (2000), Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP.HCM [5] Trịnh Tam Kiệt, Võ Văn Chi, Trần Đình Nghĩa, Đặng Thị Sy (1982), Thực tập phân loại học thực vật – thực vật bật thấp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ [7] Lê Thị Lệ Quyên (2016), “Môi trường ô nhiễm, thực phẩm bẩn: Thủ phạm hàng đầu khiến số ca ung thư trẻ hóa”, Báo Hà Nội Điện tử, 31/3/2016 [8] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr) Karst phân tích hạt nhân, đánh dấu đồng vị kỹ thuật liên hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [9] Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ, Tamikazu Kume (1999), “Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm vân chi Trametes versicolor (L.:Fr) Pilát”, Tạp chí dược học, số 2: 13-15 39 [10] Lê Xuân Thám, Nguyễn Giang, Nguyễn Thị Diệu Hạnh (2009), “Nghiên cứu tích tụ Selenium nấm vân chi Trametes versicolor phân tích kích hoạt neutron”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 47, số 1: 73 – 79 [11] Nguyễn Thị Bích Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơng nghệ nhân giống, ni trồng nấm sị vua (Pleurotus eryngii) nấm vân chi (Trametes versicolor) Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [12] Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc thấp, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [13] Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hóa học gỗ cellulose, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Cổ Đức Trọng (2002), “Nấm vân chi vị thuốc quý cần ý”, Tạp chí thuốc Sức khoẻ, Nhà xuất Khoa học TP Hồ Chí Minh, số 214: 14-15 [15] Trương Quốc Tùng (2009), Kĩ thuật trồng nấm hộ gia đình, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ [16] Bùi Thị Kim Tuyền (2010), Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm hương nuôi cấy môi trường lỏng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tiếng Anh [17] Adebayo-Tayo B.C, Ugwu E.E (2011), “Influence of Different Nutrient Sources on Exopolysaccharide Production and Biomass Yield by Submerged Culture of Trametes versicolor and Coprinussp”, Australian Journal of Biotechnology, 15(2): 63-69 [18] Bilal Ahmad Wani, R H Bodha A H Wani (2010), “Nutritional and medicinal importance of mushrooms”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 4(24), pp 2598-2604, 18 December, 2010 [19] Bolla K., Gopinath B.V., Shaheen S.Z and Charya M.A.S (2010), “Optimization of carbon and nitrogen sources ofsubmerged culture process for 40 the production ofmycelial biomass and exopolysaccharides by Trametes versicolor”, International Journal for Biotechnology and Molecular Biology Research, 1(2), pp.15-21 [20] Diamantopoulou P., Papanikolaou S., Katsarou E., Komaitis M., Aggelis G and Philippoussis A (2012), “Mushroom Polysaccharides and Lipids Synthesized in Liquid agitated and static cultures”, Appl Biochem Biotechnol, 167(7): 890-906 [21] Fang Q H., Tang Y J., Zhong J J (2002), “Significance of inoculation density control in production of polusaccharides and ganoderic acid by submerged culture of Gamoderma lucidum”, Process Biochem, (37): 1375-1379 [22] Friel M.T and McLoughlin A J (2000), “Production of a liquid inoculum spawn of Agaricus bisporus”, Biotechnology Letters, (22): 351 -354 [23] Guerrero D.G., Martínez V.E and Almaráz R.D.L.T (2011), “Cultivation of Trametes versicolor in Mexico”, Micological Aplication International, 23(2), pp 55-58 [24] Hamedi A., Vahid H and Ghanati F (2007), “Optimization of themedium composition for production of mycelial biomass and exopolysaccaride by Agaricus blazeiMurillDPPh 131 using response surface methodology”, Biotechnology, 6(4): 456-464 [25] Jonathan S.G., Bawo D.D.S., Adejoye D.O and Briyai O.F (2009), “Studies on Biomass Production in Auricularia polytricha Collected from Wilberforce Island, Bayelsa State, Nigeria”, American Journal of Applied Sciences, 6(1): 182-186 [26] Jozsef S., Karoly P., Andras G and Julia G (2011), “Comparative studies on the cultivation and phylogeneti of King Oyster Mushroom (Pleurotus eryngii DC.: Fr.) Quél) strains”, Acta Universitatis Sapientiae Agriculture and Environment, (3), pp.18-34 41 [27] Kawai G., Kobayashi H., Fukushima Y., Ohsaki K (1995), “Liquid culture induces early fruiting in Shiitake (Lentinula edodes)”, Mushroom Science, 14(2): 787-793 [28] Kidd P.M (2000), “The Use of Mushroom Glucans and Proteoglycans in Cancer Treatment”, Alternative Medicine Review, 5(1), pp 4-27 [29] Liu P., Li G and Wen S (2010), “Study for the liquid culture conditions of laccase production in Flammulina velutipes LP03”, Food Science: 31 -36 [30] Oba K., Teramukai S., Kobayashi M., Matsui T., Kodera Y (2007), Efficacy of adjuvant immunochemotherapy with polysaccharide K for patients with curative resections of gastric cancer, Cancer Immunology, Immunotherapy 56(6): 905-1111 [31] Sandrina A Heleno et al (2013), “Antimicrobial and demelanizing activity of Ganoderma lucidum extract, p-hydroxybenzoic and cinnamic acids and their synthetic acetylated glucuronide methyl esters”, International Journal of Recent Scientific Research, (4): 501 – 505 [32] Shu-Ting Chang, John A Buswell, Philip S Miles (1993), Genetics and Breeding of Edible Mushroom, Gordon and Breach Science Pushlishers [33] Shin K.S., Yu K.W., Lee H.K., Lee H., Cho W.D (2007), “Production of anticomplementary exopolysaccharides from submergedculture of Flammulina velutipes”, Food Technol Biotechnol., 45(3): 319-326 [34] Torng P.J., Ming L.C and Fung T.Y (2000), “Effect of rice bran on the production of different king oyster mushroom strains during bottle cultivation”, Journal of Agricultural Research of China, 49(3), pp 60-67 [35] Yao Zhi Ana Maria Rebelo Barreto Xavier (2007), “Trametes versicolor growth and laccase induction with by-products of pulp and paper industry”, 10( July 15), tr 445-451 42 [36] Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Gou (2001), Extraction of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature, Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland [37] Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu (2001), “Extraction and determination of Ganoderma polysaccharides”, Int Med Complement Med, Vol 43 PHỤ LỤC A Hình Tơ nấm vân chi mơi trường PGA sau ngày phân lập Hình Bịch nguyên liệu sau sợi nấm lan hết B C Hình Giống cấp nấm vân chi sau: A ngày, B ngày, C ngày Hình Quả thể nấm sau ngày 44 Hình Quả thể nấm mơi trường có cám bắp Hình Quả thể nấm mơi trường có cám gạo cám bắp 45 Hình Quả thể nấm mơi trường có cám gạo 46 Hình Sấy nấm 55 – 60 0C Hình Tủa PSP cồn Hình 10 PSP sau lọc 47 Hinh 11 Thí nghiệm kháng oxi hóa dịch chiết thể nấm vân chi 48 BẢNG THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG Mơi trường Thành phần Hàm lượng (g/l) Agaricus Khoai tây 200 Glucose 20 Peptone MgSO4 0.5 Na2HPO4 Agar 20 Saccharose 30 MgSO4 0.5 KCl 0.5 NaNO3 FeSO4 0.01 Agar 20 Khoai tây 200 Glucose 20 Agar 20 Khoai tây 200 Glucose 20 Peptone CNM Agar 20 Peptone CNM MgSO4 0.5 K2HPO4 KH2 PO4 0.46 Agar 20 Czapek PGA PGA cải tiến Raper ... dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu nhân giống nấm vân chi - Phân lập nấm vân chi từ thể - Nhân giống cấp nấm vân chi - Nhân giống cấp nấm vân chi môi trường xốp môi trường lỏng 2.2.2 Nghiên cứu nuôi. .. trên, định chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình nhân giống nuôi trồng nấm vân chi (Trametes versicolor (L. ) Pilat) môi trường tổng hợp? ?? Mục tiêu đề tài Đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình nhân giống. .. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LƯƠNG PHƯỚC THỤC HUYÊN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NI TRỒNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR (L. ) PILAT) TRÊN MÔI TRƯỜNG TỔNG HỢP Ngành:

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w